Tài liệu Xây dựng bản đồ GIS của huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La để xác định tính thích hợp cho sản xuất mận Tam Hoa: N
Ú
I C
Ơ
H
Ộ
I C
H
O
P
H
ÁT
T
RI
ỂN
149
Chủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vững
Xây dựng bản đồ GIS của huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La để
xác định tính thích hợp cho sản xuất mận Tam Hoa
Nguyễn Ngọc Mai và Đào Thế Anh
Cơ quan
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp – CASRAD
Tác giá đại diện
minhmai9267@gmail.com
Giới thiệu
Mộc Châu là một huyện của tỉnh Sơn La, nằm ở độ cao 1050m so với mực
nước biển. Do vậy, ở đây có khí hậu ôn đới phù hợp cho việc sản xuất trái
cây ôn đới. Mộc Châu nổi tiếng ở Việt Nam về sản xuất mận Tam Hoa. Do
ở Mộc Châu có địa hình đa dạng, không phải tất cả các khu vực ở đây đều
có tiềm năng trồng mận như nhau. Bởi vậy, nhóm dự án đã sử dụng GIS
tích hợp với các yếu tố sinh thái nông nghiệp để xác định và khoanh vùng
các khu vực với các mức độ phù hợp khác nhau cho sản xuất mận.
Biện pháp tiếp cận nghiên cứu
Đơn vị lạnh được xác định dựa trên mô hình George-Nissen (George &
Niss...
3 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng bản đồ GIS của huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La để xác định tính thích hợp cho sản xuất mận Tam Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N
Ú
I C
Ơ
H
Ộ
I C
H
O
P
H
ÁT
T
RI
ỂN
149
Chủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vững
Xây dựng bản đồ GIS của huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La để
xác định tính thích hợp cho sản xuất mận Tam Hoa
Nguyễn Ngọc Mai và Đào Thế Anh
Cơ quan
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Hệ thống Nông nghiệp – CASRAD
Tác giá đại diện
minhmai9267@gmail.com
Giới thiệu
Mộc Châu là một huyện của tỉnh Sơn La, nằm ở độ cao 1050m so với mực
nước biển. Do vậy, ở đây có khí hậu ôn đới phù hợp cho việc sản xuất trái
cây ôn đới. Mộc Châu nổi tiếng ở Việt Nam về sản xuất mận Tam Hoa. Do
ở Mộc Châu có địa hình đa dạng, không phải tất cả các khu vực ở đây đều
có tiềm năng trồng mận như nhau. Bởi vậy, nhóm dự án đã sử dụng GIS
tích hợp với các yếu tố sinh thái nông nghiệp để xác định và khoanh vùng
các khu vực với các mức độ phù hợp khác nhau cho sản xuất mận.
Biện pháp tiếp cận nghiên cứu
Đơn vị lạnh được xác định dựa trên mô hình George-Nissen (George &
Nissen, 1998). Bản đồ kĩ thuật số Mộc Châu của Bộ Tài nguyên và Môi
trường đã được sử dụng làm nền tảng cho việc xây dựng bản đồ GIS. Các
dữ liệu về nhiệt độ và lượng mưa được thu thập từ Trạm Khí tượng Mộc
Châu. Nhóm dự án cũng tiến hành điều tra về các vùng sản xuất mận hiện
tại nhằm xác định chất lượng mận trồng ở các vùng khác nhau của Mộc
Châu và so sánh chất lượng này với dữ liệu về loại đất, nhiệt độ và lượng
mưa. Bản đồ được xây dựng bằng sử dụng GIS đề mô hình hóa các yếu tố
như độ cao, loại đất, độ lạnh, ranh giới hành chính huyện và xã và sự sinh
trưởng và chất lượng mận .
Kết quả
Các vùng thích hợp cho sản xuất mận được chia thành ba cấp độ thích
hợp: thấp, trung bình và cao. Các yếu tố quyết định chính là loại khí hậu
và đơn vị lạnh (CU). Trong nhiều trường hợp, trong cùng một xã, những
thôn/bản có độ cao lớn hơn thì thích hợp hơn so với các thôn/bản có vị
trí thấp hơn. Tương tự, trong cùng một thôn/bản, những vườn cây ở độ
cao cao hơn có thể phù hợp đế sản xuất mận hơn so với các vườn cây ở
độ cao thấp hơn.
H
Ộ
I T
H
Ả
O
V
Ề
PH
ÁT
T
RI
ỂN
T
ÂY
B
Ắ
C
150
Chủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vững
Source: Nguyen Ngoc Mai, 2017
Hình: Vùng thích hợp sản xuất mận Tam Hoa ở Mộc Châu
Khu vực thích hợp cao nằm ở giữa huyện Mộc Châu, có độ cao 800m-
1300m và số đơn vị lạnh cao hơn 400 CU. Ở đây có khu vực khí hậu loại
II mát mẻ với nhiệt độ trung bình/năm là từ 15-20oC. Mùa lạnh kéo dài
khoảng 4-7 tháng và có tỷ lệ mưa trung bình đến cao trong khoảng 1500-
2500 mm/năm. Các khu vực này gồm có xã Tân Lập, thị xã Nông Trường
(các bản/tiểu khu có vị trí cao hơn, bao gồm Pa Khen), xã Phiềng Luông,
huyện Mộc Châu (chỉ có các bản/tiểu khu có vị trí cao), xã Mường Sang
(thôn Nà Bó), xã Chiềng Hắc (bản Tà Số và Phiềng Lán) và xã Đông Sang
(bản Pá Phách, Chăm Cháy, Sung và Cóc).
Khu vực thích hợp trung bình nằm trong vùng từ 800m đến 1300m so với
mực nước biển và có đơn vị lạnh từ 400-600 CU. Khu vực khí hậu này hơi
lạnh với nhiệt độ trung bình/năm từ 15-20oC. Mùa lạnh kéo dài khoảng
4-7 tháng và có tỷ lệ mưa thấp dưới 1500 mm/năm. Các khu vực này bao
N
Ú
I C
Ơ
H
Ộ
I C
H
O
P
H
ÁT
T
RI
ỂN
151
Chủ đề 2: Các hệ thống canh tác bền vững
gồm Mường Sang (các thôn/bản ở độ cao cao hơn), Chiềng Sơn, Lóng Sập,
Khiềng Khừa và Chiềng Hắc.
Khu vực thích hợp thấp nằm ở các vùng trong khoảng độ cao 600m-800m
so với mực nước biển và số đơn vị lạnh ít hơn 400 CU. Các khu vực này
bao gồm thôn Mường Sang (Bãi Sậy, Lùn, TK2, Thái Hung và Sò Luon), Tân
Lập (Đội 12, bản Phiềng Đón và Nóng Cóc), Chiềng Hắc (thôn Tòng Hán),
Chiềng Sơn (Lò Lang , TK 10, TK 1, TK 3, TK 4, TK 2, TK 6, TK 30/4, TK 3/2 và
bản Chiềng Ve), các xã Phù Luông (bản Tám Ba), một vài vùng của thị trấn
Nông Trường (một số vùng ở tiểu khu Tà Lọng và Bản Ôn ở độ cao thấp
hơn) và thị trấn Mộc Châu (TK14).
Kết luận
Mức độ thích hợp phản ánh chất lượng tiềm năng của quả mận. Bản đồ
phân vùng dựa trên các mức độ thích hợp này được sử dụng cho việc lập
kế hoạch, chiến lược sản xuất và bán/kinh doanh mận tùy theo các khu
vực có độ thích hợp khác nhau.
Các khu vực có mức độ phù hợp thấp có thể được lên quy hoạch để sản
xuất mận dành cho chế biến. Với điều kiện thị trường hiện tại thì việc này
vẫn mang lại thu nhập cao hơn cho các nông hộ nhỏ so với hầu hết các loại
cây trồng diện tích lớn, trong đó có ngô.
Các khu vực có mức độ phù hợp trung bình có trồng với mận cho chế biến
và mận để bán tươi tại các chợ truyền thống. Nông dân ở các vùng có
điều kiện lý tưởng có thể tập trung vào các nhà bán lẻ hiện đại ở các thị
trường đô thị.
Bản đồ này cũng có thể được sử dụng để xác định mức độ phù hợp cho
việc sản xuất các loại trái cây ôn đới khác.
Tài liệu tham khảo
George, A.P. & Nissen, R.J. 1998. Các vấn đề chính: xác định các thiết bị nhệt độ
lạnh: tại Vock, N.T. (ed) Xác định thông tin Độ lạnh thấp của Cây ăn quả hạt cứng.
Gói thông tin Trái cây Nhiệt Lạnh. Queensland và Chính phủ, Brisbane, Australia,
pp. 25-28.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- s25_4779_2207186.pdf