Tài liệu Xác định nội lực khung không gian tính tốn và bố trí cốt thép khung trục: CHƯƠNG 5
XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG KHÔNG GIAN
TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP KHUNG TRỤC
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH.
Như trong chương 1 đã phân tích và lựa chọn, công trình nhà hàng khách sạn Châu Phố được thiết kế với hệ chịu lực là khung bê tông cốt thép .
Sơ đồ hệ chịu lực chính của công trình
5.2 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN TRONG KHUNG KHÔNG GIAN.
5.2.1.Chọn sơ bộ tiết diện dầm
Tiết diện dầm được tính toán sơ bộ và đã được chọn trong chương 2.
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM
Loại dầm
STT
Kí hiệu
Nhịp dầm ld(m)
Hệ số md
Chiều cao hd(m)
Bề rộng bd(m)
Chọn tiết diện bxh(cm)
Chính
1
D2
6.5
14
0.46
0.31
30x60
Phụ
2
D1
7.0
16
0.44
0.29
30x50
3
D3
6.5
16
0.41
0.27
30x50
4
D4
2.5
16
0.16
0.11
25x40
5
D5
4.5
16
0.28
0.19
25x40
6
D6
4.0
16
0.25
0.17
25x40
Chọn sơ bộ tiết diện dầm
5.2.2Chọn sơ bộ tiết diện cột.
Xem cột như cấu kiện chịu nén lệch tâm ta xác định sơ bộ tiết diện cột theo công thức sau:
...
26 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Xác định nội lực khung không gian tính tốn và bố trí cốt thép khung trục, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5
XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG KHÔNG GIAN
TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP KHUNG TRỤC
SƠ ĐỒ BỐ TRÍ HỆ CHỊU LỰC CHÍNH CỦA CÔNG TRÌNH.
Như trong chương 1 đã phân tích và lựa chọn, công trình nhà hàng khách sạn Châu Phố được thiết kế với hệ chịu lực là khung bê tông cốt thép .
Sơ đồ hệ chịu lực chính của công trình
5.2 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CÁC CẤU KIỆN TRONG KHUNG KHÔNG GIAN.
5.2.1.Chọn sơ bộ tiết diện dầm
Tiết diện dầm được tính toán sơ bộ và đã được chọn trong chương 2.
CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM
Loại dầm
STT
Kí hiệu
Nhịp dầm ld(m)
Hệ số md
Chiều cao hd(m)
Bề rộng bd(m)
Chọn tiết diện bxh(cm)
Chính
1
D2
6.5
14
0.46
0.31
30x60
Phụ
2
D1
7.0
16
0.44
0.29
30x50
3
D3
6.5
16
0.41
0.27
30x50
4
D4
2.5
16
0.16
0.11
25x40
5
D5
4.5
16
0.28
0.19
25x40
6
D6
4.0
16
0.25
0.17
25x40
Chọn sơ bộ tiết diện dầm
5.2.2Chọn sơ bộ tiết diện cột.
Xem cột như cấu kiện chịu nén lệch tâm ta xác định sơ bộ tiết diện cột theo công thức sau:
Trong đó:
N - Lực nén tác dụng lên cột.
N = .
Qs = .
qi - lực tác dụng lên sàn i;
Si - diện truyền tải của sàn lên cột.
Q1 - trọng lượng bản thân của các cột trên sàn i cần tính tiết diện.
Q2 - trọng lượng bản thân các dầm qua cột và tường xây trên dầm.
k = 0,9 - 1,1 ( đối với cấu kiện chịu nén đúng tâm).
k = 0,9 - 1,1 ( đối với cấu kiện chịu nén đúng tâm).
Rn - cường độ chịu nén tính toán của bê tông.
Fc - diện tích tiết diện ngang của cột
Tiết diện cột được chọn sơ bộ và được trình bày trong bảng sau:
Cột
Tầng
A1 – A9, D1 – D9
B1 , C1 B9 , C9
B2 – B8
C2 – C8
1 – 3
65x65
65x65
75x75
4 – 6
55x55
55x55
65x65
7 – 9
45x45
45x45
55x55
Kết quả lựa chọn sơ bộ tiết diện cột.
5.2.3.Chiều dày bản sàn .
Chiều dày bản sàn đã được xác định trong chương 2.
PHAÂN LOAÏI OÂ SAØN VAØ CHIEÀU DAØY SAØN
Kyù hieäu
Cạnh ngắn (m)
Cạnh dài (m)
Tỷ số
Loại sàn
Hệ số D
Hệ số
Diện tích
Chiều dày(m)
S1
3.5
6.5
1.86
Bản 2 phương
1
40
22.75
0.09
S2
2.5
4.0
1.60
Bản 2 phương
1
40
10
0.063
S3
2.5
2.5
1
Bản 2 phương
1
40
6.25
0.063
S4
2.5
6.5
2.6
Bản 1 phương
1
40
16.25
0.063
S5
2.0
6.5
3.25
Bản 1 phương
1
40
13
0.05
S6
4.5
6.5
1.45
Bản 2 phương
1
40
29.25
0.113
S7
2.5
4.5
1.8
Bản 2 phương
1
40
11.25
0.063
S8
3.0
3.5
1.17
Bản 2 phương
1
40
10.5
0.075
Bảng 6.3: Phân loại ô sàn và chiều dày sàn.
Từ bảng 6.3, sơ bộ chọn chọn chiều dày bản sàn của tầng điển hình hs = 10cm để tính toán.
5.3.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH.
5.3.1Tĩnh tải tác dụng lên công trình
Tĩnh tải tác dụng lên sàn.
Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn, đã được tính trong chương 2 được thể hiện trong bảng 2.3
Tải trọng do tường xây trên sàn,
Trọng lượng tường biên: tường biên là tường 20 xây gạch ống có , hệ số độ tin cậy n =1,3, chiều cao tường như sau: ở sàn có dầm htường = htầng – hdc = 3,3 – 0,5 = 2,8m.
Trọng lượng tường xây bên trong nhằm chia phòng là tường 10 xây gạch ống có . chiều cao tường như sau: ở sàn có dầm htường = htầng – hdp = 3,3 – 0,4 = 2,9m.
Tải trọng do tường xây trên sàn và trên dầm được tính theo công thức sau: (kG/m)
Kết quả tính toán tải trọng do tường xây trên dầm được trình bày trong bảng sau:
Tường xây 20
htường
Hệ số vượt tải n
(kG/m2)
(kG/m)
2.9
1.3
330
1244.1
2.8
1.3
330
1201.2
Tường xây 10
2.9
1.3
180
678.6
2.8
1.3
180
655.2
. Kết quả tính tải trọng tường xây trên sàn và dầm.
Ở đây có một điểm lưu ý rằng không tính tải tuờng qui đổi phân bố đều trên sàn, vì khi gán tải tường xây trên sàn trong mô hình ta gán các tải phân bố trên mét dài lên các dầm ảo với đặc trưng tiết diện là “None” . Cách gán tải này mô tả đúng với cách làm việc thực tế của sàn khi có tường xây trên nó
5.3.2.Trọng lượng do hồ nước mái.
Chính là phản lực tại các chân cột hồ nước, được xác định dựa vào kềt quả giải mô hình hệ dầm trực giao cho dầm nắp và dầm đáy.
Phản lực gối tựa của hệ dầm nắp.
Phản lực gối tựa hệ dầm đáy.
Troïng löôïng baûn thaân cuûa coät:
.
Troïng löôïng cuûa hoà nöôùc maùi taùc duïng leân coâng trình chính laø phaûn löïc taïi caùc chaân coät hoà nöôùc , vôùi 4 coät goùc coù R = 9,92 + 43,58 + 0,563 = 54,06 T .
5.3.3.Taûi troïng gioù.
Taûi troïng gioù taùc ñoäng vaøo coâng trình laø thaønh phaàn gioù tónh
Xác định giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió.
Theo điều 6.3 TCVN 2737-1995, giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió Wj ở độ cao zj so với mốc chuẩn xác định theo công thức sau:
Witc = Wokzic.
Trong đó:
Wo: áp lực gió tiêu chuẩn; do công trình xây dựng ở Châu Đốc An Giang nên thuộc vùng áp lực gió I có Wo = 65 kG/m2.
kzi: hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao lấy theo bảng 5 TCVN 2737-1995, công trình thuộc dạng địa hình A;
c: hệ số khí động lấy theo bảng 6 TCVN 2737-1995;
cđ = 0.8 (phía đón gió);
ch = 0.6 (phía khuất gió).
Hệ số độ tin cậy của tải trọng gió lấy bằng 1.2
Kết quả tính toán tải trọng gió tĩnh trình bày trong bảng sau:
TAÀNG
Z (m)
k
W0
PHÍA ÑOÙN GIOÙ
PHÍA KHUAÁT GIOÙ
Cñ
Wtc
(T/m2)
Wtt
(T/m2)
Ch
Wtc
(T/m2)
Wtt
(T/m2)
10
31.1
1.377
65
0.8
0.072
0.086
0.6
0.054
0.064
9
27.8
1.352
65
0.8
0.07
0.084
0.6
0.053
0.063
8
24.4
1.325
65
0.8
0.069
0.083
0.6
0.052
0.062
7
21.2
1.300
65
0.8
0.068
0.081
0.6
0.051
0.061
6
17.9
1.269
65
0.8
0.066
0.079
0.6
0.049
0.059
5
14.6
1.235
65
0.8
0.064
0.077
0.6
0.048
0.058
4
11.3
1.196
65
0.8
0.062
0.075
0.6
0.047
0.056
3
8
1.136
65
0.8
0.059
0.071
0.6
0.044
0.053
2
4
1.035
65
0.8
0.054
0.065
0.6
0.040
0.048
1
0.0
0.000
65
0.8
0.000
0.000
0.6
0.000
0.000
Kết quả tính toán tải trọng gió tĩnh.
Hoạt tải tác dụng lên công trình.
Hoạt tải tác dụng lên công trình thông qua hoạt tải sử dụng tác dụng lên sàn, hoạt tải này đã được tính toán trong chương 2, và được trình bày trong bảng 2.4.
5.4.1.Tiến hành gán tải lên mô hình không gian.
1. Tĩnh tải ( TT ) .
2. Hoạt tải chất đầy ( HTCĐ ) .
3. Hoạt tải chất đầy cách tầng chẵn ( HTCĐCTC ) .
4. Hoạt tải chất đầy cách tầng lẻ ( HTCĐCTL ) .
5. Hoạt tải gió theo phương X ( từ trái sang phải – GIO X ) .
6. Hoạt tải gió theo phương X ( từ phải sang trái – GIO XX ) .
7. Hoạt tải gió theo phương Y ( từ trái sang phải – GIO Y ) .
8. Hoạt tải gió theo phương Y ( từ phải sang trái – GIO YY ) .
5.4.2 Tổ hợp tải trọng .
Ứng với các trường hợp tải trọng trên ta tiến hành tổ hợp tải trọng theo cấu trúc tổ hợp như sau:
Công việc tổ hợp tải trọng cho công trình được thực hiện theo cấu trúc sau :
Tổ hợp 1 : TT + HTCĐ
Tổ hợp 2 : TT + HTCĐCTC
Tổ hợp 3 : TT + HTCĐCTL
Tổ hợp 4 : TT + GIO X
Tổ hợp 5 : TT + GIO XX
Tổ hợp 6 : TT + GIO Y
Tổ hợp 7 : TT + GIO YY
Tổ hợp 8 :TT + 0.9.( HTCĐ + GIO X )
Tổ hợp 9 : TT + 0.9.( HTCĐ + GIO XX)
Tổ hợp 10 : TT + 0.9.( HTCĐ + GIO Y)
Tổ hợp 11 :TT + 0.9.( HTCĐ + GIO YY)
Tổ hợp 12 : TT + 0.9.( HTCĐCTC + GIO X)
Tổ hợp 13 : TT + 0.9.( HTCĐCTC + GIO XX)
Tổ hợp 14 : TT + 0.9.( HTCĐCTC + GIO Y)
Tổ hợp 15 : TT + 0.9.( HTCĐCTC + GIO YY)
Tổ hợp 16 : TT + 0.9.( HTCĐCTL + GIO X)
Tổ hợp 17 : TT + 0.9.( HTCĐCTL + GIO XX)
Tổ hợp 18 : TT + 0.9.( HTCĐCTL + GIO Y)
Tổ hợp 19 :TT + 0.9.( HTCĐCTL + GIO YY)
Và cuối cùng là tổ hợp bao ( tổ hợp 20 ) :
Tổ hợp BAO : BAO = max , min ( Tổ hợp 1 , Tổ hợp 2 , … , Tổ hợp 19 ) .
5.4.3.XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG KHÔNG GIAN.
Việc xác định nôi lực khung không gian được dựa vào kết quả do phần mềm Etabs 9.0 xuất ra, từ việc mô hình khung không gian và gán các trường hợp tải lên mô hình.
5.4.4.TÍNH TOÁN CỐT THÉP.
Tiến hành tính toán và bố trí cốt thép cho khung trục 5.
Sau khi có kết quả nội lực từ phần mềm Etabs 9.0 ta tính toán cốt thép cho dầm và cột bằng chương trình Microsoft Excel như sau:
5.5.1.Tính toán cốt thép dầm khung trục 5.
Tính toán cốt thép dọc.
Từ biểu đồ bao moment và lực cắt dầm khung trục 5, ta lấy nội lực tại 3 tiết diện nguy hiểm: tiết diện giữa nhịp và tiết diện ở 2 đầu gối, đối với gối tiết diện nào có giá trị nội lực lớn hơn thì ta lấy giá trị đó để tính cốt thép và bố trí cho cả 2 tiết diện.
Kết quả do nội lực dầm do Etabs 9.0 được tổng hợp và trình bày trong các bảng sau:
D2
TẦNG
NHỊP A-B
NHỊP C – D
(Tm)
(Tm)
(Tm)
(Tm)
(Tm)
(Tm)
(Tm)
(Tm)
(Tm)
(Tm)
1
41.81
42.60
41.81
42.60
42.22
42.06
42.22
42.06
42.22
42.60
2
41.04
42.33
40.45
41.84
3
41.68
40.83
38.95
40.34
4
41.32
40.81
44.05
40.81
42.40
40.26
43.45
40.26
44.05
40.81
5
42.52
39.05
41.93
38.49
6
44.05
37.90
43.45
37.32
7
46.71
38.18
46.71
40.82
46.09
37.54
46.34
42.56
46.71
42.56
8
46.33
35.29
45.70
34.56
9
44.95
40.82
46.34
42.56
Bảng 6.5. Kết quả moment trong dầm D2 tại các tiết diện nguy hiểm .
D2
TẦNG
NHỊP B-C
1
11.68
26.25
12.25
26.25
2
12.25
26.12
3
11.59
25.09
4
10.55
25.07
10.55
25.07
5
10.49
23.27
6
9.42
22.78
7
7.66
26.36
39.75
38.43
8
7.19
21.65
9
39.75
38.43
. Kết quả moment trong dầm D2 tại các tiết diện nguy hiểm.
Giả thiết tính toán.
a = 4 khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn đến mép bê tông chịu kéo.
chiều cao có ích của tiết diện, h0= hD2 – a = 60 – 4 = 56cm;
b = 30cm- bề rộng của dầm .
Đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 6.6
Bê tông M300
Cốt thép CIII
Rn
(daN/cm2)
Rk
(daN/cm2)
Eb
(daN/cm2)
a0 (daN/cm2)
Ra
(daN/cm2)
Ra’
(daN/cm2)
Ea
(daN/cm2)
130
10
2.9x105
0.58
3400
3400
2.1x106
Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán.
Công thức tính toán và kiểm tra hàm lượng m như sau:
Trong đó:
Kiểm tra hàm lượng cốt thép m theo điều kiện sau:
Theo “Tính toán và cấu tạo kháng chấn các công trình nhiều tầng” của tác giả
Phan Văn Cúc – Nguyễn Lê Ninh. để đảm bảo yêu cầu cấu tạo kháng chấn cho công trình thì hàm lượng cốt thép chịu kéo phải nằm trong giới hạn sau:
(Ở đây Ra tính bằng Mpa)
Kết quả tính toán đuợc trình bày trong bảng 4.8
Tại tiết diện giữa nhịp và ở gối ta tính thép cho tiết diện chữ nhật bxh.
Kết quả tính toán cốt thép được trình bày trong các bảng sau:
Dầm D2 nhịp A – B và C – D
TẦNG
Giá trị Mmax
(Tm)
A
Fatt
(cm2)
Thép chọn
(%)
Kiểm tra
Số thanh
Fachọn
(cm2)
min =0,41%
1 – 3
Mmax nhịp
42.22
0.345
0.444
23.41
5F25
24.55
1.46
Thỏa!
Mmax gối
42.60
0.348
0.449
23.70
5F25
24.55
1.46
Thỏa!
4 – 6
Mmax nhịp
44.05
0.360
0.471
24.86
5F25
24.55
1.46
Thỏa!
Mmax gối
40.81
0.334
0.423
22.33
5F25
24.55
1.46
Thỏa!
7 – 9
Mmax nhịp
46.71
0.382
0.514
27.12
6F25
29.45
1.75
Thỏa!
Mmax gối
42.56
0.348
0.449
23.67
5F25
24.55
1.46
Thỏa!
Dầm D2 nhịp B – C
1 – 3
Mmax nhịp
12.25
0.100
0.106
5.58
3F20
9.4
0.58
Thỏa!
Mmax gối
26.25
0.215
0.245
12.90
5F20
15.71
0.94
Thỏa!
4 – 6
Mmax nhịp
10.55
0.086
0.090
4.77
3F20
9.4
0.37
Thỏa!
Mmax gối
25.07
0.205
0.232
12.23
5F20
15.71
0.94
Thỏa!
7– 9
Mmax nhịp
39.75
0.325
0.408
21.55
5F25
24.55
1.46
Thỏa!
Mmax gối
38.43
0.314
0.390
20.60
5F25
24.55
1.46
Thỏa!
Kết quả tính toan cốt thép dầm khung trục 5.
Tính toán cốt đai:
Trong mỗi đoạn dầm chọn Qmax từ kết quả tổ hợp để tính cốt đai.
Kết quả từ biểu đồ bao lực cắt được trình bày trong bảng sau
TẦNG
Dầm D2 Nhịp A-B
Dầm D2 NHỊP
C - D
Qmax(T)
DẦM D2 NHỊP
B-C
Q(T)
Qmax(T)
Q(T)
Qmax(T)
Q(T)
Qmax(T)
1
28.61
28.61
28.12
28.12
28.61
16.93
14.97
2
28.45
28.02
17.05
3
28.00
27.52
16.59
4
28.04
28.04
27.55
27.55
28.04
16.15
14.54
5
27.34
26.85
15.64
6
27.46
26.95
15.21
7
28.01
28.27
27.49
29.43
29.43
14.76
13.57
8
27.01
26.46
14.16
9
28.27
29.43
26.22
Tổng hợp kết quả lực cắt từ biểu đồ bao lực cắt
Theo TCXD 198 – 1997 khoảng cách cốt đai được lấy như sau :
Trong phạm vi chiều dài 3hd (hd là chiều cao tiết diện bê tông của dầm) của dầm kể từ mép cột phải đặc các đai dày hơn khu vực giữa dầm. Khoảng cách giữa các đai không lớn hơn giá trị tính toán theo yêu cầu chịu lực cắt nhưng đồng thời phải 0,25hd và không lớn hơn 8 lần đường kính cốt thép dọc. Trong mọi trường hợp khỏang cách này cũng không vượt quá 150mm.
Tại khu vực giữa dầm (ngoài phạm vi nói trên), khỏang cách giữa các đai chọn0,5hd và không lớn hơn 12 lần đường kính cốt thép dọc đồng thời không vượt quá 300mm.
Tính toán tiết diện chỉ bố trí cốt đai mà không bố trí cốt xiên.
Trường hợp cấu kiện chỉ đặt cốt đai mà không đặt cốt xiên :
Với :
Trình tự tính toán cốt đai dầm theo lưu đồ sau:
Thoûa!
Boá trí coát ñai theo caáu taïo
Khoâng thoûa!
KhoângThoûa!
Taêng b, h.
Taêng M#
Choïn laïi n, fñ
KhoângThoûa!
Xaùc ñònh uct
Choïn
Boá trí coát ñai
Lưu đồ tính toán cốt đai dầm.
Kết quả tính toán cốt đai được trình bày trong các bảng sau:
Tầng
Dầm
Q
(T)
Kích Thước
0,35Rnbh0
(T)
Kiểm tra tiết diện
0,6Rkbh0
(T)
Kiểm tra
qđ
(T)
Utt
(cm)
Umax
(cm)
Uct
(cm)
b(cm)
h(cm)
1-3
D2
28.61
30
60
76.4
Đạt!
10.1
Tính cốt đai!
108.8
20.34
49.33
20
4-6
D2
28.04
30
60
76.4
Đạt!
10.1
Tính cốt đai!
104.5
21.18
50.33
20
7-9
D2
29.34
30
60
76.4
Đạt!
10.1
Tính cốt đai!
114.4
19.35
48.1
20
. Kết quả tính toán cốt đai.
Tầng
Dầm
Q
(T)
Đoạn gần gối
Đoạn giữanhịp
Rađ
(kG/cm2)
qđb
(kG/cm)
Qđb
(T)
Kiểm tra
1-3
D2
28.61
8u150
8u250
2200
147.5
33.32
Không tính cốt xiên
4-6
D2
28.04
8u150
8u250
2200
147.5
33.32
Không tính cốt xiên
7-9
D2
29.34
8u150
8u250
2200
147.5
33.32
Không tính cốt xiên
Kết quả chọn cốt đai bố trí trong dầm.
Tính toán cốt treo
Tại vị trí dầm phụ kê lên dầm chính cần có cốt treo để gia cố cho dầm chính.
Kiểm tra lực tập trung do dầm D1 truyền cho dầm chính D2 tại vị trí giữa dầm D2 tầng 1 là nơi có lực tập trung tương đối lớn so với các vị trí khác từ kết quả tổ hợp, để tính cốt treo cho các dầm ở các tầng khác :
Diện tích các lớp cốt treo cần thiết:
Số lượng cốt treo cần thiết ở mỗi phía của dầm D1 gối lên dầm D2.
Nếu dùng đai F8, 2 nhánh thì số đai cần thiết là:
Chọn 5 đai
Như vậy bố trí mỗi bên 5 đai, bước đai:
5.6.1Tính toán cốt thép cột khung trục 5.
Do khung tính toán là khung không gian nên ta tính toán cột thép cho cột theo cột lệch tâm 2 phương. Từ kết quả nội lực do Etabs xuất ra ứng với cho từng tổ hợp tải trọng (không lấy tổ hợp bao). Ta tính toán cốt thép cho các tổ hợp này, sau đó so sánh chọn cốt thép lớn nhất để bố trí. Nội lực trong cột lệch tâm 2 phương được thể hiện dưới hình sau:
Trong đó:
M3 : Moment uốn trong mp XZ.
M2 : Moment uốn trong mp YZ.
V2 : Lực cắt theo phương X.
P : Lực nén dọc trục Z.
. Các Thành phần nội lực trong cột lệch tâm hai phương.
Theo qui phạm Việt Nam, cụ thể là TCVN 5574 – 1991 trình tự tính toán cột lệch tâm tiết diện chữ nhật bxh như sau:
5.6.2.Xác định hệ số uốn dọc :
Nếu
Nếu giả thiết , sau khi tính kiểm tra lại.
;
(gt);
;
Tính .
- Trong phạm vi đồ án này chỉ tính toán cốt thép cho cấu kiện chịu nén lệch tâm tiết diện chữ nhật bxh, đặt cốt thép đối xứng, là dạng phổ biến nhất khi tính toán cốt thép thực tế.
- Giả thiết , tính toán như trên, sau khi tính toán cốt thép kiểm tra lại hàm lượng so với giả thiết.
Tính
Nếu :
Tính toán cốt thép theo (1);
Nếu : Nén lệch tâm lớn.
+
x = 1,8.( Tính toán cốt thép theo (2);
+
Tính toán cốt thép theo (3);
(1) .
(2).
(3).
Theo “ Tính toán và cấu tạo kháng chấn các công trình nhà nhiều tầng” của tác giả Phan Văn Cúc – Nguyễn Lê Ninh. Hàm lượng cốt thép dọc của cột nằm trong giới hạn sau (kể cả vùng nối chồng cốt thép);
Khoảng cách giữa các thanh cốt thép dọc, kể cả từ tâm không được vượt quá 200mm.
- Trong phạm vi của đồ án này chỉ tính cột khung trục 5, vì tính chất đối xứng của khung ta chỉ tính toán cốt thép cho 2 vị trí cột là: Cột trục C – 5 ( được Etabs đánh dấu là C13) và cột trục A – 5 ( được Etabs đánh dấu là C36).
- Các đặc trưng vật liệu dùng tính cột cho trong bảng sau:
Bê tông M300
Cốt thép CIII
Rn
(daN/cm2)
Rk
(daN/cm2)
Eb
(daN/cm2)
a0 (daN/cm2)
Ra
(daN/cm2)
Ra’
(daN/cm2)
Ea
(daN/cm2)
130
10
2.9x105
0.58
3400
3400
2.1x106
Đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán cột khung trục 5.
Ở đây cốt thép được tính và bố trí theo trường hợp cốt thép đối xứng .Vì tính khung không gian nên cốt thép trong cột được bố trí treo phương chu vi, cốt thép tính theo phương nào thì bố theo phương tương ứng của cột , tận dụng cốt thép ở 4 góc để chịu lực theo cả 2 phương.
- Nội lực của cột xin xem phần phụ lục kèm theo.
- Kết quả tính toán thép cột được trình bày trong các bảng sau:
P.tm
M.cắt
Tải
P(t)
M3(t.m)
M2(t.m)
V2(t)
V3(t)
l(m)
Pdh(t)
M3dh(t.m)
M2dh(t.m)
b(cm)
h(cm)
aX(cm)
aY(cm)
(%)
(%)
l0(cm)
C13_STORY9
0
COMB3
-151.32
-1.234
-10.037
-0.95
-5.08
3.3
-151.32
-1.234
-10.037
55
55
4
4
0.8
0.8
175
C13_STORY8
0
COMB1
-235.33
-0.676
-14.233
-1.13
-10.82
3.3
-235.33
-0.676
-14.233
55
55
4
4
0.8
0.8
175
C13_STORY7
0
COMB1
-320.32
-0.453
-10.759
-1.58
-10.26
3.3
-320.32
-0.453
-10.759
55
55
4
4
0.8
0.8
175
C13_STORY6
0
COMB1
-405.92
-0.472
-14.017
-1.93
-13.54
3.3
-405.92
-0.472
-14.017
65
65
4
4
0.8
0.8
175
C13_STORY5
0
COMB1
-491.36
-0.352
-14.08
-2.32
-13.74
3.3
-491.36
-0.352
-14.08
65
65
4
4
0.8
0.8
175
C13_STORY4
0
COMB11
-569.45
-0.187
-19.678
-2.74
-14.14
3.3
-569.45
-0.187
-19.678
65
65
4
4
0.8
1.26
175
C13_STORY3
0
COMB1
-664.09
-0.178
-14.689
-2.97
-16.99
3.3
-664.09
-0.178
-14.689
75
75
4
4
0.8
0.8
175
C13_STORY2
0
COMB11
-742.11
0.039
-32.915
-3.51
-15.87
4
-742.11
0.039
-32.915
75
75
4
4
0.8
1.17
224
C13_STORY1
0
COMB11
-829.86
0.14
-35.4
-4.08
-13.7
4
-829.86
0.14
-35.4
75
75
4
4
1.15
1.86
322
. Kết quả tính toán các giá trị cần thiết phục vụ việc tính thép cột C-5 (Etabs đành dấu là C13).
P.tm
b
(cm)
h
(cm)
aX
aY
h0X
h0Y
FaX
(cm2)
Thép chọn theo phương X
FaY
(cm2)
Thép chọn theo phương Y
F(mm)
Fa
(cm2)
%
F(mm)
Fa
(cm2)
%
C3_TANG 9
55
55
4
4
50
50
11.22
4F20
12.57
0.8
11.22
4F20
12.57
0.8
C3_TANG 8
55
55
4
4
50
50
11.22
4F20
12.57
0.8
11.22
4F20
12.57
0.8
C3_TANG 7
55
55
4
4
50
50
11.22
4F20
12.57
0.8
11.22
4F20
12.57
0.8
C3_TANG 6
65
65
4
4
60
60
15.86
5F20
15.71
0.8
15.86
5F20
15.71
0.8
C3_TANG 5
65
65
4
4
60
60
15.86
5F20
15.71
0.8
15.86
5F20
15.71
0.8
C3_TANG 4
65
65
4
4
60
60
15.86
5F20
15.71
0.8
24.97
5F25
24.55
1.26
C3_TANG 3
75
75
4
4
70
70
21.3
5F25
24.55
0.8
21.3
5F25
24.55
0.8
C3_TANG 2
75
75
4
4
70
70
21.3
5F25
24.55
0.8
31.12
7F25
34.36
1.17
C3_TANG 1
75
75
4
4
70
70
30.71
5F28
30.79
1.15
49.51
8F28
49.26
1.86
Chọn thép bố trì cho cột C13.
P.tm
M.cắt
Tải
P(t)
M3(t.m)
M2(t.m)
V2(t)
V3(t)
l(m)
Pdh(t)
M3dh(t.m)
M2dh(t.m)
b(cm)
h(cm)
aX(cm)
aY(cm)
(%)
(%)
l0(cm)
C36_STORY9
0
COMB11
-50.53
-0.3
-24.626
-0.34
-17.38
3.3
-50.53
-0.3
-24.626
45
45
4
4
0.8
1.72
175
C36_STORY8
0
COMB11
-109.94
-0.004
-22.529
0.58
-13.84
3.3
-109.94
-0.004
-22.529
45
45
4
4
0.8
1.08
175
C36_STORY7
0
COMB11
-169.15
0.009
-18.862
0.88
-12.98
3.3
-169.15
0.009
-18.862
45
45
4
4
0.8
1.36
175
C36_STORY6
0
COMB11
-230.38
0.026
-26.721
1.43
-18.08
3.3
-230.38
0.026
-26.721
55
55
4
4
0.8
0.8
175
C36_STORY5
0
COMB11
-292.26
0.027
-26.661
1.75
-16.6
3.3
-292.26
0.027
-26.661
55
55
4
4
0.8
0.83
175
C36_STORY4
0
COMB11
-354.34
0.028
-22.697
2.02
-15.52
3.3
-354.34
0.028
-22.697
55
55
4
4
0.8
1.14
175
C36_STORY3
0
COMB11
-418.15
0.026
-29.482
2.61
-19.65
3.3
-418.15
0.026
-29.482
65
65
4
4
0.8
0.8
175
C36_STORY2
0
COMB11
-483.77
0.063
-34.514
2.66
-16.3
4
-483.77
0.063
-34.514
65
65
4
4
0.8
0.88
224
C36_STORY1
0
COMB11
-548.71
0.085
-26.111
2.71
-12.32
4
-548.71
0.085
-26.111
65
65
4
4
0.8
1.26
322
. Kết quả tính toán các giá trị cần thiết phục vụ việc tính thép cột A-5 (Etabs đành dấu là C36).
P.tm
b
(cm)
h
(cm)
aX
aY
h0X
h0Y
FaX
(cm2)
Thép chọn theo phương X
FaY
(cm2)
Thép chọn theo phương Y
F(mm)
Fa
(cm2)
%
F(mm)
Fa
(cm2)
%
C15_TANG 9
45
45
4
4
40
40
7.38
3F20
9.43
0.8
15.88
5F20
15.71
1.72
C15_TANG 8
45
45
4
4
40
40
7.38
3F20
9.43
0.8
9.96
4F20
12.57
1.08
C15_TANG 7
45
45
4
4
40
40
7.38
3F20
9.43
0.8
12.59
4F20
12.57
1.36
C15_TANG 6
55
55
4
4
50
50
11.22
4F20
12.57
0.8
11.22
4F20
12.57
0.8
C15_TANG 5
55
55
4
4
50
50
11.22
4F20
12.57
0.8
11.69
4F20
12.57
0.83
C15_TANG 4
55
55
4
4
50
50
11.22
4F20
12.57
0.8
15.97
5F20
15.71
1.14
C15_TANG 3
65
65
4
4
60
60
15.86
5F20
15.71
0.8
15.86
5F20
15.71
0.8
C15_TANG 2
65
65
4
4
60
60
15.86
5F20
15.71
0.8
17.54
4F25
19.64
0.88
C15_TANG 1
65
65
4
4
60
60
15.86
5F20
15.71
0.8
24.95
5F25
24.55
1.26
Chọn thép bố trì cho cột A – 5 (Etabs đánh dấu là C36).
5.6.3TOÁN CỐT ĐAI CHO CỘT:
Dùng lực cắt max, min từ tổ hợp BAO ® kiểm tra khả năng chịu lực cắt của cốt đai và bêtông
Ngoài ra cốt đai trong cột phải tuân thủ theo một số yêu cầu về cấu tạo như sau:
Đường kính cốt đai không nhỏ hơn ¼ lần đường kính cốt dọc và phải 8mm, phải bố trí liên tục qua nút khung, với mật độ như vùng nút khung
Trong phạm vi vùng nút khung từ điểm cách mép trên đến điểm cách mép dưới của dầm một khoảng l1 (l1 chiều cao tiết diện cột và 1/6 chiều cao thông thuỷ của tầng, đồng thời 450mm) phải bố trí cốt đai dày hơn. Khoảng cách đai trong vùng này không lớn hơn 6 lần đường kính cốt thép dọc và cũng không lớn hơn 100mm.
Tại các vùng còn lại trong cột, khỏang cách đai chọn cạnh nhỏ của tiết diện và đồng thời 6 lần (đối với động đất mạnh) và 12 lần (đối với động đất yếu và trung bình) đường kính cốt thép dọc.
Kết quả tính toán cốt đai và khả năng chịu lực cắt của bê tông được trình bày trong các bảng sau:
Phần tử
tiết diện
b
h0
Qmax(T)
0,35Rnbho
Kiểm tra tiết diện
0,6Rkbho
Kiểm tra
qđ
(T)
utt
(cm)
umax
(cm)
uchọn
(cm)
Rađ
(kG/cm2)
qđb
(kG/cm)
Qđb
(T)
Nhận Xét
C3_TANG 9
35x35
35
30
12.32
47.78
Đạt!
6.3
Tính cốt đai
60.23
36.75
38.35
10
2200
221.3
23.62
Thỏa!
C3_TANG 8
35x35
35
30
11.23
47.78
Đạt!
6.3
Tính cốt đai
50.04
44.22
42.07
10
2200
221.3
23.62
Thỏa!
C3_TANG 7
35x35
35
30
10.15
47.78
Đạt!
6.3
Tính cốt đai
40.88
54.14
46.55
10
2200
221.3
23.62
Thỏa!
C3_TANG 6
45x45
45
40
16.88
81.9
Đạt!
10.8
Tính cốt đai
49.47
44.74
63.98
10
2200
221.3
35.7
Thỏa!
C3_TANG 5
45x45
45
40
15.28
81.9
Đạt!
10.8
Tính cốt đai
40.53
54.60
70.68
10
2200
221.3
35.7
Thỏa!
C3_TANG 4
45x45
45
40
14.08
81.9
Đạt!
10.8
Tính cốt đai
34.42
64.30
76.70
10
2200
221.3
35.7
Thỏa!
C3_TANG 3
55x55
55
50
19.33
125.13
Đạt!
16.5
Tính cốt đai
33.97
65.16
106.70
10
2200
221.3
49.34
Thỏa!
C3_TANG 2
55x55
55
50
15.55
125.13
Đạt!
16.5
Tính cốt đai
21.98
100.68
132.64
10
2200
221.3
49.34
Thỏa!
C3_TANG 1
55x55
55
50
11.68
125.13
Đạt!
16.5
Tính cốt đai
12.40
178.45
176.58
10
2200
221.3
49.34
Thỏa!
. Kết quả kiểm tra lực cắt phương Y (V3) cho cột C36 trong vùng nút khung.
Phần tử
tiết diện
b
h0
Qmax(T)
0,35Rnbho
Kiểm tra tiết diện
0,6Rkbho
Kiểm tra
qđ
(T)
utt
(cm)
umax
(cm)
uchọn
(cm)
Rađ
(kG/cm2)
qđb
(kG/cm)
Qđb
(T)
Nhận Xét
C3_TANG 9
35x35
35
30
12.32
47.78
Đạt!
6.3
Tính cốt đai
60.23
36.75
38.35
25
2200
73.77
13.64
Thỏa!
C3_TANG 8
35x35
35
30
11.23
47.78
Đạt!
6.3
Tính cốt đai
50.04
44.22
42.07
25
2200
73.77
13.64
Thỏa!
C3_TANG 7
35x35
35
30
10.15
47.78
Đạt!
6.3
Tính cốt đai
40.88
54.14
46.55
25
2200
73.77
13.64
Thỏa!
C3_TANG 6
45x45
45
40
16.88
81.9
Đạt!
10.8
Tính cốt đai
49.47
44.74
63.98
25
2200
73.77
20.61
Thỏa!
C3_TANG 5
45x45
45
40
15.28
81.9
Đạt!
10.8
Tính cốt đai
40.53
54.60
70.68
25
2200
73.77
20.61
Thỏa!
C3_TANG 4
45x45
45
40
14.08
81.9
Đạt!
10.8
Tính cốt đai
34.42
64.30
76.70
25
2200
73.77
20.61
Thỏa!
C3_TANG 3
55x55
55
50
19.33
125.13
Đạt!
16.5
Tính cốt đai
33.97
65.16
106.70
25
2200
73.77
28.49
Thỏa!
C3_TANG 2
55x55
55
50
15.55
125.13
Đạt!
16.5
Tính cốt đai
21.98
100.68
132.64
25
2200
73.77
28.49
Thỏa!
C3_TANG 1
55x55
55
50
11.68
125.13
Đạt!
16.5
Tính cốt đai
12.40
178.45
176.58
25
2200
73.77
28.49
Thỏa!
Kết quả kiểm tra lực cắt phương Y (V3) cho cột C36 trong các vùng còn lại của khung.
Phần tử
tiết diện
b
h0
Qmax(T)
0,35Rnbho
Kiểm tra tiết diện
0,6Rkbho
Kiểm tra
qđ
(T)
utt
(cm)
umax
(cm)
uchọn
(cm)
Rađ
(kG/cm2)
qđb
(kG/cm)
Qđb
(T)
Nhận Xét
C3_TANG 9
45x45
45
40
-5.75
81.90
Đạt!
10.8
Đặt cấu tạo
5.74
385.57
-187.83
10
2200
221.3
35.7
Thỏa!
C3_TANG 8
45x45
45
40
-10.29
81.90
Đạt!
10.8
Đặt cấu tạo
18.38
120.40
-104.96
10
2200
221.3
35.7
Thỏa!
C3_TANG 7
45x45
45
40
-9.94
81.90
Đạt!
10.8
Đặt cấu tạo
17.15
129.02
-108.65
10
2200
221.3
35.7
Thỏa!
C3_TANG 6
55x55
55
50
-13.57
125.125
Đạt!
16.5
Đặt cấu tạo
16.74
132.21
-151.99
10
2200
221.3
49.34
Thỏa!
C3_TANG 5
55x55
55
50
-13.66
125.125
Đạt!
16.5
Đặt cấu tạo
16.96
130.47
-150.99
10
2200
221.3
49.34
Thỏa!
C3_TANG 4
55x55
55
50
-13.98
125.125
Đạt!
16.5
Đặt cấu tạo
17.77
124.57
-147.53
10
2200
221.3
49.34
Thỏa!
C3_TANG 3
65x65
65
60
-17.03
177.45
Đạt!
23.4
Đặt cấu tạo
15.49
142.86
-206.11
10
2200
221.3
64.36
Thỏa!
C3_TANG 2
65x65
65
60
-15.91
177.45
Đạt!
23.4
Đặt cấu tạo
13.52
163.68
-220.62
10
2200
221.3
64.36
Thỏa!
C3_TANG 1
65x65
65
60
-13.96
177.45
Đạt!
23.4
Đặt cấu tạo
10.41
212.60
-251.43
10
2200
221.3
64.36
Thỏa!
Kết quả kiểm tra lực cắt theo phương Y cho cột C13 trong vùng nút khung.
Phần tử
tiết diện
b
h0
Qmax(T)
0,35Rnbho
Kiểm tra tiết diện
0,6Rkbho
Kiểm tra
qđ
(T)
utt
(cm)
umax
(cm)
uchọn
(cm)
Rađ
(kG/cm2)
qđb
(kG/cm)
Qđb
(T)
Nhận Xét
C3_TANG 9
45x45
45
40
-5.75
81.90
Đạt!
10.8
Đặt cấu tạo
5.74
385.57
-187.83
25
2200
73.77
20.61
Thỏa!
C3_TANG 8
45x45
45
40
-10.29
81.90
Đạt!
10.8
Đặt cấu tạo
18.38
120.40
-104.96
25
2200
73.77
20.61
Thỏa!
C3_TANG 7
45x45
45
40
-9.94
81.90
Đạt!
10.8
Đặt cấu tạo
17.15
129.02
-108.65
25
2200
73.77
20.61
Thỏa!
C3_TANG 6
55x55
55
50
-13.57
125.125
Đạt!
16.5
Đặt cấu tạo
16.74
132.21
-151.99
25
2200
73.77
28.49
Thỏa!
C3_TANG 5
55x55
55
50
-13.66
125.125
Đạt!
16.5
Đặt cấu tạo
16.96
130.47
-150.99
25
2200
73.77
28.49
Thỏa!
C3_TANG 4
55x55
55
50
-13.98
125.125
Đạt!
16.5
Đặt cấu tạo
17.77
124.57
-147.53
25
2200
73.77
28.49
Thỏa!
C3_TANG 3
65x65
65
60
-17.03
177.45
Đạt!
23.4
Đặt cấu tạo
15.49
142.86
-206.11
25
2200
73.77
37.16
Thỏa!
C3_TANG 2
65x65
65
60
-15.91
177.45
Đạt!
23.4
Đặt cấu tạo
13.52
163.68
-220.62
25
2200
73.77
37.16
Thỏa!
C3_TANG 1
65x65
65
60
-13.96
177.45
Đạt!
23.4
Đặt cấu tạo
10.41
212.60
-251.43
25
2200
73.77
37.16
Thỏa!
Kết quả kiểm tra lực cắt theo phương Y cho cột C13 trong các vùng còn lại của cột.
KIỂM TRA CHUYỂN VỊ NGANG CỦA CÔNG TRÌNH.
- Chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh của nhà cao tầng tính theo phương pháp đàn hồi phải thỏa mãn điều kiện:
(1)
- Trong đó :
f - chuyển vị theo phương ngang tại đỉnh công trình (m).
H - chiều cao công trình (m).
- Dựa vào kết quả chuyển vị đỉnh do Etabs xuất ra, ta tìm đươc chuyển vị tại tầng thứ 9 theo phương X của công trình là lớn nhất.
Hình 6.8. Chuyển vị tại đỉnh của công trình.
- Từ kết quả trên ta có f = 0,049517m, chiều cao công trình H = 31.6 m
(2)
- Từ (1) và (2) Chuyển vị ngang tại đỉnh công trình là thoả mãn.
Kết luận: Từ những kết quả tính toán bên trên cho thấy rằng đều thỏa mãn về các yêu cầu cấu tạo và khả năng chịu lực. Do vậy các giả thiết ban đầu là hợp lý.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHUONG 5 - TINH KHUNG KHONG GIAN(HA comlete)(LAN 2).doc