Xây dựng và phát triển đô thị thông minh – xu thế tất yếu của Việt Nam

Tài liệu Xây dựng và phát triển đô thị thông minh – xu thế tất yếu của Việt Nam: 20 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG 21 S¬ 29 - 2018 KHOA H“C & C«NG NGHª Xây dựng và phát triển đô thị thông minh – xu thế tất yếu của Việt Nam Smart urban building and development - The inevitable trend in Vietnam in the near future Lê Thu Giang Tóm tắt Nhiều nước phát triển trên thế giới đã xây dựng thành công mô hình đô thị, thành phố thông minh. Ở Việt Nam trong những năm gần đây đã đề cập đến khái niệm này và đã bước đầu triển khai mô hình này ở một số thành phố, tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn rất nhiều vấn đề đặt ra cho việc xây dựng một đô thị thông minh. Đô thị thông minh (Smart city) là thành phố hiện đại, có nền kinh tế, môi trường, quản trị, giao thông, năng lượng, y tế, giáo dục thông minh, ứng dụng những giải pháp công nghệ thông tin tiên tiến nhất. Công nghệ thông tin và truyền thông được ứng dụng hiệu quả, chính quyền cung cấp các dịch vụ, tiện ích tới người dân và doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và tăng n...

pdf2 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 257 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng và phát triển đô thị thông minh – xu thế tất yếu của Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
20 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG 21 S¬ 29 - 2018 KHOA H“C & C«NG NGHª Xây dựng và phát triển đô thị thông minh – xu thế tất yếu của Việt Nam Smart urban building and development - The inevitable trend in Vietnam in the near future Lê Thu Giang Tóm tắt Nhiều nước phát triển trên thế giới đã xây dựng thành công mô hình đô thị, thành phố thông minh. Ở Việt Nam trong những năm gần đây đã đề cập đến khái niệm này và đã bước đầu triển khai mô hình này ở một số thành phố, tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn rất nhiều vấn đề đặt ra cho việc xây dựng một đô thị thông minh. Đô thị thông minh (Smart city) là thành phố hiện đại, có nền kinh tế, môi trường, quản trị, giao thông, năng lượng, y tế, giáo dục thông minh, ứng dụng những giải pháp công nghệ thông tin tiên tiến nhất. Công nghệ thông tin và truyền thông được ứng dụng hiệu quả, chính quyền cung cấp các dịch vụ, tiện ích tới người dân và doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Bài viết này đề cập đến một số đặc điểm cơ bản cần có để xây dựng đô thị thông minh, xem xét thực trạng xây dựng đô thị thông minh ở một số tỉnh thành phố của Việt Nam và đề xuất một số kiến nghị cho việc hình thành và xây dựng thành phố, đô thị thông minh. Từ khóa: đô thị thông minh, thành phố thông minh, công nghệ thông tin, nền kinh tế, xây dựng và phát triển đô thị Abstract Many developed countries in the world had built successful smart urban and city models. In recent years, this concept had been mentioned in Vietnam and started to building in some cities, but there were many questions to be rawased in the building process. Smart urban (smart city) was a modern city which had smart economy, environment, governance, transport, energy, health, education with advanced information technology. Efficiently information technology and communication helped the government provide public services and utilities to people and enterprises, contributing to improve the living quality and economic competitiveness. This paper refered to some basic characterwastics in smart urban building and reviewed the current status of smart urban building in some Vietnam cities and propose some recommendations. Keywords: Urban Smart, Smart city, information technology, economy, construction and urban development ThS. Lê Thu Giang Khoa Quản lý đô thị Email: lethugiang25@gmail.com ĐT: 0977 686 586 Ngày nhận bài: 01/3/2017 Ngày sửa bài: 17/5/2017 Ngày duyệt đăng: 16/11/2017 1. Xây dựng đô thị thông minh - xu thế phát triển tất yếu Sự phát triển của đô thị đang đặt ra nhiều vấn đề lớn cần giải quyết, đó là di dân và đô thị hóa tăng (dân số đô thị và số đô thị tăng); vấn đề môi trường, giao thông, dịch vụ y tế, an toàn, nhà ở; hạ tầng lạc hậu, quá tải (như điện, nước, giao thông)... Các đô thị có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của đất nước, nên việc nghiên cứu, tìm ra mô hình quản lý và phát triển các đô thị hiện nay có tính cấp thiết cũng như có ý nghĩa chiến lược lâu dài cho sự phát triển của các đô thị nói riêng, sự phát triển bền vững của đất nước nói chung. Việc xây dựng đô thị thông minh là một lựa chọn tất yếu, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Đô thị thông minh là đô thị giàu thông tin, được kết nối trong một mạng lưới hạ tầng đô thị và dịch vụ đầy đủ, năng động và an toàn; là nơi mà công nghệ thông tin cũng như các giải pháp từ Internet được vận hành một cách an toàn để quản lý tài sản của thành phố như hoạt động của các bộ máy tổ chức, hệ thống thông tin, trường học, thư viện, hệ thống giao thông, bệnh viện, hệ thống cấp điện, nước, quản lý chất thải, thực thi pháp luật và các dịch vụ cộng đồng khác. Các yếu tố hình thành nên một đô thị thông minh là các chính sách quản lý đô thị thông minh, quản lý giao thông, vận chuyển thông minh, năng lượng thân thiện với môi trường Đô thị thông minh có các đặc điểm chính là thành phố hiện đại, có nền kinh tế thông minh, môi trường thông minh, quản trị thông minh, giao thông thông minh, năng lượng thông minh, y tế thông minh, giáo dục thông minh, lối sống thông minh, cộng đồng thông minh, ứng dụng những giải pháp công nghệ thông tin (CNTT) tiên tiến nhất. Ở đó, CNTT và truyền thông được ứng dụng một cách hiệu quả, chính quyền cung cấp các dịch vụ, tiện ích tới người dân và doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Đồng thời sử dụng dữ liệu thu thập được từ chính cộng đồng để liên tục hoàn thiện các chính sách, dịch vụ công của thành phố, đáp ứng tối đa các yêu cầu của đại bộ phận người dân và doanh nghiệp. Thành phố, đô thị thông minh còn được biết đến với tên gọi là thành phố kỹ thuật số, cộng đồng điện tử, thành phố thông tin, thành phố dựa trên nền tảng tri thức... Ở đó, công nghệ thông tin được sử dụng để nâng cao chất lượng, hiệu quả của các dịch vụ đô thị, giảm tải chi phí và tài nguyên tiêu thụ, cải thiện mối quan hệ và sự tiếp xúc giữa người dân và chính phủ. Như vậy, thành phố thông minh không thể tách rời được tính tiện ích, sự hiện đại mà các yếu tố đó phải tồn tại song hành với sự phát triển bền vững của thành phố, đặc biệt là lĩnh vực bảo vệ môi trường, tài nguyên; tiết kiệm năng lượng, tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo ít gây ô nhiễm môi trường. Với hạ tầng internet băng rộng tốc độ cao, thành phố thông minh sẽ là một thành phố kết nối với mạng wifi miễn phí phủ rộng. Những trụ đèn, hộp trụ điện có thể trở thành các trạm thông tin hoặc phát wifi phục vụ người dân, du khách tra cứu, chẳng hạn thông tin về vị trí địa lý, điểm tham quan, thời tiết, diện tích, dân số, GDP.v.v Theo xu thế phát triển chung, nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang xây dựng, phát triển các đô thị thông minh như Liên minh châu Âu, Mỹ, Canada, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Trung quốc, the university is able to carry out the training task including the training of human resources for enterprises. Moreover, enterprises provide support for students in the following ways: awarding full scholarship, partial scholarship in accordance with the performance of academic year and semester as well as supporting research projects. Also, enterprises support living expenses for students who do practical work and work there. In addition, enterprises award bonus to the cadres who instruct students at enterprises and pay wages to students. Enterprises and the university share the infrastructure and facility such as: the library, the laboratory, the technical line, the software, the technical documents... e. In terms of brand building, career orientation and employment Enterprises and the university jointly organize job fairs, career orientation activities and admission consultancy. Furthermore, enterprises and the university have cooperation in recruiting graduate students and distributing information to promote their own brand and image. 4. Some solutions to promote relationship between Hanoi Architectural University and enterprises. In order to establish and develop the relationship between the university and enterprises, the university is supposed to carry out the following activities. - It is essential for leaders of the university to define the role, position and importance of the world of work in current training. Also, it is advisable for the university to enhance propaganda so as to increase people’s awareness of the importance and benefits of developing the relationship between the university and enterprises. That will contribute to developing strategies, plans and policies for this issue. - Improving prestige and defining the important role of the university in the society in general and enterprises in particular. - Establishing the professions council which consists of specialists and managers of the world of market who provide consultancy for the university. - Setting up specialised units such as: The office of careeer orientation and consultancy, the center for business relationship which contribute to seeking for opportunities for cooperation, management and maitaining contact with the world of work. - Building the network of current and former students to take part in cooperative activities in enterprises and entrepreneurs. - Promoting and developing a business model at the university. Developing a number of production and technology transfer officies into the model “Spin-off” so as to commercialise intellectual property, to register copyrights, to grant a license of invention, to nourish ideas as well as developing business projects at the university. - Surveying enterprises and selecting the typical enterprises suitable for the training fields. That will contribute to recommending the appropriate level, content and form of cooperation. - Establishing guidance documents and regulations in order to promote collaboration between the university and enterprises. - Reviewing and amending training programs including the modules which require students to do an internship in enterprises, official institutions, research institutes in addition to other practical institutions. - Building plans to appoint lecturers to study, to enhance capacity and to take part in practical activities in enterprises. - Collaborating with other universities on recommending the establishment of science parks and technology zones for enterprises to apply science. 5. Recommendations It is essential for the university to be fully aware of the importance of cooperation with the world of work which is the motivation of development. The Ministry of Education and Training coordinates with other relevant ministries to issue legal documents which define functions, missions, rights, requirements and conditions of individuals and organisations in collaboration between vocational educational institutions and enterprises... It is necessary for the Government to issue policies, regulations, guidance documents on enterprises’ participation in training human resources for the society. To be of great importance, the Government is supposed to take incentive policies into consideration in order to give encouragement to enterprises../ References: 1. “The final report on the project on developing higher education in the direction of applied occupations in Vietnam at the second stage”. Project on developing higher education in the direction of applied occupations in Vietnam at the second stage, the Ministry of Education and Training, Hanoi 2017. 2. “Higher education in the direction of applied occupations in Vietnam: achievements, policies and practical experience” Project on developing higher education in the direction of applied occupations in Vietnam at the second stage. Publisher: Vietnam National University, Hanoi 2016. 3. The proceedings of the international workshop “The Revolution 4.0 và education”, the association of colleges and universities in Vietnam, Hanoi 2016. 4. Tran Hoang Phong, “Participation of the world of work in developing application oriented training programs”. Forum “Replicating models of application oriented training”, Hanoi 2015. 5. Documents of the workshop “Human resources in the field of construction in the period of international integration”. Hanoi 2016. 6. Ngo Duc The, “Spin-off Company Models”. Saigon Times , July 2014 22 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG 23 S¬ 29 - 2018 KHOA H“C & C«NG NGHª Singapore, Ấn Độ, Nhật Bản và Hàn Quốc...các quốc gia đó đã triển khai các dự án đô thị thông minh như New York (Mỹ), Amsterdam (Hà Lan), Tokyo (Nhật Bản), News Songdo City (Hàn Quốc) Khu vực Đông Nam Á cũng có thành phố Putrajaya của Malaysia được đánh giá là công trình đô thị thông minh tiêu biểu với 40% diện tích dành cho cây xanh, ở mọi nơi người ta đều nhìn thấy sự tồn tại song song giữa công nghệ thông tin và những vườn cây. Mỗi cư dân thành phố này được cấp một chiếc thẻ từ (lưu trữ các thông tin cá nhân như nhóm máu, thông tin công việc, tài chính) để sử dụng thay chìa khóa cho mọi cánh cửa ở siêu thị, rạp hát Trẻ con học hoàn toàn trên máy vi tính. Chuyện làm bài, trả bài của học sinh, thông tin liên lạc giữa nhà trường và các phụ huynh đều qua hệ thống này (theo báo Hà Nội mới). Tập đoàn Thiết kế kiến trúc nổi tiếng của Anh - Arup - dự toán rằng đến năm 2020 chi phí toàn cầu cho các dịch vụ đô thị thông minh là 400 tỷ USD/năm. Theo số liệu thu thập được từ VNPT, vào năm 2013, có khoảng 20 thành phố thông minh trên thế giới và con số này dự kiến sẽ tăng lên 80 vào năm 2025. Chính phủ các nước phải tiêu tốn hàng chục tỉ USD cho việc xây dựng mỗi thành phố thông minh, trong đó chủ yếu là để phát triển hạ tầng internet và các trung tâm tích hợp, xử lí dữ liệu lớn (Big Data), các loại hình dịch vụĐây cũng là những yếu tố nền tảng để hình thành một thành phố thông minh. Ở Việt Nam, các đô thị đang phát triển theo hướng tiếp cận với nhiều mô hình tiên tiến, tạo ra nhiều tiền đề về ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin, truyền thông để phát triển đô thị thông minh và quản lý thông minh. Hiện nay, Việt Nam đang dự kiến thí điểm phát triển 3 đô thị thông minh đó là Đà Nẵng, Hạ Long, Phú Quốc, trong đó ứng dụng những giải pháp công nghệ thông tin tiên tiến nhất. Tháng 5-2012, Đà Nẵng là địa phương đầu tiên của Việt Nam và là một trong 33 thành phố trên thế giới được Tập đoàn IBM hỗ trợ phát triển dự án ‘‘Thành phố thông minh hơn’’. Hiện tại, một số thành phố khác như TP Hồ Chí Minh hay Hà Nội cũng có những bước triển khai cụ thể về những khía cạnh của thành phố thông minh. Năm 2016, Hà Nội cũng đang trên đà hướng tới mục tiêu trở thành một đô thị thông minh, một thành phố ứng dụng công nghệ để có thể giải quyết được những bài toán “nóng” như giảm tải ùn tắc giao thông, quản lý lưu lượng xe cộ lưu thông, hay ứng dụng công nghệ để xây dựng hạ tầng thông minh cung cấp nước sạch, điện, chiếu sáng đô thị, thu gom, xử lý rác thảiTuy nhiên, thách thức lớn nhất của Hà Nội để hướng tới đô thị thông minh chính là cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, chưa thực sự phát triển toàn diện. Khi ứng dụng công nghệ cao vào thì sẽ gặp những khó khăn nhất định. Ngoài ra, trong lĩnh vực giao thông thông minh, việc ứng dụng công nghệ vào trung tâm điều khiển giao thông, điều chỉnh đèn hiệu, Ví dụ, khi đường bị tắc thì lái xe có thể được cung cấp thông tin để họ có thể chuyển sang đường khác, xây dựng hệ thống thu phí thông minh tại các tuyến đường Muốn làm được điều đó thì phải có những trung tâm điều khiển là đầu mối để quản lý giao thông, phòng tránh thiên tai Đây cũng là một phương pháp của đô thị thông minh mà các nước tiên tiến đang áp dụng. Theo kiến trúc sư Nguyễn Trần Bắc, muốn làm được điều đó cần có hệ thống camera và thiết bị cảm biến tự trừ tiền qua thẻ tín dụng. Có thể áp dụng các module có kết nối 3G với xe máy, ô tô để giúp quản lý lưu lượng xe, giải quyết trường hợp tai nạn. Như vậy, một hệ thống cơ sở hạ tầng chất lượng và giao thông thông minh sẽ góp phần giải quyết bài toán ùn tắc giao thông, giảm thiểu tai nạn giao thông một cách đáng kể nhưng cũng đòi hỏi sự đầu tư theo hệ thống rất lớn về công nghệ, trang thiết bị và cải tổ lại các quy hoạch cũ. Đồng thời, việc triển khai wifi ở một số nơi, những đề xuất của việc sử dụng điện thoại di động để truyền tải tình trạng giao thông hay những ý tưởng số hóa những sinh hoạt trong cuộc sống hàng ngày là rất cần thiết. Mới đây nhất, một cuộc hội thảo toàn cảnh Công nghệ thông tin truyền thông về giao thông thông minh đã được tổ chức nhằm tìm ra các giải pháp ứng dụng trong công tác quản lý hạ tầng giao thông, tập trung vào các giải pháp giảm ùn tắc giao thông, giảm tai nạn giao thông, phát huy hiệu quả các dự án giao thông được đầu tư. Thủ đô Hà Nội cũng đã bắt đầu vận hành hệ thống dịch vụ trực tuyến tại các phường, quận; hệ thống giám sát giao thông bằng camera, trong năm tới sẽ quản lý học sinh bằng học bạ điện tử TP.HCM cũng khẳng định sẽ quyết tâm xây dựng thành phố thông minh, với mục tiêu xây dựng hệ thống chính quyền điện tử, quy hoạch, giao thông, y tế và dịch vụ cho con người, Hình 1. Mô hình thành phố thông minh (Đ.Ngọc, 2016) an ninh công cộng, nước và nước thải, xây dựng, môi trường (chất thải, không khí...; năng lượng, giáo dục đào tạo, thanh toán và tài chính, nông nghiệp, truyền thông Phú Quốc đang có lộ trình trở thành thành phố thông minh trên cả nước. Trong lộ trình xây dựng Phú Quốc trở thành thành phố thông minh, giai đoạn 1 và giai đoạn 2 kéo dài trong 12 tuần. Giai đoạn 1 xây dựng khung giải pháp thông minh; Giai đoạn 2 xây dựng lộ trình cụ thể cho việc triển khai trên từng ngành. Bước đầu triển khai hạ tầng mạng, công nghệ thông tin và triển khai các dịch vụ cơ bản. Sau đó, Phú Quốc sẽ tập trung xây dựng Trung tâm vận hành tập trung và triển khai thêm các dịch vụ thông minh, và cuối cùng là xây dựng thành phố ngày càng thông minh theo xu hướng trên thế giới và Việt Nam. Các giải pháp mà Phú Quốc đưa ra để xây dựng mô hình thành phố thông minh gồm giải pháp về giao thông, y tế và dịch vụ cho con người, an ninh công cộng, nước và nước thải, xây dựng, môi trường (chất thải, không khí...), năng lượng, phát triển giáo dục.... Những lĩnh vực cần chú trọng xây dựng trước như là chính quyền điện tử, Wifi thông minh (Smart Wifi), dịch vụ Camera giám sát, du lịch và giám sát môi trường. Khi hoàn thành, Phú Quốc sẽ là thành phố thông minh đầu tiên tại Việt Nam được xây dựng và vận hành. Lộ trình xây dựng Phú Quốc sẽ là kinh nghiệm để các tỉnh/thành khác học hỏi và rút kinh nghiệm trong quá trình hiện đại hoá các đô thị tại Việt Nam. Nhưng những yếu tố của thành phố thông minh ở Việt Nam hiện nay chưa được nhắc đến nhiều. Những nhân tố hay công nghệ mới được đưa vào cả hai kênh là Nhà nước và thị trường trên thực tế chỉ được công chúng đón nhận ở một mức độ nhất định. Để áp dụng vào Việt Nam, khái niệm và tầm nhìn tổ chức đô thị thông minh cần được nghiên cứu kỹ, có lộ trình. Như vậy, việc xây dựng và phát triển các đô thị thông minh là xu thế tất yếu trong thời gian tới để có thể giải quyết những vướng mắc của quá trình đô thị hóa đồng thời góp phần tích cực trong việc phát triển nền kinh tế, phát triển đất nước. 2. Cần phát triển các đô thị theo hướng đô thị thông minh Đô thị thông minh là vấn đề mới, Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm. Do vậy, cần học hỏi kinh nghiệm xây dựng đô thị thông minh ở một số nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore; tìm hiểu khả năng các nước hợp tác, hỗ trợ Việt Nam trong quá trình phát triển các đô thị thông minh 2016 – 2030. Đồng thời, khả năng phát triển các ứng dụng CNTT và viễn thông của các tập đoàn CNTT – viễn thông lớn của Việt Nam như Viettel, VNPT và FPT đối với tương lai phát triển các đô thị thông minh ở Việt Nam là rất lớn. Việt Nam có 802 đô thị các loại tính đến tháng 12/2016, trong đó đô thị có quy mô lớn là 2 đô thị đặc biệt: Thủ đô Hà Nội và TP Hồ Chí Minh (quy mô trung bình 7-8 triệu người); khoảng gần 30 đô thị tương đối lớn bao gồm: các đô thị loại I và loại II có quy mô từ 25 vạn đến 1,5 triệu người. Theo Quyết định số 445/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050. Năm 2015, nhu cầu đất xây dựng đô thị khoảng 335.000 ha, chiếm 1,06% diện tích tự nhiên cả nước. Sự phát triển của đô thị đang đặt ra 4 vấn đề lớn hiện nay cần phải giải quyết: đô thị hóa tăng (dân số đô thị tăng, số đô thị tăng) – Vấn đề của đô thị tăng (môi trường, giao thông, dịch vụ y tế, an toàn, nhà ở); hạ tầng lạc hậu, quá tải (điện, nước, giao thông); cạnh tranh kinh tế giữa các đô thị, giữa các vùng tăng; đòi hỏi của người dân về chất lượng cuộc sống tăng (giáo dục, y tế, chính quyền). Hiện nay, các đô thị ở nước ta đang phát triển theo hướng tiếp cận với nhiều mô hình tiên tiến theo xu thế hội nhập quốc tế, tạo ra nhiều tiền đề về ứng dụng và phát triển CNTT, truyền thông để phát triển đô thị thông minh và quản lý thông minh. Cụ thể, tỷ lệ người sử dụng internet/tổng dân số năm 2014 đạt 43,8%, cao hơn tỷ lệ của thế giới là 42,2% và châu Á là 34,8%. Việt Nam có gần 14.000 doanh nghiệp CNTT với 500.000 lao động và doanh thu lớn (Hoàng Thùy). Việt Nam cũng đã đạt được nhiều thành tựu trong việc ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý nhà nước và các lĩnh vực đời sống xã hội, rõ nhất là ở các lĩnh vực quản lý ngân sách và kho bạc, quản lý thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội, giáo dục, y tế, quản lý giao thông, quản lý đất đai, qui hoạch. Việc phát triển đô thị thông minh nhằm hướng tới 4 mục tiêu: hiệu quả kinh tế ở các đô thị ngày càng cao (2025: diện tích đô thị khoảng 15% diện tích cả nước, tỷ lệ đô thị hóa khoảng 50% (dân số), tạo ra khoảng 75% GDP); môi trường sống ngày càng tốt hơn; người dân được phục vụ tốt hơn; người dân tham gia quản lý đô thị và giám sát chính quyền (Phan Hảo). 3. Một số đề xuất kiến nghị và giải pháp Trong giai đoạn tới, Việt Nam cần phát triển các đô thị theo hướng đô thị thông minh v ới bốn mục tiêu: hiệu quả kinh tế ở các đô thị ngày càng cao; môi trường sống ngày càng tốt; người dân được phục vụ tốt hơn; người dân tham gia quản lý đô thị và giám sát chính quyền. Theo ông Nguyễn Thiện Nhân có bốn giải pháp làm nền tảng để xây dựng phát triển thành phố thông minh như sau: Thứ nhất, chính quyền phải dự báo phát triển, tránh ách tắc, khủng hoảng và đảm bảo phát triển bền vững (mô phỏng, quy hoạch động và được cập nhật thường xuyên). Thứ hai, chính quyền hỗ trợ quyết định “tối ưu” của 4 chủ thể (hiệu quả kinh tế, xã hội, cá nhân), điều này dẫn đến hiệu quả sử dụng các nguồn lực ngày càng cao hơn (nguồn lực con người, tài nguyên, hạ tầng, vốn), cuộc sống ngày càng thông minh hơn, hạnh phúc hơn. Thứ ba, phát triển và khai thác không gian mạng trong không gian sống của mỗi cá nhân, doanh nghiệp, đơn vị, xã hội (giao dịch cá nhân, giao dịch kinh doanh, giao dịch với chính quyền). Thứ tư, để có một đô thị thông minh thì người dân tham gia quản lý (cảm biến xã hội, giám sát xã hội, trí tuệ nhân dân), đó là áp lực để dẫn đến một chính quyền năng động, hiệu quả. Trên đây là những giải pháp nền tảng, để xây dựng được một đô thị thông minh, trước hết cần phải đặt người dân vào trung tâm của các giải pháp, cần có sự tham gia đóng góp của người dân, sự tương tác giữa nhà quản lý với người dân bởi người dân là người hiểu rõ mình cần gì muốn gì và làm được gì, khi có sự tương tác thì mới hình thành được mô hình đô thị thông minh hoạt động hiệu quả phù hợp với thực tiễn. Muốn áp dụng công nghệ thông tin vào đô thị cần phải có sự hướng dẫn và phải đơn giản hoá khi tiếp cận. Về phía nhà quản lý, phải lựa chọn ứng dụng công nghệ dễ tương tác, dễ sử dụng và có sự hướng dẫn với người dân, có cổng tiếp nhận thông tin và khuyến khích người dân đóng góp ý kiến, cũng nên có các chiến dịch giáo dục, tuyên truyền để nâng cao ý thức cộng đồng của người dân. Bên cạnh đó, (xem tiếp trang 26)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf164_5013_2163348.pdf
Tài liệu liên quan