Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ: Nghiên cứu tại ngân hàng thương mại Việt Nam

Tài liệu Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ: Nghiên cứu tại ngân hàng thương mại Việt Nam: SỐ 13 ISSN: 0866 - 7802 03 - 2016 Tòa soạn & trị sự 530 đại lộ Bình Dương, phường Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Email: tapchiktktbd@gmail.com Tổng Biên tập PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh Phĩ Tổng Biên tập TS.NB. Trần Thanh Vũ Hội đồng Biên tập Chủ tịch: TS. Lê Bích Phương Thường trực: ThS. Bùi Vũ Tùng Chân Các ủy viên: GS.TS.DS. Nguyễn Vĕn Thanh GS.TS. Hồng Vĕn Châu GS.TS. Hồ Đức Hùng GS.TS. Hồng Thị Chỉnh PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế PGS.TS. Phạm Vĕn Dược PGS.TS. Phương Ngọc Thạch PGS.TS. Võ Vĕn Nhị PGS.TS. Phước Minh Hiệp PGS.TS. Phùng Minh Mẫn PGS.TS. Phạm Minh Tiến TS. Lê Thị Thanh Hà DS.CK1. Trương Thị Ngọc Sương TS. Nguyễn Hữu Thân TS. Nguyễn Tường Dũng ThS. Lê Thị Bích Thủy Thư ký Tịa soạn ThS. Hà Kiên Tân  Giấy phép hoạt động báo chí in Số: 36/GP-BTTTT Cấp ngày 05.02.2013 Số lượng in: 3000 cuốn   Chế bản và in tại Nhà in: Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM MỤC LỤC Trang Nghiên cứu – Trao đổi 3 THÁNG 1 KỲ 1....

pdf150 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ: Nghiên cứu tại ngân hàng thương mại Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỐ 13 ISSN: 0866 - 7802 03 - 2016 Tòa soạn & trị sự 530 đại lộ Bình Dương, phường Hiệp Thành, TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Email: tapchiktktbd@gmail.com Tổng Biên tập PGS.TS.NB. Nguyễn Thanh Phĩ Tổng Biên tập TS.NB. Trần Thanh Vũ Hội đồng Biên tập Chủ tịch: TS. Lê Bích Phương Thường trực: ThS. Bùi Vũ Tùng Chân Các ủy viên: GS.TS.DS. Nguyễn Vĕn Thanh GS.TS. Hồng Vĕn Châu GS.TS. Hồ Đức Hùng GS.TS. Hồng Thị Chỉnh PGS.TS. Đỗ Linh Hiệp PGS.TS. Nguyễn Quốc Tế PGS.TS. Phạm Vĕn Dược PGS.TS. Phương Ngọc Thạch PGS.TS. Võ Vĕn Nhị PGS.TS. Phước Minh Hiệp PGS.TS. Phùng Minh Mẫn PGS.TS. Phạm Minh Tiến TS. Lê Thị Thanh Hà DS.CK1. Trương Thị Ngọc Sương TS. Nguyễn Hữu Thân TS. Nguyễn Tường Dũng ThS. Lê Thị Bích Thủy Thư ký Tịa soạn ThS. Hà Kiên Tân  Giấy phép hoạt động báo chí in Số: 36/GP-BTTTT Cấp ngày 05.02.2013 Số lượng in: 3000 cuốn   Chế bản và in tại Nhà in: Liên Tường, Quận 6, Tp. HCM MỤC LỤC Trang Nghiên cứu – Trao đổi 3 THÁNG 1 KỲ 1. Hồng Thị Thanh Hằng, Bùi Diệu Anh: Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ ngân hàng bán lẻ: nghiên cứu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam .........................................................................1 2. Phan Diên Vỹ: Giải pháp hồn thiện hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tại Việt Nam ....................................................14 3. Hồ Xuân Thủy: Nhận thức của doanh nghiệp nhỏ và vừa về chuẩn mực kế tốn Việt Nam và nhu cầu áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ..................................22 4. Đồn Thanh Hà: Điều hành chính sách tài khĩa ở Việt Nam và gợi ý chính sách ..........................................................................36 5. Tơn Thất Viên: Phân tích các yếu tố tác động đến sự hài lịng của khách hàng đối với dịch vụ internet bĕng thơng rộng (ftth) tại thành phố Hồ Chí Minh .................................................................42 6. Nguyễn Minh Hà, Ngơ Thành Trung, Vũ Hữu Thành, Lê Vĕn Hưởng: Mơi trường đầu tư ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Gia Lai ..................................55 7. Khổng Vĕn Thắng: Phát triển hợp tác xã nơng nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh – thực trạng và giải pháp ................................................79 8. Hà Nam Khánh Giao, Bùi Nhất Vương: Ảnh hưởng của các yếu tố vĕn hĩa doanh nghiệp đến sự gắn bĩ với tổ chức của nhân viên cơng ty cổ phần CMC Telecom tại thành phố Hồ Chí Minh ..........87 9. Võ Thành Khởi: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định của cơng nhân khi chọn khu cơng nghiệp Giao Long để làm việc ..............102 10. Nguyễn Hồng Phương: Du lịch thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập WTO – Mục tiêu và giải pháp ........................................ 111 11. Võ Thái Hiệp: Phân tích các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quyết định mở rộng mơ hình ca cao xen dừa của nơng hộ tỉnh Bến Tre ............... 115 12. Hồng Xuân Sơn, Hồ Thị Thanh Trúc: Kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa ở Việt Nam – nhận thức và thực tiễn ................................................129 13. Trần Ngọc Hùng, Lê Thành Đạt, Lê Vĕn Thường, Nguyễn Trần Ái Nhung, Trương Thị Hường, Lư Thị Thu Thảo: Nghiên cứu khả nĕng đối kháng của nấm trichoderma với phytophthora gây bệnh tiêu chết nhanh .....................................................................136 Kinh tế 1. Hoang Thi Thanh Hang, Bui Dieu Anh: Factors affect the quality service of retail banking: the case of Vietnam commercial banks .......1 2. Phan Dien Vy: Solutions to improve the banking inspection and supervision in Vietnam ........................................................................14 3. Ho Xuan Thuy: Perceptions of small and medium-sized entities regarding Vietnamese accounting standards and the need of Implementing the international inancial reporting Standards for small and medium-sized entities....................................................22 4. Đoan Thanh Ha: Fiscal policy executive in vietnam and policy implications .........................................................................................36 5. Ton That Vien: Analyzing factors effecting satisfaction of customers about broadband internet in Ho Chi Minh city .................42 6. Nguyen Minh Ha, Ngo Thanh Trung, Vu Huu Thanh, Le Van Hưong: Investment environment affecting the investment decision now in Gia Lai province ......................................................................55 7. Khong Van Thang: Cooperative development agriculture in Bac Ninh province - reality and solutions ..................................................79 8. Ha Nam Khanh Giao, Bui Nhat Vuong: The affects of corporation culture on the staff’s commitment in CMC Telecom HCMC ..............87 9. Vo Thanh Khoi: The factors affecting to the workers’ decision to choose Giao Long industrial zone to work .......................................102 10. Nguyen Hoang Phuong: Tourism ho chi minh city integration period wto - Objectives and solutionsabstract ................................. 111 11. Vo Thai Hiep: Analysis of major factors affecting the decision to expand coconut model's cocoa farmers xen Ben Tre province ........115 12. Hoang Xuan Son, Ho Thi Thanh Truc: Economy of foreign- invested period of accelerated industrialization, modernization in Vietnam – awareness and practices ..............................................129 13. Tran Ngoc Hung, Le Thanh Đat, Le Van Thuong, Nguyen Tran Ai Nhung, Truong Thi Huong, Lu Thi Thu Thao: A study on capable of antagonism of trichoderma against phytophthora sp. that cause quick death diseae on black pepper ..................................................136 Editorial Office and management 530 Binh Duong Avenu. Hiep Thanh Ward. Thu Dau Mot City, Binh Duong Province Email: tapchiktktbd@gmail.com Editor - in - chief Assoc.Prof.Dr. Nguyen Thanh Deputy Editor - in – chief Dr. Tran Thanh Vu Editorial board Director: Dr. Lê Bich Phuong President: MBA. Bui Vu Tung Chan Member Prof.Dr. Nguyen Van Thanh Prof.Dr. Hoang Van Chau Prof.Dr. Ho Duc Hung Prof.Dr. Hoang Thi Chinh Assoc.Prof.Dr. Đo Linh Hiep Assoc.Prof.Dr. Nguyen Quoc Te Assoc.Prof.Dr. Pham Van Duoc Assoc.Prof.Dr. Phuong Ngoc Thach Assoc.Prof.Dr. Vo Van Nhi Assoc.Prof.Dr. Phuoc Minh Hiep Assoc.Prof.Dr. Phung Minh Man Assoc.Prof.Dr. Pham Minh Tien Dr. Le Thi Thanh Ha MS. Truong Thi Ngoc Suong Dr. Nguyen Huu Than Dr. Nguyen Tuong Dung MBA. Le Thi Bich Thuy Managing Editor MBA. Ha Kien Tan  Publishing licence No: 36/GP-BTTTT Date 05/02/2013 In number: 3000 copies   Printing at: Lien Tuong printing, District 6, HCM city TABLE OF CONTENNTS Page Research – Exchange Economic EVERY 3 MONTHS JOURNAL ECONOMICS - TECHNOLOGY No.13 ISSN: 0866 - 7802 03 - 2016 1Yếu tố ảnh hưởng . . . Kinh tế * Trường Đại học Ngân hàng Tp. HCM. Email: hanghtt@buh.edu.vn . Điện thoại: 0933535455 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ: NGHIÊN CỨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Hồng Thị Thanh Hằng* Bùi Diệu Anh* TĨM TẮT Hội nhập kinh tế đã tạo nhiều thuận lợi nhưng cũng khơng ít thách thức cho các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam. Địi hỏi NHTM Việt Nam phải đa dạng hố các sản phẩm, dịch vụ, và việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ (NHBL) là một hướng đi hồn tồn phù hợp. Trong đĩ, việc nâng cao chất lượng của dịch vụ là vấn đề cốt lõi tạo nên sự thành cơng trong việc phát triển dịch vụ này của NHTM. Nghiên cứu đã chỉ ra các yêu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ NHBL tại các NHTM Việt Nam, qua đĩ gợi ý những chính sách cho việc phát triển bền vững dịch vụ NHBL tại Việt Nam. Từ khố: ngân hàng bán lẻ, chất lượng dịch vụ FACTORS AFFECT THE QUALITY SERVICE OF RETAIL BANKING: THE CASE OF VIETNAM COMMERCIAL BANKS ABSTRACT Economic integration has created many advantages but also many challenges for Vietnam commercial banks. Therefore, Vietnam commercial banks have to diversify services and the development of retail banking which is an entirely appropriate direction. In particular, the improvement of service quality is a core issue that makes success in the development services of commercial banks. This research has shown the factors affecting the quality of services at Vietnam commercial banks whereby recommends policies for the sustainable development of retail banking in Vietnam. Keywords: retail banking, service quality 2Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 1. Đặt vấn đề Ngày nay, để phát triển bền vững thì các NHTM phải đa dạng hố các hoạt động kinh doanh của mình. Hoạt động ngân hàng bán buơn trong nhiều nĕm qua đã đem lại nguồn thu lớn cho các NHTM. Tuy nhiên, thực tế hoạt động này trong thời gian gần đây cũng chứa nhiều tiềm ẩn rủi ro và hệ quả là làm khủng hoảng hoạt động của các NHTM. Do đĩ, ngày nay các NHTM đang hướng tới phát triển dịch vụ NHBL. Tuy nhiên, để phát triển dịch vụ NHBL một cách bền vững chỉ cần chú trọng đến phát triển về quy mơ và chất lượng của dịch vụ. Để cĩ giải pháp cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ, chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ NHBL. Qua đĩ, đưa ra những gợi ý chính sách cho việc phát triển bền vững ở các NHTM Việt Nam. 2. Cơ sở lý thuyết Thuật ngữ “ngân hàng bán lẻ” xuất phát từ gốc trong tiếng Anh “retail banking”, được đưa vào sử dụng. Đứng trên gĩc độ đĩng gĩp của cơng nghệ thơng tin đối với các dịch vụ NHBL thì theo các chuyên gia kinh tế của Học viện nghiên cứu Châu Á – AIT: “NHBL là cung cấp trực tiếp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng tới từng cá nhân riêng lẻ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thơng qua mạng lưới chi nhánh truyền thống hay thơng qua các phương tiện điện tử viễn thơng và cơng nghệ thơng tin”. Theo Tổ chức thương mại thế giới thì dịch vụ NHBL là loại hình dịch vụ điển hình của ngân hàng, nơi mà các khách hàng cá nhân cĩ thể đến giao dịch tại các chi nhánh, phịng giao dịch của các ngân hàng để thực hiện các dịch vụ như: Tiền gửi tiết kiệm, kiểm tra tài khoản, thế chấp, vay vốn, dịch vụ thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ và các dịch vụ khác đi kèm. Như vậy, tác giả rút ra khái niệm về dịch vụ NHBL của ngân hàng thương mại là hoạt động cung ứng các sản phẩm dịch vụ trực tiếp đến các cá nhân, hộ gia đình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm thỏa mãn các nhu cầu về tài chính thơng qua mạng lưới chi nhánh hoặc các phương tiện điện tử, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin. Theo Tiêu Chuẩn Việt Nam ISO 8402: Chất lượng là một tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho một thực thể đĩ cĩ khả nĕng thỏa mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc tiềm ẩn. Theo lý thuyết về marketing dịch vụ, dịch vụ là những hoạt động hay lợi ích mà doanh nghiệp cống hiến cho khách hàng nhằm thiết lập, củng cố, mở rộng những quan hệ đối tác lâu dài. Dựa trên định nghĩa truyền thống về chất lượng dịch vụ, Parasuraman đã xây dựng thang đo SERVQUAL để đánh giá chất lượng dịch vụ gồm 22 biến thuộc 5 thành phần để đo lường chất lượng dịch vụ cảm nhận. nội dung cụ thể của thang đo này được thể hiện trong phần phụ lục Cronin Jr. & Taylor (1992) cho rằng thành phần thành quả cảm nhận của khách hàng thể hiện chất lượng dịch vụ tốt hơn mơ hình disconirmation (đo sai biệt giữa thành quả cảm nhận và kỳ vọng của SERVQUAL). Hai nhà nghiên cứu này sử dụng cấu trúc 5 thành phần chất lượng dịch vụ của Parasuraman và cộng sự (1985; 1988), nhưng chỉ thành phần thành quả cảm nhận, đặt tên là thang đo SERVPERF. Khi thiết lập thang đo SERVPERF, Cronin & Taylor (1992) sử dụng những thuộc tính chất lượng dịch vụ của SERVQUAL nhưng loại bỏ phần “kỳ vọng”. Do cĩ xuất xứ từ thang đo của mơ hình SERVQUAL, các thành phần và biến quan sát của mơ hình SERVPERF giống như SERVQUAL. Vì vậy, mơ hình đo lường 3Yếu tố ảnh hưởng . . . này cịn được gọi là mơ hình cảm nhận. Cả hai mơ hình SERVQUAL và SERVPERF đều được những nghiên cứu tiếp sau sử dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Đề tài sử dụng mơ hình SERVPERF để đo lường chất lượng dịch vụ NHBL vì các lý do sau: - Mơ hình SERVPERF được xây dựng dựa trên mơ hình SERVQUAL (Parasuraman và cộng sự, 1998). Đây là một cơng cụ đo lường chất lượng dịch vụ tin cậy và chính xác (Parasuraman và cộng sự, 1988; 1991;1993) và mơ hình được sử dụng rộng rãi (Buttlr, 1996) nhưng nĩ loại bỏ phần đánh giá về sự mong đợi và chỉ giữ lại phần đánh giá về sự cảm nhận của khách hàng. - Trong khi sự cảm nhận cĩ thể định nghĩa và đo lường một cách dễ dàng dựa trên niềm tin của khách hàng về những dịch vụ họ đã sử dụng, sự mong đợi cĩ thể được hiểu theo nhiều cách và vì vậy, cĩ thể được giải thích khác nhau đối với những tác giả và những nhà nghiên cứu khác nhau. - Người được hỏi tỏ ra bối rối khi trả lời câu hỏi hai lần trên phiên bản kỳ vọng và cảm nhận của SERVQUAL. Do đĩ, đo lường sự mong đợi của khách hàng là rất khĩ khĕn. - Các bằng chứng thực nghiệm của Cronin và Taylor (1992), Quester và Romaniuk (1997) khi thực hiện các nghiên cứu so sánh giữa mơ hình SERVQUAL và SERVPERF đều cho thấy SERVPERF tốt hơn. Dựa vào mục tiêu nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và mơ hình SERVPERF, mơ hình nghiên cứu lý thuyết được đề xuất mơ hình hình 1. Hình 1. Mơ hình nghiên cứu lý thuyết Trong mơ hình này, chất lượng dịch vụ NHBL chịu tác động bởi 5 yếu tố: (1) Thành phần tin cậy; (2) Thành phần đáp ứng; (3) Thành phần đảm bảo; (4) Thành phần cảm thơng; (5) Thành phần hữu hình, với các giả thuyết được đặt ra là: H1: Cĩ mối quan hệ cùng chiều giữa thành phần tin cậy của chất lượng dịch vụ và sự hài lịng của khách hàng. H2: Cĩ mối quan hệ cùng chiều giữa thành phần đáp ứng của chất lượng dịch vụ và sự hài lịng của khách hàng. H3: Cĩ mối quan hệ cùng chiều giữa thành phần đảm bảo của chất lượng dịch vụ và sự hài lịng của khách hàng. H4: Cĩ mối quan hệ cùng chiều giữa thành 4Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật phần cảm thơng của chất lượng dịch vụ và sự hài lịng của khách hàng. H5: Cĩ mối quan hệ cùng chiều giữa thành phần phương tiện hữu hình của chất lượng dịch vụ và sự hài lịng của khách hàng. Mơ hình sẽ được dùng để kiểm định các giả thuyết từ H1 đến H5 bằng phương pháp hồi quy với mức ý nghĩa 5%. 3. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện nghiên cứu chúng tơi đã dùng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Mục tiêu của nghiên cứu định tính là để điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các thành phần chất lượng dịch vụ NHBL. Dựa trên mơ hình lý thuyết của mơ hình SERVPERF, tác giả thiết kế sẵn dàn bài thảo luận, sử dụng chúng trong quá trình thảo luận tay đơi với một số đối tượng thu thập dữ liệu. Số lượng người được chọn để thu thập dữ liệu là 10 khách hàng cá nhân bất kỳ cĩ sử dụng dịch vụ NHBL tại NHTM Việt Nam. Những thơng tin từ đối tượng thu thập dữ liệu được ghi nhận và tổng hợp lại để điều chỉnh thang đo. Đồng thời, tác giả tham khảo ý kiến một số chuyên gia là cán bộ lãnh đạo cấp phịng NHTM Việt Nam về mức độ rõ ràng và dễ hiểu của bộ thang đo. Các ý kiến thu thập được từ khách hàng và chuyên gia được tác giả sử dụng làm cơ sở để thiết kế bảng câu hỏi. Sau khi tiến hành nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng sẽ được thực hiện nhằm lượng hố và đo lường những thơng tin thu thập được. Cuộc khảo sát được thực hiện tại các NHTM ở Tp. Hồ Chí Minh, Đà nẵng, Cần Thơ, Hà Nội với 300 mẫu và thu về 248 mẫu đáp ứng mẫu tối thiểu là n=110 (22x5) theo Hair & ctg (1998). Để xử lý dữ liệu chúng tơi sử dụng phần mềm SPSS để thực hiện phân tích dữ liệu thơng qua việc xây dựng thang đo về chất lượng dịch vụ NHBL. Thang đo chất lượng dịch vụ NHBL theo mơ hình SERVPERF gồm 22 biến quan sát để đo lường nĕm thành phần của chất lượng dịch vụ NHBL. Thang đo Likert nĕm mức độ vừa đủ để ta cĩ thể lượng hĩa được, vừa khơng quá nhiều mức độ gây khĩ khĕn trong việc đánh giá của người được khảo sát. Bảng câu hỏi được xây dựng dựa trên thang đo Likert 5 điểm (1- Hồn tồn khơng đồng ý, 2- Khơng đồng ý, 3- Khơng cĩ ý kiến, 4- Đồng ý, 5- Hồn tồn đồng ý) để đánh giá chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng Bảng 1. Mã hĩa thang đo chất lượng dịch vụ NHBL STT Mã hĩa Diễn giải Thành phần in cậy 1 TC1 Ngân hàng cung cấp dịch vụ như đúng cam kết 2 TC2 Khi anh/chị thắc mắc hay khiếu nại về sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp, ngân hàng luơn quan tâm và giải quyết thỏa đáng 3 TC3 Ngân hàng bảo mật tốt thơng in và giao dịch của khách hàng 4 TC4 Ngân hàng thực hiện dịch vụ chính xác, hầu như khơng cĩ sai sĩt Thành phần đáp ứng 5 DU1 Ngân hàng thực hiện dịch vụ cho khách hàng một cách nhanh chĩng, đúng hạn 6 DU2 Nhân viên ngân hàng tư vấn rõ ràng, dễ hiểu về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng 7 DU3 Nhân viên ngân hàng tận ình hướng dẫn và sẵn sàng giúp đỡ khách hàng khách hàng khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng 8 DU4 Nhân viên ngân hàng luơn kịp thời đáp ứng các yêu cầu, ình huống bất thường xảy ra với khách hàng 5Yếu tố ảnh hưởng . . . Thành phần đảm bảo 9 DB1 Nhân viên ngân hàng đủ kiến thức, trình độ chuyên mơn và thao tác nghiệp vụ tốt 10 DB2 Nhân viên ngân hàng luơn niềm nở, rất lịch thiệp, ân cần, sẵn sàng phục vụ và hướng dẫn 11 DB3 Nhân viên ngân hàng hướng dẫn thủ tục cho khách hàng đầy đủ và dễ hiểu 12 DB4 Mẫu biểu quy định rõ ràng, dễ hiểu; thủ tục giao dịch đơn giản, tốc độ giao dịch nhanh chĩng Thành phần cảm thơng 13 CT1 Nhân viên ngân hàng hiểu rõ nhu cầu của khách hàng 14 CT2 Nhân viên ngân hàng luơn quan tâm ân cần, chu đáo, quan tâm đến khách hàng 15 CT3 Ngân hàng luơn cĩ nhiều chương trình khuyến mãi cho khách hàng, chính sách chăm sĩc khách hàng tốt 16 CT4 Ngân hàng luơn tư vấn giải pháp tốt nhất cho khách hàng Thành phần phương iện hữu hình 17 HH1 Ngân hàng cĩ vị trí giao dịch tại tịa nhà lớn, sang trọng, iện đường đi của khách hàng 18 HH2 Ngân hàng cĩ trang thiết bị hiện đại, luơn hoạt động tốt, ổn định. 19 HH3 Nhân viên ngân hàng cĩ trang phục lịch sự, gọn gàng, trơng rất chuyên nghiệp và dễ nhận diện 20 HH4 Mẫu biểu ngân hàng rõ ràng, tờ rơi/sổ tay hướng dẫn sản phẩm bắt mắt, thủ tục giao dịch dễ dàng Sự hài lịng về chất lượng dịch vụ 21 CLDV1 Anh/chị hài lịng với chất lượng dịch vụ NHBL do ngân hàng cung cấp 22 CLDV2 Anh/chị sẽ giới thiệu cho người thân, bạn bè sử dụng dịch vụ NHBL của ngân hàng Nguồn: Tổng hợp và xử lý của tác giả 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Kết quả thống kê mơ tả mẫu khảo sát Tổng số mẫu phát ra là 300 mẫu nhưng số mẫu hợp lệ chỉ đạt 248 mẫu. Các thơng tin về mẫu cụ thể như sau: Bảng 2. Đặc điểm mẫu nghiên cứu Các thành phần mơ tả Tiêu chí Tần số Tỷ lệ (%) Tuổi Từ 18 - 22 45 17.0 Từ 23 - 35 106 40.0 Từ 36 - 55 64 24.1 Trên 55 50 18.9 Tổng cộng 265 100.0 Giới ính Nam 75 28.3 Nữ 190 71.7 Tổng cộng 265 100 6Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Dịch vụ sử dụng SP iền gửi 247 23.1% Tín dụng 131 12.3% Thanh tốn 259 24.2% Thẻ 210 19.6% NH điện tử 136 12.7% Thanh tốn QT 17 1.6% DV khác 69 6.5% Tổng 1,162 100.0 Thời gian sử dụng dịch vụ Dưới 1 năm 46 17.3 Từ 1 - 3 năm 85 32.1 Từ 3 - 5 năm 89 33.6 Trên 5 năm 45 17.0 Tổng 265 100.0 Số ngân hàng giao dịch 1 NH 77 29.1 2 - 3 NH 119 44.9 4 - 5 NH 47 17.7 Hơn 5 NH 22 8.3 Tổng 265 100.0 Nguồn: Tổng hợp và xử lý của tác giả - Về độ tuổi: Khách hàng được khảo sát cĩ độ tuổi từ 18 đến trên 55 tuổi. Trong đĩ, đối tượng cĩ độ tuổi từ 18 - 22 chiếm 17%, từ 25 đến 35 tuổi chiếm 40%, từ 36 đến 55 tuổi chiếm 24,2%, trên 55 tuổi chiếm 18,9%. Như vậy, khách hàng cĩ độ tuổi từ 23 đến 55 chiếm tỷ trọng cao nhất trong đối tượng khảo sát. - Về giới tính: trong tổng số 265 khách hàng tham gia khảo sát, cĩ 75 khách hàng nam chiếm tỷ lệ 28.3%, cĩ 190 khách hàng nữ chiếm tỷ lệ 71.7%. Như vậy, trong cuộc khảo sát này, tỷ lệ khách hàng nữ nhiều hơn tỷ lệ khách hàng nam. - Về dịch vụ sử dụng: trong tổng số 265 khách hàng khảo sát, thì cĩ 247 khách hàng sử dụng dịch vụ tiền gửi, 131 khách hàng cĩ quan hệ tín dụng, 259 khách hàng sử dụng dịch vụ thanh tốn, 210 khách hàng sử dụng thẻ, 136 khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử, 17 khách hàng sử dụng dịch vụ thanh tốn quốc tế và 69 khách hàng sử dụng các dịch vụ khác. Như vậy cĩ thể thấy đa số khách hàng được khảo sát đều sử dụng dịch vụ tiền gửi và thanh tốn. - Về thời gian giao dịch: Mẫu điều tra cĩ thời gian quan hệ từ 3 đến 5 nĕm chiếm tỷ lệ cao nhất với 33.6%, tiếp theo là mẫu cĩ thời gian quan hệ từ 1 đến 3 nĕm chiếm tỷ lệ 32.1%. Mẫu cĩ thời gian quan hệ dưới 1 nĕm và từ 5 nĕm trở lên chiếm tỷ lệ thấp nhất 17%. Nhĩm cĩ thời gian quan hệ từ 1 đến 3 nĕm và từ 3 đến 5 nĕm chiếm tỷ lệ cao sẽ là một thuận lợi cho nghiên cứu vì thời gian quan hệ đủ dài để cĩ thể đưa ra những đánh giá chính xác về chất lượng dịch vụ NHBL. - Về số ngân hàng giao dịch: Mẫu đang quan hệ từ 2 đến 3 ngân hàng chiếm tỷ lệ đa số với 44.9%, đang quan hệ với 1 ngân hàng chiếm 29.1%, đang quan hệ với 4 - 5 ngân hàng và trên 5 ngân hàng lần lượt là 17.7% và 8.33%. Điều này cho thấy đa số khách hàng đều sử dụng dịch vụ của nhiều ngân hàng, họ cĩ thể so sánh chất lượng dịch vụ của các ngân hàng với nhau. 7Yếu tố ảnh hưởng . . . Bảng 3. Kết quả thống kê của các biến định lượng Mã hĩa Giá trị thấp nhất Giá trị cao nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn TC1 2 5 3.96 0.794 TC2 1 5 3.92 0.808 TC3 2 5 4.07 0.705 TC4 2 5 3.96 0.765 DU1 1 5 3.60 0.853 DU2 1 5 3.60 0.880 DU3 1 5 3.55 0.857 DU4 1 5 3.51 0.863 DB1 1 5 3.65 0.864 DB2 1 5 3.75 0.845 DB3 1 5 3.74 0.833 DB4 1 5 3.75 0.817 CT1 1 5 3.82 0.849 CT2 1 5 3.76 0.823 CT3 1 5 3.47 0.824 CT4 1 5 3.71 0.828 HH1 1 5 3.29 1.067 HH2 1 5 3.54 1.009 HH3 1 5 3.48 1.014 HH4 1 5 3.56 0.942 CLDV1 1 5 3.75 0.775 CLDV2 1 5 3.72 0.845 Nguồn: Tổng hợp và xử lý của tác giả Với kết quả thống kê các biến quan sát định lượng cho thấy các biến quan sát được đánh giá tương đối trải rộng từ 1 đến 5 điểm. Do vậy các khách hàng sẽ cĩ những đánh giá khác nhau đối với từng biến quan sát cụ thể. Giá trị trung bình của biến quan sát thấp nhất (HH1 – VCB cĩ vị trí giao dịch tại tịa nhà lớn, sang trọng, tiện đường đi của khách hàng) đạt 3.29. Điều này phản ảnh đúng thực tế là thương hiệu VCB ít được khách hàng cá nhân biết đến, mà chủ yếu quen thuộc với khách hàng tổ chức. Giá trị trung bình của biến quan sát cao nhất đều là các biến thuộc thành phần tin cậy, điều này cho thấy Vietcombank đã xây dựng được niềm tin đối với khách hàng sử dụng dịch vụ. Giá trị trung bình của các biến quan sát cịn lại đều lớn hơn 3.4, cho thấy nhìn chung khách hàng đánh giá tương đối tốt các thành phần được khảo sát. Giá trị trung bình của biến phụ thuộc CLDV1, CLDV2 lần lượt đạt 3.75 và 3.72 cho thấy mặt bằng chung khách hàng tương đối hài lịng về dịch vụ NHBL của Vietcombank, tuy nhiên mức độ hài lịng chưa cao. 8Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 4.2. Kiểm định thang đo Hệ số Cronbach’s Alpha là phép kiểm định mức độ chặt chẽ, mạch lạc giữa các biến quan sát trong thang đo, vì vậy nĩ được sử dụng để đánh giá sơ bộ nhằm loại bỏ những biến quan sát, thang đo khơng đạt. Theo quy ước, nếu các biến quan sát cĩ hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại khỏi thang đo. Tiêu chuẩn chọn thang đo là khi giá trị Cronbach’s Alpha cĩ giá trị từ 0.6 trở lên. Bảng 4. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của các thang đo Mã hĩa Diễn giải Tương quan biến tổng Alpha nếu loại biến này Độ tin cậy, Cronbach’s Alpha =0.825 TC1 Ngân hàng cung cấp dịch vụ như đúng cam kết 0.696 0.757 TC2 Khi anh/chị thắc mắc hay khiếu nại về sản phẩm dịch vụ NHTM cung cấp, ngân hàng luơn quan tâm và giải quyết thỏa đáng 0.517 0.841 TC3 Ngân hàng bảo mật tốt thơng in và giao dịch của khách hàng 0.749 0.739 TC4 Ngân hàng thực hiện dịch vụ chính xác, hầu như khơng cĩ sai sĩt 0.657 0.776 Khả năng đáp ứng, Cronbach’s Alpha = 0.885 DU1 Ngân hàng thực hiện dịch vụ cho khách hàng một cách nhanh chĩng, đúng hạn 0.723 0,.862 DU2 Nhân viên ngân hàng tư vấn rõ ràng, dễ hiểu về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng 0.661 0.886 DU3 Nhân viên ngân hàng ình hướng dẫn và sẵn sàng giúp đỡ khách hàng khi sử dụng dịch vụ của ngân hàng 0.795 0.835 DU4 Nhân viên ngân hàng luơn kịp thời đáp ứng các yêu cầu, ình huống bất thường xảy ra với khách hàng 0.824 0.823 Sự đảm bảo, Cronbach’s Alpha = 0.890 DB1 Nhân viên ngân hàng đủ kiến thức, trình độ chuyên mơn và thao tác nghiệp vụ tốt 0.672 0.892 DB2 Nhân viên ngân hàng luơn niềm nở, rất lịch thiệp, ân cần, sẵn sàng phục vụ và hướng dẫn 0.814 0.837 DB3 Nhân viên ngân hàng hướng dẫn thủ tục cho khách hàng đầy đủ và dễ hiểu 0.844 0.826 DB4 Mẫu biểu quy định rõ ràng, dễ hiểu; thủ tục giao dịch đơn giản, tốc độ giao dịch nhanh chĩng 0.711 0.876 Sự cảm thơng, Cronbach’s Alpha = 0.825 CT1 Nhân viên ngân hàng hiểu rõ nhu cầu của khách hàng 0.649 0.780 CT2 Nhân viên ngân hàng luơn quan tâm ân cần, chu đáo, quan tâm đến khách hàng 0.642 0.783 CT3 Ngân hàng luơn cĩ nhiều chương trình khuyến mãi cho khách hàng, chính sách chăm sĩc khách hàng tốt 0.677 0.767 CT4 Ngân hàng luơn tư vấn giải pháp tốt nhất cho khách hàng 0.632 0.788 9Yếu tố ảnh hưởng . . . Phương iện hữu hình, Cronbach’s Alpha = 0.856 HH1 Ngân hàng cĩ vị trí giao dịch tại tịa nhà lớn, sang trọng, iện đường đi của khách hàng 0.705 0.815 HH2 Ngân hàng cĩ trang thiết bị hiện đại, luơn hoạt động tốt, ổn định. 0.700 0.816 HH3 Nhân viên ngân hàng cĩ trang phục lịch sự, gọn gàng, trơng rất chuyên nghiệp và dễ nhận diện 0.769 0.786 HH4 Mẫu biểu ngân hàng rõ ràng, tờ rơi/sổ tay hướng dẫn sản phẩm bắt mắt, thủ tục giao dịch dễ dàng 0.626 0.845 Nguồn: Tổng hợp và xử lý của tác giả Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo đều lớn hơn 0.6 nên các thang đo này đều đạt yêu cầu. Các biến này được giữ lại để đưa vào phân tích nhân tố ở bước tiếp theo. Sau khi kiểm định thang đo, kết quả thang đo chất lượng dịch vụ NHBL vẫn duy trì 5 thành phần chính, được đo bằng 20 biến quan sát. 4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến độc lập Bảng 5. Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo chất lượng dịch vụ NHBL Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 DB3 0.859 DB2 0.842 DB4 0.761 DB1 0.719 DU4 0.853 DU3 0.829 DU2 0.734 DU1 0.733 HH2 0.814 HH3 0.788 HH1 0.770 HH4 0.747 TC3 0.820 TC1 0.795 TC4 0.735 TC2 0.663 CT2 0.763 CT4 0.743 CT3 0.726 CT1 0.698 Nguồn: Tổng hợp và xử lý của tác giả 10 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO đạt yêu cầu (bằng 0.880, thỏa điều kiện 0.5 ≤ KMO ≤ 1)) với mức ý nghĩa bằng 0 (sig = 0.000) cho thấy phân tích nhân tố EFA rất thích hợp. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, với phương pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã rút trích được 5 nhân tố từ 20 biến quan sát và với phương sai trích là 71.329% đạt yêu cầu (lớn hơn 50% - Theo Hair & ctg 1998), cho thấy 5 nhân tố đầu tiên giải thích được 71.329% biến thiên của dữ liệu. Các nhân tố đều cĩ hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 và mỗi biến quan sát cĩ sai biệt về hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố đều lớn hơn hoặc bằng 0.3 nên đảm bảo được sự phân biệt giữa các nhân tố.. 4.4. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với biến phụ thuộc Đặt giả thuyết H0 là 2 biến quan sát CLDV1 và CLDV2 của Thang đo sự hài lịng khơng cĩ mối tương quan với nhau. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig=.000), hệ số KMO là 0.5 (thỏa điều kiện 0.5 ≤ KMO ≤ 1), điều này cho thấy việc phân tích nhân tố là phù hợp. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, với phương pháp rút trích Principal components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã rút trích được 1 nhân tố từ 2 biến quan sát và với phương sai trích là 85.388% đạt yêu cầu, các nhân tố đều cĩ hệ số tải nhân tố đều lớn hơn 0.5. Bảng 6. Kết quả phân tích nhân tố của thang đo Sự hài lịng Biến quan sát Nhân tố Đặt tên lại 1 CLDV1 0.924 Sự hài lịng Mã hĩa CLDV CLDV2 0.924 Nguồn: Tổng hợp và xử lý của tác giả 4.5. Mơ hình nghiên cứu chính thức Theo phân tích EFA trên mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ như hình 2. CCác giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 khơng thay đổi. Hình 2. Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ NHBL 11 Yếu tố ảnh hưởng . . . 4.6. Kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng hồi quy bội Bước đầu tiên khi phân tích hồi quy tuyến tính ta sẽ xem xét các mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến độc lập và giữa các biến độc lập với nhau. Nếu hệ số tường quan giữa các biến phụ thuộc và các biến độc lập lớn chứng tỏ giữa chúng cĩ mối quan hệ với nhau và phân tính hồi quy tuyến tính cĩ thể phù hợp. Mặt khác nếu giữa các biến độc lập cũng cĩ tương quan lớn với nhau thì đĩ cũng là dấu hiệu cho biết giữa chúng cĩ thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mơ hình hồi quy tuyến tính ta đang xét. + Kiểm định ma trận tương quan giữa các biến Bảng 7. Ma trận hệ số tương quan DB TC CT HH DU CLDV DB Pearson Correlaion 1 0.538** 0.488** 0.366** 0.464** 0.576** Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 TC Pearson Correlaion 0.538** 1 0.468** 0.302** 0.424** 0.518** Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 CT Pearson Correlaion 0.488** 0.468** 1 0.481** 0.495** 0.555** Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 HH Pearson Correlaion 0.366** 0.302** 0.481** 1 0.520** 0.495** Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 DU Pearson Correlaion 0.464** 0.424** 0.495** 0.520** 1 0.579** Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 CLDV Pearson Correlaion 0.576** 0.518** 0.555** 0.495** 0.579** 1 Sig. (2-tailed) 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 **. Correlaion is signiicant at the 0.01 level (2-tailed). Nguồn: Tổng hợp và xử lý của tác giả Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc CLDV và các biến độc lập khơng quá cao, cũng khơng quá thấp (từ 0.495 đến 0.579). Như vậy, trong mơ hình mẫu, các biến độc lập và phụ thuộc cĩ tương quan vừa phải. Hệ số Sig. giữa biến phụ thuộc CLDV và các biến độc lập đều bằng 0, nhỏ hơn mức ý nghĩa alpha 1%, do đĩ cĩ thể kết luận là trên tổng thể, các biến độc lập và phụ thuộc cĩ tương quan với nhau với độ tin cậy là 99%. + Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy Như vậy thành phần TC, DU, DB, CT, HH là biến độc lập và CLDV là biến phụ thuộc sẽ được đưa vào chạy hồi quy từng bước. Kết quả nhận được cho thấy mức ý nghĩa Sig. rất nhỏ 0.00 và hệ số xác định R2 = 0.531; cho thấy mơ hình này là phù hợp, R2 hiệu chỉnh = 0.522 (nhỏ hơn R2) chứng minh cho sự phù hợp của mơ hình. Do đĩ, dùng R2 điều chỉnh để đánh giá sẽ an tồn hơn vì nĩ khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình. Nghĩa là khoảng 52.2% sự thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi sự thay đổi của biến độc lập trong điều kiện cĩ tính đến kích cỡ mẫu và số lượng biến độc lập trong mơ hình. + Kiểm định mơ hình hồi quy 12 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Bảng 8. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội Mơ hình Beta Hệ số chưa chuẩn hĩa Hệ số đã chuẩn hĩa Giá trị t Mức ý nghĩa Dung sai Thống kê đa cộng tuyến Sai số chuẩn Beta VIF 1 (Constant) 0.022 0.240 0.091 0.927 0.606 1.651 DB 0.246 0.058 0.240 4.234 0.000 0.640 1.563 TC 0.196 0.066 0.163 2.963 0.003 0.594 1.683 CT 0.191 0.064 0.172 3.000 0.003 0.660 1.515 HH 0.136 0.048 0.153 2.825 0.005 0.597 1.676 DU 0.235 0.057 0.234 4.092 0.000 0.606 1.651 Nguồn: Tổng hợp và xử lý của tác giả Kết quả Collinearity Statistics chuẩn đốn hiện tượng đa cộng tuyến với hệ số phĩng đại phương sai VIF của các biến độc lập trong mơ hình đều nhỏ, cĩ giá trị bằng 1, thể hiện tính đa cộng tuyến của các biến độc lập là khơng đáng kể và các biến độc lập trong mơ hình được chấp nhận (khi giá trị VIF vượt quá 10 là dấu hiệu của hiện tượng đa cộng tuyến). Do đĩ, mối quan hệ giữa các biến độc lập khơng ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mơ hình hồi quy. Trong 5 thành phần đo lường chất lượng dịch vụ NHTM Việt nam nêu trên đều cĩ ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng dịch vụ với mức ý nghĩa sig < 0,05. Như vậy ta chấp nhận 5 giả thuyết đặt ra trong mơ hình nghiên cứu chính thức. Từ kết quả hồi quy tuyến tính bội rút ra được phương trình hồi quy với hệ số Beta chuẩn hĩa cĩ dạng sau: CLDV = 0.240*DB + 0.163*TC + 0.172*CT + 0.153*HH + 0.234*DU Hệ số hồi quy mang dấu dương thể hiện các yếu tố trong mơ hình hồi quy trên ảnh hưởng tỷ lệ thuận chiều đến chất lượng dịch vụ ngân hàng. Từ phương trình trên cho thấy ngân hàng cĩ thể tác động đến các biến trong phương trình nhằm tĕng chất lượng dịch vụ theo hướng cải thiện các yếu tố này. Các yếu tố tác động đến chất lượng dịch vụ với mức độ khác nhau, kết quả hồi quy thể hiện thành phần đảm bảo là yếu tố cĩ tác động nhiều nhất đến chất lượng dịch vụ, tiếp theo là các thành phần Đáp ứng, Cảm thơng, Tin cậy và cuối cùng là Phương tiện hữu hình. Như vậy, NHTM Việt Nam phải ưu tiên cải thiện những nhân tố này theo thứ tự ưu tiên như trên để nâng cao chất lượng dịch vụ NHBL. 5. Kết luận Ngày nay áp lực cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt. Để cĩ thể tồn tại và phát triển, NHTM Việt Nam luơn nỗ lực tìm cách mở rộng quy mơ, nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng tốt các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đặc biệt là khách hàng bán lẻ. Phát triển dịch vụ NHBL là xu hướng của hầu hết các NHTM trên thế giới. Xu thế này lại rất phù hợp với thị trường Việt Nam, bởi Việt Nam là một quốc gia cĩ nền kinh tế đang tĕng trưởng, dân số đơng, trình độ dân trí khơng ngừng nâng cao, nhu cầu về dịch vụ ngân hàng ngày càng tĕng, là quốc gia cĩ tiềm nĕng lớn cho việc phát triển dịch vụ NHBL. 13 Yếu tố ảnh hưởng . . . TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Buttle, Francis. “SERVQUAL: review, critique, research agenda.” European Journal of Marketing 30.1 (1996): 8-32. 2. Cronin, J. J. & S. A. Taylor, Measuring Service Quality: A Reexamination and Extension, Journal of Marketing, 56 (July): 55-68., (1992). 3. Hair &ctg (1998), Multivariate Data Analysis, 5th ed., Upper Saddle River: Prentice-Hall. 4. Lê Vĕn Huy – Phạm Thị Thanh Thảo (2008), “Phương pháp đo lường chất lượng dịch vụ trong lĩnh vực ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng số 6, trang 23-29. 5. Phùng Thị Thủy (2012), Nền tảng phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các NHTM Việt Nam, Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng, số 122, Tr. 40 – 49. 6. Parasuraman, A., L. L. Berry, & V. A. Zeithaml, Reinement and Reassessment of the SERVQUAL Scale, Journal of Retailing, 67 (4): 420-450., (1991). 7. Parasuraman, A., V. A. Zeithaml, & L. L. Berry, SERVQUAL: A Multiple-Item Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality, Journal of Retailing, 64 (1): 12-40.,(1988). 8. Parasuraman, A., Berry, L. L. & Zeithaml, V.A., More on Improving Service Quality Measurement, Journal of Retailing, 69 (1): 140-47, (1993). 9. Quester, Pascale, and Simon Romaniuk. “Service quality in the Australian advertising industry: a methodological study.” Journal of Services Marketing11.3 (1997): 180-192. 14 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Phan Diên Vỹ* TĨM TẮT Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang diễn ra sơi động, tạo ra nhiều cơ hội cho sự phát triển của ngân hàng. Bên cạnh đĩ, ngân hàng cũng phải đối mặt với những khĩ khĕn và thách thức khơng nhỏ. Để phát triển bền vững ngân hàng thì nhất thiết phải đảm bảo an tồn trong hoạt động ngân hàng, và hoạt động thanh tra, giám sát vơ cùng quan trọng trong việc đảm bảo an tồn hoạt động của ngâ hàng. Trong phạm vi bài viết, tác giả đã nêu thực trạng về cơ sở pháp lý chi phối hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng; phân tích một số bất cập và nguyên nhân gây ra những bất cập trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng. Từ đĩ đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tại Việt Nam. Từ khĩa: Thanh tra, giám sát SOLUTIONS TO IMPROVE THE BANKING INSPECTION AND SUPERVISION IN VIETNAM ABSTRACT The process of economic and international integration which is eventful makes opportunities for the development of banks. Besides, banks are facing big dificulties and challenges. To guarantee the safeness in operation of banks is to help the banking solid development and the inspection and supervision is to help the safeness in operation of banks. In the scope of this article, the author mentions the reality on legal basis to govern the banking inspection and supervision, analysis on the insuficiencies and reasons to insuficiencies in the banking inspection and supervision. Form that, the author suggests the solutions to improve the banking inspection and supervision in Vietnam. Key words: Inspector; supervisor * TS. Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM. Email:phandienvy@gmail.com 15 Giải pháp hồn thiện . . . 1. Thực trạng về cơ sở pháp lý chi phối hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tại Việt Nam Cơng tác giám sát ngân hàng được thực hiện từ những nĕm 1990 do Vụ Thanh tra, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiến hành, với nhiệm vụ chính là gián tiếp kiểm tra thơng qua tổng hợp, phân tích, đánh giá các báo cáo tình hình hoạt động theo định kỳ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi hoạt động tại Việt Nam, tiến hành giám sát thường xuyên phát hiện kịp thời các vi phạm, thơng báo yêu cầu các TCTD khắc phục ngay và cĩ biện pháp xử lý kịp thời nghiêm túc các vi phạm theo qui định của pháp luật. Cơ sở của việc thực hiện các hoạt động giám sát của NHNN đối với các ngân hàng thương mại (NHTM) là Luật NHNN nĕm 1997, Khoản 2 Điều 1 Luật NHNN nĕm 1997 khẳng định: “NHNN thực hiện chức nĕng quản lý nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng; là ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng của các TCTD và ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ”. Luật NHNN nĕm 1997 khẳng định vị thế của Thanh tra ngân hàng là tổ chức thanh tra chuyên ngành về ngân hàng vừa làm chức nĕng thanh tra của Bộ (giải quyết khiếu nại, tố cáo) vừa làm chức nĕng thanh tra, giám sát hoạt động đối với các TCTD và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác với mục đích là đảm bảo an tồn hệ thống các TCTD, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền và phục vụ chính sách tiền tệ quốc gia. Qui chế giám sát ngân hàng đối với các TCTD cũng được hình thành thơng qua Quyết định số 398/1999/QĐ- NHNN ngày 9/11/1999 của NHNN về việc ban hành Quy chế giám sát từ xa đối với các TCTD hoạt động tại Việt Nam ra đời, trong đĩ nêu rõ: “Hoạt động giám sát từ xa là hoạt động mà bộ phận giám sát của Thanh tra ngân hàng cĕn cứ vào các báo cáo cân đối tài khoản kế tốn, các chỉ tiêu báo cáo thống kê ngồi cân đối và các loại báo cáo khác do NHTM gửi theo chế độ báo cáo thống kê đối với các TCTD và tiến hành xử lý số liệu, tổng hợp và phân tích tình hình hoạt động đối với từng NHTM và tồn bộ hệ thống ngân hàngKết quả giám sát từ xa là một trong những cĕn cứ để xếp loại các NHTM”. Theo đĩ, nội dung giám sát từ xa đối với các TCTD hoạt động tại Việt Nam tập trung vào đánh giá các tiêu chí: diễn biến về cơ cấu nguồn vốn; tài sản chất lượng tài sản; tình hình thu nhập; chi phí và kết quả kinh doanh; vốn tự cĩ; việc đảm bảo khả nĕng chi trả; phân tích một số chỉ số tài chính chủ yếu của TCTD. Quyết định số 06/2008/QĐ-NHNN ngày 12/3/2008 của NHNN về việc xếp loại NHTM cổ phần, theo đĩ: các NHTM được yêu cầu tự đánh giá xếp loại dựa trên số liệu kế tốn chính thức nĕm đã được kiểm tốn bởi tổ chức kiểm tốn độc lập, đối với các chỉ tiêu an tồn hoạt động ngân hàng, số liệu đánh giá, xếp loại được cĕn cứ vào số liệu báo cáo nĕm theo đúng tiến độ thơng tin báo cáo hiện hành. Nội dung đánh giá xếp loại được thực hiện trên các chỉ tiêu: vốn tự cĩ; chất lượng tài sản; nĕng lực quản trị; kết quả hoạt động kinh doanh; khả nĕng thanh tốn. Ngày 27/05/2009 Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 83/2009/QĐ/TTg về việc qui định chức nĕng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng. Theo qui định này, thơng qua hoạt động giám sát ngân hàng, trong trường hợp phát hiện các vi phạm qui định an tồn hoạt động ngân hàng và qui định của pháp luật cĩ dấu hiệu mất an tồn hoạt động, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng áp dụng ngay các biện pháp ngĕn chặn và xử lý theo thẩm 16 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật quyền hoặc kiến nghị cơ quan Nhà Nước cĩ thẩm quyền xử lý theo qui định của pháp luật. Luật NHNN nĕm 2010 được sửa đổi và ban hành tiếp tục khẳng định: “Hoạt động giám sát ngân hàng là một khâu rất quan trọng trong hoạt động của Thanh tra, giám sát ngân hàng trên cơ sở thực hiện theo nguyên tắc thanh tra, giám sát tồn bộ hoạt động của một TCTD và phải đảm bảo kết hợp thanh tra, giám sát việc chấp hành chính sách, pháp luật về tiền tệ và ngân hàng với thanh tra, giám sát rủi ro trong hoạt động của đối tượng thanh tra, giám sát ngân hàng”. Đây là một bước tiến lớn đối với các hoạt động của NHNN nĩi chung mà cịn của Thanh tra, giám sát của NHNN nĩi riêng, đây được xem là tiền đề và định hướng cho hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng. Tuy nhiên cơ sở pháp lý cho hoạt động giám sát ngân hàng chưa thực sự hồn thiện. Theo thuật ngữ giám sát ngân hàng được nêu trong trang Web:www.bis.org/bcbs/ Ủy ban Basel là một hoạt động bao quát tồn bộ ngân hàng như: cấp phép, giám sát từ xa, thanh tra tạo chỗ, thu thập thơng tin, đánh giá xếp hạng tín dụng, bảo hiểm tiền gửi, bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng, chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bốnhằm bảo đảm sự hoạt động an tồn và lành mạnh của hệ thống các định chế tài chính. Trong khi đĩ, theo Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được ban hành từ 1997 và sau đĩ thực hiện vài lần sửa đổi bổ sung nhưng nội dung Thanh tra ngân hàng được nêu tại Chương 5 lại là một khái niệm hẹp: - Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng việc thực hiện các quy định trong giấy phép ngân hàng - Phát hiện, ngĕn chặn và xử lý theo thẩm quyền - Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật về tiền tệ và hoạt động ngân hàng ( Điều 52- Luật NHNN). Qua đĩ cho thấy giám sát ngân hàng cĩ nghĩa rộng hơn thanh tra ngân hàng và điều đáng nĩi là từ nĕm 1999 NHNN đã sử dụng thuật ngữ giám sát ngân hàng khi ban hành QĐ 398/1999/QĐ-NHNN3 về hoạt động giám sát ngân hàng, nhưng khi chỉnh lý Luật NHNN nĕm 2003 vấn đề giám sát ngân hàng, nhưng khi chỉnh lý Luật NHNN nĕm 2003 vấn đề giám sát ngân hàng vẫn chưa được chính thức đưa vào Luật. Từ sự phân định giữa thanh tra và giám sát chưa rõ ràng, dẫn đến trong thực tế hoạt động giám sát ngân hàng chưa phát huy trọn vẹn những nguyên tắc của giám sát tài chính để đạt được hiệu quả cao như: thường xuyên- liên tục, tồn diện và linh hoạt, hệ thống giám sát hợp lý- hiệu quả, kết hợp logic giữa tính đặc thù của quốc gia và những chuẩn mực quốc tế Hiện nay cơ sở pháp lý cho hoạt động giám sát ngân hàng đang chịu tác động của sự khập khiểng về mơi trường pháp lý nên hệ thống giám sát ngân hàng cịn nhiều bất cập như: - Mặc dù nội dung, phương pháp thanh tra cĩ thay đổi song vẫn chưa đáp ứng kịp yêu cầu quản lý. Vấn đề cốt lõi yêu cầu giám sát ngân hàng hiện nay khơng những nhận dạng được rủi ro của ngân hàng mà cịn đánh giá cả khả nĕng quản trị rủi ro và chiến lược phịng ngừa rủi ro của ngân hàng. Điều này nội dung giám sát của thanh tra NHNN chưa đầy đủ cũng như trình độ đội ngũ chuyên gia ngân hàng cịn hạn chế. - Quy trình giám sát từ trung ương đến các chi nhánh chưa cĩ sự kết hợp đồng bộ giữa phương pháp thanh tra từ xa và thanh tra tại chỗ mà NHNN đang cố đạt được 17 Giải pháp hồn thiện . . . - Một số chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng đã được vận dụng song các bộ chỉ tiêu giám sát cịn chưa đồng bộ hoặc chưa phù hợp với tình hình Việt Nam nên cũng gây hạn chế khi đánh giá và phân tích. Điều đáng quan tâm là trong 25 nguyên tắc giám sát theo chuẩn Basel I thì hoạt động giám sát của NHNN đáp ứng chưa đến 30%. Bảng 1: Đối chiếu việc thực hiện các nguyên tắc giám sát của Basel I trong hoạt động giám sát của NHNN Nguyên tắc số Các nguyên tắc Đã đáp ứng (6) Đang xúc tiến (13) Chưa đáp ứng (6) 1 Chức nĕng-nhiệm vụ-sự độc lập-sự minh bạch và hợp tác x 2 Phạm vi hoạt động ngân hàng x 3 Các tiêu chí cấp phép x 4 Chuyển đổi quyền sở hữu x 5 Các sáp nhập cơ bản x 6 An tồn vốn x 7 Quy trình quản trị rủi ro x 8 Rủi ro tín dụng x 9 Các tài sản cĩ vấn đề, dự trữ và dự phịng x 10 Giới hạn tín dụng với khách hàng lớn x 11 Nguy cơ rủi ro với các bên liên quan x 12 Rủi ro chuyển đổi và rủi ro chính trị x 13 Rủi ro thị trường x 14 Rủi ro thanh khoản x 15 Rủi ro hoạt động x 16 Rủi ro lãi suất ghi sổ của ngân hàng x 17 Kiểm tốn và kiểm tốn nội bộ x 18 Phịng tránh rủi ro trong dịch vụ tài chính x 19 Phương pháp giám sát x 20 Kỹ thuật giám sát x 21 Thơng tin báo cáo giám sát x 22 Chế độ kế tốn và cơng bố thơng tin x 23 Thực hiện yêu cầu và kết luận thanh tra x 24 Giám sát tổng thể x 25 Phối hợp giám sát trong và ngồi nước x Tổng 6 13 6 Nguồn: Dự án cải cách ngân hàng- NHNN 18 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 2. Một số bất cập trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tại Việt Nam Thứ nhất, hoạt động thanh tra, giám sát vẫn cịn đặt nặng vào thanh tra tính tuân thủ, thanh tra vụ việc, xem xét khiếu nại, tố cáo, tham nhũng, ... mà chưa tập trung vào thanh tra hướng đến mục tiêu đảm bảo an tồn hoạt động ngân hàng và hệ thống tổ chức tín dụng như thanh tra đánh giá rủi ro thị trường, cảnh báo sớm các rủi ro cĩ thể xảy ra do cơ chế điều hành cĩ vấn đề hay do đầu tư cho vay vào ngành, lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro. Thứ hai, phương thức tiến hành hoạt động thanh tra, giám sát cần cĩ sự thay đổi theo quy trình đi từ Hội sở chính, đến các chi nhánh, phịng giao dịch cùng với việc xem xét đánh giá chiến lược hoạt động, chính sách kinh doanh, nĕng lực quản trị, điều hành, mức độ rủi ro, ... rồi mới đến xem xét theo từng vấn đề cụ thể, từng mảng hoạt động nghiệp vụ hoặc chi nhánh cĩ liên quan để xác định vấn đề tồn tại, yêu cầu hiệu chỉnh để nâng cao mức độ an tồn cho đơn vị bị giám sát, gĩp phần bảo đảm an tồn và ổn định hệ thống ngân hàng. Thứ ba, hoạt động thanh tra, giám sát cịn đơn độc trong giám sát hiệu quả hoạt động của tổ chức tín dụng, chưa xem xét và nâng cao vai trị giám sát tại chỗ của kiểm tốn, kiểm sốt nội bộ trong từng tổ chức tín dụng, cũng như phối hợp với các tổ chức khác như Bảo hiểm tiền gửi, các cơng ty kiểm tốn độc lập,... để tĕng cường hiệu quả hoạt động giám sát theo hướng đánh giá và phịng ngừa rủi ro. Thứ tư, các cơ quan giám sát, cụ thể là Ngân hàng Nhà nước, vừa thực hiện chức nĕng cấp phép, vừa ban hành cơ chế - chính sách, vừa thực hiện chức nĕng hướng dẫn, triển khai thực hiện cơ chế chính sách và kiêm luơn vai trị kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động. Điều này dễ dẫn đến xung đột lợi ích, hiệu quả và hiệu lực giám sát khơng cao. Thứ nĕm, các cơng cụ phục vụ cho giám sát dựa trên rủi ro cịn thiếu và chưa được vận dụng nhiều vào trong thực tiễn. Các mơ hình phân tích định lượng, dự báo và kiểm định đánh giá rủi ro hay cảnh báo sớm đối với từng ngân hàng hay tồn hệ thống ngân hàng chưa được phát triển và làm giảm đi tính chuyên nghiệp và hiệu quả hoạt động thanh tra, giám sát. Thứ sáu, bản thân cơ quan thanh tra, giám sát cịn hạn chế ở một số phương diện kỹ thuật lẫn nguồn nhân lực, trong đĩ đối với phương diện kỹ thuật là việc ứng dụng cơng nghệ thu thập và xử lý thơng tin cịn lạc hậu, mức độ chính xác và tính cập nhật dữ liệu vẫn đang là vấn đề cần phải khắc phục; đối với nguồn nhân lực thì vừa thiếu về số lượng lại yếu về trình độ nghiệp vụ thanh tra, giám sát dựa trên việc áp dụng mơ hình kiểm định và kiểm tra tính hiệu quả của mơ hình quản trị rủi ro của các tổ chức tín dụng vào trong thực tiễn thanh tra, giám sát các tổ chức tín dụng. Những bất cập trong hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng ở Việt Nam tồn tại do các nguyên nhân như: Một là, nguồn nhân lực, con người là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng cơng tác thanh tra, giám sát. Nhưng chưa cĩ nhiều cán bộ thực tế đã trải qua kinh doanh để cĩ kinh nghiệm hiểu rõ bản chất kinh doanh của các ngân hàng thương mại; hạn chế do thiếu kinh nghiệm thực tế, máy mĩc thiết bị cơng nghệ dùng cho nghiệp vụ thanh tra, giám sát cịn lạc hậu, yếu chưa thích nghi với cơng nghệ mới trong hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày nay; Chính sách lương, thưởng chưa đảm bảo làm cho cán bộ thanh tra cĩ tồn tâm tồn ý thực hiện cơng việc thanh tra, giám sát ngân hàng. 19 Giải pháp hồn thiện . . . Hai là, số liệu thanh tra, giám sát từ xa chưa phản ánh đúng thực trạng hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại, khác với số liệu thanh tra tại chỗ. Ba là, các tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá khơng đồng nhất trong báo cáo nên khĩ tổng hợp, phân tích để phản ánh chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của những ngân hàng bị thanh tra, giám sát. Bốn là, sự bất cập giữa thanh tra, giám sát và thực tế phát sinh kinh doanh của ngân hàng thương mại trong việc tuân thủ quy định của Ngân hàng Nhà nước như lãi suất huy động, trạng thái kinh doanh vàng, ngoại tệ, hệ số an tồn vốn và khả nĕng thanh khoản... Nĕm là, cơ chế cịn cĩ “khoảng trống” cĩ thể vận dụng và thanh tra, giám sát ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước cịn “nhẹ tay - thường giơ cao đánh kẽ”, cả nể, ít nhiều bị chi phối bởi nhiều mối quan hệ đan xen lẫn nhau giữa quản lý và kinh doanh. Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tác giả nêu một số giải pháp hồn thiện hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng trong giai đoạn hiện nay: 3. Một số giải pháp hồn thiện hoạt động thanh tra, giám sát ngân hàng tại Việt Nam Thứ nhất: Hồn thiện khung pháp lý tạo điều kiện nền tảng để xây dựng mơ hình giám sát tài chính nĩi chung và giám sát ngân hàng nĩi riêng Hiện nay chúng ta đã cơ bản cĩ được các bộ luật cho các ngành ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn và hoạt động thanh tra, giám sát cũng được đề cập đến trong các bộ luật trên. Song nhìn chung vẫn chưa cụ thể và rõ ràng. Do đĩ, cần hướng đến xây dựng cũng như hồn thiện các dự luật, các quy chế về giám sát ngân hàng, giám sát hoạt động bảo hiểm, giám sát hoạt động chứng khốn nhằm tĕng cường tính pháp lý cho hệ thống giám sát tài chính. Đặc biệt mơi trường pháp lý phải gĩp phần tĕng cường ý thức trách nhiệm cơng khai thơng tin cũng như là thước đo uy tín của các đối tượng giám sát. Thứ hai; Xây dựng cơ chế giám sát phù hợp và hiệu quả Để đảm bảo mục tiêu ổn định tài chính của chính sách an tồn vĩ mơ trước những bất ổn vĩ mơ địi hỏi Việt Nam phải xây dựng được một cơ chế giám sát tài chính phù hợp. Cơ chế giám sát tài chính phù hợp trước hết phải được xây dựng trên mơ hình giám sát tài chính hiệu quả. Qua thực tiễn nghiên cứu và kinh nghiệm quốc tế cho thấy cĩ một số cơ sở cho rằng mơ hình giám sát tài chính hợp nhất là phù hợp với việc giám sát các rủi ro của hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay. Về cơ sở lý thuyết: Mặc dù cĩ những bất lợi và khĩ khĕn cĩ thể gặp phải khi chuyển sang mơ hình giám sát hợp nhất, mơ hình này cĩ nhiều ưu thế, đĩ là: Mơ hình giám sát hợp nhất giúp ngĕn ngừa những mâu thuẫn và khoảng cách trong các ngành thuộc lĩnh vực tài chính; Tạo ra sự nhất quán trong các qui định và trong giám sát; Thêm nữa, hệ thống này nâng cao hiệu quả của hoạt động giám sát và tuân thủ các qui định, chính sách. - Xu hướng và kinh nghiệm quốc tế: Số lượng các nước áp dụng mơ hình giám sát tài chính hợp nhất ngày càng tĕng qua các nĕm. Nhật Bản và Hàn Quốc đã rất thành cơng khi áp dụng HTGSTC hợp nhất từ nĕm 1997, 1998. Sau khủng hoảng tài chính tồn cầu 2007-2009, một số quốc gia đặt lại vấn đề về hiệu lực và sự phù hợp của hệ thống giám sát này. Cĩ 2 quan điểm khi xem xét lại xu hướng củng cố hệ thống giám sát tài chính hợp nhất sau khủng hoảng đĩ là: i/ khẳng định sự phù hợp và tiếp tục theo đuổi và hồn thiện mơ 20 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật hình giám sát tài chính hợp nhất. Điển hình là các quốc gia châu Á: Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản; ii/ Chuẩn bị điều kiện để cải cách hệ thống giám sát tài chính theo hướng hợp nhất hơn. Theo quan điểm này, mỗi quốc gia cĩ sự lựa chọn riêng nhưng nhìn chung đều nhìn nhận một mơ hình hợp nhất sẽ giúp để cĩ cái nhìn tổng quan cả hệ thống. Theo xu hướng này phải kể đến hệ thống giám sát của Mỹ, Đức. - Xuất phát từ thực trạng hệ thống tài chính Việt Nam và những bất cập của HTGSTC hiện tại cũng như các yếu tố khác địi hỏi Việt Nam phải chuyển sang HTGSTC hợp nhất: Sự phát triển nhanh chĩng của hệ thống tài chính cả về qui mơ, sự đa dạng về dịch vụ và việc đan xen các sản phẩm tài chính mới... trong thời gian qua và xu hướng phát triển hệ thống tài chính trong 10 nĕm tới cần thiết phải xây dựng HTGSTC hợp nhất để giám sát an tồn vĩ mơ và cho tất cả các lĩnh vực tài chính trong điều kiện ranh giới giữa các định chế tài chính và các dịch vụ tài chính ngày càng mờ nhạt. Quá trình tự do hố tài chính bên cạnh những tác động tích cực cũng làm tĕng nguy cơ bất ổn cho mơi trường kinh tế vĩ mơ và trong từng lĩnh vực tài chính, từng định chế tài chính của Việt Nam. Để đối phĩ với những rủi ro cĩ thể xảy ra trong xu hướng tự do hố tài chính ngày càng rộng và sâu, việc lựa chọn mơ hình giám sát tài chính hợp nhất cho Việt Nam trong tương lai là phù hợp. Từ các lý do trên, việc lựa chọn mơ hình giám sát tài chính hợp nhất trên nền tảng HTGSTC hiện tại của Việt Nam là hồn tồn thích hợp và khả thi. Đương nhiên việc hồn thiện chức nĕng và cơ chế vận hành hệ thống giám sát hợp nhất địi hỏi sự quyết tâm, lộ trình thích hợp và hệ thống giải pháp đồng bộ. Thứ ba: Thực hiện các biện pháp nhằm tĕng cường minh bạch tài chính, nâng cao độ tin cậy của hệ thống thơng tin tài chính Đây là hệ thống các giải pháp kết hợp cả về kinh tế - chính trị và xã hội bao gồm: Ban hành những quy định cụ thể về chế độ cơng khai tài chính, trong đĩ cần xác định cụ thể mức độ cơng khai của các loại thơng tin tài chính, loại nào phải minh bạch, loại nào được cấp phép bảo mật; Tĕng cường pháp chế tài chính với các hình thức chế tài thích hợp khi vi phạm chế độ cơng khai thơng tin của các đối tượng bị giám sát; Xây dựng hệ thống thơng tin đa chiều từ các cơ quan quản lý, từ các đối tượng giám sát, từ khách hàng sử dụng các dịch vụ tài chính. Đặc biệt cần thành lập các doanh nghiệp đánh giá, xếp hạng tín nhiệm để làm tĕng thêm nguồn tư liệu từ thơng tin tài chính; Hồn thiện hệ thống kế tốn- kiểm tốn theo chuẩn mực quốc tế. Đặc biệt nhà nước cần cĩ biện pháp ngĕn chặn tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh thơng qua giảm phí kiểm tốn trong hoạt động kiểm tốn hiện nay, vì điều này sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin cơng bố; Thực hiện cơng tác tuyên truyền nâng cao ý thức các ngân hàng thực hiện minh bạch tài chínhtiến đến cần xem việc minh bạch tài chính là thước đo đánh giá sự tín nhiệm, uy tín của các đối tượng giám sát được cơ quan giám sát cơng bố trước thị trường theo định kỳ. Thứ tư: Hồn thiện cơ chế phối hợp giữa các cơ quan Mục tiêu ổn định tài chính cũng cĩ thể coi là điều kiện để đạt mục tiêu của các chính sách vĩ mơ khác (chính sách tiền tệ, chính sách tài khĩa, chính sách quản lý nợ 21 Giải pháp hồn thiện . . . cơng). Do đĩ, mục tiêu ổn định tài chính của chính sách an tồn vĩ mơ sẽ rất khĩ đạt được nếu chỉ xuất phát từ phía NHNN. Mối tương tác của chính sách an tồn vĩ mơ với các chính sách vĩ mơ khác địi hỏi cĩ cơ chế phối hợp hiệu quả và đồng bộ trong nội bộ NHNN cũng như giữa NHNN với các Bộ/ngành nhằm mục tiêu ổn định tài chính, xử lý và phịng ngừa rủi ro hệ thống ngân hàng. TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1]. Hồ Xuân Phương (2003), Giải pháp phịng ngừa khủng hoảng Tài chính – Tiền tệ ở Việt Nam, Viện khoa học tài chính- Học viện tài chính-NXB Tài chính 2003. [2]. Ngân hàng nhà nước (1999), Quyết định số 398/1999/QĐ-NHNN ngày 9/11/1999 của NHNN về việc ban hành Quy chế giám sát từ xa đối với các TCTD hoạt động tại Việt Nam. [3]. Ngân hàng nhà nước (2009), Quyết định số 83/2009/QĐ/TTg về việc qui định chức nĕng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng. [4]. Ngân hàng nhà nước (2009), Sổ tay thanh tra trên cơ sở rủi ro, Cơ Quan Thanh tra, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng. [5]. Ngân hàng nhà nước. Dự án cải cách ngân hàng [6]. Trần Kim Chung (2013), Hệ thống giám sát tài chính: từ lý luận đến thực tiễn: www.tapchitaichinh. vn [7]. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 79/2009/QĐ-TTg ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của uỷ ban giám sát tài chính quốc gia, ban hành ngày 18 tháng 5 nĕm 2009. [8]. Tơ Ngọc Hưng (2013), Thực trạng và giải pháp giám sát tài chính tại Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số 10, tr 36-41 22 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật NHẬN THỨC CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VỀ CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM VÀ NHU CẦU ÁP DỤNG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Hồ Xuân Thủy* TĨM TẮT Những chuẩn mực kế tốn đầu tiên của Việt Nam ban hành nĕm 2001 đến nay vẫn chưa được cập nhật và sửa đổi. Bộ Tài Chính vừa ban hành Thơng tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp, mặc dù cĩ nhiều cải tiến mới tiệm cận hơn với IFRS, nhưng cũng chỉ dừng lại ở gĩc độ thơng tư hướng dẫn, chưa điều chỉnh tồn bộ hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam (VAS). Điều này gây khĩ khĕn cho doanh nghiệp khi tham chiếu vĕn bản pháp quy để xử lý cơng việc kế tốn, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs). Do đĩ, nghiên cứu đánh giá VAS áp dụng cho SMEs và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế cho SMEs (IFRS for SMEs) là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Mục tiêu của bài viết này nhằm xác định quan điểm của các kế tốn trưởng SMEs về VAS, về chất lượng thơng tin báo cáo tài chính của SMEs trong thời gian vừa qua và xác định nhu cầu cần áp dụng IFRS for SMEs. Dữ liệu thu thập thơng qua khảo sát bằng bảng câu hỏi với 358 kế tốn trưởng của SMEs ở TP.HCM và một số tỉnh lân cận. Kết quả phân tích thống kê đã khẳng định chất lượng thơng tin báo cáo tài chính SMEs khơng đáng tin cậy và VAS chỉ phù hợp với SMEs ở mức trung bình. Cho nên, SMEs ủng hộ xây dựng chuẩn mực kế tốn riêng cho SMEs và cĩ nhu cầu áp dụng IFRS for SMEs khá cao. Kết quả phân tích này rất hữu ích cho các nhà chuyên mơn nghề nghiệp, các nhà ban hành quy định kế tốn trong quá trình thay đổi, cải tiến các quy định về kế tốn cho SMEs Việt Nam. Từ khĩa: Chuẩn mực kế tốn Việt Nam, báo cáo tài chính, SMEs, IFRS for SMEs PERCEPTIONS OF SMALL AND MEDIUM-SIZED ENTITIES REGARDING VIETNAMESE ACCOUNTING STANDARDS AND THE NEED OF IMPLEMENTING THE INTERNATIONAL FINANCIAL REPORTING STANDARDS FOR SMALL AND MEDIUM-SIZED ENTITIES ABSTRACT The very irst Vietnamese accounting standards (VAS) introduced in 2001 has remained without updates and modiications since then. Although the Ministry of Finance recently issued the Circular 200/2014/TT-BTC regarding entity accounting regulations with some updates in line with the IFRS, it was but a supericial instruction without rational modiications to the current * GV.NCS. Trường Đại học Kinh tế - Luật TP.HCM. Email: hoxuanthuy@uel.edu.vn 23 Nhận thức của doanh nghiệp . . . Vietnamese Accounting Standard (VAS). This fact has caused substantial dificulties to entities, in particular small and medium-sized entities (SMEs), when referring to legal procedures in daily accounting activities and hence has justiied the current demand for researches about VAS for SMEs and the International Financial Reporting Standards (IFRS) for SMEs. This paper, therefore, aims to determine the general perceptions of Chief Accountants in many SMEs about VAS, the quality of recent inancial reports of their SMEs, and the need for implementing IFRS for SMEs. Data are collected from questionnaires to 385 Chief Accountants of SMEs in HCM City and neighbouring provinces. Our analysis shows that inancial reports from SMEs are of unreliable qualities and the level of compatibility of VAS to SMEs can only be rated “average”. Therefore, we conclude that SMEs are largely in favour of a separate set of accounting standards and that the need of implementing of IFRS for SMEs is considerably high. Our indings are particularly useful for professional experts and accounting regulators to amend and improve accounting regulations and policies for SMEs in Vietnam. Keywords: Vietnamese accounting standards, inancial reporting, SMEs, IFRS for SMEs 1. GIỚI THIỆU SMEs là thành phần kinh tế nhiều tiềm nĕng và là xương sống cho sự phát triển của cả các quốc gia phát triển và đang phát triển. Vì thế, thơng tin kế tốn được cung cấp bởi các doanh nghiệp (DN) này là đặc biệt quan trọng [24]. Chuẩn mực kế tốn thích hợp sẽ giúp DN lập báo cáo tài chính (BCTC) cĩ chất lượng đáp ứng yêu cầu cung cấp thơng tin cho các đối tượng sử dụng thơng tin. VAS được ban hành đầu tiên nĕm 2001. Mặc dù, VAS được xây dựng trên cơ sở của IFRS nhưng đã lạc hậu do khơng được cập nhật, sửa đổi trong một thời gian dài và cịn khác biệt quá nhiều so với IFRS nên khơng thể đảm bảo cung cấp thơng tin cĩ thể so sánh với các DN khác trên thế giới. Trong thời gian vừa qua, Bộ Tài Chính (BTC) ban hành thơng tư (TT) 200/2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế tốn DN [4], dù cĩ nhiều cải tiến mới tiệm cận hơn với IFRS nhưng cũng chỉ dừng lại ở gĩc độ thơng tư hướng dẫn, chưa điều chỉnh tồn bộ VAS. Hơn nữa, thơng tư đề cập “những nội dung tại các thơng tư hướng dẫn VAS khơng trái với TT 200/2014/TT-BTC thì vẫn cịn hiệu lực”. Điều này gây khĩ khĕn cho các DN khi tham chiếu vĕn bản pháp quy để xử lý cơng việc kế tốn, đặc biệt là SMEs trong quá trình áp dụng VAS vì BTC khơng quy định bỏ quyết định (QĐ) số 48/2006/QĐ-BTC mà chỉ yêu cầu SMEs tự dựa vào TT 200/2014/TT- BTC để kế tốn cho phù hợp. Mặt khác, SMEs Việt Nam (VN) ngày càng tĕng cường tham gia vào các hoạt động quốc tế, yêu cầu thơng tin tài chính minh bạch trở nên bức thiết. “Chiến lược kế tốn- kiểm tốn đến nĕm 2020, tầm nhìn nĕm 2030” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo QĐ 480/2013/ QĐ-TTg cũng đã xác định quan điểm là “hồn thiện khuơn khổ pháp lý hệ thống chuẩn mực”, “hịa nhập với thơng lệ quốc tế” [10]. Vì thế, cũng như các quốc gia khác, Việt Nam cũng đang cĩ những áp lực về hội tụ kế tốn quốc tế. Trong bối cảnh đĩ, việc thực hiện nghiên cứu về VAS và IFRS for SMEs dựa trên nhận thức của SMEs là thật sự cần thiết trong điều kiện hội tụ kế tốn quốc tế diễn ra mạnh mẽ đồng thời IFRS for SMEs đã ban hành và được áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. 24 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Người tạo lập thơng tin BCTC của SMEs là một trong những thành phần quan trọng nhất đĩng vai trị quyết định sự thành cơng quá trình áp dụng VAS cũng như hội tụ với kế tốn quốc tế ở VN. Bài viết này nhằm thu thập quan điểm của kế tốn trưởng (KTT) SMEsvề VAS hiện hành, về chất lượng thơng tin BCTC của SMEs trong thời gian vừa qua và xác định nhu cầu của SMEs cần hội tụ với IFRS for SMEs. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thống kê dựa trên dữ liệu được thu thập thơng qua bảng câu hỏi khảo sát 358 KTT SMEs ở TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An Kết quả nghiên cứu này thật sự cần thiết và thu hút sự quan tâm của các nhà chuyên mơn nghề nghiệp kế tốn và các nhà ban hành chuẩn mực trong quá trình xem xét, cải tiến các quy định kế tốn cho SMEs VN vì thiếu hụt các nghiên cứu đánh giá VAS áp dụng cho SMEs trong thời gian vừa qua.Đồng thời,kết quả của nghiên cứu cũng gĩp phần bổ sung thêm vào các nghiên cứu trước quan điểm về nhu cầu cần áp dụng IFRS for SMEs của một quốc gia đang phát triển với đặc thù áp dụng IFRS cịn khá hạn chế như VN. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. VAS và các quy định pháp lý về kế tốn cho SMES Việt Nam Tại VN, SMEs đĩng vai trị quan trọng trong nền kinh tế, tạo việc làm, tĕng thu nhập cho người lao động, và đĩng gĩp cho ngân sách Nhà nước (NN). Vì thế, NN đã ban hành nhiều chính sách, quy định để hỗ trợ SMEs phát triển. Theo đĩ, xác định tiêu chí phân loại SMEs, bắt đầu bằng Cơng vĕn số 681/ CP-KTN ngày 20/6/1998 [13]. Theo quy định này, SMEs là DN cĩ số lao động bình quân dưới 200 người và vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng. Tiếp sau, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 quy định tiêu chí chính thức phân loại SMEs cũng dựa trên vốn và lao động [12]. Đĩ là, SMEs là DN cĩ vốn đĕng ký khơng quá 10 tỷ đồng và số lao động khơng quá 300 người. Hiện nay, SMEs đã được phân loại chi tiết hơn theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP, chia thành 3 nhĩm siêu nhỏ, nhỏ và vừa theo từng lĩnh vực kinh doanh dựa vào số lượng lao động hoặc quy mơ vốn xác định theo tổng tài sản trên bảng cân đối kế tốn [11]. Song song đĩ, các quy định về kế tốn liên quan đến SMEs cũng được ban hành. Đầu tiên phải kể đến là chế độ kế tốn cho SMEs ban hành theo quyết định số 1171/TC/ QĐ-CĐKT ngày 23/12/1996 [8], sau đĩ là quyết định số 144/TC/QĐ-CĐKT quy định sửa đổi bổ sung chế độ kế tốn theo quyết định 1171/TC/QĐ-CĐKT ngày 21/12/2001 giúp SMEs cĩ những hướng dẫn cụ thể trong xử lý cơng việc kế tốn [7]. Để hội nhập với kế tốn quốc tế, xây dựng khuơn khổ pháp lý về kế tốn cho các DN, được sự trợ giúp của Liên minh Châu Âu, trong gần 7 nĕm nghiên cứu và triển khai, những VAS đầu tiên của VN đã được ban hành vào nĕm 2001. Cho đến nay, đã cĩ tất cả 26 VAS được ban hành. Sau khi hồn tất việc ban hành VAS, BTC cũng đã ra các quyết định về chế độ kế tốn DN cho DN lớn (QĐ 15/2006/QĐ-BTC) và SMEs (QĐ 48/2006/QĐ-BTC) [5],[6]. Theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC, trong 26 VAS, quy định áp dụng VAS cho SMEs được chia thành 3 nhĩm, nhĩm các VAS áp dụng đầy đủ, áp dụng khơng đầy đủ và nhĩm các VAS khơng áp dụng đối với SMEs [6]. Tuy nhiên, đối tượng sử dụng thơng tin và nhu cầu thơng tin kế tốn đối với SMEs mang tính đặc thù khơng giống các DN cĩ quy mơ lớn. Do đĩ, áp dụng chung VAS với những quy định giảm trừ dẫn đến thơng tin kế tốn dàn trải, khơng đáp ứng tập trung nhu cầu thơng tin cho nhĩm đối 25 Nhận thức của doanh nghiệp . . . tượng này. Một số VAS khơng áp dụng hoặc áp dụng khơng đầy đủ đã gây tình trạng thiếu quy định để tham chiếu khi xử lý cơng việc kế tốn nhưng mặt khác vẫn tồn tại một số quy định khơng cần thiết. Trong xu thế hội nhập kế tốn quốc tế ngày càng mạnh mẽ, VN cũng đã cĩ những nỗ lực để hồn thiện hệ thống chuẩn mực kế tốn. Dự thảo chỉnh sửa, bổ sung các nội dung liên quan đến 8 chuẩn mực kế tốn đã ban hành lấy ý kiến. TT 200/2014/ TT-BTC về chế độ kế tốn cho DN cũng đã ban hành vào ngày 22/12/2014 với các quy định phù hợp hơn với IFRS [4]. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa VAS và IFRS vẫn cịn khá xa và tốc độ hội tụ được đánh giá cịn chậm. Mặt khác, BTC cũng chỉ mới dừng lại ở thơng tư hướng dẫn chế độ kế tốn, chưa cĩ sự đổi mới tồn diện liên quan đến hệ thống chuẩn mực kế tốn. Đồng thời, QĐ 48/2006/QĐ-BTC vẫn cịn hiệu lực với những quy định cũ đã gây nhiều khĩ khĕn cho SMEs trong giai đoạn hiện nay [6]. 2.2. IFRS FOR SMES và áp dụng IFRS FOR SMES trên thế giới Tồn cầu hĩa đã thúc đẩy nhu cầu cần chuẩn mực BCTC riêng cho SMEs. SMEs ngày càng tham gia nhiều vào các hoạt động quốc tế, nhu cầu thơng tin BCTC đáng tin cậy vả cĩ thể so sánh được với các DN khác trên thế giới nảy sinh địi hỏi phải cĩ những quy định, chuẩn mực kế tốn cĩ cĩ chất lượng. IFRS là một bộ chuẩn mực được đề nghị áp dụng. Tuy nhiên, SMEs bị hạn chế về nguồn lực, đồng thời khơng cĩ nhiều nghiệp vụ phức tạp như các DN lớn nên việc áp dụng IFRS trở nên khơng cân xứng giữa chi phí và lợi ích. Với mục tiêu cung cấp cho SMEs trên tồn thế giới một bộ chuẩn mực phù hợp giúp SMEs thuận lợi hơn khi tham gia vào thị trường quốc tế, tháng 7/2009, Hội đồng Chuẩn mực kế tốn quốc tế (IASB) đã ban hành IFRS for SMEs. IFRS for SMEs là bộ chuẩn mực độc lập, dài 230 trang, trình bày thành 35 phần cho từng chuẩn mực. IFRS for SMEs đơn giản hơn IFRS về cả yêu cầu cơng bố, đo lường và phương pháp ghi nhận, đồng thời chú ý đến sự cân đối giữa chi phí và lợi ích khi áp dụng cho SMEs. Quyết định áp dụng IFRS for SMEs là tự nguyện, tuy nhiên IASB mong muốn bộ chuẩn mực này sẽ được chấp nhận rộng rãi trên tồn thế giới. Theo IASB, SMEs là: “các cơng ty khơng cĩ trách nhiệm giải trình cơng khai và phát hành BCTC cho đối tượng bên ngồi DN”. IASB cho rằng, các quốc gia khi chấp nhận áp dụng IFRS for SMEs sẽ tự quyết định tiêu chí DN phù hợp nên áp dụng [16]. Theo Pacter [23], từ khi ban hành đến nĕm 2011, 74 quốc gia đã tiếp nhận và đang xây dựng lộ trình áp dụng trong 3 nĕm tiếp theo. Lý do một số quốc gia vẫn chưa áp dụng IFRS for SMEs được Ploybut [25] đề cập là: quốc gia đã cĩ chuẩn mực BCTC cho SMEs, IFRS for SMEs quá phức tạp cho SMEs cĩ quy mơ nhỏ hay SMEs thích chuẩn mực kế tốn quốc gia hơn vì phù hợp với kế tốn thuế. Các quốc gia đã áp dụng IFRS for SMEs thường theo hai cách thức phổ biến là áp dụng hồn tồn khơng sửa đổi như Nam Phi, Singapore, Philippines, Campuchia hoặc là cĩ điều chỉnh nhưng khơng nhiều cho phù hợp với điều kiện của quốc gia như Hồng Kơng, Brazil. Một số quốc gia khác cũng đã cĩ kế hoạch cho việc áp dụng như Anh, mặc dù đã ban hành chuẩn mực kế tốn quốc gia riêng cho các cơng ty chưa niêm yết nhưng cũng xây dựng dự thảo sửa đổi bộ chuẩn mực này dựa trên IFRS for SMEs và dự kiến áp dụng bắt đầu nĕm 2015[17], [18]. Malaysia từ tháng 2/2014 đã ban hành chuẩn mực BCTC 26 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật cho SMEs (MPERS) xây dựng dựa trên IFRS for SMEs và dự kiến áp dụng nĕm 2016[20]. 2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước BCTC cho SMEs và chuẩn mực BCTC riêng cho SMEs bắt đầu thu hút sự quan tâm mạnh mẽ của các nhà nghiên cứu từ đầu những nĕm 2000, khi dự án xây dựng IFRS for SMEs được IASB ban hành. Các nghiên cứu trước được tổng quan trong bài viết này xoay quanh những vấn đề về BCTC cho SMEs và nhu cầu cần áp dụng IFRS for SMEs. Maingot & Zeghal [19] thực hiện nghiên cứu đánh giá nhận thức của 600 KTT, chủ DN, nhà quản lýSMEs Canada về những khĩ khĕn khi lập BCTC và sự lựa chọn của các đối tượng này về mơ hình BCTC tốt nhất cho SMEs Canada. Sử dụng phương pháp định lượng thơng qua khảo sát bằng bảng câu hỏi đĩng và thu được 162 bảng trả lời. Kết quả của nghiên cứu cho thấy mục đích lập BCTC của SMEs chủ yếu cho thuế và ngân hàng. SMEs nhận định chuẩn mực kế tốn hiện hành quá phức tạp, tốn nhiều chi phí cho việc tuân thủ và khơng thích hợp cho SMEs. SMEs đề nghị áp dụng một bộ chuẩn mực kế tốn chung cho tất cả DN nhưng cĩ yêu cầu giảm trừ cho SMEs. Những yêu cầu giảm trừ được tán thành nhiều nhất là giảm những quy định phức tạp và giảm yêu cầu cơng bố, đồng thời bắt buộc SMEs phải kiểm tốn BCTC.Kết quả nghiên cứu tương tự, Dang et al [15] thực hiện nghiên cứu định tính khi thực hiện phỏng vấn với 19 chuyên gia gồm cả người tạo lập và người sử dụng thơng tin của BCTC SMEs về đối tượng sử dụng thơng tin và nhu cầu của đối tượng sử dụng thơng tin BCTC của SMEs VN. Kết quả cho thấy cơ quan thuế và các cơ quan NN khác là đối tượng chính sử dụng BCTC của SMEs. BCTC chủ yếu được lập để đảm bảo việc tuân thủ pháp luật, khơng sử dụng cho mục đích kinh tế. Chất lượng thơng tin BCTC thấp vì chủ DN khơng nỗ lực để tĕng chất lượng thơng tin mà cịn chi phối đến kế tốn để cung cấp những thơng tin khơng chính xác phục vụ cho mục đích thuế. Ngồi ra, Atik [2] khám phá nhận thức của chủ sở hữu, nhà quản lý và KTT của SMEs Thổ Nhĩ Kỳ về IFRS for SMEs. Phương pháp chọn mẫu thuận tiện được sử dụng để gửi bảng câu hỏi khảo sát đến gần 2.700 SMEs. 216 chủ DN, nhà quản lý và kế tốn viên SMEs phản hồi với tỷ lệ 8%. Kết quả khảo sát khẳng định SMEs chủ yếu lập BCTC cho mục đích thuế và SMEs rất ủng hộ việc áp dụng IFRS for SMEs. Bunea et al [9] cũng thực hiện xác định quan điểm của các kế tốn viên (KTV) SMEs Romania về BCTC của SMEs. Dữ liệu được thu thập bằng bảng câu hỏi khảo sát 190 KTV. Kết quả nghiên cứu cho thấy hơn một nửa đối tượng khảo sát khẳng định chuẩn mực kế tốn hiện hành khơng phù hợp với SMEs và Romania cần xây dựng chuẩn mực BCTC riêng cho SMEs với những quy định đơn giản hơn. Tuy nhiên, khơng nhiều KTV cho rằng IFRS for SMEs là bộ chuẩn mực đơn giản thích hợp với SMEs. Nghiên cứu này cũng khẳng định đối tượng chính sử dụng thơng tin BCTC của SMEs là cơ quan thuế, chủ DN và những đối tượng cung cấp vốn cho hoạt động của SMEs. Albu et al [1] khám phá nhận thức của các đối tượng cĩ liên quan đến BCTC của SMEs ở 4 quốc gia mới nổi là Séc, Hungary, Romania và Thổ Nhĩ Kỳ về việc áp dụng IFRS for SMEs bằng phương pháp định tính thơng qua phỏng vấn sâu. Nghiên cứu cho thấy hầu hết các các chuyên gia đều tán thành quá trình hội tụ với IFRS for SMEs. Tại VN, liên quan đến kế tốn cho SMEs, 27 Nhận thức của doanh nghiệp . . . Trần Đình Khơi Nguyên [27] chọn mẫu là SMEs Đà Nẵng để thực hiện nghiên cứu nhằm xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng VAS trong SMEs. Kết quả nghiên cứu đã kết luận BCTC chưa được sử dụng hữu ích đúng nghĩa đối với ngân hàng cũng như chủ DN vànhư vậy cĩ nghĩa là những nỗ lực cải cách kế tốn trong thời gian vừa qua hầu như chưa thực sự gây ra sự chuyển biến gì đối với SMEs. Về IFRS for SMEs, khi chuẩn mực này được IASB ban hành, Chúc Anh Tú [14] cũng cĩ một nghiên cứu bàn về IFRS for SMEs. Trong nghiên cứu này, tác giả trình bày mục đích của IFRS for SMEs, một số nội dung quy định của bộ chuẩn mực này. Tác giả cho rằng việc xây dựng chuẩn mực kế tốn cho SMEs là hồn tồn cần thiết đối với các quốc gia trên thế giới nĩi chung và VN nĩi riêng. Từ quan điểm đĩ, nghiên cứu đề nghị một số giải pháp thực hiện để hồn thiện VAS cho SMEs Việt Nam. Tương tự Phạm Quang Huy [26] trong bài nghiên cứu so sánh giữa IFRS for SMEs và IFRS cũng đồng tình là IFRS for SMEs là cĕn cứ quan trọng để VN nghiên cứu ban hành những chính sách thay đổi VAS cho SMEs nhằm cung cấp thơng tin minh bạch và đầy đủ hơn. Một nghiên cứu khác của Nguyễn Vũ Việt & Mai Ngọc Anh [22] tiến hành so sánh sự khác biệt giữa VAS và IFRS for SMEs và cũng đề nghị sửa đổi VAS theo IFRS for SMEs. Nhìn chung, kết luận từ các nghiên cứu trên thế giới về IFRS for SMEs mang nặng tính đặc thù của từng quốc gia, chưa thể kết luận chung cho tất cả các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là VN, một quốc gia cĩ nền kinh tế mới nổi và việc hội tụ với IFRS cịn khá hạn chế. Về các nghiên cứu thực hiện tại VN, theo Trần Đình Khơi Nguyên [27], trong số các nghiên cứu về kế tốn của SMEs đã được cơng bố, các nghiên cứu trong nước thời gian qua chủ yếu chỉ bàn về tổ chức cơng tác kế tốn hay chế độ kế tốn cho SMEs, các nghiên cứu đánh giá thực trạng VAS áp dụng cho SMEscịn hạn chế và hầu như khơng cĩ nghiên cứu thực hiện khảo sát để tìm hiểu nhu cầu của SMEs về IFRS for SMEs. Vì thế, cần thiết thực hiện nghiên cứu đánh giá tình hình áp dụng VAS đối với SMEs, chất lượng BCTC của SMEs cũng như xác định nhu cầu cần IFRS for SMEs để cĩ các biện pháp hỗ trợ SMEs trong quá trình hội tụ với kế tốn quốc tế. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu của nghiên cứu là xác định quan điểm của SMEs về VAS, về chất lượng thơng tin BCTC cho SMEs và nhu cầu cần áp dụng IFRS for SMEs. Để đạt được mục tiêu đĩ, tác giảxây dựng một bảng câu hỏi khảo sát gồm 20 câu, dựa vào các nghiên cứu của Bunea et al [9], Maingot & Zeghal [19] và điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện VN. Bảng câu hỏi bao gồm 3 phần: (1) thơng tin chung về DN khảo sát, (2) đánh giá VAS hiện hành áp dụng cho SMEs và (3) nhu cầu cần IFRS for SMEs Nghiên cứu thực hiện kỹ thuật chọn mẫu theo cụm, áp dụng cả hai hình thức phỏng vấn trực tiếp và gửi mail đến 1.063 KTT của SMEs tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thuế dành cho đối tượng là DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi (FAC) và câu lạc bộ thuế, tài chính, kế tốn của Phỏng thương mại và cơng nghiệp VN, chi nhánh TP.HCM (TAF). Sau gần 4 tháng thực hiện khảo sát, cĩ 408 bảng phản hồi. Trong đĩ, số lượng bảng phản hồi bị loại trừ là 50 do trùng mẫu, thiếu thơng tin DN, cơng ty niêm yết, NH, CK. Số bảng câu hỏi cịn lại đưa vào xử lý là 358, chiếm tỷ lệ 35,98%. Nghiên cứu sử dụng thơng kê mơ tả như đồ 28 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật thị, bảng thống kê để phân tích dữ liệu khảo sát dựa vào phần mềm SPSS 20.0 và Excel 2010. Một số đặc điểm thống kê mẫu khảo sát được trình bày ở bảng 1. Bảng 1. Thống kê đặc điểm SMEs khảo sát Hình thức pháp lý % Hình thức sở hữu % Lĩnh vực kinh doanh % Cơng ty cổ phần 30,7 DNNN 7,3 SXCN và xây dựng 44,7 Cơng ty TNHH 68,2 DN ngồi NN 57,5 Nơng, lâm nghiệp và thủy sản 3,1 DNTN 1,1 DN 100% vốn NN 28,2 Thương mại và dịch vụ 52,2 Liên doanh 7,0 Số lượng lao động Tổng nguồn vốn trên BCĐKT (tỉ đồng) Dưới 10 10,9 Dưới 10 24,0 10- 50 26,5 10 đến dưới 20 13,7 51-100 15,6 20 đến dưới 100 26,8 101-200 14,2 Trên 100 35,5 201-300 6,7 Trên 300 26,1 Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 4.1. Kiến thức của đối tượng khảo sát về VAS và IFRS for smes Hình 1. Mức độ nhận thức của SMEs về VAS Hình 2. Sự hiểu biết của SMEs về IFRS for SMEs Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả Để hội nhập với kế tốn quốc tế, kiến thức của đối tượng khảo sát về VAS và IFRS for SMEs vấn đề quan trọng. Chỉ cĩ 21,2% đối tượng khảo sát nhận thức tốt về tác động của VAS đối với DN của họ, trong khi đĩ tỷ lệ nhận thức ở mức trung bình và thấp cũng như khơng biết về VAS cũng cịn khá cao (37,4%) (xem hình 1). Đây là một trong những điểm yếu cần khắc phục vì nếu những người trực tiếp xử lý nghiệp vụ kế tốn và lập BCTC mà kiến thức về chuẩn mực kế tốn cịn kém thì sẽ dẫn tới hiểu và áp dụng cĩ thể bị sai lệch và từ đĩ gây trở ngại cho việc tuân thủ chuẩn mực kế tốn. Ngồi ra, trong số các DN khảo sát, hầu hết khơng biết hoặc cĩ kiến thức kém về IFRS for SMEs (42,8%) (xem hình 2). Điều 29 Nhận thức của doanh nghiệp . . . này cũng khơng cĩ gì đáng ngạc nhiên vì IFRS for SMEs chỉ mới được ban hành nĕm 2009 và bộ chuẩn mực này cũng khơng phổ biến ở VN. 4.2. Đánh giá VAS hiện hành áp dụng cho SMEs VN 4.2.1. Đối tượng sử dụng thơng tin BCTC của SMEs và mục đích sử dụng thơng tin của SMEs Hình 3. Đối tượng sử dụng thơng tin BCTC Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả Theo hình 3 đối tượng sử dụng thơng tin BCTC SMEs được các DN khảo sát đồng tình ở mức cao là cơ quan thuế (96,6%), chủ DN (85,5%) và ngân hàng (66,8%) và ở mức tương đối là nhà đầu tư (43,9%). Trái lại, tỷ lệ chọn đối tượng sử dụng thơng tin là nhà cung cấp, khách hàng khá thấp (<20%). Mặc dù thứ tự quan trọng của các đối tượng chính sử dụng thơng tin BCTC của SMEs cĩ thể khác nhau nhưng kết quả nghiên cứu này cũng tương tự như các nghiên cứu trước của Bunea et al [9], Maingot and Zeghal [19], Dang et al[15] ở các nước phát triển và đang phát triển. Về mục đích sử dụng BCTC của SMEs, khác với kỳ vọng về mục đích sử dụng BCTC theo quy định của VAS, DN tham gia khảo sát đều xác nhận sử dụng BCTC chủ yếu để tính thuế TNDN để hồn thành BC thuế và đáp ứng yêu cầu quản lý từ các cơ quan NN (> 80%) (xem hình 4). Kết quả này cho thấy sự thật là BCTC của SMEs chủ yếu chỉ để đáp ứng yêu cầu pháp lý theo quy định của NN. Tỷ lệ này nhất quán với nhận định về đối tượng sử dụng thơng tin BCTC của SMEs đã phân tích ở trên. Điều đĩ càng khẳng định vai trị của BCTC đối với SMEs VN chưa thật sự quan trọng, BCTC cũng chưa phát huy vai trị cung cấp thơng tin để ra quyết định cho các đối tượng sử dụng thơng tin. Hình 4. Mục đích sử dụng BCTC của SMEs Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả 30 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 4.2.2. Mức độ tuân thủ chuẩn mực và chất lượng thơng tin BCTC SMEs Bảng 2. Nhận thức của SMEs về mức độ tuân thủ VAS, sự phù hợp của VAS, độ tin cậy của TT BCTC Mean SD % trên tổng phản hồi 1 2 3 4 5 Mức độ tuân thủ chuẩn mực (1) 3,94 0,602 0 0 21,5 63,4 15,1 Sự phù hợp của VAS (2) 3,32 0,607 0,3 5,9 56,7 36,3 0,8 Độ tin cậy của thơng tin BCTC (3) 3,26 0,757 2,5 6,7 57,8 28,2 4,7 (1): thang đo: 1- rất thấp, 2- thấp, 3- trung bình, 4- cao, 5- rất cao (2): thang đo: 1- rất khơng phù hợp  5- rất phù hợp (3): thang đo: 1- chưa đạt, 2- kém, 3- trung bình, 4- khá, 5- tốt Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả Mức độ tuân thủ chuẩn mực của SMEs được đa số đối tượng khảo sát đánh giá ở mức cao (xem bảng 2). Các lý do được đề nghị nhiều là kế tốn viên nhận thức tốt về chuẩn mực kế tốn (67,1%), trình độ chuyên mơn của kế tốn trưởng cao (53,9%) và chủ DN/ nhà quản lý quan tâm đến cơng việc kế tốn (52,5%). Tuy nhiên, chỉ cĩ 19,3% DN khẳng định việc tuân thủ cao là do DN nhận thức được lợi ích cao hơn chi phí khi tuân thủ (xem hình 5). Kết quả này cĩ điểm giống với nghiên cứu của Dang (2006), SMEs khơng quan tâm đến chi phí và lợi ích của việc tuân thủ chuẩn mực kế tốn. Hình 5. Lý do mức tuân thủ tuân thủ VAS cao Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả 21,5% số SMEs tham gia khảo sát thừa nhận mức độ tuân thủ khơng cao chủ yếu do VAS phức tạp và chủ DN/nhà quản lý khơng nhận thấy lợi ích khi tuân thủ VAS (> 50% tán thành) (xem hình 6). Hơn nữa, gần 50% ý kiến đồng ý lý do SMEs cĩ mức tuân thủ chuẩn mực khơng cao vì BCTC khơng hữu ích cho việc ra quyết định. Lý do này tiếp tục hỗ trợ thêm cĩ các kết luận trên về mục đích sử dụng thơng tin BCTC. SMEs tuân thủ chuẩn mực xuất phát từ chính bản thân của người làm kế tốn cĩ nhận thấy tầm quan trọng của chuẩn mực kế tốn đối với chất lượng thơng tin BCTC hay khơng, 31 Nhận thức của doanh nghiệp . . . nếu SMEs khơng thấy được lợi ích từ việc tuân thủ chuẩn mực, BCTC chỉ lập để nộp theo yêu cầu quản lý của NN, ngồi ra khơng hữu ích đối với chính bản thân DN, thì vai trị của chuẩn mực kế tốn trở nên vơ nghĩa đối với SMEs. Hình 6. Lý do mức tuân thủ tuân thủ VAS thấp Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả Hơn nữa, 62,9% đối tượng khảo sát tán đồng ở mức cao là BCTC lập theo VAS hiện hành chỉ đáp ứng yêu cầu cung cấp thơng tin hữu ích do cho các đối tượng sử dụng thơng tin ở mức thấp và trung bình (xem bảng 2). Lý do được đề cập gồm chi phí cao hơn lợi ích khi áp dụng chuẩn mực, quy mơ của DN khơng phù hợp để áp dụng và chủ yếu là các DN khảo sát phàn nàn về khả nĕng xử lý của VAS đối với các vấn đề liên quan đến hoạt động SXKD của DN cịn thấp (71,4%) (xem hình 7). Hình 7. Lý do VAS hiện hành khơng phù hợp Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả Ngồi ý kiến về sự hữu ích của thơng tin BCTC lập theo VAS hiện hành, SMEs cịn đánh giá độ tin cậy về thơng tin cung cấp trên BCTC chỉ ở mức trung bình (Mean = 3,26) (xem bảng 2). Lý giải tại sao BCTC theo VAS hiện hành khơng đáp ứng yêu cầu thơng tin hữu ích và mức độ tin cậy của thơng tin BCTC thấp, ngồi lý do chuẩn mực khơng phù hợp, DN khơng thấy lợi ích khi áp dụng chuẩn mực, SMEs thừa nhận kế tốn của DN quan tâm đến việc tuân thủ các quy định của thuế nhiều hơn các chuẩn mực kế tốn và tỷ lệ cũng khá cao khẳng định chủ DN cũng chỉ quan tâm đến kê khai thuế hơn là chất lượng thơng tin BCTC (69,5%) (xem hình 8). 32 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Hình 8. Lý do mức độ tin cậy thơng tin BCTC thấp Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả Thuế tác động mạnh mẽ đến DN nên chủ DN cũng tác động đến kế tốn và cả bản thân người làm kế tốn cũng sẽ lựa chọn những phương pháp kế tốn tương tự như quy định của thuế nhiều hơn nhằm tránh sự khác biệt với thuế, để hạn chế khĩ khĕn khi giải trình với chủ DN và cả cơ quan thuế. Những nguyên nhân này đã làm cho chất lượng BCTC kém. Kết quả nghiên cứu này tương tự nghiên cứu của Albu et al [1] và Dang et al [15]. Như vậy, dường như cĩ sự mâu thuẫn trong trả lời khảo sát, SMEs khẳng định mức độ tuân thủ chuẩn mực của DN cao nhưng lại đánh giá mức độ tin cậy của thơng tin BCTC rất thấp. Mẫu thuẫn này chứng tỏ tuân thủ chuẩn mực kế tốn chỉ là hình thức, thực chất việc lựa chọn phương pháp kế tốn theo thuế và thơng tin BCTC của SMEs hiện hành cũng chỉ chủ yếu phục vụ cho thuế đối với hầu hết SMEs. 4.2. Sự cần thiết của chuẩn mực BCTC riêng cho SMEs và nhu cầu cần áp dụng IFRS for SMEs Hình 9. Nhu cầu cần xây dựng chuẩn mực BCTC riêng cho SMEs Hình 10. Nhu cầu cần áp dụng IFRS for SMEs Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả Từ nhận định thơng tin BCTC SMEs khơng đáng tin cậy, kết hợp với việc đánh giá VAS hiện hành chưa phù hợp, phần lớn DN khảo sát cho rằng cần thiết phải xây dựng CMBCTC riêng cho SMEs (73,7%) (xem hình 9). Hình11 tổng kết một số nhân tố tác động làm nảy sinh nhu cầu này. Cụ thể là, chuẩn mực hiện hành phức tạp, đối tượng sử dụng thơng tin và mức độ phức tạp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của SMEs khác với cơng ty niêm yết, chi phí vượt quá lợi ích khi SMEs tuân thủ chuẩn mực hiện hành. Trong đĩ, sự khác biệt về đối tượng sử dụng thơng tin giữa SMEs và các cơng ty niêm yết là nhân tố quan trọng nhất trong quyết định cho rằng chuẩn mực BCTC riêng thật sự cần thiết đối với SMEs (58,2%). Kết luận này phù hợp với lý do cần thiết phải cĩ hệ thống BCTC khác nhau theo nghiên cứu của Morris & Campell [21]. 33 Nhận thức của doanh nghiệp . . . Hình 11. Lý do cần xây dựng CMBCTC riêng cho SMEs Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giả Mặc dù SMEs VN cĩ một số đặc tính khơng thuận lợi cho việc áp dụng IFRS for SMEs vì đa số SMEs cĩ quy mơ khá nhỏ, hoạt động chủ yếu ở thị trường trong nước, thơng tin BCTC dường như hiếm khi được sử dụng cho việc ra quyết định đối với SMEs tổ chức dưới dạng gia đình, nhưng gần 60% DN đánh giá IFRS for SMEs cần thiết đối với nhu cầu của họ trong xu hướng VN ngày càng hội nhập với kế tốn quốc tế (hình 10). Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Bohusova & Blaskova [3] khi thực hiện nghiên cứu về cách thức áp dụng của các quốc gia trên thế giới.Họ cho rằng các quốc gia đang phát triển cĩ chất lượng BCTC thấp thường cĩ xu hướng thích áp dụng IFRS for SMEs vì cần hội nhập kinh tế quốc tế và cĩ nhu cầu mạnh mẽ trong việc xây dựng chuẩn mực báo cáo tài chính cĩ chất lượng cao. 5. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Mục tiêu nghiên cứu của bài báo nhằm xác định nhận thức của KTT SMEs VN về VAS, chất lượng BCTC và nhu cầu cần hội tụ với IFRS for SMEs. Để thực hiện mực tiêu này, tác giả đã thực hiện khảo sát bằng bẳng câu hỏi và nhận được 358 phản hồi đạt yêu cầu đưa vào phân tích. Với kết quả khảo sát trên, một số đặc điểm của SMEs VN đã thể hiện khá rõ nét. Nhìn chung, SMEs của VN cĩ quy mơ khơng lớn so với SMEs của các quốc gia trên thế giới và cịn khá hạn chế trong các hoạt động liên quan quốc tế. Những đặc điểm này là vấn đề cần cân nhắc khi khi quyết định áp dụng IFRS for SMEs ở VN. SMEs nhận định đối tượng chính sử dụng BCTC của SMEs là cơ quan thuế, chủ sở hữu, ngân hàng, nhà đầu tư. Mức độ tuân thủ VAS được đánh giá khá cao, nhưngtỷ lệ SMEs nhận định mức độ tuân thủ cao do DN nhận thức được lợi ích cao hơn chi phí khi tuân thủ thấp nhất trong các lý do, chỉ cĩ 19,3%. Vì thế, việc tuân thủ VAS ở SMEs chỉ là hình thức. Điều này cũng bổ sung thêm cho kết quả khảo sát về mục tiêu sử dụng BCTC của SMEs, hơn 80% đối tượng khảo sát thừa nhận BCTC của SMEs hiện hành chủ yếu chỉ để đáp ứng yêu cầu quản lý của các cơ quan NN. Hơn nữa, 62,9 % SMEs thừa nhận mức VAS chỉ đáp ứng yêu cầu của SMEs ở mức độ trung bình, đồng thời độ tin cậy của thơng tin BCTC cũng được đánh giá ở mức độ khơng cao. Như vậy, các kết quả khảo sát về lý do dẫn đến mức tuân thủ cao hay thấp, thơng tin BCTC cĩ đáng tin cậy và hữu ích đối với người sử dụng thơng tin hay khơng đã cĩ thể giúp nghiên cứu kết luận VAS khơng phù hợp với yêu cầu của SMEs. SMEs khơng quan tâm đến áp dụng chuẩn mực, hoặc áp dụng chỉ mang tính chất 34 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật đối phĩ. Mặt khác, các chính sách về thuế ảnh hưởng mạnh đến DN dẫn đến chất lượng thơng tin BCTC khơng cao, mục đích sử dụng BCTC để ra các quyết định kinh tế đã khơng phát huy tác dụng. Vì vậy, để khuyến khích SMEs tự nguyện tuân thủ chuẩn mực kế tốn, khơng chỉ là bản thân chuẩn mực kế tốn phù hợp mà cả vấn đề thay đổi nhận thức của các cơ quan NN và của DN là một trong những vấn đề cần lưu ý. Với quan điểm đánh giá về VAS hiện hành, SMEs cho rằng cần thiết phải xây dựng chuẩn mực BCTC riêng cho SMEs. Mặc dù sự tham gia vào các hoạt động quốc tế của SMEs VN cịn hạn chế nhưng nhu cầu cần áp dụng IFRS for SMEs cũng được đánh giá khá cao (trên 60%). Nghiên cứu của tác giả vẫn cịn một vài giới hạn bởi vì tác giả chỉ khảo sát ý kiến của KTT SMEs, đây chỉ là một trong số các đối tượng liên quan đến BCTC của SMEs. Các khảo sát để thu thập ý kiến của các đối tượng tạo lập và sử dụng thơng tin BCTC của SMEs nên được tiếp tục thực hiện. Mặc dù cĩ một vài hạn chế, nhưng với kết quả phân tích trên, các vấn đề tồn tại của VAS, chất lượng thơng tin BCTC của SMEs đã được đánh giá và giải thích lý do của những tồn tại trên nhiều khía cạnh. Đồng thời, bước đầu xác lập nhu cầu cần áp dụng IFRS for SMEs VN. Đây là một trong những điều kiện và động lựcthúc đẩy các nhà ban hành chuẩn mực nhanh chĩng thực hiện các kế hoạch hội tụ với kế tốn quốc tế. Với những đĩng gĩp đĩ, tác giả tin rằng bài viết thật sự hữu ích đối với các nhà ban hành chuẩn mực, các chuyên gia kế tốn, kiểm tốn và cả những đối tượng cĩ liên quan khác đến BCTC của SMEs. CHÚ THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ 1. IASB- International Accounting Standards Board: Hội đồng chuẩn mực kế tốn quốc tế 2. IFRS- International Financial Reporting Standards: Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế 3. IFRS for SMEs- International Financial Reporting Standards for small-medium sized entities: Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế cho các DN nhỏ và vừa 4. SMEs- Small- medium sized entities: DN nhỏ và vừa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Albu, C.N., Albu, N., Pali-Pista, S. F., Girbina, M. M., Selimoglu, S. K., Kovacs, D. M., Lukacs, J., Mohl, G., Mullerova, L. (2013),Implementation of IFRS for Smes in emrging economies: Stakeholder perceptions in the Czech Republic, Hungary, Romania and Turkey,Journal of international inancial management & accounting, 24(2), 141-75. [2]. Atik, A. (2010). SME’s views on the adopiton and application of “IFRS for SMEs” in Turkey. European research studies, XIII(4), 19-31. [3]. Bohusova, H. & Blaskova, V.(2012), In what way are countries which have already adopted IFRS for SMEs diferent,Acta. Univ. Agric. Silvic. Mendelianae Brun, 60(2), 37-44 [4]. Bộ Tài Chính (2014), Chế độ kế tốn doanh nghiệp, theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014, Bộ Tài Chính, Hà Nội. [5]. Bộ Tài Chính (2006), Chế độ kế tốn doanh nghiệp DN, theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, Bộ Tài Chính, Hà Nội. [6]. Bộ Tài Chính (2006), Chế độ kế tốn doanh nghiệp nhỏ và vừa, theo Quyết định số 48/2006/QĐ- BTC ngày 14/09/2006, Bộ Tài Chính, Hà Nội. [7]. Bộ Tài Chính (2001), Sửa đổi chế độ kế tốn doanh nghiệp vừa và nhỏ, theo QĐ 144/TC/QĐ-CĐKT ngày 21/12/2001, Bộ Tài Chính, Hà Nội. 35 Nhận thức của doanh nghiệp . . . [8]. Bộ Tài Chính (1996), Chế độ kế tốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, theo Quyết định số 1171/TC/ QĐ-CĐKT ngày 23/12/1996, Bộ Tài Chính, Hà Nội. [9]. Bunea, S., Sacarin, M. & Minu, M. (2012),Romanian professional accountants’ perception on the diferential inancial reporting for small and medium-sized enterprises, Accounting and management information systems, 11(1), pp. 27- 43. [10]. Chính phủ (2013), Chiến lược kế tốn- kiểm tốn đến nĕm 2020, tầm nhìn đến nĕm 2030, theo Quyết định số 480/2013/QĐ-TTg ngày 18/03/2013, Hà Nội. [11]. Chính phủ (2009), Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, theo Nghị định số 56/2009/ NĐ-CP ngày 30/06/2009, Hà Nội. [12]. Chính phủ (2001), Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, theo Nghị định số 90/2001/ NĐ-CP ngày 23/11/2001, Hà Nội. [13]. Chính phủ (1998), Định hướng chiến lược và chính sách phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, theo Cơng vĕn số 681/CP-KTN ngày 20/06/1998, Hà Nội. [14]. Chúc Anh Tú (2010), Chuẩn mực kế tốn cho DN nhỏ và vừa, Tạp chí kế tốn, Số 86, tháng 10/2010. [15]. Dang, D.S., Marriott, N. & Marriott, P. (2006), Users’ perceptions and users of inancial reports of small and medium companies (SMCs) in transitional economies: qualitative evidence from VietNam,Qualitative research in accounting & management, 3(3), 218-235. [16]. IASB (2009), International inancial reporting standards for small and medium- sized entities (IFRS for SMEs), truy cập ngày 12 tháng 12 nĕm 2010. [17]. ICAEW (2013a),The future of UK GAAP, uk-gaap/uk-gaap-consultations/future-of-uk-gaap, truy cập ngày 5 tháng 1 nĕm 2013. [18]. ICAEW (2013b),The new UK regime- new UK GAAP factsheet – Extract, media/Files/Join-us/Join-a-faculty-sig/the-new-uk-gaap-regime-09092013-sample.pdf, truy cập ngày 4 tháng 6 nĕm 2014. [19]. Maingot, M. & Zeghal, D., 2006. Financial reporting of small business entities in Canada. Journal of small business management, 44(4), pp. 513-530. [20]. MASB (2013),MASB issues Roadmap for Private Entities Financial Reporting Framework (1 March 2013), temid=14, truy cập ngày 13 tháng 4 nĕm 2013. [21]. Morris, P. & Campell, J., 2006. Big GAAP- little GAAP: does one- size- its- all still work?. Journal of business & economics research, 4(5), pp. 73-81 [22]. Nguyễn Vũ Việt & Mai Ngọc Anh (2010), Chuẩn mực kế tốn áp dụng cho DN nhỏ và vừa: Kinh nghiệm quốc tế và vận dụng ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp học viện. Học viện tài chính- Hà Nội. [23]. Pacter, P.(2011), Presentations about the SMEs- IFRS for SMEs. Meeting of Representatives of the CIS and Baltic States professional bodies and standard setters, Documents/1111CISBalticSMEEnglish.pdf,truy cập ngày 28 tháng 6 nĕm 2012. [24]. Perera, D., Chand, P. (2015), Issues in the adoption of international inancial reporting standards (IFRS) for small and medium- sized enterprises (SMEs), Advances in accounting, incorporating advances in international accounting, 31(2015), 165-178. [25]. Ploybut, S. (2012). Financial reporting by small and medium enterprises in Thailand. PhD thesis, university of Portsmouth, UK. [26]. Phạm Quang Huy (2011), Chuẩn mực lập và trình bày BCTC quốc tế đối với DN nhỏ và vừa: Những hướng dẫn mới nĕm 2010, Tạp chí kế tốn, Số 90, tháng 3/2011. [27]. Trần Đình Khơi Nguyên (2011), Các nhân tố ảnh hưởng vận dụng chuẩn mực kế tốn trong các DN nhỏ và vừa tại Đà Nẵng,Tạp chí Phát triển kinh tế, Số 252, tháng 10/2011. 36 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TÀI KHĨA Ở VIỆT NAM VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH Đồn Thanh Hà* TĨM TẮT Trong những nĕm qua, hệ thống chính sách tài khĩa (CSTK) của Việt Nam đã cĩ những bước cải cách quan trọng gĩp phần thay đổi cĕn bản nền tài chính cơng Việt Nam. Hệ thống pháp luật, chính sách quản lý tài chính cơng tiếp tục được đổi mới trên nhiều phương diện, từng bước tiếp cận với các chuẩn mực chung của thơng lệ quốc tế, bao gồm cả chính sách thu NSNN, chính sách quản lý chi NSNN, quản lý nợ cơng. Bài viết phân tích kết quả điều hành chính sách tài khĩa Việt Nam, từ đĩ đưa ra những gợi ý chính sách nhằm phát triển bền vững chính sách tài khĩa trong thời gian tới. Từ khố: Chính sách tài khố, ngân sánh nhà nước FISCAL POLICY EXECUTIVE IN VIETNAM AND POLICY IMPLICATIONS ABSTRACT In recent years, Vietnam’s iscal system has made important reforms contributing the fundamental change to public inance Vietnam. The legal system, the management policy of public inance has continued innovation in many ways, step by step approach with general standards of international practice, including the incomings policy of state budget, expenditure management policy of state budget, public debt management. This study analyzes the operating results of iscal policy in Vietnam, thereby making policy recommendations to develop sustainable iscal policy in the coming period. Keywords: Fiscal policy, state budget * PGS.TS. Trường Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh. Email: hadt@buh.edu.vn 1. Kết quả điều hành chính sách tài khĩa ở Việt Nam trong thời gian qua Nhờ triển khai đồng bộ, quyết liệt cùng các giải pháp hợp lý, sáng tạo và phù hợp với pháp luật, từ nĕm 2011 đến nay, ngành ngân hàng đã thu được những thành cơng được xã hội đồng thuận, ghi nhận và đánh giá cao, đĩ là đảm bảo sự ổn định và an tồn của hệ thống; thiết lập được kỷ cương của thị trường; nâng cao hiệu lực, hiệu quả và tính minh bạch của các chính sách và cơng cụ điều hành; tích cực hội nhập quốc tế thơng qua việc áp dụng các thơng lệ, chuẩn mực quốc tế trong xây dựng khuơn khổ chính sách và điều hành; thiết lập các điều kiện nền tảng cho phát triển bền vững của hệ thống. Đối với thu NSNN: Giai đoạn 2011- 2015, do tình hình kinh tế khĩ khĕn đồng thời thực hiện chính sách giãn, giảm thuế và tháo gỡ khĩ khĕn cho doanh 37 Điều hành chính sách . . . nghiệp khiến tác động đến giảm thu NSNN nhưng tổng thu NSNN vẫn gấp 2 lần so với giai đoạn 2006 – 2010. Tốc độ tĕng thu hàng nĕm bình quân khoảng 9,3%, tỷ lệ động viên từ thuế và phí vào NSNN vẫn chiếm khoảng 21% GDP tuy thấp hơn giai đoạn 2006 – 2010 (23,6%) nhưng vẫn phù hợp theo yêu cầu của Nghị quyết Quốc hội, xấp xỉ với các nước trong khu vực. Cùng với sự tĕng quy mơ thì cơ cấu thu NSNN cũng cĩ sự chuyển biến theo hướng đảm bảo bền vững hơn với tĕng tỷ trọng các khoản thu từ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng như thuế GTGT, TNDN, TNCN. Tuy tốc độ tĕng thu giai đoạn 2011 – 2015 của các khoản thu từ thuế TNDN, TNCN, GTGT thấp hơn so với giai đoạn 2006 – 2010 do chính sách giãn, giảm, gia hạn thuế, mở rộng cơ sở thuế, điều chỉnh thuế suất khuyến khích sản xuất nhưng tốc độ tĕng thu của các khoản thu này vẫn cao hơn so với tốc độ thu NSNN, tốc độ tĕng thu bình quân giai đoạn 2011 – 2015 của thuế TNDN (khơng kể dầu thơ) là 9,9%, thuế TNCN là 15,4% và thuế GTGT là 13,3% cao hơn mức tĕng 9,4% của thu NSNN. Đồng thời, sự phụ thuộc của thu NSNN vào các khoản thu “khơng thường xuyên” như thu từ giao quyền sử dụng đất, từ bán nhà thuộc sở hữu nhà nước trong tổng thu NSNN cĩ xu hướng giảm dần. Tỷ trọng thu dầu thơ trong cơ cấu thu NSNN cũng giảm từ 28,8% giai đoạn 2006 – 2010 xuống 20,9% giai đoạn 2011 – 2015; so sán

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf13_3439_2165666.pdf
Tài liệu liên quan