Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi bằng tảo bám trên vật liệu lọc

Tài liệu Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi bằng tảo bám trên vật liệu lọc: Vietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 10: 826-834 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(10): 826-834 www.vnua.edu.vn 826 XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI BẰNG TẢO BÁM TRÊN VẬT LIỆU LỌC Nguyễn Thị Thu Hà1*, Hồ Thị Thúy Hằng1, Đỗ Phương Chi2, Đinh Tiến Dũng2, Trịnh Quang Huy1 1 Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Trung tâm Phân tích và Chuyển giao Công nghệ Môi trường, Viện Môi trường Nông nghiệp * Tác giả liên hệ: tqhuy@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 16.10.2018 Ngày chấp nhận đăng: 30.12.2019 TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi để tạo màng tảo bám trên các vật liệu khác nhau (hạt nhựa, đất sét nung, xơ dừa, sỏi và đá cuội) và ứng dụng loại bỏ các chất ô nhiễm trong nước thải. Nghiên cứu được thực hiện bằng thử nghiệm quy mô nhỏ qua hai pha tạo màng và xử lý nước thải. Kết quả cho thấy tảo bám bổ sung phát triển trên vật liệu lọc dạng hạt nhựa nhanh nhất, sau đó đến đất sét nung, xơ dừa ...

pdf9 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi bằng tảo bám trên vật liệu lọc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 10: 826-834 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(10): 826-834 www.vnua.edu.vn 826 XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT VÀ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI BẰNG TẢO BÁM TRÊN VẬT LIỆU LỌC Nguyễn Thị Thu Hà1*, Hồ Thị Thúy Hằng1, Đỗ Phương Chi2, Đinh Tiến Dũng2, Trịnh Quang Huy1 1 Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Trung tâm Phân tích và Chuyển giao Công nghệ Môi trường, Viện Môi trường Nông nghiệp * Tác giả liên hệ: tqhuy@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 16.10.2018 Ngày chấp nhận đăng: 30.12.2019 TÓM TẮT Nghiên cứu sử dụng nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi để tạo màng tảo bám trên các vật liệu khác nhau (hạt nhựa, đất sét nung, xơ dừa, sỏi và đá cuội) và ứng dụng loại bỏ các chất ô nhiễm trong nước thải. Nghiên cứu được thực hiện bằng thử nghiệm quy mô nhỏ qua hai pha tạo màng và xử lý nước thải. Kết quả cho thấy tảo bám bổ sung phát triển trên vật liệu lọc dạng hạt nhựa nhanh nhất, sau đó đến đất sét nung, xơ dừa và cuối cùng là sỏi và đá cuội, trong đó mật độ đạt đến 12-23×10 6 TB/cm 2 vào ngày thứ 9-12. Các chi tảo thích hợp với điều kiện nước thải là Amphipleura, Cyclotella, Navicula, Nitzschia (tảo cát), Euglena (tảo mắt), Closterium, Pediastrum, Ulothrix (tảo lục) và Aphanothece (tảo lam). Sử dụng màng tảo đã hình thành để xử lý nước thải (ban đầu ô nhiễm hữu cơ, nitơ, photpho, vi sinh vật, có độ đục cao), cho kết quả đạt quy chuẩn (QCVN 14:2008/BTNMT và QCVN 62- MT:2016/BTNMT) sau 3 ngày đối với nước thải sinh hoạt và 5 ngày đối với nước thải chăn nuôi, hiệu quả xử lý đều đạt trên 65% đối với tất cả các công thức thí nghiệm, đặc biệt đạt trên 80% đối với N và P; trên 94% đối với tổng coliform. Từ khóa: Nước thải chăn nuôi, nước thải sinh hoạt, tảo bám, vật liệu lọc, xử lý nước thải. Domestic and Livestock Wastewater Treatment by Periphyton and Filter Materials ABSTRACT This pilot study has to phases, uses domestic and livestock wastewater to create periphyton biomass on filter materials (plastic material, baked clay, coconut fiber pebbles and gravel), then uses to remove pollutants in wastewater. Results showed that periphyton grows on plastic material, baked clay, coconut fiber faster than on pebbles and gravel, with a density of about 12-23x10 6 cells per cm 2 after 9-12 days. Suitable genus for wastewater condition are Amphipleura, Cyclotella, Navicula, Nitzschia (Bacilariophyta), Euglena (Euglenophyta), Closterium, Pediastrum, Ulothrix (Chlorophyta) and Aphanothece (Cyanophyta). With this wastewater (organic compounds, nitrogen, phosphorus, microorganisms pollution, high turbidity), periphyton systems removed organic, nitrogen and phosphorus to the concentration lower than National Technical Regulations (NTR 14:2008/MONRE and NTR 62- MT:2016/MONRE) after 03 days (domestic wastewater) or 05 days (livestock wastewater). Treatment efficiency were above 65%, especially above 80% for total nitrogen and phosphorus, above 94% for total coliform. Keywords: Domestic wastewater, livestock wastewater, periphyton, filter materials, wastewater treatment. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nước thâi giàu nitơ và photpho là một vçn đề môi trường chung của Việt Nam hiện nay, đặc biệt phổ biến ở các khu vực nông thôn - nơi chiếm tới trên 70% dân số câ nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015). Chúng đến từ các nguồn nước thâi sinh hoät, chën nuôi, làng nghề chế biến lương thực, thực phèm và nước chây tràn qua khu vực sân xuçt nông nghiệp. Việc xử lý nước thâi sinh hoät và chën nuôi hiện nay đều têp trung chủ yếu ở kiểm soát cuối nguồn với các công nghệ yếm khí (bể phốt, bể biogas) cho hiệu quâ thçp dén tới ânh hưởng nghiêm trọng đến các đối tượng tiếp nhên nước thâi. Nguyễn Thị Thu Hà, Hồ Thị Thúy Hằng, Đỗ Phương Chi, Đinh Tiến Dũng, Trịnh Quang Huy 827 Việc ứng dụng tâo vào xử lý nước thâi đã được thực hiện trong nhiều nghiên cứu, cho thçy tiềm nëng xử lý ở các điều kiện sinh thái khác nhau (Nguyễn Vën Tuyên, 2003; Lê Vën Cát, 2007) bao gồm câ däng sống lơ lửng và bám dính. Däng sống lơ lửng của tâo đem läi hiệu quâ xử lý nước thâi khá cao do tốc độ sinh trưởng nhanh trên nước thâi sinh hoät (trên 85% đối với N và P tổng số, cao hơn ở däng amoni và photphat (Nguyễn Thị Thu Hà & cs., 2016). Trong khi đó, việc sử dụng tâo bám sẽ đem läi lợi ích cao hơn do dễ thu hồi sinh khối trong và sau quá trình xử lý nước thâi (Wu, 2017) đem läi hoät động ổn định, bền vững và ít rủi ro hơn cho hệ thống xử lý. Bãi lọc trồng cây là một giâi pháp công nghệ sinh thái xử lý nước thâi trong điều kiện tự nhiên đät hiệu quâ cao, thân thiện với môi trường, chi phí thçp và ổn định (Nguyễn Việt Anh, 2005). Công nghệ có thể áp dụng đối với nước thâi giàu hữu cơ với BOD5 và COD có thể lên đến 650 và 1.800 mg/l (Vymazal & Kropfelova, 2009) bao gồm câ däng khó phân hủy sinh học, ví dụ nước thâi ngành giçy (Vi Thị Mai Hương, 2019). Bãi lọc ngæm có thể sử dụng nhiều loäi vêt liệu lọc khác nhau từ các loäi vêt liệu tự nhiên đến nhân täo, sử dụng dòng chây ngang hoặc đứng, trồng cây hoặc không trồng cåy (Lê Vën Cát, 2007). Với đặc điểm trên, các bể lọc, bãi lọc có thể bổ sung tâo bám để nâng cao hiệu quâ xử lý. Tâo bám sống ở tæng đáy ít sử dụng hơn trong xử lý nước thâi do cân trở của độ đục so với các nhóm sinh trưởng được trên vêt chçt lơ lửng (Azim & cs., 2005). Bên cänh đó, sinh trưởng của tâo bám phụ thuộc chặt chẽ vào quæn xã gốc ban đæu và vêt chçt nền (Horner & cs., 1990), điều này cũng quyết định hiệu quâ xử lý nước thâi của tâo bám. Các nghiên cứu trên thế giới đã chî ra hiệu quâ xử lý P tổng số của tâo bám cũng đät 59-78% sau 8 ngày đối với nước thâi có tâi lượng hữu cơ cao (Cao & cs., 2014). Thâm lọc tâo xử lý nước thâi ở quy mô thí nghiệm hoặc thực tế với lưu lượng lớn ở điều kiện động (dòng chây liên lục) cũng giúp loäi bô 42% và 13% đối với P và N tổng số, đồng thời täo ra lượng sinh khối tâo vào khoâng 5-27 g/m2/ngày phục vụ sân xuçt nhiên liệu sinh học (Sandefur & cs., 2011; 2014). Ngay câ tâo sinh trưởng trên bề mặt các bể trong hệ thống xử lý cũng góp phæn hçp thu 0,4-2,4% photpho và 4,4- 15,1% nitơ trong nước thâi (Davis & cs., 1990). Để bước đæu ứng dụng tâo bám trong xử lý nước thâi, nghiên cứu này tiến hành thử nghiệm khâ nëng sinh trưởng của tâo bám trên những vêt liệu khác nhau và đánh giá hiệu quâ xử lý nước thâi sinh hoät, chën nuôi của vêt liệu và tâo bám. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu - Vêt liệu lọc sử dụng: sôi, đá cuội, đçt sét nung, hät lọc nhựa, xơ dừa được xử lý tèy màu. Tçt câ các vêt liệu sử dụng loäi sân phèm thương mäi trong lọc nước, giá thể trồng cây. - Nước thâi sinh hoät, nước thâi chën nuôi - Tâo bám tự nhiên thu hồi täi các hồ, kênh mương nhên thâi 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Đánh giá chất lượng nước Méu nước mặt các hồ nhên thâi, nước thâi sinh hoät và chën nuôi được thu thêp bìng phương pháp lçy méu hỗn hợp theo thời gian với thể tích 30 lít/đối tượng nước thâi cën cứ hướng dén của TCVN 6663: 2011 (ISO 5667: 2006 - phæn 1, phæn 4 và phæn 10): - Méu nước mặt hồ, kênh mương nhên thâi (để thu hồi sinh khối tâo) lçy täi các vị trí thu hồi vêt liệu trôi nổi trong nước. - Nước thâi sinh hoät được lçy từ hố ga têp trung của cụm dån cư xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm, Hà Nội (bao gồm nước thâi sau bể phốt) với 3 thời điểm/ngày (8 h, 12 h, 18 h). - Nước thâi chën nuôi được lçy sau biogas của hộ chën nuôi täi thời điểm có 25 con lợn giống nuôi lên lợn thịt täi xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm, Hà Nội, 2 thời điểm/ngày ứng thời gian rửa chuồng của hộ (8 h, 16 h). Đánh giá chçt lượng nước sử dụng QCVN 14:2008/BTNMT (đối với nước thâi sinh hoät); QCVN 62-MT:2016/BTNTM (đối với nước thâi chën nuôi) cho các thông số pH, TSS, BOD, COD, N và P tổng số, PO4 3-, NH4 +, NO3 - Pb, Cu, Zn và coliform bìng các phương pháp phån tích theo tiêu chuèn hiện hành. Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi bằng tảo bám trên vật liệu lọc 828 Bâng 1. Một số đặc tính vật lý của vật liệu sử dụng trong nghiên cứu Vật liệu Đường kính (mm) Khối lượng riêng (kg/m 3 ) Diện tích bề mặt tương đối (m 2 /kg) Khối lượng sử dụng/khay (g) Sỏi 5-7 2300 0,108 280 Đá cuội 15-17 2700 0,078 400 Hạt lọc nhựa 11-12 560 1,466 20 Đất sét nung 10-12 1300 0,098 300 Xơ dừa 0,35 75 7,962 4,0 2.2.2. Bố trí và theo dõi thí nghiệm Chuẩn bị thí nghiệm Vêt liệu nghiên cứu được đánh giá đường kính, khối lượng riêng và diện tích bề mặt tương đối bìng các phép đo vêt lý thông thường thông qua kích thước (thước kẹp) và khối lượng (cân kỹ thuêt). Diện tích bề mặt tương đối được tính dựa vào công thức tính diện tích bình cæu (đối với sôi, đá cuội, đçt sét nung), hình trụ (đối với xơ dừa) và theo công bố của nhà sân xuçt đối với hät lọc nhựa. Cën cứ diện tích bề mặt ngoài tương đối, lçy khối lượng vêt liệu để tổng diện tích bề mặt tương đối của vêt liệu trong một khay thí nghiệm đät 0,03 m2/khay thí nghiệm, đồng thời vêt liệu trong khay không vượt quá 2- 3 lớp vêt liệu. Do đó, khối lượng vêt liệu sử dụng khác nhau đối với các vêt liệu: sôi, đá cuội và đçt sét nung sử dụng từ 280 đến 400 g, hät lọc nhựa là 20 g và xơ dừa là 4 g (Bâng 1). Tâo bám được thu hồi trên bề mặt lá sen, súng, bèo cái, cành cây, nhựa, giçy tráng nhựa và xốp lçy được täi các hồ, kênh mương nhên nước thâi sinh hoät và chën nuôi trên địa bàn huyện Gia Låm (mương tiêu xã Kiêu Kỵ, xã Cổ Bi, hồ thâ vịt xã Đa Tốn). Sử dụng bàn châi mịn để thu hồi tâo vào nước mặt lçy täi các hồ, kênh mương tương ứng ban đæu để không gây thay đổi đột ngột về môi trường sống. Thí nghiệm 1. Đánh giá hiệu quả tạo màng periphyton trên các vật liệu lọc Sử dụng các khay nhựa trong (13 × 23 × 8 cm) chứa vêt liệu lọc khác nhau với diện tích bề mặt ngoài tương đương nhau ngåm trong hỗn hợp nước thâi và dung dịch chứa tâo bám với tỷ lệ læn lượt là 80% và 20% về thể tích (để mêt độ tâo ban đæu không thçp hơn 105 tế bào/ml). Tổng thể tích của mỗi khay thí nghiệm là 1.500 ml (bao gồm câ vêt liệu). Số lượng khay thí nghiệm: 2 loäi nước thâi x (5 loäi vêt liệu + 1 đối chứng) × 3 læn lặp läi = 36 khay. Chî tiêu theo dõi trong thí nghiệm 1 là mêt độ và thành phæn tâo với méu tâo được thu thêp từ diện tích bề mặt vêt liệu xçp xî 5 cm2. Lượng vêt liệu đã tiến hành thu méu tâo được trâ läi khay thí nghiệm nhưng không được sử dụng cho các bước theo dõi tiếp theo. Tæn suçt đánh giá 2 læn/tuæn đến khi màng tâo quan sát được bìng mít thường. Xác định mêt độ tâo bìng buồng đếm plankton trên vêt kính 10-40x (kết quâ được chuyển đổi từ tế bào/ml trong dung dịch thu hồi sinh khối sang tế bào/cm2 vêt liệu theo tỷ lệ pha loãng đã sử dụng khi thu hồi sinh khối) Xác định thành phæn tâo (chî xác định đến chi) theo khóa định loäi của Nguyễn Vën Tuyên (2003); Dương Đức Tiến & Võ Hành (1997) dựa vào hình thái, kích thước tế bào tâo và hình thái têp đoàn tâo (nếu có). Thí nghiệm 2. Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của màng sinh học tạo thành Loäi bô dung dịch nuôi màng, bổ sung 100% nước thâi sinh hoät và chën nuôi sau 1 ngày để líng tự nhiên vào các công thức thí nghiệm, theo dõi các thông số chçt lượng nước định kỳ bìng các phương pháp phån tích hiện hành (xem mục 2.2.1). Khâ nëng xử lý được đánh giá thông qua hiệu quâ xử lý và chçt lượng nước sau xử lý. Hiệu quâ xử lý (%): v r v C C H 100 C    Trong đó, Cv: nồng độ đæu vào (mg/l); Cr: nồng độ đæu ra (mg/l) Nguyễn Thị Thu Hà, Hồ Thị Thúy Hằng, Đỗ Phương Chi, Đinh Tiến Dũng, Trịnh Quang Huy 829 Bâng 2. Đặc điểm chất lượng nước thâi trước khi xử lý Thông số Đơn vị Nước thải sinh hoạt Nước thải chăn nuôi Kết quả QCVN 14:2008 Kết quả QCVN 62-MT:2016 pH - 7,5-8,05 5-9 4,55-6,12 5,5 - 9 BOD5 mg/l 70-115 50 480-640 100 COD mg/l 120-200 - 780-1.200 300 TSS mg/l 144-150 100 490-540 150 Tổng N mg/l 91-97 - 102-183 150 N-NH4+ mg/l 33-39 10 14-36 - N-NO3- mg/l 0,09-0,1 50 7,7-9,5 - Tổng P mg/l 20,1-26,2 - 25,7-42,5 - P-PO4 3- mg/l 3,9-4,8 10 9,7-16,8 - Cu mg/l 1,006 - 0,873 - Pb mg/l 0,002 - KPH - Zn mg/l 1,241 - 0,653 - Coliform MPN/100 ml 14.600 5.000 48.000 5.000 Ghi chú: “KPH” Giá trị nhỏ hơn nhưng phát hiện của thiết bị đo; “-” Không quy định 2.2.3. Xử lý số liệu và đánh giá kết quâ Do kích thước của các thí nghiệm nhô, kết quâ các læn lặp läi được sử dụng để tính giá trị trung bình số học của các thông số theo dõi sử dụng phæn mềm Excel. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đặc điểm của nước thâi trước khi xử lý và mức độ hình thành tâo bám trên vật liệu Tiến hành lçy méu nước thâi sinh hoät và nước thâi chën nuôi täi các cống thâi têp trung vào thời điểm phát sinh nước thâi lớn nhçt, các thông số môi trường phổ biến được phân tích täi từng læn lçy méu, kim loäi nặng và vi sinh vêt được phân tích trong méu hỗn hợp, kết quâ được trình bày trong bâng 2. Như vêy, nước thâi sinh hoät có hàm lượng amoni, N và P tổng số rçt cao, ngoài ra còn bị ô nhiễm bởi hữu cơ, chçt rín lơ lửng và vi sinh vêt. Nước thâi chën nuôi ô nhiễm nặng bởi hữu cơ, vi sinh vêt, ngoài ra còn ô nhiễm bởi N và P ở câ däng hòa tan và däng tổng số, một số thời điểm có pH thçp. Nồng độ của các thông số ô nhiễm vượt QCVN 14:2008 và QCVN 62- MT:2016/BTNMT tương ứng từ vài læn đến gæn 10 læn, trong các méu phân tích có phát hiện kim loäi nặng ở nồng độ thçp. Do nước thâi ban đæu có độ đục lớn nên chî sử dụng 80% thể tích nước thâi chën nuôi và sinh hoät trên vêt liệu lọc với 20% dung dịch mæm tâo bổ sung, sau đó tiến hành đo đäc mêt độ tâo sinh trưởng trên vêt liệu với tæn suçt 3 ngày/læn. Trong méu đối chứng, tâo bám phát triển trên thành khay khá nhiều cho đến mêt độ từ 2×106 đến 15×106 TB/cm2 thì chêm läi (sau 6- 9 ngày). Mêt độ tâo bám trên thành khay chứa nước thâi sinh hoät đặc biệt cao (do khâ nëng truyền quang tốt của loäi nước thâi này), tuy nhiên do không có vêt liệu lọc nên giá trị này chî có thể xem xét một cách tương đối. Quy luêt tương tự xây ra trên các vêt liệu lọc, tuy nhiên thời gian đät mêt độ tối đa dài hơn đáng kể so với trên thành khay. Mêt độ lớn nhçt trên vêt liệu tìm thçy ở ngày thứ 9-12 ngày trên hæu hết các vêt liệu lọc với mêt độ tâo từ 12×106 đến 23×106 TB/cm2 (Hình 1). Chî một số ít công thức đät mêt độ cao nhçt täi 15-18 ngày (đçt sét nung và xơ dừa đối với nước thâi sinh hoät). Mêt độ tâo ở thời điểm cao nhçt trong nước thâi sinh hoät thçp hơn so với nước thâi chën nuôi (12- 19×106 TB/cm2 so với 15-23×106 TB/cm2). Điều này có thể do ânh hưởng bởi độ đục trong nước Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi bằng tảo bám trên vật liệu lọc 830 thâi (hän chế quá trình quang hợp do đó hän chế sinh trưởng của tâo) và các chçt độc (kéo dài pha thích nghi) tuy nhiên nghiên cứu không nhìm chứng minh các giâ thuyết này. Ở tçt câ các công thức, sau ngày thứ 12 bít đæu có hiện tượng bong màng do ânh hưởng cơ học khi thay nước tuy nhiên mêt độ tâo không giâm cho đến ngày thứ 21 cho thçy tốc độ sinh sân và hình thành màng xçp xî tốc độ bong màng. Mức độ sinh trưởng của tâo trên các vêt liệu lọc không giống nhau: Trong quy mô thí nghiệm, mêt độ tâo ở thời điểm ổn định trên đçt sét nung, xơ dừa sau đó là hät nhựa trong nước thâi sinh hoät có kết quâ cao nhçt. Tương tự, hät nhựa, sau đó là đçt sét nung và xơ dừa trong nước thâi chën nuôi thích hợp với sự phát triển của tâo so với các vêt liệu còn läi. Tuy nhiên, do đặc điểm vêt lý và hóa học của các vêt liệu khác nhau nên mêt độ và tốc độ sinh trưởng của tâo không phâi là cën cứ duy nhçt khîng định tiềm nëng của vêt liệu trong xử lý nước thâi. Với các quæn thể ban đæu gồm 34 chi tâo trong đó tâo lục đa däng nhçt chiếm 16 chi và tâo cát phong phú nhçt với 11 chi nhưng chiếm tới 49% về tỷ lệ, sau khi tiếp xúc với nước thâi trong vòng 21 ngày, không chî mêt độ mà thành phæn tâo cũng có sự thay đổi đáng kể. Sau 21 ngày, chî còn 21-22 chi sinh trưởng và phát triển được trong điều kiện 80% nước thâi với thành phæn không giống nhau đối với nước thâi sinh hoät và nước thâi chën nuôi (bâng 3). Các chi thích hợp với điều kiện xử lý nước thâi chën nuôi và sinh hoät là Amphipleura, Cyclotella, Navicula, Nitzschia (tâo cát), Euglena (tâo mít), Closterium, Pediastrum, Ulothrix (tâo lục) và Aphanothece (tâo lam). Không có sự khác biệt về số lượng chi sinh trưởng tốt trên các vêt liệu lọc khác nhau nhưng thành phæn tâo sinh trưởng được trên từng vêt liệu lọc không giống nhau (Bâng 3), kết quâ này có thể sử dụng làm cën cứ lựa chọn các quæn thể tâo gốc trong xử lý nước thâi sử dụng lọc sinh học tự dưỡng. N ư ớ c t h ả i s in h h o ạ t M ậ t đ ộ t ả o ( 1 0 6 T B /c m 2 ) N ư ớ c t h ả i c h ă n n u ô i M ậ t đ ộ t ả o ( 1 0 6 T B /c m 2 ) Hình 1. Diễn biến mật độ tâo sinh trưởng trên bề mặt vật liệu theo thời gian 0 5 10 15 20 25 0 3 6 9 12 15 18 21 NGày Sỏi Đá cuội Hạt nhựa Đất sét nung Xơ dừa 0 5 10 15 20 25 0 3 6 9 12 15 18 21 Nguyễn Thị Thu Hà, Hồ Thị Thúy Hằng, Đỗ Phương Chi, Đinh Tiến Dũng, Trịnh Quang Huy 831 Bâng 3. Thành phần tâo bổ sung và màng tâo hình thành trên các vật liệu lọc Chi Tỷ lệ tảo bám trung bình (%) (1) Sự xuất hiện trên từng vật liệu (2) Ban đầu NT sinh hoạt NT chăn nuôi Đối chứng Sỏi Đá cuội Hạt nhựa Đất sét nung Xơ dừa Amphipleura 1,55 3,10 0 x x Cyclotella 5,85 12,45 4,47 x x x x Eunotia 3,63 4,06 3,20 x x x x x Melosira 2,1 2,64 1,56 x x Mastogloia 1,03 0 0 Navicula 15,28 18,50 15,32 x x x x x x Neidium 0,39 0,78 0 x x Nitzschia 9,28 16,28 6,38 x x x x Pinnularia 3,485 4,76 2,21 x x x Stauroneis 4,96 5,71 4,21 x x x x x Synedra 1,48 0 2,96 x Euglena 3,93 0 7,86 x x x x Phacus 8,85 8,40 9,30 x x x x Urceolus 0,17 0 0,34 x Ankistrodesmus 1,16 2,32 0 x x x Bulbochaete 1,135 0,51 1,76 x x x Chlorella 3,29 1,08 5,50 x x x Coelastrum 1,03 2,06 0 x x Cosmarium 3,81 2,42 5,27 x x Closterium 6,44 5,65 7,23 x x Desmatractum 0,05 0 0 Dichotomosiphon 1,05 0,73 1,37 x x x x Hyaloraphidium 0,325 0,65 0 x Kirchneriella 0,88 0 0 x x x x Pediastrum 3,99 0 7,98 x x x x Pleurotaenium 0,615 0 0 Scenedesmus 4,77 5,78 3,76 x x x x x Spirogyra 0,49 0 0 Tetraedron 0,23 0,26 0 x x x x Xanthidium 0,23 0 0 Ulothrix 2,725 0 5,45 x x Aphanothece 1,35 0 2,70 x x x x x x Merismopedia 1,245 1,32 1,17 x x Oscillatoria 3,2 0,54 0 x x x x Tổng số 100 100 100 17 14 13 15 16 19 Ghi chú: (1) Tỷ lệ tính trên mật độ trung bình của tảo bám trong các công thức thí nghiệm; (2) Chi tảo có xuất hiện trong ít nhất một thời điểm lấy mẫu. Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi bằng tảo bám trên vật liệu lọc 832 Bâng 4. Chất lượng nước thâi xử lý với thời gian lưu 5 ngày tại các công thức thí nghiệm Loại Thông số Đơn vị Trước xử lý Sau xử lý QCVN Đối chứng Đá cuội Sỏi Đất sét nung Hạt nhựa Xơ dừa Nước thải sinh hoạt pH - 7,8 6,74 6,66 6,56 6,55 6,62 6,59 5-9 BOD5 mg/l 88 56 28 30 29 25 27 50 COD mg/l 180 94 40 48 44 40 40 - TSS mg/l 150 102 42 47 44 45 47 100 Tổng N mg/l 92 17,19 9,62 10,29 9,92 8,57 9,25 - N-NH4+ mg/l 36 2,391 0,323 0,319 0,217 0,126 0,202 10 N-NO3- mg/l 0,1 0,213 0,116 0,227 0,314 0,312 0,213 50 Tổng P mg/l 24 8,71 4,81 5,13 4,98 4,27 4,63 - P-PO4 3- mg/l 4,210 2,381 1,141 1,030 0,149 0,106 1,028 10 Cu mg/l 1,006 0,892 0,087 0,076 0,188 1,010 0,722 - Pb mg/l 0,002 KPH KPH KPH KPH KPH KPH - Zn mg/l 1,241 1,006 0,517 0,673 0,488 1,112 0,817 - Coliform MPN/100 ml 14600 220 210 240 190 350 420 5000 Nước thải chăn nuôi pH - 5,2 5,83 5,77 5,71 5,70 5,75 5,72 5,5 - 9 BOD5 mg/l 530 210,2 114,2 122,8 88,7 65,3 108,8 100 COD mg/l 870 320 160 180 124 116 220 300 TSS mg/l 510 142,8 58,8 65,8 54,4 63 65,8 150 Tổng N mg/l 132 72,59 38,35 41,22 29,82 22,27 25,91 150 N-NH4+ mg/l 18 1,452 2,767 2,824 1,596 0,445 1,883 - N-NO3- mg/l 9,2 2,066 3,911 3,639 5,030 2,865 1,593 - Tổng P mg/l 34,2 16,67 2,47 2,64 1,96 1,44 4,86 - P-PO4 3- mg/l 12,3 0,717 0,266 0,283 0,211 0,155 0,523 - Cu mg/l 0,873 0,774 0,075 0,066 0,163 0,855 0,627 - Pb mg/l KPH KPH KPH KPH KPH KPH KPH - Zn mg/l 0,653 0,529 0,272 0,354 0,257 0,585 0,430 - Coliform MPN/100 ml 48.000 7.500 1.800 2.100 3.100 4.200 8.200 5.000 3.2. Hiệu quâ xử lý nước thâi của màng sinh học tâo trên vật liệu lọc Sau 21 ngày täo màng, sinh trưởng của màng tương đối ổn định và phù hợp với loäi nước thâi nghiên cứu, tiến hành loäi bô dung dịch nuôi màng và bổ sung nước thâi vào hệ thống vêt liệu và tâo bám. Nước thâi được lưu trong hệ thống đến khi COD và TSS xçp xî QCVN 14 và QCVN 62-MT/BTNMT tương ứng. Theo đó, thời gian lưu cæn thiết để COD và TSS đồng thời đät QCVN ở hæu hết các công thức thí nghiệm là 3 ngày đối với nước thâi sinh hoät và 5 ngày đối với nước thâi chën nuôi. Điều này cho thçy tiềm nëng sử dụng tâo bám trong xử lý nước thâi giàu hữu cơ rçt cao (tâi lượng BOD và COD của nước thâi chën nuôi cao hơn 4-5 læn so với nước thâi sinh hoät trong khi thời gian lưu để đâm bâo QCVN chî cao hơn 1,7 læn). Bâng 4 trình bày kết quâ phân tích tçt câ các thông số trong nước thâi trước và sau 5 ngày xử lý. Đối với nước thâi sinh hoät, sau 5 ngày, ngoäi trừ công thức đối chứng, tçt câ các vêt liệu lọc sau nuôi màng đều cho chçt lượng nước đæu ra đâm bâo QCVN 14:2008/BTNMT bao gồm câ hữu cơ, dinh dưỡng, vi sinh vêt. Tương tự, đối với nước thâi chën nuôi, chî có một số công thức không đâm bâo QCVN 62-MT:2016/BTNMT về Nguyễn Thị Thu Hà, Hồ Thị Thúy Hằng, Đỗ Phương Chi, Đinh Tiến Dũng, Trịnh Quang Huy 833 chçt hữu cơ, VSV bao gồm đối chứng, công thức thí nghiệm với vêt liệu xơ dừa, đá cuội và sôi (Bâng 4). Sự khác biệt giữa nồng độ sau xử lý của các công thức thí nghiệm hoàn toàn tương tự sự khác biệt về mêt độ tâo sinh trưởng trên các vêt liệu lọc và đối tượng nước thâi khác nhau, điều này cho thçy tâo bám là yếu tố quan trọng nhçt ânh hưởng đến hiệu quâ xử lý (Hình 2). Täi tçt câ các công thức, hệ thống loäi bô N và P tương đối triệt để ở câ däng tổng số và däng hòa tan, đặc biệt là photphat và amoni (Hình 3) lên tới trên 95%. Điều này phù hợp với quy luêt sinh trưởng và phát triển của vi tâo (Nguyễn Vën Tuyên, 2003) đồng thời cũng xçp xî hiệu quâ xử lý của tâo đơn bào sống lơ lửng (Chlorella vulgaris) (Nguyễn Thị Thu Hà & cs., 2016). Do thí nghiệm ở quy mô nhô, bố trí theo mẻ nên tốc độ xử lý và hiệu quâ xử lý cao hơn nhiều so với thực hiện trên quy mô thực tế trong kết quâ nghiên cứu của Cao & cs. (2014) và Sandefur & cs. (2011; 2014). Tương tự, hiệu quâ loäi bô chçt hữu cơ do ânh hưởng gián tiếp từ hoät động của tâo trong đó quan trọng nhçt là cung cçp oxy cho quá trình phân hủy hiếu khí của màng sinh học. Khâ nëng loäi bô TSS cao hơn ở các công thức sử dụng vêt liệu sôi, đá cuội, đçt sét nung cho tâo phát triển nhờ đó thúc đèy quá trình sử dụng chçt nền trong nước hình thành màng tâo (Azim & cs., 2005). Trong khi đó, khâ nëng loäi bô VSV gây häi có thể do ânh hưởng từ quá trình khử trùng tự nhiên do ânh hưởng của ánh sáng mặt trời, điều này thể hiện rõ ở hiệu quâ thçp của các công thức có độ đục cao (đối với các công thức sử dụng nước thâi chën nuôi và xơ dừa - Bâng 4). 4. KẾT LUẬN Nước thâi sinh hoät và chën nuôi trong nghiên cứu bị ô nhiễm cao đến rçt cao đối với chçt hữu cơ, chçt rín lơ lửng, dinh dưỡng và vi sinh vêt lên đến gæn 10 læn so với QCVN 14:2008/BTNMT và QCVN 62-MT:2016/ BTNMT tương ứng. Kết quâ thử nghiệm sử dụng nước thâi cho thçy tâo bám bổ sung phát triển trên vêt liệu lọc däng hät nhựa nhanh nhçt, sau đó đến đçt sét nung, xơ dừa và cuối cùng là sôi và đá cuội. Mêt độ tâo đät đến 12- 23×106 TB/cm2 vào ngày thứ 9-12 và ổn định đến ngày thứ 21 nếu duy trì thay 80% nước thâi định kỳ. Tốc độ sinh trưởng của tâo nhanh hơn ở nước thâi chën nuôi nhưng đät mức cao hơn ở nước thâi sinh hoät. Các chi tâo thích hợp với điều kiện xử lý nước thâi chën nuôi và sinh hoät và Amphipleura, Cyclotella, Navicula, Nitzschia (tâo cát), Euglena (tâo mít), Closterium, Pediastrum, Ulothrix (tâo lục) và Aphanothece (tâo lam). Sử dụng màng tâo đã hình thành ổn định để xử lý nước thâi cho kết quâ đät QCVN sau 3 ngày đối với nước thâi sinh hoät và 5 ngày đối với nước thâi chën nuôi, hiệu quâ xử lý phæn lớn các thông số hữu cơ và dinh dưỡng đều đät trên 65% đối với tçt câ các công thức, đặc biệt đät trên 80% đối với N và P; xçp xî 95% đối với photphat, amoni và coliform), tỷ lệ thuên với mêt độ tâo và cao hơn so với đối chứng. Hình 2. So sánh hiệu quâ xử lý nước thâi của các vật liệu lọc 60,0 65,0 70,0 75,0 80,0 85,0 90,0 95,0 100,0 Đá cuội Sỏi Đất sét nung Hạt nhựa Xơ dừa H iệ u q u ả ( % ) 25% Min TB 50% Max 75% Xử lý nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi bằng tảo bám trên vật liệu lọc 834 Hình 3. So sánh hiệu quâ loại bỏ các chất ô nhiễm trong nước thâi TÀI LIỆU THAM KHẢO Azim M.E., Verdegem M.C.J., Van Dam A.A. & Beveridge M.C.M. (2005). Periphyton: Ecology, Exploitation and Management. CABI publishing, Cambridge. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015). Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2014 - Môi trường nông thôn. Nhà xuất bản Tài nguyên môi trường và Bản đồ, Hà Nội. Cao J., Hong X. & Pei G. (2014). Removal and retention of phosphorus by periphyton from wastewater with high organic load, Water Sci Technol. 70(1): 62-69. Davis L.S., Hoffmann J.P. & Cook P.W. (1990). Production and nutrient accumulation by periphyton in a wastewater treatment facility. Journal of Phycology. 26(4): 617-623. Dương Đức Tiến & Võ Hành (1997). Tảo nước ngọt Việt Nam - phân loại bộ tảo lục. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Horner R.R., Welch E.B., Seeley M.R. & Jacoby J.M. (1990). Responses of periphyton to changes in current velocity, suspended sediment and phosphorus concentration. Freshwater biology. 24(2): 215-232. Lê Văn Cát (2007). Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ và photpho. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Minh Hoàng, Đỗ Thủy Nguyên & Trịnh Quang Huy (2016). Ứng dụng tảo Chlorella vulgaris loại bỏ nitơ và phốt pho trong nước thải sinh hoạt sau bể tự hoại. Tạp chí Kinh tế Sinh thái. 51: 45-52 Nguyễn Văn Tuyên (2003). Đa dạng sinh học tảo trong thủy vực nội địa Việt Nam triển vọng và thử thách. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. Nguyễn Việt Anh (2005). Xử lý nước thải sinh hoạt bằng bãi lọc trồng cây dòng chảy thẳng đứng trong điều kiện Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Xây dựng, Hà Nội. Sandefur H.N., Johnston R.Z., Matlock M.D., Costello T.A., Adey W.H. & Laughinghouse H.D. (2014). Hydrodynamic regime considerations for the cultivation of periphytic biofilms in two tertiary wastewater treatment systems. Eco. Engineering. 71: 527-532. Sandefur H.N., Matlock M.D. & Costello T.A. (2011). Seasonal productivity of a periphytic algal community for biofuel feedstock generation and nutrient treatment. Ecological Engineering. 3(10): 1476-1480. Vi Thị Mai Hương (2019). Nghiên cứu đề xuất hệ thống xử lý nước thải của công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ sử dụng công nghệ bãi lọc ngầm trồng cây dòng chảy ngang. Tạp chí Khoa học Tự nhiên, Kỹ thuật, Công nghệ. 200(7): 157-161. Wu Yonghong (2017). Periphyton: Functions and Application in Environmental Remediation. Elsevier Inc, Amsterdam. 60,0 65,0 70,0 75,0 80,0 85,0 90,0 95,0 100,0 BOD5 COD TSS Tổng N Tổng P Coliform H iệ u q u ả ( % ) 25% Min TB 50% Max 75%

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftap_chi_so_10_1_4_6151_2220182.pdf
Tài liệu liên quan