Tài liệu Xác định lượng bổ cập tầng chứa nước holocen thành phố Hà Nội bằng tài liệu quan trắc tài nguyên nước - Nguyễn Chí Nghĩa: ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 40
XÁC ĐỊNH LƯỢNG BỔ CẬP TẦNG CHỨA NƯỚC
HOLOCEN THÀNH PHỐ HÀ NỘI BẰNG TÀI LIỆU
QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN NƯỚC
NGUYỄN CHÍ NGHĨA*, HỒ VĂN THUỶ*,
TRIỆU ĐỨC HUY*, ĐẶNG HỮU ƠN**
Using groundwater monitoring data to ditermine groundwater recharge
of the holocen aquifer in Hanoi city
Abstract: The groundwater recharge is important volume of the
unconfined aquifer, determining the groundwater recharge has meaningful
for groundwater exploitation and its necessary information for
groundwater management. From basic hydrogeological investigation data
in the Hanoi city of the Northern division for water resources Planning
and Investigation (NDWRPI) and authors, the researchers completed draw
out the Holocene (qh) distribution scale of 1: 50,000. The research
combining the observation databased (years 2013, 2014) of 26 boreholes
in the Hanoi city and using the Bindeman method (WTF) for determining
the grounwater recharged from rainwater to the Ho...
11 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xác định lượng bổ cập tầng chứa nước holocen thành phố Hà Nội bằng tài liệu quan trắc tài nguyên nước - Nguyễn Chí Nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 40
XÁC ĐỊNH LƯỢNG BỔ CẬP TẦNG CHỨA NƯỚC
HOLOCEN THÀNH PHỐ HÀ NỘI BẰNG TÀI LIỆU
QUAN TRẮC TÀI NGUYÊN NƯỚC
NGUYỄN CHÍ NGHĨA*, HỒ VĂN THUỶ*,
TRIỆU ĐỨC HUY*, ĐẶNG HỮU ƠN**
Using groundwater monitoring data to ditermine groundwater recharge
of the holocen aquifer in Hanoi city
Abstract: The groundwater recharge is important volume of the
unconfined aquifer, determining the groundwater recharge has meaningful
for groundwater exploitation and its necessary information for
groundwater management. From basic hydrogeological investigation data
in the Hanoi city of the Northern division for water resources Planning
and Investigation (NDWRPI) and authors, the researchers completed draw
out the Holocene (qh) distribution scale of 1: 50,000. The research
combining the observation databased (years 2013, 2014) of 26 boreholes
in the Hanoi city and using the Bindeman method (WTF) for determining
the grounwater recharged from rainwater to the Holocen aquifer. The
results showed that the recharge amount depends on the distribution of the
Holocen clay (Thai Binh and Vinh Phuc formations) and rainwater
volume. The area without clay distribution has larger recharge - from
129mm/year at the Dan Phuong (2013) to 973mm/year at the Tu Lien, Tay
Ho (2013); At the clay cover areas, the recharge volume is small (less
than 100 mm/year). Compared with the total region rainfall in 2013 and
2014 years, the recharge amounts counted from 1.1% to 48.62% of
rainfall.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ *
Chủ đề của ngày nƣớc thế giới năm 2015:
“Nƣớc là cốt lõi của cuộc sống” cho thấy vai
trò của nƣớc không thể tách rời với mọi sự
phát triển của xã hội. Thành phố Hà Nội, nơi
tập trung đông dân cƣ tới 9 triệu ngƣời theo
thống kê năm 2012, có nhu cầu dùng nƣớc
lớn và có nhiều thách thức về cấp nƣớc. Tầng
nƣớc dƣới đất (NDĐ) đƣợc khai thác chủ yếu
ở Hà Nội là tầng chứa nƣớc Pleistocen (qp).
Nguồn bổ cập chính cho tầng chứa nƣớc
đƣợc [1], [2], [3], [4] xác định đến từ nƣớc
*
Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước
quốc gia
**
Hội Địa chất thuỷ văn Việt Nam
sông do sông cắt trực tiếp vào tầng chứa
nƣớc và từ tầng Holocen (qh) thông các cửa
sổ địa chất thủy văn. Tầng chứa nƣớc qh là
tầng chứa nƣớc trung gian tiếp nối giữa con
ngƣời, thiên nhiên với tầng chứa nƣớc qp.
Nguồn bổ cập chính cho nƣớc dƣới đất tầng
qh [5], [6], là thấm từ nƣớc mƣa và một số
dòng mặt, sông, hồ.
Cho đến hiện tại, lƣợng nƣớc dƣới đất đƣợc
khai thác ở Hà Nội đang phục vụ nhu cầu sinh
hoạt của hơn 80% dân số thủ đô. Có hơn 10 nhà
máy khai thác nƣớc dƣới đất lớn lƣu lƣợng Q>
10.000m
3/ngày.đêm, với hàng trăm công trình
khai thác nƣớc với lƣu lƣợng Q>
1000m
3/ngày.đêm, và hàng ngàn lỗ khoan khai
thác nƣớc có lƣu lƣợng Q>10m3/ngày.đêm (Kết
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 41
quả điều tra năm 2014 của NDWRPI). Tổng
lƣợng nƣớc khai thác NDĐ hiện tại đã gần 2
triệu m3 nƣớc/ngày đêm. Điều này cho thấy
nƣớc dƣới đất là nguồn tài nguyên đặc biệt quan
trọng của thủ đô và cần đƣợc quản lý khai thác
hợp lý đảm bảo lƣợng nƣớc cấp cho hiện tại và
tƣơng lai.
Trữ lƣợng động của nguồn NDĐ rất quan
trọng, việc làm rõ đƣợc sự hình thành cũng nhƣ
lƣợng bổ cập cho tầng chứa nƣớc theo thời gian
giúp nhà quản lý điều tiết đƣợc lƣợng nƣớc khai
thác hợp lý cũng nhƣ phát triển bền vững nguồn
NDĐ. Lƣợng bổ cập từ nƣớc mƣa cho NDĐ
tầng nông thƣờng là nguồn chính duy trì cân
bằng nƣớc của tầng. Việc định lƣợng lƣợng bổ
cập giúp xác định đƣợc năng suất khai thác bền
vững của các tầng chứa nƣớc nên đây là việc
làm nhiều ý nghĩa và cần thiết (Sanford, 2002;
Sophocleous và Schloss, 2000; Gonfiantini và
nnk, 1998; Scanlon và nnk., 2002).
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định
đƣợc lƣợng bổ cập cho nƣớc dƣới đất tầng qh
vùng thành phố Hà Nội. Cơ sở số liệu chính sử
dụng trong nghiên cứu này là kết quả điều tra cơ
bản tài nguyên nƣớc và dữ liệu quan trắc tài
nguyên nƣớc quốc gia năm 2013 và 2014 của
Trung tâm Quy hoạch và Điều tra TNN quốc gia
(NAWAPI) cùng các tài liệu quan trắc khí
tƣợng - thủy văn của các trạm quan trắc quốc
gia vùng Hà Nội và lân cận thu thập theo dự án.
2. CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH
LƢỢNG BỔ CẬP
Xác định lƣợng bổ cập là một nhiệm vụ khó,
đòi hỏi phải có nhiều dữ liệu liên quan đến tính
thấm của đất đá, lƣợng mƣa và bốc hơi.v.v
Việc này càng khó hơn khi xác định lƣợng bổ
cập cho các tầng thấm nƣớc yếu vì khi đó sai số
tính toán có thể lớn hơn giá trị lƣợng bổ cập
(Scanlon và nnk, 2002). Quá trình bổ cập là quá
trình phức tạp, khó kiểm soát nên khi tính toán
dễ mắc phải sai số nếu không kiểm soát đƣợc sự
thay đổi môi trƣờng thấm. Khi xác định lƣợng
bổ cập, điều quan trọng cần phải làm là xác định
chế độ thủy động lực của tầng chứa nƣớc hay
các khả năng tiếp nhận nƣớc thấm của tầng chứa
nƣớc để từ đó lựa chọn phƣơng pháp tính toán
hợp lý (Lerneret và nnk, 1990). Lƣợng bổ cập
nƣớc dƣới đất khó đo lƣờng trực tiếp và vì vậy
thƣờng đƣợc tính toán gián tiếp (Lerner và nnk.,
1990). Tuy nhiên khi sử dụng phƣơng pháp gián
tiếp, chúng ta gặp khó khăn trong việc xác định
mức độ chính xác của kết quả, vì thế ngƣời ta
thƣờng sử dụng tổ hợp nhiều phƣơng pháp cùng
lúc hoặc lựa chọn các tài liệu quan trắc có đƣợc
trong quá khứ để đánh giá kết quả, nhƣ vậy sẽ
nhận đƣợc thông tin cậy hơn (USGS, 2008;.
Scanlon và nnk, 2002; Lerner và nnk., 1990).
Có nhiều phƣơng pháp đã đƣợc các tác giả
trong và ngoài nƣớc sử dụng để tính toán lƣợng
bổ cập cho các tầng chứa nƣớc. Ở Việt Nam [7],
[8] tính toán lƣợng bổ cập thông qua các công
thức thực nghiệm trên cơ sở sử dụng các kết quả
thí nghiệm vật lý tầng chứa nƣớc hoặc phƣơng
pháp mô hình số. Trên thế giới có nhiều nghiên
cứu về lƣợng bổ cập cho các tầng chứa nƣớc
trong đó có tầng chứa nƣớc không áp. Theo đặc
điểm địa chất thủy văn có thể phân loại cách tính
lƣợng bổ cập của các tác giả trên thế giới thành 3
nhóm: (1) tính toán theo Miền địa chất thủy văn
(Lerner và nnk., 1990); (2) theo vùng địa chất
thủy văn thông qua hệ số thấm (K) của các tầng
đất đá (Scanlon và nnk., 2002; Beekman và nnk.,
1996; Bredenkamp và nnk., 1995); (3) theo tính
chất vật lý của đất đá, của tầng chứa nƣớc
(Scanlon và nnk., 2002; Lerner và nnk., 1990).
Ngoài ra, cách tính lƣợng bổ cập bằng sử dụng
chất thỉ thị, mô hình số hay đƣợc áp dụng trong
những năm gần đây (Scanlon và nnk., 2002;
Lerner và nnk., 1990; Kinzelbach và nnk., 2002).
Trong ba cách tính kể trên tùy thuộc vào đặc
tính chứa nƣớc của tầng địa chất và vùng tính
toán mà áp dụng các phƣơng pháp phù hợp. Ví
dụ với các vùng ngập nƣớc (sông suối, hồ ao)
thì lƣợng bổ cập đƣợc tính toán bằng phƣơng
pháp lƣợng hóa thấm qua kênh dẫn; thí nghiệm
thấm seepage; và phƣơng pháp tính dòng cơ bản
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 42
(baseflow). Đối với vùng không bão hòa nƣớc
thì phƣơng pháp lysimeters thƣờng đƣợc sử
dụng. Ở vùng bão hòa nƣớc thì phƣơng pháp
tính đƣợc áp dụng tuân theo Định luật Darcy.
Với mỗi phƣơng pháp kể trên đòi hỏi phải có
các bộ số liệu tƣơng thích để tính toán lƣợng bổ
cập cho nƣớc dƣới đất. Ví dụ khi sử dụng
phƣơng pháp chất chỉ đồng vị thì chúng ta phải
có các số liệu phân tích mẫu đồng vị nhƣ Oxy
(O
18
) và Hydro (H
3) của các tầng chứa nƣớc
theo không gian và thời gian; khi sử dụng
phƣơng pháp mô hình số đòi hỏi phải có các số
liệu về điều kiện biên, trƣờng thấm.
Nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp của
Bindeman bằng việc nghiên cứu dao động mực
nƣớc quan trắc trong lỗ khoan để tính toán
lƣợng bổ cập cho nƣớc dƣới đất tầng qh vùng
thành phố Hà Nội (Emmanuel Obuobie và nnk,
2012). Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp này là do:
(1) Có số liệu quan trắc liên tục nƣớc dƣới đất
tầng chứa nƣớc qh và số liệu điều tra cơ bản đủ
để áp dụng phƣơng pháp đƣợc lựa chọn (USGS,
2008); (2) Chi phí tính toán thấp, độ chính xác
của tính toán đảm bảo độ tin cậy.
3. PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LƢỢNG
BỔ CẬP BẰNG TÀI LIỆU QUAN TRẮC
NƢỚC DƢỚI ĐẤT
Phƣơng pháp xác định lƣợng bổ cập nƣớc dƣới
đất từ tài liệu quan trắc “water-table fluctuation
(WTF)” đƣợc nhiều tác giả trên thế giới lựa chọn
khi đánh giá ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu tới
nƣớc dƣới đất (Scanlon và nnk., 2002; Hall và
Risser, 1993; Healy và Cook, 2002). Để sử dụng
phƣơng pháp này đòi hỏi phải có các thông số về
hệ số nhả nƣớc trọng lực (Sy) hay Muy (µ) và giá
trị thay đổi mực nƣớc theo thời gian (Healy và
Cook, 2002). Theo nhiều tác giả (Meinzer và
Stearns 1929; Rasmussen và Vàreasen 1959;
Gerhart 1986; và Hall và Risser 1993; Scanlon và
nnk., 2002) đã nghiên cứu cho thấy đây là phƣơng
pháp rất phù hợp khi tính toán lƣợng bổ cập của
các tầng chứa nƣớc không áp trong điều kiện ảnh
hƣởng bởi biến đổi khí hậu và bề mặt lát mái. Do
đƣợc áp dụng từ rất sớm nên đã có nhiều kết quả
và kiểm nghiệm, WTF đƣợc mô tả là phƣơng
pháp rất phù hợp trong phân tích xác định lƣợng
bổ cập theo chu kỳ ngắn (trận mƣa) và cả chu kỳ
dài nhƣ ảnh hƣởng của BĐKH. WTF đã đƣợc ứng
dụng thành công trong nhiều điều kiện khí hậu
khác nhau. Lƣợng bổ cập xác định đƣợc bởi WTF
có độ chính xác cao, xác định đƣợc lƣợng bổ cập
rất nhỏ từ 5mm/năm (Abdulrazzak và nnk. 1989)
đến giá trị lớn hơn 247mm/năm (Rasmussen và
Vàreasen 1959). Giải thích về độ chính xác cao
của phƣơng pháp là do lƣợng bổ cập đƣợc gắn với
dao động mực nƣớc quan trắc, khi đó quá trình
tăng giảm mực nƣớc theo thời gian sẽ đƣợc kiểm
soát chặt chẽ nên cho kết quả tin cậy. Nội dung
của phƣơng pháp này không đề cập chi tiết đến
vận động của nƣớc trong đới thông khí và đới
không bão hòa nƣớc. Giả thiết để áp dụng phƣơng
pháp là dòng thấm từ bề mặt đất sẽ di chuyển đến
mực nƣớc ngầm dƣới tác dụng của trọng lực.
Các thành phần tham gia vào quá trình tăng
giảm mực nƣớc, thay đổi thể tích chứa của tầng
chứa nƣớc nhƣ các dòng thấm thẳng đứng hay
dòng sát mặt đều đƣợc kiểm soát thông qua giá
trị mực nƣớc (Scanlon và nnk., 2002; Healy và
Cook, 2002).
Với các đặc tính của phƣơng pháp đã nêu ở
trên và hiện trạng điều tra, quan trắc tầng chứa
nƣớc qh của thành phố Hà Nội đi đến nhận định
việc lựa chọn phƣơng pháp WTF để tính toán
lƣợng bổ cập đối với tầng chứa nƣớc qh vùng
Hà Nội là hợp lý, vì thế kết quả sẽ có độ chính
xác cao hơn các phƣơng pháp khác.
Phƣơng trình tính toán lƣợng bổ cập tầng chứa
nƣớc thông qua tăng giảm mực nƣớc quan trắc và
hệ số nhả nƣớc trọng lực đƣợc biểu diễn nhƣ sau:
R = µ x dh/dt = µ x Δh/Δt (1)
Trong đó : R là lƣợng bổ cập (mm/ngày)
µ Hệ số nhả nƣớc trọng lực (không thứ nguyên)
Δh giá trị tăng giảm mực nƣớc theo thời gian
và Δt là khoảng thời gian bổ cập
Điều kiện để áp dụng phƣơng pháp này là: (1)
sự tăng giảm của mực nƣớc ngầm trong tầng
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 43
chứa nƣớc phụ thuộc vào lƣợng bổ cập và lƣợng
thoát tự nhiên; (2) giá trị hệ số nhả nƣớc trọng
lực của tầng chứa nƣớc là không đổi trong suốt
quá trình tăng giảm mực nƣớc của tầng chứa
nƣớc; và (3) lƣợng bổ cập đƣợc xác định thông
qua đƣờng mực nƣớc có quy luật giúp kết quả
nội suy có độ tin cậy cao (Healy và Cook, 2002).
Điều kiện giả thuyết trên không hoàn toàn đúng
đối với tầng chứa nƣớc có khai thác nƣớc. Khi có
khai thác thì việc áp dụng phƣơng pháp xác định
lƣợng bổ cập thông qua mực nƣớc quan trắc có
thể gặp sai số lớn, ở những trƣờng hợp này cần
sử dụng thêm các phƣơng pháp bổ trợ. Xét các
điều kiện ứng dụng nhƣ trên, tầng chứa nƣớc qh
vùng Hà Nội hiện tại có rất ít khai thác nƣớc do
biến động chất lƣợng nƣớc và vì vậy đáp ứng các
tiêu chí để áp dụng phƣơng pháp tính toán này.
4. ĐẶC ĐIỂM VÙNG NGHIÊN CỨU
Hà Nội nằm ở trung tâm vùng đồng bằng Bắc
Bộ, có địa hình đồi núi ở rìa phía Tây; chuyển
tiếp là những dải đồi có độ cao 200-250m chạy
dài từ chân núi Ba Vì xuống đến Chƣơng Mỹ,
rồi thấp dần với độ cao 25-150m ở ven rìa và
xuống dƣới 10m ở vùng nội thành và các vùng
phía đông, nam nơi tiếp giáp với tỉnh Hƣng
Yên, Hà Nam.
Cũng nhƣ các tỉnh khác ở miền Bắc, khí hậu
ở Hà Nội mang tính chất nhiệt đới gió mùa với
mùa đông lạnh, ít mƣa kéo dài từ tháng XI đến
tháng III năm sau; mùa hè nóng, nhiều mƣa
dông và bão, kéo dài từ khoảng tháng IV đến
tháng X. Hàng năm ở Hà Nội có khoảng 1500-
1700 giờ nắng. Lƣợng mƣa năm ở vùng thấp
dao động trong phạm vi từ 1500-2100mm và từ
1600-2600mm ở vùng núi cao Ba Vì. Mƣa tập
trung trong thời gian mùa hè với tổng lƣợng
mƣa chiếm đến 80-90% lƣợng mƣa cả năm.
Độ ẩm tƣơng đối trung bình trong vùng
khoảng 82-86%, ít có sự khác biệt rõ rệt giữa
các vùng. Độ bốc hơi trung bình trên vùng là
945mm/năm.
Theo Dovjicov A.E, Lê Thị Nghinh, Nguyễn
Trọng Yêm, Trần Nghi, Trần Văn Trị, Vũ Ngọc
Kỷ, Trần Minh, Nguyễn Văn Đản và các tài liệu
điều tra mới nhất tỷ lệ 1:100.000 và 1:50.000
của NAWAPI thì tầng chứa nƣớc Holocen (qh)
vùng Hà Nội có diện phân bố rộng khắp phần
diện tích phía nam và toàn bộ phần trung tâm
thành phố (2017km2). Có một phần diện tích
phía Bắc thuộc huyện Sóc Sơn và phía tây bắc
(huyện Ba Vì) và một phần nhỏ thuộc các huyện
Thạch Thất, Quốc Oai, Chƣơng Mỹ không có
tầng qh. Ở các vùng này, đá gốc nứt nẻ có tuổi
từ Triat (T2kl, T2nk), đến Jura (J1-2hc), Kreta
(K1) và Neogen (N). Các trầm tích tạo nên tầng
chứa nƣớc qh nhƣ thống kê trong Bảng 1 và
Hình 1, trong đó các tập TB2_1 và TB1_1 là các
thể địa chất chứa nƣớc.
Bảng 1. Phân lớp thạch học địa tầng địa chất tầng chứa nƣớc Holocen
vùng thành phố Hà Nội
Thành tạo Lớp Thạch học
H
o
lo
ce
n
e
Thái Bình 2
TB2_2 sét, bột sét màu nâu, nâu xám
TB2_1 cát, cát sét lẫn cuội sỏi màu nâu, nâu xám
Thái Bình 1
TB1_2
sét, bột sét lẫn ít cát, mùn thực vật, thấu kính than bùn mà xám
nâu, xám đen
TB1_1 Cát, cát sét lẫn cuội sỏi màu nâu, xám đen
Hải Hƣng 1 HH3 sét bột lẫn ít cát màu nâu đen, tàn tích mùn thực vật, than bùn
Hải Hƣng 2 HH2
sét, sét bột màu xám xanh, xám, xám phớt vàng lẫn ít kết vón oxit
sắt, tàn tích thực vật thân cỏ
Hải Hƣng 2 HH1
sét, sét bột, cát hạt mịn màu xám, màu sẫm, xám đen có lẫn di
tích thực vật, than bùn
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 44
Theo thể hiện trên Hình 1, bản đồ phân vùng
tầng chứa nƣớc qh vùng thành phố Hà Nội thì
phần lớn diện tích (1133km2, chiếm 56%) có
lớp sét thuộc hệ tầng Thái Bình TB2_2 với
thành phần sét, bột sét màu nâu, nâu xám phủ
lên trên; phần diện tích không có lớp sét, hoặc
xen kẹp (884 km2, chiếm 44%) phân bố dọc
sông Hồng, sông Đuống, sông Đáy, thành phần
chủ yếu là cát, cát sét lẫn cuội sỏi màu nâu, nâu
xám thuộc tập TB2_1 và TB1_1 Hệ tầng Thái
Bình (Bảng 1).
Q
§.
t
r
-
ê
n
g
s
a
vÞ trÝ thµnh phè Hµ Néi trong n-íc viÖt nam
Q
§
.
h
o
µ
n
g
s
a
Hµ Néi
l
µ
TP.Hå chÝ minh
p h n « m p ª n h
t h ¸i l a n
o
c a m p u c h i a
Km
0 7.5 15
Lç khoan quan tr¾c
n-íc d-íi ®Êt
ChØ DÉn
PhÇn diÖn tÝch tÇng qh
kh«ng cã líp sÐt phñ phÝa trªn
PhÇn diÖn tÝch tÇng qh
cã líp sÐt phñ phÝa trªn
I
I
TuyÕn mÆt c¾t
III
I
I
IIII
IIIIII
II
II
IIIII
III
I
I
IIII
IIIIII
II
II
IIIII
§Ò ¸n: KÕ ho¹ch n©ng cao hiÖu qu¶ qu¶n lý, b¶o vÖ tµi
nguyªn n-íc d-íi ®Êt thµnh phè Hµ Néi giai ®o¹n 2014-2020
trung t©m QH vµ §T tµi nguyªn n-íc quèc gia
8070 9030
54
64
34
44
00
4 0 '
o
1 0 5 3 0 '
1 0 5 4 0 ' 1 0 5 5 0 '
2 0
5 0 '
o2 0
o
1 0 6 0 0 'o
o
o2 1
2 0 '
6
o
2 1
0 0 '
o2 1
1 0 '
2 1
2 0 '
1 0 6 0 0 '
5 0 '
oo
o
o
2 0
4 0 '
o2 0
1 0 5 2 0 '
1 0 '
o
o2 1
0 0 '
2 1
1 0 5 2 0 'o o o o1 0 5 4 0 ' 1 0 5 5 0 '1 0 5 3 0 '
N¨m 2014
o
14
24
04
94
00
74
84
6
22
Bé tµi nguyªn vµ m«i tr-êng1c m trªn b¶n ®å b»ng 1.000m ngoµi thùc tÕ
9080
4000
Tû lÖ 1:100.000
20003000
70
10000m1000
ViÖn khoa häc ®Þa chÊt tµi nguyªn liªn bang (BGR)
®¬n vÞ chñ tr×
605
22
5030 40
84
94
04
14
74
23
5
23
60
64
40 50
34
44
54
24
B¶n ®å ph©n bè tÇng chøa n-íc holocen
thµn h phè hµ n éi
b ¾ c n i n h
q. l o n g b i ª n
g i a l © m
H µ n a m
p h ó x u y ª n
H - n g y ª n
t h a n h t r ×
t h - ê n g t Ý n
q. h o µ n g m a i
b ¾ c g i a n g
t h ¸i n g u y ª n
s ã c s ¬ n
® « n g A n h
q. t © y h å
q. cÇu
giÊy
m ü ® ø c
ø n g h ß A
Q . H µ ® ¤ N G
t h a n h o a i
h o µ i ® ø c
®an ph-îng
t õ l i ª m
M ª L i n h
p h ó c t h ä
c h - ¬ n g m ü
q u è c o a i
v Ü n h p h ó c
t h ¹ c h t h Ê t
TX. s¬n t©y
H ß a b × n h
p h ó t h ä
b a v ×
P66A
P65A
P60A
P55A
P58A
P54A
P59A
P61A
P45A
P50A
P1A
P9A
P17A
P52
P38A
P73a
P72A
P67a
P21A
P13A
P80a
P77a
Q60a
Q173 Q56
Q58a
Q35
Q33a
Q15
Q66bQ75a
Q69a
Hình 1. Bản đồ phân bố tầng chứa nước qh
vùng thành phố Hà Nội
5. TÀI LIỆU QUAN TRẮC
Mạng quan trắc tài nguyên nƣớc dƣới đất
thành phố Hà Nội là một phần của mạng quan
trắc quốc gia TNN vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Mạng có 37 điểm với 68 công trình quan trắc
(mỗi điểm có từ 1 đến 3 công trình quan trắc).
Trong đó quan trắc tầng chứa nƣớc Pleistocen
(qp) có 33 công trình, tầng chứa nƣớc qh có 27
công trình và 6 công trình quan trắc tầng chứa
nƣớc Neogen (n), Hình 2[9]. Các tài liệu quan
trắc từ năm 2012 đến 2014 ở các công trình
quan trắc tầng qh đƣợc sử dụng để phân tích và
sử dụng trong nghiên cứu này. Các tài liệu quan
trắc nƣớc mặt, nƣớc mƣa đƣợc thu thập từ các
trạm quan trắc nƣớc mặt tại sông Hồng (SH1),
sông Đáy (SĐ1, SĐ2), sông Cà Lồ (CL1) và
trạm Láng, Ba Vì và Sơn Tây.
23
48
54
60
42
30
18
24
00
88
94
06
82
76
12
36
6
22
0290 96
By. TriÖu §øc Huy
72 68478 90 96 02
78 8472
6630
5
22
5
23
48 66
48 54
54
60
6030 42
60
42
48
54
12
36
36
42
36
88
30
76
94
18
24
00
06
82
Ranh giíi tØnh thµnh phè
B¶n ®å bè trÝ c«ng tr×nh quan tr¾c quèc gia
n-íc d-íi ®Êt thµnh phè hµ néi
S«ng suèi
chØ dÉn
Ranh giíi huyÖn
Giao th«ng chÝnh
§iÓm quan tr¾c n-íc d-íi ®Êt
§iÓm quan tr¾c n-íc mÆt
Q.77(2). ( ).77(2)...77(2). ( ).77(2).
Q.76..76...76..76.
Q.175(3). ( ).175(3). ( ). ( ).175(3). ( ).175(3). ( )
Q.177(3). ( ).177(3). ( ). ( ).177 3. ( ).177 3.
Q.176(2). ( ).176(2). ( ). ( ).176 2. ( ).176 2.
Q.173..173...173..173.
Mª Linh
Phó Xuyªn
HuyÖn Gia L©m
Thanh Oai
Phóc Thä
øng Hßa
Ch-¬ng Mü
HuyÖn Sãc S¬n
§an Ph-îng
HuyÖn §«ng Anh
Th-êng TÝn
S¬n T©y
Hoµi §øc
HuyÖn Thanh Tr×
Quèc Oai
Th¹ch ThÊt
Mü §øc
Ba V×
Q120(3)( )120(3)( )( )120 3( )120 3
Q121121121121
Q.15..15...15..15.
Q.23a..23a...23a..23a.
Q.3..3...3..3.
Q.33(2). ( ).33(2)...33(2). ( ).33(2).
Q.34a..34a...34a..34a.
Q.35(2). ( ).35(2)...35(2). ( ).35(2).
Q.55..55...55..55.
Q.56..56...56..56.
Q.57(2). ( ).57(2)...57(2). ( ).57(2).
Q.58(2). ( ).58(2)...58(2). ( ).58(2).
Q.59a..59a...59a..59a.
Q.60(2). ( ).60(2)...60(2). ( ).60(2).
Q.62(2). ( ).62(2). ( ). ( ).62 2. ( ).62 2.
Q.63(2-1). ( - ).63(2-1)...63(2-1). ( - ).63(2-1).
Q.64(2). ( ).64(2). ( ). ( ).64 2. ( ).64 2.
Q.65(3). ( ).65(3)...65(3). ( ).65(3).
Q.66(3). ( ).66(3). ( ). ( ).66 3. ( ).66 3.
Q.67(2). ( ).67(2)...67(2). ( ).67(2).
Q.68(3-1). ( - ).68(3-1)...68(3-1). ( - ).68(3-1).
Q.69(2). ( ).69(2)...69(2). ( ).69(2).
Q.75(2). ( ).75(2). ( ). ( ).75 2. ( ).75 2.
SD1S 111
QSH1S 1S 1S 1
Q.68(3-1). ( - ).68(3-1)...68(3-1). ( - ).68(3-1).
Q.66(3). ( ).66(3)...66(3). ( ).66(3).66 366 366 366 3
Hình 2. Sơ đồ vị trí các công trình quan trắc
nước dưới đất vùng thành phố Hà Nội
6. GIÁ TRỊ HỆ SỐ NHẢ NƢỚC
TRỌNG LỰC
Do tầng chứa nƣớc qh không phải là tầng
chứa nƣớc chính và cũng ít khai thác nên có ít
số liệu thăm dò, nghiên cứu. Để phục vụ cho
tính toán trong nghiên cứu này, các tác giả đã
tổng hợp các kết quả điều tra của 12 đề án dự án
điều tra vùng Hà Nội cũ và mới và tập hợp đƣợc
22 bộ thông số thí nghiệm của tầng này phân bố
rộng khắp thành phố Hà Nội, xem Hình 3. Giá
trị hệ số nhả nƣớc trọng lực () đƣợc thống kê
có dao động từ 0.003 (LK56c) đến 0.1 (SĐ1),
chi tiết xem Bảng 2. Trên cơ sở bộ thông số này
các tác giả sử dụng phần mềm Surfer 9.0 nội
suy phân vùng đẳng hệ số thấm nhƣ nêu trong
Hình 3.
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 45
Bảng 2. Tổng hợp giá trị hệ số nhả nƣớc trọng lực
tầng chứa nƣớc qh vùng thành phố Hà Nội
STT Lỗ Khoan
Tầng
hút nƣớc
thí
nghiệm
Độ
cao Z
(m)
Thông số Địa chất thủy văn
Km
m
2
/ngày
K
m/ngày
Hệ số
nhả
nƣớc
µ
Nguồn số liệu
1 TD6 qh2 8.46 849.0 59.4 0.042
Dự án thăm dò tỉ mỉ nƣớc
dƣới đất khu vực Hà Nội mở
rộng
2 TD7 KK qh2 8.45 790.0 0.031 nt
3 SÐ1 qh2 6.03 363.0 0.104 nt
4 SĐ2 qh2 3.40 342.0 0.090 nt
5 LK56c qh2 4.55 92.0 2.5 0.082
Báo cáo thăm dò tì mỉ vùng
Hà Nội
6 LK9BHDG qh2 4.73 288.0 69.0 0.003 nt
7
ND12-C
qh2 571.0 0.004
Báo cáo khai thác nƣớc dƣới
đất nhà máy Nam Dƣ
8 TC7-3B qh2+qh1 10.65 775.0 0.010 NMNS Thƣợng Cát
9 TC12-B qh2+qh2 12.15 633.0 0.010 nt
10 LK103 qh1 3.53 330.0 17.1 0.021
Tìm kiếm nƣớc dƣới đất vùng
Phú Xuyên - Hà Tây
11 LK114 qh1 5.59 210.0 12.2 0.090 nt
12 LK119A qh1 4.20 260.0 12.6 0.071 nt
13 LK125 qh1 2.90 171.0 6.1 0.015 nt
14 LK132 qh1 3.32 140.0 4.6 0.021 nt
15 LK72 qh1 9.48 357.0 0.060
Tìm kiếm nƣớc dƣới đất vùng
Xuân Mai-Lƣơng Sơn
16 LK11 qh1 17.39 5.0 0.1 0.020
Thăm dò sơ bộ nƣớc dƣới đất
vùng Sơn Tây-Hà Nội
17 LK17 qh1 9.34 2.0 0.2 0.010 nt
18 LK26 qh1 10.52 2.0 0.0 0.010 nt
19 SN 2 qh1 4.00 370.0 0.010
Thăm dò tỉ mỉ nƣớc dƣới đất
khu vực Hà Nội mở rộng
20 LK.GL5
B
qh1 9.82 1788.0 0.090
Báo cáo thăm dò ndđ vùng
Gia Lâm-Sài Đồng
21 LK.SĐ1B qh1 5.28 506.0 0.030 nt
22 LK8bHDi qh1 6.30 138.0 9.0 0.030
Báo cáo thăm dò tì mỉ vùng
Hà Nội
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 46
7. TÍNH BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG MỰC
NƢỚC ∆H
7.5 15
Lç khoan thÝ nghiÖm
Th-íc tØ lÖ
PhÇn diÖn tÝch tÇng qh
kh«ng cã líp sÐt
phñ phÝa trªn
PhÇn diÖn tÝch tÇng qh
cã líp sÐt phñ phÝa trªn
0
Km
ChØ DÉn
0.01
0.02.0.02..0.02.0.02.
0.03
0.03
0.01
0.06
0.02.0.02..0.02.0.02.
0.01
0.05
0.07
0.08
0.07
0.02.0.02..0.02.0.02.
0.02.0.02..0.02.0.02.
0.04
0.05
0.08
0.03
0.04
0.01
54
64
34
44
00
23
8070 90305
23
60
64
40 50
34
44
54
4 0 '
o
1 0 5 3 0 '
1 0 5 4 0 ' 1 0 5 5 0 '
2 0
5 0 '
o2 0o
1 0 6 0 0 'o
o
o2 1
2 0 '
6
o
2 1
0 0 '
o2 1
1 0 '
2 1
2 0 '
1 0 6 0 0 '
5 0 '
oo
o
o
2 0
4 0 '
o2 0
1 0 5 2 0 '
1 0 '
o
o2 1
0 0 '
thµn h phè hµ n éi
B¶n ®å ®¼ng hÖ sè nh¶ n-íc träng lùc
2 1
1 0 5 2 0 'o o o o1 0 5 4 0 ' 1 0 5 5 0 '1 0 5 3 0 '
o
14
24
04
94
00
74
84
6
22
908070605
22
5030 40
84
94
04
14
74
N¨m 2014
24
q. l o n g b i ª n
g i a l © m
t h a n h t r ×
q. h o µ n g m a i
H - n g y ª n
t h - ê n g t Ý n
t h ¸i n g u y ª n
s ã c s ¬ n
b ¾ c g i a n g
H µ n a m
® « n g A n h
b ¾ c n i n hM ª L i n h
ø n g h ß A
p h ó x u y ª n
m ü ® ø c
q. t © y h å
q. cÇu
giÊy
Q . H µ ® ¤ N G
t h a n h o a i
h o µ i ® ø c
c h - ¬ n g m ü
®an ph-îng
t õ l i ª m
p h ó c t h ä
q u è c o a i
t h ¹ c h t h Ê t
TX. s¬n t©y
v Ü n h p h ó c
b a v ×
H ß a b × n h
p h ó t h ä
TD6
TD7 KK
SÐ1
SD 2
LK56cc
LK9BHDG
TC7-3B(hút chùm)- ( t c )- ( t )- ( t )
LK103
LK114
LK119A
LK125
LK132
LK11 LK26
LK.GL5B...
Hình 3. Sơ đồ đẳng hệ số nhả nước trọng lực
tầng chứa nước qh vùng Hà Nội
Giá trị biên độ dao dộng mực nƣớc đƣợc
tính toán bằng phƣơng pháp đồ thị (Hình
4). Trong nghiên cứu này, từ kết quả quan
trắc mực nƣớc theo thời gian của 26 lỗ
khoan quan trắc (Bảng 3). Kết quả chỉnh lý
số liệu cho thấy mực nƣớc dao động của 22
lỗ khoan quan trắc đủ điều kiện tính toán,
4 lỗ khoan quan trắc còn lại có mực nƣớc
dao động nhỏ hoặc không thay đổi (Hình
5) nên không đƣợc đƣa vào tính toán xác
định ∆h.
8. KẾT QUẢ TÍNH LƢỢNG BỔ CẬP
Phƣơng pháp WTF đƣợc lựa chọn để tính
lƣợng bổ cập nƣớc dƣới đất tầng qh. Lƣợng
bổ cập là tích số của hệ số nhả nƣớc trọng
lực với hiệu số giữa biến đổi mực nƣớc theo
thời gian.
Hình 4. Tính giá trị dao động mực nước bằng phương pháp đồ thị tại điểm Q175, Q120
Hình 5. Các vị trí không tính được dao động mực nước bằng phương pháp đồ thị
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 47
Bảng 3. Kết quả xác đinh lƣợng bổ cập cho nƣớc dƣới đất tầng Holocen
năm 2013 và 2014 vùng thành phố Hà Nội
TT
Số
hiệu
công
trình
quan
trắc
Xã Huyện
Năm 2013
-Δt (ngày);
ΔH (m)
Năm 2014
-Δt (ngày);
ΔH (m)
Thạch
học
chính
Lƣợng
bổ cập
(R)
năm
2013
(mm/
năm)
So
sánh
%
lƣợng
bổ
cập
và
lƣợng
mƣa
2013
Lƣợng
bổ cập
(R)
năm
2014
(mm/
năm)
So sánh
%
lƣợng
bổ cập
và
lƣợng
mƣa
2014
Δt ΔH Δt ΔH
1 Q.120
Trâu
Quỳ
Gia Lâm 142 2.57 220 1.75 Sét 198.18 9.90 87.10 6.31
2 Q.175
Phú
Minh
Phú
Xuyên
194 2.48 110 2.77 Cát sét 139.98 6.99 275.74 19.98
3 Q.177 Tân Dân
Phú
Xuyên
215 3.75 235 3.61 Cát 190.99 9.54 168.21 12.19
4
Q.32
M1
Đông
Hải
Đông
Anh
203 6.94 199 6.87 Cát sét 374.35 18.70 378.02 27.39
5 Q.33
Mai
Lâm
Đông
Anh
162 4.18 99 2.13 Sét 188.36 9.41 157.06 11.38
6
Q.55
M1
Liên
Trung
Đan
Phƣợng
170 6.02 234 8.11 Cát 129.25 6.46 126.50 9.17
7 Q.56 Thọ An
Đan
Phƣợng
151 4.81 188 4.60 Cát 465.07 23.23 357.23 25.89
8 Q.57 Tân Lập
Đan
Phƣợng
170 3.03 224 3.67 Sét 195.17 9.75 179.40 13.00
9 Q.58
Sơn
Đồng
Hoài Đức 181 0.46 202 0.49 Sét 64.93 3.24 61.98 4.49
10 Q.59a Vân Côn Hoài Đức 240 3.40 220 2.73 Cát 413.67 20.66 362.35 26.26
11 Q.60
An
Thƣợng
Hoài Đức 82 1.56 80 1.18 Cát 555.51 27.75 430.70 31.21
12 Q.64
P. Kim
Liên
Q. Đống
Đa
109 1.22 159 1.19 Sét 163.41 8.16 109.27 7.92
13 Q.65
P.
Hoàng
Liệt
Q.Hoàng
Mai
Cát
14 Q.65a
P.
Hoàng
Liệt
Q.Hoàng
Mai
169 0.72 128 0.60 Cát sét 77.75 3.88 85.55 6.20
15 Q.66
Ngũ
Hiệp
Thanh Trì 164 2.57 244 3.08 Cát sét 114.40 5.71 92.15 6.68
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 48
TT
Số
hiệu
công
trình
quan
trắc
Xã Huyện
Năm 2013
-Δt (ngày);
ΔH (m)
Năm 2014
-Δt (ngày);
ΔH (m)
Thạch
học
chính
Lƣợng
bổ cập
(R)
năm
2013
(mm/
năm)
So
sánh
%
lƣợng
bổ
cập
và
lƣợng
mƣa
2013
Lƣợng
bổ cập
(R)
năm
2014
(mm/
năm)
So sánh
%
lƣợng
bổ cập
và
lƣợng
mƣa
2014
Δt ΔH Δt ΔH
16 Q.67
P.Tứ
Liên
Q. Tây
Hồ
102 6.80 159 5.57 Cát 973.33 48.62 511.46 37.06
17 Q.69
Phú
Lãm
TX Hà
Đông
141 1.29 Sét 0.00 100.12 7.25
18 Q.75
Đông
Mai
Thanh
Oai
175 5.05 226 4.10 Cát 526.64 26.31 331.08 23.99
19 QIII-1 Thọ An
Đan
Phƣợng
146 5.00 Cát 250.00 12.49
20 QIII-2 Thọ An
Đan
Phƣợng
127 5.05 Sét 290.28 14.50
21 QIII-3 Thọ An
Đan
Phƣợng
146 4.68 Sét 234.00 11.69
22 QIII-4 Thọ An
Đan
Phƣợng
124 5.73 Sét 337.33 16.85
23
QTIV-
1M1
Liên
Trung
Đan
Phƣợng
138 0.42 178 0.50 Sét 22.22 1.11 20.51 1.49
24
QTIV-
2M1
Liên
Trung
Đan
Phƣợng
193 0.97 160 0.75 Sét 36.69 1.83 34.22 2.48
25
QTIV-
3M1
Tân Lập
Đan
Phƣợng
194 0.86 197 0.93 Sét 48.54 2.42 51.69 3.75
26
QTIV-
4M1
Tân Lập
Đan
Phƣợng
147 0.75 267 0.73 Sét 55.87 2.79 29.94 2.17
Lƣợng bổ cập tính cho 22 điểm quan trắc
năm 2013 dao động từ 22.22mm/năm (QTIV-
1M1 ở Liên Trung, Đan Phƣợng, chiếm 1.1%
lƣợng mƣa) đến 973.33mm/năm (Q67 phƣờng
Tứ Liên, quận Tây Hồ, chiếm 48.62% lƣợng
mƣa). Lƣợng bổ cập năm 2014 nhỏ hơn năm
2013 do lƣợng mƣa giảm. Các vị trí có lƣợng bổ
cập cao nhƣ các điểm ở Đông Hải, huyện Đông
Anh; Thọ An, huyện Đan Phƣợng; Vân Côn và
An Phƣợng huyện Hoài Đức; Tứ Liên, quận Tây
Hồ; Đông Mai, huyện Thanh Oai đều là các
điểm mà tầng chứa nƣớc qh vắng lớp sét phủ
phía trên. Các vùng không có lớp sét phía trên là
các vùng có lƣợng bổ cập thấp nhƣ ở Liên
Trung, Tân Lập và một số điểm thuộc xã Thọ
An huyện Đan Phƣợng; phƣờng Hoàng Liệt,
quận Hoàng Mai; Sơn Đồng, huyện Hoài Đức;
Tân Dân, huyện Phú Xuyên. Các giá trị bổ cập
trong hai năm tính toán 2013 và 2014 biến đổi
tƣơng ứng với tổng lƣợng mƣa cho thấy lƣợng
bổ cập thay đổi một phần do biến đổi lƣợng
mƣa. So sánh giá trị lƣợng bổ cập tính toán
đƣợc với các tính toán tƣơng đối trƣớc đây
thƣờng lấy lƣợng bổ cập biến đổi từ 15% đến
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 49
30% lƣợng mƣa trên tất cả bề mặt thì thấy rằng
lƣợng bổ cập tính theo phƣơng pháp này cho kết
quả chi tiết hơn và có cơ sở khoa học tốt hơn.
Giá trị tính toán lƣợng bổ cập tại các vùng bị
phủ rất nhỏ và trên thực tế các vùng có lớp sét
phủ đa số trùng với vùng dân cƣ, đô thị và có
lớp lát kiên cố phía trên.
9. KẾT LUẬN
Bằng việc áp dụng phƣơng pháp tính lƣợng
bổ cập nƣớc dƣới đất tầng Holocen vùng Hà
Nội từ tài liệu quan trắc (WTF) đã xác định
đƣợc lƣợng bổ cập biến đổi từ 1.1% đến 48.62%
lƣợng mƣa. Vùng đƣợc xác định có lƣợng bổ
cập lớn R>100 mm/ năm đều tập trung ở nơi
tầng chứa nƣớc qh không có lớp sét phủ phía
trên; các vùng có lớp sét hoặc trầm tích hỗn hợp
cát sét phủ phía trên thì lƣợng bổ cập giảm đáng
kể chỉ chiếm từ 1% đến dƣới 20% lƣợng mƣa.
Trên cơ sở tài liệu điều tra ĐCTV mới của
NDWRPI cho thấy vùng nội thành Hà Nội và
các vùng bao nơi tập trung dân cƣ và có bề mặt
lát mái kiên cố đa số là vùng có lớp sét phủ tầng
qh và cũng là nơi có lƣợng bổ cập nhỏ. Kết quả
nghiên cứu cho thấy, sự ảnh hƣởng của Biến đổi
khí hậu làm thay đổi lƣợng mƣa sẽ ảnh hƣởng
tới lƣợng bổ cập cho tầng chứa nƣớc qh vùng
thành phố Hà Nội. Kết quả này có độ chính xác
cao do đƣợc tính thông qua mực nƣớc quan trắc;
là cơ sở tin cậy cho thiết lập điều kiện biên các
mô hình dòng ngầm vùng nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Minh và nnk, Báo cáo thăm dò tỉ mỉ
NDĐ vùng Hà Nội mở rộng. Lƣu trữ Địa chất,
Hà Nội, 1993. 226 trang.
2. Trần Minh và Phạm Tƣờng Vi, Báo cáo
lập bản đồ ĐCTV, ĐCCT 1:50.000 thành phố
Hà Nội. 1993: Lƣu trữ Địa chất. 283 trang.
3. Tống Ngọc Thanh và nnk, Báo cáo đánh
giá nguồn nƣớc dƣới đất vùng thành phố Hà
Nội, lƣu trữ Liên đoàn Địa chất thuỷ văn-Địa
chất Công trình miền Bắc. 1999-2004: Hanoi.
158 trang.
4. Nguyễn Văn Đản và nnk, Nƣớc dƣới đất
các đồng bằng ven biển Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ
và triển vọng cung cấp nƣớc. Tạp chí Cấp thoát
nƣớc số 1 và 2, 2002.
5. Đặng Hữu Ơn, Đánh giá mức độ suy thoái
giếng khai thác NDĐ khu vực Hà Nội. Tuyển
tập các công trình khoa học tập 26, 1997
(Trƣờng Đại học Mỏ - Địa Chất. Hà Nội): trang.
8-12.
6. Phạm Quý Nhân, Những thành phần cơ
bản tham gia vào cân bằng nƣớc tầng chứa
nƣớc Pleistocene (Qa) vùng Hà Nội. Tuyển
tập các công trình khoa học ĐCTV 1967-
1992. Trƣờng Đại học Mỏ Địa chất, , 1992,
Trang 189-192.
7. Đặng Hữu Ơn, Phƣơng pháp dự báo động
thái NDĐ, Bài giảng sau đại học. 1998, Trƣờng
Đại học Mỏ - Địa chất, 60 trang.
8. Đặng Đình Phúc, Một số vấn đề về tính
toán mực nƣớc hạ thấp dự báo bằng phƣơng
pháp giải tích và tính toán thông số ĐCTV, in
Hội thảo khoa học tài nguyên nƣớc ngầm lãnh
thổ Việt Nam hiện trạng khai thác phƣơng
hƣớng sử dụng hợp lý ở các tỉnh phía nam.
2002, Hội địa chất Việt Nam: TP Hồ Chí Minh.
Trang 55-59.
9. Nguyễn văn Đản và nnk, Báo cáo tổng thể
quan trắc quốc gia động thái NDĐ. 2000: Lƣu
trữ địa chất, Hà Nội.
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2015 50
Người phản biện: TS. LÊ HUY HOÀNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 98_4549_2159858.pdf