Tài liệu Văn hóa và sáng tạo: Xã hội học số 1 (85), 2004 27
Văn hóa và sáng tạo
Đỗ Huy
Sáng tạo là sản phẩm tuyệt vời của con ng−ời. Nhân dân Việt Nam đ−ợc
nhiều dân tộc khác tôn vinh là một dân tộc có nhiều sáng tạo trong hoạt động sống,
chiến đấu và lao động của mình bởi vì trong những hoàn cảnh khó khăn nhất chúng
ta vẫn v−ơn lên không chỉ tồn tại mà còn xác lập bản lĩnh của một giá trị văn hóa.
Chúng ta đã sáng tạo cả một truyền thống có bản sắc không lẫn lộn với các dân tộc
khác. Chúng ta đã sáng tạo ra N−ớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa đầu tiên ở Đông
Nam châu á. Chúng ta đã sáng tạo trong cuộc kháng chiến thần kỳ chống Pháp,
chống Mỹ thống nhất tổ quốc. Sau chiến tranh muôn ngàn mất mát, chúng ta lại
v−ơn lên trong công cuộc đổi mới d−ới sự lãnh đạo của Đảng. Sáng tạo quả thật là
bản lĩnh sống của dân tộc Việt Nam.
Sáng tạo, về bản chất là tạo ra cái mới, là sự tiếp biến, sự nhào nặn trong quá
trình thực tiễn để v−ơn lên cái đúng, cái tốt, cái đẹp. Nh− vậy, sáng tạo gắn bó chặt
ch...
5 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Văn hóa và sáng tạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xã hội học số 1 (85), 2004 27
Văn hóa và sáng tạo
Đỗ Huy
Sáng tạo là sản phẩm tuyệt vời của con ng−ời. Nhân dân Việt Nam đ−ợc
nhiều dân tộc khác tôn vinh là một dân tộc có nhiều sáng tạo trong hoạt động sống,
chiến đấu và lao động của mình bởi vì trong những hoàn cảnh khó khăn nhất chúng
ta vẫn v−ơn lên không chỉ tồn tại mà còn xác lập bản lĩnh của một giá trị văn hóa.
Chúng ta đã sáng tạo cả một truyền thống có bản sắc không lẫn lộn với các dân tộc
khác. Chúng ta đã sáng tạo ra N−ớc Việt Nam Dân chủ cộng hòa đầu tiên ở Đông
Nam châu á. Chúng ta đã sáng tạo trong cuộc kháng chiến thần kỳ chống Pháp,
chống Mỹ thống nhất tổ quốc. Sau chiến tranh muôn ngàn mất mát, chúng ta lại
v−ơn lên trong công cuộc đổi mới d−ới sự lãnh đạo của Đảng. Sáng tạo quả thật là
bản lĩnh sống của dân tộc Việt Nam.
Sáng tạo, về bản chất là tạo ra cái mới, là sự tiếp biến, sự nhào nặn trong quá
trình thực tiễn để v−ơn lên cái đúng, cái tốt, cái đẹp. Nh− vậy, sáng tạo gắn bó chặt
chẽ với văn hóa.
Tuy nhiên, không phải mọi hoạt động sáng tạo đều có văn hóa. Sáng tạo về
bản chất, là lao động và đổi mới trong lao động gắn với ý t−ởng của con ng−ời, song
có sáng tạo gắn với văn hóa, có sáng tạo chỉ là một hiện t−ợng cá thể, một hiện t−ợng
lịch sử, có những sáng tạo có văn hóa và có những sáng tạo phản văn hóa.
Trong quá trình hoạt động sống, nhân loại cũng nh− nhân dân ta có rất nhiều
sáng tạo ch−a trở thành văn hóa. Có những sáng tạo bị quên lãng, có những sáng tạo
còn để trong ngăn kéo, trong gia đình. Bản chất thật sự của sáng tạo phải là một quá
trình xã hội hóa, tức là nó mang giá trị xã hội, nó đ−ợc xã hội thừa nhận, gìn giữ, bảo
l−u. Vì thế ng−ời ta th−ờng nói rằng, văn hóa là cái gì còn lại sau tất cả những đổi
thay, những biến động. Rất nhiều những mơ −ớc táo bạo, tốt đẹp nh−ng chúng chỉ là
mơ −ớc của cá nhân mà không đ−ợc xã hội hóa, ch−a trở thành lý t−ởng sống dẫn đến
mục tiêu cho nhiều ng−ời v−ơn tới.
Sáng tạo chân chính là lao động gắn sự đổi mới với cái đúng, cái tốt và cái
đẹp. Sự đổi mới trong lao động gắn với khoa học, gắn với đạo đức, gắn với mỹ cảm, lý
t−ởng thẩm mỹ tiên tiến luôn luôn mang giá trị văn hóa. Một tác phẩm nghệ thuật
mang tính sáng tạo cao, đó là tác phẩm có tính t− t−ởng cao, tính nghệ thuật cao gắn
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Văn hóa và sáng tạo 28
với sự phát triển tất yếu của đời sống hiện thực, của đạo đức tốt đẹp và lý t−ởng
nhân văn cao quý.
Một sáng tạo nghệ thuật trở thành hiện t−ợng văn hóa khi nó đáp ứng với các
chuẩn mực chung của mỗi nền văn hóa. Đó là các chuẩn mực về giá trị hiện thực,
tính t− t−ởng, tính dân tộc, tính giai cấp và tính thời đại. Các chuẩn mực này gắn
liền với hệ t− t−ởng.
Chuẩn mực của khoa học là ở sự khám phá; tri thức khoa học phải là tài sản
chung của xã hội. Tính vô t− trong khoa học và nguyên lý hoài nghi có tổ chức là đặc
điểm quan trọng của sáng tạo khoa học. Sự tăng tr−ởng tích lũy và sự tỏa sáng trong
khoa học luôn gắn với văn hóa.
Có sáng tạo đáp ứng ngay đ−ợc với hệ chuẩn mực của mỗi dân tộc, giai cấp,
thời đại. Có sáng tạo phải chờ đợi trình độ phát triển, tiến trình lịch sử của sự phát
triển mới trở thành một hiện t−ợng văn hóa. Sự chờ đợi, sự thử thách này có cả
nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Các nguyên nhân khách quan
th−ờng là các sáng tạo quá lạ lẫm với các chuẩn mực vốn có của mỗi nền văn hóa.
Các nguyên nhân chủ quan là do trình độ và tâm lý xã hội cũng nh− một hệ giá trị
đ−ợc giáo dục trong truyền thống quy định. Sự chờ đợi này chứng tỏ sáng tạo không
thể vuợt ra ngoài công chúng của xã hội.
Có rất nhiều sáng tạo ngay cả chờ đợi đã lâu hoặc mới xuất hiện nó đã trở
thành một hiện t−ợng phản văn hóa. Cái sáng tạo ấy th−ờng xa rời cái đúng, chống
lại cái thiện và quá cầu kỳ, lố lăng, tầm th−ờng. Dù chờ đợi rất lâu thì công chúng
cũng không thể chuyển hóa cái không −a thích thành cái −a thích các sản phẩm
sáng tạo.
Sáng tạo gắn chặt chẽ với văn hóa còn bởi rất nhiều sáng tạo khoa học, nghệ
thuật lúc ra đời nó là một hiện t−ợng văn hóa, nh−ng khi vận động trong xã hội,
trong lịch sử ng−ời ta có thể biến nó thành một công cụ chống lại văn hóa. Lấy việc
sáng tạo ra nguyên tử hay một số kỹ thuật thông tin làm ví dụ: nguyên tử đã bị lợi
dụng để chống lại nhiều nền văn hóa. Bọn tin tặc đã lợi dụng các thành quả tin học
chống lại sự bình an, ổn định của nhiều nền văn hóa.
Nh− vậy, các sáng tạo dù là sáng tạo khoa học, sáng tạo thủ công hay sáng
tạo nghệ thuật đều liên hệ bản chất với các điều kiện gắn với chức năng và ph−ơng
thức hoạt động của mỗi nền văn hóa.
Đảng ta, nhân dân ta, chủ tịch Hồ Chí Minh coi văn hóa là một bộ phận của
kiến trúc th−ợng tầng, văn hóa tr−ớc hết phải phản ánh tồn tại xã hội. Các sáng tạo
gắn với văn hóa không thể xa rời đời sống xã hội. Các sáng tạo có văn hóa phải nhận
thức các quan hệ xã hội. Dù là các sáng tạo của quá khứ hay hiện tại muốn trở thành
hiện t−ợng văn hóa phải tham gia làm phong phú đời sống thông tin lành mạnh của
xã hội.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Đỗ Huy 29
Nói đến văn hóa là nói đến các chuẩn mực.Văn hóa khi cổ vũ tính thông tin,
tính nhận tức của sáng tạo, nó luôn luôn h−ớng các sáng tạo đến những giá trị mà xã
hội đòi hỏi, tức là các chuẩn mực đ−ợc xã hội đo giá trị. Đảng ta, nhân dân ta không
chấp nhận những chuẩn mực chống lại cái tốt, cái đúng, cái đẹp, lý t−ởng nhân văn.
Vì thế các sáng tạo có văn hóa phải thể hiện các lý t−ởng yêu th−ơng, quý trọng, tôn
kính con ng−ời. Lý t−ởng nhân văn của chúng ta khác với lý t−ởng nhân văn t− sản.
Lý t−ởng nhân văn của chúng ta là lý t−ởng nhân văn xã hội chủ nghĩa. ở đây có sự
t−ơng hợp trực tiếp các giá trị ng−ời của sáng tạo với văn hóa của xã hội. Đó là lý
t−ởng nhân văn có tình, có nghĩa, có lý gắn với sự phát triển toàn diện của con ng−ời.
Mọi sáng tạo làm méo mó con ng−ời, phản lại nhân đạo đều không phù hợp với văn
hóa của chúng ta.
Lý t−ởng nhân văn của chúng ta cổ võ, tạo điều kiện cho toàn thể xã hội, mọi
ng−ời lao động tham gia sáng tạo. Nó xoá bỏ mặc cảm giai cấp, làm đồng đều quá
trình sáng tạo của toàn xã hội. Nó làm cho mọi sáng tạo đều có mục đích tốt đẹp vì
các giá trị của con ng−ời. Nó chống lại chủ nghĩa vị kỷ và chủ nghĩa dân tộc chật hẹp.
Nó cổ vũ các mối quan hệ giữa các dân tộc.
Văn hóa của chúng ta có chức năng hoán cải xã hội theo lý t−ởng nhân văn.
Cho nên các sáng tạo nào theo lý t−ởng ấy đều đ−ợc nó tạo điều kiện phát triển. Sỡ dĩ
các sáng tạo của qúa khứ còn là di sản văn hóa bởi vì nó còn chứa đựng tiềm năng
đầy sức sống nhân văn.
Văn hóa nh− một hệ thống hoạt động khi nhận thức, phản ánh, đánh giá, bảo
l−u, trao truyền, xét đoán các giá trị, nó luôn gây cho các hoạt động sáng tạo ấn
t−ợng về thế giới. Các ấn t−ợng này tác động không chỉ đến tình cảm, t− t−ởng mà
còn đến cả trí t−ởng t−ợng của con ng−ời. Hoạt động sáng tạo nh− một quá trình kích
thích có tổ chức, có chuẩn bị. Khi nhận thức, phản ánh đời sống, các hoạt động sáng
tạo còn chứa đựng cả định h−ớng đối t−ợng. Nhiều hoạt động sáng tạo nh− hoạt động
nghệ thuật chẳng hạn không chỉ gắn với cái đã có, nó còn gắn với cái cần có tạo ra
một khoảng cách v−ợt tr−ớc hiện thực, dự báo về t−ơng lai. Nó mở ra khả năng cho
con ng−ời tự giáo dục mình. Văn hóa tạo cho các hoạt động sáng tạo h−ớng tới giáo
dục và phát triển con ng−ời.
Sáng tạo có văn hóa đã nhân ra, rút ngắn, tập hợp lối sống phù hợp, xã hội
hóa cá nhân, hình thành ý thức mới làm cho con ng−ời học hỏi nhiều cuộc sống khác.
Sáng tạo gắn với văn hóa đã mở đ−ờng cho con ng−ời tự hình thành, tự phát triển
nhân cách của mình. Sáng tạo có văn hóa cũng làm xích lại gần nhau giữa các dân
tộc và làm cho các dân tộc hiểu biết lẫn nhau. Văn hóa của chúng ta h−ớng sáng tạo
đến cái đúng, cái tốt, cái đẹp. Do tác động cực kỳ sâu rộng và kỳ diệu của văn hóa, nó
có thể giúp các sáng tạo điều hòa rất nhiều mâu thuẫn trong cộng đồng.
Tác dụng giáo dục của văn hóa luôn luôn có tính ý thức hệ. Các sáng tạo
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Văn hóa và sáng tạo 30
th−ờng đ−ợc vận dụng tính hợp lý của nó để gắn liền với các mục tiêu phát triển
nhân cách trong các điều kiện xã hội khác nhau.
Nền văn hóa của chúng ta có chức năng h−ớng các sáng tạo văn hóa vào quá
trình hình thành những con ng−ời xã hội chủ nghĩa, kế thừa những giá trị văn hóa
truyền thống và tinh hoa văn hóa nhân loại, h−ớng các hoạt động sáng tạo ấy vào
phát triển những nhân cách có tinh thần yêu n−ớc, quốc tế trong sáng, có sự phát
triển hài hòa giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần, có đời sống tập thể và cá
nhân đ−ợc phát triển nhịp nhàng. Mục tiêu của nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản
sắc dân tộc là phát triển các giá trị thể chất, giá trị đạo đức, giá trị tri thức, giá trị
thẩm mỹ trong con ng−ời một cách nhịp nhàng, cân đối và hài hòa. Nó sẽ h−ớng mọi
hoạt động sáng tạo vào các mục tiêu ấy.
Sự phát triển con ng−ời theo quan niệm mácxít đó là những con ng−ời phong
phú, với toàn bộ những nhu cầu ng−ời của nó. Việc thoả mãn các nhu cầu phong phú
của con ng−ời là một trong chức năng loại biệt của văn hóa. C.Mác và Ph.Ăngghen
khi định nghĩa xã hội cộng sản là một sản phẩm sáng tạo kỳ diệu của con ng−ời. Đó
là một xã hội hoàn thành nhiệm vụ lịch sử toàn diện hóa tồn tại của con ng−ời trong
đó có nhiệm vụ thoả mãn các nhu cầu phong phú của con ng−ời.
Văn hóa hóa tất cả những đặc tính của con ng−ời, phong phú hóa các nhu cầu
của con ng−ời là nhiệm vụ trực tiếp của sáng tạo trong xã hội ta. Các sáng tạo, đặc
biệt là nghệ thuật của chúng ta cần đề xuất đến việc làm thế nào mang văn hóa trả
lại cho hàng triệu quần chúng nhân dân đã bị các xã hội cũ t−ớc đoạt sự h−ởng thụ
và sáng tạo văn hóa.
Nhu cầu sáng tạo tồn tại trong mọi quan hệ của con ng−ời. Con ng−ời vừa là
sản phẩm của văn hóa, vừa là chủ thể của các quá trình sáng tạo. Con ng−ời là động
vật duy nhất biết chế tạo công cụ văn hóa, biết sản xuất theo th−ớc đo cho mình và
cho muôn loài mà Mác gọi con ng−ời là động vật biết sáng tạo theo quy luật của cái
đẹp. Con ng−ời có đôi bàn tay, đôi tai và đôi mắt kỳ diệu đ−ợc thể hiện rõ rệt trong
các chủ thể văn hóa. Con ng−ời đã mang bản chất xã hội của mình vào hoạt động
sáng tạo. Chính nhu cầu văn hóa thể hiện rõ bản chất sáng tạo của con ng−ời. Nhu
cầu văn hóa bao chiếm những ph−ơng thức hoạt động xã hội của con ng−ời. Nó có
mối liên hệ nội tại với tổng thể các quan hệ xã hội của con ng−ời. Sự phát triển của
xã hội đ−ợc phản ánh vào sự phát triển của nhu cầu văn hóa chuyển thành các hoạt
động sáng tạo.
Theo quan niệm mácxít thì bản chất ng−ời của tự nhiên chỉ tồn tại đối với con
ng−ời xã hội, bởi vì chỉ có trong xã hội thì tự nhiên đối với con ng−ời mới là một mắt
xích gắn con ng−ời với con ng−ời, chỉ có trong xã hội thì tự nhiên mới hiện ra nh− cơ
sở tồn tại đặc biệt ng−ời của con ng−ời. Nh− vậy, xã hội là sự thống nhất bản chất
toàn vẹn của con ng−ời với tự nhiên. Nhu cầu sáng tạo là sản phẩm của con ng−ời
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Đỗ Huy 31
gắn liền với quá trình phát triển ấy. Con ng−ời th−ờng mong muốn h−ớng tới thị
hiếu tốt đẹp, thỏa mãn những nhu cầu cảm tính của mình trong các hoạt động sáng
tạo. Đó là quá trình con ng−ời phát triển những năng khiếu tự nhiên của mình tạo
nên những sự vật và ph−ơng tiện đa dạng trong sáng tạo. Trong sáng tạo, bản chất
của con ng−ời bao hàm cơ sở tinh thần hình thành nên nó bởi vì nó luôn luôn là sự
kết tinh của tri thức, t− t−ởng, tình cảm, ý niệm, ý t−ởng, mục đích của con ng−ời.
Các sản phẩm của sáng tạo luôn đ−ợc thể hiện d−ới các hình thức văn hóa vật chất
nhất định, bởi vì chỉ có bằng cách đó chúng mới có thể đ−ợc khách quan hóa để trở
thành nhân tố của đời sống xã hội. Các biểu t−ợng có ý nghĩa tinh thần nh−ng nó
gắn liền với một hình thức vật chất nhất định và gắn với các th−ớc đo và ý nghĩa của
xã hội nhất định. Các biểu t−ợng có ý nghĩa đều đ−ợc chia sẻ bởi các quan hệ vật chất
của xã hội. Những biểu t−ợng tinh thần trong các sáng tạo đã có hơn một ý nghĩa văn
hóa mà nó bao chứa. Các giá trị tinh thần cũng không bằng nhau, không giống nhau
trong sản phẩm sáng tạo.
Nh− vậy, về bản chất, sáng tạo có tính xã hội thông qua các ph−ơng thức hoạt
động sinh tồn và hoạt động giao tiếp hoạt động tâm linh của con ng−ời. Trong các
quan hệ xã hội có một quan hệ văn hóa lan tỏa vào nhiều lĩnh vực hoạt động sống,
hoạt động lao động, hoạt động sáng tạo của con ng−ời. Văn hóa đã gắn kết các hoạt
động đó của con ng−ời. Nó tạo nên các thị hiếu, tập quán ứng xử, tín ng−ỡng, cảm
xúc ảnh h−ởng đến sáng tạo. Văn hóa có quan hệ với hoạt động sáng tạo từ ý nghĩa
xã hội của nó. Mối quan hệ của văn hóa và sáng tạo có cội nguồn từ bản chất xã hội
của con ng−ời. Coi lao động là giá trị mẹ của cả văn hóa và sáng tạo, chủ nghĩa Mác
khẳng định, bất kỳ một sự thể hiện bên ngoài nào của sáng tạo đều là biểu hiện năng
lực bản chất của con ng−ời. Chính con ng−ời hình thành bản chất của mình trong
quá trình hoàn thiện các quan hệ xã hội nh− một sinh vật lịch sử có văn hóa. Sáng
tạo là th−ớc đo cái nhân bản trong con ng−ời, đặc tính phát triển của con ng−ời nh−
một sinh vật có tính xã hội. Do đó, sáng tạo tồn tại trong sự tác động qua lại không
ngừng của sự thể hiện bên ngoài của nó đã đ−ợc xã hội hóa với chính con ng−ời. Sự
tác động qua lại giữa sáng tạo và văn hóa thông qua các hoạt động ng−ời.
Văn hóa và sáng tạo nh− vậy có quan hệ rất mật thiết. Không thể nào đánh
giá sáng tạo lại không quan hệ gì đến các chuẩn mực của nền văn hóa. Chúng ta
đang xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Các chuẩn mực của
nền văn hóa này là hệ giá trị gốc của cả h−ởng thụ, đánh giá và sáng tạo.
Hiện nay có một số ý kiến đánh giá các sáng tạo hoàn toàn theo các chuẩn
mực cá nhân và bỏ qua hoặc phủ nhận các chuẩn mực truyền thống là không những
không thể chấp nhận đ−ợc mà còn không có cơ sở khoa học biện hộ cho nó. Dù là
h−ởng thụ, đánh giá hay sáng tạo khoa học, nghệ thuật đều gắn với truyền thống
văn hóa. Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại là chuẩn mực văn hóa của mọi
hoạt động sáng tạo của chúng ta.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- so1_2004_dohuy_409.pdf