Tài liệu Xác định nội lực lực trong các dầm từ các trường hợp chất tải: 4./ XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
- Sử dụng chương trình tính toán kết cấu Sap2000 để xác định nội lực trong các dầm từ các trường hợp chất tải ;
- Để xác định các cặp nội lực nguy hiểm nhất do tải trọng gây ra tại tiết diện khảo sát ta cần tổ hợp nội lực ;
- Các trường hợp tổ hợp nội lực :
+ Tổ hợp 1 : Tĩnh tải + Hoạt tải 1
+ Tổ hợp 2 : Tĩnh tải + Hoạt tải 2
+ Tổ hợp 3 : Tĩnh tải + Hoạt tải 3
+ Tổ hợp 4 : Tĩnh tải + Hoạt tải 4
+ Tổ hợp 5 : Tĩnh tải + Hoạt tải 5
+ Tổ hợp 6 : Tĩnh tải + Hoạt tải 1 + Hoạt tải 2
Các biểu đồ nội lực
4.1/ Tĩnh tải
BIỂU ĐỒ MOMEN
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT
BIỂU ĐỒ MOMEN
4.2/ Hoạt tải 1
BIỂU ĐỒ MOMEN
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT
4.3/ Hoạt tải 2
BIỂU ĐỒ MOMEN
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT
4.4/ Hoạt tải 3
BIỂU ĐỒ MOMEN
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT
4.5/ Hoạt tải 4
BIỂU ĐỒ MOMEN
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT
4.6/ Hoạt tải 5
BIỂU ĐỒ MOMEN
BIỂU ĐỒ LỰC CẮ...
7 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2286 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác định nội lực lực trong các dầm từ các trường hợp chất tải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4./ XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
- Sử dụng chương trình tính toán kết cấu Sap2000 để xác định nội lực trong các dầm từ các trường hợp chất tải ;
- Để xác định các cặp nội lực nguy hiểm nhất do tải trọng gây ra tại tiết diện khảo sát ta cần tổ hợp nội lực ;
- Các trường hợp tổ hợp nội lực :
+ Tổ hợp 1 : Tĩnh tải + Hoạt tải 1
+ Tổ hợp 2 : Tĩnh tải + Hoạt tải 2
+ Tổ hợp 3 : Tĩnh tải + Hoạt tải 3
+ Tổ hợp 4 : Tĩnh tải + Hoạt tải 4
+ Tổ hợp 5 : Tĩnh tải + Hoạt tải 5
+ Tổ hợp 6 : Tĩnh tải + Hoạt tải 1 + Hoạt tải 2
Các biểu đồ nội lực
4.1/ Tĩnh tải
BIỂU ĐỒ MOMEN
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT
BIỂU ĐỒ MOMEN
4.2/ Hoạt tải 1
BIỂU ĐỒ MOMEN
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT
4.3/ Hoạt tải 2
BIỂU ĐỒ MOMEN
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT
4.4/ Hoạt tải 3
BIỂU ĐỒ MOMEN
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT
4.5/ Hoạt tải 4
BIỂU ĐỒ MOMEN
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT
4.6/ Hoạt tải 5
BIỂU ĐỒ MOMEN
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT
4.7/ Biểu đồ bao momen
BIỂU ĐỒ MOMEN
4.7/ Biểu đồ bao lực cắt
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT
5./ TỔ HỢP NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP
Xử lý kết quả nội lực từ khung phẳng được giải từ SAP2000 .
Dùng phần mềm Stell để tổ hợp nội lực và tính cốt thép .
5.1/ Tính toán cốt dọc
Từ biểu đồ bao nội lực ta xác định được các giá trị nội lực
Tính toán cốt thép cho dầm như tiết diện chữ T cánh nằm trong vùng nén
Sử dụng Bêtông Mác 300 ,có :Rn= 130 (kG/m2),ao= 0.58 ,Ao=0.412
Cốt thép AII có:Ra = 2800(kG/m2)
5.1.1/ Tính với Momen dương
Bề rộng cánh dùng để tính toán : bc= b + 2 c1
Với c1 lấy bé nhất trong 3 trị số:
+ 1/2 khỏang cách giữa 2 mép trong của dầm
½( 600 – 25)=287,5(cm)
+ 1/6 nhịp dầm
1/6.600 =100(cm)
+ hc = hs =12 cm > 0.1h = 0,1 .
do đó 6hc = 6.12 = 72 (cm)
vậy bc = b + 2 c1 =25 +2.72=169(cm)
Ở nhịp giữa giả thiết a= 3.5(cm)
Ở nhịp biên do có Momen lớn nên khả năng dùng nhiều thanh cốt thép ,nên giả thiết a= 5(cm)
Mc =Rn.bc.hc( ho-0.5hc)=130.vậy trục trung hòa qua cánh ,tính toán như tiết diện chữ nhật :bc x h
5.1.2/ Tính với Momen âm
- Cánh nằm trong vùng chịu kéo tính tóan như tiết diện chữ nhật
- Giả thiết a= 5(cm)
;
;
;
KẾT QUẢ CHỌN THÉP DẦM TRỤC E
P.tử
b
h
Fa1
Fa2
Fa chọn
m%
( cm )
( cm )
( cm2 )
( cm2 )
( cm2 )
01
20
35
1,24*
7,84
3f18
1,12
01
20
35
3,64
1,24*
3f14
0,65
01
20
35
1,24*
5,18
2f18
0,74
02
25
40
1,8*
4,28
2f18
0,74
02
25
40
2,08
1,8*
2f14
0,25
02
25
40
1,8*
12,68
4f18+2f14
1,26
03
25
50
2,3*
9,21
4f18+2f14
1,26
03
25
50
17,21
2,3*
2f22+4f18
1,37
03
25
50
2,3*
9,3
4f18+2f14
1,26
04
25
40
1,8*
12,82
4f18+2f14
1,26
04
25
40
2,23
1,98
2f14
0,25
04
25
40
1,8*
4,78
2f18+1f14
1,37
05
20
35
1,24*
5,82
2f18+1f14
0,83
05
20
35
4,64
1,24*
3f14
0,65
05
20
35
1,24*
7,19
3f18
1,12
06
20
35
1,24*
5,82
2f18+1f14
0,83
06
20
35
4,64
1,24*
3f14
0,65
06
20
35
1,24*
7,19
3f18
1,12
07
25
40
1,8*
12,82
4f18+2f14
0,65
07
25
40
2,23
1,98
2f14
0,74
07
25
40
1,8*
4,78
2f18+1f14
0,74
08
25
50
2,3*
9,21
4f18+2f14
0,25
08
25
50
17,21
2,3*
2f22+4f18
1,26
08
25
50
2,3*
9,3
4f18+2f14
1,26
09
25
40
1,8*
4,28
2f14
0,25
09
25
40
2,08
1,8*
2f18
0,74
09
25
40
1,8*
12,68
4f18+2f14
1,26
10
20
35
1,24*
5,18
2f18
0,74
10
20
35
3,64
1,24*
3f14
0,65
10
20
35
1,24*
7,84
3f18
1,12
5.1.3/ Tính thép đai dầm
Kiểm tra các điều kiện hạn chế :
K1´Rk´b´ho = 0,6´10´30´45,1= 8.118 (kG)
Ko´Rn´b´ho = 0,35´130´30´45,1= 61.562 (kG)
Mà: K1´Rk´b´ho < Q = 16368 (kG) < Ko´Rn´b´ho : nên cần phải tính cốt đai
Lực cốt đai phải chịu :
qđ = = 54,88 (kG/cm)
Þ Chọn đai f6 với fđ = 0,283 cm2, đai 2 nhánh: n = 2; Rađ = 2.700 (kG/cm2)
- Khoảng cách tính toán:
Ut = = 24,85 cm
- Khoảng cách tối đa giữa hai cốt đai :
Umax = = = 58,9 cm
- Khoảng cách cấu tạo của cốt đai :
Với h = 50cm, Uct
Chọn U = Uct = 15cm
Tính lại :
qđ = = 101,9 (kG/cm)
- Khả năng chịu lực cốt đai và bê tông:
Qđb = =24.12 (kG)
Q = 16.368 (kG) < Qđb
*Như vậy, cốt đai và bê tông đủ khả năng chịu lực cắt, không tính cốt xiên.
Đặt cốt đai f6 với U = 15 cm trong đoạn gần gối tựa.
Trong đoạn giữa dầm cốt đai được đặt với f6a250
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHUONG_3_TT_.DOC