Vi sinh vật - Bài 9: Vi khuẩn gây bệnh qua đường không khí

Tài liệu Vi sinh vật - Bài 9: Vi khuẩn gây bệnh qua đường không khí: 3/26/2016 1 VI KHUẨN GÂY BỆNH QUA ĐƯỜNG KHÔNG KHÍ STREPTOCOCCI ĐẶC ĐIỂM • Liên cầu khuẩn Gram dương • Có ở khắp nơi ĐẶC ĐIỂM • Kị khí hoặc kị khí tùy ý • Sống ở môi trường ngoại cảnh và có khả năng gây bệnh cho người hoặc là vi khuẩn cơ hội ĐẶC ĐIỂM Kháng nguyên • Carbohydrat C: nằm trong thành tế bào • Protein M: giúp Streptococcus bám vào tế bào yết hầu, làm chậm sự thực bào • Kháng nguyên T: protein • Kháng nguyên bề mặt • P: nucleoprotein • Acid teichoic • Nội độc tố pyogenic ĐẶC ĐIỂM Độc tố - Enzym • Streptokinase (tính kháng nguyên mạnh): làm tan huyết • Hyaluronidase: làm tan acid hyaluronic • Hemolysin: ly giải hồn cầu • Độc tố gây ban đỏ • DPNase: gây độc bạch cầu 3/26/2016 2 PHÂN LOẠI Theo khả năng huyết giải - Huyết giải α = phá hủy một phần hồng cầu trong môi trường nuôi cấy  xanh - Huyết giải β = phá hủy hoàn toàn hồng cầu trong môi trường nuôi cấy  vòng trắng sáng - Huyết giải γ = không phá hủ...

pdf8 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vi sinh vật - Bài 9: Vi khuẩn gây bệnh qua đường không khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/26/2016 1 VI KHUẨN GÂY BỆNH QUA ĐƯỜNG KHÔNG KHÍ STREPTOCOCCI ĐẶC ĐIỂM • Liên cầu khuẩn Gram dương • Có ở khắp nơi ĐẶC ĐIỂM • Kị khí hoặc kị khí tùy ý • Sống ở môi trường ngoại cảnh và có khả năng gây bệnh cho người hoặc là vi khuẩn cơ hội ĐẶC ĐIỂM Kháng nguyên • Carbohydrat C: nằm trong thành tế bào • Protein M: giúp Streptococcus bám vào tế bào yết hầu, làm chậm sự thực bào • Kháng nguyên T: protein • Kháng nguyên bề mặt • P: nucleoprotein • Acid teichoic • Nội độc tố pyogenic ĐẶC ĐIỂM Độc tố - Enzym • Streptokinase (tính kháng nguyên mạnh): làm tan huyết • Hyaluronidase: làm tan acid hyaluronic • Hemolysin: ly giải hồn cầu • Độc tố gây ban đỏ • DPNase: gây độc bạch cầu 3/26/2016 2 PHÂN LOẠI Theo khả năng huyết giải - Huyết giải α = phá hủy một phần hồng cầu trong môi trường nuôi cấy  xanh - Huyết giải β = phá hủy hoàn toàn hồng cầu trong môi trường nuôi cấy  vòng trắng sáng - Huyết giải γ = không phá hủy hồng cầu  đỏ PHÂN LOẠI Theo kháng nguyên - Carbohydrat C ở thành tế bào - Được đánh dấu từ A đến O  Streptococci nhóm A huyết giải β thường gây bệnh ở người BỆNH NHIỄM KHÔNG CHUYÊN BIỆT - Bệnh nhiễm cấp tính: viêm họng, nhiễm khuẩn ngoài da, viêm âm đạo – tử cung, viêm tai, nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não tủy BỆNH NHIỄM CHUYÊN BIỆT - Viêm quầng - Xuất phát từ mũi, miệng vết thương - Gây viêm mạnh, tăng cảm - Mảng đỏ  căng, cứng, viêm  mụn nước  hoại tử BỆNH NHIỄM CHUYÊN BIỆT - Bệnh tinh hồng nhiệt: do độc tố BIẾN CHỨNG HẬU NHIỄM - Có thể lây lân do nước bọt/nhiễm khuẩn da  tạo dịch ở trẻ em - Thấp khớp cấp và viêm màng trong tim Thường xảy ra sau viêm họng Gây tổn thương dịch khớp và màng trong tim - Viêm cuộn tiểu cầu thận cấp tính Thường xảy ra sau nhiễm khuẩn da Cấp tính gây tiểu ra máu, phù, huyết áp tăng  Mạn tính gây suy thận 3/26/2016 3 BỆNH DO STREPTOCOCCI KHÁC Streptococcus nhóm B Streptococcus nhóm α Streptococcus nhóm γ Vị trí gây bệnh Sinh dục/tiết niệu Hô hấp (miệng) Cộng sinh ở đường tiêu hóa, gây bệnh cơ hội đường tiết niệu Điều trị Penicillin G phối hợp Gentamycin Phối hợp penicillin với KS khác Đề kháng tự nhiên với nhiều KS  Thử nghiệm KS CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ Chẩn đoán - Nhuộm Gram, khả năng huyết giải - Định lượng kháng thể Điều trị - Penicillin G , Erythromycin VI KHUẨN LAO MYCOBACTERIUM TUBERCULOSIS ĐẶC ĐIỂM • Còn gọi là vi khuẩn Koch • Trực khuẩn, phân nhánh hoặc dạng sợi • Không di động, không sinh bào tử, dễ kết nùi trong môi trường lỏng ĐẶC ĐIỂM - Tăng trưởng chậm ĐẶC ĐIỂM - Đề kháng nhiều tác nhân lý hóa  không nhuộm Gram được  nhuộm bằng tác nhân mạnh hơn, lâu hơn - Cấu trúc có lipid đặc biệt  tránh thực bào, đề kháng với kháng thể, không thấm nước 3/26/2016 4 ĐẶC ĐIỂM - Lipid: phospholipid, glycolipid (mycosid), sáp, acid mycolic - Yếu tố tạo xoắn: - Ức chế bạch cầu di chuyển - Có nhiều ở VK trẻ - Protein: gây phản ứng quá mẫn BỆNH LAO - Nhiễm khuẩn nội bào - Yếu tố quan trọng: sự giảm sút sức đề kháng - Có thể nhiễm lao nhưng không bị bệnh BỆNH LAO Đường lây truyền - Đường hô hấp do hít phải bụi, giọt nước bọt, giọt ẩm có chứa vi khuẩn - Đường tiêu hóa BỆNH LAO - Lao phổi là dạng lao dễ lây. - Lao có thể cư trú ở tạng, màng não, khớp - Bệnh gồm 2 giai đoạn - Giai đoạn sơ nhiễm - Giai đoạn tiến triển BỆNH LAO - Giai đoạn sơ nhiễm Vi khuẩn được hít vào phế nang  vào máu và sinh sản trong bạch cầu  hình thành nang BỆNH LAO - Giai đoạn tiến triển Dưới tác động của yếu tố bất lợi, vết thương tạo hang có mủ độc (bã đậu) Hang bị xơ hóa  xơ mạn Nang bị mềm, vỡ ra  nguồn lây 3/26/2016 5 BỆNH LAO - Triệu chứng Ho khan  Kéo dài, nhiều vào buổi sáng  ho đờm  ho ra máu Mệt mỏi, gầy Sốt nhẹ về chiều, không đều Rối loạn tiêu hóa, tràn dịch/tràn khí màng phổi, xơ phổi, lao toàn thể CHẨN ĐOÁN - Lao phổi: bệnh phẩm là đàm, chất nhờn ở cuống phổi/ sáng  nhuộm kháng acid cồn - Lao màng não: bệnh phẩm là dịch não tủy  cấy hoặc PCR ĐIỀU TRỊ - PHÒNG NGỪA 4. Điều trị - Tìm hiểu sự kháng thuốc của vi khuẩn - Thăm dò tình trạng một số cơ quan: gan, thận, mắt - Sinh hoạt: nghỉ ngợi yên tĩnh, ổn định tư tưởng điều trị - Thuốc: INH, rifampicin, ethambutol, streptomycin + Phối hợp thuốc + Dùng 1 lần/ngày, tốt nhất là sáng sớm, xa bữa ăn + Đều đặn + Theo dõi tác dụng phụ - Chủng ngừa bằng vaccin BCG VI KHUẨN BẠCH HẦU CORYNEBACTERIUM DIPHTERIAE ĐẶC ĐIỂM - Trực khuẩn dạng hình quả tạ/ chùy - Xếp dạng hàng rào ĐẶC ĐIỂM - Không di động, không có vỏ, không sinh bào tử. - Gram dương nhưng dễ mất màu tím khi tẩy màu. Thường nhuộm với xanh methylen  sự phân cực (polyphosphat) - Sản xuất nội và ngoại độc tố 3/26/2016 6 BỆNH BẠCH HẦU - Bệnh nhiễm trùng cấp tính dễ thành dịch và tỷ lệ tử vong cao - Đối tượng: trẻ em - Đường lây truyền - Trực tiếp qua đường hô hấp - Gián tiếp qua quần áo BỆNH BẠCH HẦU - Triệu chứng + Gây màng giả ở họng, hầu, amygdal và gây viêm hạch, viêm thanh quản  tử vong do ngạt, trụy tim mạch + Nhiễm độc toàn thân do độc tố CHẨN ĐOÁN • Xét nghiệm trực tiếp - Lấy bệnh phẩm ở amidan  nhuộm xanh methylen  quan sát - Test in vitro và in vivo trên chuột - Khảo sát khuẩn lạc • Xét nghiệm gián tiếp - Phản ứng huyết thanh - Phản ứng in vivo trên chuột ĐIỀU TRỊ - Kháng sinh (penicillin, erythromycin, amoxicillin, clindamycin) kết hợp huyết thanh kháng độc tố - Phòng bằng vaccin DPT, SAD NÃO CẦU KHUẨN NEISSERIA MENINGITIDIS ĐẶC ĐIỂM - Song cầu khuẩn Gram âm, đôi khi xếp 4 hoặc tụ lại 3/26/2016 7 ĐẶC ĐIỂM - Không sinh bào tử - Không di động - Không chịu được nhiệt độ lạnh - VK yếu chỉ phát triển trên môi trường phong phú - Chỉ gây bệnh ở người ĐẶC ĐIỂM Kháng nguyên - Kháng nguyên P nucleoprotein và kháng nguyên carbohydrat - Kháng nguyên A, B, C, D: polysaccharide - Kháng nguyên màng: LPS BỆNH HỌC - Vi khuẩn từ mũi, hầu  máu  màng não tủy gây viêm não mủ và phóng thích nội độc tố gây ban đỏ - Dạng viêm màng não tủy: sốt cao, cứng gáy, nôn - Dạng nhiễm khuẩn huyết: sốt cao, ban đỏ, sốc CHẨN ĐOÁN - Bệnh phẩm là dịch não tủy được ủ ở 370C - Nếu não tủy đục cần ly tâm rồi khảo sát cặn - Phản ứng huyết thanh ĐIỀU TRỊ - Sử dụng các kháng sinh qua màng não tủy như Cephalosporin III - Đã có vaccin nhóm A, C PHẾ CẦU KHUẨN PNEUMOCOCCUS PNEUMONIAE 3/26/2016 8 ĐẶC ĐIỂM - Song cầu khuẩn Gram dương, đôi khi chuỗi ngắn - Có nang polysaccharide  độc tính - Yếu  không sống được ở ngoại cảnh, sống trong họng người - Huyết giải α ĐẶC ĐIỂM Kháng nguyên - Kháng nguyên nang: polysaccharide, có tính chuyên biệt - Kháng nguyên thân - Protein M - Carbohydrat C chuyên biệt cho loài BỆNH HỌC - Vi khuẩn từ tai mũi họng  máu, mạch bạch huyết  màng não tủy - Tránh bị thực bào, sinh sản nhanh, tạo phản ứng viêm với bạch cầu và sợi huyết (ngăn sự lưu thông của thuốc và dịch não tủy) - Gây bệnh đường hô hấp dưới, có thể gây viêm tai, viêm màng não tủy CHẨN ĐOÁN – ĐIỀU TRỊ - Bệnh phẩm: đàm, máu, dịch não tủy - Điều trị: penicillin, macrolid, chloramphenicol - Có vaccin HẾT

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvsv10_vk_khong_khi_824_1997354.pdf
Tài liệu liên quan