Tài liệu Việt Nam đổi mới và phát triển: Xã hội học số 2 (86), 2004 3
việt nam đổi mới và phát triển
nguyễn hồng phong
LTS: Giáo s− Nguyễn Hồng Phong (1929 - 1998), Giải th−ởng
Nhà n−ớc về Khoa học và Công nghệ - là chuyên gia hàng đầu trong
nghiên cứu về phát triển. Sau khi Giáo s− qua đời, các công trình
trong Di cảo của Ông: “Văn hoá chính trị Việt Nam - truyền thống và
hiện đại”; “Một số vấn đề về hình thái kinh tế - xã hội Văn hóa và phát
triển”, đã đ−ợc công bố.
Tạp chí Xã hội học trân trọng giới thiệu với bạn đọc bài nghiên
cứu của Giáo s−: Việt Nam đổi mới và phát triển, trong công trình:
“Nguyễn Hồng Phong - một số công trình nghiên cứu Khoa học xã hội
và Nhân văn”, sắp ra mắt bạn đọc. Bài này đ−ợc tác giả hoàn thành
năm 1995.
TCXHH
Nếu ở thời điểm của năm 50 và với một ông Marcel Granet nhà sử học đồng
thời là nhà Đông ph−ơng học Pháp thì kết thúc một tác phẩm sẽ là một tổng kết lịch
sử để có thể rút ra những bài học cho hiện tại. Từ đó ng−ời đọc sẽ suy ra viễn cảnh.
Nh−ng chúng...
12 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Việt Nam đổi mới và phát triển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xã hội học số 2 (86), 2004 3
việt nam đổi mới và phát triển
nguyễn hồng phong
LTS: Giáo s− Nguyễn Hồng Phong (1929 - 1998), Giải th−ởng
Nhà n−ớc về Khoa học và Công nghệ - là chuyên gia hàng đầu trong
nghiên cứu về phát triển. Sau khi Giáo s− qua đời, các công trình
trong Di cảo của Ông: “Văn hoá chính trị Việt Nam - truyền thống và
hiện đại”; “Một số vấn đề về hình thái kinh tế - xã hội Văn hóa và phát
triển”, đã đ−ợc công bố.
Tạp chí Xã hội học trân trọng giới thiệu với bạn đọc bài nghiên
cứu của Giáo s−: Việt Nam đổi mới và phát triển, trong công trình:
“Nguyễn Hồng Phong - một số công trình nghiên cứu Khoa học xã hội
và Nhân văn”, sắp ra mắt bạn đọc. Bài này đ−ợc tác giả hoàn thành
năm 1995.
TCXHH
Nếu ở thời điểm của năm 50 và với một ông Marcel Granet nhà sử học đồng
thời là nhà Đông ph−ơng học Pháp thì kết thúc một tác phẩm sẽ là một tổng kết lịch
sử để có thể rút ra những bài học cho hiện tại. Từ đó ng−ời đọc sẽ suy ra viễn cảnh.
Nh−ng chúng ta đang ở một thời điểm khác, thuộc về một giai đoạn khác của
lịch sử. Thời kỳ đầu của một nền văn minh mới, văn minh hậu công nghiệp. Chúng
ta đang ở những thập niên bản lề của cuộc chuyển biến vĩ đại này. Đây là một thời
kỳ nở rộ những dự báo khoa học với các tên tuổi và các công trình nổi bật của Daniel
Bell, Alvin Toffler, John Naisbitt, Thierry Gaudin. Những công trình t−ơng lai học
nổi tiếng trên đây đều dự báo t−ơng lai trên cơ sở phân tích xã hội hiện tại của
những n−ớc phát triển nhất. Phát hiện các hiện t−ợng và sự kiện mới có ý nghĩa,
nhận dạng nó, đặt nó trong các dòng mạch của lịch sử, và trong các khuynh h−ớng
phát triển. Tóm lại, là nhận thức t−ơng lai qua những mầm mống đang nảy sinh
trong xã hội hiện tại. Các công trình dự báo t−ơng lai đều là những công trình xã hội
học và sử học về xã hội đ−ơng đại, phân tích các "sự kiện còn đang nhảy múa" theo
cách nói của Marx, tóm bắt nó, gọi nó đúng với cái tên của nó, từ đó nhận thức sự
biến chuyển.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Việt Nam đổi mới và phát triển 4
Học tập ph−ơng pháp của các nhà t−ơng lai học, trong công trình này chúng tôi
trình bày viễn cảnh của văn minh Việt Nam bằng sự phân tích công cuộc đổi mới có
tính lịch sử ở n−ớc Việt Nam hôm nay. Đây là một cuộc cách mạng đích thực tạo ra sự
biến đổi sâu xa một cuộc chuyển h−ớng vĩ đại đ−a n−ớc Việt Nam nhập vào trào l−u
tiên tiến của thế giới tạo cơ sở và điều kiện cho Việt Nam b−ớc vào thế kỷ XXI.
Năm 1975 với Việt Nam có ý nghĩa nh− là năm kết thúc một giai đoạn lịch sử
và mở đầu cho một thời kỳ mới. Chính là từ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ
VI phát động cuộc đổi mới mà chúng ta nhận thức lại ý nghĩa của năm 1975.
Sau hai cuộc kháng chiến lâu dài, oanh liệt nh−ng cũng rất khốc liệt và gian
khổ, hoà bình thống nhất độc lập đã đ−ợc xác lập vững chắc trên đất n−ớc Việt Nam.
Không bị giam lâu vào "niềm say thắng lợi" những ng−ời cộng sản Việt Nam đã bắt
đầu nói đến hậu quả của chiến tranh và việc hàn gắn những vết th−ơng chiến tranh.
Nh−ng ng−ời Việt Nam ngày càng nói nhiều đến tình trạng tụt hậu, ở đây là khoảng
cách so với các n−ớc trong khu vực, những n−ớc mà tr−ớc kia là thuộc địa, cùng ở một
trình độ phát triển với Việt Nam nh− Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Malaixia.
Ng−ời Việt Nam sau 10 năm giải phóng bắt đầu quan tâm đến phát triển
kinh tế, nói nhiều đến nỗi nhục của sự nghèo nàn lạc hậu thay cho sự say s−a nói về
những chiến công. Không phải nh− vậy là ng−ời ta dễ dàng phủ nhận truyền thống
vẻ vang của dân tộc. Mà chính là từ lòng tự hào về một đất n−ớc đã từng là lá cờ đầu
trong phong trào giải phóng dân tộc, tạo nên những chiến công huyền thoại, gây
niềm thán phục cho các n−ớc châu á, châu Phi và Mỹ La tinh, nay bỗng rơi vào tình
trạng một n−ớc kém phát triển, tụt hậu, thua kém các n−ớc trong khu vực mà tr−ớc
năm 45 cùng một trình độ nh− Việt Nam. Những ng−ời lãnh đạo ở Việt Nam còn ý
thức đ−ợc rằng sự tụt hậu kinh tế sẽ dẫn tới những hậu quả xấu về chính trị. Chính
là do mở cửa về kinh tế, quan hệ với tất cả các n−ớc mà nền kinh tế thị tr−ờng và
cuộc cách mạng thông tin đã tác động mạnh mẽ vào Việt Nam nh− là nó đã tác động
vào các n−ớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu.
Ng−ời ta có thể nhận thấy tác động và phản tác động của hai vùng này là
khác nhau. Nếu ở châu Âu tác động của nền kinh tế thị tr−ờng và cuộc cách mạng
thông tin đã làm cho các chế độ xã hội chủ nghĩa theo mô hình xô viết tan rã hàng
loạt, thì ở Việt Nam cũng nh− Trung Quốc ng−ời ta đã tiếp thu tác động này để năng
động hoá chính sự tồn tại của mình, không đập vỡ hệ thống xã hội.
Những ng−ời lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam có truyền thống gắn bó với
nhân dân qua hai cuộc kháng chiến, họ rất hiểu nguyện vọng sâu xa của nhân dân
hôm nay. Họ cũng hiểu rằng nếu sự thua kém về kinh tế kéo dài sẽ làm giảm niềm
tin vào chế độ, vào Đảng và Nhà n−ớc, có tác dụng xấu đến ổn định xã hội.
Cách mạng và kháng chiến đã thực hiện một nền dân chủ đích thực, dân chủ
thời chiến. Ng−ời dân thực sự có ý thức làm chủ. Chính nền dân chủ đã tạo nên các
chiến công anh hùng chống ngoại xâm. Bây giờ đi vào phát triển kinh tế phải làm
sao phát huy đ−ợc tính năng động của ng−ời dân, đó là bí quyết tạo nên cuộc biến
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Nguyễn Hồng Phong 5
chuyển lớn về kinh tế xã hội.
Con ng−ời không thích thay đổi, nó chỉ chấp nhận đổi thay khi bị bức bách, và
nó chỉ thấy bức bách là trong khủng hoảng. Đấy là hoàn cảnh mà công cuộc đổi mới
Việt Nam đã đ−ợc khởi x−ớng. Và chỉ trong khoảng 10 năm bắt đầu từ Đại hội VI,
Việt Nam đã khẳng định đ−ợc uy tín của mình trên tr−ờng quốc tế với t− cách là một
n−ớc xã hội chủ nghĩa tiến hành cuộc đổi mới nhanh nhất và hiệu quả nhất.
Cuộc cải cách kinh tế nhắm thẳng vào hai trụ cột của mô hình xã hội chủ
nghĩa xô viết là chế độ sở hữu công cộng và nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.
Lý luận kinh điển về mâu thuẫn giữa lực l−ợng sản xuất và quan hệ sản xuất
đã tạo nên tình thế cách mạng của Marx đến nay vẫn còn nguyên giá trị của nó, lý
luận này đã đ−ợc các sự kiện của thực tế chứng minh. Chính sự sụp đổ của các n−ớc
xã hội chủ nghĩa Đông Âu và sự tan rã của Liên Xô có thể soi sáng lý luận của Marx.
Marx cho rằng khi các quan hệ xã hội trong sản xuất (nó là bản chất của quyền sở
hữu và quyền kiểm soát trong sản xuất) kìm hãm lực l−ợng sản xuất, tức là kìm hãm
sự phát triển của t− liệu sản xuất nghĩa là kìm hãm tiến bộ công nghệ thì sẽ xuất
hiện tình thế cách mạng.
Chính là các quan hệ xã hội của chế độ xã hội ở Liên Xô và các n−ớc xã hội
chủ nghĩa Đông Âu đã không thể phát huy đ−ợc những lợi thế của hệ thống mới tạo
ra của cải dựa trên máy tính điện tử, viễn thông, tức là dựa vào thông tin mở.
ở Việt Nam và Trung Quốc, nơi chế độ sở hữu nhà n−ớc và tập thể có quy mô
toàn quốc, nh−ng sức sản xuất lại ở trình độ phát triển thấp, còn đang trong làn sóng
thứ nhất chuyển sang làn sóng thứ hai. ở Việt Nam, công nghiệp, cơ khí chỉ mới
chiếm 30% còn 70% vẫn là thủ công. ở đây không có mâu thuẫn giữa chế độ sở hữu
với trình độ t− liệu sản xuất.
Nếu sự đụng độ của làn sóng thứ ba với làn sóng thứ hai đã tạo nên sự sụp đổ
của chế độ xã hội chủ nghĩa xô viết, thì ở Việt Nam không có một sự đụng độ nh−
vậy. ở đây chỉ có sự đụng độ của làn sóng thứ hai biểu hiện ở công nghiệp hoá và sự
phổ cập của nền kinh tế thị tr−ờng mâu thuẫn với chế độ sở hữu Nhà n−ớc và sự
quản lý kiểm soát tập trung; chế độ này củng cố nền kinh tế tự cấp, tự túc đóng kín
giữa các địa ph−ơng và đóng kín với bên ngoài. Nó ngăn cản nền kinh tế thị tr−ờng
đang hình thành với yêu cầu đa dạng hoá các hình thức sở hữu để năng động hoá
nền kinh tế.
Cuộc cải cách nhằm đa dạng hoá chế độ sở hữu t− liệu sản xuất. Theo quá
trình phát triển lịch sử tự nhiên, nền kinh tế Việt Nam đầu thế kỷ XX đã là một cấu
trúc nhiều thành phần: sở hữu nhỏ của nông dân và thợ thủ công, sở hữu lớn của địa
chủ, t− sản và sở hữu nhà n−ớc thực dân. Cải cách ruộng đất đã xoá bỏ sở hữu địa
chủ. Những năm 60, trong cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa đã xoá bỏ t− hữu t− nhân và
thu hẹp sở hữu cá thể. Bây giờ trong cuộc cải cách kinh tế đã khôi phục lại nền kinh
tế nhiều thành phần của giai đoạn tr−ớc những năm 60.
Tr−ớc đây hộ gia đình là đơn vị cơ sở của sản xuất nông nghiệp. Sau cải tạo
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Việt Nam đổi mới và phát triển 6
xã hội chủ nghĩa trong nông nghiệp hợp tác xã là đơn vị hành chính cơ bản của
nông thôn. Tổ chức hợp tác không đơn giản là một thể chế nhập từ bên ngoài, mà
trong thực tế nó nh− là một hình thức chuyển giao hiện đại từ hình thái làng cổ
truyền của xã hội Việt Nam.
Cuộc cải cách kinh tế không nhằm vào thu hẹp hợp tác xã mà nhằm mở rộng
cho kinh tế hộ gia đình phát triển. Hợp tác xã vẫn tồn tại nh−ng có nhiều biến đổi.
Tính tự nguyện và tính tự quản là nguyên lý tổ chức và vận hành của mọi hợp tác
xã. Đối với kinh tế hộ của xã viên, hợp tác xã sẽ hỗ trợ mà không ngoại trừ. Một số
hợp tác xã cũ chuyển sang ph−ơng thức hoạt động mới, đồng thời cũng xuất hiện
nhiều hợp tác xã kiểu mới trong nông nghiệp, thủ công nghiệp và tín dụng v.v...
Việc giao quyền sử dụng đất đã phát huy tác dụng của đất đai, bảo đảm cho
hộ nông dân vai trò đơn vị kinh tế tự chủ, thúc đẩy các hình thức hợp tác kiểu mới.
Hợp tác xã và hộ gia đình nh− là các thiết chế quản lý tài nguyên ở cấp địa ph−ơng.
Sau kinh tế hộ gia đình các doanh nghiệp t− nhân cũng đ−ợc phát triển. Đại
hội VI cho phép t− sản nhỏ đ−ợc kinh doanh trong một số ngành sản xuất và dịch vụ.
Đại hội VI mở rộng thêm không gian phát triển cho t− bản t− nhân: "t− bản t− nhân
đ−ợc phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành
nghề mà luật pháp không cấm".
Nh− vậy là với đại hội VI và VII, quan điểm về một nền kinh tế nhiều
thành phần hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhà n−ớc đã đ−ợc
khẳng định.
Một quan điểm mấu chốt của việc định h−ớng xã hội chủ nghĩa trong nền
kinh tế nhiều thành phần là giải quyết mối quan hệ giữa sở hữu toàn dân, kinh
tế Nhà n−ớc và doanh nghiệp nhà n−ớc.
Những ng−ời cộng sản vẫn kiên trì quan điểm của Marx, coi chế độ công hữu
nh− là đặc tr−ng cơ bản của chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong Tuyên ngôn Đảng Cộng
sản, Marx viết: "Những ng−ời cộng sản có thể tóm tắt lý luận của mình thành công
thức duy nhất là xoá bỏ chế độ t− hữu".
Rõ ràng là ở thế kỷ 19 của văn minh công nghiệp, Marx chỉ có thể nói về tầm
quan trọng của sở hữu t− liệu sản xuất. Ngày nay chúng ta đang ở thời đại của văn
minh hậu công nghiệp, vấn đề sở hữu trí tuệ trở thành quan trọng khi con ng−ời trở
thành nhân tố quyết định của sự phát triển.
Nếu trong văn minh công nghiệp sở hữu t− liệu sản xuất là quan trọng nhất
thì trong văn minh hậu công nghiệp sở hữu trí tuệ là quan trọng nhất.
Nếu đất đai, lao động, nguyên liệu, vốn là nhân tố chủ yếu trong sản xuất của
nền kinh tế công nghiệp thì đến nay tri thức bao gồm dữ kiện, thông tin, hình ảnh, văn
hoá, hệ t− t−ởng và giá trị chính là nguồn lực trung tâm của nền kinh tế hậu công
nghiệp. Đất đai, lao động nguyên liệu và vốn là các nguồn lực hữu hạn, còn tri thức xét
về mọi ph−ơng diện là một nguồn lực vô hạn không thể khai thác cạn kiệt đ−ợc.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Nguyễn Hồng Phong 7
Hoa Kỳ là một n−ớc sản xuất l−ơng thực hàng đầu trên thế giới nh−ng chỉ
huy động 2% tổng số nhân lực làm nông nghiệp. Từ một thế kỷ nay nông nghiệp càng
giảm nhân lực thì Hoa Kỳ càng trở thành c−ờng quốc mạnh về nông nghiệp. Trong
thập kỷ tới, Hoa Kỳ dự kiến có thể tạo thêm 10.000 việc làm mỗi ngày nh−ng riêng
trong khu vực công nghiệp chế biến, mức tăng việc làm sẽ không có nữa. Hiện nay
tổng mức xuất khẩu thế giới về dịch vụ và "sở hữu trí tuệ" đã xấp xỉ bằng tổng mức
xuất khẩu về điện tử và ô tô cộng lại, hoặc tổng mức xuất khẩu về l−ơng thực thực
phẩm và nhiên liệu cộng lại.
Tóm lại nhân loại đang chuyển sang nền kinh tế kiến thức do đó quyền sở
hữu trí tuệ là quan trọng nhất.
Đối với sở hữu t− liệu sản xuất, vì dù sao Việt Nam vẫn còn đang ở trong văn
minh công nghiệp thì kinh nghiệm còn nóng hổi của thời kỳ kế hoạch hoá tập trung,
quan liêu bao cấp là sự kém năng động của nền kinh tế khi chế độ sở hữu nhà n−ớc
và tập thể bao trùm toàn bộ không gian kinh tế.
Chủ nghĩa xã hội xác định tài sản thuộc sở hữu toàn dân bao gồm tài nguyên
của quốc gia, tài sản và vốn Nhà n−ớc đầu t− trong nền kinh tế quốc dân. Nhà n−ớc
xã hội chủ nghĩa đại diện cho nhân dân thực hiện quyền của ng−ời chủ sở hữu.
Tr−ớc đây có một sự đồng nhất giữa sở hữu toàn dân với kinh tế quốc doanh.
Nghĩa là chỉ kinh tế quốc doanh mới đại diện cho sở hữu toàn dân và đ−ợc sử dụng
tài sản quốc gia. Nay xác định lại: sở hữu toàn dân đ−ợc sử dụng trong tất cả các
thành phần kinh tế.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị tr−ờng thì
kinh tế Nhà n−ớc đóng vai trò chủ đạo nh− thế nào? Vai trò chủ đạo của kinh tế
nhà n−ớc trong nền kinh tế không chỉ đóng khung vào các doanh nghiệp, Nhà n−ớc
phải huy động sức mạnh của toàn bộ nền kinh tế Nhà n−ớc, dự trữ quốc gia, vốn và
tài sản nhà n−ớc đầu t− vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Khái niệm chủ nghĩa t− bản Nhà n−ớc đ−ợc nhắc lại nhiều lần trong cuộc
cải cách kinh tế. Những ng−ời cộng sản Việt Nam đã lấy lại quan điểm này của Lê
Nin và áp dụng vào thực tế nh− một giải pháp phát triển kinh tế để đi lên chủ nghĩa
xã hội.
Chủ nghĩa t− bản nhà n−ớc là quan hệ liên kết và kết hợp giữa nhà n−ớc và
kinh tế t− nhân trong n−ớc và ngoài n−ớc (từ hình thức thấp là doanh nghiệp t− nhân
làm đại lý, gia công, hợp tác với doanh nghiệp nhà n−ớc; hình thức cao là liên doanh
góp cổ phần giữa t− nhân và Nhà n−ớc). Những xí nghiệp liên doanh giữa nhà n−ớc và
t− nhân nếu Nhà n−ớc nắm phần khống chế thì thuộc loại doanh nghiệp nhà n−ớc, còn
nếu phần t− nhân góp vốn lớn hơn thì thuộc loại chủ nghĩa t− bản nhà n−ớc.
Nhà n−ớc đã tạo ra những điều kiện cơ bản để tạo lập và hoàn thiện cho cơ
chế thị tr−ờng hoạt động thông suốt, phát huy tác dụng tích cực, đặc biệt là trong
việc phân bố và sử dụng các nguồn lực của toàn xã hội kể cả nguồn lực thu hút từ
bên ngoài cho mục đích tăng tr−ởng nhanh, hiệu quả cao. Làm cho thị tr−ờng hình
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Việt Nam đổi mới và phát triển 8
thành đồng bộ bao gồm thị tr−ờng sản phẩm và dịch vụ, đặc biệt là thị tr−ờng vốn
mà hình thức cao là thị tr−ờng chứng khoán, thị tr−ờng sức lao động, thị tr−ờng bất
động sản, thị tr−ờng công nghệ.
Mọi doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp Nhà n−ớc đều bình đẳng tr−ớc pháp
luật trong môi tr−ờng cạnh tranh có điều chỉnh, hạn chế độc quyền. Giá cả, tỷ giá
hối đoái, lãi suất tín dụng do quan hệ cung cầu trên thị tr−ờng quyết định. Nhà
n−ớc dùng biện pháp kinh tế tác động đến cung cầu kể cả quan hệ tổng thể tiền
hàng - để kiểm soát lạm phát, ổn định mặt bằng giá. Nhà n−ớc chỉ trực tiếp can
thiệp vào giá của một số hàng hoá và dịch vụ mang tính độc quyền hoặc hết sức
thiết yếu, bảo hiểm một số giá nông sản, hàng xuất khẩu, song vẫn không thoát ly
cơ sở kinh tế thị tr−ờng.
Nhà n−ớc dùng biện pháp kinh tế để ổn định tỷ giá hối đoái hợp lý, tạo điều
kiện chuyển đổi tự do giữa đồng tiền Việt Nam và ngoại tệ (hoạt động theo nguyên
tắc lãi xuất tiền vay cao hơn tiền gửi, lãi suất tiền gửi cao hơn tốc độ lạm phát).
Tạo điều kiện cho cơ chế thị tr−ờng hoạt động. Những ng−ời lãnh đạo Đảng và
Nhà n−ớc cũng quan tâm đến hậu quả tiêu cực của kinh tế thị tr−ờng cần hạn
chế và ngăn chặn.
Dù là kinh tế thị tr−ờng chỉ là mới hình thành nh−ng mặt trái của nó đã thể
hiện ở khắp nơi. Đó là tình trạng hoạt động không lành mạnh của các đơn vị kinh tế
chạy theo lợi ích riêng mù quáng, vì m−u cầu lợi nhuận tr−ớc mắt, làm những việc
trái với pháp luật, gây mất cân đối, mất trật tự trong nền kinh tế.
Cạnh tranh tạo ra lợi nhuận siêu ngạch dẫn tới phá sản, thất nghiệp, làm
tăng sự phân cực giàu nghèo và phát triển không đều giữa các vùng gây bất công xã
hội. Tâm lý trọng đồng tiền và lợi ích vật chất làm xói mòn đạo đức, gây ra và làm
trầm trọng thêm các tệ nạn xã hội.
Cơ chế cũ dẫn tới trì trệ và khủng hoảng về kinh tế xã hội, kinh tế thị tr−ờng
làm cho kinh tế năng động và có hiệu quả song cũng có mặt trái của nó. Vấn đề là
vẫn phải tiếp tục đổi mới cơ chế kinh tế tạo môi tr−ờng cho thị tr−ờng hoạt động,
đồng thời có những giải pháp ngăn chặn hạn chế các biểu hiện và tác động tiêu cực
của cơ chế thị tr−ờng. Thị tr−ờng lành mạnh không ra đời một cách tự phát. Nhà
n−ớc phải là bà đỡ và nuôi dậy thị tr−ờng.
Quan điểm kinh tế mở, là một t− t−ởng quan trọng trong cải cách kinh tế.
Khái niệm kinh tế mở đ−ợc sử dụng lần đầu tiên trong nghị quyết Hôi nghị
Trung −ơng khoá VII tháng 6 năm 1992. Nó chứa đựng nội hàm đầy đủ hơn khái
niệm "mở cửa". Kinh tế mở không chỉ là mở cửa với bên ngoài mà còn là thông suốt
thị tr−ờng trong n−ớc, xoá bỏ mọi sự ngăn cách, chia cắt "cấm chợ ngăn sông". Công
nghiệp hoá và phát triển kinh tế tr−ớc đây là theo mô hình "kinh tế đóng", thể hiện
xu h−ớng tự cấp, tự túc, khép kín, thay thế nhập khẩu.
Thực chất "h−ớng về xuất khẩu" là đặt sản phẩm trong n−ớc - hàng hoá và
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Nguyễn Hồng Phong 9
dịch vụ trong quan hệ so sánh với tiêu chuẩn quốc tế, để cạnh tranh đ−ợc với hàng
ngoại trên tr−ờng quốc tế và thị tr−ờng nội địa. Còn thay thế nhập khẩu đ−ợc quan
niệm nh− là so sánh lợi thế. Sản phẩm nào xét điều kiện trong hiện tại và t−ơng lai,
không có sức cạnh tranh với hàng n−ớc ngoài thì nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu
trong n−ớc có lợi hơn là tự sản xuất.
Tóm lại, Nhà n−ớc có vai trò to lớn trong việc tạo điều kiện cho thị tr−ờng
hình thành và hoạt động:
- Tạo môi tr−ờng hành lang cho sản xuất và kinh doanh: môi tr−ờng hành
lang pháp chế và môi tr−ờng kinh tế vĩ mô ổn định
- Xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế. Và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái
- H−ớng dẫn và hỗ trợ sự phát triển của các thành phần kinh tế
- Bảo đảm sự thống nhất giữa tăng tr−ởng kinh tế và thực hiện công bằng xã hội.
- Quản lý và kiểm soát tài sản thuộc sở hữu toàn dân
Nh− vậy có thể kết luận nội dung cơ bản của cuộc đổi mới kinh tế của Việt
Nam là đổi mới căn bản về t− duy phát triển:
1. Từ chế độ công hữu về t− liệu sản xuất đã chuyển sang chính sách phát
triển kinh tế nhiều thành phần, tức là một nền kinh tế hỗn hợp các hình thức sở hữu,
các loại hình kinh tế đa dạng. Từ kinh tế đơn thành phần thành nền kinh tế đa
thành phần.
2. Từ cơ chế chỉ huy do Nhà n−ớc điều khiển trực tiếp bằng mệnh lệnh hành
chính, gắn liến với chế độ bao cấp, chuyển sang kinh tế thị tr−ờng, với tác động của
quy luật cung cầu, cạnh tranh và lợi nhuận. Nghĩa là từ chế độ quan liêu tập trung
bao cấp chuyển sang kinh tế thị tr−ờng.
3. Từ cơ cấu kinh tế mang nặng tính chất tự cấp tự túc khép kín và chia cắt
chuyển sang hệ thống kinh tế mở trong cả n−ớc với n−ớc ngoài.
Đó là quá trình hình thành nền kinh tế thị tr−ờng theo định h−ớng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam.
Nh− vậy là Nhà n−ớc sẽ suy yếu trong nền văn minh hậu công nghiệp vào thế
kỷ XXI. Còn trong các n−ớc Thế giới thứ Ba đang công nghiệp hoá thì Nhà n−ớc
không những không có dấu hiệu suy vong mà đang là một nhà n−ớc đầy tiềm
năng, đóng vai trò nổi bật và là tác nhân chủ yếu đẩy mạnh cải cách và phát triển.
Nhà n−ớc là tác nhân chủ yếu của quá trình công nghiệp hoá, của việc đa dạng hoá
xã hội, của sự cải tạo nông nghiệp và sự chống lại sự lệ thuộc kinh tế.
Về mặt lý thuyết Marx đã từng nói về tính độc lập của nhà n−ớc đối với cơ sở
kinh tế trong khi phân tích tr−ờng hợp n−ớc Đức đầu thế kỷ XIX. ở Đức, theo Marx,
cho đến đầu thế kỷ XIX sự quá độ từ xã hội phong kiến sang xã hội t− bản đã không
hoàn thành nh− ở Anh, Pháp. Tuy nhiên một nhà n−ớc hiện đại vẫn có thể xuất hiện
ở đó nh− là độc lập đối với xã hội. Trong xã hội này, trật tự xã hội tiền t− bản vẫn
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Việt Nam đổi mới và phát triển 10
ch−a phát triển thành các giai cấp xã hội hiện đại (hệ t− t−ởng Đức). Sự độc lập của
Nhà n−ớc do chỗ nó ch−a có giai cấp hiện đại mà lại dựa vào sự tồn tại của cơ cấu
quyền lực tiền t− bản.
Trong sự tác động của nhà n−ớc vào kinh tế có ít nhất 3 trào l−u kinh tế học:
Trào l−u thứ nhất coi mục đích hoạt động của nhà n−ớc là tổ chức ra một hệ
thống kinh tế, làm chủ đ−ợc tất cả các biến số kinh tế, hay ít nhất cũng là những
biến số kinh tế chủ yếu bằng kế hoạch mệnh lệnh, định mức (plan impératif,
normatif). Chế độ sở hữu nhà n−ớc về các t− liệu sản xuất đảm bảo cho việc thực
hiện kế hoạch. Đây là nhà n−ớc Việt Nam và các n−ớc xã hội chủ nghĩa theo mô hình
xô viết.
Trào l−u thứ hai cho rằng hoạt động của Nhà n−ớc là tổ chức ra một nền
kinh tế hỗn hợp, với một kế hoạch định h−ớng (plan indicatif). Nhà n−ớc nắm các
chức năng quan trọng của một bộ máy sản xuất và quyết định ph−ơng h−ớng cho
toàn bộ sự hoạt động kinh tế.
Theo trào l−u này kế hoạch là quan trọng, song đó không phải là kế hoạch độc
đoán mệnh lệnh, kế hoạch này cũng không hoàn toàn dựa vào kết quả của kinh tế thị
tr−ờng. Nó yêu cầu Nhà n−ớc phải lập ra những cực phát triển (poles de
développment) đó là các tam giác phát triển đang đ−ợc thiết lập ở n−ớc ta.
Francois Perroux nhà kinh tế học Pháp tiêu biểu cho trào l−u này nói "Nhà
n−ớc tung ra các năng l−ợng mới và kiểm soát việc áp dụng và hiệu quả của việc
kiểm soát, nhà n−ớc thực hành các chính sách phát triển khu vực và tạo lập ra lãnh
thổ riêng của nó".
Sự thống trị của Nhà n−ớc là dựa vào: tăng thuế khoá. Tổ chức trọng tài kinh
tế. Tổ chức ra một khu vực công cộng có khả năng ảnh h−ởng không thể đảo ng−ợc đến
khu vực kinh tế t− nhân. Việt Nam sau cải cách kinh tế đang đi theo trào l−u này.
Trào l−u thứ ba cho rằng nhà n−ớc tồn tại trong giai đoạn ban đầu để xây
dựng các điều kiện cho phép nền kinh tế dựa vào thị tr−ờng hoạt động. Sau khi đã
đạt tới giai đoạn đó nhà n−ớc chuyển sang các chức năng của nó cho các trung tâm
quyết định t− nhân. Đó là loại nhà n−ớc rơ le (Etat-relais).
Có thể thấy loại nhà n−ớc relais này không hề xuất hiện ở các n−ớc đang phát
triển khi đi vào công nghiệp hoá. Ngay cả các n−ớc con Rồng châu á, nhiều lắm ng−ời
ta cũng chỉ thấy nó theo trào l−u thứ hai và có kết hợp phần nào với trào l−u thứ ba.
Thực tế cho thấy nhà n−ớc càng can thiệp vào quá trình phát triển kinh tế thì
về chính trị nhà n−ớc càng dễ trở thành chuyên chế. Ng−ời ta đã tổng kết sự phát
triển của Mỹ La tinh, rằng sau khi các tập đoàn cá mập rời khỏi quyền lực chính trị
thì không phải là giai cấp t− sản mới hay các giai cấp trong nhân dân lao động mà là
nhà n−ớc nắm lấy quyền lực. Ngay sự hình thành các tập đoàn xã hội mà ng−ời ta
gọi là giai cấp ở đây cũng không phải là do phân hoá xã hội từ bên d−ới mà lại do sự
chỉ định từ bên trên mà nhà n−ớc là cơ sở của chỉ định này. Giai cấp t− sản của Thế
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Nguyễn Hồng Phong 11
giới thứ Ba phát sinh từ hành động của nhà n−ớc và từ các quá trình chỉ định, không
hoạt động nh− một giai cấp sản xuất xã hội mà ngay khi nó gắn liền với nhà n−ớc
nó vẫn hoạt động nh− một đẳng cấp những ng−ời thực lợi từ các nguồn thu nhập
của nhà n−ớc. Giai cấp này không xác định bằng việc theo đuổi các lợi nhuận nh−
ph−ơng Tây mà bằng chính sách tối đa hoá các khoản trợ cấp (tô, thuế).
Giai cấp t− sản này khi gắn liền với kinh tế nó có cách ứng xử phiến diện.
Ng−ời ta khái quát cách ứng xử của nó nh− sau: trong tr−ờng hợp cần phát triển sản
xuất thì nó không chịu đầu t− mà lại thích tăng giá hàng. Trong tr−ờng hợp sản
xuất đi xuống nó không chịu thay đổi cơ sở của sản xuất mà lại giảm bớt việc cung
cấp hàng. Cả hai tr−ờng hợp đều nói lên cơ sở sản xuất bất động không phản ứng
lại những thay đổi của thị tr−ờng. Sự bành tr−ớng của nhà n−ớc quản lý không tạo
nên nền dân chủ xã hội mà nó tạo ra các điều kiện cho sự ra đời của các cấu trúc cực
quyền. Đây là điều mà Liên Hiệp Quốc đã cảnh báo về một sự tăng trởng xấu - tăng
tr−ởng mà mất dân chủ.
ở đây có một vấn đề nan giải đòi hỏi nhà n−ớc phải v−ợt qua. Nhà n−ớc đóng
vai trò quyết định đối với việc chiếm dụng công nghệ mới, tiên tiến để đẩy nhanh
công nghiệp hoá. Nh−ng nh−ợc điểm của nhà n−ớc trong vấn đề này là nhiều ng−ời
có trách nhiệm ở các n−ớc đang phát triển nhận những món lợi riêng rất lớn cho cá
nhân do các công ty có thể biếu tặng cho họ, do đó tạo điều kiện không phải cho công
ty nào có lợi nhất cho nền kinh tế đất n−ớc, mà là công ty nào tỏ ra rộng rãi đối với
họ. ở Việt Nam hiện nay tuy ít phát hiện về việc các nhân viên nhà n−ớc nhận các
quà tặng của công ty để đ−ợc −u tiên đầu t− nh−ng phổ biến là tình trạng nhập thiết
bị lạc hậu, thiết bị đã tân trang lại hoặc bị bán với giá quá đắt mà đằng sau việc này
có tác động của các lợi ích đối với những ng−ời ra quyết định.
Trong các n−ớc Thế giới thứ Ba nhà n−ớc không thể hiện nh− một xã hội
chính trị độc lập mà nó hoạt động nh− một cấp độ chính trị công dân hỗn hợp có
quan hệ thực tiến với toàn bộ xã hội. Vai trò chính trị của nhà n−ớc còn quan trọng
hơn vai trò kinh tế của nó. Và sự tác động, những mâu thuẫn xã hội trong các xã
hội Thế giới thứ Ba không thể đ−ợc tiếp cận giai cấp theo nghĩa hẹp mà đúng hơn
phải đ−ợc đề cập bằng những mặt trận, những liên minh rộng rãi có tính chất liên
giai cấp.
Hiện nay các n−ớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu đều chuyển sang kinh tế thị
tr−ờng. Khác với các n−ớc này, Việt Nam và Trung Quốc cũng lựa chọn ph−ơng thức
phát triển của nền kinh tế thị tr−ờng, nh−ng vẫn kiên trì t− t−ởng xã hội chủ nghĩa.
Không có một mẫu quy chiếu nào đã có về một sự kết hợp hai cái d−ờng nh− không
thể kết hợp đ−ợc là chủ nghĩa xã hội và kinh tế thị tr−ờng. Nh− vậy đây là một thách
thức lịch sử đòi hỏi một sự đáp ứng có tính sáng tạo. Có thể có một nền kinh tế thị
tr−ờng định h−ớng theo chủ nghĩa xã hội đ−ợc không? Việt Nam đang trong quá
trình nhận thức vấn đề này và tìm những giải pháp thực thi quan điểm này, chính là
kinh nghiệm của kinh tế thị tr−ờng của ph−ơng Tây đã rút ra: thị tr−ờng là một kẻ
điều tiết tồi. Cho nên cần phải có kế hoạch và sự quản lý của nhà n−ớc. Nh−ng làm
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Việt Nam đổi mới và phát triển 12
thế nào để cho sự điều tiết của nhà n−ớc không dẫn tới chủ nghĩa quan liêu. Cùng với
sự điều tiết của nhà n−ớc cần phải có những hành động tập thể của các liên hiệp tự
nguyện, các hợp tác xã. Trong các hành động tập thể để điều tiết này cũng phải
chống những nguy cơ quan liêu hoá. Thị tr−ờng hoạt động theo sự tự do cạnh tranh
không chỉ là kẻ điều tiết tồi mà còn th−ờng xuyên sản xuất ra sự bất bình đẳng, sự
cạnh tranh làm cho kẻ mạnh thắng kẻ yếu, ng−ời −u tú thắng kẻ kém −u tú hơn. Một
ng−ời lao động cần cù mà không tìm đ−ợc cách sản xuất tốt nhất (hạ giá thành, tăng
năng suất, chất l−ợng) thì có thể bị phá sản. Sự thành công của ng−ời này thì có
nghĩa là sự thất bại, thua thiệt của ng−ời khác.
Vậy nhà n−ớc có những hành động can thiệp nh− thế nào để lành mạnh hoá
thị tr−ờng và thực hiện công bằng xã hội. ở đây nhà n−ớc phải tác động với t− cách là
một nhân tố tích cực của đời sống kinh tế, vào cơ chế kinh tế xã hội.
Tr−ớc hết nhà n−ớc can thiệp gián tiếp bằng việc vận dụng các chính sách
kinh tế, tổ chức điều chỉnh, khuyến khích kinh doanh. Nhà n−ớc là ng−ời tổ chức,
h−ớng dẫn, là ng−ời chỉ huỷ dàn nhạc của toàn bộ nền kinh tế đất n−ớc.
Nhà n−ớc can thiệp trực tiếp bằng thiết lập sự kiểm soát trực tiếp đối với một
bộ phận của lực l−ợng sản xuất, với t− cách là ng−ời chủ một bộ phận t− liệu sản
xuất (quốc doanh, khu vực kinh tế công cộng) và bằng cách lập kế hoạch định h−ớng.
Nhà n−ớc khắc phục hậu quả xã hội của nền kinh tế thị tr−ờng (nạn thất
nghiệp và phá sản), nhà n−ớc đảm bảo một tiền l−ơng tối thiểu cho mọi ng−ời lao
động, và chi phí cho việc đào tạo lại ng−ời lao động để thích nghi với công nghệ mới,
bằng chính sách phân phối lại. Với sự tồn tại của khu vực công hữu, nhà n−ớc sẽ đảm
bảo cho nhu cầu tập thể, giảm bớt sự bất bình đẳng, bảo đảm bảo hiểm xã hội.
Bằng chính sách tài chính nghiêm ngặt nhà n−ớc sẽ thực hiện chính sách
phân phối lại mà không can thiệp vào các quá trình kinh tế. Nhà n−ớc không can
thiệp vào các quy luật cung cầu, cạnh tranh, lợi nhuận, mà chỉ can thiệp vào các tác
nhân làm cho thị tr−ờng không hoạt động một cách lành mạnh (ví dụ nh− độc quyền,
nạn tích trữ đầu cơ, lối cạnh tranh với cái gậy trên tay).
Cho đến nay ng−ời ta vẫn cần đến thị tr−ờng để thực hiện sự sản xuất, phân
phối, tiêu thụ một cách hiệu quả nhất, thị tr−ờng thoả mãn nhu cầu to lớn về thông
tin, về nhu cầu của hàng triệu đơn vị kinh tế, gia đình và xí nghiệp, về tiêu dùng
hàng triệu loại sản phẩm và dịch vụ khác nhau. Quy chế thị tr−ờng cho ta hiểu đ−ợc,
nắm đ−ợc số l−ợng to lớn những chỉ số tản mạn về thị tr−ờng và công nghệ vẫn nằm
trong đầu của các cá nhân.
H−ớng tìm tòi của thị tr−ờng xã hội chủ nghĩa cũng là h−ớng t−ơng lai mong
muốn của thế hệ hôm nay ở ngay các n−ớc phát triển nhất nh− là Robert L.
Heilbroner đã phát biểu:
1. Thị tr−ờng phải phân phối các sản phẩm và lợi tức đến tay đa số ng−ời tiêu
dùng - chứ không phải nh− hiện nay thị tr−ờng chỉ thoả mãn nhu cầu của cá nhân.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Nguyễn Hồng Phong 13
2. Phải biến thị tr−ờng từ vai trò một ng−ời chủ nh− hiện nay thành vai trò
của ng−ời phục vụ đắc lực cho xã hội.
3. B−ớc triển khai sắp tới sẽ phải là sự kết hợp đắc lực giữa hiệu quả của sản
xuất và mục tiêu xã hội. Coi con ng−ời là cứu cánh chứ không phải là ph−ơng tiện.
Việt Nam hiện nay đang quyết tâm đẩy mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá
đất n−ớc. Nh− vậy là Việt Nam cùng một lúc tiến vào hai làn sóng công nghiệp
và hậu công nghiệp. Trong khoảng 3 thập niên tính từ 1991 đến 2020, Việt Nam sẽ
hoàn thành công nghiệp hoá. Đồng thời trong thời gian này Việt Nam cũng tiến từng
b−ớc vào xã hội hậu công nghiệpvới việc sử dụng công nghệ hiện đại: máy tính, viễn
thông, tự động hoá nền kinh tế kiến thức và xã hội dịch vụ. Vào năm 2020 khi Việt
Nam đã trở thành một n−ớc công nghiệp thì ở các n−ớc phát triển nhất cũng hoàn
thành b−ớc quá độ sang xã hội hậu công nghiệp. ở các n−ớc phát triển nhất lúc ấy
nông nghiệp chỉ còn 3%, công nghiệp chế biến chiếm 9%, còn 88% là dịch vụ.
Nh− vậy là việc n−ớc Việt Nam hôm nay vừa đi vào công nghiệp vừa đi vào
hậu công nghiệp (hiện đại hoá) sẽ là một ph−ơng thức phát triển rút ngắn để Việt
Nam có thể hội nhập với thế giới hậu công nghiệp vào những thập niên đầu thế kỷ
thứ XXI.
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà đặc tr−ng và tính chất của vai trò
nhà n−ớc, ở thế kỷ XIX không nh− vậy và ở thế kỷ XXI không nh− vậy.
Hiện nay ở các n−ớc phát triển nhất ng−ời ta nói nhiều đến sự thoái triển của
nhà n−ớc (décroissance de l'Etat). Nghĩa là ở các n−ớc phát triển nhất nhà n−ớc
không đóng vai trò quyền lực tập trung nh− tr−ớc đây. ở Mỹ ng−ời ta đã phê phán sự
bất lực của Nhà n−ớc (A. Toffler). ở Nhật ng−ời ta cũng nói về sự yếu đi của nhà
n−ớc. Ng−ời Pháp cũng đang phê phán sự bất lực của nhà n−ớc và tính ít hiệu quả
của nó với t− cách "ng−ời sản xuất" (Florin aftalion). Nhiều công trình dự báo đã nói
đến sự suy vong của nhà n−ớc ở thế kỷ 21 từ sự phân tích các mầm mống xã hội đang
xuất hiện trong lòng các n−ớc phát triển nhất hiện nay. Thierry Gaudin đã liệt kê
một số biểu hiện nói lên nhà n−ớc đang trong quá trình suy vong.
Có ít nhất là có 40% nguồn thu bắt buộc mà nhà n−ớc không chi phối, mà nó
thuộc về xã hội do những tổ chức có quy tắc riêng ví dụ nh− "Bảo hiểm xã hội". Phần
lớn các hoạt động can thiệp ngày x−a do nhà n−ớc tiến hành, nay do một số lớn các tổ
chức đặc biệt và tự trị đảm nhiệm. Tài trợ cho các tổ chức này không dựa vào thuế
hoặc trợ giúp của nhà n−ớc. Nó đ−ợc thực hiện trực tiếp bằng sự đóng góp của những
ng−ời tiêu thụ cuối cùng. Nh− vậy là làm đứt đoạn hệ thống thuế truyền thống, phá
vỡ nguyên lý chí tôn của nhà n−ớc độc quyền chi phối các tài nguyên và ngân sách
công cộng. Ng−ời ta đang dự tính chẳng hạn, các hoạt động bảo vệ môi tr−ờng đ−ợc
tài trợ nhờ một thứ thuế mà các xí nghiệp phải đóng cho các tổ chức hoạt động xã hội
bảo vệ môi tr−ờng. Tuỳ theo mức độ ô nhiễm mà nó gây ra cuối thế kỷ 20, những
ng−ời đóng thuế có quyền đ−a nộp một phần thuế họ đóng vào một tổ chức do họ
chọn miễn là tổ chức này phục vụ lợi ích công cộng.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Việt Nam đổi mới và phát triển 14
- Xu h−ớng chung của các n−ớc phát triển nh− Mỹ, Nhật, Cộng hoà Liên bang
Đức là tiến tới phi tập trung hoá các trách nhiệm và một sự tự trị địa ph−ơng lớn hơn
làm cho các quyền lực của Trung −ơng mất một phần các đặc quyền chính trị điều
tiết chúng. Sự phê bình về quán tính quan liêu bàn giấy, về sự thất bại của cải cách
hành chính từ những năm 80 đã tạo đ−ợc đồng thuận ở khắp mọi nơi kéo theo sự mất
uy tín sâu sắc của mọi dạng nhà n−ớc của các n−ớc phát triển.
- ở Mỹ, Anh, Pháp ng−ời ta đã đ−a ra thí nghiệm việc một số nhiệm vụ x−a
nay vẫn đ−ợc coi là thẩm quyền độc nhất của Nhà n−ớc nay trao cho t− nhân đảm
nhiệm: các nhà tù t− nhân, các đội cảnh đô thị và các đội bảo vệ t− nhân.
- Các tổ chức siêu quốc gia ngày càng có ảnh h−ởng và có thể can thiệp vào tất
cả các n−ớc. Quân đội phục vụ cho những lực l−ợng can thiệp quốc tế. Cảnh sát
chống lại tội ác đ−ợc tổ chức thành mạng l−ới siêu quốc gia. Interpol có tầm quan
trọng ngày càng lớn so với các đội quân cảnh sát địa ph−ơng. Từ năm 80 ng−ời ta
định tạo ra cho Âu châu một đội cảnh sát liên bang có thể can thiệp vào tất cả các
nhà n−ớc.
- Tiền tệ quốc tế hoá, các thị tr−ờng chứng khoán ở khắp hành tinh có tiếng
nói cuối cùng. Thông tin cũng có tính quốc tế. Vô tuyến truyền hình cho cả thế giới
nhìn thấy sự kiện ở một địa ph−ơng tr−ớc khi các công sở chính thức đ−ợc báo cáo.
Chủ nghĩa quan liêu bị hoà tan trong viễn thông tin học.
- Các mô hình quyền lực, một chức năng siêu quốc gia đã xuất hiện ngày càng
nhiều ở nửa sau thế kỷ 20. Các thể chế chuyên môn của Liên Hiệp quốc, Interpol cho
cảnh sát, Intelsat cho viễn thông bằng vệ tinh, ISO cho công tác tiêu chuẩn hoá. Từ
1865 đã thành lập liên hiệp quốc về viễn thông, nó là cơ sở cho 100 năm sau khi cộng
đồng châu Âu thành lập, có nhiệm vụ quản trị cách thức điều hoà hải quan giữa các
thành viên cũng nh− điều hoà một số chính sách chung khác trong đó có nông nghiệp
và nghề cá. Từ những năm 1990 cộng đồng kinh tế châu Âu EEC ra khỏi vai trò thể
chế chuyên môn để trở thành quyền lực rộng hơn về mặt th−ơng mại và phát triển
kinh tế ở châu Âu.
Hà Nội - 1995
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- so2_2004_nguyenhongphong_6121.pdf