Vượt khó thành công trong năm 2016, tiến sang 2017 vững chắc hơn

Tài liệu Vượt khó thành công trong năm 2016, tiến sang 2017 vững chắc hơn: 19NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN Số 111 - tháng 1/2017 vượt Khó thành công trong năm 2016, tiến sang 2017 vững chaÉc hơn GS. NGuyỄN QuaNG THáI* *Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển Việt Nam Năm qua, kinh tế thế giới tiếp tục cĩ những khĩ khăn, làm cho tổng cầu của kinh tế thế giới giảm sút liên tiếp. Các dự báo kinh tế thế giới liên tục phải điều chỉnh theo xu hướng giảm bớt mức tăng, cùng các sự kiện khĩ lường như Brexit, giảm giá dầu mỏ và các sự kiện kinh tế chính trị khá bất thường ở Hoa Kỳ. Thương mại thế giới đang sụt giảm, ngay cả kinh tế Trung Quốc tăng trưởng cao nhiều năm đã liên tiếp giảm sút, chỉ cịn tăng dưới 7%/năm. Ở trong nước, những khĩ khăn, bất cập của nền kinh tế địi hỏi cơ cấu lại nền kinh tế càng thêm nặng nề do thiên tai và cả nhân tai liên quan tới sự cố mơi trường và thời tiết thất thường suốt năm, trải rộng khắp các vùng miền. Khu vực nơng nghiệp, nơi cĩ 45% lao động làm việc, trong 6 tháng đầu năm 2016 dù bị giảm sút do thi...

pdf6 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vượt khó thành công trong năm 2016, tiến sang 2017 vững chắc hơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
19NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN Số 111 - tháng 1/2017 vượt Khó thành công trong năm 2016, tiến sang 2017 vững chaÉc hơn GS. NGuyỄN QuaNG THáI* *Viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển Việt Nam Năm qua, kinh tế thế giới tiếp tục cĩ những khĩ khăn, làm cho tổng cầu của kinh tế thế giới giảm sút liên tiếp. Các dự báo kinh tế thế giới liên tục phải điều chỉnh theo xu hướng giảm bớt mức tăng, cùng các sự kiện khĩ lường như Brexit, giảm giá dầu mỏ và các sự kiện kinh tế chính trị khá bất thường ở Hoa Kỳ. Thương mại thế giới đang sụt giảm, ngay cả kinh tế Trung Quốc tăng trưởng cao nhiều năm đã liên tiếp giảm sút, chỉ cịn tăng dưới 7%/năm. Ở trong nước, những khĩ khăn, bất cập của nền kinh tế địi hỏi cơ cấu lại nền kinh tế càng thêm nặng nề do thiên tai và cả nhân tai liên quan tới sự cố mơi trường và thời tiết thất thường suốt năm, trải rộng khắp các vùng miền. Khu vực nơng nghiệp, nơi cĩ 45% lao động làm việc, trong 6 tháng đầu năm 2016 dù bị giảm sút do thiên tai và sự cố mơi trường, nhưng cuối năm đã lấy lại đà tăng trưởng, đạt giá trị sản lượng tăng 1,44% và giá trị gia tăng đạt tốc độ 1,39%, với những hàng nơng sản cĩ chất lượng, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu ngày càng cĩ chất lượng, bám sát yêu cầu kỹ thuật và vệ sinh an tồn thực phẩm của thị trường. Đặc biệt, lĩnh vực thủy sản, chăn nuơi đã cĩ tiến bộ nhanh, trong khi trồng trọt vẫn tiếp tục phát triển trong khĩ khăn, đĩng gĩp cĩ chất lượng vào việc đẩy mạnh nơng sản xuất khẩu, vượt 32 tỷ$/năm 2016. Cụ thể, xuất khẩu cây cơng nghiệp và thủy sản tiếp tục tăng mạnh, dù xuất khẩu gạo gặp khĩ khăn vì suy giảm mạnh cả quy mơ và giá trị, chỉ bằng 74,3% về khối lượng và 78,3% về giá trị so với cùng kỳ, sau nhiều năm xuất khẩu gạo khá ổn định. Khu vực nơng nghiệp cũng cĩ những chuyến biến khi hình thành các khu vực sản xuất gắn với cơng nghệ cao, cơng nghiệp chế biến cĩ chất lượng và hình thành các “liên minh” giữa các “nhà nơng” với các doanh nghiệp, gắn vững với thị trường trong và ngồi nước, bảo đảm giá trị gia tăng ngày càng cao, đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật cơng nghệ ngày càng cao; hình thành nhu cầu “tích tụ” ruộng đất để đảm bảo ứng dụng các cơng nghệ hiện đại để sản phẩm nơng nghiệp cĩ chất lượng cao từ những khâu sản xuất đầu tiên đến chế biến, lưu kho và vận chuyển cung ứng ra thị trường. Khu vực cơng nghiệp tiếp tục tăng trưởng với tốc độ 7,57%, dù các ngành cơng nghiệp khai Đánh giá các chuyển biến, thành tựu và cả khĩ khăn, thậm chí vấp váp của năm 2016 và triển vọng 2017 là một việc khơng đơn giản, vì các yếu tố thuận lợi và khơng thuận lợi đan xen phức tạp. Các nỗ lực của Đảng và Nhà nước rất rõ sau Đại hội lần thứ XII của Đảng (2016), nhưng các yếu tố tác động bất thường cũng khĩ đốn định đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới kết quả phát triển KTXH trong điều kiện chuyển mạnh sang kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế. Từ khĩa: phát triển kinh tế xã hội Overcoming difficulties of 2016, heading to 2017 Evaluating changes, achievements and difficulties, even stumbling of 2016 and outlook for 2017 is not a simple task, as the pros and unfavorable factors have inextricably interwoven. The Party and State devoted a great deal of effort following the Twelfth Congress of the Party (2016), but abnormal, unpredictable factors have significantly affected the results of socio-economic development in conditions of strong transfer into a modern market economy and international integration. keywords: socio economic development 20 Tái cơ cấu nền kinh Tế - nhìn lại và tiếp bước NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐNSố 111 - tháng 1/2017 khống giảm khoảng 4%. Sự kiện giảm sút cơng nghiệp khai khống cĩ thể là một cơ hội để tổ chức lại ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách thân thiện hơn với mơi trường. Cùng với phát triển ngành điện và cơng nghiệp chế biến, chế tác đã tiếp tục tạo điều kiện cho sự phát triển của hai khu vực nơng nghiệp và dịch vụ phát triển vượt khĩ. Cụ thể, các ngành cơng nghiệp chế biến, chế tác cả năm tăng 11,9%, với các sản phẩm ngành kim loại tăng 17,9%, dệt may tăng 17,3%, ngành điện tử, máy tính và sản phẩm quang học tăng 12,8%... dù nhu cầu thị trường thế giới suy giảm mạnh. Trong khĩ khăn chung của nền kinh tế, một số sản phẩm cơng nghiệp đã tìm được cách vượt khĩ khăn để đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu. Số liệu ước cả năm cho thấy sản lượng tivi tăng 70%, thép cán tăng 26,8%, ơ tơ tăng 21,9%, thép thơ tăng 20,5%, thức ăn gia súc tăng 18,3%, xi măng tăng 14,4%, sữa bột tăng 13,3% do đĩ đã bù đắp cho sự giảm sút của một số lĩnh vực cơng nghiệp khác như đường kính giảm 8,3%, phân ure giảm 5,8%, phân hỗn hợp NPK giảm 10,6%, thậm chí điện thoại di động cũng giảm đến 10,8%, một phần do các sự cố của máy điện thoại hãng Samsung. Đối với lĩnh vực dịch vụ, đã cĩ sự phát triển nhanh, dù cĩ tình trạng bão lụt, vẫn tăng 6,98%. Đây là lĩnh vực bao gồm rất nhiều ngành nghề và cĩ triển vọng phát triển mạnh trong điều kiện mở cửa và hội nhập. Một chỉ tiêu quan trọng là tổng mức bán lẻ hàng hĩa và doanh thu dịch vụ tăng 10,2% so với cùng kỳ. Nếu trừ yếu tố trượt giá cũng tăng 7,8%. Đặc biệt, doanh thu du lịch lữ hành tăng 10,7%. Doanh thu dịch vụ khác tăng 9,3%. Doanh thu xuất khẩu tăng 8,6% so với cùng kỳ là một nỗ lực lớn, trong khi nhập khẩu chỉ tăng 4,6%, làm cho kinh tế tiếp tục xuất siêu gần 3 tỷ$. Nhưng một khi nhập khẩu tăng nhanh hay chậm sẽ ảnh hưởng nhất định tới sản xuất kinh doanh và xuất khẩu của năm 2017, vì Việt Nam vẫn lệ thuộc vào nhập khẩu đầu vào cho sản xuất và xuất khẩu. Ngành giao thơng vận tải đã tăng 9,6% về số khách và 10,8% về số tấn hàng vận chuyển. Luân chuyển hành khách tăng 11% và luân chuyển hàng hĩa tăng 4,3%, phản ánh giao lưu kinh tế trong nước đã tăng khá, thúc đẩy sự chuyển động cả nền kinh tế, tuy vận tải ngồi nước chỉ tăng mức 2,6%, trong khi vận tải đường biển tăng 5,5%, vận tải đường sắt giảm 22%. Lĩnh vực du lịch cũng tăng khá, với số khách quốc tế vượt 10 triệu người, tăng 26%, trong khi du lịch trong nước cũng tăng mạnh với nhiều khu du lịch mới hình thành và điểm đến khá đa dạng, dù dịch vụ cịn chưa cĩ nhiều cải tiến. 21NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN Số 111 - tháng 1/2017 Trong điều kiện cơng nghiệp và kinh tế tăng vững, số lượng doanh nghiệp được thành lập mới và vượt qua khĩ khăn đang tăng lên vững chắc. Số doanh nghiệp được thành lập mới đã vượt con số 110.000 doanh nghiệp, tăng 16,2% về số doanh nghiệp và 48% về vốn đăng ký. Điều này cho thấy tác động của các chính sách mới của Nhà nước đã cĩ tác động khuyến khích tốt. Số doanh nghiệp quay lại hoạt động đã tăng trên 24%, cho thấy kinh tế và cơng nghiệp đang cĩ xu hướng phục hồi rõ nét. Trong điều kiện kinh tế và cơng nghiệp tăng trưởng khá, số lượng doanh nghiệp tăng, cho phép thu hút thêm nhiều lao động trong các doanh nghiệp nĩi chung. Riêng các doanh nghiệp cơng nghiệp đã tăng thu hút lao động trên 4%, trong đĩ lao động trong các doanh nghiệp chế biến chế tạo tăng 5% là con số đáng mừng, phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế rất đáng khích lệ. Số doanh nghiệp vẫn cịn duy trì hoạt động hiện đã đạt 600.000, tạo điều kiện cho kinh tế ngày càng phát triển manh. Đầu tư trong nền kinh tế cũng vẫn tiếp tục cĩ sự tăng trưởng khá, nhưng do nhiều nguyên nhân, dù nguồn vốn khĩ khăn, nhưng đầu tư cơng vẫn thực hiện rất kém. Nguồn vốn trái phiếu của Chính phủ cịn được giải ngân thấp hơn nữa, chỉ đạt dưới 50% là con số rất đáng lưu ý. Do dĩ, chủ trương chuyển đổi từ dự án này sang dự án khác cũng rất khĩ khăn. Trong điều kiện chuyển mạnh sang thị trường, vốn từ khu vực kinh tế tư nhân trong và ngồi nước đang tăng lên. Trong điều kiện mới, vốn đầu tư cơng đang giảm mạnh từ mức gần 40% tổng vốn những năm trước, nay chỉ cịn 30% và cĩ xu hướng giảm thêm trong 5 năm tới, chỉ cịn khoảng 20%. Tuy nhiên, tỷ lệ giải ngân chậm chỉ đạt hơn 81% kế hoạch 2016 là điều đáng lo ngại. Cùng với đầu tư của tư nhân trong nước đã tăng lên cùng với tăng số lượng doanh nghiệp, đầu tư của các doanh nghiệp FDI cũng tăng mạnh. Các chỉ tiêu vĩ mơ phát triển Việt Nam của WB (12/2016) 2013 2014 2015 2016 (db) 2017 (db) Tăng trưởng GDP (%) 5,4 6,0 6,7 6,0 6,3 CPI (bình quân năm, %) 6,6 4,1 0,6 2,7 4,5 CPI (tháng 12, %) 6,0 1,8 0,6 4,9 3,7 Cân đối tài khoản vãng lai (% GDP) 4,5 5,1 0,5 1,5 0,8 Cân đối ngân sách (% GDP) -7,4 -6,2 -6,0 -6,0 -4,5 Nợ cơng (% GDP) 54,5 59,6 62,2 64,6 65,2 Tổng vốn đầu tư tồn xã hội thực hiện năm 2016 theo giá hiện hành ước tính đạt 1.485,1 nghìn tỷ đồng, tăng 8,7% so với năm 2015 và bằng 33% GDP, bao gồm: vốn khu vực Nhà nước đạt 557,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 37,6% tổng vốn và tăng 7,2%; vốn khu vực ngồi Nhà nước đạt 579,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 39% và tăng 9,7%; vốn khu vực cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 347,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 23,4% và tăng 9,4%. Trong điều kiện kinh tế khĩ khăn, thu, chi ngân sách tiếp tục gặp khĩ khăn. Tổng thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2016 ước tính đạt 943,3 nghìn tỷ đồng, bằng 93% dự tốn năm, trong đĩ thu nội địa đạt 744,9 nghìn tỷ đồng, bằng 94,9%; thu từ dầu thơ đạt 37,7 nghìn tỷ đồng, bằng 69,2%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu đạt 156,2 nghìn tỷ đồng, bằng 90,8%. Thâm hụt ngân sách, tín dụng và tỷ lệ phát hành tiền tệ khá cao, nhưng chỉ số lạm phát vẫn được duy trì ở mức dưới 5% nhờ sự giám sát chặt chẽ của Chính phủ cũng như của các ngành, các địa phương cả nước. Năm 2016 ghi nhận sự chuyển biến trong đổi mới thể chế nĩi chung và cải thiện mơi trường đầu tư kinh doanh nĩi riêng. Chính phủ mới được thành lập từ đầu tháng 4/2016 đã đưa ra nhiều quyết định mạnh mẽ, tạo sự chuyển biến tình hình kinh tế cịn đang trì trệ, nhất là trong nơng nghiệp 22 Tái cơ cấu nền kinh Tế - nhìn lại và tiếp bước NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐNSố 111 - tháng 1/2017 và cơng nghiệp. Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ đã cĩ những điều chỉnh cách thức điều hành theo hướng Chính phủ kiến tạo, liêm chính và phục vụ. Trong các kỳ họp Chính phủ, đã dành một thời lượng thích đáng để thảo luận về dự thảo các luật sẽ trình ra Quốc hội. Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ cũng đã cĩ những hoạt động kiểm tra giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ đã giao, tạo ra phong cách “đã nĩi là làm”. Tuy nhiên, các chuyển biến trong cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mơ hình tăng trưởng vẫn cịn là một điểm yếu kém, một nút thắt trong nền kinh tế. Hội nghị Trung ương 4 (Khĩa XII) đã nhận định “nhìn chung mơ hình tăng trưởng về cơ bản vẫn theo mơ hình cũ, chậm được đổi mới; tăng trưởng vẫn chủ yếu dựa vào tăng vốn đầu tư và số lượng lao động, chưa dựa nhiều vào tăng năng suất lao động, ứng dụng khoa học - cơng nghệ, đổi mới tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đang cĩ xu hướng chậm lại, chất lượng tăng trưởng thấp. Phương thức phân bổ nguồn lực xã hội chưa cĩ sự thay đổi rõ rệt; năng suất lao động và năng suất các nhân tố tổng hợp cịn thấp. Kinh tế vĩ mơ ổn định nhưng chưa vững chắc, bội chi ngân sách cịn lớn, nợ cơng tăng nhanh, nợ Chính phủ đã vượt trần cho phép, áp lực trả nợ lớn”. Trong điều kiện mới, Trung ương đã đưa ra các quyết sách về cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mơ hình tăng trưởng, đạt tới những chuyển biến thiết thực. Tại Hội nghị tổng kết năm 2016, nhìn lại năm 2016, Thủ tướng nêu 10 kết quả nổi bật. (1) Kinh tế vĩ mơ cơ bản ổn định, các cân đối lớn cơ bản được bảo đảm; tăng trưởng kinh tế khá (CPI tăng 4,74%; GDP tăng 6,21%, cao hơn các nước đang phát triển ở châu á 5,5%, khu vực Đơng Nam á 4,5%) trong bối cảnh ngành khai khống và nơng nghiệp gặp khĩ khăn rất lớn (mất 1% GDP do thiệt hại nơng nghiệp, riêng vụ hải sản chết ở miền Trung làm thiệt hại 0,3% GDP, sản lượng dầu thơ giảm 1 triệu tấn). Tín dụng tăng khoảng 17%; dự trữ ngoại hối đạt 41 tỷ uSD, cao nhất từ trước đến nay. Thu ngân sách nhà nước đạt mục tiêu đề ra. Tổng đầu tư tồn xã hội 33% GDP; xuất khẩu tăng 8,6%, xuất siêu 2,68 tỷ uSD. (2) Kết quả phát triển doanh nghiệp khởi sắc. Lần đầu tiên cĩ trên 110.000 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký trên 891.000 tỷ đồng, cao nhất từ trước đến nay, tăng 16,2% về số doanh nghiệp và 48,1% về vốn. Cĩ gần 27.000 doanh nghiệp trở lại hoạt động. (3) Thu hút đầu tư nước ngồi đạt kỷ lục. Vốn FDI thực hiện đạt 15,8 tỷ uSD, tăng 9%, cao nhất từ trước đến nay. Đến 26/12, cả nước cĩ 2.556 dự án FDI mới với tổng vốn đăng ký 15,18 tỷ uSD. Tính chung, tổng vốn đăng ký mới, tăng thêm và gĩp vốn, mua cổ phần đạt 24,4 tỷ uSD, tăng 7%. (4) Khu vực dịch vụ, du lịch khởi sắc. Khu vực dịch vụ tăng 6,98%; thu hút trên 10 triệu lượt khách quốc tế, cao nhất từ trước đến nay. (5) Mơi trường kinh doanh được cải thiện. Việt Nam xếp thứ 82/190, tăng 9 bậc so với năm 2015. (6) Xây dựng nơng thơn mới đạt kết quả tích cực. Đến nay cĩ 30 đơn vị cấp huyện và 2.235 xã đạt chuẩn nơng thơn mới, đạt trên 25%. (7) Các lĩnh vực xã hội cĩ nhiều tiến bộ. Tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều giảm cịn khoảng 8,5%. Tạo việc làm cho trên 1,6 triệu lượt người. Tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế lần đầu tiên đạt trên 81% Trong lĩnh vực thể thao, lần đầu tiên Việt Nam đạt Huy chương Vàng tại Olympic. (8) Cơng tác xây dựng pháp luật được chú trọng. Ban hành 162 nghị định quy định chi tiết các luật, nhất là Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp; khơng cịn nợ đọng văn bản thuộc thẩm quyền của Chính phủ. (9) Tập trung phịng chống thiên tai, ứng phĩ với biến đổi khí hậu và bảo vệ mơi trường. Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, cả hệ thống chính trị đã vào cuộc trong phịng chống thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn, ứng phĩ biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường; đã cĩ chủ trương đĩng cửa rừng tự nhiên, xử lý nghiêm các vụ phá rừng. Trong bối cảnh khĩ khăn, chủ trương của Chính phủ là khơng để người dân nào bị đứt bữa, bệnh tật trong thiên tai. (10) Chỉ đạo quyết liệt xử lý các vấn đề quan trọng, cấp bách, bức xúc, sự cố mơi trường biển tại 4 tỉnh miền Trung, vệ sinh an tồn thực phẩm, tăng 23NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐN Số 111 - tháng 1/2017 cường kỷ luật, kỷ cương; quyết tâm chống tham nhũng, lợi ích nhĩm; thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí. Thủ tướng nhận định “Cĩ thể nĩi khái quát, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, niềm tin thị trường, niềm tin xã hội tăng lên mạnh mẽ”. Đồng thời, Thủ tướng cũng thẳng thắn chỉ ra 9 mặt tồn tại, hạn chế nổi bật trong năm 2016. (1) Ngành cơng nghiệp khai khống giảm mạnh. Chỉ số sản xuất ngành khai khống giảm, kim ngạch xuất khẩu dầu thơ giảm 36,7% do giá dầu thơ giảm mạnh. (2) Thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn, lũ lụt nghiêm trọng. (3) Sự cố mơi trường gây hậu quả nghiêm trọng, nhất là mơi trường biển ở 4 tỉnh miền Trung. (4) Các dự án nghìn tỷ thua lỗ, mất vốn. (5) Các ngân hàng thương mại yếu kém, mất vốn, rủi ro cao, trong đĩ cĩ một số ngân hàng được mua lại với giá 0 đồng. (6) Xảy ra nhiều vụ cháy nổ, tai nạn giao thơng nghiêm trọng. (7) Nhiều vụ tội phạm đặc biệt nghiêm trọng xảy ra. (8) Cĩ các sai phạm trong cơng tác cán bộ như vụ Trịnh Xuân Thanh (9) Xếp hạng quốc tế về năng lực cạnh tranh và đổi mới sáng tạo giảm (xếp hạng năng lực cạnh tranh tồn cầu giảm 4 bậc, ở vị trí 60; Việt Nam đứng thứ 6 trong các nước aSEaN. Chỉ số đổi mới sáng tạo tồn cầu năm 2016 giảm 7 bậc, xếp hạng 59 trong tổng số 128 quốc gia, vùng lãnh thổ và đứng thứ 4 khu vực Đơng Nam á). Trước hết, cần thấy rằng mơi trường kinh tế thế giới năm 2017 tiếp tục cĩ diễn biến phức tạp, khĩ lường. Từ đĩ, cần quán triệt tư tưởng chỉ đạo chung: Đổi mới mơ hình tăng trưởng là để nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế, phát triển nhanh và bền vững, tồn diện về cả kinh tế, xã hội và mơi trường. Khơng thúc đẩy tăng trưởng bằng mọi giá, gây tác động xấu đến ổn định kinh tế vĩ mơ, bảo đảm quốc phịng, an ninh, tiến bộ, cơng bằng xã hội, giữ gìn mơi trường sinh thái. Đổi mới mơ hình tăng trưởng theo hướng chú trọng và ngày càng dựa nhiều hơn vào các nhân tố thúc đẩy tăng năng suất lao động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, đặc biệt là phát huy tinh thần yêu nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, trí sáng tạo của con người Việt Nam và thành tựu khoa học - cơng nghệ của nhân loại, mọi tiềm năng, lợi thế của các ngành, lĩnh vực, các địa phương và cả nước. Trong thời gian tới, cần chú ý thực hiện các chủ trương và định hướng lớn mà Trung ương Đảng đã quyết định. Trên cơ sở đĩ thực hiện cĩ kết quả Nghị quyết của Quốc hội kỳ 2 (Khĩa XIV) về phát triển KTXH năm 2017: (1) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng khoảng 6,7%. (2) Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 6 - 7%. (3) Tỷ lệ nhập siêu so với tổng kim ngạch xuất khẩu khoảng 3,5%. (4) Tốc độ tăng giá tiêu dùng bình quân khoảng 4%. (5) Tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội khoảng 31,5% GDP. (6) Tỷ suất tiêu hao năng lượng trên một đơn vị GDP giảm 1,5%. (7) Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều giảm 1 - 1,5%, riêng các huyện nghèo giảm 4%. (8) Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%. (9) Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55 - 57%, trong đĩ tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 3 tháng trở lên cĩ chứng chỉ đạt 22,5%. (10) Số giường bệnh trên một vạn dân đạt 25,5 giường (khơng tính giường trạm y tế xã). (11) Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế đạt 82,2%. (12) Tỷ lệ khu cơng nghiệp, khu chế xuất đang hoạt động cĩ hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn mơi trường là 87%. (13) Tỷ lệ che phủ rừng đạt 41,45%. Quốc hội yêu cầu Chính phủ và các cơ quan hữu quan theo chức năng, nhiệm vụ được giao tập trung thực hiện các nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu. Trong năm 2017 và các năm tiếp theo, cần tập trung vào thực hiện một số chính sách kinh tế, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới. Xin nhấn mạnh mấy vấn đề quan trọng. Tăng trưởng GDP tồn cầu 2008-2016 24 Tái cơ cấu nền kinh Tế - nhìn lại và tiếp bước NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TỐNSố 111 - tháng 1/2017 Siết chặt kỷ luật tài chính - ngân sách nhà nước Thực hiện chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, tiếp tục cơ cấu lại các tổ chức tín dụng; phát triển thị trường mua bán nợ, kiểm sốt chặt chẽ, xử lý hiệu quả nợ xấu và các tổ chức tín dụng yếu kém theo nguyên tắc thị trường, bảo đảm an tồn hệ thống và quyền lợi người gửi tiền. Quản lý hiệu quả thị trường ngoại tệ, thị trường vàng, phấn đấu tăng dự trữ ngoại hối. Siết chặt kỷ luật tài chính - ngân sách nhà nước; bảo đảm chi ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu quả và theo dự tốn được Quốc hội thơng qua. Kiểm sốt chặt chẽ các chỉ tiêu nợ cơng và bội chi ngân sách nhà nước... Tiếp tục rà sốt, sửa đổi, bổ sung các giải pháp tạo chuyển biến rõ nét về cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh, loại bỏ rào cản bất hợp lý. Đơn giản hĩa thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, tạo thuận lợi tối đa, giảm thời gian, chi phí giao dịch hành chính gia nhập thị trường của người dân và doanh nghiệp... Quan tâm bố trí vốn đầu tư cơng một cách hiệu quả Thực hiện cĩ hiệu quả Kế hoạch tài chính và Kế hoạch đầu tư cơng trung hạn, tạo bước đột phá trong xây dựng kết cấu hạ tầng. Quan tâm bố trí vốn đầu tư cơng cho xĩa đĩi, giảm nghèo, tạo việc làm tốt ở vùng dân tộc thiểu số, vùng khĩ khăn; phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, các vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc, vùng bị ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, các địa phương chịu ảnh hưởng sự cố mơi trường biển; các dự án, cơng trình y tế, giáo dục, các dự án phát triển hạ tầng trọng điểm tạo sức lan tỏa và kết nối phát triển. Tập trung vào ba trọng tâm trong cơ cấu lại nền kinh tế Đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế, tiếp tục tập trung vào ba trọng tâm cũng như các nhiệm vụ ưu tiên và chương trình hành động theo Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020. Cơ cấu lại gắn với đổi mới mơ hình tăng trưởng theo hướng ngày càng tăng năng suất lao động, chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế; kết hợp hợp lý giữa tăng trưởng theo chiều rộng và chiều sâu, trong đĩ lấy tăng trưởng theo chiều sâu là hướng chủ đạo; huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực theo cơ chế thị trường... Thực hiện hiệu quả chính sách giảm nghèo, phát triển xã hội Thực hiện hiệu quả chính sách giảm nghèo bền vững theo chuẩn nghèo đa chiều và các chương trình mục tiêu về an sinh xã hội; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, ưu tiên nguồn lực hỗ trợ cho các vùng khĩ khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; chú trọng huy động các nguồn lực phát triển nhà ở cho hộ gia đình người cĩ cơng với cách mạng, nhà ở cho người lao động ở các khu cơng nghiệp, khu chế xuất. Tăng cường quản lý đất đai, trong đĩ cĩ đất cĩ nguồn gốc từ nơng, lâm trường quốc doanh, thực hiện nghiêm kết luận giám sát về quản lý, sử dụng đất các nơng, lâm trường... Thực hiện hiệu quả các mục tiêu, cam kết quốc tế về ứng phĩ với biến đổi khí hậu COP-21 và các giải pháp tổng thể phịng, chống hạn hán, xâm nhập mặn, ưu tiên những vùng bị ảnh hưởng nặng. Triển khai hiệu quả cơng tác bồi thường, hỗ trợ ổn định sản xuất, đời sống của nhân dân sau sự cố ơ nhiễm mơi trường biển. Nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo và chủ động phịng, chống, giảm nhẹ, khắc phục hậu quả thiên tai. Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý tài nguyên, bảo vệ và phát triển rừng, thực hiện nghiêm việc đĩng cửa rừng tự nhiên... Xây dựng nền hành chính hiệu lực, hiệu quả, kỷ luật, kỷ cương, cơng khai, minh bạch... Xử lý hiệu quả các vấn đề gây bức xúc xã hội. Đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại Nhà nước và ngoại giao nhân dân Tiếp tục đưa quan hệ đối ngoại với các đối tác đi vào chiều sâu, thiết thực, hiệu quả; Đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại Nhà nước và ngoại giao nhân dân; Thực hiện cĩ hiệu quả chủ trương của Đảng và Nhà nước về hội nhập quốc tế; các cam kết quốc tế và các hiệp định thương mại tự do đã ký TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chính phủ (2016), Báo cáo Chính phủ ra Quốc hội, kỳ họp thứ 2, Khĩa XIV; 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4, Khĩa XII về đổi mới mơ hình tăng trưởng kinh tế. 3. Nguyễn Quang Thái (2016), Trăn trở đổi mới, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội. 4. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2016): Nghị quyết kỳ họp thứ hai, Khĩa XIV.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf6_0879_2141177.pdf
Tài liệu liên quan