Tài liệu Ý niệm tình yêu trong thơ Nguyễn Công Bình từ góc nhìn tri nhận: TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 26 (51) - Tháng 03/2017
140
Ý niệm tình yêu trong thơ Nguyễn Cơng Bình
từ gĩc nhìn tri nhận
Concept of love in Nguyen Cong Binh’s poems viewed from cognitive linguistics
ThS. Phan Thế Hồi
Trường THPT Bình Hưng Hịa, TP.HCM
Phan The Hoai, M.A.
Binh Hung Hoa High School, HCMC
Tĩm tắt
Ý niệm là đơn vị tinh thần hoặc tâm lí của ý thức con người, là đơn vị nội dung của bộ nhớ động, của từ
vựng tinh thần và ngơn ngữ bộ não, của tồn bộ bức tranh thế giới được phản ánh trong tâm lí con
người. Ẩn dụ tri nhận là một thao tác tinh thần giúp chúng ta nhận thức thế giới xung quanh. Các nhà tri
nhận luận đã chia ẩn dụ tri nhận làm bốn loại: ẩn dục cấu trúc, ẩn dụ bản thể, ẩn dụ định hướng và ẩn dụ
truyền tin/kênh dẫn truyền. Bài viết này, chúng tơi tìm hiểu Ý niệm tình yêu trong thơ Nguyễn Cơng
Bình (Tập thơ “Sơng chảy về trời”) từ gĩc nhìn tri nhận để mã hĩa những cung bậc cảm xúc và tính
nghiệm thân trong thơ ơng.
Từ khĩa: tri nh...
6 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ý niệm tình yêu trong thơ Nguyễn Công Bình từ góc nhìn tri nhận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Số 26 (51) - Tháng 03/2017
140
Ý niệm tình yêu trong thơ Nguyễn Cơng Bình
từ gĩc nhìn tri nhận
Concept of love in Nguyen Cong Binh’s poems viewed from cognitive linguistics
ThS. Phan Thế Hồi
Trường THPT Bình Hưng Hịa, TP.HCM
Phan The Hoai, M.A.
Binh Hung Hoa High School, HCMC
Tĩm tắt
Ý niệm là đơn vị tinh thần hoặc tâm lí của ý thức con người, là đơn vị nội dung của bộ nhớ động, của từ
vựng tinh thần và ngơn ngữ bộ não, của tồn bộ bức tranh thế giới được phản ánh trong tâm lí con
người. Ẩn dụ tri nhận là một thao tác tinh thần giúp chúng ta nhận thức thế giới xung quanh. Các nhà tri
nhận luận đã chia ẩn dụ tri nhận làm bốn loại: ẩn dục cấu trúc, ẩn dụ bản thể, ẩn dụ định hướng và ẩn dụ
truyền tin/kênh dẫn truyền. Bài viết này, chúng tơi tìm hiểu Ý niệm tình yêu trong thơ Nguyễn Cơng
Bình (Tập thơ “Sơng chảy về trời”) từ gĩc nhìn tri nhận để mã hĩa những cung bậc cảm xúc và tính
nghiệm thân trong thơ ơng.
Từ khĩa: tri nhận, ý niệm, ẩn dụ, Nguyễn Cơng Bình.
Abstract
Concept is the mental unit or mentality of human consciousness, is the content of the memory, the
mental lexicon and language brain, the whole picture of the world is reflected in psychological human.
Cognitive metaphors is a mental manipulation to help us perceive the world around them. Cognitivists
divided cognitive metaphors into four types: structure metaphor, orientational metaphor, ontological
metaphor and conduit metaphor. This paper, we explore Concept of love in Nguyen Cong Binh’s poems
(Collection of poems “Rivers flowing in to the sky”) in the view of cognitive linguistics for encoding the
emotions and embodiment in his poems.
Keywords: cognition, concept, metaphors, embodiment, Nguyen Cong Binh.
Tình yêu là một hằng số bất biến cho
mọi thời đại. Tình yêu nam nữ là tình cảm
thăng hoa đẹp nhất của con người. Khi yêu,
con người thường cĩ nhu cầu, khát vọng
giãi bày cảm xúc thơng qua ngơn ngữ trong
văn chương. Vì tất cả những gì con người
tạo ra đều mang dấu ấn ngơn ngữ. Cĩ nhiều
hướng khác nhau để khai thác ngơn ngữ tình
yêu trong thi ca, trong đĩ vận dụng lí thuyết
của Ngơn ngữ học tri nhận (cognitive /
conceptual linguistics) là một cách tiếp cận
mới mẻ, độc đáo. Qua gĩc nhìn tri nhận,
chúng ta hiểu rõ hơn về chủ thể thẩm mỹ đã
ý niệm hĩa (conceptualize) tình yêu như thế
nào. Từ đĩ gĩp phần tìm hiểu thêm về tính
phổ quát (universal) trong cách tri nhận tình
PHAN THẾ HỒI
141
yêu của nhân loại nĩi chung và tính nghiệm
thân (embodiment) của tác giả nĩi riêng.
Từ điển Thuật ngữ ngơn ngữ học tri
nhận (A Glossary of cognitive linguistics)
định nghĩa: Ngơn ngữ học tri nhận là một
trường phái hay một phương pháp nghiên
cứu ngơn ngữ và tinh thần hơn là một
khung lý thuyết được trình bày rõ ràng
riêng rẽ. Nĩ được trình bày bởi hai nguyên
tắc: giao kết khái quát và giao kết tri nhận.
Hai phân ngành phát triển nhất của ngơn
ngữ học tri nhận là ngữ nghĩa tri nhận và
tiếp cận tri nhận về ngữ pháp. Trong khi
ngơn ngữ học tri nhận bắt đầu xuất hiện từ
những năm 1980 như một biến đổi trí tuệ
rộng lớn cĩ cơ sở vững chắc, thì nĩ phác
họa nguồn gốc hoạt động đang diễn ra
trong những năm 1970, cụ thể là ở Mỹ,
đang phản ứng lại với ngơn ngữ học truyền
thống. (Cognitive linguistics is an
enterprise or an approach to the study of
language and the mind rather than a single
articulated theoretical framework. It is
informed by two overarching principles or
commitments: the generalisation
commitment and the cognitive commitment.
The two best developed sub - branches of
cognitive linguistics are cognitive
semantics and cognitive approaches to
grammar. While cognitive linguistics
began to emerge in the 1980s as a broadly
grounded intellectual movement, it traces
its roots to work that was taking place in
the 1970s, particularly in the United
States, which was reacting to formal
linguistics.) [13; tr 22]. Như vậy, tri nhận
là con người nhận thức, đánh giá bản thân
mình trong thế giới xung quanh và xây
dựng bức tranh thế giới đặc biệt. Đối tượng
của Ngơn ngữ học tri nhận là ý niệm.
Ý niệm là đơn vị cơ bản của kiến thức
chủ yếu về phạm trù hĩa và ý niệm hĩa.
Các ý niệm vốn gắn liền với hệ thống ý
niệm, và ngay từ đầu đã được mơ tả lại từ
kinh nghiệm nhận thức thơng qua một quá
trình phân tích ý nghĩa nhận thức cĩ thời
hạn. Quá trình này mang đến sự gia tăng
đến mức sơ đẳng nhất của các ý niệm đã
được biết như một lược đồ hình ảnh. Các ý
niệm cĩ thể được mã hĩa dưới một định
dạng ngơn ngữ cụ thể mà đã được biết là ý
niệm từ vựng. Trong khi các ý niệm là
những thực thể tri nhận tương đối ổn định,
thì chúng được bổ sung bởi những kinh
nghiệm từng giai đoạn đang diễn ra và tái
diễn. (concept: the fundamental unit of
knowledge central to categorisation and
conceptualisation. Concepts inhere in the
conceptual system, and from early in
infancy are redescribed from perceptual
experience through a process termed
perceptual meaning analysis. This process
gives rise to the most rudimentary of
concepts known as an image schema.
Concepts can be encoded in a language-
specific format know as the lexical concept.
While concepts are rela - tively stable
cognitive entities they are modified by
ongoing episodic and recurrent
experiences.) [13; tr 31]. Ý niệm mang tính
dân tộc sâu sắc, là khâu trung gian kết nối
giữa ngơn ngữ và văn hĩa.
Ẩn dụ tri nhận hay cịn gọi là ẩn dụ ý
niệm (conceptual metaphor): là hình thức
hình thành ý niệm liên quan đến sự ánh xạ
(mapping) ho c sự tương ứng giữa các miền
ý niệm riêng biệt. (Metaphor: a form of
concept - tual projection involving mappings
or correspond - dences holding between
distinct conceptual domains.) [13 tr. ].
Mục đích của ánh xạ như thế là nhằm cung
cấp cấu trúc từ một miền ý niệm, miền
nguồn (soure domain), bằng cách hình thành
cấu trúc trên miền đích (target domain).
Ý NI M TÌNH YÊU TRONG THƠ NGUYỄN CƠNG BÌNH TỪ GĨC NHÌN TRI NHẬN
142
Điều này cho ph p để kết luận rằng miền
nguồn s được áp dụng cho miền đích. Vì lý
do này, các ẩn dụ ý niệm được kh ng định là
một cơng cụ cơ bản và khơng thể thiếu của
tư duy. Ví dụ như ẩn dụ ý niệm T NH
M T C C H NH T NH ( V S
N ) giúp chúng ta hiểu miền đích
T NH từ miền nguồn C C H NH
T NH. Ẩn dụ này tạo nên một số ánh xạ
quy ước được lưu trữ vào bộ nhớ trong một
thời gian dài. Nên người du lịch (traveler) từ
miền nguồn hành trình (journey) được ánh
xạ lên miền đích tình yêu (love), ý niệm về
xe cộ (vehicle) được ánh xạ trên mối quan hệ
tình yêu [13; 137].
Nhà thơ Nguyễn Cơng Bình cịn cĩ bút
danh Hồng Văn, Vũ Vân Bằng sinh ngày
25 tháng 2 năm 957 ở Hà Tĩnh, học sinh
chuyên văn Hà Tĩnh ( 97 - 974), tốt
nghiệp đại học sư phạm ngành văn và đại
học luật.
Ơng đã từng là cán bộ giảng dạy
trường cao đ ng sư phạm, cán bộ quản lý
giáo duc - đào tạo, phĩng viên và hiện là
biên tập viên Nxb Thanh Niên tại Văn
phịng TP.HCM.
Hội viên: Hội viên Hội Nhà văn Việt
Nam, Hội Nhà văn TP.HCM, Hội Nhà báo
Việt Nam.
Tác phẩm đã xuất bản:
- Người gánh bĩng mình (thơ, Nxb
Văn Hĩa, 1994)
- Nụ và quả (thơ, Nxb Thanh Niên, 1998)
- Một người phía chân trời (thơ, Nxb
Thanh Niên, 2000)
- Tạ lỗi mùa thu (thơ, Nxb Hội Nhà
văn, 2004)
- Chim Lạc trở về (thơ, Nxb Hội Nhà
văn, 20 2)
- Sơng chảy về trời (thơ, Nxb Hội Nhà
văn, 20 5)
Giải thưởng văn học:
- Giải thưởng cuộc thi thơ lục bát
báo Văn Nghệ năm 2002.
- Tặng thưởng Hội Nhà văn TP.HCM
năm 20 2 cho tập thơ Chim Lạc trở về.
Từ lí thuyết của Ngơn ngữ học tri
nhận, chúng tơi nhận thấy nhà thơ Nguyễn
Cơng Bình đã ý niệm hĩa tình yêu thơng
qua kinh nghiệm, văn hĩa và đặc trưng tư
duy của dân tộc Việt. Đĩ là cách tri nhận
vừa mang tính phổ quát của nhân loại, vừa
mang tính nghiệm thân của tác giả. Qua
khảo sát 80 bài thơ trong tập Sơng chảy về
trời, chúng tơi nhận thấy cĩ bài thơ viết
về tình yêu nam nữ. Tuy mảng thơ viết về
đề tài này chiếm số lượng khá khiêm tốn
nhưng qua gĩc nhìn của ngơn ngữ tri nhận,
tình yêu trong thơ Nguyễn Cơng Bình chứa
đựng nhiều điều lí thú. Đĩ là tình yêu được
ý niệm hĩa qua ẩn dụ ý niệm, cụ thể là ẩn
dụ cấu trúc (structural metaphor).
Bảng ánh xạ tình yêu trong tập thơ Sơng chảy về trời:
STT Miền nguồn Miền đích
1 Chuyến đị Tình yêu
2 Đánh bắt Tình yêu
3 Hạt giống Tình yêu
4 Men say Tình yêu
5 Đối tượng ẩn dấu Tình yêu
6 Ngọn lửa Tình yêu
PHAN THẾ HỒI
143
Khảo sát miền nguồn T NH qua
tập thơ Sơng chảy về trời, chúng tơi nhận
thấy, ẩn dụ ý niệm mang tính phổ quát: T NH
M T C C H NH T NH.
Đất nước chúng ta cĩ địa hình ngắn và
dốc nên hệ thống sơng ngịi chằng chịt.
Chính vì vậy, trong cảm thức của người
Việt, hành trình con người đều gắn liền với
hành trình của dịng sơng. Điều này được
cư dân chúng ta ý niệm hĩa qua ẩn dụ: ĐỜ
NGƯỜ DỊNG SƠNG. Và, hơn ai hết,
tác giả Nguyễn Cơng Bình thấm nhuần bản
sắc văn hĩa Việt nên trong cảm thức nhà
thơ, ngơn ngữ sơng nước được ý niệm hĩa
về tình yêu vợ chồng thơng qua ẩn dụ ý
niệm thứ cấp:
TÌNH YÊU LÀ M T CHUYẾN ĐỊ
Câu ca “thuận vợ thận chồng”
Hồi tát bể Đơng
Nghĩa tình mắc cạn
(Mắc cạn)
Bài thơ được lấy ý từ câu tục ngữ quen
thuộc Thuận vợ thuận chồng tát biển Đơng
cũng cạn. Nghĩa, tình là những đơn vị ngơn
ngữ mang tính trừu tượng. Nhưng, từ biểu
thức ngơn ngữ nghĩa tình mắc cạn giúp
chúng ta tri nhận tình yêu cũng giống như
một chuyến đị. Khi con đị xuơi chèo mát
mái thì việc di chuyển dễ dàng hơn rất
nhiều. Nhưng khi gặp con nước rịng, con
đị bị mặc cạn thì quả là cực nhọc trăm bề.
Chủ đị chỉ cĩ thể huy động sức người để
đẩy hoặc chờ con nước lên mới cĩ thể tiếp
tục hành trình. Tình yêu, tình nghĩa vợ
chồng khơng phải lúc nào cũng cơm lành
canh ngọt mà lắm lúc cũng mắc cạn như
con đị kia. Cho nên thuận vợ thuận chồng
(thì) tát biển Đơng cũng cạn. Nhưng nếu
vợ chồng cố cơng tát mãi mà khơng chú ý
đến những điều kiện tinh thần cần cĩ thì
việc gắng sức kia cũng cĩ thể hồi cơng.
Cũng bằng trải nghiệm tình tình yêu,
nhà thơ Nguyễn Cơng Bình nhận thấy:
TÌNH YÊU LÀ ĐÁNH BẮT
Anh bủa lưới tình
Anh mắc lưới
Vùng vẫy chẳng thốt nụ cười em.
(Lưới tình)
Đánh bắt là một hình thức lao động
sản xuất của cư dân vùng sơng nước. Để ổn
định cuộc sống thì ai cũng cĩ thể đánh bắt
cá vì đây là cơng việc khá dễ dàng. Tuy
nhiên, trong thơ Nguyễn Cơng Bình, đánh
bắt cá khơng cịn là cơng việc lao động
bình thường nữa mà đã trở thành phương
tiện nghệ thuật thơng qua ẩn dụ ý niệm để
biểu đạt tình yêu. Ý niệm bủa lưới là
phương tiện để nhà thơ đánh bắt tình yêu.
Như vậy, ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ ĐÁNH
BẮT giúp chúng ta tri nhận miền nguồn
ĐÁNH BẮT với các n t đặc trưng như:
phương tiện đánh bắt, người đánh bắt,
thành quả của chuyến đánh bắt, được
đem gán cho ý niệm đích T NH . Như
vậy, ngữ đoạn bủa lưới, mắc lưới, vùng vẫy
đều mang tính ý niệm để diễn đạt hành
trình tình yêu.
Nhà thơ Nguyễn Cơng Bình sinh ra từ
mảnh đất miền Trung Hà Tĩnh, vùng đất
nơi cư dân sống bằng nền nơng nghiệp đặc
thù. Từ hình ảnh người nơng dân lao động
trên đồng ruộng, tác giả tri nhận:
TÌNH YÊU LÀ HẠT GIỐNG
Rắc tình đẫm khĩi sương
Ngàn năm cịn ngát
Ánh trăng thơm.
(Tình ngàn năm)
Miền nguồn HẠT GIỐNG gắn với các
hoạt động như: gieo, rắc, nảy mầm, được
ánh xạ qua miền đích TÌNH YÊU, giúp
chúng ta hình dung tình yêu cũng cĩ tính
đặc thù như hạt giống. Khi gặp mưa thuận,
giĩ hịa cùng với kĩ thuật cần cĩ của người
nơng dân thì hạt giống s nảy mầm phát
Ý NI M TÌNH YÊU TRONG THƠ NGUYỄN CƠNG BÌNH TỪ GĨC NHÌN TRI NHẬN
144
triển. Ẩn dụ TÌNH YÊU LÀ HẠT GIỐNG
nhằm ý niệm hĩa xuất phát điểm của hành
trình tình yêu. Hạt giống tình yêu trong thơ
Nguyễn Cơng Bình được rắc với khĩi sương
với nước vì thế mà ngát mùi trăng thơm.
Thơ tình Nguyễn Cơng Bình với nhiều
cung bậc cảm xúc khác nhau. Khi thì
chiêm nghiệm suy ngẫm, khi thì cười thầm
tự đắc và lắm lúc cũng đắm chìm men say:
TÌNH YÊU LÀ M T THỨ MEN SAY
Em chuốc chén hồ li
Người sau động bể
Sĩng nhấn chìm em khơng?
(Chén hồ li)
Đất nước chúng ta sống bằng nền nơng
nghiệp trồng lúa nước từ lâu đời. Và để tạo
ra rượu, người ta thường lấy gạo ủ với men
để lên men. ượu thường sử dụng trong hội,
hè, đình đám, tiếp khách, Khi uống quá
ch n, con người s rơi vào trạng thái say và
nhiều khi khơng làm chủ được bản thân
mình. Bằng kinh nghiệm của mình, nhà thơ
Nguyễn Cơng Bình nhận thấy, giữa tình yêu
và men say cĩ những thuộc tính giống nhau.
Người ta say rượu cũng như say tình. Ca
dao xưa từng nĩi: Cịn trời, cịn nước, cịn
non/Cịn cơ bán rượu, anh cịn say sưa. Tuy
vậy, cái say của nhà thơ khơng phải là sau
khướt mà say là để tĩnh, để ngẫm về tình
yêu: Sĩng nhấn chìm em khơng?
Đến với tình yêu cũng cĩ nghĩa là con
người đang thực hiện hành trình của mình.
Trên hành trình ấy, lữ khách cĩ lúc tiến
triển trong một mối quan hệ tốt đẹp nhưng
cũng cĩ lúc gặp trắc trở trên đường đi. Vì:
TÌNH YÊU LÀ M T ĐỐ TƯỢNG
ẨN DẤU
Cách làn hương bay
Tình xa vạn d m
Ai cịn nhớ ai?
(Gần và xa)
Tình yêu là một miền ý niệm trừu
tượng, chính vì thế luơn cần sự cắt nghĩa
của con người. Ý niệm tình xa giúp chúng
ta mã hĩa được đĩ là một thực thể lánh
mặt, ẩn dấu. Như vậy, ý niệm tình xa nghĩa
là những đơi lứa yêu nhau đã gặp những
khĩ khăn, trở ngại trên đường đi và dẫn
đến hành trình ấy chấm dứt. Quãng đường
đã khơng mở ra cho đơi lứa yêu nhau
nhưng kết quả sinh lí tình cảm thì vẫn cịn
đĩ: Ai cịn nhớ ai?. Nhạc sĩ Trịnh Cơng
Sơn cũng từng khắc khoải:
Ngày tháng nào đã ra đi khi ta cịn
ngồi lại
Cuộc tình nào đã ra khơi ta cịn mãi
nơi đây
(Tình xa)
Khi tri nhận về tình yêu, điều khá lí
thú là cảm quan của của nhiều dân tộc trên
thế giới đều nhận thấy: TÌNH YÊU LÀ
NGỌN LỬA. Bởi l miền nguồn NGỌN
LỬA gắn với trường nghĩa như: bùng,
cháy, sáng, nĩng, tro, tàn, Từ đĩ, những
ý niệm này được ánh xạ qua miền nguồn
TÌNH YÊU, giúp chúng ta cĩ thêm một
định nghĩa về TÌNH YÊU. Trong thơ
Nguyễn Cơng Bình, khi tình yêu khơng cập
bến, hành trình dở dang thì ngọn lửa ấy đã
biến thành tro. Tro ấy khơng tan biến mà
chất ngất nỗi đau qua qua dịng thời gian
năm tháng:
Tro tình chẳng tan vào đất
Tụ thành tro bếp nỗi đau
Tháng năm chất ngất
(Tro tình)
Từ việc vận dụng lí thuyết của ngơn
ngữ học tri nhận để mã hĩa ý niệm tình yêu
qua tập thơ Sơng chảy về trời, chúng tơi
nhận thấy: tình yêu trong thơ Nguyễn Cơng
Bình là một miền ý niệm phổ quát vừa
mang tính nhân loại vừa mang tính đặc thù
của chủ thể thẩm mĩ sáng tạo nghệ thuật.
Đĩ là: TÌNH YÊU LÀ M T CU C
PHAN THẾ HỒI
145
HÀNH TRÌNH. Trên hành trình ấy, lữ
khách đi qua cĩ những lúc xuơi chèo mát
mái nhưng cũng lắm lúc khắc khoải khổ
đau. Cĩ l , nhà thơ Nguyễn Cơng Bình cĩ
nhiều trải nghiệm trong tình yêu nên tình
yêu ấy cĩ nhiều cung bậc cảm xúc đa
chiều: khi thì ý vị kín đáo, tự đắc nhưng
lắm lúc cũng khắc khoải khơn nguơi?!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguồn ngữ liệu trích dẫn:
1. Nguyễn Cơng Bình (2016), Sơng chảy về trời,
Nxb Hội nhà văn.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh:
2. William Croft and D. A. Cruse (2004),
Cognitive linguistic, Cambridge University
Presss.
3. Zotal Kưvecses (1986), Metaphor of anger,
pride, and love: a lexical approach to the
study of conceps, Amsterdam: Benjamins.
4. Zotal Kưvecses (2010), Metaphor: A practical
introduction, Oxford University Press,
Oxford.
5. George Lakoff and M. Johnson (1980),
Metaphor we live by, The University of
Chicago Press, London.
6. George Lakoff (1987), Women, fire and
dangerous things: what categories reveal
about the mind, Chicago: University of
Chicago Press.
7. Ronald Langacker (1987), Foundations of
cognitive grammar, Vol. I. Stanford: Stanford
University Press.
8. Stockwell Peter (2002), Cognitive poetics an
introdution, London and New York.
9. Panther, Klaus-Uwe & Günter Radden (Eds.)
(1999) Metonymy in Language and Thought.
Amsterdam/Philadenphia: John Benjamins.
10. Eleanor Rosch (1973), On the internal
structure of perceptual and semantic
categories. In Moor, T. E., Cognitive
development and the acquisition of language,
New York: Academic Press, pp. 111-74.
11. Seidl J., Mc Mordie W. (1994), English
Idioms. Oxford University Press.
12. Steve R. Howell (2000), Metaphor, Cognitive
Models and Language: Comprehensive
Module 3 (Mc Master University), Berkeley.
13. Evans Vyvyan (2007), A Glossary of
Cognitive Linguistics, Edinburgh University
Press.
14. Warren H. ( 994), xford earner’s
Dictionary of English Idioms. Oxford
University Press.
15. Wierzbicka A. (1992), Semantics, Culture and
Cognition: Universal Human Concept in
Culture-Specific Configuration, Oxford
University Press, New York.
16. Whorf B.L. (1956), Language, Thought and
Reality, Cambridge. (Mass): MIT.
Ngày nhận bài: 19/12/2016 Biên tập xong: 15/3/2017 Duyệt đăng: 20/ /20 7
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 106_8404_2215158.pdf