Tài liệu Về mối quan hệ giữa xã và thôn, quản lý và tự quản: Xã hội học số 3 (79), 2002 27
Về mối quan hệ giữa xã và thôn,
quản lý và tự quản
Hoàng Chí Bảo
1. Cần nhận thức đúng tiền đề lý luận và thực tiễn của đổi mới Hệ
thống chính trị ở cơ sở nông thôn.
Để góp phần đổi mới và nâng cao chất l−ợng hoạt động của Hệ thống chính trị
ở cơ sở nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Trung −ơng 5 (Khóa IX), cần phải làm
sáng tỏ một số tiền đề lý luận và thực tiễn, coi đó là điểm xuất phát, là cơ sở để đánh
giá hiện trạng, phân tích nguyên nhân và xác định các giải pháp đối với Hệ thống
chính trị ở cơ sở nông thôn n−ớc ta hiện nay. Chỉ có dựa trên những tiền đề đúng mới
có thể tìm đ−ợc ph−ơng h−ớng và giải pháp đúng cho mỗi vấn đề đặt ra.
Cách đây hơn 15 năm, tại Đại hội VI (12 – 1986), Đảng ta đã khởi x−ớng và
quyết định một đ−ờng lối chiến l−ợc đối với sự phát triển của n−ớc ta, đó là đ−ờng lối
Đổi mới. Đảng ta nhấn mạnh rằng, để đổi mới xã hội, tr−ớc hết phải đổi mới t− duy,
đặc biệt là t− duy kinh tế để từng b−ớc hình th...
10 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Về mối quan hệ giữa xã và thôn, quản lý và tự quản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xã hội học số 3 (79), 2002 27
Về mối quan hệ giữa xã và thôn,
quản lý và tự quản
Hoàng Chí Bảo
1. Cần nhận thức đúng tiền đề lý luận và thực tiễn của đổi mới Hệ
thống chính trị ở cơ sở nông thôn.
Để góp phần đổi mới và nâng cao chất l−ợng hoạt động của Hệ thống chính trị
ở cơ sở nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Trung −ơng 5 (Khóa IX), cần phải làm
sáng tỏ một số tiền đề lý luận và thực tiễn, coi đó là điểm xuất phát, là cơ sở để đánh
giá hiện trạng, phân tích nguyên nhân và xác định các giải pháp đối với Hệ thống
chính trị ở cơ sở nông thôn n−ớc ta hiện nay. Chỉ có dựa trên những tiền đề đúng mới
có thể tìm đ−ợc ph−ơng h−ớng và giải pháp đúng cho mỗi vấn đề đặt ra.
Cách đây hơn 15 năm, tại Đại hội VI (12 – 1986), Đảng ta đã khởi x−ớng và
quyết định một đ−ờng lối chiến l−ợc đối với sự phát triển của n−ớc ta, đó là đ−ờng lối
Đổi mới. Đảng ta nhấn mạnh rằng, để đổi mới xã hội, tr−ớc hết phải đổi mới t− duy,
đặc biệt là t− duy kinh tế để từng b−ớc hình thành nhận thức mới về chủ nghĩa xã
hội. Đó chính là tiền đề lý luận - nhận thức của đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị
cũng nh− đổi mới xã hội gắn liền với cuộc vận động dân chủ hóa toàn diện các lĩnh
vực của đời sống.
Đảng ta cũng đồng thời nhấn mạnh và khẳng định một nguyên tắc có tính
chất quan điểm và ý nghĩa ph−ơng pháp luận quan trọng là: nhìn thẳng vào sự thật,
đánh giá đúng sự thật. Đó là thái độ khoa học nghiêm túc, là thái độ tôn trọng sự
thật, tôn trọng hiện thực khách quan. Đó cũng là thể hiện tính trung thực, trách
nhiệm và bản lĩnh chính trị của một Đảng cách mạng cầm quyền tr−ớc cuộc sống của
nhân dân và t−ơng lai phát triển của dân tộc. Nhờ sự thấm nhuần quan điểm thực
tiễn, sự xác định đúng những tiền đề lý luận và thực tiễn đó mà Đảng ta đã đánh giá
đúng tình hình đất n−ớc khi b−ớc vào đổi mới lúc bấy giờ và những chủ tr−ơng, chính
sách, giải pháp đổi mới đúng đắn, sáng tạo mà Đảng đ−a ra đã nhanh chóng đi vào
cuộc sống, đ−ợc cuộc sống chấp nhận và nhân dân hết lòng ủng hộ.
Thành tựu kinh nghiệm của hơn 15 năm đổi mới vừa qua đã cung cấp nhiều
bài học quan trọng đồng thời cũng đặt ra nhiều vấn đề mới nảy sinh từ thực tiễn cuộc
sống để chúng ta tiếp tục đổi mới, tiếp tục nghiên cứu và giải quyết những vấn đề đó,
h−ớng tới mục tiêu phát triển và phát triển bền vững ở n−ớc ta.
Theo tinh thần đó, việc đổi mới và nâng cao chất l−ợng hoạt động của Hệ
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Về mối quan hệ giữa xã và thôn, quản lý và tự quản 28
thống chính trị ở cơ sở nông thôn đòi hỏi phải làm rõ những tiền đề lý luận và thực
tiễn của nó.
Liên quan trực tiếp tới vấn đề này, có hàng loạt câu hỏi đặt ra, mà nổi bật là
những câu hỏi sau đây:
Thứ nhất, đổi mới Hệ thống chính trị ở n−ớc ta đ−ợc đặt ra ngay từ khi bắt
đầu công cuộc đổi mới. Vì sao đến nay chúng ta mới đề cập tới và chú trọng giải quyết
vấn đề đổi mới Hệ thống chính trị ở cơ sở, đặc biệt ở nông thôn? Nói cách khác cái gì
đang hối thúc mạnh mẽ sự cần thiết phải đổi mới Hệ thống chính trị ở nông thôn?
Đâu là mục đích mà cuộc vận động đổi mới này h−ớng tới?
Thứ hai, cùng với đổi mới, ở n−ớc ta đã diễn ra cuộc vận động dân chủ hóa
toàn diện các lĩnh vực của đời sống. Sau hơn một thập kỷ thực hiện cuộc vận động
này, ở n−ớc ta nổi lên một vấn đề bức xúc là dân chủ ở cơ sở, đặc biệt là dân chủ ở
nông thôn, dân chủ của nông dân. Từ đó mà xuất hiện quy chế dân chủ ở làng xã.
Trên thực tế, quy chế này chỉ ra đời sau sự kiện nông dân ở các làng xã của tỉnh Thái
Bình đã khiếu kiện đông ng−ời, kéo dài, v−ợt cấp để phản ứng những hiện t−ợng tiêu
cực xảy ra ở cơ sở, tạo thành những điểm nóng chính trị - xã hội vào những năm 94 -
97 và 97 - 2000. Vậy, giữa việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở với đổi mới Hệ
thống chính trị ở cơ sở nông thôn có mối liên hệ nh− thế nào? Vì sao không đổi mới
căn bản hiện trạng Hệ thống chính trị ở cơ sở nh− hiện nay thì không thể thực hiện
đ−ợc quy chế dân chủ ở cơ sở mà Đảng và Chính phủ đã ban hành?
Thứ ba, từ nhiều năm nay, d−ới tác động và ảnh h−ởng tích cực của cơ chế
khoán trong nông nghiệp và đối với các hộ nông dân, ở nông thôn n−ớc ta có hiện
t−ợng tái lập lại làng tiểu nông, xác lập lại vai trò của kinh tế hộ gia đình và vị thế
của ng−ời nông dân, hộ nông dân . Đi liền với hiện t−ợng kinh tế - xã hội này là một
hiện t−ợng văn hóa độc đáo. Đó là sự tái lập lại h−ơng −ớc, gọi là h−ơng −ớc mới hay
quy −ớc làng văn hóa, nhiều tổ chức xã hội tự nguyện của dân, do dân lập ra đã đi
vào hoạt động nh− những tổ chức phi chính thống. Những nhân tố này có tác dụng
nh− thế nào và đến mức nào đối với việc thực hiện dân chủ ở nông thôn đồng thời
thúc đẩy sự đổi mới Hệ thống chính trị ở nông thôn?
Thứ t−, cũng từ nhiều năm nay, vai trò của thôn (làng) ngày càng trở nên quan
trọng, nhất là từ khi có phong trào dân trực tiếp bầu tr−ởng thôn để thực hiện các công
việc tự quản cộng đồng. Thôn (làng) là một đơn vị cấu thành của xã nh−ng chỉ có xã
mới là một cấp của hệ thống quản lý hành chính nhà n−ớc, (cấp cơ sở), trong khi thôn
là một đơn vị tự quản cộng đồng. Vậy quan hệ giữa xã và thôn, giữa quản lý và tự
quản,giữa pháp luật (luật n−ớc ) và h−ơng −ớc (luật làng) cần đ−ợc nhận thức và xử lý
nh− thế nào cho đúng ? Những mối quan hệ này phải chăng đã chi phối trực tiếp đối
với việc thực hiện quy chế dân chủ và đổi mới Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn ?
Thứ năm, trong tình hình hiện nay, cùng với sự phát triển của đất n−ớc ở thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đời sống xã hội nông thôn cũng đang
diễn ra những biến đổi sâu sắc với một nhịp độ nhanh chóng. Nông thôn n−ớc ta
đang chịu tác động đồng thời của các nhân tố: kinh tế hàng hóa và công nghiệp hóa
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Hoàng Chí Bảo 29
nông thôn, dân chủ hóa và đô thị hóa. Với những tác động đó, ở nông thôn đang diễn
ra phân hóa giàu- nghèo và xóa đói giảm nghèo, đang thực hiện chuyển dịch cơ cấu
kinh tế để chuyển kinh tế thuần nông thành kinh tế hàng hóa, vừa phát triển kinh tế
hộ, vừa xây dựng kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại và hợp tác xã kiểu mới. Dạy
nghề cho nông dân đang là một yêu cầu bức xúc để tạo nguồn nhân lực chất l−ợng
cao. Thay cho hình ảnh ng−ời nông dân cổ truyền và làng xã cổ truyền là hình ảnh
ng−ời nông dân hiện đại có học vấn, học thức, có nghề chuyên môn đ−ợc đào tạo và
một nông thôn mới, hiện đại xã hội chủ nghĩa. Phù hợp với yêu cầu phát triển ấy,
việc đổi mới và xây dựng Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn cần phải đ−ợc giải
quyết nh− thế nào? Vấn đề xây dựng Đảng bộ, chi bộ ở nông thôn trong sạch vững
mạnh, coi đó là khâu then chốt, cải cách và nâng cao hiệu quả của chính quyền cấp
xã, coi đó là điểm đột phá cùng với tăng c−ờng vai trò, tác dụng của Mặt trận, của các
đoàn thể trong Hệ thống chính trị, coi đó là điều kiện không thể thiếu...cần đ−ợc cụ
thể hóa thành những nhiệm vụ và biện pháp thực hiện ra sao để đem lại hiệu quả
thực sự, góp phần ổn định và phát triển nông thôn, củng cố lòng tin của quần chúng
nông dân đối với Đảng, với chế độ.
Đó là 5 vấn đề, 5 câu hỏi lớn đặt ra, cho phép chúng ta hình dung một cách
tổng quát tình hình và bối cảnh khi tiến hành đổi mới và nâng cao chất l−ợng Hệ
thống chính trị ở cơ sở nông thôn.
Có thể nói, giải quyết bất cứ một vấn đề, một nhiệm vụ nào nói trên, trên mỗi
việc làm, mỗi b−ớc đi chúng ta đều đụng chạm trực tiếp đến một thực tế phức tạp, đó
là quan hệ giữa xã và thôn, giữa quản lý và tự quản ở nông thôn. Đây quả thật là tiền
đề lý luận và thực tiễn phải giải quyết để đổi mới Hệ thống chính trị ở nông thôn. Mặt
khác, chính trong tiến trình đổi mới Hệ thống chính trị ở nông thôn mà nhiều vấn đề
thuộc những mối quan hệ này sẽ bộc lộ rõ ra. Thực tiễn cuộc sống và kinh nghiệm sẽ
mách bảo cho chúng ta nhiều điều thiết thực, bổ ích để giải quyết. Cũng nh− vậy, kết
quả và thành tựu đổi mới Hệ thống chính trị ở nông thôn sẽ góp phần làm sáng tỏ,
định hình bản chất những mối quan hệ đó. Mọi giải pháp và chính sách đối với tổ chức
bộ máy, đối với đội ngũ cán bộ cơ sở ở nông thôn nhìn từ ph−ơng diện lãnh đạo và quản
lý, xét đến cùng, đều bị chi phối bởi những mối quan hệ nêu trên.
2. Xã và thôn, quản lý và tự quản ở nông thôn.
ở n−ớc ta, từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, khi chính thể dân chủ
cộng hòa ra đời, cơ cấu tổ chức xã hội ở nông thôn khác về căn bản so với lịch sử tr−ớc
đây của nông thôn cổ truyền thời phong kiến và d−ới chế độ thực dân. Đó là cơ cấu xã
- thôn. Xã là một khái niệm hành chính cơ sở, ổn định và cố định ở nông thôn. Nói tới
xã là nói tới một cấp quản lý nhà n−ớc. Đó là cấp cơ sở trong hệ thống 4 cấp của quản
lý hành chính nhà n−ớc hiện hành: trung −ơng - tỉnh, thành phố - quận, huyện và xã
(gọi chung cho cả ph−ờng và thị trấn). Bốn cấp quản lý này đ−ợc tổ chức theo một hệ
thống dọc. Từ trên xuống sẽ là trung −ơng - địa ph−ơng và cơ sở. Nếu nhìn từ d−ới
lên sẽ là cơ sở - địa ph−ơng và toàn quốc. Đó là tác động hai chiều làm nổi bật vai trò
đặc biệt quan trọng của cơ sở.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Về mối quan hệ giữa xã và thôn, quản lý và tự quản 30
Cơ sở nhìn theo chiều từ trên xuống, xét về quy mô và cấp độ tổ chức thì là cấp
thấp nhất, cấp cuối cùng. Cũng có thể coi cấp cơ sở, cấp xã là cấp nhỏ nhất. Nếu trung
−ơng và toàn quốc đ−ợc xem là chỉnh thể, hệ thống của cái vĩ mô thì cơ sở xã th−ờng
đ−ợc xem là một bộ phận hợp thành của hệ thống quản lý nhà n−ớc, đứng đầu là nhà
n−ớc trung −ơng. Cơ sở th−ờng đ−ợc hình dung là một cái vi mô, là một tế bào, là một
phần tử hợp thành của cái vĩ mô - cả n−ớc và toàn quốc nh− một cơ thể sống.
Xét theo quan hệ quyền lực, quyền hạn, chức trách của tổ chức nhà n−ớc, cấp
cơ sở xã là thấp nhất, nhỏ nhất. Hệ thống chính trị ở cấp xã cũng nh− chính quyền
cấp xã đ−ơng nhiên chịu sự chỉ đạo, kiểm soát của các cấp trên, từ huyện, tỉnh tới
trung −ơng. Cái nhỏ nhất, thấp nhất đó, hiển nhiên còn đ−ợc minh chứng bởi quy mô
diện tích, địa giới hành chính và số l−ợng dân c− mà xã quản lý.
Vấn đề là ở chỗ, cái thấp nhất và nhỏ nhất của cấp xã không vì thế mà đồng
nhất nó với cái kém quan trọng nhất, cái thuộc về trình độ thấp nhất so với các cấp
khác trên nó. Sự đồng nhất, giản l−ợc này dù không bao giờ thành văn nh−ng trên
thực tế vẫn th−ờng xảy ra trong tâm lý, ý thức, trong nhận thức của không ít cán bộ
các cấp, các ngành, kể cả cán bộ cấp trên lẫn cán bộ ở ngay cơ sở xã. Nó biểu hiện ở
tâm lý chủ quan, coi th−ờng lẫn tâm lý tự ti, mặc cảm.
Sự yếu kém,trì trệ kéo dài của cấp xã do nhiều nguyên nhân, trong đó có
nguyên nhân vừa kể trên.
Cái nhỏ nhất không bao giờ là cái ít quan trọng nhất. Lãnh đạo, quản lý ở cấp
thấp nhất cũng không bao giờ đ−ợc xem là chất l−ợng thấp nhất, nghĩa là yêu cầu với
cán bộ cơ sở xã thế nào cũng đ−ợc. Một cách không tự giác, do yếu kém về nhận thức
mà chúng ta vô tình đã mắc phải sai lầm này từ lúc nào không biết mà cho tới nay
ch−a phải đã thanh toán hết.
Rõ ràng là, tính chất, tầm quan trọng của mỗi cấp độ quản lý không phải do
định l−ợng, mà là do định tính, do chức năng, nhiệm vụ của nó quy định.
Hơn nữa, cái gọi là “bộ phận”, “vi mô” của cấp xã phải đ−ợc quan niệm một
cách biện chứng chứ không phải siêu hình. Xã vừa là một bộ phận cấu thành của
chỉnh thể quản lý nhà n−ớc và xã hội, vừa là một chỉnh thể của bản thân nó. Xã là
một chỉnh thể trong hoạt động vận hành, tổ chức và điều chỉnh nh− tự nó đã là một
cơ thể sống, dù nó vẫn là một tế bào hợp thành toàn bộ cơ thể sống của nhà n−ớc, một
cấu kiện tạo nên tòa nhà xã hội.
Xã, trong một chừng mực nào đó mà xét, nó là vi mô của nhà n−ớc và xã hội
nh−ng cũng đồng thời là một cái vĩ mô của đời sống của nó mà nó tồn tại một cách cụ thể
sinh động với một môi tr−ờng, một không gian xác định, một tập hợp vô số nhiều các
quan hệ xã hội nhiều chiều, ngang - dọc, trên -d−ới đan xen nhau vô cùng phức tạp.
Xã là một địa bàn kinh tế - xã hội - chính trị - văn hóa, nơi có cả một cộng
đồng dân c− hàng nghìn, hàng vạn con ng−ời sinh sống. “Cái xã hội” và “Cái nhà
n−ớc" thu nhỏ ấy, trong hình thái của xã đã làm cho xã là vi mô nh−ng mang tầm
của vĩ mô, khi nó hàng ngày, hàng giờ phải lo chuyện an sinh và an ninh, đồng
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Hoàng Chí Bảo 31
thuận và hòa hợp để phát triển cho hàng nghìn, hàng vạn con ng−ời. Xã là một tế
bào, làm nên sự sống của chính cơ thể nó và đem lại sự sống cho cả cơ thể lớn hơn là
xã hội. Lẽ nào sinh lực, nội lực, tiềm lực của xã lại không quan trọng? Đó là xét tầm
quan trọng của xã mới chỉ thuần từ góc độ và quan hệ quản lý, nhìn từ trên xuống.
Còn nếu xét từ d−ới lên, xã chính là cơ sở, là nền tảng của nhà n−ớc và xã hội.
Xã với t− cách là cơ sở, đó là nơi diễn ra hoạt động sống của dân, ở đây tr−ớc
hết là nông dân và các hộ nông dân. Xã là nơi tổ chức cuộc sống cho nhân dân, là nơi
bắt đầu của hoạt động sản xuất - kinh doanh, tr−ớc hết là cung cấp l−ơng thực, thực
phẩm nuôi sống toàn xã hội, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, sản phẩm hàng
hóa cho thị tr−ờng.
Nói tới cơ sở là nói tới dân và cuộc sống của dân. Cơ sở chính là cơ sở xã hội,
của chế độ, của cách mạng, của Đảng và Nhà n−ớc. Sự ổn định bắt đầu từ ổn định ở
cơ sở. Đó là tiền đề của phát triển. Sự mất ổn định cũng bắt đầu từ mất ổn định của
cơ sở. Đó là dấu hiệu đầu tiên của tình huống mất ổn định trên quy mô xã hội, điều
đáng lo ngại nhất của chế độ, của sự nghiệp chung. Th−ờng thì, sự không bình yên
của thể chế, xã tắc bắt đầu từ chỗ lòng dân không yên. Quy luật quản lý của muôn
đời là, có dân thì có tất cả mà mất dân thì mất tất cả. Thuận lòng dân, tức là “nhân
hòa” phải nhìn thấy rõ nhất, trực tiếp nhất từ cơ sở qua thái độ và hành vi phản ứng
của dân chúng.
Cho đến nay, n−ớc ta vẫn là một n−ớc nông nghiệp. ở nông thôn, tức là ở trên
d−ới 10.000 xã, ph−ờng, trong đó số xã là tuyệt đối, có tới trên 60 triệu nông dân với
10 triệu hộ gia đình nông dân, chiếm tới 70% sức lao động và 80% dân số cả n−ớc.
Đảng có trên 2 triệu đảng viên thì 50% số đảng viên và 20% số tổ chức cơ sở Đảng là
ở nông thôn. Đội ngũ cán bộ cơ sở ở nông thôn - những ng−ời mà hiện nay ch−a
h−ởng l−ơng, chỉ có chế độ phụ cấp và sinh hoạt phí, nếu tính cả số cán bộ ở thôn, có
tới trên 2 triệu ng−ời, một năm nhà n−ớc phải chi từ ngân sách trung −ơng và địa
ph−ơng là 2.400 tỷ đồng cho các khoản phụ cấp này. Vậy mà, tình hình các điểm
nóng chính trị - xã hội ở nông thôn vẫn tiếp tục diễn ra, hoặc bột phát hoặc còn đang
tiềm tàng, sau sự kiện Thái Bình và Tây Nguyên. Hiện trạng đó cho thấy Hệ thống
chính trị cơ sở ở nông thôn phải đ−ợc củng cố, tăng c−ờng nh− thế nào.
Cơ sở xã, ph−ờng, thị trấn còn là nơi chứng thực đ−ờng lối, chính sách, luật
pháp của Đảng và Nhà n−ớc đi vào cuộc sống và đ−ợc triển khai nh− thế nào? Dù
đúng đắn, hoàn hảo đến đâu, đ−ờng lối, chính sách, luật pháp mới chỉ là khả năng.
Muốn cho khả năng trở thành hiện thực, tạo thành kết quả tích cực, thúc đẩy cuộc
sống phát triển, đem lại cơm ăn, áo mặc, nhà ở cho dân, tự do, dân chủ, công bằng để
dân thụ h−ởng thì đ−ờng lối, chính sách, luật pháp phải đi vào cuộc sống, phải đ−ợc
vật chất hóa thông qua tổ chức, thể chế, hoạt động của dân. Cấp xã và cơ sở nói
chung, do đó là cấp hành động, cấp hoạt động, tổ chức thực hiện đ−ờng lối chính
sách, nghị quyết của Đảng và Nhà n−ớc. Cán bộ cơ sở phải là những ng−ời có năng
lực giỏi, rất giỏi trong việc tập hợp dân, vận động dân, tạo nên phong trào hành động
của dân, h−ớng vào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tại cơ sở.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Về mối quan hệ giữa xã và thôn, quản lý và tự quản 32
Vậy là cơ sở, trong đó có vị trí nổi bật của xã, là nơi diễn ra sinh động việc
tuyên truyền, quảng bá các thông tin mới nhất của Đảng và Nhà n−ớc đối với dân
chúng, để “ý Đảng” hợp với “lòng dân”, biến thành tâm nguyện, ý chí và hành động
của dân, thành việc của dân, trách nhiệm lo toan chung của dân chúng.
Cơ sở, xét theo chiều cạnh con ng−ời, trong quan hệ với dân và cuộc sống của
dân, chính là nơi Đảng, Nhà n−ớc, và chế độ ta tìm thấy ngọn nguồn của mọi sức
mạnh và năng lực sáng tạo, là địa chỉ quan trọng nhất, là tầng sâu nhất mà mọi chỉ
thị, nghị quyết, chủ tr−ơng, đ−ờng lối, chính sách phải tìm đến.
Đảng là một Đảng chiến đấu, Chính phủ là một chính phủ hành động, Nhà
n−ớc là nhà n−ớc của dân, do dân vì dân. Đoàn thể là tổ chức và môi tr−ờng hoạt
động của dân, thể hiện nguyện vọng, lợi ích của dân. Muốn đ−ợc nh− vậy, tất cả phải
h−ớng về cơ sở, đến với dân, thực hiện tốt nhất sự ủy quyền của dân, làm cho cơ sở
thực sự vững mạnh, thực hiện dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân quyết
định. Muốn vậy, cán bộ phải tận tâm, tận lực g−ơng mẫu, phục vụ nhân dân “thật
thà nhúng tay vào việc”, “nói đi đôi với làm”, “biết vận động dân cho đúng và cho
khéo”, “không để sót một ng−ời nào”, “phải thực sự óc nghĩ, mắt nhìn, tai nghe,
miệng nói, chân đi, tay làm”để cho “dân tin t−ởng, dân yêu mến, dân giúp đỡ, dân
ủng hộ, dân bảo vệ ”(Hồ Chí Minh).
Cơ sở quan trọng nh− vậy. Xã là một cơ sở nh− vậy, là nơi “chính quyền ở
trong lòng dân”, nhờ đó mà chế độ, mà Hệ thống chính trị mới có sức mạnh và hiệu
quả thực sự.
Tuy nhiên, cũng từ đó mà lại phải đề phòng và khắc phục một nhận thức
không đúng có thể xảy ra.
Coi th−ờng xã, cơ sở xã, cán bộ xã đã là không đúng nh−ng ở một cực khác,
tuyệt đối hóa tầm quan trọng của cơ sở, giao cho xã đủ mọi việc, biến xã nh− một
cái túi đựng, một cái phễu, giót vào đó đủ mọi thứ th−ợng vàng hạ cám, đùn đẩy
xuống xã những trách nhiệm vốn không phải của xã mà xã không thể nào cáng
đáng nổi... cũng là điều không thể chấp nhận đ−ợc. Điều đó không phải đề cao xã
mà lại là một biến thể khác của việc coi th−ờng, hạ thấp nó, không làm cho xã
mạnh lên mà chỉ làm cho xã yếu đi. Cách làm ấy của cấp trên lại vô tình mở đ−ờng
cho xã, khuyến khích xã noi theo để xã tiếp tục đùn đẩy trách nhiệm của xã xuống
thôn, xóm, bản, ấp. Xã tự biện luận rằng, “thôn là cánh tay nối dài của xã”. Hậu
quả là, nó tiếp tục kéo dài tình trạng lộn xộn, lẫn lộn chức năng, nhiệm vụ, lảng
tránh, đùn đẩy trách nhiệm, hoạt động ách tắc, trì trệ, không lấp đ−ợc mà còn mở
rộng thêm những lỗ hổng trong quản lý, cuối cùng, dân phải gánh chịu mọi hậu
quả, mọi thua thiệt, do lãng phí, tham ô, quan liêu, tham nhũng, tình trạng nói
nhiều, làm ít, nói và làm không ăn khớp với nhau, dân chủ biến thành “quan chủ”,
dân ủy quyền thành ra dân không có quyền gì để kiểm tra, kiểm soát, dân đ−ợc bàn
nh−ng không làm theo đúng ý dân, dân làm nhiều mà h−ởng không đủ, không ít
tr−ờng hợp dân không đ−ợc h−ởng.
Nếu cơ sở xã là nh− vậy thì thôn trong quan hệ với xã là thế nào?
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Hoàng Chí Bảo 33
Thôn còn gọi là làng, một cách phổ biến, thôn, làng là những phân thể của xã,
trừ một số rất ít ngoại lệ còn di tồn mô hình “nhất thôn (làng) nhất xã”. Xã, do đó là
một tập hợp của các thôn. Nếu xã là một không gian lớn, định hình, nó cố định với vị
thế của một cấp quản lý hành chính, thì thôn là một khái niệm rất năng động, nó
cũng là một thực thể, một bản thể nh−ng sinh động hơn nhiều, ít tính chất quan liêu,
hành chính hóa hơn nhiều so với xã, với các cấp trên.
Thôn, làng gắn bó máu thịt với từng ng−ời dân ở nông thôn, kể cả ng−ời dân ở
đô thị, trong tận chiều sâu tâm lý, tiềm thức của mỗi ng−ời. Thôn biểu đạt một ý
nghĩa kép. Với sắc thái quản lý, nói đúng hơn là khi thôn nhận sự ủy nhiệm quản lý
của xã thì gọi là thôn. Thôn, theo đó mang ý nghĩa của lối định danh hành chính.
Song mặt khác và đây là chủ yếu, thôn là một cộng đồng dân c− vừa theo địa
vực, vừa có cả tính huyết thống. Thôn là tự quản cộng đồng, đây là thuộc tính điển
hình về chức năng, vai trò của thôn. Thôn có đời sống riêng của nó, của sự gắn kết
cộng đồng tự nhiên và bền vững trong lịch sử. Đó là một cộng đồng xã hội mà cũng là
một cộng đồng văn hóa.
Dù gọi là thôn nh−ng cái hồn sống động của nó lại là làng, gắn với văn hóa
làng và đang phấn đầu trở thành làng văn hóa. Sức sống mãnh liệt nh− một hằng số
trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng làng làm cho thôn biểu cảm bởi làng,
nhập với làng làm một, thành thôn làng và làng cũng bám vào xã, tỏa cái sắc thái
văn hóa làng sinh động, cá thể ấy vào cái xã đã có phần bị sơ cứng do hành chính và
quan liêu. Nhờ thế, xã còn th−ờng đ−ợc nhắc đến với cái tên làng xã.
Xã và thôn đều có chung vị trí, vai trò của cơ sở nh−ng xã và thôn là những
dạng cơ sở có chức năng, vị thế khác nhau. Xã là cấp cơ sở của quản lý hành chính
nhà n−ớc. Chính quyền xã là hình ảnh đại diện của nhà n−ớc, của chính phủ ở cơ sở
nông thôn, tức là ở xã. Chức năng, quyền hạn quản lý đó thể hiện trên phạm vi xã,
do đó quyền quản lý của xã xuống tận thôn xóm, ở tất cả mọi ngõ, mọi nhà, mọi hộ
gia đình. Xã có quyền chỉ thị cho thôn, chỉ đạo thôn, ủy quyền cho thôn theo chức
trách, thẩm quyền nh−ng có giới hạn.
Trong khi đó, thôn là một cộng đồng tự quản, không có chức trách, thẩm
quyền quản lý, không phải là một cấp hành chính, không có t− cách pháp nhân,
không có con dấu. Bộ máy của xã hình thành nên theo luật tổ chức chính quyền, theo
hiến pháp và các đạo luật khác của nhà n−ớc có liên quan. Bộ máy đó do dân bầu
nh−ng theo ph−ơng thức dân chủ đại diện. Các thành viên Hội đồng nhân dân xã,
những đại biểu của dân thay mặt dân bầu ra chủ tịch và các chức danh trong ủy ban
nhân dân nh− là một cơ quan chấp hành của Hội đồng. Trong khi đó, ở thôn, toàn
dân, thực chất là toàn thể các chủ hộ dân trực tiếp bầu ra tr−ởng thôn. Đây là ng−ời
đại diện cho tinh thần tự quản của dân, cùng với dân trong thôn tự quản lý công việc
của mình. Đó là dân chủ trực tiếp. Thôn tự quản đồng thời cũng phải thực hiện một
số nghĩa vụ quản lý do xã ủy quyền.
Xã quản lý bằng pháp luật, chính sách, chế độ, cơ chế, có bộ máy hoàn chỉnh,
có quyền, và là một cấp ngân sách (ngân sách xã). Trong khi đó, tr−ởng thôn cùng với
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Về mối quan hệ giữa xã và thôn, quản lý và tự quản 34
dân thôn tự quản bằng h−ơng −ớc nh− một thỏa −ớc tập thể, không đ−ợc trái luật,
phải tuân thủ luật nh−ng vẫn có một “không gian quyền lực” của mình qua h−ơng
−ớc, do dân thôn cùng tự nguyện cho phép, tự nguyện thực hiện.
Xã và các cấp trên xã cho phép thôn dùng h−ơng −ớc để tự quản, đồng thời
cũng thông qua h−ơng −ớc mà quản lý thôn.
Quản lý không dừng lại ở xã mà xuống tới thôn cũng nh− tự quản không chỉ
diễn ra ở thôn, trong phạm vi thôn mà còn có ở xã nữa, trên những việc, những hoạt
động cụ thể.
Quản lý ở xã mang tính pháp lý chính thống, có cả c−ỡng chế, c−ỡng bức theo
pháp luật, lý trí, trong khi tự quản ở thôn lại dùng thuyết phục, phân công, hợp tác
tự nguyện giao l−u, khế −ớc, tự nguyện theo “tập quán pháp”, theo “thỏa −ớc”.
Quản lý và tự quản trong xã - thôn và trong thôn - xã không đối lập, loại trừ
nhau, không chia cắt nhau mà dựa vào nhau, hỗ trợ, thúc đẩy, chi phối lẫn nhau.
Thôn tự quản theo sợi dây liên hệ giữa các chủ thể nhân cách: cá nhân - chủ hộ
- tr−ởng thôn - tr−ởng họ - theo những điều khoản của h−ơng −ớc, quy −ớc, đồng thời
tuân thủ pháp luật. D− luận xã hội trong cộng đồng thôn là một sức mạnh điều chỉnh
của tự quản cộng đồng. Tự quản còn có sức hỗ trợ của đạo đức, kinh tế, tâm lý, lối sống.
Còn quản lý luôn quy chiếu theo quyền và nghĩa vụ do luật định, quản lý ứng
xử với con ng−ời theo luật, theo các thiết chế, bộ máy, ph−ơng tiện công cụ đã có.
Quản lý chặt chẽ, nghiêm minh, có hiệu lực sẽ tạo ra môi tr−ờng, điều kiện để thúc
đẩy tự quản.
Tự quản hỗ trợ mạnh mẽ cho quản lý, làm giảm bớt gánh nặng và sự quá tải
của quản lý.
Quản lý không thu hẹp, kìm hãm, gò bó, can thiệp vào tự quản nh−ng tự quản
cũng không v−ợt qua quản lý, không coi th−ờng quản lý.
Quản lý kiểm soát tự quản và điều chỉnh những điều tự quản sai trái. Tự
quản cung cấp cho quản lý những thông tin và kết quả để thúc đẩy quản lý tốt hơn,
nhanh hơn và hiệu quả hơn, đồng thời tự quản giám sát quản lý, tham gia vào quản
lý. Đây chính là quan hệ dân chủ và tập trung - dân chủ và kỷ luật, kỷ c−ơng, là
quan hệ giữa pháp luật và h−ơng −ớc, quy −ớc, quy chế ở xã - thôn hiện nay.
Đó cũng chính là những biểu hiện chủ yếu của sự tác động qua lại giữa quản
lý và tự quản, của quan hệ giữa xã và thôn mà mọi nỗ lực đổi mới của Hệ thống
chính trị ở cơ sở h−ớng tới nhằm thực hiện quyền dân chủ và làm chủ của nhân dân.
3. Cải cách chính quyền cấp xã và đổi mới công tác đào tạo cán bộ cơ
sở ở xã và thôn là điều kiện cần thiết để nâng cao chất l−ợng quản lý
và tự quản ở nông thôn.
- Giải quyết đúng đắn những mối quan hệ nêu trên đòi hỏi sự tác động,
phối hợp đồng bộ, cùng chiều của các tổ chức cấu thành Hệ thống chính trị ở cơ sở,
trong đó chính quyền xã và tính chủ động của cộng đồng thôn có một vị trí đặc
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Hoàng Chí Bảo 35
biệt quan trọng. Song trên thực tế, đây lại là mắt khâu yếu nhất và tồn tại nhiều
vấn đề nhất trong Hệ thống chính trị cơ sở. Trong tình trạng hạn chế và yếu kém
này, có bao hàm cả sự yếu kém của đội ngũ cán bộ cơ sở, sự bất cập của cơ chế và
chính sách.
Do đó, muốn đổi mới và nâng cao chất l−ợng hoạt động của Hệ thống chính trị
ở cơ sở, muốn phát huy đúng tác dụng và vai trò của quản lý và tự quản ở xã - thôn
hiện nay, cần phải tạo ra sự bứt phá của công tác chính quyền, sự đổi mới căn bản
công tác đào tạo đội ngũ cán bộ cơ sở, nhất là cán bộ chủ chốt ở xã và thôn.
- Nghị quyết Trung −ơng 5 (Khoá IX) đã đề cập rất cụ thể những yêu cầu và
biện pháp để đổi mới Hệ thống chính trị ở cơ sở, nhất là ở khâu xung yếu này. Dĩ
nhiên, chỉ có thể đổi mới, cải cách công tác chính quyền và công tác đào tạo đội ngũ
cán bộ cơ sở một cách hiệu quả nếu gắn liền với nó là đẩy mạnh công tác xây dựng
Đảng bộ, chi bộ nông thôn, làm cho tổ chức Đảng thể hiện tốt vai trò hạt nhân lãnh
đạo, cán bộ đảng viên thể hiện tốt vai trò tiền phong g−ơng mẫu của mình cũng nh−
xây dựng các tổ chức đoàn thể quần chúng thực sự là những tổ chức có sức lôi cuốn
đông đảo hội viên, đoàn viên tham gia vào quản lý, thực hiện quy chế dân chủ, thể
hiện đ−ợc nhu cầu, lợi ích thiết thân của quần chúng. Hơn nữa, nhiều vấn đề, nhất là
vấn đề tổ chức bộ máy, cơ chế hoạt động và chế độ chính sách cho cán bộ cơ sở lại
phải giải quyết từ các cấp trên của cơ sở, kể cả cấp chiến l−ợc quốc gia. Sự chuyển
động đồng bộ đó là điều kiện đảm bảo cho cuộc vận động đổi mới Hệ thống chính trị ở
cơ sở lần này đi tới thành công.
- Về chính quyền cấp xã và cộng đồng tự quản ở thôn, có mấy điểm đáng chú ý
sau đây:
+ Cần tổ chức lại Hội đồng nhân dân xã sao cho thực sự biểu thị đ−ợc quyền
lực của nhân dân, thực sự là Hội đồng nhân dân chứ không phải "Hội đồng cán bộ"
nh− hiện nay. Phải cải thiện thành phần của Hội đồng, có thêm nhiều đại biểu là
dân, là quần chúng ngoài Đảng, không giữ chức vụ, là đại diện cho tinh thần và
năng lực tự quản của dân từ các cộng đồng thôn. Từ đó, tăng c−ờng hoạt động, giám
sát, kiểm tra của Hội đồng với cơ quan hành chính (ủy ban nhân dân), tạo ra sự
chuyển biến chất l−ợng các kỳ họp của Hội đồng, từ chuẩn bị văn bản đến thảo luận,
chất vấn, quyết định, tiếp xúc cử tri.
+ Chuyên môn hóa và khoa học hóa cơ quan chấp hành, tức ủy ban nhân dân
xã, nhất là bộ máy và các cán bộ quản lý chủ chốt. Thực hiện công chức hóa bộ phận
cán bộ chuyên môn theo chức danh hay theo nhóm chức năng, chức trách, kèm theo
những chế độ đãi ngộ thỏa đáng để cán bộ có điều kiện làm việc tận tâm, tận lực,
xứng đáng là cán bộ của dân, do dân, vì dân.
+ Sửa đổi, bổ sung quy chế dân chủ, nhất là phần chế tài để tăng tính hiệu
lực, trách nhiệm thực hiện quy chế.
+ Khắc phục tình trạng đùn đẩy mọi công việc, trách nhiệm xuống cho thôn,
buông lỏng quản lý, xóa bỏ những biểu hiện lệch lạc: xã biến thành trung gian, thôn
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Về mối quan hệ giữa xã và thôn, quản lý và tự quản 36
biến thành cơ sở, xa rời tự quản, sa lầy vào quản lý vốn không thuộc phạm vi chức
trách, thẩm quyền của mình.
+ H−ơng −ớc phải tuân thủ luật n−ớc, có tính hợp hiến, hợp pháp, phải thực
sự đ−ợc thảo luận và quyết định dân chủ, đảm bảo đúng trình tự, thủ tục pháp lý
quy định, chống tình trạng tập trung quản lý và tự do vô chính phủ.
Đề cao h−ơng −ớc đồng thời phải đề cao pháp luật với tinh thần trọng pháp và
h−ớng tới pháp quyền.
- Về đổi mới công tác đào tạo cán bộ ở cơ sở, cần chú ý nhấn mạnh vào một số
điểm then chốt, thiết yếu sau đây khi thực hiện:
+ Mở rộng quy mô và đối t−ợng đào tạo cán bộ cơ sở, từ cán bộ lãnh đạo, quản
lý chủ chốt cấp xã tới cán bộ thôn. Có những lớp đào tạo, bồi d−ỡng riêng cho cán bộ
thôn, tr−ớc hết là các tr−ởng thôn, tr−ởng ban công tác Mặt trận thôn, cán bộ hòa
giải ở thôn, đội ngũ phát thanh viên, tuyên truyền viên ở xã và thôn.
+ Củng cố, phát triển và nâng cao chất l−ợng các tr−ờng chính trị cấp tỉnh để
h−ớng trọng điểm đào tạo của tr−ờng vào việc đào tạo cán bộ cơ sở xã, thôn, xã
ph−ờng, thị trấn.
+ Thay đổi căn bản quan niệm về đào tạo, thiết kế lại nội dung ch−ơng trình
đào tạo, huấn luyện theo h−ớng: lý luận cơ bản hiện đại nh−ng hết sức tinh gọn và
đảm bảo thiết thực. Đặc biệt chú trọng thực hành và rèn luyện kỹ năng thực hành,
tập xử lý các tình huống, tập các thao tác mẫu, nhất là cách quan hệ với dân, cách
thuyết phục dân, cách giải quyết mâu thuẫn trong nội bộ dân, cách làm chính trị
thông qua kinh tế và văn hóa.
+ Chú trọng trang bị các tri thức về pháp luật, chính sách, các hiểu biết về
quản lý và tự quản, kiểm tra và thanh tra, tổng kết thực tiễn, phát hiện các vấn đề
và tình huống...
Tổ chức mạnh và cán bộ tốt mới có phong trào cách mạng sôi nổi, mới xuất
hiện nhiều tài năng và sáng kiến, mới có môi tr−ờng để thực hành dân chủ và phát
huy tính chủ động của quần chúng. Đó là vấn đề mấu chốt đối với Hệ thống chính trị
ở cơ sở nông thôn hiện nay.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- so3_2002_hoangchibao_1854.pdf