Tài liệu Xác định tải trọng và nội lực cho khung ngang k2: Phần kết cấu.
(45%)
B: Phần Kết cấu
B. Phần kết cấu
Chương 1: Xác định tải trọng và nội lực cho khung ngang K2.
Giải pháp kết cấu và sơ đồ khung dùng để tính toán cho nhà.
Công trình Trụ sở giao dịch Ngân hàng (16A Tông Đản) là công trình cao 15 tầng, bước trung bình là 7,2m (lớn nhất là 7,5m). Vì vậy tải trọng theo phương đứng và phương ngang là khá lớn. Nếu chỉ dùng kết cấu phân khung sẽ khó đảm bảo độ cứng toàn hệ dưới tác dụng lực ngang, hơn nữa do nhà cao tầng có sử dụng thang máy nên ta kết hợp lõi thang máy với hệ khung thành hệ khung - vách cứng là hợp lý.
+ Theo yêu cầu linh hoạt về công năng sử dụng.
Kiến trúc yêu cầu mặt bằng linh hoạt để đáp ứng chức năng nhiều phòng, nhiều loại phòng với kích thước khác nhau ta chọn kết cấu là hệ khung - vách cứng còn tường chỉ mang tính bao che và vách ngăn giữa các phòng. Như vậy cũng đồng thời giảm trọng lượng bản thân của tường xây vì tường ngăn thường là tường đơn.
Như vậy qua các phân tích trên ta thấy giải pháp kết cấu khu...
20 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1511 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác định tải trọng và nội lực cho khung ngang k2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần kết cấu.
(45%)
B: Phần Kết cấu
B. Phần kết cấu
Chương 1: Xác định tải trọng và nội lực cho khung ngang K2.
Giải pháp kết cấu và sơ đồ khung dùng để tính toán cho nhà.
Công trình Trụ sở giao dịch Ngân hàng (16A Tông Đản) là công trình cao 15 tầng, bước trung bình là 7,2m (lớn nhất là 7,5m). Vì vậy tải trọng theo phương đứng và phương ngang là khá lớn. Nếu chỉ dùng kết cấu phân khung sẽ khó đảm bảo độ cứng toàn hệ dưới tác dụng lực ngang, hơn nữa do nhà cao tầng có sử dụng thang máy nên ta kết hợp lõi thang máy với hệ khung thành hệ khung - vách cứng là hợp lý.
+ Theo yêu cầu linh hoạt về công năng sử dụng.
Kiến trúc yêu cầu mặt bằng linh hoạt để đáp ứng chức năng nhiều phòng, nhiều loại phòng với kích thước khác nhau ta chọn kết cấu là hệ khung - vách cứng còn tường chỉ mang tính bao che và vách ngăn giữa các phòng. Như vậy cũng đồng thời giảm trọng lượng bản thân của tường xây vì tường ngăn thường là tường đơn.
Như vậy qua các phân tích trên ta thấy giải pháp kết cấu khung - vách cứng là hợp lý.
+Bố trí các bộ phận kết cấu.
_ Hệ khung.
Bố trí nhịp khung và bước khung tương đối cân xứng và chiều cao cột khung ít thay đổi thuận tiện cho thi công và có tính thẩm mỹ cao.
- Cầu thang bộ và thang máy.
Xét tính kết cấu các cầu thang tạo nên các lỗ trống trên sàn, làm giảm độ cứng sàn, xung quanh lỗ có ứng suất tập trung lớn cần được gia cường.
Thang máy có vách cứng bê tông cốt thép tạo thành giếng thang máy có độ cứng lớn hơn nhiều độ cứng của khung, nếu bố trí không tốt sẽ gây xoắn
Do đó hợp lý nhất là bố trí lõi thang máy gần trọng tâm của các mặt đón gió của ngôi nhà, ở đây chủ yếu chỉ xét gió theo phương ngang vì theo phương dọc số lượng bước khung nhiều độ cứng của hệ lớn hơn nhièu so với phương ngang.
Vậy bố trí cầu thang bộ và cầu thang máy ở giữa mặt bằng theo chiều dài nhà là hợp lý.
+ Phân tích sự làm việc của kết cấu.
Hệ kết cấu khung - vách cứng bê tông cốt thép có tính năng chịu lực ngang tốt:
. Vách cứng:
Chịu phần lớn tải trọng ngang (vì vách cứng có độ cứng lớn hơn khung rất nhiều)
. Khung:
Chịu tải đứng và một phần nhỏ tải trọng ngang, do đó mômen ở cột và dầm là nhỏ và khá đồng đều, thuận lợi để giảm kích thước của dầm, cột so với kết cấu thuần khung.
. Sàn:
Liên kết các kết cấu chống lực ngang thành hệ không gian.
Phân phối tải ngang cho các kết cấu chống lực ngang.
Công trình Trụ sở giao dịch Ngân hàng (16A Tông Đản) là công trình cao 11 tầng , bước trung bình là 7.2m ( lớn nhất là 7.5m). Vì vậy tải trọng theo phương đứng và phương ngang là khá lớn. Do đó ở đây ta sử dụng hệ khung kết hợp với các vách cứng của khu thang máy để cùng chịu tải trọng của nhà. Khung chủ yếu chịu tải trọng theo phương đứng( tĩnh tải và hoạt tải sàn); vách cứng chủ yếu chịu tải trọng theo phương ngang ( tải trọng gió). Vì chiều dài của khung nhà lớn hơn nhiều so với phương ngang. Kích thước của công trình theo phương ngang là 17.1m và theo phương dọc là 39.5m. Như vậy ta có thể nhận thấyđộ cứng của nhà theo phương dọc lớn lớn hơn nhiều so với độ cứng của nhà theo phương ngang. Do vậy ta có thể tính toán nhà theo sơ đồ khung ngang phẳng. Và theo mặt bằng kết cấu công trình ta nhận thấy sự làm việc của khung trục :2-2 là điển hình( Bởi vì :Khung trục 2-2 là khung chịu tải trong đứng là lớn so với các khung ngang như khung trục 1-1 bởi như theo sơ đồ phân tải thì tải truyền vào khung trục 2-2 là từ hai bên truyền vào.Còn đối với khung trục 1-1 thì chỉ có tải trọng truyền từ 1 bên.Và đồng thời do khung trục 2-2 cách xa tâm cứng của nhà hơn so với các khung giữa nhà như 3-3 ;4-4 . Nên việc lựa chọn và tính khung trục 2-2 là hợp lí cho sự làm việc đồng thời của kết cấu.
Xác định tải trọng khung.
Sơ bộ chọn kích thước cột, dầm, sàn
a) Chọn chiều dày bản sàn
Theo công thức :
Chọn hb = 10 ( cm)
b) Chọn kích thước dầm chính, dầm phụ:
+ Dầm chính:
chọn hd = 600mm .
b = ( 0,3 á 0,5 )h chọn b = 300 (mm)
ldp 7200
+ Dầm phụ 1: hdp = = = 600 chọn hdp1 = 600mm ; b = 300
mdp 12
ldp 3600
+ Dầm phụ 2: hđp = = = 300ịchọn hdp2 = 300 mm;b = 200 mdp 12
N
c) Chọn tiết diện cột : Fcột = ( 1,2 á1,5)
Rn
N = P x Fsàn = 1000 x 7,2 = ( 3,1 + 1,05) = 29880 (kg)
Bê tông mác 300 có Rn = 130 (kg/cm3)
+ Tiết diện cột tầng 1 á 4 :
15x 29880
Fc = x 1,2 = 3447.7 cm2
130
Chọn cột b x h = 500 x 800 có F = 4000 cm2
+ Tiết diện cột tầng 5 á 10:
11 x 29880
Fc = x 1,2 = 3034 cm2.
130
Chọn cột b x h = 500 x 700 có F = 3500cm2
+ Tầng11á 15 ;
4 x 29880
Fc = x 1,2 = 1400 cm2
130
Chọn cột b x h = 500x500 = 2500 cm2
II. Xác định tải trọng đứng tác dụng lên khung K2.
1.Sàn tầng 2.
Tải trọng trên 1m2 mặt sàn
C . dày (m)
g (kg/m3)
n
q (kg/m2)
G lát
Vữa lót
Bản BT (10cm)
Vữa trát
0,02
0,15
0,1
0,01
1800
1800
2500
1800
1,1
1,3
1,1
1,3
39,6
35,1
275
23,4
Tổng q= 370 kg/cm2
- Tường:
Tường 220: 1,1x0,22 x 1800 x(4,2-0,6) = 1568 kg/cm.
- Dầm:
Dầm chính (300 x 600): q = 0,3 x ( 0,60 - 0,1 ) x 2500 x 1,1 = 412,5 kg/m.
Dầm phụ 1 ( 300 x 600 ): q = 0,3 x ( 0,6 - 0,1 ) x 2500 x 1,1 = 412,5 kg/m.
Dầm phụ 2 ( 200 x 300 ): q = 0,2 x ( 0,3 - 0,1 ) x 2500 x 1,1 = 110 kg/m.
-Khung kính :
1,1x 40x (4,2 – 0,6 ) = 160 kg/cm2.
Để xác định tải trọng tác dụng lệ khung, phải truyền tải từ bản sàn xuống ứng với diện tích chịu tải tương ứng.t
-Chia thành các ô sàn như hình vẽ, kích thước các ô sàn như sau :
*Diện tích các ô sàn như sau :
- Ô sàn 1 : S1 = (3,6 . 1,8 )/2 =3,24 m2.
- Ô sàn 2 : S2 = 2. (1,8.1,8/2) +2,6. 1,8 = 3,24 + 4,68 = 7,92 m2.
-Ô sàn 3 : S3 =(1,05 . 2,1 )/2 =1,1025 m2.
- Ô sàn 4 : S4 = S3 + 1,5.1,05 = 1,1025 + 1,5.1,05 = 2,6775 m2.
- Ô sàn 5 : S5 = 3,4.1,8 + 2.(1,8.1,8/2) =9,36 m2.
- Ô sàn 6 : S6 = 0,9 .1,8 /2 = 0,81 m2.
Ô sàn 7 : S7 = S6 + 1,8.0,9 = 0,81 + 1,8.0,9 = 2,43 m2.
-xác định tảI trọng tập trung tại đầu dầm :
QD = 2.( S1 + S2/2 ).q = 2.(3,24 + 7,92/2) 370 = 5328 kg.
QC = 2.(S1 + S4 + S3/2 +S2/2).q = 2.(3,24 + 2,6775 + 1,1025/2 +7,92/2).370 = 7717 kg.
QB = 2.(S1 + S4 + S5/2 +S3/2)q =2.(3,14 + 2,6775 + 9,36/2 + 1,1025/2).370 = 8250 kg.
QA = 2.(S1 + S7 + S5/2 + S6/2).q =2(3,24 + 2,43 + 9,36/2 + 0,81/2).370 = 7958 kg.
Qconson =2.(S7 +S6/2).370 = 2.(2,43 + 0,81/2).370 = 2097 kg.
-Xác định tảI trọng phân bố trên dầm : (Tải hình thang ; tam giác )
q1 = 2.1,8.370 = 1332 kg2 .
q2 = 2.1,05.370 =777 kg/m2.
q3 = 1332 kg/cm2.
q4 =2.0,9.370 = 666 kg/m2.
-Quy tải phân bố hình thang và tam giác sang tải phân bố đều :
Tải tam giác: qqđ = 5q/8 .
Tải hình thang : qqđ = ( 1 – 2.b2 + b3)qđ.
Trong đó : b1= 1,8/6,2 =0,2903 ; b3 = 1,8/7 = 0,2571 .
qqđ1 = (1-2.0,29032 + 0,29033)1332 = 1140 kg/m2.
qqđ2 =5.777/8 = 485.625 kg/m2.
qqđ3 = (1-2. 0,2571 2 + 0,2571 3)1332 = 1260 kg/m2.
qqđ4 = 5.( 666)/8 = 416 kg/m2.
Hoạt tải :
Từ mặt bằng ta thấy hoạt tải phân vào trục 2 từ các phòng làm việc có :
qtc = 200kg/cm2.
Hoạt tải hành lang lấy : qtc = 300 kg/cm2.
qtt1 = 1,2.200 = 240 kg/cm2.
qtt2 = 1,2.300 = 360kg/cm2.
-xác định tải trọng tập trung tại đầu dầm :
Chất tải nhịp CD :
QC = QD = 2.( S1 + S2/2 ).q1 = 2.(3,24 + 7,92/2) 240 = 3460 kg.
Chất tải nhịp BC :
QB = QC = 2.(S4 + S3/2)q2 =2.(2,6775 + 1,1025/2)360 = 2324 kg.
Chất tải nhịp AB :
QA = QB = 2.(S1+ S5/2)q1 =2.(3,24 + 9,36/2)240 = 3800kg.
Chất tải nhịp AB :
QCONSON = QA = 2.(S7+ S6/2)q1 =2.(2,43 +0,81/2)240 =1360,8kg.
-Xác định tảI trọng phân bố trên dầm : (Tải hình thang ; tam giác )
Nhịp CD : q1 = 2.1,8.240 = 864 kg/m2 .
Nhịp BC : q2 = 2.1,05.360 =756 kg/m2.
Nhip AB : q3 = 864 kg/cm2.
Conson : q4 =2.0,9. 240 = 432 kg/m2.
-Quy tải phân bố hình thang và tam giác sang tải phân bố đều :
Tải tam giác: qqđ = 5q/8 .
Tải hình thang : qqđ = ( 1 – 2.b2 + b3)qđ.
Trong đó : b1= 1,8/6,2 =0,2903 ; b3 = 1,8/7 = 0,2571 .
qqđ1 = (1-2.0,29032 + 0,29033) 864 = 739 kg/m2.
qqđ2 =5. 756/8 = 472 kg/m2.
qqđ3 = (1-2. 0,2571 2 + 0,2571 3) 864 = 764 kg/m2.
qqđ4 = 5.( 432)/8 = 270 kg/m2.
2.sàn tầng 5-14:
Chia thành các ô sàn như hình vẽ,diện tích các ô sàn như sau :
-Ô sàn 1 : S1 = (3,6x1,8)/2 = 3,24 m2.
-Ô sàn 2 : S2 = S1 + 0,5x1,8 = 3,24 + 0,5x1,8 = 4,14 m2.
- Ô sàn 3 : S3 = 2(1,05x1,05) + 1,5x1,05 = 2,6775 m2.
-Ô sàn 4 : S4 = (1,05x2,1)/2 =1,1025m2.
-Ô sàn 5 : S5 = (2,4x1,2)/2 + 1,2x1,2 =2,88m2.
-Ô sàn 6 : S6 = (2,4x1,2)/2 = 1,44 (cm2).
-Ô sàn 7 : S7 = S1 + (1x1,8) =3,24 + 1,8 =5,04 m2.
-Ô sàn 8 : S8 = (0,9x1,8)/2 = 0,81 m2.
-Ô sàn 9 : S9 = S8 + 1,8x0,9 =0,81 + 1,8x0,9 = 2,43 m2.
a.Tĩnh tải sàn:
Xác định lực tập trung đặt tại đầu dầm:
Tải trọng có dạng như sau :
Ta có Q1 = 2[S1 + S2/2].q = 2[3,24 + 4,14/2]x370 = 3930 kg.
Q2 = 2[S1 + S3 +(S2 + S4)]xq = 2[3,24 + 2,6775 + (4,14 + 1,1025 )/2]x370
=6320 kg.
Q3 = 2[2S3 + S4 ]xq =2[2x2,6775 + 1,1025]x370 = 4780kg.
Q4 =2[S3 + S5 + (S4 + S6)/2]q = 2[2,6775 + 2,88 + (1,1025 + 1,14)/2]x370 =5060kg
Q5 = 2[S5 + S1 + (S6+S7)/2] .q = 2[2,88 + 3,24 + (1,44 + 5,04)/2)]x370 =
= 6930 kg.
Q6 = 2[S1 + S9 + (S7 + S8)/2]q = 2[3,24 + 2,43 + (5,64 + 0,81)/2]x370 =6360 kg.
Q7 =2[S9 + S8/2)q = 2[2,43 + 0,81/2 ]x370 = 2100 kg.
-Tải phân bố hình thang,hình tam giác :
q1 = 3,6x370 = 1332 kg/m.
q2 =2,1x370 = 777 kg/m.
q3 =q2 =777kg/m.
q4 =2,4x370 = 888 kg/m.
q5 = 3,6x370 = 1332 kg/m.
q6 =1,8 x370 =666 kg/m.
Quy tải hình thang và tải tam giác sang tải phân bố dều:
Ta có :b1 = 1,8/4,1 =0,439 ; b5 = 1,8/4,6 =0,3913 .
qqđ1 =[1-2x0,4392 + 0,4393]x1332 =930 kg/m.
qqđ2 =777x5/8 = 490 kg/m.
qqđ3 =777x5/8 =490 kg/m.
qqđ4 =888x5/8 = 560kg/m.
qqđ5 =[1-2x0,39132 + 0,39133]x1332 =1000 kg/m.
qqđ6 =666x5/8 =420 kg/m.
b.hoạt tải :
Theo trên ta có : Hoạt tải trong phòng làm việc :qtt1 = 240 kg/m2.
Hoạt tải hành lang : qtt2 = 360kg/m2.Chất tải nên các nhịp ta có :
-Nhịp CD : Q1 = 2(s1 +S2/2)q = 2(3,24 +4,14/2)240 = 2550 kg.
Q2 =2[S1 +S3 +(S2 +S4)/2)]q = 2[2,6775 + 3,24 + (4,14 + 1,1025)/2]
=4100 kg.
Q3 = 2[S3 + S4/2]q = 2[2,6775 + 1,1025/2]240= 1550kg.
qqđ1=240qqđ1tt/370 = 240x930/370 = 605 kg/cm.
qqđ2 =240qqđ2tt/370 = 240x490/370= 317@ 320kg/m.
Nhịp BC:
q’qđ= 240x490/370 =320 kg/m.
Q1’ = Q2’ =Q3 = 1550 kg.
NHịp AB :
q”qđ1=240x560/370 = 363 @ 360 kg.
q”qđ2=240x1000/370 = 648 @ 650 kg.
Q”1=2[S5 + S6/2]q =2[2,88 + 1,44/2]240 =1728 @ 1730kg.
Q”2 = 2[S5 + S1 + (S6 + S7)/2]q =2[2,88 + 3,24 + (1,44 + 5,04)/2]240
=4492 kg @ 4490 kg.
Q”3 = 2[S1 + S7/2]q = 2[3,24 + 5,04/2] 240 =2765 kg.
`
-Conson :
q’’’ =5x(1,8x240)/8 = 270 kg/m.
Q’’’1= Q’’’2 = 2[S9 + S8 ]q
= 2[2,43 + 0,91/2]
= 1360 kg.
3.Tầng mái:
III.Xác định tác dụng của tải trọng gió.
Trước hết ta xác định tâm cứng của nhà:
Xác định trọng tâm vách cứng 1.
- Chọn hệ trục toạ độ xOy như hình vẽ. Tâm vách cứng là G (xG, yG). Dễ thấy trên hình vẽ yG = 0
S Fi x xi
Tìm : xG =
S Fi
Với S Fi x xi = (20.430). 10 + 3 (195 x 20). 117,5 + 2. (20 + 42). 225 + 20. 64. 225
= 212675 cm2
S Fi = 20. 430 + 3. (195 x 20) + 2. ( 20 x 42) + 20 x 64
= 23260 cm2
2126750
Có : xG = = 91,4 (cm)
23260
+ Hệ trục x0Gy0 là hệ trục đi qua trọng tâm G của lõi. Tính mô men quán tính.
10 . 430 195. 203 195. 203 20. 643
Jx0 = + 2 [ + 2502 (20. 195)] + +
12 12 12 12
20. 423
+ 2 [ + 1942 ( 20 . 42)] = 524609013 cm4
12
= 5,25 m4
430.203 20.1953
Jy0 = [ + 81,42 (43020)] + [ + 26,12 ( 195 . 20)]
12 12
42. 203 64. 203
= +2 [ + 132,62 x 20 x 42 ] + [ + 132,62. 20. 64]
12 12
= 154905306 cm4 = 1,549 m4
Xác định trọng tâm vách cứng 2
????Vẽ hình
- Chọn hệ trục toạ độ như trên hình vẽ, chỉ cần xác định :
S Fi x xi 20. 240. 10 + 2. 20. 190. 115 + 2. 54. 20. 220
xG = =
S Fi 20. 240 + 220 . 190 + 220. 54
= 96( cm)
xG = 96 (cm); yG = 0
+ Tính momen quán tính (với hệ trục toạ độ x0Gy0)
20. 2403 190. 203 20. 543
Jx02 = + 2 [ + 2502 (20. 195)] + 2 [ + 932.20.54]
12 12 12
= 134,460,053 cm4 = 1,345 m4
240.203 20.1903
Jy02 = [ + 862 . 20. 240)] + 2[ + 192 . 20. 190]
12 12
54. 203
= +2 [ + 1242 x 54 x 20 ]
12
= 94551893 cm4 = 0,946 m4
Xác định toạ độ tâm cứng của toàn nhà
Vì các hàng cột bố trí đối xứng quanh trục xOy nên gần đúng coi toạ độ tâm cứng của toàn nhà chỉ phụ thuộc vào lõi 1 & 2
???? Vẽ hình
Toạ độ tâm cứng ( xi, yi)
S EJxi.xi S Jxi. xi S EJyi.yi S Jyi. xi
XC = = ; YC = =
S EJxi. S Jxi. S EJyi. S Jyi
Ta có:
5,25. ( - 5,086) + 1,345 . 8,11
XC = = - 2,39 m
5,250 + 1,345
1,549. 3,2 + 0,946 . 5,87
YC = = 4,21 m
1,549 . 0,946
Tính độ cứng tương đương của khung và vách cứng.
Đặt lực p = 1000 vào đỉnh vách cứng ( p1 = 42 m)
p.H3 1000 . 43,53
Chuyển vị: Dr = = = 0,00217 (m) = 2,170-3 (m)
3EJ 3. 2,4. 109. 5,25
JV2 1,345
Vách 2 (EJ)V1
JV1 5,25: = = 0,256 (EJ)02 ằ 0,256
+ Dùng sap 90 để tính chuyển tải của 5 loại khung đặt 1 lực p = 1000 kgf vào đỉnh khung:
- Khung loại 1 ( trục 1,6) : D1 = 2,410. 10-3 (m)
- Khung loại 2 ( trục 2,5) : D2 = 2,5. 10-3 (m)
- Khung loại 3 ( trục 3) : D3 = 5,05 . 10-3 (m)
- Khung loại 4 ( trục 3,D) : D4 = 17,8. 10-3 (m)
- Khung loại 5 ( trục 4) : D1 = 2,678. 10-3 (m)
+ Tỉ số độ cứng của khung so với lõi
Kk (EJ)k P/Dk (EJ)k Dl
= Û = ị (EJ)k = (EJ)l .
K2 (EJ)l P/Dl (EJ)l Dk
Với khung loại:
2,17. 10-3
K1: (EJ)k1 = .(EJ)l = 0,9 (EJ)l
2,41. 10-3
2,17. 10-3
K2: (EJ)k2 = .(EJ)l = 0,868 (EJ)l
2,5. 10-3
2,17. 10-3
K3: (EJ)k3 = .(EJ)l = 0,43 (EJ)l
5,05. 10-3
2,17. 10-3
K4: (EJ)k4 = .(EJ)l = 0,122 (EJ)l
17,8. 10-3
2,17. 10-3
K5: (EJ)k1 = .(EJ)l = 0,81 (EJ)l
2,678. 10-3
Tính tải gió tác dụng vào khung tương đương K2:
+ Chiều cao nhà 42m nên phải tính đến trường hợp gió động
e1. Tải trọng khung tác dụng vào nhà
q = w + wp
w: thành phần tĩnh của gió:w= n.k.c.q0
n: hệ số vượt tải n=1,2
k: hệ số phụ thuộc chiều cao nhà.
c: hệ số khí động, c = 0,8 : gió đẩy
c =- 0,6 : gió hút.
q0 : áp lực gió tiêu chuẩn, tại Hà nội có q0=95Kg/m2 (vùng gió II-B)
Phía gió đẩy: Wđ = 1,2 x 0,8 x 95 x k = 91,2k (kg/m2 )
Phía gió hút: Wh = 1,2 x 0,6 x 95 x k = 68,4k (Kg/m 2)
Wp : thành phần động của gió
Với WPh = W.x.u
x: hệ số áp lực động của tải gió ở độ cao z (m)
u: hệ số tương quan áp lực động của tải gió ở độ cao z (m)
Với z = 42 m => Tra bảng 2.6 PL2 có x= 0,427
Tra bảng 2.8 có với z = 42m ; b=39.5m
Tra phụ lục 2 ( bảng 2.7 ) có u=0.66
WPh = Wx 0.427 x 0.66 = 0.2818.W
z : tra đồ thị phụ thuộc e
g = 1,2 : hệ số độ tin cậy.
f1 = 1/(0,1x n) =1/(0,1 x 11) = 0,9091 : tần số dao động riêng thứ nhất.
e = 0,0125
Tra đồ thị tr 205( theo đường 1) có: z = 1.25
Vậy
Tải trọng toàn phần của gió
q= W + Wp = W + 0.49(z/h)W
q= (1+0,49 (z/h) ).W.
Bề rộng toàn nhà là 39,5m; quy về tải phân bố có:
Tyđ = 39,5qđ = 39,5 x 91,2.k(1+0,49z/h) = 3602,4 k(1+0,49z/h)
Tyh = 39,5qđ = 39,5 x 68,4.k(1+0,49z/h) = 2701,8 k(1+0.49z/h)
e2.Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung trục 2.
Mtđ = e.Tzđ = -2,39 x 3602,4k(1+0,49z/h)
Mth = e.Tzh = 2,14 x 2701,8k(1+0,49z/h)
Khoảng cách từ trọng tâm các vách quy đổi tới tâm cứng của nhà:
Vách tđ
1
2
3
4
5
6
Rx(m)
15,76
8,56
1,36
6,14
13,34
20,54
EKT = [ 15,762x0,9 + 8,562 x 0,868 + 1,362x(0,43+0,22) + 6,142x0,81 + 13,342x 0.868 +20,542x0,9 + 2,6962 + 10,52x0,26 + (4,21-3,2) 21,549/5,25 +
+(5,87- 4,21) 20,946/5,25](EJ)l = 880 (EJ)l
ồ(EJ)x = (0,9x2 +0,868x2 + 0,43+0,22 + 0,81 + 1 + 0,26) (EJ)l = 6,158(EJ)l
Vậy
T2 = 0,12T
Gió đẩy: T2đ =0,12x3602 k(1+0,49z/h)
Gió hút: T2h = 0,12x2701,8 k(1+0,49z/h)
Tải trọng gió được xác định như sau:
Gió đẩy: T2đ = 432k(1+0,49z/h)
Gió hút: T2h = 324k(1+0,49z/h)
Bảng xác định tải trọng gió tác dụng vào khung K2.
(quy về tải phân bố đều trên ba tầng một)
Tầng
Z(m)
z/h
1+0,49z/h
k
Tđ
Th
2
8,4
0,2
1,098
0,92
436
327
3;4;5
12,6
0,3
1,238
1,133
606
454
16,8
0,4
20,4
0,486
6;7;8
24
0,571
1,364
1,2271
723
542
27,6
0,657
31,2
0,743
9;10
34,8
0,829
1,447
1,2488
794
595
38,4
0,914
11
42
1
1,49
1,292
529
397
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2KC.DOC