Tài liệu Về một lược đồ đối ngẫu trong tối ưu dạng phân thức tuyến tính - Huỳnh Khoa: TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 23 (48) - Thaùng 12/2016
155
Về một lược đồ đối ngẫu trong tối ưu
dạng phân thức tuyến tính
A note on duality in linear fractional programming
ThS. Huỳnh Khoa
Trường THPT Nguyễn Thị Diệu
Huynh Khoa, M.Sc.
Nguyen Thi Dieu High School
Tóm tắt
Trong bài báo này, chúng tôi quan tâm đến một lược đồ đối ngẫu của bài toán tối ưu dạng phân thức
tuyến tính do Seshan [12] đề xuất. Điểm đặc biệt của lược đồ đối ngẫu này là bài toán gốc và bài toán
đối ngẫu có cùng hàm mục tiêu. Mặc dù lược đồ này đã thu hút sự quan tâm và được khảo cứu lại trong
các tài liệu, nhưng các bước để dẫn đến sự hình thành lược đồ dường như chưa được làm rõ. Mục đích
của bài báo này là chỉ rõ rằng, lược đồ đối ngẫu ấy có thể nhận được từ các phép biến đổi Charnes-
Cooper và phép biến đổi của Dinkelbach. Ví dụ minh họa được giới thiệu.
Từ khóa: đối ngẫu Seshan, phương pháp Charnes - Cooper, phương pháp Dinkelbach.
Abstract
We are interested in t...
9 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Về một lược đồ đối ngẫu trong tối ưu dạng phân thức tuyến tính - Huỳnh Khoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 23 (48) - Thaùng 12/2016
155
Về một lược đồ đối ngẫu trong tối ưu
dạng phân thức tuyến tính
A note on duality in linear fractional programming
ThS. Huỳnh Khoa
Trường THPT Nguyễn Thị Diệu
Huynh Khoa, M.Sc.
Nguyen Thi Dieu High School
Tóm tắt
Trong bài báo này, chúng tôi quan tâm đến một lược đồ đối ngẫu của bài toán tối ưu dạng phân thức
tuyến tính do Seshan [12] đề xuất. Điểm đặc biệt của lược đồ đối ngẫu này là bài toán gốc và bài toán
đối ngẫu có cùng hàm mục tiêu. Mặc dù lược đồ này đã thu hút sự quan tâm và được khảo cứu lại trong
các tài liệu, nhưng các bước để dẫn đến sự hình thành lược đồ dường như chưa được làm rõ. Mục đích
của bài báo này là chỉ rõ rằng, lược đồ đối ngẫu ấy có thể nhận được từ các phép biến đổi Charnes-
Cooper và phép biến đổi của Dinkelbach. Ví dụ minh họa được giới thiệu.
Từ khóa: đối ngẫu Seshan, phương pháp Charnes - Cooper, phương pháp Dinkelbach.
Abstract
We are interested in the duality scheme of a linear fractional programming problem proposed by
Seshan. The specification of the duality scheme is that the dual problem and the primal problem have
the same objective functions. Despite having academic attentions and having been studied in literature,
the motivation for the scheme is not clear. The aim of this paper is to show that the duality scheme can
be obtained based on the Charnes-Cooper and Dinkelbach transformations. An example is given.
Keywords: Seshan’s duality, Charnes – Cooper method, Dinkelbach method.
1. Phần giới thiệu
Bài toán tối ưu dạng phân thức tuyến
tính được nhiều nhà toán học quan tâm từ
rất sớm [14], [8], [7], [5]. Như là một sự
mở rộng tự nhiên của bài toán tối ưu dạng
tuyến tính, người ta quan tâm dạng bài toán
tối ưu phân thức tuyến tính sau đây
(P)Max 0
0
( )
T
T
c x c
F x
d x d
(1.1)
Đ.k. ,Ax b (1.2)
0,x (1.3)
trong đó
1
2
n
c
c
c
c
,
1
2
n
d
d
d
d
là các
vectơ cột gồm n thành phần;
1
2
m
b
b
b
b
là
vectơ cột gồm m thành phần; 0 0,c d là
những hằng số, A là ma trận cấp m n
156
( m n , hạng của A bằng m). Từ bài toán
(P), nếu mẫu thức là hằng số, ta có bài toán
quy hoạch tuyến tính thông thường. Tuy
nhiên nếu mẫu thức không là hàm số thì
hàm mục tiêu thường là không là lồi. Điều
đó có nghĩa, bài toán tối ưu dạng phân thức
tuyến tính là bài toán tối ưu không lồi. Có
nhiều phương pháp giải bài toán này đã
được tổng hợp và giới thiệu trong tài liệu
[3], [11]. Hơn thế nữa nhiều lược đồ đối
ngẫu cho bài toán tối ưu dạng phân thức
tuyến tính đã được thiết lập [1], [13], [6],
[7], [2], [12].
Chúng ta đã biết rõ rằng: trong tối ưu
tuyến tính, đối ngẫu của bài toán tối ưu
tuyến tính cũng có dạng bài toán tối ưu
tuyến tính. Câu hỏi này được đặt ra cho bài
toán (P) nêu trên: Có hay không một lược
đồ đối ngẫu của bài toán tối ưu dạng phân
thức tuyến tính mà bài toán đối ngẫu cũng
là dạng phân thức tuyến tính?
Theo sự hiểu biết của chúng tôi, trong
tất cả các lược đồ đối ngẫu áp dụng cho bài
toán phân thức tuyến tính, chỉ có lược đồ
đối ngẫu Seshan [12] đưa ra vào năm 1980
là trả lời được câu hỏi nêu trên.
Từ bài toán (P), trong bài báo [12],
năm 1980, Seshan đã giới thiệu một bài
toán đối ngẫu của (P) như sau:
(D) Min 0
0
( , )
T
T
c u c
I u v
d u d
(1.4)
Đ.k. 0 0 ,T T Tc d u d c u A v c d d c (1.5)
0 0 0,
T T Tc d u d c u b v (1.6)
0, 0.u v (1.7)
Với bài toán này, các định lý đối ngẫu
yếu và đối ngẫu mạnh cho bài toán (P) đã
được thiết lập. Năm 2006, T.Q. Sơn trong
bài báo [2] đã quan tâm đến lược đồ này.
Bằng cách điều chỉnh miền chấp nhận được
của bài toán (P) một cách thích hợp, thông
qua một lược đồ đối ngẫu cải biên, các
định lí về đối ngẫu yếu và đối ngẫu mạnh
được thiết lập. Hơn thế nữa, đặc trưng tập
nghiệm của (P) đã được giới thiệu. Lược
đồ đối ngẫu nói trên đã được tổng hợp và
giới thiệu trong tài liệu [3]. Mặc dù lược
đồ đối ngẫu Seshan thu hút được quan tâm,
nhưng các bước tiến hành xây dựng bài
toán đối ngẫu Seshan dường như vẫn chưa
được làm rõ và câu hỏi về cơ sở để hình
thành được bài toán đối ngẫu Seshan vẫn
còn bỏ ngỏ trong nhiều năm. Năm 2010,
trong bài báo số [4], các tác giả đã làm rõ
một số lược đồ đối ngẫu tương đương của
bài toán (P). Đặc biệt tác giả chỉ ra lược đồ
đối ngẫu của (P) do Gol'stein đề nghị trong
bài báo số [9] có thể dẫn tới đối ngẫu
Seshan thông qua một hàm Lagrange thích
hợp dạng phân thức và phép biến đổi của
Charnes-Coopper.
Mục đích của nghiên cứu này là đưa
ra lời giải thích về sự hình thành bài toán
đối ngẫu mà Seshan đã giới thiệu trong
[12]. Bằng cách tiếp cận bài toán đối ngẫu
theo kiểu biến đổi của Charnes - Cooper
[10] và theo kiểu biến đổi Dinkelbach [3],
chúng tôi đã đưa ra được các giải thích
hợp lý cho việc hình thành lược đồ đối
ngẫu của Seshan. Chú ý rằng, mặc dù sử
dụng biến đổi Charnes-Cooper để đi đến
lược đồ đối ngẫu Seshan, nhưng cách tiếp
cận của chúng tôi là không trùng lặp với
hướng tiếp cận của Gol'strein mà bài báo
[4] đã bình luận.
Trong các phần còn lại của bài báo
này, phần tiếp theo được dành cho một số
kết quả cơ bản đã biết để phục vụ cho các
chứng minh trong bài báo. Trong phần
cuối cùng, cũng là phần chính của bài
báo, chúng tôi nêu ra hai cách tiếp cận để
giải thích sự hình thành bài toán đối ngẫu
đã giới thiệu trong [12]. Một ví dụ cũng
157
được giới thiệu để minh họa cho kết quả
nghiên cứu.
2. Các kí hiệu và kiến thức cơ bản
Kí hiệu , 0nX x Ax b x là
tập chấp nhận được của bài toán (P). Giả
sử
0 0
Td x d với mọi x X , tập X là
bị chặn và hàm mục tiêu F của bài toán
(P) không phải là hàm hằng trên X . Kí
hiệu Y là tập chấp nhận được của bài toán
(D) và giả sử
0 0
Td u d với mọi
,u v Y .
Từ bài toán (P), bằng cách sử dụng
phép đổi biến của Charnes – Cooper [3],
đặt
0
1
T
t
d x d
và y tx ta thu được bài
toán quy hoạch tuyến tính có dạng
(L1) Max 0,
TG y t c y c t (2.8)
Đ. k. 0,Ay bt (2.9)
0 1 ,
Td y d t (2.10)
0, 0.y t (2.11)
Kí hiệu 1F là tập chấp nhận được của
(L1).
Bằng cách đặt
1
0
n
c
h
c
c
,
1
n
y
z
y
t
,
1
0
n
d
k
d
d
, [ ]A A b là ma trận cấp
1m n với cột thứ 1n là b , bài
toán (L1) được viết gọn lại như sau :
Max Th z
Đ. k. 0,Az
1 ,Tk z
10 0 .nz z
Theo quy tắc đối ngẫu của bài toán
quy hoạch tuyến tính thông thường, ta thu
được bài toán đối ngẫu của (L1) có dạng:
(DL1) Min TH g
Đ. k. 0, 1, ,i i m
1 ,m
T TB h ,
trong đó
1
1
m
m
,
0
0
1
g
có
1m thành phần,
0
B
T
bA
dd
là ma
trận cấp 1 1m n .
Với bài toán phân thức tuyến tính
(P), giả sử 0 0
Td x d với mọi x X .
Đặt 0 0,
T Tf x c x c g x d x d .
Chúng tôi quan tâm bổ đề sau đây :
Bổ đề 2.1
Hàm max ,
x X
E f x g x
là hàm giảm.
Chứng minh. Lấy 1 2, sao cho
2 1 . Ta có
2 2
2 2 2
2 1 2
1 1
max
max
x X
x X
E f x g x
f x g x
f x g x
f x g x E
Vậy E là hàm giảm.
Định lí sau đây thiết lập sự mối liên
hệ giữa bài toán phân thức tuyến tính và
bài toán quy hoạch tuyến tính tham số.
Định lí 2.1 ([3], trang 88) Với
158
0 0,
T Tf x c x c g x d x d , giả sử
X và 0g x với mọi x X . Khi
đó 0x X là nghiệm tối ưu của (P) nếu và
chỉ nếu
0 0max 0,
x X
f x g x E
trong đó
0
0
0
f x
g x
.
Do E là hàm giảm, áp dụng định lí
2.1 nghiệm tối ưu của (P) tìm được dựa
vào thuật toán sau đây (xem [3], trang 88):
Bước 1: Với 1 0 , tìm 1x là
nghiệm của bài toán 1 max
x X
E f x
.
Đặt
1
2
1
f x
g x
.
Bước 2: Tìm 2x là nghiệm của bài
toán 2 2max
x X
E f x g x
. Đặt
2
3
2
f x
g x
.
Bước 3: Tương tự như Bước 2 và tiếp
tục. Dừng lại nếu 0kE . Khi đó ta tìm
được 1kx là nghiệm của (P) và k là giá trị
tối ưu của (P).
Ví dụ 2.1 Xét bài toán
(P1) Max 1 2
1 2
( )
1
x x
F x
x x
Đ.k. 1 2 1,x x
1 2, 0.x x
Kí hiệu X là tập chấp nhận được của (P1).
1 2 1 2max 1
x X
E x x x x
Bước 1: 1 0 , chọn được
1
0
1
X
là một nghiệm của bài toán
1 1 20 max
x X
E E x x
.
Khi đó 1 1E . Đặt
1
2
1
1
2
f X
g X
Bước 2 :
2 1 2 1 2
1 2
1 1
max 1
2 2
1 1
max
2 2
0.
x X
x X
E E x x x x
x x
Do đó 2
1
2
là giá trị tối ưu của (P1) và
1
0
1
X
là nghiệm của (P1).
3. Nội dung chính
3.1. Đối ngẫu Seshan nhận được từ
biến đổi của Charnes – Cooper
Theo phương pháp đổi biến của
Charnes – Cooper, bài toán (P) và (L1) là
tương đương.
Bổ đề 3.1 Giả sử 0 0
Td x d với mọi
x X . Khi đó, bài toán (P) có nghiệm khi
và chỉ khi bài toán (L1) có nghiệm và
chúng có chung giá trị tối ưu.
Chứng minh. Lấy *x là nghiệm của
(P). Đặt *
*
0
1
T
t
d x d
và * * *y t x . Khi
đó * * 1,y t F . Thật vậy
* * * * * * * 0,Ay bt t Ax bt t Ax b
* * * * * * *0 0 0 1,T T Td y d t d t x d t t d x d
* *0, 0y t .
Ta có
* ** * * * * 00 0
* * *
0 0 0
TT T
T T T
t c x cc y c t c t x c t
d x d d x d d x d
.(3.12)
Vì *x là nghiệm tối ưu của (P) nên
*
0 0
*
0 0
T T
T T
c x c c x c
d x d d x d
với mọi x X . (3.13)
159
Với mọi 1,y t F thì 0t (do
0 0
Td x d với mọi x X ).
Đặt
y
x
t
. Khi đó x X . Thật vậy,
do 1,y t F nên
0 0
y
Ay bt A b Ax b
t
và 0x . Từ (3.12), (3.13), ta có
* *
*0
0 1*
0
, ,
T
T
T
c y c t
t c y c t y t F
d x d
hay
* *0 0 1, ,
T Tc y c t c y c t y t F .
Suy ra * *,y t là nghiệm tối ưu của
(L1) và
*
* * * * * * * *0
0 0 *
0
,
T
T T
T
c x c
G y t c y c t c t x c t F x
d x d
.
Ngược lại, lấy ,y t là nghiệm của
(L1), tức là
0 0 1, ,
T Tc y d t c y d t y t F .
Giả sử
y
x
t
không là nghiệm của
(P). Khi đó tồn tại 0x X sao cho
0 0 0
0 0 0
T T
T T
c x c c x c
d x d d x d
.
Do 0 0
0
T
T
T
c x c
c y c t
d x d
,
Nên 0 0 0
0 0
T
T
T
c x c
c y c t
d x d
.
Đặt
0
0 0
1
T
t
d x d
và 0 0 0y t x . Khi đó
0 0 0 0 0 0 0 1
0 0
, ,
T
T
T
c x c
c y c t y t F
d x d
.
Do đó 0 0 0 0
T Tc y c t c y c t
(mâu thuẩn vì ,y t là nghiệm của (L1) ).
Như vậy nếu ,y t là nghiệm của (L1)
thì
y
x
t
là nghiệm của (P) và
0 0 0
0
,
T
T T
T
c x c
F x c t x c t c y c t G y t
d x d
.
Chú ý rằng với quy tắc đối ngẫu của
bài toán quy hoạch tuyến tính thông
thường, ta thu được bài toán đối ngẫu của
(L1) như sau:
(DL1) Min TH g
Đ. k. 0, 1, ,i i m
1 ,m
T TB h ,
trong đó
1
1
m
m
,
0
0
1
g
có
1m thành phần,
0
B
T
bA
dd
là ma
trận cấp 1 1m n .
Từ bài toán (DL1), gọi ia là vectơ
cột thứ i của ma trận A, 1, n . Đặt
1
m
và 1m . Khi đó:
1 1 0,..., ,T T T Tn nB a d a d b d .
Như vậy
T T TB h A d c và 0 0
Tb d c .
Mặt khác, 1
T
mg . Bài toán
(DL1) chính là bài toán sau đây:
( Q ) Min (3.14)
Đ. k. ,TA c d (3.15)
0 0c 0,
Tb d (3.16)
160
0, m . (3.17)
Ta sẽ chỉ ra rằng, bài toán ( Q ) có thể
biến đổi thành bài toán đối ngẫu Seshan.
Thật vậy, với
0 0
Td u d với mọi 0u
và đặt 0
0
T
T
c u c
d u d
,
0( )
Tv d u d .
Ta có :
0
0
0 0
0 0 .
T
T
T T
T T T T T T
T T T T T T T
T T T
A c d
A d c
A v d c d u d
d u c c u d A v d u c c u d c d d u d
d u c c u d A v d u c c u d d u c d c c u c d
d u c c u d A v c d d c
Nhận xét 3.1: Ràng buộc (1.5) là
tương đương ràng buộc (3.15)
Hơn thế nữa, ta cũng có
0 0
0 0 0 0 0
0 0
c 0
0
0
T
T T T T
T T T
b d
d u d b c d u d d c u c
b v c d u d c u
Nhận xét 3.2: Ràng buộc (1.6) là
tương đương ràng buộc (3.16)
Nhận xét 3.3: Ngoài ra, do cách đặt
1
m
nên 0 và do 0( )
Tv d u d
nên 0v .
Nhận xét 3.4: Do các Nhận xét 3.1,
3.2, 3.3 và với cách đặt 0
0
T
T
c u c
d u d
, bài
toán ( Q ) là tương đương với bài toán
(D).
Tóm lại, từ Bổ đề 3.1, kết hợp với các
nhận xét 3.1, 3.2 và 3.3 và với cách đặt
0
0
T
T
c u c
d u d
, ta thấy rằng bài toán đối
ngẫu Seshan là tương đương với một bài
toán mà bài toán ấy lại có thể nhận được từ
bài toán (P) bằng cách kết hợp phép đổi
biến Charnes-Cooper với phép lấy đối ngẫu
của bài toán quy hoạch tuyến tính.
3.2. Đối ngẫu Seshan nhận được từ
biến đổi Dinkelbach
Dựa vào định lí 2.1, bài toán (P) tương
đương với bài toán
(L2) Max 0 0T Tc x c d x d
Đ. k. ,Ax b
0x .
trong đó là giá trị tối ưu của (P) và
giá trị tối ưu của (L2) bằng 0. Chú ý rằng
nếu sắp xếp lại hàm mục tiêu của bài toán
thì (L2) viết lại như sau:
0 0Max {(c- ) }
Td x c d
Đ.k. Ax b,
0x .
Giả sử x là nghiệm tối ưu của (L2).
Bài toán (L2) là bài toán dạng quy
hoạch tuyến tính. Theo quy tắc đối ngẫu
của bài toán quy hoạch tuyến tính, ta xác
định được bài toán đối ngẫu của (L2) có
dạng:
(DL2) 0 0Min Tb c d
Đ.k. ,TA c d
0, m .
Giả sử rằng v là nghiệm tối ưu của
(DL2). Kí hiệu 2F là tập chấp nhận được
của (DL2).
Bổ đề 3.2: Hàm số
( )R = 0 0 | , 0,T T mMin b c d A c d
là một hàm giảm.
Chứng minh. Giả sử 2 1. . Ta có:
R( 2 ) = 0 2 0 2Min | , 0,T T mb c d A c d
= 0 2 0
Tb v c d .
Khi đó, theo quy tắc đối ngẫu giữa
(L2) và (DL2) ta cũng có:
22 0 2 0
( ) ax{( ) | , 0}TR M c d x c d Ax b x
161
= 2 0 2 0( )
Tc d x c d
1 0 1 0( )
Tc d x c d
1 0 1 0Max{( ) | , 0}
Tc d x c d Ax b x
0 1 0 1Min | , 0,T T mb c d A c d
= 1( )R .
Do đó ( )R là hàm giảm.
Bổ đề 3.3: Giả sử là giá trị tối ưu
của (P). Khi đó v là nghiệm của (DL2) nếu
và chỉ nếu ( v , ) là nghiệm của (Q ).
Chứng minh. Lấy v là nghiệm của
(DL2). Khi đó:
0 0 0
Tb v c d ,
TA v c d và 0.v
Do đó
( ) 0R và 2( , ) Fv .
Với mọi 2, F thì
( ) 0R
( ) R( )R
.
Vậy là giá trị tối ưu của (Q ), tức là
( v , ) là nghiệm của ( Q ).
Ngược lại, lấy ( v , ) là nghiệm của
(Q ), ta có:
0 0 0,
Tb v c d
TA v c d và 0.v
Vì là giá trị tối ưu của (P) nên
2
0min 0.
T
o
F
b c d
Mặt khác,
2
0 0 0min 0.
T T
o
F
b v c d b c d
Do đó
0 0 0.
Tb v c d
Như vậy v là nghiệm tối ưu của (DL2).
Nhận xét 3.5: Bài toán (DL2) là tương
đương với bài toán (Q )
Tóm lại: từ Bổ đề 3.3, kết hợp với các
Nhận xét 3.4 và 3.5 ta thấy rằng bài toán
đối ngẫu Seshan có thể nhận được từ bài
toán (P) bằng cách kết hợp phép đổi biến
Dinkelbach với phép lấy đối ngẫu của bài
toán quy hoạch tuyến tính.
Ví dụ 3.1. Xét bài toán
(P1) Max 1 2
1 2
F(x)=
1
x x
x x
Đ.k. 1 2 1x x ,
1 2, 0.x x
Ký hiệu 1
1 2 1 2
2
| 1, , 0
x
X x x x x x
x
là tập chấp nhận được của (P1). Giá trị
tối ưu của (P1) là
1
2
và
1
1 2 1 2
2
Sol(P1) | 1, , 0
x
x x x x
x
.
Bài toán đối ngẫu Seshan của (P1) có
dạng:
(D1) Min 1 2
1 2
( , )
1
u u
I u v
u u
Đ.k. 1,v
1 2 0,u u v
1 2, , v 0.u u
Ký hiệu
Y = 1 2 1 2( , ) | u 0, 1, ( , ) 0,u v u v v u u u v
là tập chấp nhận được của (D1). Giá trị
tối ưu của (D1) là
1
2
và
Sol (D1) = 1 2 1 2( ,1) | ( , ) 0, 1 .u u u u u u
Theo hướng tiếp cận Charnes –
Cooper, (P1) được đưa về dạng bài toán
quy hoạch tuyến tính thông thường như
sau, ký hiệu (L3):
162
Max 1 2( , )G y t y y
Đ.k. 1 2 0,y y t
1 2 1,y y t
1 2, , 0.y y t
Sol (L3) =
1 2 1 2 1 2
1 1
( , , ) | , , 0 .
2 2
y y y y y y
Theo quy tắc đối ngẫu thông thường,
ta xác định được bài toán đối ngẫu của
(L3), ký hiệu (DL3):
Min 2( )
TH l l g l
Đ.k. 1 0,l
1 2 0,l l
1 2 1.l l
trong đó
1
2
0
, .
1
l
l g
l
Bằng cách đặt 2l và 1l , ta thấy
(DL3) có dạng bài toán tham số
(K ) Min
Đ.k. 0,
1 ,
0.
Giá trị tối ưu của (K ) là
1
2
và
Sol (K ) =
1 1
, .
2 2
Đặt 1 2
1 2 1
u u
u u
với 1 2, 0.u u và
1 2( 1)v u u . Khi đó
1 2
0 0;
1 1;
u u v
v
0 0.v
Do đó (K ) được viết lại giống bài
toán đối ngẫu (D1).
Theo hướng tiếp cận Dinkelbach, (P1)
được đưa về bài toán quy hoạch tuyến tính
tham số
(L4) Max 1 2 1 2( 1)x x x x
Đ.k. 1 2 1;x x
1 2, 0x x .
trong đó là giá trị tối ưu của (P1).
Ta tìm được giá trị tối ưu của (P1) là
1
2
(xem ví dụ 2.1)
nên
(L4) Max
1 2
1 1
( )
2 2
x x
Đ.k. 1 2 1;x x
1 2, 0x x .
Bài toán đối ngẫu của (L4) có dạng:
(DL4) Min
1
2
Đ.k.
1
,
2
.
Giá trị tối ưu của (DL4) là 0 và
Sol(DL4)=
1
.
2
Theo bổ đề 3.3, (DL4) đưa về dạng bài
toán tham số
K Min
Đ.k. 0,
Giá trị tối ưu của K là 1
2
và
Sol K =
1 1
; .
2 2
Bằng cách đặt 1 2
1 2 1
u u
u u
với
1 2, 0.u u và 1 2( 1)v u u , thì K
được viết lại giống bài toán đối ngẫu (D1).
Để kết thúc bài báo này chúng tôi giới
thiệu sơ đồ hình thành lược đồ đối ngẫu Seshan.
1 ,
0.
163
Hình 1: Lược đồ thiết lập bài toán đối ngẫu Seshan
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. B. D. Craven, B. Mond (1973), The dual of a
fractional linear program, Journal of
mathematical analysis and appications, 42,
507-512.
2. Ta Quang Son (2006), On a duality scheme in
linear fractional programming, Nonlinear
analysis forum, 42, 137-145.
3. I. M. Stancu - Minasian (1997), Fractional
Programming, Kluwer Academic Publishers,
U.S.A.
4. S. Jahan and M.A. Islam (2010), Equivalence
of duals in linear fractional programming,
Dhaka Univ. Journal of Sciences, 58, 73-78.
5. K. Swarup (1965), Linear fractional
functionals programming, Oper. Research, 13,
1029 - 1036.
6. S.F. Tantawy (2008), A new procedure for
solving linear fractional programming
problems, Mathematical and computer
modelling, 48, 969-973.
7. G. R. Bitran, T. L. Magnanti (1976), Duality
and sensitivity analysis for fractional
programs, Oper. Research, 24, 675-699.
8. E. G. Gol'stein (1967), Dual problems of
convex and fractionally-convex programming
in functional spaces, Soviet Math. Dokl, 8,
212-216.
9. E. G. Gol'stein (1971), Duality Theory in
Mathematical Programming, Nauka, Mosow.
10. A. Chanes and W.W. Cooper (1962),
Programming with Linear Fractional
Functionals, Naval Research Quarterly, 8,
181-186.
11. S. Schaible (1976), Fractional programming.
I, Duality, Management Science, 22, 858-867.
12. C. R. Seshan (1980), On duality in linear
fractional programming, Proc. Indian Acad.
Sci. (Math. Sci.), 89, 35-42.
13. K. Swarup (1965), Linear fractional
functionals programming, per.Research, 13,
1029-1036.
14. T. Weir (1991), Symmetric dual
multiobective fractional programming,
J. Austral. Math. Soc. (Series A), 50, 67-74.
Ngày nhận bài: 05/10/2016 Biên tập xong: 15/12/2016 Duyệt đăng: 20/12/2016
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 158_8181_2215210.pdf