Tài liệu Về các S-Hộp 4x4-bit có tính chất mật mã mạnh: Công nghệ thông tin & Khoa học máy tính
H.V. Quân, N. B. Cương, “Về các S-hộp 4x4 bit có tính chất mật mã mạnh.” 208
VỀ CÁC S-HỘP 44-BIT CÓ TÍNH CHẤT MẬT MÃ MẠNH
Hoàng Văn Quân1*, Nguyễn Bùi Cương2
Tóm tắt: Thông thường các hộp thế là thành phần phi tuyến duy nhất trong mã
khối và đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm khả năng kháng lại các thám
mã. Vì vậy việc thiết kế và sử dụng các hộp thế trong một mã pháp cụ thể cần được
xem xét cẩn thận. Trong bài viết này chúng tôi nghiên cứu chi tiết và bổ sung chứng
minh một số tính chất của S-hộp 44 bit có tính chất mật mã mạnh. Trong đó, chúng
tôi sinh và phân loại toàn bộ các hộp thế thỏa mãn các tính chất này.
Từ khóa: Mã khối, S-hộp, Thám mã lượng sai, Thám mã tuyến tính, Hàm hầu phi tuyến hoàn thiện.
1. MỞ ĐẦU
Đối với một lớp lớn các mã khối, các S-hộp là tổ hợp các véc tơ hàm Bool song
ánh S từ 2
n vào 2
n . Bài viết này tập trung vào các S-hộp 44-bit (n = 4) đã được
sử dụng cho thuật toán mã GOST...
9 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Về các S-Hộp 4x4-bit có tính chất mật mã mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công nghệ thông tin & Khoa học máy tính
H.V. Quân, N. B. Cương, “Về các S-hộp 4x4 bit có tính chất mật mã mạnh.” 208
VỀ CÁC S-HỘP 44-BIT CÓ TÍNH CHẤT MẬT MÃ MẠNH
Hoàng Văn Quân1*, Nguyễn Bùi Cương2
Tóm tắt: Thông thường các hộp thế là thành phần phi tuyến duy nhất trong mã
khối và đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm khả năng kháng lại các thám
mã. Vì vậy việc thiết kế và sử dụng các hộp thế trong một mã pháp cụ thể cần được
xem xét cẩn thận. Trong bài viết này chúng tôi nghiên cứu chi tiết và bổ sung chứng
minh một số tính chất của S-hộp 44 bit có tính chất mật mã mạnh. Trong đó, chúng
tôi sinh và phân loại toàn bộ các hộp thế thỏa mãn các tính chất này.
Từ khóa: Mã khối, S-hộp, Thám mã lượng sai, Thám mã tuyến tính, Hàm hầu phi tuyến hoàn thiện.
1. MỞ ĐẦU
Đối với một lớp lớn các mã khối, các S-hộp là tổ hợp các véc tơ hàm Bool song
ánh S từ 2
n vào 2
n . Bài viết này tập trung vào các S-hộp 44-bit (n = 4) đã được
sử dụng cho thuật toán mã GOST 28147-89 [8] và một số mã khối khác cùng với
việc phân tích, đánh giá các tính chất mật mã mạnh. Để có thể đánh giá độ an toàn
của các S-hộp ta phải đưa ra được các tiêu chí đánh giá cụ thể, bên cạnh các tính
chất tối ưu chống lại tấn công lượng sai và tuyến tính còn phải quan tâm tới các
tính chất khác như tính lan sai, bậc đại số,...Vì vậy, các khái niệm S-hộp mạnh đã
được đề xuất [1]. Trong bài viết này, chúng tôi bổ sung và chứng minh một số nội
dung cần thiết phục vụ cho việc tìm kiếm các S-hộp có tính chất mật mã mạnh và
sau đó là tìm kiếm các hộp thế này bằng thực hành.
2. CÁC HÀM HẦU PHI TUYẾN HOÀN THIỆN YẾU
2.1. Khái niệm -đều yếu và l-chống bất biến mạnh
2.1.1. Định nghĩa 1. [1] Cho hàm Bool f : 2 2
n n
. Giả sử ˆ ( )uf x := f(x u)
f(x). Khi đó định nghĩa:
- Hàm f là -đều nếu |{x 2
n
: ˆ ( )uf x = v}| đối với mọi u 2
n
\{0} và
đối với mọi v 2
n
,
- Và nó là -đều yếu (weakly -uniform) nếu đối với mọi u 2
n
\{0} chúng
ta có |Im( ˆuf )| 2
n-1/.
Chú ý rằng định nghĩa 1 khác với định nghĩa trong [5] (|Im( ˆuf )| 2
n/(+2) + 1).
Dễ thấy rằng nếu f là -đều thì cũng là -đều yếu. Thật vậy, nếu f là -đều thì với
mọi u 2
n
\{0} chúng ta có |Im( ˆuf )| 2
n/ > 2n-1/. Nếu một hàm f là 2r-đều
yếu và ảnh Im( ˆuf ) được chứa trong một không gian con W, thì ta có card(W)
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Viện Điện tử, 10 - 2015 209
|Im( ˆuf )| > 2
n-1-r nên số chiều của W ít nhất là n – r. Đó là tính chất của f mà sẽ
được cần đến trong chứng minh Định lý 4.4 [5].
2.1.2. Mệnh đề 1. Tính -đều và -đều yếu là một bất biến affine.
Chứng minh. Mệnh đề 1 trong [2] đã chứng minh rằng tính -đều là một bất
biến affine. Tương tự như vậy, bây giờ ta chứng minh rằng tính chất -đều yếu là
một bất biến affine. Đối với S-hộp S, ta đặt: 1, ,
S
a b S an b
. Giả sử S1 và S2 là hai S-
hộp tương đương affine, điều này có nghĩa là tồn tại các ma trận khả nghịch C, D
GL(n, 2 ), c, d 2
n
sao cho S
2(x) = D(S1(Cx c)) d với mọi x. Giả sử:
2
2
1 2 2
, 2,
# |S na b S an b x S x S x a b
.
Có S2(x) S2(x a) = b tương đương với D(S1(Cx c) d D(S1(C(x a)
c)) d = b. Đặt y = Cx c ta có:
D(S1(y)) D(S1(y Ca)) = b S1(y) S1(y Ca) = D-1b
Như vậy,
2 1
1, ,
S S
a b Ca D b
n n . Điều này có nghĩa rằng b Im( 1aS
) D-1b Im( 2CaS
).
Do vậy, |Im( 1aS
) | = |Im( 2CaS
)|, và vì thế S1 và S2 đồng thời thỏa mãn tính -đều
yếu. ■
2.1.3. Định nghĩa 2. [1] Giả sử A = 2
m
. Khi đó:
- f là l-chống bất biến (l-anti-invariant) nếu đối với không gian con bất kỳ U
A sao cho f(U) = U, chúng ta có dim(U) < m - l hoặc U = A.
- f là l-chống bất biến mạnh (strongly l-anti-invariant) nếu đối với 2 không
gian con bất kỳ U, W A, sao cho f(U) = W, chúng ta có dim(U) = dim(W)
< m - l hoặc U = W = A.
Các mã pháp dựa trên dịch chuyển (Định nghĩa 3.1 [5]) tạo nên một lớp thú vị
các mã khối lặp chẳng hạn AES. Theo Định lý 4.4 trong [5], nếu C là một mã pháp
dựa trên dịch chuyển và các S-hộp của mỗi tầng thay thế thỏa mãn tính 2r-đều yếu
và r-chống bất biến mạnh đối với r nào đó mà 1 r m/2, và tồn tại một vòng với
tầng tuyến tính có tính chất tầng xáo trộn đúng cách thức (proper mixing layer)
(trong [5] đã định nghĩa chính xác của tính chất này) thì (C) (tức là nhóm được
sinh ra bởi các hàm vòng) là các nhóm nguyên thủy (nhóm hoán vị G tác động trên
một tập X được gọi là nguyên thủy nếu nó tác động dịch chuyển trên X và G không
bảo toàn phân hoạch không tầm thường nào của X). Đó chính là lý do vì sao tính -
đều yếu và l-chống bất biến mạnh được quan tâm đến. Dường như là Định lý 4.4
trong [5] yêu cầu các điều kiện quá mạnh để đảm bảo tính nguyên thủy, nhưng
thực ra nó trở nên khá tự nhiên, như được chỉ ra ở các Hệ quả 4.6 và 4.7 của [5].
Theo đó, AES, Serpent thỏa mãn các điều kiện đã nêu ra và có (Serpent) là các
nhóm luân phiên trên các tập tương ứng. Trong trường hợp của các S-hộp 4 bit, do
quan tâm đến các r thỏa mãn 1 r m/2 = 2, nên chỉ có 2 khả năng:
Công nghệ thông tin & Khoa học máy tính
H.V. Quân, N. B. Cương, “Về các S-hộp 4x4 bit có tính chất mật mã mạnh.” 210
- r = 1, khi đó yêu cầu mỗi S-hộp thỏa mãn tính 2-đều yếu và 1-chống bất
biến mạnh;
- r = 2, khi đó yêu cầu mọi S-hộp là 4-đều yếu và 2-chống bất biến mạnh.
Chúng ta quan tâm tới tính 2-đều yếu và tính 4-đều yếu. Chú ý rằng với < ’
thì một hàm mà thỏa mãn tính -đều sẽ thỏa mãn tính ’-đều và một hàm thỏa mãn
tính -đều yếu sẽ thỏa mãn tính ’-đều yếu. Hơn nữa, chúng ta chỉ xét các S-hộp
tối ưu, có nghĩa là Diff(S) = 4 hay S có tính 4-đều và như thế nó có tính 4-đều yếu.
Vì vậy, sau đây chúng ta chỉ quan tâm đến tính 2-đều yếu.
Theo kết quả 1 trong [2], trên 42 không tồn tại hoán vị APN (Almost Perfect
Nonlinear – hầu phi tuyến hoàn thiện) tức là không có các S-hộp thỏa mãn Diff(S)
= 2 (đó chính là tính 2-đều).
2.1.4. Định nghĩa 3. Chúng ta nói rằng một hàm Bool là một hàm phi tuyến hầu
hoàn thiện yếu (weakly APN) nếu nó là 2-đều yếu.
Một số kết quả lý thuyết được nêu trong [1] về các hàm APN yếu. Mệnh đề 2
và mệnh đề 4 sau đây đưa ra 2 điều kiện đủ của một hàm Bool thỏa mãn APN yếu.
2.1.5. Mệnh đề 2 (Preposition 1, [1]) . Giả sử f :
4 4
2 2 là một hàm Bool sao
cho f là 4-đều và là 2 – chống bất biến mạnh. Khi đó f là APN yếu.
Với f: 2 2
n n
ta định nghĩa: nˆ (f) =
2( ) \ 0
max
nu
|{v 2
n
\{0}: deg( ˆuf , v) = 0}|.
2.1.6. Mệnh đề 3. nˆ (f) là một bất biến affine.
Chứng minh: Giả sử f2(x) =Af1(x) + a với A GL(n, 2 ), a 2
n
. Khi đó,
f2(x u) f2(u), (AT)-1v = (Af1(x u) a) (Af1(x) a), (AT)-1v
= A(f1(x u) f1(x)), (AT)-1v = f1(x u) f1(x), AT(AT)-1v = f1(x u)
f1(x), v
Vì thế, v 2
n
\{0} : deg(
1ˆ
uf , v) = 0} = {v 2
n
\{0} : deg(
2ˆ
uf , v) = 0}
nên nˆ (f1) = (f2). Giả sử f2 = f1(Bx b) với B GL(n, 2 ), b 2
n
. Khi đó, f
2(x
B-1u) f2(u), v = f1(B(x B-1u) b) f1(Bx b), v = f1(Bx b u) f1(Bx
b), v Đặt Bx b = y thì f2(x B-1u) f2(u), v = f1(y u) f1(y), v . Vì thế
{v 2
n
\{0}: deg(
1ˆ
uf , v) = 0} = {v 2
n
\{0} : deg( 2ˆuf , v) = 0} nên nˆ (f
1) =
nˆ (f2). ■
2.2. Một số tính chất APN yếu của hàm Bool
Mệnh đề 4 (Preposition 2 [1]). Giả sử f :
4 4
2 2
là một hàm Bool sao cho nˆ (f)
= 0. Khi đó f là một APN yếu.
Mệnh đề ngược lại một phần của mệnh đề 4 đúng với mọi n 2, thật vậy:
Bổ đề 1 [1]. Giả sử f : 2 2
n n
là một hàm APN yếu. Khi đó nˆ (f) 1.
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Viện Điện tử, 10 - 2015 211
Định lý 1 [1]. Giả sử f :
4 4
2 2
là một hoán vị APN yếu. Khi đó, deg(f) = 3 và
n3(f) {12, 14, 15}, trong đó n3(f) – là số lượng các tổ hợp tuyến tính của các hàm
Bool thành phần có bậc đại số là 3.
3. CÁC S-HỘP 44-BIT MẠNH
3.1. Đại lượng đo độ kháng chống lại thám mã lượng sai và thám mã tuyến tính
Để đo độ kháng chống lại thám mã lượng sai của một S-hộp từ 2
n vào 2
n ,
người ta quan tâm đến đại lượng Diff(S) được xây dựng như sau: với a 2
n , xét
ánh xạ ,S a : 2 2
n n , xS(x) S(x a), ta có 1, ,( ) { : ( )= }S a S ab x x b
và
Diff(S) =
2 2
1
,
\ 0 ,
max ( )
n n S aa b
b
.
Đối với 2 vecto a, b 2
n , ký hiệu
1
0
,
n
i i
i
a b a b
là tích trong của a và b. Đối
với hàm bool có n biến f:
2 2
n và phần tử a 2
n chúng ta định nghĩa hệ số
Walsh của f tại a bởi f (a) =
2
( ) ,( 1)
n
f x a x
x
. Bậc tuyến tính của f được định
nghĩa như là Lin(f) =
2
max ( )
na
f a
. Với một S-hộp có kích cỡ nn, ta ký hiệu đối
với vecto bất kỳ b 2
n hàm thành phần (component function) Sb tương ứng: Sb
:
2 2
n , x b, S(x). Chúng ta định nghĩa bậc tuyến tính (linearity) của S như là
Lin(S) =
2 2, \{0}
max ( )
n n ba b
S a
.
Giá trị Lin(S) và Diff(S) càng nhỏ thì tương ứng các mã pháp sử dụng các hộp
thế S này có khả năng kháng lại thám mã lượng sai và tuyến tính càng tốt. Trong
[2] đã có xem xét chi tiết về định nghĩa của một S-hộp 44-bit tối ưu (các giá trị
Lin(S) và Diff(S) đạt giá trị nhỏ nhất có thể), đó là những S-hộp song ánh thỏa mãn
điều kiện Diff(S)=4 và Lin(S)=8. Nhưng ngoài tính chất tối ưu đó, người ta còn
quan tâm tới các tính chất khác nữa, ví dụ như có thể cho rằng sai khác đầu vào 1
bit bất kỳ gây ra sai khác đầu ra có ít nhất 2 bit (như đối với DES hoặc Serpent).
Một điều kiện như vậy có thể được sử dụng để tăng số cực tiểu các S-hộp tích cực
trong 2 vòng liên tiếp. Tính chất này được nghiên cứu thông qua các đại lượng:
2
1
1 ,
,
Diff max ( ) | wt( ) = wt( ) =1
n S aa b
S b a b
0
, với wt(a) là trọng số Hamming của a.
Một S-hộp 44-bit tối ưu mà thỏa mãn điều kiện Diff1(S)=0 được gọi là một S-hộp
kiểu Serpent.
3.2. Các S-hộp 44 mạnh
Một yêu cầu đối với thám mã tuyến tính là xác suất của một biểu thức xấp xỉ
tuyến tính mà chỉ sử dụng 1 bit đầu vào và 1 bit đầu ra cần phải nhỏ một cách đặc
biệt. Tính chất này được nghiên cứu thông qua đại lượng Lin1(S) =
2,
max ( ) | wt( ) wt( ) 1
n ba b
S a a b
. Để xem xét các tính chất của S-hộp trong bài viết
Công nghệ thông tin & Khoa học máy tính
H.V. Quân, N. B. Cương, “Về các S-hộp 4x4 bit có tính chất mật mã mạnh.” 212
này chúng tôi sẽ dựa trên một quan hệ tương đương đặc biệt sau:
3.2.1. Định nghĩa 4 ([3]). Hai S-hộp S1, S2 được gọi là tương đương hoán vị khi
tồn tại P0, P1 là hai ma trận hoán vị n n và a, b 2
n sao cho: S2(x) = P1(S1(P0(x)
a)) b 2
nx .
Trong đó, ma trận hoán vị M được định nghĩa thông qua một hoán vị của n
phần tử là ma trận có các phần tử mij thỏa mãn:
,
1
0
i j
i j
m
i j
nÕu
nÕu
. Dễ thấy
rằng định nghĩa 4 xác định một quan hệ tương đương của tập các S-hộp. Nếu hai
S-hộp S1 và S2 là tương đương theo nghĩa ở trên chúng ta ký hiệu điều đó bởi S1 ~S
S2. Trong [3] cũng đã nghiên cứu việc phân loại các S-hộp 44-bit kiểu Serpent
thành 20 lớp theo tính tương đương hoán vị.
3.2.2. Mệnh đề 5. Lin1(S) là bất biến trong một lớp tương đương kiểu Serpent.
Chứng minh: Nếu S1 và S2 là 2 S-hộp tương đương theo kiểu Serpent thì tồn tại
hai ma trận hoán vị C, D kích thước n n và c,
2
n thỏa mãn:
2 1S x D S Cx c d 2
nx . Hệ số Walsh của hàm S2 tại điểm a
2
2
, ,
2, 1n
b S x a xw
b x
S a
. Xét tích trongb, S2(x) a, x = b, D(S1(Cx c))
d a, x, đặt y Cx c dẫn đến x = C-1 (y c) = C-1y C-1c. Khi đó, tích
trong ở trên sẽ có dạng: b, D(S1(y)) d a, C
-1x C-1c = b, D(S1(y)) a,
C-1x b, d a, C-1c
Theo tính chất của tích trong của hai vecto: x, Ay = xAT, y x, y
2
n , A
GL(n,
2
n ), ta có: b, S2(x) a, x = bD
T, S1(y) a(C
-1)T, y b, d a, C-
1c. Do các ma trận C, D là các ma trận khả nghịch nên khi biến x nhận một lượt
tất cả các phần tử trên không gian vecto 2
n thì giá trị y = Cx c nhận một lượt tất
cả các phần tử trên không gian vecto 2
n . Do đó, ta có hai tổng sau đây bằng nhau:
1 1
2 1
2 2
, , , , , ,
1 1
T
T
n n
b S x a x bD S y a C y b d a C c
x y
hay
12, 1, T
Tw w
b bD
S a S a C . Nếu C, D là các ma trận hoán vị và wt(a) = wt(b) = 1 thì
cũng có wt(bDT) = 1, wt(a(C-1)T) = 1, hơn nữa khi a, b chạy khắp tập wt(a) = wt(b)
= 1 thì bDT, a(C-1)T cũng vậy. Đặt bDT = b’ và a(C-1)T = a’ ta có
Lin1(S2)= 2,max | wt( ) = wt( ) = 1
w
bS a a b = 1, 'max ' | wt( ') = wt( ') = 1
w
bS a a b = Lin1(S1).
Bằng cách lập trình, chúng tôi đã tính Lin1(S) cho 20 lớp S-hộp kiểu Serpent và
thấy rằng không tồn tại S-hộp kiểu Serpent sao cho Lin1(S) = 0.
Bảng 1. Lin1(S) cho tất cả 20 lớp S-hộp kiểu Serpent.
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Viện Điện tử, 10 - 2015 213
Lớp R0 R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 R9
Lin1(S) 4 4 8 4 4 4 4 4 4 8
Lớp R10 R11 R12 R13 R14 R15 R16 R17 R18 R19
Lin1(S) 8 8 8 4 4 4 4 8 4 4
Vì thế, Lin1(S) nhỏ nhất có thể đạt được là bằng 4, tức là trong số 20 lớp S-hộp
kiểu Serpent, chúng ta sẽ quan tâm hơn tới 14 lớp có tính chất này. Ngoài ra, để
kháng lại tấn công đại số, người ta còn quan tâm đến các đại lượng
ni(S) = |{ 2
n
v \{0} : deg(S, v) = i}|.
Theo kết quả 4.1 [4] thì ta luôn có deg(S, v) 3 nếu S là song ánh. Cũng theo
Mệnh đề 2.1 [4] thì deg(S, v) là một đại lượng bất biến theo tương đương affine,
và vì thế nó là bất biến trong một lớp các S-hộp kiểu Serpent. Chúng ta mong
muốn deg(S, v) lớn nên sẽ quan tâm tới n3(S), n3(S) càng lớn càng tốt. Trong [3]
đã tính đại lượng n3(S) cho 20 lớp S-hộp kiểu Serpent với kết quả là:
Bảng 2. n3(S) cho tất cả 20 lớp S-hộp kiểu Serpent.
Lớp R0 R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 R8 R9
n3(S) 12 12 12 14 14 14 12 12 14 12
Lớp R10 R11 R12 R13 R14 R15 R16 R17 R18 R19
n3(S) 12 12 12 14 12 14 12 12 12 12
Hệ quả 1. Đối với S-hộp kiểu Serpent S bất kỳ, tồn tại phần tử b 42 sao cho Sb là
một hàm Bool bậc 2.
3.2.3.Định nghĩa 5.([1]) Chúng ta nói rằng một hoán vị Boolean f:
4 4
2 2
là
một S-hộp mạnh nếu: f là APN yếu, Lin(f) = 8, Diff(f) = 4, Diff1(f) = 0, Lin1(f) =
4, n3(f) 14.
Trong định nghĩa trên, tính chất APN yếu có tính bất biến affine. Các đại lượng
Lin và Diff cũng có tính chất bất biến affine. Tính chất Diff1(f) = 0 là bất biến dưới
tương đương hoán vị. Đại lượng Lin1(f) là một đại lượng bất biến theo tương
đương hoán vị, còn n3(f) có tính bất biến affine.
Bảng 1 cho thấy rằng 14 lớp Serpent có Lin1(f) = 4 là R0, R1, R3, R4, R5, R6, R7,
R8, R13, R14, R15, R16, R18 và R19. Bảng 2 ta thấy rằng các lớp Serpent có n3(f) 14
là R3, R4, R5, R8, R13 và R15. Tức là các lớp Serpent mà thỏa mãn n3(f) 14 thì cũng
thỏa mãn Lin1(f) = 4. Như vậy, trong 6 điều kiện của Định nghĩa 4, chỉ còn phải
quan tâm đến điều kiện APN yếu. Chúng tôi đã lập trình kiểm tra các tính chất của
16 lớp tối ưu sau:
Bảng 3. Một số tính chất cho 16 lớp tối ưu.
Lớp wAPN deg(f) n1(f) n2(f) n3(f) nˆ f Lớp wAPN deg(f) n1(f) n2(f) n3(f) nˆ f
G0 - 3 0 3 12 1 G8 - 3 0 3 12 1
G1 - 3 0 3 12 1 G9 + 3 0 1 14 1
G2 - 3 0 3 12 1 G10 + 3 0 1 14 1
G3 + 3 0 0 15 0 G11 + 3 0 0 15 0
Công nghệ thông tin & Khoa học máy tính
H.V. Quân, N. B. Cương, “Về các S-hộp 4x4 bit có tính chất mật mã mạnh.” 214
G4 + 3 0 0 15 0 G12 + 3 0 0 15 0
G5 + 3 0 0 15 0 G13 + 3 0 0 15 0
G6 + 3 0 0 15 0 G14 + 3 0 1 14 1
G7 + 3 0 0 15 0 G15 + 3 0 1 14 1
Chú ý rằng, tất cả các đại lượng trong bảng thống kê trên đều có tính bất biến
affine (deg(f), ni(f) tính bất biến của tập {degf, v}). Bảng trên cũng minh họa các
kết quả lý thuyết (Bổ đề 1 và định lí 1 ở trên) cho 16 lớp tương đương affine của
các S-hộp tối ưu. Từ bảng trên, ta có thể kiểm tra thấy khẳng định sau:
Khẳng định 1 [1]. Giả sử f: 442 2
là một hoán vị Boolean sao cho Lin(f) = 8,
Diff(f) = 4, n3(f) 14. Khi đó f là một APN yếu.
Rõ ràng, như đã nhắc tới ở trên, các S-hộp kiểu Serpent là các S-hộp tối ưu và
vì thế mỗi lớp S-hộp tương đương kiểu Serpent Ri cần phải thuộc một lớp tương
đương theo affine Gj nào đó. Trong [3] đã đưa ra kết quả rằng 20 lớp tương đương
kiểu Serpent chỉ thuộc vào 7 lớp tương đương affine, cụ thể là:
Bảng 4. Quan hệ giữa các lớp Serpent và các lớp tối ưu.
Lớp tối ưu G0 G1 G2 G9 G10 G14 G15
Lớp
Serpent
R9, R11, R16,
R19
R0, R1, R2, R6, R17, R18 R7, R10, R12, R14 R4, R13 R3, R5 R15 R8
Bằng lập trình, chúng tôi tính cả 6 lớp R3, R4, R5, R8, R13 và R15 đều có lực
lượng bằng 147.456. Vì thế số các S-hộp mạnh sẽ là 147.456 6 = 844.736. Hơn
nữa, một số đại lượng chặt hơn được xem xét đó là nd là số các đặc trưng mà tại đó
đạt được độ đo lượng sai nhỏ nhất (bằng 1/4) và nl là số các xấp xỉ tuyến tính mà
đạt được độ đo tuyến tính nhỏ nhất (bằng 1/4). Ta có, tính chất sau:
3.2.4. Mệnh đề 6. nd và nl là các đại lượng được bảo toàn qua biến đổi affine.
Chứng minh. Trong chứng minh tính chất bất biến của Lin(S) và Diff(S), chúng ta
rút ra 12, 1, T
Tw w
b bD
S a S a C và 2 1 1, ,
S S
a b Ca D b
n n . Vì vậy, các đại lượng nd và nl là
bất biến trong một lớp tương đương affine.■
Vì người ta muốn đạt tới số nhánh cực đại nên sẽ chỉ quan tâm tới các lớp có
chứa S-hộp mà có số nhánh (đại lượng thể hiện khả năng khuếch tán của hộp thế,
xem [6]) bằng 3. Trong số những lớp như vậy, giá trị nd cực tiểu là 18, giá trị nl cực
tiểu là 32. Chỉ có 4 lớp tương đương affine có các tính chất mong muốn, đó là G9,
G10, G14 và G15. Nếu ta quan tâm tới các S-hộp có tính Serpent, thì sẽ chỉ có 6 lớp
đó là R3, R4, R5, R8, R13 và R15. Như vậy, xuất phát từ mối quan tâm đến các đại
lượng nd, nl và số nhánh bằng 3, chúng ta cũng đi đến đúng 6 lớp Serpent như định
nghĩa của S-hộp mạnh. Trong [7] đã đưa ra thống kê cho các S-hộp có tính chất tối
ưu (bảng 5). Điều này đã được chúng tôi kiểm tra lại bằng lập trình:
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san Viện Điện tử, 10 - 2015 215
Bảng 5. Tính chất của 16 lớp tối ưu.
Đại diện chuẩn tắc
0123456789ABCDEF
Thành viên &
nghịch đảo
DL LC Số nhánh
cực đại p nd nl
0123468A5BCF79DE G2,
1
0G
1/4 24 1/4 36 3
0123468A5BCF7D9E G15,
1
14G
1/4 18 1/4 32 3
0123468A5BCF7E9D G0,
1
2G
1/4 24 1/4 36 3
0123468A5BCFDE79 G8,
1
8G
1/4 24 1/4 36 2
0123468A5BCFED97 G1,
1
1G
1/4 24 1/4 36 3
0123468B59CED7AF G9,
1
9G
1/4 18 1/4 32 3
0123468B59CEDA7F G13,
1
13G
1/4 15 1/4 30 2
0123468B59CF7DAE G14,
1
15G
1/4 18 1/4 32 3
0123468B5C9DE7AF G12,
1
12G
1/4 15 1/4 30 2
0123468B5C9DEA7F G4,
1
4G
1/4 15 1/4 30 2
0123468B5CD79FAE G6,
1
6G
1/4 15 1/4 30 2
0123468B5CD7AF9E G5,
1
5G
1/4 15 1/4 30 2
0123468B5CD7F9EA G3,
1
3G
1/4 15 1/4 30 2
0123468C59BDE7AF G10,
1
10G
1/4 18 1/4 32 3
0123468C59BDEA7F G7,
1
0G
1/4 15 1/4 30 2
0123468C59DFA7BE G11,
1
11G
1/4 15 1/4 30 2
4. KẾT LUẬN
Nội dung bài viết đã phân tích chi tiết và chứng minh chặt chẽ một số tính chất
đối với các S-hộp có tính chất mật mã mạnh (mệnh đề 1,3,5,6). Bằng lập trình
chúng tôi đã xác định toàn bộ 844.736 S-hộp thỏa mãn các tính chất này. Kết quả
này cho phép chúng ta chủ động thay đổi tham số S-hộp trong các mã khối có kích
thước khối là 64 bit sử dụng các S-hộp 4 bit. Nhất là đối với các thuật toán có
nguyên lý thiết kế đặc biệt như giữ bí mật hộp thế (GOST 28147-89) thì hộp thế
đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc đảm bảo độ an toàn của thuật toán kháng
lại các tấn công thám mã. Do đó, các tiêu chuẩn hộp thế cần được xem xét, đánh
giá chặt chẽ cũng như luôn luôn được cập nhật bởi người sử dụng thuật toán.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Fontanari, Claudio, et al. "On weakly APN functions and 4-bit S-Boxes." Finite
Fields and Their Applications 18.3 (2012): 522-528.
[2]. N. V. Long, N. B. Cương, T. D. Lai – “Về định nghĩa S-hộp tối ưu chống thám
mã tuyến tính và lượng sai” – Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Công nghệ
quân sự (Số chuyên đề - Tuyển tập các Báo cáo khoa học hội nghị –
ATTT&CNTT’12).
[3]. N. B. Cương, T. D. Lai – “Về phân loại các S-hộp 44-bit kiểu Serpent” – Tạp
chí Nghiên cứu khoa học và Công nghệ quân sự (Số chuyên đề - Tuyển tập
Công nghệ thông tin & Khoa học máy tính
H.V. Quân, N. B. Cương, “Về các S-hộp 4x4 bit có tính chất mật mã mạnh.” 216
các báo cáo khoa học hội nghị – ATTT&CNTT’13).
[4]. N. B. Cương, N. V. Long, T. D. Lai, “Một số đặc trưng đại số của các S-hộp
44-bit chống thám mã lượng sai và tuyến tính”, Tạp chí Ứng dụng toán học,
số 10, ISSN 1858-4492, 9/2012.
[5]. Caranti, A., Francesca Dalla Volta, and M. Sala. "On some block ciphers and
imprimitive groups." Applicable algebra in engineering, communication and
computing 20.5-6 (2009): 339-350.
[6]. Leander, Gregor, and Axel Poschmann. "On the Classification of 4 Bit S-
boxes." Arithmetic of Finite Fields. Springer Berlin Heidelberg, 2007. 159-
176.
[7]. Saarinen, Markku-Juhani O. "Cryptographic analysis of all 44-bit s-boxes".
Selected Areas in Cryptography. Springer Berlin Heidelberg, 2012.
[8].
ABSTRACT
ON STRONGLY CRYPTOGRAPHIC 44-BIT S-BOXES
Often S-boxes are the only nonlinear component in a block cipher and as
such play an important role in ensuring its resistance to cryptanalysis. Thus,
the design and use of the S-box in a specific cipher should be considered
carefully. In this paper, we discuss some properties of strongly cryptographic
44 S-boxes. Morever, we have generated and classified all the S-boxes
satisfying these properties.
Keywords: Block cipher, Differential cryptanalysis, Linear cryptanalysis, Weakly APN function, Strongly S-
boxes
Nhận bài ngày 21 tháng 07 năm 2015
Hoàn thiện ngày 10 tháng 08 năm 2015
Chấp nhận đăng ngày 07 tháng 09 năm 2015
Địa chỉ: 1 Cục Cơ yếu – BTTM; *Email: hoangvanquan@gmail.com;
2 Viện KHCN Mật mã/Ban Cơ yếu Chính phủ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 27_hoang_van_quan_1_3383_2149998.pdf