Tài liệu Xây dựng thuật toán xác định tham số luật điều khiển cho chuyển động đồng bộ: Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 57, 10 - 2018 65
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH THAM SỐ
LUẬT ĐIỀU KHIỂN CHO CHUYỂN ĐỘNG ĐỒNG BỘ
Nguyễn Văn Diên1*, Trần Đức Thuận2
Tóm tắt: Thiết lập hệ phương trình mô tả quan hệ giữa vận tốc và quãng đường
đi được với luật điều khiển dạng rơ le để xác định thời điểm chuyển dấu lực điều
khiển đạt yêu cầu đồng bộ về thời gian và quãng đường đi được. Sau đó, ứng dụng
phương pháp Newton-Raphson giải phương trình siêu việt để xác định các tham số
luật điều khiển cho vật thể chuyển động trong chuyển động đồng bộ.
Từ khóa: Luật điều khiển; Tối ưu; Chuyển động đồng bộ.
1. MỞ ĐẦU
Trong nhiều quá trình kỹ thuật cần phải đồng bộ [4, 5] các chuyển động. Một trong các
vấn đề đồng bộ phổ biến trong công nghệ sản xuất đó là đòi hỏi mỗi một chuyển động
trong khoảng thời gian định trước phải đi được quãng đường định trước (không đi đến
đích quá sớm hoặc quá muộn). Ngoài việc đạt được trên còn phải đạt được n...
8 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng thuật toán xác định tham số luật điều khiển cho chuyển động đồng bộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 57, 10 - 2018 65
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN XÁC ĐỊNH THAM SỐ
LUẬT ĐIỀU KHIỂN CHO CHUYỂN ĐỘNG ĐỒNG BỘ
Nguyễn Văn Diên1*, Trần Đức Thuận2
Tóm tắt: Thiết lập hệ phương trình mô tả quan hệ giữa vận tốc và quãng đường
đi được với luật điều khiển dạng rơ le để xác định thời điểm chuyển dấu lực điều
khiển đạt yêu cầu đồng bộ về thời gian và quãng đường đi được. Sau đó, ứng dụng
phương pháp Newton-Raphson giải phương trình siêu việt để xác định các tham số
luật điều khiển cho vật thể chuyển động trong chuyển động đồng bộ.
Từ khóa: Luật điều khiển; Tối ưu; Chuyển động đồng bộ.
1. MỞ ĐẦU
Trong nhiều quá trình kỹ thuật cần phải đồng bộ [4, 5] các chuyển động. Một trong các
vấn đề đồng bộ phổ biến trong công nghệ sản xuất đó là đòi hỏi mỗi một chuyển động
trong khoảng thời gian định trước phải đi được quãng đường định trước (không đi đến
đích quá sớm hoặc quá muộn). Ngoài việc đạt được trên còn phải đạt được những chỉ tiêu
kinh tế kỹ thuật khác. Trong kỹ thuật xây dựng hoặc dây truyền tuyển chọn khoáng vật
cần các chuyển động đạt vận tốc định trước khi cán đích. Vấn đề này còn chưa được đề
cập nhiều ở Việt Nam và trong tài liệu [4, 5] cũng chưa đề cập đến vấn đề này. Chính vì
vậy, trong công trình này nhóm tác giả sẽ ứng dụng giải thuật Newton-Raphson để giải
phương trình siêu việt nhằm giải quyết vấn đề nêu trên.
2. BÀI TOÁN ĐỒNG BỘ CÁC CHUYỂN ĐỘNG KỸ THUẬT VÀ
VẤN ĐỀ TỔNG HỢP LỆNH ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU
Giả sử có vật thể kỹ thuật chuyển động, tâm khối của nó được mô tả bằng phương trình
sau:
2
2
d x dx
M F a G
dt dt
, 1,i N (1)
Trong đó x là dộ dịch chuyển; M là khối lượng (khi xét chuyển động của vật nặng
trên đường ray thẳng), F là lực điều khiển;
dx
a
dt
là thành phần lực cản ma sát; G là
thành phần lực trọng trường. Các giá trị ban đầu của hệ:
(0) 0x ; (0) 0 0
dx
x t
dt
(2)
Cần xác định luật thay đổi giá trị F sao cho sau khoảng thời gian T định trước vật thể
chuyển động được đoạn đường định trước:
( )x T với mọi 1,i N (3)
Và vận tốc cán đích đạt giá trị xác định (cho trước):
*( )x T V (4)
Trong một số chuyển động kỹ thuật thì * 0V .
Trong thực tế, nhiều hệ thống sử dụng phương pháp điều khiển dạng rơ le tức là lực F
nhận một trong hai giá trị sau:
F F hoặc F F (5)
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử
N. V. Diên, T. Đ. Thuận, “Xây dựng thuật toán xác định cho chuyển động đồng bộ.” 66
Vấn đề đặt ra ở đây là cần xác định giá trị U và thời điểm chuyển giá trị lực điều
khiển từ U sang U để đạt yêu cầu (3) và (4).
Đặt
1x x ;
2 1
dx
x x x
dt
(6)
Khi đó:
2
2
2 2
axd x F G
x
dt M M M
(7)
Tiếp tục đặt:
F
U
M
; m
a
a
M
;
G
g
M
(8)
Khi này phương trình (7) sẽ là:
2 2mx U a x g (9)
Ở đây, U có thể coi là lệnh điều khiển và nó chỉ nhận một trong hai giá trị sau:
F
U U
M
hoặc
F
U U
M
(10)
Kết hợp phương trình (6) với (9) nhận được hệ phương trình mô tả chuyển động của
vật dưới dạng véc tơ trạng thái như sau [1]:
21 1
22 2
( , )
( , )
( , ) m
xx f X U
X F X U
U a x gx f X U
(11)
Việc điều khiển chuyển động đồng bộ bản chất là tìm luật thay đổi lệnh điều khiển
( )U t trong miền giới hạn (10) để đưa hệ (11) trong khoảng thời gian xác định T từ trạng
thái ban đầu:
1
2
(0) 0
(0)
(0) 0
x
X
x
(12)
về trạng thái cuối:
1
*
2
( )
(0)
( )
x T
X
x T V
(13)
Vì ban đầu vật thể đứng yên nên để đưa nó vào chuyển động thì lệnh điều khiển phải có
thứ tự thay đổi như sau:
( )
k
k
U khi t t
U t
U khi t t
(14)
Khi đó, trong khoảng thời gian [0, ]kt phương trình (9) sẽ có dạng sau:
2 2mx U a x g
(15)
Biến đổi (15) về dạng:
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 57, 10 - 2018 67
2 2mx a x U g
(16)
Lời giải phương trình (16) sẽ có dạng [3]:
2 3
( )
( ) ma t
m
U g
x t c e
a
(17)
Theo điều kiện ban đầu (12) nên có:
02 3 3
( ) ( )
(0) 0ma
m m
U g U g
x c e c
a a
(18)
Vậy: 3
( )
m
U g
c
a
(19)
Do đó, nghiệm (17) sẽ là: 2
( )
( ) (1 )ma t
m
U g
x t e
a
(20)
Từ phương trình (6) ( 1 2x x ) có lời giải đối với biến số 1x như sau:
1 2
0 0
0
( )
( ) ( ) (1 )
( ) ( )
( ) ( ) 1
(1 )
m
m
m
t t
a
m
t
a
m m
a t
m m m
U g
x t x d e d
a
U g U g
t e d
a a
U g U g
t e
a a a
(21)
Ở thời điểm chuyển đổi giá trị điều khiển kt thì các biến 1x , 2x sẽ là:
2
( )
( ) (1 )m ka tk
m
U g
x t e
a
(22a)
1
( ) ( ) 1
( ) (1 )m ka tk k
m m m
U g U g
x t t e
a a a
(22b)
Còn trong khoảng thời gian [ , ]kt T lệnh điều khiển đổi dấu, khi đó phương trình (9)
sẽ có dạng sau:
2 2mx U a x g
(23)
Hoặc: 2 2mx a x U g
(24)
Lời giải phương trình (24) sẽ có dạng:
( )
2 4
( )
( ) m ka t t
m
U g
x t c e
a
(25)
Khi kt t thì: 2 4
( )
m
U g
x c
a
(26)
So sánh (26) với (22a) sẽ xác định được phương trình:
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử
N. V. Diên, T. Đ. Thuận, “Xây dựng thuật toán xác định cho chuyển động đồng bộ.” 68
4
( ) ( )
(1 )m ka t
m m
U g U g
e c
a a
(27)
Vậy 4c sẽ là:
4
( )
2 m ka t
m m
U U g
c e
a a
(28)
Thay (28) vào (25) nhận được:
( )2
( ) ( )
( ) (2 )m k m ka t a t t
m m m
U g U U g
x t e e
a a a
(29)
Tương tự (21) có thể xác định 1( )x t như sau:
1 1 2( ) ( ) ( )
k
t
k
t
x t x t x d (30)
Thay 1( )kx t bằng vế phải biểu thức (35b) và thay 2 ( )x bằng vế phải biểu thức (29)
vào (30) có:
1
( )
( ) ( ) 1
( ) [ (1 )]
( ) ( )
+ ( (2 ) )
m k
m k m k
k
a t
k
m m m
t
a t a t
m m mt
U g U g
x t t e
a a a
U g U U g
e e d
a a a
(31)
Thực hiện phép lấy tích phân trong biểu tức (31) nhận được:
1
( )
( ) ( ) 1
( ) [ (1 )]
( ) ( )
+ ( ) (2 )
m k
m k m k
k
a t
k
m m m
t
a t a t
k
m m m t
U g U g
x t t e
a a a
U g U U g
t t e e d
a a a
Hoặc:
1
( )
( ) ( ) 1
( ) [ (1 )]
( ) ( ) (1 )
+ ( ) (2 )
m k
m k
m k
a t
k
m m m
a t t
a t
k
m m m m
U g U g
x t t e
a a a
U g U U g e
t t e
a a a a
(32)
Khi t T thì:
1
( )
( ) ( ) 1
( ) [ (1 )]
( ) ( ) (1 )
+ ( ) (2 )
m k
m k
m k
a t
k
m m m
a T t
a t
k
m m m m
U g U g
x T t e
a a a
U g U U g e
T t e
a a a a
(33)
Theo điều kiện biên (13) ( 1( )x T ) sẽ có phương trình sau:
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 57, 10 - 2018 69
1
( )
( ) ( ) 1
( ) [ (1 )]
( ) ( ) (1 )
+ ( ) (2 )
m k
m k
m k
a t
k
m m m
a T t
a t
k
m m m m
U g U g
x T t e
a a a
U g U U g e
T t e
a a a a
hoặc:
( )
( ) ( ) 1
[ (1 )]
( ) ( ) (1 )
+ ( ) (2 ) 0
m k
m k
m k
a t
k
m m m
a T t
a t
k
m m m m
U g U g
t e
a a a
U g U U g e
T t e
a a a a
(34)
Theo điều kiện vận tốc tiếp cận đích (4) và từ các biểu thức (6), (29) có phương trình sau:
( ) *2
( ) ( )
( ) (2 )m k m ka t a T t
m m m
U g U U g
x T e e V
a a a
hoặc:
( ) *
( ) ( )
(2 ) 0m k m ka t a T t
m m m
U g U U g
e e V
a a a
(35)
Vì các tham số g , ma , T , là các tham số xác định nên giải hai phương trình (34)
và (35) sẽ xác định được tham số kt và U
, tức là xác định được lực điều khiển tối đa cần
có và thời điểm thay đổi lệnh điều khiển từ mức U sang mức U để thỏa mãn các điều
kiện (3) và (4). Gọi U y , kt z từ hai phương trình (34) và (35) có hệ phương trình
đại số sau:
( ) *
1
( ) ( )
(2 ) ( , ) 0m ma z a T z
m m m
y g y y g
e e V f y z
a a a
(36)
( )
2
( ) ( ) 1
[ (1 )]
( ) ( ) (1 )
+ ( ) (2 ) ( , ) 0
m
m
m
a z
m m m
a T z
a z
m m m m
y g y g
z e
a a a
y g y y g e
T z e f y z
a a a a
(37)
Hệ phương trình đại số (36) và (37) là hệ phương trình phi tuyến, nên không có lời giải
giải tích. Vì vậy, cần phải xây dựng thuật toán để xác định nghiện ,y z . Để thực hiện việc
này, xin đề xuất áp dụng phương pháp số Newton-Raphson [3]. Theo phương pháp này để
xác định nghiệm hệ phương trình (36), (37) tiến hành phép truy hồi như sau:
1
1 1
1
2 2 2
( ( ), ( ))( 1) ( )
( 1) ( ) ( ( ), ( ))
f f
f y i z iy i y i y z
z i z i f f f y i z i
y z
(38)
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử
N. V. Diên, T. Đ. Thuận, “Xây dựng thuật toán xác định cho chuyển động đồng bộ.” 70
Ở đây, giá trị ban đầu có thể nhận giá trị sau:
0(0) , (0)y U z T (39)
Giá trị có thể là giá trị ước lượng nào đó.
Từ (36), (37) có thể xác định các đạo hàm riêng như sau:
( ) ( )
1
( )
( , ) 1 2
2 1
m m m
m m
a T z a z a T z
m m m
a T z a T
m
f y z e e e
y a a a
e e
a
(40)
( )1( , ) ( )(2 )
2
m m
m m
a z a T z
m m
a T a z
f y z y y g
e e
z a a
ye e
(41)
( ) ( )
2
2 2 2
( ) ( )
2
( )
2
( , ) 1 2(1 ) (1 )
2 2 2 1
2 1 ( 2)
m m m m
m m m m m
m m
a z a T z a T z a z
m m m m m
a T z a z a z a T z a z
m m
a T z a z
m m
f y z z e T z e e e
y a a a a a
z T e e e e e
a a
z T e e
a a
(42)
2
( )
( )
( , ) ( ) ( )
( ) ( )
2
2 2 2( )
m
m
m
m
m
a z
m m
a T z
a z
m m m
a T z
a z
m m m
f y z y g U g e
z a a
y g ye y g
e
a a a
g ye y g
e
a a a
(43)
Hình 1. Vận tốc dịch chuyển.
Hình 2. Quãng đường đi được.
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 57, 10 - 2018 71
Hình 3. Thời điểm chuyển dấu
lực điều khiển.
Hình 4. Lực điều khiển.
Hình 5. Vận tốc dịch chuyển.
Hình 6. Quãng đường đi được.
Hình 7. Thời điểm chuyển dấu
lực điều khiển.
Hình 8. Lực điều khiển.
Các hình trình bày bên trên từ hình 1 đến hình 8 là kết quả mô phỏng Matlab [2] cho
trường hợp chuyển động với các tham số sau: 100M kg ; 10a ; 9,81g
2
m
s
;
1,5T s ; 30 m ; * 0V . Hình 3 và hình 4 là quá trình thực hiện thuật toán truy hồi
Newton-Raphson để xác định hai nghiệm ,y z (giá tri lệnh điều khiển 54,6U 2/m s
và thời điêm chuyển lệnh điều khiển 0,6428kt giây). Qua đồ thị cho thây đúng 1,5
giây thì vật cán đích 30 m , hình 1 là vận tốc chuyển động, hình 2 là độ dịch chuyển.
Kỹ thuật điều khiển & Điện tử
N. V. Diên, T. Đ. Thuận, “Xây dựng thuật toán xác định cho chuyển động đồng bộ.” 72
Qua các đồ thị cho thấy, vào đúng thời điểm cận đích định trước ( 1,5T s ) quãng đường
đi được là 30 m và vận tốc là bằng không như mong muốn. Trên các hình 5, 6, 7, 8 là đồ
thị cho trường hợp, thay đổi vận tốc cán đích là * 5 /V m s . Khi này có sự thay đổi U
và kt (U
47 2/m s , 0,68kt giây).
3. KẾT LUẬN
Nhờ việc áp dụng phương pháp số Newton-Raphson đã xây dựng thuật toán giải hệ
phương trình siêu việt để xác định được các tham số luật điều khiển (gồm thời điểm
chuyển dấu lệnh điều khiển và lực điều khiển khi lệnh điều khiển có dạng rơ le) nhằm
đảm bảo tính đồng bộ khi chuyển động. Các thông tin này phục vụ việc thiết kế hệ
thống và chương trình điều khiển cho các vật thể chuyển động có yêu cầu về tính đồng
bộ (đi được quãng đường định trước, với khoảng thời gian định trước với vận tốc tiếp
cận đích cho trước).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Thương Ngô (2009), Lý thuyết điều khiển thông thường và hiện đại, Quyển
Hệ xung số. NXB Khoa học & kỹ thuật.
[2]. Nguyễn Phùng Quang (2006), "Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động",
NXB Khoa học & kỹ thuật.
[3]. Nguyễn Doãn Phước (2009), Lý thuyết điều khiển nâng cao. NXB Khoa học & kỹ
thuật.
[4]. Ковчин С. А., Сабинин Ю. А. “Теория электропривода: Учебник для вузов”. –
СПб.: Энергоатомиздат, 2000. – 496 с.
[5]. Коноплев В. А. “Агрегативная механика систем твердых тел”. – СПб.: Наука,
1996. – 166 с.
ABSTRACT
DEVELOPMENT OF CONTROL ALGORITHM TO DETERMINE
CONTROL LAW PARAMETERS FOR SYNCHRONOUS MOTIONS
The system equations to describe the relationship between velocity and
displacement with the relay control law to determine the moment of transfer of the
synchronous control force to the required time and displacement are set up. Then,
the Newton-Raphson method is applied to solves the complex equation to determine
the control law parameters for moving objects in synchronized motion.
Keywords: Control law; Optimization; Synchronous motion.
Nhận bài ngày 13 tháng 08 năm 2018
Hoàn thiện ngày 12 tháng 10 năm 2018
Chấp nhận đăng ngày 12 tháng 10 năm 2018
Địa chỉ: 1 Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Hưng Yên;
2 Viện Khoa học và Công nghệ quân sự.
* Email: nvdien.utehy@gmail.com.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 09_dien_4459_2150431.pdf