Tài liệu Vi sinh - Bài 4: Sự trao đổi chất của vi sinh vật - Bùi Hồng Quân: Bài 4: Sự trao đổi chất của vi sinh vật
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
4.1. Đại cương
4.2. Năng lượng và các quá trình phân giải đường hexose
4.3. Hơ hấp
4.4. Quá trình hĩa thẩm thấu của vi khuẩn
4.5. Oxy hĩa khơng hồn tồn
4.6. Lên men
Năng lượng học tế bào
- Năng lượng của mợt phản
ứng: mức đợ biến đổi
năng lượng tự do (G)
- Phản ứng giải phóng năng
lượng: G âm, thuận lợi
về nhiệt
đợng học
- Phản ứng dị hóa có G là
âm
- Phản ứng sinh tổng hợp có
G dương
Cơng cơ học
Thu nhiệt Tỏa nhiệt
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Xúc tác và enzyme
- Phản ứng có G là âm cũng
cần năng lượng hoạt hóa
để phản ứng diễn ra
- Enzyme xúc tác làm giảm
năng lượng hoạt hóa để
phản ứng xảy ra ở nhiệt
đợ thường
- Enzyme gắn chuyên biệt cơ
chất vào trung tâm hoạt
đợng bằng liên kết
hydrogen và tương tác kỵ
nước
- Khi gắn cơ chất, enzyme
thay đổi cấu hì...
79 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Vi sinh - Bài 4: Sự trao đổi chất của vi sinh vật - Bùi Hồng Quân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4: Sự trao đổi chất của vi sinh vật
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
4.1. Đại cương
4.2. Năng lượng và các quá trình phân giải đường hexose
4.3. Hơ hấp
4.4. Quá trình hĩa thẩm thấu của vi khuẩn
4.5. Oxy hĩa khơng hồn tồn
4.6. Lên men
Năng lượng học tế bào
- Năng lượng của mợt phản
ứng: mức đợ biến đổi
năng lượng tự do (G)
- Phản ứng giải phóng năng
lượng: G âm, thuận lợi
về nhiệt
đợng học
- Phản ứng dị hóa có G là
âm
- Phản ứng sinh tổng hợp có
G dương
Cơng cơ học
Thu nhiệt Tỏa nhiệt
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Xúc tác và enzyme
- Phản ứng có G là âm cũng
cần năng lượng hoạt hóa
để phản ứng diễn ra
- Enzyme xúc tác làm giảm
năng lượng hoạt hóa để
phản ứng xảy ra ở nhiệt
đợ thường
- Enzyme gắn chuyên biệt cơ
chất vào trung tâm hoạt
đợng bằng liên kết
hydrogen và tương tác kỵ
nước
- Khi gắn cơ chất, enzyme
thay đổi cấu hình tạo sức
căng lên liên kết cợng hóa
trị làm liên kết này bị phá
vỡ
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Phản ứng ơxi hóa - khử
- Sự khử mợt chất: sự
thêm điện tử (và
proton) vào mợt chất
- Chất cho điện tử (chất
bị ơxi hóa), chất
nhận điện tử (chất bị
khử)
- Hai thành phần của
phản ứng ơxi hóa –
khử:
+ Bán phản ứng ơxi
hóa
+ Bán phản ứng khử
- Sự ơxi hóa mợt hợp chất: sự lấy điện tử (và proton) khỏi mợt hợp chất
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Thế khử và tháp điện tử
- Thế khử E
o
: khuynh hướng nhận điện tử
+ Thế khử thấp: có khuynh hướng cho điện tử
+ Thế khử cao: có khuynh hướng nhận điện tử
- Tháp điện tử: sự sắp xếp các hợp chất được sử dụng
bởi tế bào theo thế khử từ thấp đến cao
- Phản ứng ôxi hóa khử: giữa hai chất có thế khử khác
nhau, điện tử được truyền từ chất có thế khử thấp
sang chất có thế khử cao hơn
- G của phản ứng ôxi hóa khử phụ thuộc mức độ khác
biệt giữa thế khử của hai bán phản ứng
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Hợp chất chứa năng lượng cao
và sự lưu trữ năng lượng
- Năng lượng của phản ứng ơxi hóa khử được lưu trữ ở
dạng hợp chất hóa học chứa năng lượng cao: ATP
(adenosine triphosphate)
- NAD, NADP, FMN, FAD là chất mang điện tử trung gian
trong phản ứng ơxi hóa khử nhận điện tử từ cơ chất
phản ứng ơxi hóa khử (trở thành NADH, NADPH,
FADH2). Điện tử này được sử dụng để tạo ATP hay được
truyền đến cơ chất có thế khử cao của phản ứng ơxi hóa
khử khác
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Phương thức tạo ATP
và biến dưỡng năng lượng
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Phương thức tạo ATP ở VSV
1. Phosphoryl hóa mức cơ chất: ATP được tạo thành trong phản ứng ơxi hóa
khử cơ chất, khơng co sự tham gia của chuỡi truyền điện tử và hình thành
điện thế màng
2. Phosphoryl hóa ơxi hóa: ATP được tạo thành từ điện thế màng hình thành
trong chuỡi truyền điện tử
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Tạo ATP bằng phosphoryl hóa cơ chất trong chu trình
đường phân
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Tạo ATP bằng phosphoryl ơxi hóa trong hơ hấp
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Tạo ATP bằng phosphoryl ơxi hóa trong hơ hấp
1. Phân biệt theo cơ chế tạo ATP:
- Lên men: ATP được tạo ra theo cơ chế phosphoryl hóa cơ
chất
- Hơ hấp: ATP được tạo thành theo cơ chế phosphoryl hóa ơxi
hóa
- Quang hợp: ATP theo cơ chế quang phosphoryl hóa ơxi hóa
2. Phân biệt theo nguờn năng lượng:
- Hóa năng (chemotroph): nguờn năng lượng (chất cho e-) là
hợp chất hóa học
+ Hóa năng vơ cơ (chemolithotroph)
+ Hóa năng hữu cơ (chemoorganotroph)
- Quang năng (phototroph): nguờn năng lượng là ánh sáng
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Lên men (fermentation)
- Lên men: điện tử từ mợt chất hữu cơ bị ơxi hóa được chuyển
đến sản phẩm lên men là chất hữu cơ để cân bằng phản ứng
ơxi hóa khử. ATP được tạo ra theo cơ chế phosphoryl hóa cơ
chất
- Cơ bản là đường phân (con đường Embden – Meyerhoff)
- Chất cho điện tử luơn là chất hữu cơ, thường là đường (glucose)
- Glucose được hoạt hóa cần ATP, sau đó bị ơxi hóa, điện tử được
chuyển cho NAD và xảy ra sự phosphoryl hóa mức cơ chất
- Chỉ 2 – 4 phân tử ATP từ mợt phân tử glucose
- Sản phẩm cuới: pyruvate hay mợt dẫn xuất biến dưỡng từ
pyruvate sẽ trở thành chất nhận điện tử từ NADH để tái tạo lại
NAD
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Hơ hấp (respiration)
- Điện tử từ chất cho (vơ cơ, hữu cơ) qua chuỡi truyền điện tử
được truyền đến chất nhận điện tử cuới cùng ở ngoài mơi
trường như O2, NO3
+ ATP được tạo thành theo cơ chế
phosphoryl hóa ơxi hóa.
- Chất cho điện tử:
+ Hữu cơ: đường, CH4, cờn, axít hữu cơ
+ Vơ cơ: H2, H2S, S, NH3, NO2
-, Fe2+
- Phân biệt hơ hấp theo chất nhận điện tử cuới cùng:
+ Là O2: Hơ hấp hiếu khí (aerobic respiration)
+ Khơng là O2 (NO3
-, CO3
-, SO4
2-, Fe3+): Hơ hấp kỵ khí
(anaerobic respiration)
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
• - Điện tử từ chất cho hữu cơ được chuyển đến chất truyền
điện tử trung gian như NADH, FADH2
• - NADH, FADH2 truyền điện tử vào chuỡi truyền điện tử
(electron transport) trên màng, chất nhận điện tử cuới
cùng là O2
• - Chuỡi truyền điện tử: tập hợp các chất mang điện tử
trung gian (flavoprotein, cytochrome, quinone) được
sắp xếp trong màng tế bào chất sao cho điện tử và proton
được truyền từ chất mang này sang chất mang kia
Hơ hấp hữu cơ hiếu khí và chuỡi truyền điện tử
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Chuỗi truyền điện tử
trong hô hấp hiếu khí
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Đợng lực proton và sự lưu trữ năng
lượng từ chuỡi truyền điện tử
- Qua chuỡi truyền điện tử, proton được đẩy ra bên
ngoài màng tế bào và điện tử được quay vào trở lại
tế bào chất
- Mợt gradient proton được hình thành qua màng:
trạng thái tích năng lượng của màng được gọi là
đợng lực proton
- Sự cho qua có kiểm soát các proton qua màng sẽ tạo
cơng dùng để vận chuyển ion, quay tiêm mao, tổng
hợp ATP
- ATP được tổng hợp nhờ ATPase
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Tạo ATP bằng phosphoryl ôxi hóa trong hô hấp
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Hơ hấp vơ cơ hiếu khí
- Điện tử từ chất cho vơ cơ (hydrogen, sulfide, sulfur,
ammonium, nitrite, ferrous ion)
được truyền quan chuỡi truyền điện tử đến O2
- ATP bằng phosphoryl hóa ơxi hóa
- Các VSV hơ hấp vơ cơ hiếu khí:
+ Vi khuẩn hydrogen (hydrogen bacteria) hay VK ơxi hóa
H2 : dùng H2 làm chất cho e
-, chất nhận e- cuới cùng là O2
- Vi khuẩn lưu huỳnh (sulfur bacteria) hay VK ơxi hóa lưu
huỳnh: dùng H2S, S làm chất cho e
-, chất nhận e- cuới
cùng là O2
- Vi khuẩn ơxi hóa sắt (iron-oxidizing bacteria): dùng Fe2+ là
chất cho e-, chất nhận e- cuới cùng là O2
- Vi khuẩn nitrate hóa (nitrifying bacteria): dùng NH3, NO2
-
làm chất cho e-, chất nhận e- cuới cùng là O2 Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Chuỡi truyền điện tử của vi khuẩn hydrogen
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Chuỡi truyền điện tử của vi khuẩn lưu hùynh
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Chuỡi
truyền
điện tử
của vi
khuẩn
sắt
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Chuỡi truyền
điện tử của
vi khuẩn ơxi
hóa nitơ
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Chuỡi truyền
điện tử của
vi khuẩn
nitrate hóa
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Hơ hấp kỵ khí (anaerobic respiration)
- Hơ hấp kỵ khí: thu năng lượng từ chất cho điện tử là hợp chất hữu cơ
(đa sớ) hay hợp chất vơ cơ (H2), chất nhận điện tử sau cùng khơng phải
là ơxi (diễn ra trong điều kiện khơng có sự hiện diện của O2)
- ATP được tạo thành theo cơ chế phosphoryl hóa ơxi hóa
- Hiệu quả tạo ATP thấp hơn hơ hấp hiếu khí
- Đặt tên theo chất nhận điện tử sau cùng:
+ NO3
-: sự phản nitrate hóa - VK phản nitrate hóa (denitrifying
bacteria); sự hơ hấp nitrate (nitrate respiration)
+ SO4
2-: sự khử sulfate - VK khử sulfate (sulfate-reducing bacteria); sự
hơ hấp sulfate (sulfate respiration)
+ CO3
2-: sự khử carbonate, VK sinh methane (methanogen), VK sinh
acetate đờng hình; sự hơ hấp carbonate (carbonate respiration)
+ Fe3+: sự khử sắt tam; sự hơ hấp sắt (iron respiration)
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Chuỡi truyền điện
tử trong phản
nitrate hóa
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Chuỡi truyền
điện tử trong sự
khử sulfate
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Sự khử carbonate sinh methane và sinh acetate
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Quang hợp (photosynthesis)
- Là sự chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học
và đờng hóa CO2 (khử CO2 thành chất hữu cơ cho tế bào)
- Gờm 2 phản ứng tương đới đợc lập nhau:
+ Phản ứng sáng: chuyển năng lượng bức xạ thành năng
lượng hóa học
+ Phản ứng tới: khử CO2 thành vật liệu tế bào.
- Phản ứng sáng của quang hợp là cơ chế thu năng lượng của
VSV biến dưỡng quang năng
- Năng lượng của ánh sáng được chuyển đến điện tử của sắc tớ.
Điện tử này được truyền qua chuyển truyền điện tử trong hệ
quang để tạo ATP hoặc tạo lực khử NADH, NADPH
- ATP được tạo thành theo cơ chế phosphoryl ơxi hóa (quang
phosphoryl ơxi hóa)
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Chuỡi truyền điện tử trong hệ quang
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Biến dưỡng năng lượng
và vật chất
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Biến dưỡng năng lượng và vật chất
- Biến dưỡng năng lượng là cơ chế tế bào thu năng lượng cần
cho hoạt đợng sớng
- Biến dưỡng vật chất là cơ chế tế bào thu lấy nguờn carbon
cần cho sự tổng hợp các thành phần của tế bào:
+ Tự dưỡng (autotroph): nguờn C từ CO2
+ Dị dưỡng (heterotroph): nguờn C từ chất hữu cơ
- Các dạng biến dưỡng năng lượng và vật chất chủ yếu:
+ Quang năng tự dưỡng (photoautotroph)
+ Quang năng dị dưỡng (photoheterotroph)
+ Hóa năng vơ cơ tự dưỡng (chemolithoautotroph)
+ Hóa năng vơ cơ dị dưỡng (chemolithoheterotroph)
+ Hóa năng hữu cơ dị dưỡng (chemorganotroph)
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
So sánh các phương thức biến dưỡng
năng lượng và vật chất
- Hiệu quả tạo ATP giữa các phương thức biến dưỡng năng
lượng:
+ Cùng mợt chất cho điện tử: hơ hấp hiếu khí > lên men;
Hơ hấp hiếu khí > hơ hấp kỵ khí
+ Khác chất cho điện tử, chất nhận điện tử: phụ thuợc vào đợ
lệch giữa thế khử của chất cho điện tử và chấn nhận điện tử
- Tự dưỡng cần nhiều năng lượng hơn dị dưỡng. Với cùng mợt
phương thức biến dưỡng năng lượng, VSV dị dưỡng tăng
trưởng
nhanh hơn VSV tự dưỡng
- Mợt VSV có thể có khả năng biến dưỡng năng lượng và vất
chất
khác nhau
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Biến dưỡng vật chất hữu cơ bởi
vi sinh vật
- Biến dưỡng carbon:
+ Biến dưỡng polysaccharide
+ Biến dưỡng các acid hữu cơ
+ Biến dưỡng lipid
+ Biến dưỡng hydrocarbon
- Biến dưỡng nitrogen
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Biến dưỡng nitrogen
- Nitrogen được cung cấp từ nguờn hữu cơ (như amino
acid) hoặc vơ cơ
- Vi sinh vật sử dụng đạm vơ cơ ở dạng NH3 và NO3
-, N2
- Khi nhiều NH3, glutamate dehydrogenase xúc tác sự
gắn NH3 vào các hợp chất hữu cơ
- Khi nờng đợ NH3 thấp, glutamine synthetase–
glutamate synthase chuyển NH3 và -ketoglutarate
thành glutamate
- Cớ định đạm N2 thành NH3 được xúc tác bởi mợt phức
hợp enzyme là nitrogenase bị bất hoạt bởi O2
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Dị hóa và đờng hóa
- Dị hóa (catabolism): các quá trình biến dưỡng năng lượng nhằm tạo năng
lượng cho tế bào
- Đờng hóa (anabolism): các quá trình biến dưỡng vật chất thu năng lượng
nhằm tạo ra các đơn phân dùng để tạo các hợp chất đại phân tử sinh học cho
tế bào
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Đờng hóa và sinh tổng hợp các đường đơn
- Khung carbon cũng được cung cấp bởi các con đường dị hóa,
đặc biệt là đường phân và chu trình TCA.
- Đường được cung cấp từ mơi trường bên ngoài hoặc được
tổng hợp bên trong tế bào, dùng để sinh tổng hợp vách tế
bào, polysaccharide, nucleic acid
- Sự tổng hợp glucose từ nguyên liệu khơng phải là
carbohydrate được gọi là gluconeogenesis: phosphoenol
pyruvate từ chu trình TCA và hai chất trung gian là glucose
6-phosphate và UDP-glucose
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Đờng hóa và sinh tổng hợp các amino acid
• 20 amino acid
có thể được
chia thành 5
nhóm dựa vào
tiền chất của
chúng.
• Mỡi nhóm có
con đường sinh
tổng chung để
tạo thành tiền
chất tương ứng
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Đờng hóa và sinh tổng hợp các amino acid
• Nitrogen được đưa vào hầu hết các amino acid bởi các phản
ứng chuyển amin dùng nhóm amine của glutamate; glutamate
được tái tạo bằng NH3 và glutamate dehydrogenase
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Đờng hóa và sinh tổng hợp các nucleotide
Nucleotide là purine được tổng hợp bằng cách thêm từng nguyên tử N vào
khung đường-phosphate
Pyrimidine được tổng hợp trước khi gắn đường vào để tạo nucleoside
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Đờng hóa và sinh
tổng hợp axít béo
• Acid béo được
tổng hợp bằng
cách thêm dần các
phân tử acetyl-
CoA để tạo thành
mạch dài với sự hỡ
trợ của acyl
carrier protein
(ACP)
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Tăng trưởng ở vi sinh vật
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Tăng trưởng của quần thể vi sinh vật
- Tế bào phân đơi
- Sớ lượng tế bào sẽ tăng theo thời gian và sinh khới sẽ được
tổng hợp với vận tớc tăng dần khi quần thể tăng trưởng
- Tế bào tăng trưởng với vận tớc khơng đổi nhưng sớ lượng tế
bào tăng lên theo hàm mũ (tăng trưởng hàm mũ) N = No 2
n
- Thời gian giữa hai lần phân đơi được gọi là thời gian thế hệ
(generation time)
- Biến thiên của sớ lượng tế bào theo thời gian được biểu diễn
bằng đờ thị tương quan giữa hàm logarithm của sớ tế bào
theo thời gian nuơi.
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Các hình thức sinh sản vơ tính ở VSV
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bớn pha tăng trưởng của quần thể vi sinh
vật trong nuơi cấy mẻ
• Pha tiềm tàng (lag phase) Pha hàm mũ (exponential phase)
• Pha ổn định (stationary phase) Pha chết (death phase)
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Đo sự tăng trưởng của quần thể vi sinh vật
- Đếm trực tiếp bằng kính hiển vi
- Đếm sớ tế bào sớng (đếm khuẩn lạc)
- Cân sinh khới
- Đo đợ đục
- MPN (Most Probable Number)
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Ảnh hưởng của chất dinh dưỡng lên tăng trưởng
của quần thể VSV trong nuơi cấy mẻ
• Chất dinh
dưỡng ảnh
hưởng đờng
thời đến tớc tợ
tăng trưởng
và hiệu suất
tăng trưởng
(mật đợ tế
bào, sinh khới)
ở nờng đợ
thấp; chỉ ảnh
hưởng đến
hiệu suất tăng
trưởng ở nờng
đợ đủ cao
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Đặc tính tăng trưởng của quần thể VSV trong nuơi
cấy liên tục
- Hệ ổn hóa (chemostat)
- Tớc đợ pha loãng: thời
gian cần để bổ sung
thay mới 100% mơi
trường
- Đặc điểm: pha hàm
mũ kéo dài; ở trạng
thái ổn định nờng đợ
của chất dinh dưỡng
giới hạn và sớ lượng
tế bào khơng thay đổi
theo thời gian
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Ảnh hưởng của chất dinh dưỡng lên sự tăng trưởng
của quần thể VSV trong nuơi cấy liên tục
- Ảnh hưởng đến tớc đợ tăng trưởng (growth rate):
+ Tớc đợ tăng trưởng thay đổi theo tớc đợ pha loãng
+ Khi lượng chất dinh dưỡng được thu nhận vào tế bào
khơng đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng của tế bào
- Ảnh hưởng đến năng suất tăng trưởng (growth yield):
+ Năng suất tăng trưởng thay đổi theo nờng đợ chất dinh
dưỡng giới hạn
+ Nờng đợ chất dinh dưỡng thấp làm giảm tổng sinh khới
của quần thể
- 1 mole ATP từ dị hóa tạo ra 9 – 10g sinh khới khơ của tế
bào
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Ảnh hưởng của các yếu tớ mơi trường lên
sự tăng trưởng của quần thể VSV
- Nhiệt đợ tăng giúp tế bào có thể tăng trưởng nhanh
hơn nhưng có giới hạn nhiệt đợ:
+ Vi sinh vật ơn hòa
+ Vi sinh vật ưa hàn
+ Vi sinh vật ưa nhiệt
+ Vi sinh vật ưa nhiệt cao
- pH
- Áp suất thẩm thấu và nước hoạt tính
- Ơxi phân tử
+ Hiếu khí
+ Kỵ khí
+ Kỵ khí tùy ý
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Kiểm soát sự tăng trưởng
của vi sinh vật
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Các phương pháp kiểm soát tăng trưởng
- Kiểm soát tăng trưởng: ức chế tăng trưởng,
diệt tế bào hoặc loại bỏ vi sinh vật
- Chất kháng khuẩn: các chất diệt khuẩn
(bactericidal), chất ức chế tăng trưởng
(bacteriostatic)
- Sự khử trùng (sterilization) là quá trình diệt
hoặc loại tất cả sinh vật sớng, virút ra khỏi
mơi trường: nhiệt, lọc và chiếu xạ
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Khử trùng bằng nhiệt
- Tớc đợ chết phụ
thuợc vào nhiệt đợ
và thời gian xử lý
theo mợt hàm mũ
- Thời gian giảm thập
phân: khoảng thời
gian làm giảm sớ
lượng tế bào trong
quần thể theo hệ sớ
10-1
- Khử trùng nhiệt ẩm
- Khử trùng Pasteur
- Khử trùng nhiệt khơ
- Nhiệt đợ cao diệt tế bào vi sinh vật: biến tính protein, DNA, chức năng màng
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Khử trùng bằng chiếu xạ
- Vi sóng, chiếu xạ tia tử ngoại, tia X, tia gamma và
chùm điện tử.
- Tia tử ngoại: khơng xuyên thấu, sát trùng bề mặt,
khơng khí hoặc chất lỏng khơng hấp thụ các bước
sóng UV
- Các tia gamma, tia X: tính xuyên thấu cao hơn,
bảo quản thực phẩm, dụng cụ y tế
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Khử trùng bằng phương pháp lọc
- Màng lọc phân tử
- Dùng cho mơi trường chứa các phân tử có hoạt tính sinh học
nhạy cảm với nhiệt
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Kiểm soát tăng trưởng của
vi sinh vật bằng hóa chất
- Chất diệt vi sinh vật (-cidal agent): chất
diệt vi khuẩn (bactericidal), chất diệt
nấm (fungicidal), chất diệt virút
(viricidal)
- Chất ức chế vi sinh vật (-static agent): chất
ức chế vi khuẩn (bacteriostatic), chất ức
chế nấm (fungistatic), chất ức chế virút
(viristatic)
- Chất làm tan vi khuẩn (bacteriolytic
agent)
- Chất sát khuẩn (disinfectant) dùng cho vật
liệu khơng sớng
- Chất kháng khuẩn (antiseptic) dùng trên
mơ sớng
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Xác định hoạt lực của
kháng sinh
- Phương pháp đĩa kháng sinh va vòng
vơ khuẩn
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Nờng đợ ức chế tới thiểu
(minimum inhibitory concentration, MIC)
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Kháng sinh
- Kháng sinh (antibiotic): nguờn gớc vi sinh vật hoặc tổng hợp hóa
học có tác dụng ức chế tăng trưởng của các vi sinh vật khác
- Mục tiêu tác dụng: vách tế bào, màng và sinh tổng hợp protein
- Tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh: (1) khơng có mục
tiêu tác dụng; (2) tính khơng thấm của thuớc; (3) enzyme làm mất
hoạt tính của kháng sinh
- Kháng sinh (antibiotic): nguồn gốc vi sinh vật hoặc tổng hợp hóa
học có tác dụng ức chế tăng trưởng của các vi sinh vật khác
- Mục tiêu tác dụng: vách tế bào, màng và sinh tổng hợp protein
- Tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh: (1) không có mục
tiêu tác dụng; (2) tính không thấm của thuốc; (3) enzyme làm mất
hoạt tính của kháng sinh
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Các chất đờng dạng
nhân tớ tăng trưởng
(Gowth analog)
Bùi Hờng Quân buihongquan.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_vi_sinh_bai_4_su_trao_doi_chat_cua_vi_sinh_vat_6248_1987420.pdf