Văn hoá Việt Nam: Toàn cầu hoá và thị trường

Tài liệu Văn hoá Việt Nam: Toàn cầu hoá và thị trường: Văn hoá Việt Nam: toμn cầu hoá vμ thị tr−ờng A.A. Sokolov Lê sơn dịch Lời BBT: Đây lμ một phần trong bμi viết khá dμi mμ tác giả Anatoli Sokolov gửi đăng tạp chí Thông tin KHXH. A. A. Sokolov lμ PGS., TS. ngữ văn, cán bộ nghiên cứu Viện Đông ph−ơng học thuộc Viện HLKH Nga (RAN), nhμ Việt Nam học quen biết với giới KHXH vμ Văn học - nghệ thuật Việt Nam. Sinh năm 1951, cựu sinh viên tr−ờng Lomonosov (MGU) nổi tiếng, Anatoli Sokolov đam mê nghiên cứu Việt Nam vμ yêu mến đất n−ớc, con ng−ời Việt Nam với tình cảm đặc biệt. Có ng−ời đã gọi anh lμ “con lạc đμ dẻo dai, không sợ lạc bạn, lạc thời trên ốc đảo Việt Nam học” (Thủy Lê. A. A. Sokolov viết nhiều. Có thể kể ra vμi tác phẩm tiêu biểu: “Từ điển Việt - Nga” (cùng soạn với Glebova, ng−ời bạn đời của GS., TS. Nikulin), 2003; “Quốc tế cộng sản vμ Việt Nam”, 1999; “Những ng−ời Nga đầu tiên đến Việt Nam”, 2008; “Nhμ văn Việt Nam thế kỷ XX”, 2008... Do khuôn khổ tạp chí có hạn, bạn đọc nμo có nhu cầu tì...

pdf7 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Văn hoá Việt Nam: Toàn cầu hoá và thị trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Văn hoá Việt Nam: toμn cầu hoá vμ thị tr−ờng A.A. Sokolov Lê sơn dịch Lời BBT: Đây lμ một phần trong bμi viết khá dμi mμ tác giả Anatoli Sokolov gửi đăng tạp chí Thông tin KHXH. A. A. Sokolov lμ PGS., TS. ngữ văn, cán bộ nghiên cứu Viện Đông ph−ơng học thuộc Viện HLKH Nga (RAN), nhμ Việt Nam học quen biết với giới KHXH vμ Văn học - nghệ thuật Việt Nam. Sinh năm 1951, cựu sinh viên tr−ờng Lomonosov (MGU) nổi tiếng, Anatoli Sokolov đam mê nghiên cứu Việt Nam vμ yêu mến đất n−ớc, con ng−ời Việt Nam với tình cảm đặc biệt. Có ng−ời đã gọi anh lμ “con lạc đμ dẻo dai, không sợ lạc bạn, lạc thời trên ốc đảo Việt Nam học” (Thủy Lê. A. A. Sokolov viết nhiều. Có thể kể ra vμi tác phẩm tiêu biểu: “Từ điển Việt - Nga” (cùng soạn với Glebova, ng−ời bạn đời của GS., TS. Nikulin), 2003; “Quốc tế cộng sản vμ Việt Nam”, 1999; “Những ng−ời Nga đầu tiên đến Việt Nam”, 2008; “Nhμ văn Việt Nam thế kỷ XX”, 2008... Do khuôn khổ tạp chí có hạn, bạn đọc nμo có nhu cầu tìm hiểu toμn văn bμi viết của A. A. Sokolov, xin mời đọc trong “Tμi liệu phục vụ nghiên cứu” của Viện Thông tin KHXH năm 2008. ã nhiều lần ng−ời ta nhận xét rằng toμn cầu hoá với chiến l−ợc phổ biến các giá trị ph−ơng Tây đã gây ra sự chống đối bởi những rμo cản đ−ợc duy trì của văn hoá truyền thống – của các xã hội mμ cấu trúc dựa trên những giá trị tinh thần truyền thống vμ có lịch sử khá lâu đời của sự phát triển văn minh. Đó lμ các xã hội có truyền thống t−ơng đối liên tục vμ lâu đời của sự hình thμnh cốt cách tinh thần vμ nếp sống dân tộc. Thuộc số các xã hội nμy lμ Việt Nam, một n−ớc đã b−ớc lên con đ−ờng hiện đại hoá kinh tế. 1. Trong những công trình nghiên cứu hiện đại ng−ời ta th−ờng nêu lên bốn quá trình hay bốn hiện t−ợng toμn cầu hoá văn hoá diễn ra đồng thời vμ gắn bó với nhau, có tác động qua lại với các nền văn hoá bản địa vμ có ảnh Đ Thông tin Khoa học xã hội, số 8, 2008 46 h−ởng nhất định đến chúng: 1) Văn hoá quốc tế của các giới kinh doanh vμ chính trị hμng đầu thế giới; 2) Văn hoá thế giới mang tính chất trí tuệ; 3) Văn hoá đại chúng; 4) Các cuộc vận động xã hội (th−ờng lμ các cuộc vận động mới mang tính chất tôn giáo). Tất cả các hiện t−ợng nμy của toμn cầu hoá văn hoá (chúng cũng lμ những động lực) bằng cách nμy hay cách khác đều hiện diện ở Việt Nam hiện nay, nh−ng khác biệt về hình thức vμ tính chất ảnh h−ởng của chúng đến đời sống xã hội đất n−ớc. Cũng nh− trong một số n−ớc khác ở Đông Nam á, ở Việt Nam, toμn cầu hoá lμm nảy sinh sự khu biệt “văn hoá”: văn hoá toμn cầu đ−ợc tiếp nhận nh−ng với những biến dạng quan trọng. Nói một cách khác: đang diễn ra sự tìm kiếm tính đồng nhất dân tộc, việc bảo vệ vẻ đặc thù văn hoá. Điều quan trọng lμ lμm sao cho những khuynh h−ớng ấy phát triển song song, tạo thμnh sự thống nhất giữa toμn cầu hoá vμ khu biệt hoá - “toμn khu hoá” (glokalizacija). Lμ ng−ời đề xuất thuật ngữ ấy, nhμ xã hội học Anh quốc Roland Robertson khẳng định rằng hai khuynh h−ớng toμn cầu hoá vμ khu biệt hoá “xét cho cùng bổ sung lẫn cho nhau vμ thâm nhập vμo nhau, mặc dầu trong những tình huống cụ thể có thể dẫn đến sự đụng độ”. Điều nμy rất quan trọng để hiểu đ−ợc tính chất của những biến đổi trong đời sống xã hội vμ văn hoá Việt Nam, để nhận thức đ−ợc triển vọng phát triển trong t−ơng lai của đất n−ớc nμy. Nói tóm lại, có thể công nhận sự hiện hữu ở Việt Nam một kiểu toμn cầu hoá về văn hoá độc đáo - đó lμ một quá trình đ−ợc điều hμnh, đ−ợc lý giải lại trên bối cảnh của những nhiệm vụ hiện đại hoá đất n−ớc, trong đó nhμ n−ớc đóng vai trò chủ đạo. 2. Toμn cầu hoá văn hoá lμm biến đổi bối cảnh trong đó đang diễn ra việc sản xuất vμ tái sản xuất các nền văn hoá dân tộc, lμm thay đổi các ph−ơng tiện vốn giúp cho những quá trình ấy đ−ợc thực hiện. Nh−ng ảnh h−ởng cụ thể của toμn cầu hoá văn hoá đến tính chất vμ hiệu quả của các nền văn hoá dân tộc, đến chính quyền vμ ảnh h−ởng những t− t−ởng của chúng, những giá trị vμ nội dung của chúng - điều nμy hiện nay hãy còn rất khó xác định. Tuy thế, cần phải nói rằng chính văn hoá, nh− Daniel Patrick Moinihen khẳng định, chứ không phải chính trị, quyết định sự thμnh công của một xã hội nμy hay một xã hội khác. Từ những năm 1960, ở các n−ớc công nghiệp Đông á, vμ mới đây, ở cả n−ớc Việt Nam XHCN, d−ới ảnh h−ởng của những nhân tố nhất định, ng−ời ta quan sát thấy việc phục hồi đạo Khổng với t− cách lμ hệ t− t−ởng chính trị vμ đạo lý th−ơng mại. Nhờ đó mμ ở khu vực Viễn Đông (trong đó có Việt Nam) nhiều xung đột đã đ−ợc khắc phục vμ việc hội nhập trên cơ sở những giá trị truyền thống vốn khác biệt cơ bản với các giá trị ph−ơng Tây, đã trở thμnh khuynh h−ớng phổ biến nhất. Theo mức độ giới tuyến giữa Đông á t− bản vμ Đông á XHCN bắt đầu bị xói mòn, nền văn hoá thống nhất vốn đ−ợc hình thμnh trên vị trí của chúng cμng ngμy cμng bộc lộ thực chất Khổng giáo của nó. 3. Động lực hùng mạnh nhất của toμn cầu hoá văn hoá lμ văn hoá đại chúng. ở Việt Nam, các công ty khổng lồ xuyên quốc gia nh− “Adidas”, Văn hoá Việt Nam: toμn cầu hoá... 47 “Disney”, MTV... đã gặt hái nhiều thμnh công trong việc phổ biến nó. Còn tiếng Anh hiện nay đang đóng vai trò nhân tố chủ yếu của việc truyền bá thứ văn hoá nμy. Ng−ời Việt Nam, cũng nh− hμng triệu ng−ời trên khắp thế giới, đang sử dụng tiếng Anh chủ yếu xuất phát từ những suy tính thực tế. Thanh niên Việt Nam ra sức học tiếng Anh bởi vì nó giúp cho việc sử dụng Internet, tạo nhiều cơ hội để kiếm đ−ợc chỗ lμm tốt vμ để ra n−ớc ngoμi học tập. Cũng cần phải nêu lên vấn đề đô thị hoá. Quá trình tập trung dân c− vμ đời sống kinh tế trong các thμnh phố, việc di dân đã kích thích sự nở rộ của văn hoá đại chúng. Vμ hiện nay, những trung tâm văn hoá đại chúng ở Việt Nam lμ hai thμnh phố lớn nhất Hμ Nội vμ Hồ Chí Minh cũng nh− những đô thị lớn khác của n−ớc nμy. ở đây cần phải nhấn mạnh rằng ảnh h−ởng của ph−ơng Tây không phải lμ nhân tố duy nhất của toμn cầu hoá văn hoá ở Việt Nam. Cũng có thể nói đến sự thể hiện ở đây “cách chuyển h−ớng” độc đáo, khi mμ những n−ớc chịu ảnh h−ởng của Khổng giáo ở Viễn Đông nh− Trung Quốc – trong lĩnh vực văn hoá vμ ý thức hệ truyền thống, vμ Hμn Quốc, Singapore, HongKong, Nhật Bản – trong lĩnh vực văn hoá đại chúng, đã trở thμnh những ng−ời tiếp máu về mặt văn hoá cho ng−ời Việt Nam hiện nay. Nhiều bộ phim truyền hình nhiều tập (tr−ớc hết lμ những bộ phim “cải l−ơng uỷ mị”), những hμi kịch, những bộ phim võ hiệp, nhạc pop... vμ các loại sản phẩm khác của văn hoá đại chúng du nhập từ các n−ớc châu á rất đ−ợc −a chuộng ở Việt Nam. Vμ những bộ phim của Hollywood cũng rất phổ biến đối với khán giả Việt Nam. Dẫn đầu trong việc truyền bá biến thể ph−ơng Đông của văn hoá đại chúng ở Việt Nam lμ Hμn Quốc. Phong cách sống của Hμn Quốc cùng với những giá trị ph−ơng Đông khác đang trở thμnh phong cách sống chủ yếu đối với một phần không nhỏ thanh thiếu niên Việt Nam vμ giai cấp trung l−u đang hình thμnh. Ng−ời ta quan sát thấy sự phát triển nhanh chóng về mặt qui mô của một hiện t−ợng trong xã hội Việt Nam hiện đại - đó lμ khuynh h−ớng tiêu dùng vốn đang dần dần trở thμnh một ý thức hệ mới về văn hoá vμ lấn át cả những học thuyết macxit vμ thậm chí cả những giá trị truyền thống của ph−ơng Đông. Ng−ời Việt Nam ngμy cμng chú ý nhiều đến những cách nghỉ ngơi giải trí mμ một bộ phận không nhỏ thuộc về văn hoá đại chúng: thể thao, du lịch, các quán karaoke, du lịch chữa bệnh v.v... Nhiều giá trị tiêu dùng, sự ham muốn các phúc lợi vật chất đ−ợc quảng cáo tuyên truyền trong các bộ phim truyền hình nhiều tập, trong các bộ phim truyện, trong nhạc pop, trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, bằng cách công khai hay ngấm ngầm kêu gọi mọi ng−ời hãy tiêu dùng nhiều hơn nữa. Còn cái đó đến l−ợt nó lại kích thích sự phát triển mạnh mẽ của văn hoá đại chúng mμ có thể xác định nh− lμ văn hoá của xã hội tiêu dùng. Chính thứ văn hoá nμy cũng tạo nên con ng−ời với t− cách lμ ng−ời tiêu dùng chuẩn mực các phúc lợi vật chất vμ tinh thần. Xã hội Việt Nam sau khi b−ớc vμo con đ−ờng kinh tế thị tr−ờng đã đụng Thông tin Khoa học xã hội, số 8, 2008 48 độ với những hiện t−ợng kinh tế nh− marketing, thị tr−ờng, sự tiêu thụ, t− hữu v.v... Trong văn hoá, các quan hệ thị tr−ờng đã lμm hình thμnh một kiểu ng−ời đặc biệt lấy đạo lý của ng−ời tiêu dùng “đại chúng” để vũ trang cho mình. Thứ đạo lý nμy gắn liền với việc xác lập ý nghĩa mới về cuộc sống của một bộ phận dân c− lμ sự khao khát phất lên về mặt vật chất. Bằng chứng về những xu thế mới mang tính chất qui chế lμ việc công bố vμo đầu năm 2007 bản danh sách của một trăm ng−ời giμu nhất n−ớc(*), kể cả các nhμ triệu phú. Trên thực tế đó lμ việc chính thức thừa nhận sự xuất hiện trong Cộng hoμ xã hội chủ nghĩa Việt Nam một tầng lớp xã hội mới - những ng−ời giμu có vμ phong l−u. Nh− vậy lμ sự phát triển các quan hệ thị tr−ờng ở Việt Nam đã kích thích quá trình tiêu dùng mμ đến l−ợt nó lại tạo ra ở một bộ phận dân chúng đạo lý của ng−ời tiêu dùng thể hiện trong lĩnh vực văn hoá đại chúng. Hiện t−ợng đó đặc biệt động chạm tới một bộ phận thanh niên của đất n−ớc. Bởi vậy việc đời sống tinh thần vμ những hoμi bão của thanh niên Việt Nam hiện đại lμm dấy lên mối lo ngại thực sự của giới lãnh đạo Việt Nam lμ một điều chính đáng. 4. ở Việt Nam cũng nh− trên toμn thế giới đang diễn ra quá trình hoán vị tiệm tiến lao động viết văn: từ chủ nhân ông của t− duy nhμ văn biến thμnh ng−ời bán giao các sản phẩm giải trí. Thế hệ độc giả vốn cần thứ văn học nghiêm túc có nội dung sâu sắc, (*)Chính xác lμ top 100 ng−ời giμu nhất trên thị tr−ờng chứng khoán (BBT). đang ít dần đi. Nhiều ng−ời không mua sách hoặc nói chung không đọc sách. Tình hình nμy đã đ−ợc ông Tổng giám đốc Công ty cổ phần phát hμnh sách Phạm Minh Thuận chỉ rõ: “Hiện nay đọc tác phẩm văn học chủ yếu lμ lớp ng−ời trung niên. Thanh niên tr−ớc hết quan tâm tới loại sách giáo khoa vμ thích đi tìm những kiến thức thực tế. ở một đất n−ớc hơn 80 triệu dân mμ tác phẩm văn học chỉ in ấn với số l−ợng 1000 bản (hơn thế nữa, con số nμy th−ờng thay đổi theo chiều h−ớng giảm đi). Đã diễn ra sự phân hoá độc giả Việt Nam, điều nμy có thể dễ dμng đ−ợc xác nhận bởi một tình hình sau đây: chỉ riêng một mình thμnh phố Hồ Chí Minh tiêu thụ 50-60% toμn bộ khối l−ợng sách xuất bản”. Tuy thế, mới đây Sở Giáo dục, Hội Nhμ văn thμnh phố Hồ Chí Minh vμ báo “Sμi Gòn giải phóng” đã quyết định thμnh lập Quĩ hỗ trợ phát triển tμi năng của văn học Việt Nam. Ng−ời đề xuất sáng kiến nμy lμ nhμ văn Triệu Xuân. Thoạt tiên các tr−ờng học sẽ tổ chức các cuộc thi viết văn vμ phát hiện các em học sinh có năng khiếu văn học, các em nμy sẽ đ−ợc nhận học bổng của Quĩ. Do đó, t−ơng lai của văn học Việt Nam dầu sao cũng lμm ta lạc quan. 5. Tình hình chung hiện nay trong ngμnh điện ảnh Việt Nam đ−ợc xác định bởi ba nhân tố sau đây: 1) Việc sản xuất phim trong các x−ởng phim nhμ n−ớc sụt giảm; 2) Việc thμnh lập các hãng phim t− nhân; 3) Sự tham gia tích cực của các đối tác n−ớc ngoμi, tr−ớc hết lμ các nhμ điện ảnh hải ngoại của Việt Nam, vμo việc sản xuất phim. Hμng năm các hãng phim quốc gia “Hãng phim truyện Việt Nam” (Hμ Nội) Văn hoá Việt Nam: toμn cầu hoá... 49 vμ “Hãng phim Giải phóng” (thμnh phố Hồ Chí Minh) sản xuất đ−ợc từ 7 đến 10 phim truyện, chủ yếu về đề tμi chiến tranh. Mặc dầu đ−ợc nhμ n−ớc tμi trợ khá, nh−ng sự thμnh công về mặt nghệ thuật vμ về số l−ợng ng−ời xem những bộ phim ấy th−ờng lμ không đáng kể, do đó chúng bị khán giả nhanh chóng lãng quên. Tuy nhiên, vμo hai năm gần đây có thể xếp những bộ phim nh− “Chuyện của Pao” với t− cách lμ một bi kịch tâm lý về số phận ng−ời phụ nữ, “Đ−ờng th−” nói về những sự kiện của cuộc chiến tranh mới đây, v.v... vμo số những thμnh tựu của phim truyện Việt Nam. Hiện nay phim truyện Việt Nam chiếm gần 10% tổng số phim lμm ra. Nguyên nhân của tình trạng nμy lμ chi phí cho việc sản xuất phim trong n−ớc quá lớn, còn việc mua một bộ phim n−ớc ngoμi chỉ tốn mấy chục ngμn USD. Nh−ng nguyên nhân chủ yếu lμ chất l−ợng phim. Khán giả thích xem phim n−ớc ngoμi hơn (phim Hμn Quốc, Trung Quốc, Mỹ...) trong đó có nhiều cảnh bắt mắt, cốt truyện hấp dẫn vμ diễn xuất giỏi. Phim tμi liệu vμ phim hoạt hình chỉ đ−ợc sản xuất tại những x−ởng phim quốc gia chuyên biệt. Mặc dầu có một vμi thμnh công cá biệt, nh−ng đa số những bộ phim nμy (tr−ớc hết lμ phim tμi liệu) chỉ chiếu cho Hội đồng duyệt xem vμ hãn hữu mới đ−ợc đ−a lên vô tuyến. Theo nhận xét của đạo diễn Văn Lê, “gần 80% phim tμi liệu không tới đ−ợc khán giả vμ đ−ợc cất ngay vμo kho l−u trữ”. Sự xuất hiện các hãng phim t− nhân ở Việt Nam bắt đầu lμm thay đổi tình hình trong ngμnh điện ảnh dân tộc – sự cạnh tranh mới nảy sinh đã gia tăng cuộc đấu tranh để giμnh khán giả. Theo một số nguồn tμi liệu thì hiện nay gần 30 hãng phim t− nhân đã đ−ợc đăng ký, song không phải tất cả hoạt động hết năng suất. Có tác động tích cực trên thị tr−ờng phim nội địa lμ những hãng Ph−ớc Sang, Thiên Ngân, Chánh Ph−ơng... những hãng phim nμy đã thu hút những ng−ời lμm phim n−ớc ngoμi – các đạo diễn, diễn viên, kể cả Việt kiều. Sự xuất hiện các hãng phim t− nhân cμng lμm gia tăng khuynh h−ớng th−ơng mại hoá của điện ảnh Việt Nam với sự chú trọng tới tính chất giải trí mua vui vμ những cảnh quay ấn t−ợng. Các hãng phim nhμ n−ớc tồn tại không phải bằng tiền thu nhập của những bộ phim đ−ợc lμm ra mμ bằng tiền ngân sách. Số tiền nμy chủ yếu để trả l−ơng cho các cán bộ công nhân viên của các hãng mμ trên thực tế đang đứng trên bờ vực phá sản. Theo ý kiến của nhiều nhμ điện ảnh Việt Nam, muốn giải quyết những vấn đề đã chín muồi thì cần phải cổ phần hoá (vμ trong những tr−ờng hợp riêng lẻ thậm chí phải t− hữu hoá) tất cả các x−ởng phim, các rạp chiếu bóng vμ các cơ quan, xí nghiệp điện ảnh khác đang phụ thuộc vμo nhμ n−ớc, kể cả cơ quan cực lớn nh− Công ty phát hμnh phim Việt Nam (Fafilm Việt Nam). Ng−ời ta hi vọng nhiều ở bộ Luật Điện ảnh vốn có hiệu lực từ ngμy 1/1/2007. Nh− Cục tr−ởng Cục Điện ảnh Lại Văn Sinh đã tuyên bố, “Năm 2007 trong ngμnh điện ảnh Việt Nam sẽ phải có những thay đổi lớn, thậm chí những chấn động. Nhờ bộ Luật Điện ảnh, toμn Thông tin Khoa học xã hội, số 8, 2008 50 bộ hoạt động trong lĩnh vực điện ảnh sẽ phải đ−ợc cải tiến”. 6. Nhμ n−ớc, nh− tr−ớc đây, vẫn tiếp tục hỗ trợ cho các loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống (tuồng vμ chèo) cũng nh− các cuộc liên hoan sân khấu khác của cả n−ớc, của từng khu vực, theo đề tμi v.v... Một sự kiện quan trọng lμ Liên hoan sân khấu thể nghiệm quốc tế diễn ra tại Hμ Nội vμo tháng 12/2006, với sự tham gia của các đoμn sân khấu đến từ Australia, Iran, Campuchia, Trung Quốc, Lμo, Nauy, Pháp vμ Thuỵ Điển. Việt Nam giới thiệu năm vở diễn, trong đó có “Nhμ búp bê” (Nhμ hát Tuổi trẻ), “Một trăm phút cuối cùng của Hμn Mạc Tử” (Nhμ hát Tuổi trẻ), “Huyền thoại vμ cuộc sống” (Nhμ hát kịch nói thμnh phố Hồ Chí Minh)... Cuộc liên hoan nμy không trao giải th−ởng, nhiệm vụ chủ yếu lμ trao đổi những ý t−ởng vμ kinh nghiệm. Sau mỗi vở diễn có tổ chức những buổi thảo luận sôi nổi với sự tham gia của các đạo diễn, diễn viên, các nhμ phê bình sân khấu vμ khán giả. Đặc biệt đời sống sân khấu tại thμnh phố Hồ Chí Minh diễn ra thật sôi động vì có rất nhiều đoμn kịch biểu diễn tại cái gọi lμ các sân khấu nhỏ. Trong số các sự kiện sân khấu đáng chú ý nhất vμo thời gian gần đây có vở diễn “Huyền thoại vμ cuộc sống” do đạo diễn Lê Duy C−ơng (Nhμ hát Kịch thμnh phố Hồ Chí Minh) dựng. Trong vở diễn nμy có sự kết hợp một cách hữu cơ giữa kịch câm, múa hiện đại vμ sân khấu ca kịch truyền thống. 7. Vô tuyến truyền hình lμ một nguồn thông tin chủ yếu vμ món ăn tinh thần của ng−ời Việt Nam. Ngoμi những ch−ơng trình thông tin vμ phổ biến kiến thức chung, phần lớn thời l−ợng phát sóng đ−ợc dμnh cho các buổi truyền hình âm nhạc nhằm tr−ớc hết phục vụ thính giả thanh niên. Hiện nay truyền hình Việt Nam đi theo đ−ờng lối tận dụng kỹ thuật tiên tiến n−ớc ngoμi. Tuy nhiên, một số ch−ơng trình đ−ợc Việt Nam hoá của đμi truyền hình không đ−ợc ng−ời xem truyền hình trong n−ớc chấp nhận do những nguyên nhân nhất định có liên quan đến bản sắc dân tộc. Về sự đột phá kỹ thuật hiện nay đang diễn ra trong truyền hình Việt Nam, có thể thấy rõ qua ví dụ của Công ty Viễn thông Trí Việt. Tháng 12/2006 Công ty nμy bắt đầu cho hoạt động 3 studio lồng tiếng đ−ợc trang bị theo chuẩn mực quốc tế tiên tiến, trị giá gần 2 triệu USD. Cuối năm 2007 phòng sản xuất ch−ơng trình vô tuyến mới bắt đầu đ−ợc khai thác. Công ty Trí Việt tích cực hợp tác với nhiều hãng vô tuyến truyền hình n−ớc ngoμi nh− SBS (Hμn Quốc), Tokyo TV (Nhật Bản) cũng nh− với x−ởng phim hoạt hình Nhật Bản. Năm 2007 Công ty nμy phải thực hiện 3 dự án: phim vô tuyến, trò chơi vô tuyến vμ phim tμi liệu (về thiên nhiên vμ lịch sử Việt Nam). Hai dự án đầu nhằm phục vụ thị tr−ờng nội địa, còn dự án thứ ba phục vụ thị tr−ờng n−ớc ngoμi. Trong việc thực hiện những dự án ấy sẽ có sự tham gia của những hãng vô tuyến nổi tiếng n−ớc ngoμi nh− BBC, NHK, French TV. 8. Trong nghệ thuật tạo hình Việt Nam, mặc dầu có sự hỗ trợ của nhμ n−ớc đối với những triển lãm nghệ thuật chính thống vμ các biện pháp phục vụ cho những ngμy kỷ niệm khác nhau, khuynh h−ớng th−ơng mại đã trở Văn hoá Việt Nam: toμn cầu hoá... 51 thμnh khuynh h−ớng chủ yếu. Nó đ−ợc hỗ trợ mạnh mẽ bằng việc kinh doanh các phòng tranh vốn nằm trong tay các ông chủ t− nhân vμ nhằm phục vụ ng−ời n−ớc ngoμi, chủ yếu lμ khách du lịch. Chính họ mua tranh Việt Nam vμ các đồ thủ công mỹ nghệ tr−ớc hết để lμm quμ l−u niệm. Những ng−ời yêu thích nghệ thuật tạo hình Việt Nam vμ những nhμ s−u tập chỉ chiếm một phần nhỏ nhoi trong số những ng−ời tham gia thị tr−ờng nghệ thuật. Những bảo tμng t− nhân cá biệt mới xuất hiện gần đây trên thực tế không lμm thay đổi đ−ợc tình hình. Do những nguyên nhân nμy vμ những nguyên nhân khác, nghệ thuật tạo hình ở Việt Nam còn xa vời đối với quần chúng nhân dân. Thị tr−ờng nghệ thuật đang trμn ngập vô số hμng giả, hμng nhái những tác phẩm của các hoạ sĩ Việt Nam nổi tiếng. Sự nghèo nμn về ý t−ởng, chủ nghĩa công thức, sự bắt ch−ớc vμ đạo tranh (plagiat) (!) - đó lμ những nét dễ thấy của Hội hoạ hiện đại Việt Nam vốn đ−ợc giới thiệu rộng rãi trong vô số cửa hμng tranh ở Hμ Nội, thμnh phố Hồ Chí Minh, tại các trung tâm du lịch (Huế, Hội An, Đμ Nẵng). Tình hình nμy đã lμm mất sự tin cậy đối với tác phẩm của các hoạ sĩ Việt Nam tại các cuộc bán đấu giá quốc tế: tranh của họ bị đánh giá thấp hơn nhiều so với tranh của các hoạ sĩ hiện đại ấn Độ, Singapore vμ các n−ớc châu á khác. Có thể tạm cho rằng gây trở ngại cho sự xuất hiện của nghệ thuật tạo hình Việt Nam trong cộng đồng nghệ thuật thế giới lμ sự khiếm khuyết của: 1) sự hỗ trợ thực sự của nhμ n−ớc, 2) một cơ sở hạ tầng thích hợp vμ 3) một giai cấp trung l−u khá giả mμ hiện nay ở Việt Nam mới hình thμnh vμ có thể trở thμnh ng−ời mua những tác phẩm nghệ thuật n−ớc nhμ, tr−ớc hết lμ nghệ thuật hiện đại. Nền kinh tế thị tr−ờng Việt Nam đã tạo nên một dây chuyền công nghệ: hoạ sĩ-tác phẩm-ng−ời mua, tức lμ đã đ−ợc hình thμnh một dây chuyền sản xuất tranh. Có thể tán thμnh với ý kiến của bμ Natalja Kraevskaja (đã sống ở Việt Nam nhiều năm vμ hiểu rõ phong trμo mở phòng tranh ở n−ớc nμy) cho rằng toμn bộ nghệ thuật tạo hình hiện đại của Việt Nam đ−ợc định h−ớng cho thị tr−ờng. * * * Quá trình hội nhập của văn hoá Việt Nam vμo hệ thống quan hệ thị tr−ờng đã đ−ợc đẩy mạnh cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO vμ sự gia tăng của sự hợp tác khu vực - đặc biệt trong phạm vi ASEAN vμ các tổ chức quốc tế khác. Nhμ n−ớc Việt Nam – thông qua Bộ Văn hoá (nay lμ Bộ Văn hoá, Thể thao&Du lịch)- đang thực hiện một công việc to lớn nhằm đảm bảo sự phổ cập những thμnh tựu văn hoá đến tất cả các công dân trong xã hội, nhằm hỗ trợ nền văn hoá dân tộc một cách có chọn lựa, phù hợp với những ch−ơng trình đ−ợc thông qua vμ trong khuôn khổ ngân sách thực tế. Vμ nhiệm vụ chủ yếu của văn hoá Việt Nam vẫn lμ gìn giữ bản sắc dân tộc, bảo vệ vμ phát triển các giá trị văn hoá, hội nhập sâu hơn nữa vμo cộng đồng văn hoá thế giới.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf2214_8204_1_pb_9557.pdf