Xác định thời điểm lấy noãn tối ưu theo phác đồ ngắn thụ tinh trong ống nghiệm

Tài liệu Xác định thời điểm lấy noãn tối ưu theo phác đồ ngắn thụ tinh trong ống nghiệm: 8 TCNCYH 95 (3) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC XÁC ðỊNH THỜI ðIỂM LẤY NỖN TỐI ƯU THEO PHÁC ðỒ NGẮN THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Nguyễn Xuân Hợi, Lê Hồng Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thời điểm chọc hút nỗn tối ưu đối với tỷ lệ nỗn trưởng thành và tỷ lệ thụ tinh trong phác đồ ngắn. Bệnh nhân được lựa chọn gồm các bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm bằng phác đồ ngắn dưới 38 tuổi, FSH ≤ 10 IU/L; số lần IVF ≤ 2; AFC > 4; kích thích buồng trứng bằng rFSH. Kết quả từ tháng 1/2012 - 12/2012 cĩ 208 bệnh nhân IVF phác đồ ngắn đạt tiêu chuẩn nghiên cứu. Tỷ lệ nỗn trưởng thành cao nhất ở giờ lấy nỗn thứ 36 (95,36%) và giờ thứ 37 (95,42%). Giờ thứ 36 và 37 cho tỷ lệ thụ tinh cao nhất là 85,87% và 85,16% và cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê so với nhĩm dưới 35 giờ và nhĩm trên 38 giờ. Từ đĩ cĩ thể kết luận, thời điểm lấy nỗn tối ưu trong phác đồ ngắn cho tỷ lệ nỗn trưởng thành và tỷ lệ thụ tinh cao nhất là gi...

pdf7 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác định thời điểm lấy noãn tối ưu theo phác đồ ngắn thụ tinh trong ống nghiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8 TCNCYH 95 (3) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC XÁC ðỊNH THỜI ðIỂM LẤY NỖN TỐI ƯU THEO PHÁC ðỒ NGẮN THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Nguyễn Xuân Hợi, Lê Hồng Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Phụ sản Trung ương Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định thời điểm chọc hút nỗn tối ưu đối với tỷ lệ nỗn trưởng thành và tỷ lệ thụ tinh trong phác đồ ngắn. Bệnh nhân được lựa chọn gồm các bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm bằng phác đồ ngắn dưới 38 tuổi, FSH ≤ 10 IU/L; số lần IVF ≤ 2; AFC > 4; kích thích buồng trứng bằng rFSH. Kết quả từ tháng 1/2012 - 12/2012 cĩ 208 bệnh nhân IVF phác đồ ngắn đạt tiêu chuẩn nghiên cứu. Tỷ lệ nỗn trưởng thành cao nhất ở giờ lấy nỗn thứ 36 (95,36%) và giờ thứ 37 (95,42%). Giờ thứ 36 và 37 cho tỷ lệ thụ tinh cao nhất là 85,87% và 85,16% và cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê so với nhĩm dưới 35 giờ và nhĩm trên 38 giờ. Từ đĩ cĩ thể kết luận, thời điểm lấy nỗn tối ưu trong phác đồ ngắn cho tỷ lệ nỗn trưởng thành và tỷ lệ thụ tinh cao nhất là giờ thứ 36 và giờ thứ 37. Khơng nên lấy nỗn trước 35 giờ và sau 38 giờ đối với phác đồ ngắn. Từ khĩa: Hút nỗn, hCG, thụ tinh trong ống nghiệm ðịa chỉ liên hệ: Nguyễn Xuân Hợi, Bệnh viện Phụ sản Trung ương Email: doctorhoi@gmail.com Ngày nhận: 26/5/2015 Ngày được chấp thuận: 20/7/2015 I. ðẶT VẤN ðỀ Thụ tinh trong ống nghiệm được thực hiện tại Việt Nam từ năm 1998. Cho đến nay, cĩ rất nhiều tiến bộ từ khâu k ích thích buồng trứng đến các kỹ thuật hút nỗn, thụ tinh, chuyển phơi và hỗ trợ hồng thể nhằm nâng cao tỷ lệ thành cơng t rong trong điều t rị vơ sinh bằng phương pháp này. Tiêm hCG là bước cuối cùng của kích thích buồng trứng và đĩng vai trị rất quan trọng để làm trưởng thành giai đoạn cuối cùng của nang nỗn. Chất lượng nỗn tốt mới cĩ thể tạo nên được phơi tốt. Các chứng cứ khoa học đã chứng minh rằng, chất lượng phơi là một yếu tố then chốt đối với tỷ lệ thành cơng trong thụ tinh trong ống nghiệm [1; 2]. Khoảng thời gian từ khi tiêm hCG đến khi hút lấy nỗn là giai đoạn quan trọng, diễn ra một loạt các quá trình cần thiết làm trưởng thành nỗn ở giai đoạn cuối cùng. Nếu chọc hút quá sớm thì phần lớn là nỗn non và hút khơng cĩ nỗn hay cịn gọi là bị sĩt nỗn, trong khi đĩ chọc hút muộn thì cĩ thể sẽ phĩng nỗn sớm và giảm phức hợp nỗn tế bào hạt. Kết cục là khơng thu được số lượng nỗn cần thiết cả về số lượng và chất lượng. Vấn đề về thời điểm nào hút nỗn là tối ưu vẫn là chủ đề cịn nhiều tranh luận [3; 4]. Tại các trung tâm hỗ trợ sinh sản tại Việt Nam và trên Thế giới, chọc hút nỗn được tiến hành từ 34 - 36 giờ và đây cũng là mốc thời điểm được viết trong các sách chuyên ngành hiện nay của Việt Nam và trên Thế giới. Tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, bệnh viện Phụ sản Trung ương, hàng năm cĩ trên 2000 chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm được thực hiện thường quy với phác đồ dài, phác đồ ngắn và phác đồ antagonist. Chọc hút nỗn được tiến hành vào các giờ 34, 35, 36, 37,38 sau khi tiêm hCG. Các chỉ tiêu chất lượng sau khi hút nỗn là chất lượng nỗn, tỷ lệ thụ tinh, chất lượng phơi, tỷ lệ làm tổ và tỷ lệ cĩ thai thụ tinh trong ống nghiệm. Câu hỏi đặt ra là thời điểm nào chọc hút cho kết quả tối ưu với phác đồ TCNCYH 95 (3) - 2015 9 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 ngắn. Chính vì vậy, nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu: 1. Xác định thời điểm lấy nỗn tối ưu đối với chất lượng của nỗn và tỷ lệ thụ tinh trong phác đồ ngắn. 2. Xác định thời điểm lấy nỗn tối ưu đối với chất lượng phơi tỷ lệ làm tổ và tỷ lệ cĩ thai lâm sàng trong phác đồ ngắn. II. ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. ðối tượng Các bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương được thực hiện với phác đồ ngắn. Thời gian từ 01/01/2012 đến 30/12/2012. 1.1. Tiêu chu*n l-a ch/n Tuổi ≤ 38 tuổi; FSH ≤ 10 IU/L; số lần IVF ≤ 2 lần; kích thích buồng trứng bằng FSH tái tổ hợp; AFC > 4. Giờ tiêm hCG và giờ lấy nỗn được xác định chính xác cho từng bệnh nhân. 1.2. Tiêu chu*n lo2i tr5 Các trường hợp khơng được xác định rõ ràng giờ tiêm hoặc giờ chọc hút, các trường hợp cĩ các yếu tố nguy cơ đáp ứng kém với kích thích buồng trứng và hủy bỏ chu kỳ. Chọc hút tinh trùng từ mào tinh (PESA); lạc nội mạc tử cung; các dị dạng đường sinh dục; u xơ tử cung; tiền sử mổ bĩc u buồng trứng, cắt buồng t rứng; siêu âm chỉ cĩ một buồng trứng, các trường hợp cho nhận nỗn. Các tiêu chuẩn chọn lọc và loại trừ trên nhằm loại trừ các yếu tố gây nhiễu đến kết quả nghiên cứu về chất lượng nỗn, tỷ lệ thụ tinh, chất lượng phơi, tỷ lệ làm tổ và tỷ lệ cĩ thai của thụ tinh trong ống nghiệm và chỉ tập trung phân tích về liên quan của thời điểm lấy nỗn. 2. Phương pháp 2.1. Thi6t k6 nghiên c9u: nghiên cứu tiến cứu mơ tả. Bệnh nhân được lựa chọn ngẫu nhiên lấy nỗn vào các thời điểm: T1 = giờ thứ 35: T1 ≤ 35; T2 = giờ thứ 36: 35 < T2 ≤ 36; T3 = giờ thứ 37: 36 < T3 ≤ 37; T4 = giờ thứ 38: T4 > 37. Bệnh nhân và các chuyên gia về phơi học trong Lab khơng được biết về thời điểm lấy nỗn. 2.2. Cu Số bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu được tính theo cơng thức: n = số trường hợp cần nghiên cứu; Z(1-α/2) = 1,96 là hệ số tin cậy với độ tin cậy 95%; p = 80% là tỷ lệ nỗn trưởng thành theo nghiên cứu của Mansour; ε = 0,07 là sai số mong đợi tương đối. Cỡ mẫu là n = 196; Nghiên cứu đã thực hiện với 208 bệnh nhân phác đồ ngắn. 2.3. Phác đC ngDn - Phác đồ này được chỉ định cho các phụ nữ vơ sinh do lớn tuổi và hoặc kèm theo giảm dự trữ buồng trứng hoặc cĩ tiên lượng đáp ứng kém với kích thích buồng trứng. - Diphereline 0,05 mg được dùng đồng thời với FSH tái tổ hợp từ ngày 2 của chu kỳ kinh. Thời gian phối hợp này thường kéo dài 10 đến 12 ngày cho đến khi cĩ ít nhất một nang nỗn cĩ đường kính ≥ 18 mm, và hai nang ≥ 17 mm trên siêu âm thì tiêm bắp 10000 đơn vị hCG để trưởng thành nỗn. Sau đĩ, sẽ hút nỗn vào các thời điểm khác nhau và chuyển phơi vào ngày thứ 3. 3. Các tiêu chuẩn của nghiên cứu Các kết quả nghiên cứu đánh giá tỷ lệ nỗn n = Z2(1-α/2) p (1 - p) (εp)2 10 TCNCYH 95 (3) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC M2, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ làm tổ và tỷ lệ thai lâm sàng được đánh giá kết quả theo phác đồ ngắn. ðánh giá chFt lưHng nỗn Nỗn trưởng thành (M2) nhìn đại thể (sau chọc hút nỗn - trước tách nỗn): nhiều lớp tế bào hạt tỏa rộng hình vịng tia (4 - 9 lớp hoặc hơn), tế bào hạt màu vàng nhạt, sáng, liên kết với nỗn, nhìn thấy bào tương nỗn chiết quang sáng, đều, màu vàng nhạt. ðánh giá k6t quK thL tinh trong Mng nghiNm - ðánh giá sự thụ tinh: 18 - 20 giờ sau khi cho tinh trùng thụ tinh với nỗn hoặc ICSI, nỗn đã thụ tinh là khi cĩ 2 tiền nhân quan sát dưới kính hiển vi đảo ngược. - Xác định tỷ lệ thụ tinh = số nỗn thụ tinh/ tổng số nỗn. - ðánh giá chất lượng phơi: Dựa vào tỷ lệ các mảnh vỡ bào tương (fragments), tốc độ phân chia của phơi và độ đồng đều của các tế bào: Phơi độ 1, độ 2 và độ 3 (phơi cĩ chất lượng tốt nhất). - Xác định tỷ lệ làm tổ: tỷ lệ làm tổ = tổng số túi ối/tổng số phơi chuyển vào buồng tử cung. - Xác định cĩ thai lâm sàng: thai lâm sàng được xác định khi cĩ hình ảnh túi ối trên siêu âm đường âm đạo sau chuyển phơi 4 tuần. - Tỷ lệ thai lâm sàng/chuyển phơi = số trường hợp cĩ thai lâm sàng/số t rường hợp chuyển phơi. Xử lý số liệu Các giá trị trung bình được biểu diễn dưới dạng Mean ± SD. So sánh sự khác biệt giữa các tỷ lệ bằng Chi - square test. p < 0,05 biểu thị sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê. ðạo đức nghiên cứu Nghiên cứu đã được thơng qua Hội đồng khoa học và Hội đồng ðạo đức của bệnh viện Phụ Sản Trung ương, số 1654 Qð - PSTW ngày 26 tháng 12 năm 2012. III. KẾT QUẢ Bảng 1. Tính đồng nhất theo các thời điểm lấy nỗn bằng phác đồ ngắn ðặc điểm Phác đồ ngắn (n = 208) T1 ≤ 35 35 37 Thời gian VS 4,88 ± 4,18 5,74 ± 3,65 5,5 ± 3,78 4,2 ± 4,91 Tuổi 33,06 ± 4,60 32,66 ± 3,70 32,65 ± 3,66 31,50 _ 3,66 FSH ngày 3 6,41 ± 2,02 6,10 ± 2,83 6,62 ± 3,72 5,45 ± 0,98 E2 ngày hCG 4196,25 ± 4173,44 4742,06 ± 4040,88 4716,59 ± 4429,96 2808,7 ± 3562,3 Số nang thứ cấp 9,18 ± 4,80 9,20 ± 3,51 9,04 ± 3,37 10,00 ± 3,36 Các đặc điểm của bệnh nhân ở các thời điểm lấy nỗn khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê, p > 0,05. TCNCYH 95 (3) - 2015 11 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 Bảng 2. Tỷ lệ nỗn M2 theo giờ chọc hút nỗn bằng phác đồ ngắn T Phác đồ ngắn (n = 208) p Tống số nỗn Tổng số M2 % T1 ≤ 35 (n = 17) 179 165 92,18 pT3-T4 < 0,05 pT2-T4 < 0,05 pT2-T1 < 0,05 pT3-T1 < 0,05 pT4-T1 < 0,05 pT2-T3 > 0,05 35 < T2 ≤ 36 (n = 124) 883 842 95,36 36 < T3 ≤ 37 (n = 57) 459 438 95,42 T4 > 37 (n = 10) 64 52 81,25 Tỷ lệ nỗn trưởng thành cao nhất ở giờ lấy nỗn thứ 36 (95,36%) và giờ thứ 37 (95,42%). Tỷ lệ nỗn trưởng thành ở giờ thứ 35 và 38 là thấp nhất (92,18% và 81,25%) sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê khi so sánh nhĩm với giờ 36 và giờ 37, p < 0,05. Bảng 3. Tỷ lệ thụ tinh theo giờ chọc hút nỗn bằng phác đồ ngắn T Phác đồ ngắn(n = 208) p Số M2 Số thụ tinh % T1 ≤ 35 (n = 17) 165 117 70,91 pT2-T1 < 0,05 pT3-T1 < 0,05 pT3-T4 < 0,05 pT2-T4 < 0,05 pT4-T1 > 0,05 pT2-T3 > 0,05 35 < T2 ≤ 36 (n = 124) 842 723 85,87 36 < T3 ≤ 37 (n = 57) 438 373 85,16 T4 > 37 (n = 10) 52 36 69,23 Giờ thứ 36 và 37 cho tỷ lệ thụ tinh cao nhất là 85,87% và 85,16% và cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê so với nhĩm dưới 35 giờ và nhĩm trên 38 giờ, p < 0,05. Bảng 4. Tỷ lệ phơi tốt theo giờ chọc hút nỗn bằng phác đồ ngắn T Phác đồ ngắn (n = 208) p Số phơi Phơi tốt % T1 ≤ 35 (n = 16) 103 36 34,95 pT2-T1 > 0,05 pT3-T1 > 0,05 pT4-T1 > 0,05 pT2-T3 > 0,05 pT2-T4 > 0,05 pT3-T4 > 0,05 35 < T2 ≤ 36 (n = 119) 667 253 37,93 36 < T3 ≤ 37 (n = 56) 356 138 38,76 T4 > 37 (n = 10) 40 17 42,50 12 TCNCYH 95 (3) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tỷ lệ phơi tốt khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê ở các thời điểm lấy nỗn. Bảng 5. Tỷ lệ làm tổ theo giờ chọc hút nỗn ở phác đồ ngắn T Phác đồ ngắn (n = 208) P Phơi chuyển Túi ối % T1 ≤ 35 (n = 16) 49 10 20,41 PT2-T1 > 0,05 PT3-T1 > 0,05 PT4-T1 > 0,05 PT2-T3 > 0,05 PT2-T4 > 0,05 PT3-T4 > 0,05 35 < T2 ≤ 36 (n = 119) 370 58 15,68 36 < T3 ≤ 37 (n = 56) 186 23 12,37 T4 > 37 (n = 10) 31 2 6,45 Tỷ lệ làm tổ của phác đồ ngắn khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê ở các nhĩm giờ nghiên cứu. Bảng 6. Tỷ lệ cĩ thai lâm sàng theo giờ chọc hút nỗn ở phác đồ ngắn T Phác đồ ngắn (n = 208) P Bệnh nhân chuyển phơi Bệnh nhân cĩ thai % T1 ≤ 35 (n = 16) 16 5 31,25 PT2-T1 > 0,05 PT3-T1 > 0,05 PT4-T1 > 0,05 PT2-T3 > 0,05 PT2-T4 > 0,05 PT-34T > 0,05 35 < T2 ≤ 36 (n = 119) 119 55 46,22 36 < T3 ≤ 37(n = 56) 56 19 33,93 T4 > 37 (n = 10) 10 3 30,00 Tỷ lệ cĩ thai lâm sàng khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê giữa các nhĩm. IV. BÀN LUẬN Nghiên cứu đạt được sự tương đồng tại các thời điểm lấy nỗn về một số đặc điểm của bệnh nhân, do đĩ kết quả nghiên cứu khi so sánh theo các thời điểm lấy nỗn khác nhau cĩ độ tin cậy cao. ðây là nghiên cứu đầu tiên về thời điểm lấy nỗn cho kích thích buồng t rứng bằng phác đồ ngắn với FSH tái tổ hợp. Các nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên về liên quan giữa thời điểm chọc hút nỗn gồm các nghiên cứu của Jamieson [1], Mansour [2], Bjercke [3], Nargun [4], Raziel [5] đều thực hiện kích thích buồng trứng bằng phác đồ dài và với hMG. Wang [6] năm 2011 đã phân t ích gộp 5 nghiên cứu này. Chỉ cĩ hai nghiên cứu của Mansour và Raziel đánh giá kết quả về tỷ lệ nỗn trưởng thành và cho thấy tỷ lệ nỗn trưởng thành của nhĩm chọc hút sau 36h cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê so với nhĩm chọc hút nỗn < 36h với p < 0,001. Nghiên cứu của Nargund [4] năm 2001 thực hiện ở Anh, đánh TCNCYH 95 (3) - 2015 13 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2015 giá kết quả chọc hút nỗn vào các thời điểm 33 đến < 36; 36 đến < 38; 38 đến < 41. Rất tiếc là tác giả lại khơng đánh giá tỷ lệ nỗn M2 mà chỉ đánh giá tỷ lệ nỗn thu được so với số nang nỗn. Phần lớn các trường hợp lấy nỗn vào giờ 33 đến < 36 và tỷ lệ cĩ thai lâm sàng chung là 12,8%. Nghiên cứu này cho thấy ở phác đồ ngắn tỷ lệ nỗn trưởng thành cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê khi lấy nỗn ở giờ thứ 36, 37, 38 so với giờ thứ 35. ðối với phác đồ ngắn, giờ thứ 36 và giờ thứ 37 cho tỷ lệ M2 cao nhất và cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê so với giờ 35 và giờ 38 với p < 0,05. Chúng tơi cũng đã thực hiện nghiên cứu thời điểm lấy nỗn cho phác đồ dài kết quả cho thấy ở phác đồ dài tỷ lệ nỗn trưởng thành cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê khi lấy nỗn ở giờ thứ 36, 37, 38 so với giờ thứ 35 [7]. Tỷ lệ M2 là biến số nghiên cứu quan trọng nhất đánh giá về chất lượng nỗn trưởng thành ảnh hưởng trực tiếp bởi tác dụng của hCG. ðể hạn chế các yếu tố nhiễu ảnh hưởng đến vai trị của hCG đến chất lượng nỗn, nghiên cứu của chúng tơi loại trừ các trường hợp nguy cơ đáp ứng kém với k ích thích buồng trứng, bệnh nhân lớn tuổi, dự trữ buồng trứng kém. Bàn luận về tỷ lệ thụ tinh: Ở phác đồ ngắn, tỷ lệ thụ tinh cao nhất ở giờ thứ 36 và giờ thứ 37 và cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê so với giờ thứ 35 và giờ thứ 38 với p < 0,05. Nghiên cứu đã cơng bố của chúng tơi về thời điểm lấy nỗn tối ưu trong phác đồ dài cho thấy ở phác đồ dài tỷ lệ thụ tinh cao nhất ở giờ thứ 37 và cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê so với giờ thứ 35 và giờ thứ 38 với p < 0,05 [7]. Về tỷ lệ phơi tốt, các nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên trong phân tích gộp của Wang năm 2011 [6] chỉ đánh giá tỷ lệ làm tổ và tỷ lệ thai lâm sàng mà khơng đánh giá về tỷ lệ phơi tốt. Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy phác đồ ngắn khơng thấy sự khác biệt về tỷ lệ phơi tốt ở các thời điểm hút nỗn. Về tỷ lệ làm tổ và tỷ lệ thai lâm sàng, nghiên cứu meta của Wang (2011) [6] khơng thấy sự khác biệt về tỷ lệ làm tổ (hai nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên) và tỷ lệ thai lâm sàng (4 lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên) khi chọc hút 36h. Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy phác đồ ngắn khơng cĩ sự khác biệt về tỷ lệ làm tổ và tỷ lệ thai lâm sàng ở các khoảng giờ khác nhau. Năm 2011, tại Hội nghị Sinh sản Hoa Kỳ, Ke RW [8] đã cơng bố nghiên cứu hồi cứu 502 trường hợp IVF cho thấy thời gian hút nỗn trung bình là 35 giờ 22 phút. Tỷ lệ nỗn M2 sau 35 giờ 22 phút cao hơn cĩ ý nghĩa thống kê so với lấy nỗn trước 35 giờ 22 phút (83,4% so với 80,1%, p = 0.03). Lấy mốc thời điểm này thì khơng cĩ sự khác biệt về số nỗn, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ làm tổ và tỷ lệ thai lâm sàng. Cho tới nay, đây là nghiên cứu tiến cứu đầu tiên ở Việt Nam thực hiện đánh giá về thời điểm lấy nỗn tối ưu với phác đồ ngắn trong thụ tinh ống nghiệm. V. KẾT LUẬN Dựa trên những chỉ tiêu về tỷ lệ nỗn trưởng thành, tỷ lệ thụ tinh, tỷ lệ làm tổ và tỷ lệ thai lâm sàng, kết quả cho thấy thời điểm lấy nỗn tối ưu đối với phác đồ ngắn là giờ thứ 36 và giờ thứ 37. Nghiên cứu đã đưa ra bằng chứng khơng nên lấy nỗn giờ thứ 35 hoặc giờ thứ 38 đối với phác đồ ngắn. Lời cảm ơn Tác giả xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Viết Tiến, các bác sĩ, nhà hộ sinh và điều dưỡng của t rung tâm hỗ trợ sinh sản, bệnh viện Phụ sản Trung ương. Cảm ơn đặc biệt tới NHS Hồng Thị Minh Phương, CN. 14 TCNCYH 95 (3) - 2015 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Jamieson ME (1991). In vivo and in vitro maturation of human oocytes: effects on embryo development and polyspermic fertilization. Fertil Steril, 56, 93 - 97. 2. Mansour RT, Aboulghar MA, Serour GI (1994). Study of the optimum time for human chorionic gonadotropin-ovum pickup interval in in vitro fertilization. J Assist Reprod Genet, 11, 478 - 481. 3. Bjercke S (2000). Comparison between two hCG-to-oocyte aspiration intervals on the outcome of in vit ro fertilization. J Assist Reprod Genet, 5, 22 - 25. 4. Nargund G, Reid F, and Parsons J (2001). Human chorionic gonadotropin-to- oocyte collection interval in a superovulation IVF program. A prospective study. J Assist Reprod Genet, 18, 87 - 89. 5. Raziel A (2006). In vivo maturation of oocytes by extending the interval between human chorionic gonadotropin administration and oocyte retrieval. Fertil Steril, 86, 583 - 587. 6. Wang W., Zhang XH., Wang WH (2011). The time interval between hCG priming and oocyte retrieval in ART program: a meta-analysis. J Assist Reprod Genet, 28, 901 - 910. 7. Nguyễn Xuân Hợi, Lê Hồng (2014). Xác định thời điểm chọc hút nỗn tối ưu của phác đồ dài thụ tinh trong ống nghiệm. Tạp chí nghiên cứu Y học, 6, 15 - 21. 8. Ke RW, Hertler K, Kutteh W.H (2011). Effect of the time interval between ovulation trigger and oocyte ret rieval in women undergo- ing in vitro fertilization (IVF). Fertility and Ste- rility, 96(3), 24. Summary THE OPTIMAL TIME FOR OCCYTE RETRIEVAL IN IVF SHORT PROTOCOL The objective of the study was to determine the optimal time for occyte retrieval in the short protocol in terms of egg maturation and fertilization rates. This was a prospective study. Inclusion criteria included maternal age ≤ 38; FSH ≤ 10 IU/L; IVF cycle attempt ≤ 2; AFC > 4; ovarian stimulated with rFSH. 10000 IU of uhCG was used to trigger the follicles. The primary outcomes were occyte maturation, fertilization, implantation and clinical pregnancy rates. From January 2012 through December 2012, 208 patients were t reated by the short protocol. The occyte maturation rate was significantly highest from 36 hr and 37 hr (95.36% and 95.42%). The fertilization rate was significantly highest from 36 hr and 37 hr (85.87% and 85.16%). In conclusion, the optimal time for occyte retrieval in the short protocol regarding the best occyte maturation and fertilization rates was 36 hr and 37 hr. Occyte retrieval should not be perform before 35hr and after 38 hr. Key words: Occyte retrieval, time interval hCG, , IVF.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf159_410_1_pb_1043_2182656.pdf