Tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 cho khu du lịch Bình Quới 1: CHƯƠNG 5
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001:2004 CHO KHU DU LỊCH BÌNH QUỚI 1
Xây dựng một số tài liệu cần thiết theo phiên bản ISO 14001:2004
Các tài liệu được xây dựng trong trong phạm vi của đề tài được thống kê lại theo bảng sau:
Bảng 20: Các tài liệu đề tài xây dựng được
STT
Tên thủ tục
Mã hiệu
Trang
1
Sổ tay môi trường
BQ1_STMT
PL2
2
Chính sách môi trường
-
66
3
TT xác định khía cạnh môi trường
BQ1_TT_4.3.1
67
4
TT xác định các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác
BQ1_TT_4.3.2
72
5
TT trao đổi thông tin
BQ1_TT_4.4.3
76
6
TT quản lý rác
BQ1_TT_4.4.6.1
80
7
TT kiểm soát tình huống cháy, nổ
BQ1_TT_4.4.7.1
84
8
TT kiểm soát tình huống tràn đổ hóa chất
BQ1_TT_4.4.7.2
90
9
TT đánh giá sự phù hợp
BQ1_TT_4.5.2
95
10
TT đánh giá nội bộ
BQ1_TT_4.5.5
97
4
TT đào tạo
BQ1_TT_4.4.2
PL2
6
TT kiểm soát tài liệu
BQ1_TT_4.4....
43 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 cho khu du lịch Bình Quới 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO ISO 14001:2004 CHO KHU DU LỊCH BÌNH QUỚI 1
Xây dựng một số tài liệu cần thiết theo phiên bản ISO 14001:2004
Các tài liệu được xây dựng trong trong phạm vi của đề tài được thống kê lại theo bảng sau:
Bảng 20: Các tài liệu đề tài xây dựng được
STT
Tên thủ tục
Mã hiệu
Trang
1
Sổ tay môi trường
BQ1_STMT
PL2
2
Chính sách môi trường
-
66
3
TT xác định khía cạnh môi trường
BQ1_TT_4.3.1
67
4
TT xác định các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác
BQ1_TT_4.3.2
72
5
TT trao đổi thông tin
BQ1_TT_4.4.3
76
6
TT quản lý rác
BQ1_TT_4.4.6.1
80
7
TT kiểm soát tình huống cháy, nổ
BQ1_TT_4.4.7.1
84
8
TT kiểm soát tình huống tràn đổ hóa chất
BQ1_TT_4.4.7.2
90
9
TT đánh giá sự phù hợp
BQ1_TT_4.5.2
95
10
TT đánh giá nội bộ
BQ1_TT_4.5.5
97
4
TT đào tạo
BQ1_TT_4.4.2
PL2
6
TT kiểm soát tài liệu
BQ1_TT_4.4.5
PL2
7
TT kiểm soát hồ sơ
BQ1_TT_4.5.4
PL2
8
HDCV về an toàn sử dụng điện, quản lý chất dễ cháy, nổ
BQ1_HD_4.4.7.1.1
PL2
9
HDCV sử dụng các dấu hiệu an toàn và cháy nổ
BQ1_HD_4.4.7.1.2
PL2
10
HDCV xử lý sự cố rò rỉ Gas
BQ1_HD_4.4.7.1.3
101
Ghi chú
PL: phụ lục
Sổ tay môi trường
Bình Quới 1 xây dựng Sổ tay môi trường gồm 18 chương. Mỗi chương được nêu trong sổ tay này là một thành phần của EMS và mô tả cách thức của Bình Quới 1 nhằm giải quyết những yêu cầu của ISO 14001:1996. Khi thực hiện chuyển đổi, Sổ tay môi trường cũng cần sửa đổi một số nội dung sao cho phù hợp với yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001:2004. Tuy nhiên, nội dung sửa đổi không nhiều, do đó với số lượng trang được giới hạn, chương 5 của đồ án này xin được phép không xây dựng Sổ tay môi trường của Khu du lịch Bình Quới 1 theo phiên bản mới mà chỉ tập trung xây dựng các thủ tục nhằm tăng cường hiệu quả của các hoạt động tác nghiệp, điều hành cũng như tăng hiệu quả của công tác quản lý môi trường theo ISO 14001:2004, cải tiến liên tục và ngăn ngừa ô nhiễm. Sổ tay môi trường được soạn thảo lại theo các yêu cầu của ISO 14001:2004 xin được trình bày ở phần phụ lục 1. Quy định soạn thảo, soát xét và phê duyệt sổ tay môi trường được trình bày như trong Thủ tục kiểm soát tài liệu.
Nội dung soạn thảo lại Sổ tay môi trường theo ISO 14001:2004 cho Khu du lịch Bình Quới 1 mà đề tài này thực hiện bao gồm:
Cách mã hoá tài liệu và trình bày tiêu đề tài liệu;
Phần chữ được in đậm và gạch dưới;
Sơ đồ hóa các hoạt động thực hiện;
Đưa ra thời gian biểu nhằm kiểm soát EMS.
5.1.2 Chính sách môi trường
CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
Khu du lịch Bình Quới 1 với diện tích gần 3,5 héc-ta là một trong năm cơ sở của Làng du lịch Bình Quới _ đơn vị trực thuộc Tổng Công ty du lịch Sài Gòn. Chúng tôi đã xây dựng hệ thống quản lý môi trường và được chứng nhận bởi tổ chức Quốc tế AFAQ ANOR. Trong phạm vi Khu du lịch Bình Quới 1, chúng tôi cam kết những điều sau:
Tuân thủ các yêu cầu pháp luật thích hợp và các yêu cầu khác mà Bình Quới 1 mô tả liên quan đến các khía cạnh môi trường thuộc phạm vi Khu du lịch.
Với mảng cây xanh hiện có, chúng tôi sẽ chăm sóc và bảo dưỡng chúng nhằm duy trì hệ thống lọc không khí tự nhiên và góp phần làm đẹp thêm không gian khu du lịch.
Ra sức hạn chế chất thải gây ô nhiễm môi trường. Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và thực hành tiết kiệm. Cam kết cải tiến liên tục để bảo vệ môi trường.
Tổ chức đào tạo những nội dung cơ bản của hệ thống quản lý môi trường cho tất cả thành viên đang làm việc tại Bình Quới 1.
Thông tin chính sách môi trường này đến mọi người làm việc hoặc thay mặt cho tổ chức, du khách và các bên hữu quan.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2006
Phê duyệt
Các thủ tục cần thiết chuyển đổi
Thủ tục xác định các khía cạnh môi trường
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.3.1
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 01/05
THỦ TỤC XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG
Soạn thảo
Soát xét
Phê duyệt
Phạm vi
Thủ tục này nhằm xác định các hoạt động điều hành và trách nhiệm liên quan để nhận dạng và định kỳ đánh giá các khía cạnh môi trường có tác động nổi bật và cần được kiểm soát.
Áp dụng
Thủ tục này giải thích cách nhận dạng các khía cạnh môi trường liên quan đến mọi hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của KDL BQ1, đồng thời thủ tục đề cập đến các điều kiện bất thường cũng như các tình huống khẩn cấp.
Trách nhiệm
Việc áp dụng thủ tục này là trách nhiệm của Trưởng/Phó các bộ phận, các nhân viên liên quan trực thuộc KDL BQ1.
Các hoạt động tác nghiệp
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.3.1
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 02/05
THỦ TỤC XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG
Lưu đồ
Tổ MT cùng các BP xem xét, nhận dạng các yếu tố MT liên quan
Sử dụng 2 HDCV
BQ1_HDCV_4.3.1.1: Ma trận các hoạt động/sản phẩm/dịch vụ và các khía cạnh/tác động môi trường có liên quan
BQ1_HDCV_4.3.1.2: Danh sách kiểm tra các khía cạnh môi trường tiềm tàng
Đánh giá các khía cạnh môi trường
Lập bảng các khía cạnh môi trường có ý nghĩa
Sử dụng 3 HDCV
BQ1_HDCV_4.3.1.3: Ma trận đánh giá và tổng hợp kết quả cuối cùng-các điều kiện bình thường/bất thường
BQ1_HDCV_4.3.1.3: Lưu đồ áp dụng các chuẩn cứu đánh giá các khía cạnh môi trường và hướng dẫn chuẩn cứ 3
BQ1_HDCV_4.3.1.5: Ma trận đánh giá và tổng hợp kết quả cuối cùng-các trường hợp khẩn cấp
Thu thập, xử lý số liệu
Lưu hồ sơ
Các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của KDL BQ1
Các hoạt động mới
Các sự cố xảy ra
Giải thích lưu đồ
4.2.1 Nhận dạng các khía cạnh môi trường
Tổ môi trường cùng các thành viên có chuyên môn nghiệp vụ khác xem xét, nhận dạng các yếu tố môi trường có liên quan đến các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ cũng như các hoạt động mới phát sinh hay các sự cố xảy ra.
Các hoạt động phát sinh, thay đổi đều được xem xét tới như:
Xây dựng, tháo dỡ cơ sở vật chất mới; sản phẩm/dịch vụ mới;
Đưa quy trình mới vào hay thay đổi lớn trong quy trình hiện tại;
Đưa sản phẩm/vật liệu mới hay huỷ bỏ vật liệu/sản phẩm hiện hữu;
Thay đổi các thủ tục hay tập quán làm việc;
Sử dụng khu vực/tòa nhà mới hay giải tỏa khu vực/tòa nhà trước đó đang được sử dụng;
Các yêu cầu luật định mới;
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.3.1
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 03/05
THỦ TỤC XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG
Trong qúa trình xem xét, nhận dạng các yếu tố môi trường cần tham khảo BQ1_HDCV_4.3.1.1_Ma trận các hoạt động/sản phẩm/dịch vụ và các khía cạnh/tác động môi trường liên quan và BQ1_HDCV_4.3.1.2_Danh sách kiểm tra các khía cạnh môi trường tiềm tàng.
Lập ma trận cho mỗi khu vực, bộ phận, phòng ban; trong các ma trận, các điều kiện bình thường và bất bình thường cũng như các tình huống khẩn cấp phải được xem xét. Bên cạnh đó, các khía cạnh môi trường có thể được thêm vào hay xoá đi hoặc làm đơn giản hơn. Các ma trận nói trên phải được rà soát ngay sau khi có các thay đổi quan trọng đối với các hoạt động/sản phẩm/dịch vụ và một năm một lần trước khi soát xét của ban lãnh đạo.
Thu thập, xử lý số liệu
Sau khi các ma trận được thành lập, Tổ trưởng tổ văn phòng BQ1 thu thập các thông tin và số liệu cần thiết sau đây rồi lượng hóa các khía cạnh môi trường mới hay những biến động có thể xuất hiện trong các khía cạnh môi trường hiện hữu:
Phiên bản cuối cùng của bảng đánh giá môi trường;
Kết quả của mỗi lần đo lường môi trường;
Báo cáo đánh giá nội bộ và báo cáo của đánh giá viên bên ngoài;
Sự không phù hợp và thông tin nội bộ, thông tin bên ngoài;
Thông tin rút ra từ sự cố môi trường;
Luật định và các luật pháp mới liên quan;
Hồ sơ đào tạo;
Mọi thông tin khác có liên quan đến những hoạt động, quy trình, sản phẩm, dịch vụ mới.
Đánh giá các khía cạnh môi trường
Khi đánh giá các khía cạnh môi trường, ban môi trường áp dụng các chuẩn cứ theo BQ1_HDCV_4.3.1.3, BQ1_HDCV_4.3.1.4, BQ1_HDCV_4.3.1.5 (phụ lục 3).
4.2.3.1 Các điều kiện bình thường và bất thường
Khi áp dụng các chuẩn cứ, mọi câu hỏi phải được trả lời theo một trật tự xác định. Nếu tất cả các câu hỏi trả lời là “sai” thì khía cạnh môi trường được xem như không nổi bật. Nếu ít nhất một câu trả lời là “Đúng” thì khía cạnh môi trường được xem là nổi bật.
Đối với các khía cạnh môi trường nổi bật, phải chỉ rõ một cách cụ thể rằng có ngưỡng giới hạn luật định hay quy định pháp lý nào đã bị vi phạm và xem xét đến trách nhiệm pháp lý mà Khu Bình Quới 1 phải có kế hoạch khắc phục.
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.3.1
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 04/05
THỦ TỤC XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG
Mức độ nổi bật của các khía cạnh được trình bày bằng các màu sắc như sau:
Khía cạnh môi trường không nổi bật = Xanh lục;
Khía cạnh môi trường nổi bật = Vàng;
Khía cạnh môi trường nổi bật đã đạt đến ngưỡng giới hạn luật định hay vi phạm các quy định pháp lý = Đỏ (nghiêm trọng hơn màu vàng).
4.2.3.2 Tình huống khẩn cấp
Việc đánh giá các khía cạnh môi trường trong tình huống khẩn cấp đựa trên tần suất xuất hiện và mức độ nghiêm trọng của sự việc, bằng cách sử dụng một hệ thống xếp hạng bằng số theo bảng sau đây:
F: Tần suất xuất hiện C : Chỉ số tới hạn C = F x S
S: Mức độ nghiêm trọng C ≥ 5 : Khía cạnh môi trường nổi bật
C < 5 : Khía cạnh môi trường không nổi bật
F =
Mô tả
1
Rất hiếm, có thể không bao giờ xảy ra
2
Rất khó xảy ra, có thể chỉ xảy ra một lần trong suốt tuổi thọ phục vụ của khu du lịch
3
Khó xảy ra, có thể xảy ra theo thời gian, tần suất dưới một lần mỗi năm
4
Có thể xảy ra, tần suất nhiều hơn một lần mỗi năm
5
Có thể xảy ra, tần suất nhiều hơn một lần mỗi tháng
S =
Mô tả
1
Rất hạn chế; tác động cục bộ; có sự tham gia của các chất ít độc, khía cạnh tiêu cực có thể bỏ qua, không đáng kể.
2
Tác động hạn chế, tiềm năng tai họa thấp: sự kiện có thể gây ra sự xáo trộn hay tai họa tạm thời, cục bộ trong thời gian ngắn.
3
Tác động vừa phải, có thể gây tai họa cho môi trường, các khía cạnh có thể lặp đi lặp lại trong dài hạn, có thể đảo ngược.
4
Có thể gây ra tai họa đáng kể cho môi trường, có thể kinh niên hay cấp tính, tác động tiêu cực đối với nhiều loài hoặc dân cư.
5
Tác động trên diện rộng và nghiêm trọng đối với môi trường hay gây hại cho dân cư. Phá huỷ các giống loài nhạy cảm hay gây tổn thất một cách rõ ràng cho dân cư.
Sau khi đánh giá các khía cạnh môi trường, cần lập danh sách các khía cạnh môi trường có ý nghĩa. Đồng thời, trình kết quả cuối cùng cho Ban lãnh đạo. Các kết quả cuối cùng của việc đánh giá khía cạnh môi trường cho từng khu vực và khía cạnh môi trường có ý nghĩa đều phải được lập thành văn bản và lưu hồ sơ.
Các bảng đánh giá các khía cạnh môi trường sẽ được sử dụng khi thực hiện “soát xét của ban lãnh đạo” nhằm:
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.3.1
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 05/05
THỦ TỤC XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG
Thiết lập chính sách môi trường;
Thiết lập mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường;
Nhận dạng các cơ hội cải thiện;
Xác định các nhu cầu và chương trình đào tạo;
Các kênh, phương thức truyền thông với các bên hữu quan;
Nhận dạng các khu vực ưu tiên trong đánh giá nội bộ;
Định hướng viêc xác định hệ thống thủ tục hướng về các hoạt động hiệu quả, kiểm soát và theo dõi.
Tham khảo
ISO 14001:2004, điều khoản 4.3.1
Sổ tay, chương 3
Bảng EIA/soát xét môi trường
6. Biểu mẫu đính kèm, lưu hồ sơ
Mã hiệu BM
Mã hiệu HS
Tên hồ sơ
BP lưu
Tgian lưu
BQ1_HDCV_4.3.1.1
BQ1_HS_4.3.1.1_00
Ma trận các hoạt động/sản phẩm/dịch vụ và các khía cạnh/tác động liên quan
EMR
3 năm
BQ1_HDCV_4.3.1.2
BQ1_HS_4.3.1.2_00
Danh sách kiểm tra các khía cạnh môi trường tiềm tàng
EMR
3 năm
BQ1_HDCV_4.3.1.3
BQ1_HS_4.3.1.3_00
Ma trận đánh giá và tổng hợp kết quả cuối cùng_các điều kiện bình thường/bất thường.
EMR
Vô thời hạn
BQ1_HDCV_4.3.1.4
BQ1_HS_4.3.1.4_00
Lưu đồ áp dụng các chuẩn cứ đánh giá các khía cạnh môi trường và hướng dẫn cho câu hỏi 3.
EMR
Vô thời hạn
BQ1_HDCV_4.3.1.5
BQ1_HS_4.3.1.5_00
Ma trận đánh giá và tổng hợp kết quả cuối cùng_tình huống khẩn cấp.
EMR
Vô thời hạn
Ghi chú
00: Mã năm
Ví dụ: Ma trận đánh giá và tổng hợp kết quả cuối cùng_các điều kiện bình thường/bất thường năm 2005: BQ1_HS_4.3.1.5_05.
Các HDCV trong danh mục đính kèm này là các biểu mẫu Bình Quới 1 đang áp dụng
2. Thủ tục xác định các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.3.2
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 01/04
THỦ TỤC XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU LUẬT ĐỊNH VÀ CÁC
YÊU CẦU KHÁC
Soạn thảo
Soát xét
Phê duyệt
Mục đích
Mục đích của thủ tục này nhằm quản lý các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác có liên quan đến các hoạt động, các sản phẩm, các dịch vụ của khu du lịch Bình Quới 1.
Phạm vi áp dụng
Thủ tục này áp dụng đối với mọi yêu cầu luật định hoặc các yêu cầu khác mà khu du lịch quyết định tuân thủ, có liên quan đến các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của khu Bình Quới 1.
Trách nhiệm
Việc áp dụng thủ tục này là trách nhiệm của tất cả Cán bộ, Nhân viên thuộc khu Bình Quới 1.
Các hoạt động tác nghiệp
Lưu đồ
Khi triển khai các hoạt động/dịch vụ mới hoặc dự kiến thay đổi các hoạt động/sản phẩm hoặc dịch vụ hiện có, EMR/Giám đốc BQ1 có trách nhiệm đảm bảo rằng các yêu cầu luật định còn hiệu lực đã được xem xét và tất cả các khía cạnh MT đã được nhận dạng theo TT nhận dạng, đáng giá và phân loại các KCMT và TĐMT.
Các yếu tố MT được xác định
EMR/Giám đốc KDL BQ1 nhận dạng, tiếp cận, đánh giá các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác liên quan
EMR xác định các hành động/kế hoạch/chương trình MT cần thực hiện.
Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý MT
Yêu cầu luật định (bắt buộc tuân thủ) bao gồm:
_ Luật, kể cả các nghị định, thông tư, quyết định và bất cứ tài liệu nào có hiệu lực của một bộ luật (chứng chỉ, giấy phép…);
_ Yêu cầu từ cơ quan chính quyền;
_ Yều cầu từ tổ chức chứng nhận.
Các yêu cầu khác gồm:
_ Các tiêu chuẩn ngành và/hoặc quy phạm thực hành;
_ Các hướng dẫn phi luật định;
_ Các nhãn MT địa phương và quốc tế;
_ Các tiêu chuẩn yều cầu thỏa thuận từ phía thị trường (các nhà tổ chức du lịch, các hiệp hội,…);
_ Các thỏa thuận với cơ quan chính quyền, các Cty khác, các đối tác của Tổng Cty Du Lịch Sài Gòn.
Kiểm soát, ban hành, phân phối tài liệu
BQL BQ1 có trách nhiệm quyết định rằng các yêu cầu nảy sẽ được áp dụng đối với các hoạt động/sản phẩm/ dịch vụ của BQ1.
Thực hiện theo các tài liệu ban hành
EMR xem xét, kiểm tra việc thực hiện các hoạt động và việc tuân thủ đúng tiến độ đã đề ra
Đo lường, theo dõi MT
EMR đánh giá sự phù hợp của các hoạt động/sản phẩm/dịch vụ của BQ1 đối với các yêu cầu cần tuân thủ
Hoạt động KP_PN
Lưu hồ sơ
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.3.2
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 03/04
THỦ TỤC XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU LUẬT ĐỊNH VÀ CÁC
YÊU CẦU KHÁC
Giải thích lưu đồ
Sau khi xác định các khía cạnh môi trường và các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, Đại diện lãnh đạo về môi trường_EMR/Giám đốc KDL BQ1 cùng với các bộ phận thuộc khu du lịch nhận dạng, tiếp cận, đánh giá các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác liên quan.
4.2.1 Nhận dạng các yêu cầu luật định
Việc nhận dạng các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác được thực hiện chủ yếu bởi Đại diện lãnh đạo về môi trường/Giám đốc Bình Quới 1 và các bộ phận trực thuộc khu du lịch với sự hổ trợ của các hoạt động, cùng các nguồn thông tin sau đây:
STT
Hoạt động
Nguồn thông tin
Tần suất
Khả năng sẵn có
1
Tham khảo các yêu cầu luật định Quốc gia & địa phương
Từ các TCVN, công báo, …
Hàng tháng/
Hàng quí
Đăng ký trung tâm 3 TCĐLCL
2
Tham khảo các yêu cầu luật định Quốc gia & địa phương và các yêu cầu khác liên quan đến ngành du lịch
Tập san, bản tin cơ quan, Hiệp hội du lịch quốc gia, Saigontourist.
Hàng tháng
Qua bưu điện, đường công văn
3
Tham khảo các bình luận và thông tin về các yêu cầu luật định
Báo chí, Tạp chí
hàng ngày
Mỗi ngày
Làng du lịch BQ
đăng ký
Khi triển khai các hoạt động/sản phẩm/dịch vụ mới hoặc dự kiến thay đổi các hoạt động/sản phẩm/dịch vụ hiện có, EMR có trách nhiệm đảm bảo rằng các yêu cầu luật định còn hiệu lực đã được xem xét và tất cả các khía cạnh môi trường đã được nhận dạng theo đúng quy định trong thủ tục BQ1_TT_4.3.1.
Tiếp cận và đánh giá các yêu cầu luật định
Khi một yêu cầu đã được nhận dạng, Đại diện lãnh đạo về môi trường/ Giám đốc BQ 1 có trách nhiệm tiếp cận mọi thông tin hữu ích có liên quan đến yêu cầu đó, nhằm :
Đánh giá xem liệu yêu cầu này có áp dụng cho các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của khu du lịch Bình Quới 1 hay không;
Nhận dạng xem yêu cầu này phải hoặc có thể được thực hiện như thế nào;
So sánh tình trạng của khu Bình Quới 1với các resort khác cũng đang xử lý yêu cầu này;
Thu thập thêm thông tin về các nghi ngờ hoặc sự chưa rõ ràng có liên quan đến điều khoản của yêu cầu.
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.3.2
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 04/04
THỦ TỤC XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU LUẬT ĐỊNH VÀ CÁC
YÊU CẦU KHÁC
Thông thường, việc này được tiến hành thông qua :
Việc tư vấn, tham khảo và tiếp cận các nguồn thông tin khác ( nghĩa là các ấn phẩm chuyên biệt, cơ quan công quyền, các nhà tư vấn, vv..);
Tham dự các hội thảo, hội nghị, các khóa đào tạo, các buổi họp, vv..
Khi mọi thông tin cần thiết đã được thu thập, chúng sẽ được chuyển đến bộ phận chức năng hữu quan, các trưởng bộ phận nơi được áp dụng các yêu cầu mới. Ban lãnh đạo khu Bình Quới1 có trách nhiệm quyết định rằng yêu cầu này sẽ được áp dụng đối với các hoạt động hay sản phẩm/dịch vụ của khu Bình Quới 1.
4.2.3. Xác định các hành động và thực hiện các yêu cầu
Khi một yêu cầu được áp dụng, Ban môi trường có trách nhiệm xác định các hành động cần thực hiện. Các bộ phận chức năng sẽ tham gia các hoạt động theo mức độ liên quan đến nghiệp vụ và các khu vực mà bộ phận quản lý sẽ chịu tác động bởi yêu cầu đó.
Lập kế hoạch, hoặc chương trình môi trường nêu rõ
Các hoạt động;
Thời hạn phải hoàn tất
Các nguồn lực;
Các bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện;
Các thông tin hữu ích khác.
EMR có trách nhiệm kiểm tra việc thực hiện các hoạt động và việc tuân thủ đúng tiến độ đã đề ra (sử dụng BQ1_BM_4.3.3).
5. Tham khảo
Sổ tay EMS, chương 4
ISO 14001:2004, mục 4.3.2
6. Hồ sơ đính kèm
STT
Tên hồ sơ
Mã hiệu
BP lưu
Tgian lưu
1
Danh mục các YCLĐ và các YC khác
BQ1_BM_4.3.2.1
Ban MT
Theo hồ hiện hành
2
Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình MT
BQ1_BM_4.3.3
+ BP liên quan
+ Ban MT
Theo BQ1_TT_4.4.5
3
Các chứng chỉ và giấy tờ khác
+ BP liên quan
+ Ban MT
Theo hiệu lực của hồ sơ
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.4.3
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 01/04
THỦ TỤC TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Soạn thảo
Soát xét
Phê duyệt
Phạm vi
Thủ tục này nhằm xác định các hoạt động tác nghiệp và các trách nhiệm trong việc quản lý các thông tin nội bộ và bên ngoài. Đảm bảo các luồng thông tin có hiệu quả giữa các khu vực khác nhau trong khu Bình Quới I_BQI.
Aùp dụng
Thủ tục này áp dụng cho bất kỳ sự thông tin nào liên quan đến các khía cạnh môi trường và EMS của KDL BQ1. Thông tin nội bộ giữa các cấp, bộ phận chức năng khác nhau và thông tin với các cơ quan hữu quan bên ngoài.
Trách nhiệm
Việc áp dụng thủ tục này là trách nhiệm của các Trưởng/phó các bộ phận trực thuộc và các nhân viên liên quan trong quá trình vận hành EMS. Đối với thông tin bên ngoài, cán bộ quản lý cần xem xét các quá trình thông tin tương ứng từ các bên hữu quan bên ngoài về các khía cạnh môi trường có ý nghĩa, ghi chép lại quyết định của mình, đưa ra phương pháp thông tin và duy trì tốt EMS.
3. Thủ tục thông tin nội bộ
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.4.3
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 01/04
THỦ TỤC TRAO ĐỔI THÔNG TIN
Phương pháp thông tin
TT
LOẠI THÔNG TIN
TỪ
NƠI NHẬN
MỤC ĐÍCH
PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI
KHI NÀO
GHI CHÚ
A
THÔNG TIN NỘI BỘ
A.1
TIẾP CẬN TỪ DƯỚI LÊN
1
Sự cố cháy, nổ, tràn đổ hóa chất, rò rỉ gas..
Sự cố có ảnh hưởng đến MT hoặc các hành động có thể gây ảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động môi trường.
Nơi phát hiện
Giám đốc BQI
EMR BQI
Hỗ trợ, tìm nguyên nhân và đưa ra biện pháp khắc phục sự cố
Báo ngay bằng miệng hoặc điện thoại. Sau đó lập biên bản báo cáo theo quy định của thủ tục
Ngay khi có sự cố
2
Sự KPH tiềm tàng
Nhân viên
Trưởng các bộ phận của BQI.
EMR/Giám đốc
Ghi nhận thông tin về sự KPH. Phân tích và đưa ra biện pháp
Điền vào BM “Thông tin và sự KPH”. Quản lý theo thủ tục về sự KPH và hành động KP_PN
Khi phát hiện sự không phù hợp tiềm tàng
Phúc đáp, phản hồi được gởi về các bộ phận liên quan
3
Các yêu cầu cụ thể trong từng khu vực nhằm cải thiện hiệu quả EMS.
Yêu cầu sửa đổi tài liệu EMS.
Nơi có nhu cầu
Thư ký ban MT
EMR BQI
Sửa đổ, cập nhật tài liệu
Thủ tục BQI_TT_4.4.5
Khi có nhu cầu
Thủ tục BQI_TT_4.4.5
A.2
TIẾP CẬN TỪ TRÊN XUỐNG
4
Chính sách môi trường
BQL BQI
Trưởng bộ phận
Phổ biến đến nhân viên để thực hiện theo yêu cầu của EMS
Các buổi họp nội bộ
Thông tin bằng văn bản
Thảo luận trong các buổi đào tạo
Bảng lớn
Khi có sự thay đổi và ban hành mớI
5
Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường.
Các yếu tố khác phù hợp với EMS của BQI.
Các khía cạnh/yếu tố môi trường nổi bật.
Ban ban hành và định kỳ xem xét
B
TÀI LIỆU BÊN NGOÀI
6
Các bên hữu quan
Khu du lịch BQI
Ban môi trường
Trao đổi thông tin với bên ngoài.
Ban MT xem xét và quản lý theo thủ tục về sự KPH và hành động KP-PN
Bất kỳ ai nhận được đều phải báo cho ban MT bằng miệng hoặc điện thoại hoặc văn bảng.
Nhận được thông tin
Thông báo đến BGĐ các thông tin đến từ địa phương và các cơ quan chứng nhận.
7
Chính sách môi trường
KDL
Giám đốc BQI
Các bên hữu quan
Phổ biến
Đặt ở nơi công cộng, lối vào KDL BQI. Gởi đến các bên hữu quan nếu đuợc yêu cầu.
Đưa tin lên trang Web của Làng du lịch Bình Quới
8
Số liệu đo đạc MT
Giám đốc BQI
EMR
Các bên hữu quan
Công bố số liệu MT từ các hoạt động giám sát
Bằng văn bản
Nếu được nhà điều hành và du lịch và/hoặc chính quyền địa phương yêu cầu
9
Thông tin chuyên ngành
Giám đốc BQI
EMR
Các bên hữu quan
Bảng tin.
Đăng nhật báo và/hoặc tạp chí
10
Thông tin
EMR
Các bên hữu quan
Trao đổi thông tin với khách hàng. Đáp ứng các yều cầu của các bên liên quan.
Văn bản
Điện thoại
Bao gồm các TT kiểm soát điều hành và/hoặc các yêu cầu về mua hàng đối với nhà cung ứng và các quy định phải tuân thủ trong khuôn viên BQI
11
Các thông tin, đề xuất, yêu cầu và dịch vụ được KDL cung cấp cho khách hàng nhằm cải thiện hiệu quả EMS
EMR
Giám đốc BQI
Các bên hữu quan
Đáp ứng các yều cầu của các bên liên quan
Văn bản
Điện thoại
Các tham chiếu
ISO 14001:2004, mục 4.4.3
Sổ tay môi trường, chương 8
Lưu hồ sơ
STT
Tên hồ sơ
Mã hiệu
Bộ phận lưu
Thời gian lưu
1
Biểu mẫu ghi nhận thông tin và sự KPH
BQ1_BM_4.4.3.1
EMR
03 năm
2
Danh sách các thông tin VÀO/RA
BQ1_BM_4.4.3.2
Thư ký ban MT
02 năm
4. Thủ tục quản lý rác thải
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.4.6.1
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 01/04
THỦ TỤC QUẢN LÝ
RÁC THẢI
Soạn thảo
Soát xét
Phê duyệt
Mục đích
Mục đích của thủ tục này nhằm xác định các trách nhiệm và hoạt động kiểm soát điều hành liên quan đến công tác quản lý do KDL BQ1 thải ra. Từ đó đảm bảo rác được quản lý tốt từ khâu phát thải, phân loại, thu gom, vận chuyển đến khi chuyển giao cho các cơ quan chức năng xử lý; nâng cao ý thức tiết kiệm, tái sử dụng một số loại rác thải, đồng thời giảm thiểu tốt đa các ô nhiễm môi trường.
Phạm vi áp dụng
Thủ tục này áp dụng cho tất cả các hoạt động, dịch vụ của khu du lịch Bình Quới 1.
Trách nhiệm
Trưởng các bộ phận và các nhân viên liên quan có trách nhiệm tuân thủ, thực hiện các quy trình quản lý rác thải tại các khu vực hoạt động.
Trưởng hoặc phó các bộ phận có trách nhiệm theo dõi, kiểm soát nhằm đảm bảo việc thực hiện đúng thủ tục này tại các khu vực.
Các hoạt động điều hành
4.1 Lưu đồ
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.4.6.1
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 02/04
THỦ TỤC QUẢN LÝ
RÁC THẢI
Rác sinh hoạt (RSH)
Chất thải nguy hại (CTNH)
Quy định phân loại chất thải
Việc soạn thảo QĐ phân loại rác có thễ được thực hiện dưới sự hỗ trợ của “tập quán về quản lý rác”
Rác hữu cơ tái sử dụng
(cơm heo)
Rác bán được (ve chai)
Rác hữu cơ thải bỏ
Rác vô cơ thải bỏ
Thu mua hàng ngày
Đơn vị thu gom
Hợp đồng
GPKD
Báo cáo
Chất thải rắn nguy hại
Chất thải lỏng nguy hại
Tập trung về BP kỹ thuật
Đơn vị thu gom, xử lý
- Tất cả các chất thải được thu gom về thùng rác được nhận biết bằng chữ.
- Các vật chứa CTNH phải bảo đảm an toàn và có ghi chú rõ ràng.
Các loại rác thải
Hợp đồng
GPKD
Báo cáo
Báo cáo
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.4.6.1
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 03/04
THỦ TỤC QUẢN LÝ
RÁC THẢI
4.2 Giải thích lưu đồ
4.2.1 Nguyên tắc phân loại
STT
Tên loại rác thải
Loại rác thải
01
Rác hữu cơ tái sử dụng (cơm heo)
Thức ăn thừa, phế thải thực phẩm
02
Rác hữu cơ thải bỏ
Xác vỏ cũ, quả, rau dập, ruột động thực vật, khăn giấy, xương, vỏ hải sản, xác trà, xác cà phê…
03
Rác bán được (ve chai)
- Chai thủy tinh, lon nhôm, chai lọ nhựa.
- Thùng carton, thùng giấy, tạp chí cũ, giấy, báo cũ.
04
Rác vô cơ thải bỏ
Xà bần, mảnh vỡ từ sành sứ, bụi cát, gỗ vụn, giẻ cũ, bao nylon, ống hút, vải vụn…
05
Rác thải nguy hại
- Pin các loại; băng mực; hộp đứng mực in; bo mạch điện tử; giấy carton; bình acquy cũ; bóng đèn huỳnh quang; đèn cao áp; bao bì đựng hóa chất; giẻ lau dầu, nhớt; vật dụng lau dọn hóa chất…
- Nước thải, hóa chất các loại, mỡ bò…
Các điều kiện tác nghiệp phải tuân thủ
Trong quá trình thải bỏ, phân loại, thu gom và vận chuyển rác, tuyệt đối không được bỏ lẫn lộn các loại rác đã phân loại.
Bố trí đầy đủ thùng nhằm phục vụ việc phân loại. Bao nilong sử dụng thêm phải được ghi rõ tên loại rác.
Các thùng đựng rác hoặc bao đựng rác phải luôn được đậy kín hoặc bịt kín để tránh gây ô nhiễm môi trường xung quanh.
CTNH tập trung về phòng kỹ thuật, để vào đúng vị trí của thùng, bao đã được dán nhãn, ghi chú, đồng thời phải đeo khẩu trang và găng tay bảo vệ khi thao tác.
Các thùng rác tại nơi tập kết phải có nhãn hoặc màu khác nhau để phân biệt giữa các loại rác.
Nơi tập kết rác phải có vị trí thích hợp để hạn chế tối đa lây nhiễm dịch, bệnh đến các khu vực lân cận và phải thoả mãn các yêu cầu sau:
Dùng bể trữ rác để tránh rò rỉ nước rác (dầu thải của nhà bếp, nhớt thải…);
Tránh tồn trữ rác lâu ngày, gây mùi khó chịu;
Giữ kho rác/bãi rác luôn sạch sẽ, ngăn nắp;
Tránh bố trí kho rác/bãi rác gần kho thực phẩm hoặc khu vực có yêu cầu vệ sinh cao;
Định kỳ 03 tháng hoặc khi cần xịt thuốc diệt côn trùng gây bệnh cho kho rác, EMR có trách nhiệm quản lý và lưu hồ sơ về công tác này.
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.4.6.1
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 04/04
THỦ TỤC QUẢN LÝ
RÁC THẢI
Phân công tác nghiệp và kiểm soát công tác quản lý
Hằng ngày, vào các thời điểm do Trưởng từng bộ phận quy định, quản lý nhân viên có trách nhiệm làm vệ sinh và thu gom rác. Nhân viên của từng bộ phận sẽ làm vệ sinh, phân loại rác tại các bộ phận và tập trung về khu vực chứa rác.
Nhân viên vệ sinh phải đảm bảo việc chuyển rác của bộ phận đến nơi tập kết trước giờ chuyển giao rác cho cơ quan chức năng theo quy định.
Nhóm kỹ thuật chịu trách nhiệm thu gom, tập trung CTNH. Định kỳ 03 tháng (ít nhất) hoặc khi có nhu cầu Nhóm trưởng kỹ thuật/EMR liên hệ và giao cho đơn vị thu gom, xử lý CTNH.
Thư ký ban môi trường có trách nhiệm soạn thảo Hướng dẫn phân loại rác nhằm chi tiết hóa các bước tác nghiệp tại các bộ phận.
Nhân viên phụ trách ghi chép số liệu hàng ngày theo QB1_BM_4.4.6.1a, gửi số liệu này đến Thư ký ban môi trường để tổng hợp hàng tháng theo BQ1_BM_4.4.6.1b và lưu hồ sơ.
Đối với các nhà thầu/nhà cung ứng/đơn vị thu gom rác, Tổ trưởng HC-KT BQ1 có trách nhiệm đảm bảo họ phải thu gom và phân loại rác theo quy định của BQ1, không trộn lẫn nhiều loại rác khác nhau; không để lại BQ1 bất cứ loại rác nào sau khi hoàn tất công việc.
EMR/GĐ BQ1 có trách nhiệm kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất công tác quản lý rác thải của các bộ phận trong khu BQ1. Khi phát hiện tình huống khẩn cá6p, báo kịp thời cho ban giám đốc Bình Quới 1để xin ý kiến chỉ đạo, giải quyết.
Tham chiếu
ISO 14001:2004, mục 4.4.6
Sổ tay môi trường, chương 11
Thủ tục kiểm soát, điều hành
Biểu mẫu, tài liệu đính kèm
STT
Tên biểu mẫu
Mã hiệu
Thời gian lưu
BP lưu
1
Thống kê khối lượng rác hàng ngày
BQ1_BM_4.4.6.1a
03 năm
Thư ký ban MT
2
Thống kê khối lượng rác hàng tháng
BQ1_BM_4.4.6.1b
03 năm
Thư ký ban MT
3
Các tập quán tốt về quản lý rác
-
Vô thời hạn
EMR
Thủ tục kiểm soát tình huống cháy nổ
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.4.7.1
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 01/06
THỦ TỤC CHUẨN BỊ VÀ ĐÁP ỨNGTÌNH HUỐNG CHÁY NỔ
Phạm vi
Thủ tục này nhằm xác định các trách nhiệm và các hoạt động về kiểm soát phòng ngừa nguy cơ cháy nổ và tiến hành chữa cháy, cứu nạn khi tình huống này xảy ra.
Áp dụng
Thủ tục này áp dụng đối với tất cả các khu vực, các tổ, các bộ phận, cũng như tất cả các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của khu du lịch.
Trách nhiệm
Việc áp dụng thủ tục này là trách nhiệm của toàn thể cán bộ, công nhân viên làm việc tại KDL BQ1 và đặc biệt là đội PCCC (xem quyết định thành lập đội PCCC ngày 15/05/2006).
Các hoạt động điều hành
Lập kế hoạch đáp ứng tình trạng khẩn cấp
Lập kế hoạch đào tạo/diễn tập/ứng phó
Soát xét lại các sự cố xảy ra
CÓ
Phê duyệt
KHÔNG
Phê duyệt
KHÔNG
CÓ
- Nhận dạng, dự đoán sự cố, xác định hành động cần thực hiện và trách nhiệm
- Phương tiện để ứng phó và liên lạc
Bắt đầu
Bắt đầu
4.1 Lưu đồ
4.2 Giải thích lưu đồ
4.2.1 Nhận dạng phương tiện PCCC và nguy cơ cháy nổ
(Xin xem sơ đồ bố trí dụng cụ PCCC ,phụ lục 5)
Đặc điểm lối thoát nạn: Cổng chính rộng 8m, các lối đi chính rộng 6m rất thuận lợi cho các xe PCCC đến chữa cháy nếu có sự cố xảy ra.
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.4.7.1
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 02/06
THỦ TỤC CHUẨN BỊ VÀ ĐÁP ỨNGTÌNH HUỐNG CHÁY NỔ
Nguồn gây cháy nổ
Nguyên nhân
Vị trí có nguy cơ
Tính chất
Điện
Chạm chập, cháy nổ
Các nơi trong khu BQ1
Cháy lớn nhanh sinh nhiều khói độc
Gas
Rò rỉ, nổ bình gas, lửa trần
Bếp, nhà hàng
Cháy lớn, lan nhanh
Gỗ, vải, nệm, giấy…
Tàn thuốc do khách/NV bất cẩn
Phòng nghỉ, văn phòng
Cháy lan nhanh, sinh khói độc
Hồ quang điện, dung môi, xăng, dầu
Bảo trì, sữa chữa
Các nơi trong khu BQ1
Cháy lan nhanh, sinh nhiều khói độc
Chất gây nổ, hóa chất
Phá hoại, pha chế hóa chất
Các nơi trong khu BQ1
Cháy lớn, phá huỷ
Điện, khí đốt, cồn
Do sơ suất trong sinh hoạt, vi phạm nội quy PCCC, do chế độ vệ sinh kém, do cháy lan.
Các nơi trong khu BQ1
Cháy lớn, phá huỷ
Hoạt động phòng ngừa cháy nổ
Ban chỉ huy PCCC với sự hỗ trợ của ban giám đốc có trách nhiệm ban hành nội quy PCCC và tổ chức đào tạo, tập huấn (1lần/năm) cách sử dụng các phương tiện PCCC cho tất cả nhân viên khu Bình Quới 1.
Ban chỉ huy PCCC kết hợp với công an PCCC tổ chức huấn luyện nâng cao (1lần/năm) cho đội PCCC nghĩa vụ về quy trình chữa cháy, cứu thương,…
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.4.7.1
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 03/06
THỦ TỤC CHUẨN BỊ VÀ ĐÁP ỨNGTÌNH HUỐNG CHÁY NỔ
Hoạt động ứng phó khi xảy ra cháy nổ
Quy trình ứng phó sự cố cháy
Các sự cố cháy
Người phát hiện báo động
Trưởng Bp tại khu vực xảy ra cháy cúp cầu dao điện, cách ly vật dễ cháy. Tiến hành chữa cháy
Khóa chặt gas, xăng, dầu sau đó di chuyển chúng đến khu vực an toàn.
có
Không
Khu vực cháy có nhiều chất dễ cháy (gas, xăng, dầu…)?
Khu vực cháy có xảy ra tai nạn lao động không?
Sơ cứu người bị nạn
Chuyển viện ngay những người bị phỏng, chóng ngất và có hiện tượng mệt lã.
có
Người phụ trách PCCC xác định nguyên nhân, phong tỏa khu vực cháy, lập biên bản sự cố.
Hoạt động khắc phục phòng ngừa
- Cập nhật các yếu tố MT nếu cần thiết.
- Cập nhật KH đo lường và theo dõi MT nếu cần thiết.
Không cho trẻ em và người không có trách nhiệm vào khu vực.
Hô to cháy! Cháy! Cháy!
Dùng bình chữa cháy để dập tắt ngọn lửa.
Báo 114 và các đội PCCC gần nhất nếu nghiêm trọng.
Thông báo theo Quy định TTNB
Lưu hồ sơ
có
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.4.7.1
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 04/06
THỦ TỤC CHUẨN BỊ VÀ ĐÁP ỨNGTÌNH HUỐNG CHÁY NỔ
Quy trình ứng phó sự cố nổ
Người phát hiện báo động
- Báo cho người có trách nhiệm (trực ca) theo thủ tục thông tin nội bộ
- Cấp cứu người bị nạn
Có tai nạn lao động ?
Có xảy ra cháy không ?
Quy trình ứng phó sự cháy
Sự cố nổ
Kết thúc
CÓ
không
có
- Cấp cứu người bị nạn
- Nếu nghiêm trọng, đưa đi bệnh viện
Lập biên bản sự cố
Điều tra nguyên nhân
Hoạt động khắc phục, phòng ngừa
không
Công tác chữa cháy được tiến hành như sau:
Trưởng bộ phận/nhân viên thuộc bộ phận xảy ra cháy thông báo lãnh đạo và đội PCCC;
Trực lãnh đạo triển khai đội PCCC;
Tất cả các thành viên trong đội PCCC trong ca trực nhanh chóng vào vị trí và triển khai đội hình đã được phân công. Nếu cần thiết đội trưởng sẽ gọi đến các công ty, khách sạn gần khu vực nhờ hỗ trợ.
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.4.7.1
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 05/06
THỦ TỤC CHUẨN BỊ VÀ ĐÁP ỨNGTÌNH HUỐNG CHÁY NỔ
Trách nhiệm
Tổ thông tin liên lạc: có trách nhiệm giữ vững thông tin liên lạc với nơi xảy ra cháy, truyền đạt thông tin và mệnh lệnh của người chỉ huy cao nhất hiện có mặt tại chỗ lúc đó.
Tổ cứu nạn: có nhiệm vụ phối hợp với trực tự vệ, nhân viên không thuộc đội chữa cháy có nghĩa vụ hướng dẫn khách, vận chuyển hành lý khách thoát khỏi khu vực nguy hiểm và đến khu vực an toàn. Hướng dẫn lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp nhanh chóng tiếp cận đám cháy không cho những người không có nhiệm vụ vào khu vực có cháy. Tại khu vực tập trung, nhân viên cứu hộ điểm danh lại số khách và nhân viên để kịp thời thông báo với nhân viên cứu hộ tại khu vực này.
Tổ chữa cháy: Tiến hành các công việc chữa cháy đã phân công và hỗ trợ lực lượng chuyên nghiệp dưới sự chỉ huy của đội trưởng.
Tổ bảo vệ: Làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, kiểm soát khách, tài sản khách, tránh chen lấn, xô đẩy làm khách bị thương, mất tài sản. Khai thông lối đi cho lực lượng PCCC và không cho những người không phận sự vào khu vực có cháy.
Xử lý sau khi dập tắt đám cháy
Sau khi dập tắt đám cháy hoàn toàn, đội PCCC bảo vệ tốt hiện trường xảy ra đám cháy, lập biên bản sự cố. Giao lại đầy đủ hiện vật cho chỉ huy và giám định của công an PCCC thành phố để xác định. Cử người túc trực khu vực đó cho đến khi có lệnh của lãnh đạo thì triển khai khắc phục hậu quả và theo dõi những tàn cháy có thể còn soát lại.
Khi được lệnh khắc phục hậu quả:
Tổ PCCC nhanh chóng thu dọn những dụng vụ chữa cháy, thống kê các phương tiện;
Tổ bảo vệ và tổ di chuyển tài sản bào giao toàn bộ tài sản đã di chuyển và số hư hỏng;
Tổ thông tin thông báo về sự cố cháy và các mệnh lệnh của lãnh đạo để nhanh chóng ổn định tình hình;
Để thực hiện tốt thủ tục này, các trưởng bộ phận có thể soạn thảo hướng dẫn công việc nhằm chi tiết hóa các bước tác nghiệp tại bộ phận.
Theo dõi và kiểm tra công tác PCCC
Ban chỉ huy PCCC sẽ tiến hành kiểm tra hàng tháng công tác PCCC tại các khu vực/bộ phận nhằm đảm bảo sự tuân thủ này.
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.4.7.1
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 06/06
THỦ TỤC CHUẨN BỊ VÀ ĐÁP ỨNGTÌNH HUỐNG CHÁY NỔ
Ngoài ra, ban chỉ huy PCCC khu Bình Quới 1 còn kết hợp với công an PCCC thành phố kiểm tra PCCC định kỳ (2 lần/năm) tại khu du lịch.
Ban chỉ huy PCCC kết hợp với các cơ quan chức năng định kỳ tiến hành kiểm tra, kiểm định các phương tiện PCCC và ghi vào biểu mẫu BQ1_BM_4.4.7.1.1.
Thiết bị
Kiểm tra
Kiểm định
Trách nhiệm
Cách kiểm tra
Bình cứu hỏa
Hằng tháng
01 lần/năm
Đội trưởng đội PCCC
Kiểm tra trọng lượng van, nhãn bình, vỏ ngoài, nước sơn, ví trí đặt bình
Bơm cứu hỏa
Hằng tuần
nt
Kiểm tra accu, máy nổ, vòi cung cấp nước, vòi dẫn nước ra, áp lực nước
Tủ báo cháy và đầu báo cháy
Hằng ngày
nt
Dụng cụ khác
4 lần/năm
nt
Kiểm tra họng chữa cháy, vách tường, búa, xàbeng
Các tham chiếu
ISO 14001:2004, mục 4.4.7
Sổ tay môi trường. Chương 12
Thủ tục kiểm soát tình huống khẩn cấp
Thủ tục quản lý hoá chất
Thủ tục kiểm soát cháy nổ
Thủ tục thông tin nội bộ và bên ngoài.
Lưu hồ sơ/biểu mẫu
STT
Tên biểu mẫu
Mã hiệu
Bộ phận lưu
Thời gian lưu
1
Bảng thống kê và theo dõi thiết bị PCCC
QB1_BM_4.4.7.1.1
Nhóm bảo vệ
03 năm
2
Bảng theo dõi tình trạng bình chữa cháy
QB1_BM_4.4.7.1.2
Nhóm bảo vệ
03 năm
3
Bảng thông kê – theo dõi dụng cụ PCCC. Tủ dụng cụ số : …
QB1_BM_4.4.7.1.3
Thư ký ban môi trường
03 năm
4
Biên bản thực tập PCCC
Thư ký ban môi trường
03 năm
5
Biên bản sự cố
QB1_BM_4.4.7.1.4
EMR
05 năm
6
Thông tin về những sự KPH và hành động KP/PN
QB1_BM_4.5.3.1
Thư ký ban môi trường
05 năm
6. Thủ tục kiểm soát tình huống tràn đổ hóa chất
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.4.7.2
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 01/05
THỦ TỤC CHUẨN BỊ VÀ ĐÁP ỨNG TÌNH HUỐNG TRÀN ĐỔ
HÓA CHẤT
Soạn thảo
Soát xét
Phê duyệt
Phạm vi
Thủ tục này nhằm xác định các trách nhiệm và các hoạt động về kiểm soát phòng ngừa đối với tình trạng khẩn cấp về hóa chất, nhằm hạn chế tối đa tác động xấu đến môi trường, sức khoẻ con người và tài sản do tình huống này gây ra.
Áp dụng
Thủ tục này áp dụng đối với tất cả các khu vực, các tổ, các bộ phận, cũng như tất cả các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của khu du lịch.
Trách nhiệm
Việc áp dụng thủ tục này là trách nhiệm của toàn thể cán bộ, công nhân viên làm việc tại KDL BQ1 mà công việc của họ có liên quan đến hóa chất.
Các hoạt động điều hành
4.1. Nhận dạng tình huống khẩn cấp
EMR/GĐ BQ1 có trách nhiệm nhận dạng các khu vực, hoạt động của khu du lịch có khả năng gây ra tình huống khẩn cấp về hóa chất và lập phương án phòng ngừa/ứng phó khi xảy ra sự cố.
Trong khu du lịch, tình huống khẩn cấp về hoá chất có thể xảy ra do:
Rò rỉ, tràn đổ hoá chất, sản phẩm nguy hại; phản ứng gây cháy nổ do pha chế hóa chất;
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có gốc Phosphor gây nguy hại cho động vật, thực vật.
Trong quá trình quản lý và sử dụng hóa chất theo như quy định trong thủ tục này, tất cả các nhân viên của khu du lịch có trách nhiệm phát hiện, xử lý ban đầu và thông báo ngay cho cấp trên về các nguy cơ tiềm tàng có liên quan đến hóa chất.
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.4.7.2
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 02/05
THỦ TỤC CHUẨN BỊ VÀ ĐÁP ỨNG TÌNH HUỐNG TRÀN ĐỔ
HÓA CHẤT
Hoạt động phòng ngừa
Đối với các bộ phận trực tiếp sử dụng hóa chất
Trưởng các bộ phận các khu vực có sử dụng và quản lý hóa chất phải đào tạo cho nhân viên các kỹ năng cơ bản về quản lý hóa chất (cách sử dụng–pha chế tránh đổ vỡ, cách lưu trữ tránh rò rỉ…).
Nhân viên quản lý hoặc sử dụng sản phẩm hóa chất phải biết được những rủi ro tiềm ẩn và hành động kịp thời trong trường hợp khẩn cấp; phải mang thiết bị bảo hộ khi tiếp xúc với hoá chất.
Khi thay đổi bình chứa hóa chất, thì bình chứa mới phải đang ở tình trạng tốt và không tạo phản ứng hóa học với hóa chất đựng trước đó;
Không được trộn lỗn hóa chất. Vì một số trường hợp, các hóa chất có thể tương tác với nhau sinh khí độc;
Không để hoá chất nơi có khách, nhiều người qua lại;
Pha chế hóa chất trong khay tại một khu vực cố định.
Đối với việc lưu trữ hóa chất
Chỉ lưu trữ lượng hóa chất thích hợp, tránh vận chuyển và chiết rót nhiều;
Các hóa chất tồn trữ phải được đậy kín khi không sử dụng;
Các sản phẩm hóa chất không được tồn trữ hoặc đặt ở lối qua lại của người và xe cộ (sảnh, sau cánh cửa và lối đi công cộng…);
Khi tồn trữ các bình chứa trên các khu vực thấm nước, ngoài trời và các khu vực mà sản phẩm hóa chất không được bảo vệ nắng mưa…;
Sử dụng các khay đựng các bình hóa chất, tránh trường hợp rò rỉ hóa chất ra môi trường;
Các sản phẩm tồn trữ phải xét đến sự không tương thích của hóa chất (gốc Axit_pH7). Ví dụ: Hydroxide aminium (phèn), hydroxid Natrium (xút), các chất dễ cháy (cồn, sơn, dung môi dầu DO, xăng) phải để cách xa nhau. Chất Hypocloxit sodium (NaClo, thuốc tẩy) tan trong nước phải được cách xa chất khác. Khoảng cách tối thiểu là 3m nếu chúng chứa trong bình chứa lớn và khi bị rò rỉ chúng không có nguy cơ tương tác với nhau.
Hoạt động đáp ứng tình huống khẩn cấp
4.4.1. Lưu đồ
Không cho trẻ em và người không có trách nhiệm vào khu vực.
HDCV
không
có
Có xảy ra tai nạn lao động không?
Có xảy ra cháy không?
Người có trách nhiệm xử lý khẩn cấp tại chỗ
không
Lập biên bản, báo cáo ngay cho các BP liên quan để khắc phục sự cố (thông báo cho cơ quan bên ngoài_nếu cần thiết)
- Cập nhật các yếu tố MT nếu cần thiết.
- Cập nhật kế hoạch đo lường và theo dõi MT nếu cần thiết.
Các sự cố đổ hóa chất
Người phát hiện báo động
Báo cho người có trách nhiệm theo Quy định TTNB
có
Quy trình ứng phó sự cố cháy
Điều tra nguyên nhân và các biện pháp KP_PN
Hoạt động KP_PN
EMR/Giám đốc khu BQ1 có trách nhiệm nhận dạng các khu vực, hoạt động của KDL có khả năng gây ra tình huống khẩn cấp về hóa chất.
Nhận dạng tình huống khẩn cấp
Các nhân viên làm công việc có liên quan đến hóa chất phải được đào tạo các kỹ năng cơ bản về quản lý hóa chất và những rủi ro tiềm tàng, cách khắc phục tình huống khẩn cấp.
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.4.7.2
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 04/05
THỦ TỤC CHUẨN BỊ VÀ ĐÁP ỨNG TÌNH HUỐNG TRÀN ĐỔ
HÓA CHẤT
Hoạt động thực hiện
Khi có sự cố xảy ra, người phát hiện lập tức báo cho trực ban hoặc người có trách nhiệm theo thủ tục thông tin nội bộ. Nếu có cháy hoặc có người bị nạn, xử lý theo quy trình ứng phó sự cố cháy và cấp cứu người bị nan.
Trưởng bộ phận phải kiểm tra và thực hiện đúng các hướng dẫn đưa ra trên bảng An toàn sức khoẻ (nếu có) hoặc trên nhãn của các sản phẩm hóa chất do nhà cung ứng cung cấp. Đồng thời nhân viên chuyên môn xử lý theo các bước sau:
Nhận dạng các loại hóa chất;
Mặc các trang bị bảo hộ (mặt nạ, găng tay…) nếu là hóa chất độc hại;
Ngăn chặn kịp thời lượng hoá chất đổ vỡ, tránh thất thoát và không cho lan sang các khu vực không chống thấm, và lổ cống thoát nước…;
Không cho người khác qua lại khư vực vừa xảy ra sự cố nhằm hạn chế việc tiếp xúc với hóa chất;
Ngăn chặn không cho hóa chất lan tràn ra các khu vực không được chống thấm, các đầu cống thoát nước bằng các vật liệu thấm hút tốt, thích hợp… như: giẻ lau, giấy, gỗ, mùn cưa, cát…tuỳ thuộc vào đặc điểm của hóa chất;
Làm vệ sinh toàn khu vực;
Chỉ cho phép tái sử dụng khi khu vực được hồi phục như hiện trạng ban đầu;
Khi có sự cố bình chứa, nhân viên thay bình chứa khác và dán nhãn nhận dạng như mô tả ở phần quản lý sản phẩm hóa chất của thủ tục quản lý hóa chất.
Sau khi ứng phó sự cố cần ghi nhận các hành động xử lý ban đầu. EMR cùng với các trưởng bộ phận có trách nhiệm tổng hợp, phân tích sự cố và ghi vào biểu mẫu sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa.
4.4.3 Các hoạt động kiểm soát và theo dõi
Tổ trưởng HC-KT thường xuyên kiểm tra việc quản lý hóa chất của nhân viên (loại sản phẩm, tính chất vật lý, tính chất hóa học, quy trình sử dụng sản phẩm…) tại nơi hóa chất hiện diện. Nếu cần, có thể tổ chức đào tạo cho nhân viên về cơ bản và cả chuyên sâu.
Giám đốc khu BQ1/tổ trưởng HC-KT định kỳ kiểm tra 01 lần/năm công tác quản lý, lưu trữ sản phẩm hóa chất. Chẳng hạn kiểm tra tình trạng kho (hóa chất có bị rò rỉ, đổ vỡ, thông
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.4.7.2
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 02/05
THỦ TỤC CHUẨN BỊ VÀ ĐÁP ỨNG TÌNH HUỐNG TRÀN ĐỔ HÓA CHẤT
thoáng kho, khu vực chứa có chống thấm, chống nước hay không?), kiểm tra thùng dầu DO của khu vực máy phát điện hoặc nơi có thùng chứa nhỏ…)
Các tham chiếu
ISO 14001, 4.4.7
Sổ tay môi trường, chương 12
Thủ tục chuẩn bị và đáp ứng tình huống khẩn cấp
Thủ tục quản lý hoá chất
Thủ tục kiểm soát cháy nổ
Thủ tục thông tin nội bộ và bên ngoài.
6. Lưu hồ sơ/biểu mẫu
STT
Tên biểu mẫu
Mã hiệu
Bộ phận lưu
Thời gian lưu
1
Biên bản sự cố
QB1_BM_4.4.7.1.4
EMR
05 năm
2
Thông tin về những sự KPH và hành động KP/PN
QB1_BM_4.5.3.1
Thư ký ban môi trường
05 năm
7. Thủ tục đánh giá sự phù hợp
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.5.2
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 01/02
THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ
SỰ PHÙ HỢP
Soạn thảo
Soát xét
Phê duyệt
Mục đích
Mục đích của thủ tục này nhằm định kỳ đánh giá sự phù hợp của các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác có liên quan đến các hoạt động, sản phẩm, dịch vụ mà Khu du lịch mà Bình Quới 1 phải tuân thủ.
Định nghĩa
Sự phù hợp là việc tuân thủ, đáp ứng các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác mà khu du lịch phải tuân thủ hoặc quyết định tuân thủ trong khả năng của EMS của mình.
Phạm vi áp dụng
Thủ tục này áp dụng cho quá trình đánh giá sự phù hợp đối với mọi yêu cầu luật định hoặc yêu cầu khác mà khu du lịch quyết định tuân thủ; có liên quan đến các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của Khu Bình Quới 1.
Trách nhiệm
Việc áp dụng thủ tục này là trách nhiệm của các thành viên thuộc ban môi trường Khu du lịch Bình Quới 1.
BQ1_TT_4.5.1
Kiểm soát tài liệu
BQ1_TT_4.5.1
Kiểm soát hồ sơ
Các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà Bình Quới 1 quyết định tuân thủ
EMR xác định các kế hoạch/chương trình đánh giá
sự phù hợp
BQ1_TT_4.5.1
Đo lường môi trường
BQ1_TT_4.5.5
Đánh giá nội bộ
Đánh giá kết quả sự phù hợp
Lưu hồ sơ
Các hoạt động tác nghiệp
Lưu đồ
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.5.2
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 02/02
THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ
SỰ PHÙ HỢP
5.2 Giải thích lưu đồ
5.2.1 Hoạt động đánh giá sự phù hợp
Việc đánh giá sự phù hợp với các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác mà Bình Quới 1 mô tả tuân thủ được thực hiện thông qua các hoạt động sau:
Theo dõi và đo lường ( xem BQ1_TT_4.5.1);
Đánh giá nội bộ (xem BQ1_TT_4.5.5);
Rà soát các thành phần EMS (BQ1_TT_4.4.5);
Kiểm tra các giấy phép (hàng năm) để đảm bảo chúng còn hiệu lực và các điều khoản trong giấy phép vẫn được thực hiện.
5.2.2 Xem xét sự phù hợp
Ban môi trường và các tổ trưởng có trách nhiệm lập kế hoạch và tiến hành các hoạt động trên nhằm đánh giá Hệ thống quản lý môi trường của Bình Quới 1 đã đạt được những gì?, tuân thủ các nội dung nào trong các yêu cầu đã mô tả?, tuân thủ theo mức độ nào? đáp ứng được bao nhiêu phần trăm so với yêu cầu đó?.
Định kỳ một năm hoặc đột xuất, EMR hoặc các trưởng bộ phận có trách nhiệm xem xét các hồ sơ về việc tuân thủ các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác của bộ phận mình hoặc của khu du lịch và ghi kết quả vào phiếu đánh giá sự phù hợp (BQ1_BM_4.5.2). Đồng thời các thông tin liên quan trong các hồ sơ sẽ được trình lãnh đạo xem xét trong buổi họp xem xét lãnh đạo.
Riêng đối với các loại giấy phép, chứng chỉ..., EMR hoặc Tổ trưởng HC_KT và các trưởng bộ phận phải thường xuyên kiểm tra, rà soát và xác nhận rằng các hồ sơ này còn hiệu lực và đang được tuân thủ tại đơn vị.
6. Tham khảo
Sổ tay môi trường, chương 14
ISO 14001:2004, mục 4.5.2
7. Hồ sơ đính kèm
STT
Tên biểu mẫu
Mã hiệu
Bộ phận lưu
Thời gian lưu
1
Phiếu đánh giá sự phù hợp
BQ1_BM_4.5.2
EMR
05 năm
Thủ tục đánh giá nội bộ
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.5.5
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 01/04
THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ
Soạn thảo
Soát xét
Phê duyệt
Mục đích
Thủ tục này nhằm xác định các hoạt động tác nghiệp và trách nhiệm quản lý việc đánh giá hệ thống quản lý môi trường.
Aùp dụng
Thủ tục này áp dụng cho toàn bộ quá trình đánh giá hệ thống quản lý môi trường của khu du lịch.
Trách nhiệm
Việc áp dụng thủ tục này là trách nhiệm của các thành viên ban môi trường.
Các hoạt động tác nghiệp
4.1. Lưu đồ
1
GĐ BQ1 Xác định chương trình ĐGNB
Chương trình ĐG phải bao gồm các thành phần của EMS và trong phạm vi toàn khu Bình Quới 1.
BM: BQ1_BM_4.5.5.1
Chương trình ĐG
EMR lựa chọn đánh viên
- Các ĐGV phải qua đào tạo
- Các đánh giá viên phải độc lập với những hoạt động được họ đánh giá.
- Người khác cũng có thể tham gia cùng đoàn ĐG với vai trò là quan sát viên hoặc thực tập viên.
- ĐGV phải vô tư trong quá trình đánh giá
Đánh giá viên trưởng chuẩn bị kế hoạch đánh giá
BM: BQ1_BM_4.5.5.2
Kế hoạch đánh giá
Họp trước khi đánh giá
- Đánh giá viên trưởng phân công khu vực /bộ phận cho các đánh giá viên.
- Tạo cơ hội cho người được ĐG đặt câu hỏi thắc mắc.
Tiến hành đánh giá
DS các ĐGV đã được đào tạo
Thông báo ĐGNB
Cơ sở lập kế hoạch:
Dựa trên KH ĐGNB lần trước.
Tình trạng và tầm quan trọng với các khu vực, các quá trình được đánh giá.
Có sự KPH không?
Lập báo cáo sự KPH
Đề nghị biện pháp khắc phục
Tóm tắt kết quả đánh giá
có
không
Hợp kết thúc và hoàn tất báo cáo đánh giá
Họp kết thúc
Thực hiện hành động khắc phục
Lưu hồ sơ
- Chương trình ĐGNB
- Kế hoạch ĐG
- Bảng ghi nhận sự KPH.
- Danh sách kiểm tra các hoạt động ĐG
- Báo cáo ĐG
ĐGV trưởng phải đảm bảo người ĐG hoàn toàn thấu hiểu những phát hiện và kết luận ĐG.
Thư ký ban MT có trách nhiệm phân phối báo cáo đến các BP chức năng được liệt kê trong danh sách phân phối.
BM: BQ1_BM_4.5.5.3
Hoàn tất báo cáo KPPN trong khoảng thời gian do GĐ quy định
……
1
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.5.5
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 03/04
THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ
4.4.2. Giải thích lưu đồ
4.2.1. Xác định chương trình đánh giá
Mỗi năm một lần, EMR có trách nhiệm xác định chương trình đánh giá và ghi vào biểu mẫu chương trình đánh giá.
Chương trình đánh giá có thể bao gồm một, một vài hoặc nhiều đánh giá tùy thuộc vào yêu cầu của khu du lịch. Tuy nhiên, trong vòng một chu kỳ thực hiện, toàn bộ hệ thống EMS của KDL phải được đánh giá.
Để xác định chương trình đánh giá, EMR phải xem xét đến:
Khía cạnh môi trường liên quan đến hoạt động được đánh giá;
Kết quả của các hoạt động đánh giá trước đây;
Hoạt động kinh doanh;
Các yêu cầu của EMS;
Luật lệ, quy định và các yêu cầu khác (bao gồm các yêu cầu hợp đồng, nếu có);
Các yêu cầu và quan tâm của khách hàng;
Các yêu cầu và quan tâm của các bên hữu quan;
Các rủi ro tiềm tàng của tổ chức;
Kết quả soát xét của các chương trình đánh giá trước đây;
Yêu cầu đánh giá hiệu quả của các hoạt động đào tạo;
Lựa chọn đánh giá viên và lên kế hoạch đánh giá
Nhóm đánh giá bao gồm nhóm trưởng và các đánh giá viên (cũng có thể có những người khác tham gia với vai trò là quan sát viên hoặc thực tập viên), các đánh giá viên phải có năng lực và độc lập với hoạt động họ đánh giá.
Đánh giá viên trưởng chuẩn bị kế hoạch đánh giá (tham khảo biểu mẫu kế hoạch đánh giá) sẽ phân chia nhiệm vụ, triển khai công tác đánh giá cho từng thành viên (có sự tư vấn của nhóm đánh giá).
Hoạt động đánh giá
Họp khai mạc: đánh giá viên trưởng tổ chức cuộc họp khai mạc nhằm soát xét và xác nhận kế hoạch đánh giá, tóm tắt những hoạt động đánh giá sẽ tiến hành, tạo cơ hội cho người được đánh giá đặt câu hỏi thắc mắc.
KHU BÌNH QUỚI 1
THỦ TỤC
Mã hiệu : BQ1_TT_4.5.5
Phiên bản : 00/00
Ngày ban hành : 00/00/2006
Trang : 04/04
THỦ TỤC ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ
Tiến hành đánh giá: tất cả các thành viên trong nhóm tiến hành đánh giá dựa trên việc quan sát, thu thập chứng cứ, phỏng vấn, lấy mẫu ngẫu nhiên, hiệu quả của các thủ tục. Chỉ những thông tin kiểm tra được mới trở thành bằng chứng đánh giá.
Tóm tắt kết quả đánh giá: các bằng chứng phải được đánh giá theo chuẩn cứ đánh giá để đưa ra các kết quả đánh giá. Kết quả này có thể chỉ ra sự phù hợp hoặc không phù hợp với chuẩn cứ đánh giá hoặc nhận dạng cơ hội cải thiện. Đánh giá viên trưởng có trách nhiệm nhận dạng các cơ hội đánh giá. Kết quả đánh giá được ghi nhận vào biểu mẫu “ghi nhận thông tin về sự phù hợp và không phù hợp” và đề ra các biện pháp, hành động khắc phục, phòng ngừa.
Hoàn tất báo cáo đánh giá: báo cáo đánh giá được soạn sẵn bởi EMR (theo biểu mẫu…) và được điền các thông tin cần thiết để hoàn tất báo cáo đánh giá. Nhóm trưởng phải đảm bảo rằng người được đánh giá hoàn toàn thấu hiểu những phát hiện và kết luận đánh giá.
Họp kết thúc: đánh giá viên trưởng có trách nhiệm tổ chức buổi họp kết thúc và tổng kết quá trình đánh giá.
Theo dõi và soát xét chương trình đánh giá
GĐ BQ1 có trách nhiệm giám sát chương trình đánh giá theo những thời hạn thích hợp và kiểm tra việc tiến hành đánh giá. EMR có trách nhiệm rà soát chương trình đánh giá theo những thời hạn thích hợp và kiểm tra việc tiến hành đánh giá để đánh giá xem:
Công tác đánh giá có được thực hiện theo chương trình (các hoạt động và thời gian biểu) hay không?;
Các mục tiêu đánh giá đã được chưa?;
Nhóm đánh giá có thể thực hiện các hoạt động theo dự kiến không?;
Có ý kiến phản hồi hữu ích nào từ đánh giá viên và người được đánh giá;
Các cải tiến đối với chương trình và hoạt động đánh giá;
Thời gian cần thiết thực hiện các hành động khắc phục.
Tham chiếu tài liệu
ISO 14001:2004, mục 4.5.5
Sổ tay môi trường, chương 17
Lưu hồ sơ
Mã hiệu BM
Hồ sơ
Năm thực hiện
Trách nhiệm lưu-nơi lưu
Thời gian lưu
BQ1_BM_4.5.5.1
Chương trình đánh giá
Hàng năm (thấp điểm)
Thư ký ban MT
02 năm
BQ1_BM_4.5.5.2
Kế hoạch đánh giá
Ít nhất 1 lần/năm
-nt-
-nt-
BQ1_BM_4.5.5.3
Danh sách kiểm tra các hoạt động đánh giá
Tương ứng kế hoạch đánh giá
-nt-
-nt-
BQ1_BM_4.5.5.4
Báo cáo đánh giá
Tương ứng kế hoạch đánh giá
-nt-
-nt-
BQ1_HDCV_4.4.7.1.3
Hướng dẫn công việc
Các sự cố
Bình gas bị xì
Đường ống gas bị xì
Cách phát hiện:
- Có mùi thối của chất tạo mùi trong bình gas.
- Khi bị xì nhiều, trên thành bình gas có thể có lớp tuyết trắng, mỏng. Khi bị xì nhiều có tiếng xì liên tục.
Có cháy không?
Không
có
Có nghiêm trọng/có thương vong/có nguy cơ lan rộng không?
Không
có
Hành động:
- Nhanh chóng dùng nước xà phòng xoa lên mặt vỏ bình thuộc khu vực nghi ngờ gas bị xì.
- Khóa van bình gas (nếu là van POL) hay bật nút khóa trên điều áp sang vị trí OFF (nếu là van compact), di chuyển bình gas ra vị trí an toàn và thông thoáng. Mở tất cả các cửa trong nhà.
- Liên lạc điện thoại:
Cty Việt Khanh (08) 8562318 hoặc 090 3366319
CA/P28: 5566435 PCCC: 114
Cách phát hiện: Có lửa cháy từ cổ bình gas hay từ đường dẫn gas.
Hành động:
- Nhanh chóng dùng bình chữa cháy để dập tắt đám cháy.
- Khóa van bình gas (nếu là van POL) hay bật nút khóa trên điều áp sang vị trí OFF (nếu là van compact), di chuyển bình gas ra vị trí an toàn và thông thoáng. Mở tất cả các cửa trong nhà. Lưu ý luôn tiếp cận đám cháy từ phía trên của hướng gió.
- Liên lạc điện thoại:
Cty Việt Khanh (08) 8562318 hoặc 090 3366319
CA/P28: 5566435 PCCC: 114
Cách phát hiện: Có cháy tử cỗ bình Gas hay từ dây dẫn Gas.
Hành động: Nhanh chóng dùng bình chữa cháy để dập tắt đám cháy, đồng thời di chuyển bình gas đến vị trí an toàn, xa khu vực cháy. Lưu ý luôn tiếp cận đám cháy từ phía trên của hướng gió.
- Liên lạc: Gọi trực ban
Cảnh sát PCCC quận BT: 8414834
CA/P28: 5566435
Có cháy không?
Không
có
Có nghiêm trọng/có thương vong/có nguy cơ lan rộng không?
Không
Hành động:
- Nhanh chóng xác định chỗ xì bằng cách dùng nước xà phòng.
- Khóa van tất cả các van trước và sau điểm bị xì, tắt tất cả các nguồn lửa (tắt bếp)
- Đóng van tổng trong nhà và trong kho gas. Khóa các van trên bình gas.
- Nếu không thể cô lập được thì đóng tất cả các van và liên lạc điện thoại:
Cty Việt Khanh (08) 8562318 hoặc 090 3366319
CA/P28: 5566435 PCCC: 114
Cách phát hiện: Có mùi hôi thối của chất tạo mùi trong Gas. Khi bị xì nhiều có tiếng xì…xì. Có lửa cháy ở nơi bị xì gas hay lân cận đó.Trường hợp có nguy cơ lan rộng sẽ có cháy ở khu vực xung quanh.
Hành động:
- Nhanh chóng dùng bình chữa cháy để dập tắt đám cháy.
- Khóa van bình gas. Khóa van tổng trong nhà và trong kho gas. Mở tất cả các cửa ttong nhà. Lưu ý luôn tiếp cận đám cháy từ phía trên của hướng gió.
- Liên lạc: Gọi trực ban
Cty Việt Khanh (08) 8562318 hoặc 090 3366319
Cảnh sát PCCC/BT: 8414834
CA/P28: 5566435 PCCC: 114
Lưu ý:
- Nếu có cháy từ khu vực lân cận bình gas nhưng không phải do xì gas (ví dụ do chập điện). Nhanh chóng dùng bình chữa cháy để dập tắt đám cháy. Di chuyển bình gas đến khu vực an toàn.Luôn tiếp cận đám cháy từ phía trên hướng gió.
- Nếu có người bị thương gọi ngay 115 (Trung tâm cấp cứu Bình Thạnh)
- Liên lạc: Gọi trực ban
Cty Việt Khanh (08) 8562318 hoặc 090 3366319
Cảnh sát PCCC/BT: 8414834 CA/P28: 5566435 PCCC: 114
có
HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC XỬ LÝ SỰ CỐ RÒ RỈ GAS
5.2 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình chuyển đổi
5.2.1 Thuận lợi
Khu du lịch đã được chứng nhận ISO 14001 nên cũng có nhiều thuận lợi về mặt soạn thảo thủ tục, hệ thống tài liệu và trao đổi với các chuyên gia, các bên hữu quan… trong quá trình chuyển đổi.
Ban lãnh đạo khu du lịch đã cam kết và tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ phụ trách và các cá nhân liên quan tham gia các lớp học về phiên bản 2004, đánh giá nội bộ theo phiên bản mới này.
Hệ thống quản lý môi trường_EMS của BQ1 đã mang lại hiệu quả trong quản lý và kiểm soát nguồn tài nguyên, giảm chất thải, giảm tiêu thụ năng lượng trong khu du lịch. Khu du lịch đã định kỳ đo đạc các chỉ tiêu về môi trường, các kết quả hoạt động môi trường nhằm đánh giá đồng thời đề ra các biện pháp giải quyết thích hợp, kịp thời.
EMS đã thực sự tạo một môi trường trong lành, cảnh quan thoáng mát, xanh, đẹp; một môi trường thoải mái, tạo sự an tâm, thích thú nơi khách du lịch cũng như cán bộ công nhân viên làm việc tại đây.
5.2.2 Khó khăn
Thời gian thực hiện chuyển đổi không nhiều (bắt đầu từ tháng 6/2006), thêm vào đó cán bộ và nhân viên phụ trách việc chuyển đổi còn phụ trách nhiều công việc khác, do đó các công việc bị chồng chéo.
Mốt số bảng MSDS (bảng dữ liệu an toàn về hóa chất) chưa thể lập vì không có thông tin từ nhà cung cấp;
Tốn chi phí và thời gian cho đánh giá nội bộ và đánh giá bên ngoài theo phiên bản mới;
Kế hoạch xây dựng hệ thống xử lý nước thải phải gia hạn đến cuối năm 2007 mới đưa vào chạy thử nghiệm.
5.3 Đánh giá hiệu quả việc chuyển đổi sang phiên bản mới
5.3.1 Hiệu quả về môi trường
Quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên, giảm thiểu chất thải, giảm tiêu thụ năng lượng;
Kiểm soát môi trường tốt hơn, đạt được mục tiêu, chỉ tiêu nhờ việc xây dựng chương trình quản lý môi trường cụ thể đối với từng chỉ tiêu.
Nâng cao sự quan tâm về môi trường và tuân thủ các yêu cầu pháp luật từ phía ban lãnh đạo và mọi người;
Đánh giá được sự phù hợp, mức độ phù hợp nhằm phát huy những mặt đã đạt được và có biện pháp khắc phục đối với những điểm không phù hợp;
Có các biện pháp phòng ngừa tích cực các sự cố có thể xảy ra.
5.3.2 Hiệu quả về việc tiếp cận ISO 14001 và nhận thức về bảo vệ môi trường
Việc phân tích, đánh giá về việc tiếp cận ISO 14001 và vấn đề nhận thức về bảo vệ môi trường của cán bộ, công nhân viên làm việc tại Bình Quới 1 được thực hiện đựa trên phiếu câu hỏi điều tra và phỏng vấn trực tiếp. Số phiếu phát ra và thu về được thống kê qua bảng sau:
Bảng 21: Thống kê tỉ lệ bảng câu hỏi điều tra được
Tổng cộng (người)
Phát ra (phiếu)
Thu về (phiếu)
Tỉ lệ điều tra (%)
Bộ phận kế toán
4
4
4
100
Tổ hành chánh–kỹ thuật
42
31
30
73.8
Tổ bàn
40
26
26
65
Tổ bếp
25
23
14
56
Công nhật
-
22
8
-
Tổng cộng
-
106
82
Đối tượng điều tra có 57.8% là nam; đa số nhân viên ở độ tuổi 26-35 (42.2%), 7.2% thuộc cấp quản lý (trưởng, phó các bộ phận và EMR); thâm niên làm việc từ 3-5 năm chiến khoảng 48.2%; gồm nhiều trình độ học vấn khác nhau, trong đó Trung cấp/cao đẳng chiếm 28.9 % và đại học chiếm 20.5%, còn lại hầu hết các nhân viên vệ sinh (22 người) và công nhân (15 người) có trình độ học vấn khoảng cấp I, II. Kết quả điều tra (phụ lục) cho thấy rằng:
Tất cả (98.8%) các cán bộ – công nhân viên làm việc tại khu du lịch này đều nhận thức được rằng ô nhiễm môi trường không những ảnh hưởng đến họ mà còn ảnh hưởng đến du khách. Có thể nói đây là một lới thế về nhận thức, chúng sẽ giúp cho công tác đào tạo theo phiên bản mới đạt hiệu quả cao hơn.
Hầu hết 95.9% các cán bộ, công nhân viên làm việc tại Bình Quới 1 nắm bắt thông tin về ISO 14001 qua các khoá đào tạo. Tuy nhiên phần lớn (73.4%) chưa được nghe nói về ISO 14001:2004. Chỉ có các thành viên trong ban môi trường đã tiếp cận và nắm bắt phiên bản mới, trong đó số cá nhân thật sự hiểu rõ về ISO 14001:2004 chỉ chiếm 1.5% và 8.8% đã được tiếp cận nhưng chưa hiểu rõ.
Chính sách môi trường đã được công bố rộng rãi trong toàn khu du lịch và qua các lớp đào tạo. Tuy nhiên, mức độ nắm bắt về nội dung của chính sách chưa cao và chỉ phần lớn các thành viên trong ban ISO có thể nắm bắt, hiểu rõ được nội dung chính sách; các nhân viên khác còn tỏ ra mơ hồ và chỉ có những hiểu biết rất chung chung về chính sách môi trường.
Qua kết quả điều tra có thể thấy rằng, việc chuyển đổi Hệ thống quản lý môi trường theo phiên bản ISO 14001:2004 không những nhằm bắt kịp xu hướng của thời đại mà quá trình đào tạo theo phiên bản mới còn giúp nâng cao nhận thức, năng lực của đội ngũ cán bộ, công nhân viên khu du lịch về quản lý và bảo vệ môi trường. Đào tạo lại những cá nhân chưa nắm bắt thông tin đã truyền đạt, và đào tạo chuyên sâu cho những nhân viên có nhận thức và kỹ năng tốt.
Đồng thời quá trình chuyển đổi và cải tiến liên tục EMS sẽ giúp toàn thể nhân viên quan tâm hơn đến vấn đề môi trường của Khu du lịch
5.3.3 Hiệu quả về công tác quản lý môi trường
Hệ thống quản lý môi trường theo phiên bản 2004 sẽ giúp Khu du lịch Bình Quới 1 đạt được hiệu quả cao trong công tác quản lý môi trường. Cụ thể hơn, hệ thống tài liệu hồ sơ rõ ràng hơn, điều này giúp cho công tác đánh giá nội bộ cũng như đánh giá bên ngoài được thuận lợi, dễ dàng vì có những bằng chứng xác thực trên văn bản. Các kết quả về môi trường được đánh giá mức độ phù hợp so với các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác, giúp việc theo dõi việc thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu và đề ra các mục tiêu, chỉ tiêu mới nhằm cải tiến EMS. Các mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình quản lý môi trường cụ thể của năm 2006 được trình bày ở phụ lục 2.
5.3.4 Hiệu quả phù hợp với xu hướng phát triển
Theo hướng dẫn số GD4:2004 ngày 20/12/2004 của Diễn đàn công nhận quốc tế IAF thì quá trình chuyển đổi sang phiên bản mới sẽ kéo dài trong 18 tháng kể từ ngày ban hành tiêu chuẩn. Do đó các Tổ chức chứng nhận sẽ dùng tiêu chuẩn ISO 14001:2004 làm chuẩn mực chứng nhận Hệ thống quản lý môi trường thay thế cho phiên bản 1996 kể từ ngày 15/5/2006. Chính vì điều này, sự chuyển đổi sang phiên bản phiên bản ISO 14001:2004 đối với các tổ chức đã được chứng nhận là điều tất yếu và phù hợp với xu hướng phát triển và nhằm cải tiến liên tục, tăng hiệu quả của việc áp dụng và duy trì EMS.
5.4 Đề xuất các biện pháp chuyển đổi EMS
Ban giám đốc cần phân công trách nhiệm rõ ràng và mô tả công việc cụ thể cho từng thành viên trong Ban môi trường. Đề ra kế hoạch, thứ tự ưu tiên công việc và thời hạn hoàn thành công việc.
Ban giám đốc nên xem xét và cân bằng giữa trách nhiệm và quyền lợi của các thành viên Ban môi trường. Điều này góp phần không nhỏ vào hiệu quả công việc được giao, hiệu quả của công tác chuyển đổi.
Khi hệ thống xử lý nước thải được xây dựng, cần xây dựng Thủ tục kiểm soát quá trình xử lý nước thải, các HDCV cho công tác vận hành và bảo trì nhằm tăng hiệu quả của quá trình xử lý và giảm rủi ro cho công tác vận hành và duy trì hệ thống.
Đào tạo ISO 14001:2004 và các tài liệu được sửa đổi theo phiên bản này cho tất cả cán bộ, công nhân viên làm việc tại Bình Quới 1.
Triển khai áp dụng một số thủ tục đã xây dựng được của đề tài.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong 5.doc