Tài liệu Vận dụng lý thuyết phương pháp tiếp cận đa chỉ tiêu để đánh giá cường độ hoạt động trượt đất đá vùng đồi núi tây Thừa Thiên Huế - Nguyễn Thị Thanh Nhàn: 147
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 65, 2011
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ðA CHỈ TIÊU
ðỂ ðÁNH GIÁ CƯỜNG ðỘ HOẠT ðỘNG TRƯỢT ðẤT ðÁ
VÙNG ðỒI NÚI TÂY THỪA THIÊN HUẾ
Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thanh
Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế
Tạ ðức Thịnh
Vụ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Giáo dục và ðào tạo
TĨM TẮT
Những năm gần đây, một số nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã vận dụng lý
thuyết phương pháp tiếp cận đa chỉ tiêu để đánh giá định lượng tác động của các yếu tố tự
nhiên - kỹ thuật trong nghiên cứu các quá trình và hiện tượng địa động lực và tai biến thiên
nhiên, đặc biệt là tai biến trượt đất đá vùng đồi núi. Bài báo này thử vận dụng lý thuyết phương
pháp tiếp cận đa chỉ tiêu để gán trọng số cho các yếu tố tác động đến quá trình trượt đất đá. Từ
đĩ tiến hành đánh giá và so sánh kết quả cường độ hoạt động địa động lực trượt đất đá vùng
đồi núi theo hai phương pháp tính tốn đa chỉ tiêu của chúng tơi trong thời gian qua.
1. Tổng quan các p...
10 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vận dụng lý thuyết phương pháp tiếp cận đa chỉ tiêu để đánh giá cường độ hoạt động trượt đất đá vùng đồi núi tây Thừa Thiên Huế - Nguyễn Thị Thanh Nhàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
147
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 65, 2011
VẬN DỤNG LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ðA CHỈ TIÊU
ðỂ ðÁNH GIÁ CƯỜNG ðỘ HOẠT ðỘNG TRƯỢT ðẤT ðÁ
VÙNG ðỒI NÚI TÂY THỪA THIÊN HUẾ
Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thanh
Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế
Tạ ðức Thịnh
Vụ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Giáo dục và ðào tạo
TĨM TẮT
Những năm gần đây, một số nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã vận dụng lý
thuyết phương pháp tiếp cận đa chỉ tiêu để đánh giá định lượng tác động của các yếu tố tự
nhiên - kỹ thuật trong nghiên cứu các quá trình và hiện tượng địa động lực và tai biến thiên
nhiên, đặc biệt là tai biến trượt đất đá vùng đồi núi. Bài báo này thử vận dụng lý thuyết phương
pháp tiếp cận đa chỉ tiêu để gán trọng số cho các yếu tố tác động đến quá trình trượt đất đá. Từ
đĩ tiến hành đánh giá và so sánh kết quả cường độ hoạt động địa động lực trượt đất đá vùng
đồi núi theo hai phương pháp tính tốn đa chỉ tiêu của chúng tơi trong thời gian qua.
1. Tổng quan các phương pháp đánh giá các quá trình và hiện tượng địa chất động
lực và tai biến thiên nhiên
Phương pháp đánh giá đa chỉ tiêu đã được áp dụng trong xác định cường độ các
quá trình địa động lực ở nhiều nước cũng như ở Việt Nam. Hiện nay, trên thế giới
thường sử dụng các phương pháp khác nhau như phương pháp quyết định, phương pháp
thống kê, phương pháp chuyên gia để đánh giá tác động của các yếu tố tự nhiên - kỹ
thuật đến MTðC. Trong đĩ, phương pháp quyết định là những biểu thức tốn học biểu
diễn các mối quan hệ dạng hàm số trên cơ sở các điều kiện biên cho trước. Phương pháp
này cho phép đánh giá tác động rất hiệu quả khi số lượng các biến số khơng nhiều. Nếu
số lượng các biến số (yếu tố tác động hay ảnh hưởng) tăng lên, đồng thời các yếu tố đĩ
lại chịu ảnh hưởng của nhiều tác động khác, thì sử dụng phương pháp thống kê, đặc biệt
là mơ hình thống kê phân tích tương quan nhiều chiều thường áp dụng trong nghiên cứu
các quá trình và hiện tượng địa chất động lực cơng trình. Phương pháp chuyên gia, được
sử dụng phổ biến trong thời gian gần đây trong đánh giá định lượng cường độ hoạt động
địa động lực. ðây là phương pháp gián tiếp sử dụng kỹ thuật tổng hợp dữ kiện, các yếu
tố tác động, cường độ tác động và hệ số tầm quan trọng được xác định định lượng hoặc
bán định lượng. Sau đĩ, cường độ của quá trình được đánh giá thơng qua các chỉ tiêu
tích hợp của ma trận tính tốn. Tuy nhiên, phương pháp này địi hỏi phải cĩ số liệu quan
148
trắc thực tế, số liệu thí nghiệm, nghiên cứu đa dạng, phong phú và phụ thuộc nhiều vào
trình độ, kinh nghiệm chuyên mơn của các chuyên gia. Việc sử dụng phương pháp
chuyên gia để thiết lập một ma trận tính tốn tổng cường độ hoạt động địa động lực là
hợp lý và cĩ ý nghĩa lớn về khoa học cũng như thực tiễn đối với hoạt động trượt đất đá,
từ đĩ thể hiện rõ tương tác giữa các yếu tố trong hệ thống một cách đồng thời và định
lượng, phục vụ dự báo nguy cơ phát sinh - phát triển hoạt động trượt đất đá vùng đồi núi.
2. Các phương pháp sử dụng dự báo dịch chuyển đất đá trọng lực vùng đồi núi
2.1 Phương pháp ma trận định lượng tính tốn cường độ hoạt động trượt đất
đá vùng đồi núi
ðể hiểu rõ bản chất của ma trận định lượng tính tốn cường độ hoạt động địa
động lực khu vực, nhất thiết phải xem xét phương pháp ma trận mơi trường. Phương
pháp này do Leopold đề xuất năm 1971, nhằm liệt kê đồng thời các tác động của hoạt
động phát triển với liệt kê những nhân tố mơi trường cĩ thể bị tác động vào một ma trận.
Các liệt kê này được biểu diễn dưới dạng hệ tọa độ với trục tung là các yếu tố mơi
trường, trục hồnh là các hoạt động phát triển. Từ đĩ cho phép xem xét các mối quan hệ
nhân - quả giữa các tác động một cách đồng thời. Cĩ 2 phương pháp được sử dụng phổ
biến: Phương pháp ma trận đơn giản và phương pháp ma trận định lượng hoặc định cấp.
Khác với ma trận đơn giản, ma trận định lượng khơng chỉ đánh dấu khả năng tác động
trong các ơ (tác động hay yếu tố) mà cịn định lượng hĩa mức độ, loại và tầm quan
trọng của tác động. Hạn chế của nĩ là tương tác giữa các tác động chưa được đề cập đến,
chưa xét đến sự diễn biến của các tác động theo thời gian (thời gian vật lý), chưa phân
biệt được tác động lâu dài hay tạm thời. Ngồi ra, việc xác định hệ số tầm quan trọng và
mức độ tác động cịn mang tính chủ quan (chuyên gia). Song, hiện nay khơng cịn
phương pháp nào tốt hơn nên vẫn được áp dụng rất phổ biến là vì phương pháp này đơn
giản, khơng cần nhiều số liệu, cho phép phân tích tường minh tác động của nhiều hành
động khác nhau lên cùng một đối tượng và thể hiện rõ mối quan hệ giữa hoạt động phát
triển (nguyên nhân) với các nhân tố mơi trường. ðể khắc phục các nhược điểm đĩ, ở
Canada đã đề xuất một ma trận cĩ thành phần tương tác (điều kiện) tương tự ma trận
của Leopold, chỉ bổ sung một ma trận riêng (cả trục tung lẫn trục hồnh đều biểu thị các
yếu tố mơi trường) cho các yếu tố mơi trường để xác định những nhân tố mơi trường cĩ
tác động nhiều đến các yếu tố mơi trường khác, từ đĩ xác định tầm quan trọng của nĩ và
tính ra được các tác động thứ cấp. Một số nơi khác cũng cĩ những cải tiến về định thứ
bậc của các tác động theo 4 kiểu: ðịnh danh, định thứ tự, định khoảng và định tỷ lệ.
Trong bài báo này, chúng tơi sử dụng cơng thức của phương pháp ma trận định
lượng mơi trường để xây dựng thang phân cấp mức độ tác động của các yếu tố tự nhiên
- kỹ thuật đối với quá trình trượt đất đá vùng đồi núi như sau [1, 2, 3]:
ij 1 1 2 2
1
............
n
i j j n nj
i
K I M I M I M I M
=
= = + + +∑ (1)
149
Với: Ii là hệ số tầm quan trọng của yếu tố thứ i (hệ số tác động hay trọng số).
Mij: Chỉ số mức độ ảnh hưởng hoặc cường độ tác động của yếu tố mơi trường
thứ i cĩ cường độ tác động hay mức độ ảnh hưởng j.
j: Mức độ ảnh hưởng hoặc cường độ tác động của yếu tố mơi trường thứ i.
n: Số yếu tố mơi trường.
K: Tổng giá trị hoạt động địa động lực các yếu tố mơi trường khu vực.
Kmax: Tổng giá trị lớn nhất về hoạt động địa động lực các yếu tố mơi trường khu
vực.
KDDL = K/Kmax: Cường độ hoạt động địa động lực.
ij
1 1 2 21
DDL
ax 1 1 ax 2 2 ax ax
ijmax
1
........
........
n
i
j j n nji
n
m jm jm n njm
i
i
I M
I M I M I MK
K
K I M I M I M
I M
=
=
+ + +
= = =
+ + +
∑
∑
(2)
2.2. Phương pháp quá trình phân tích cấp bậc của Saaty
Bảng 1. Thang tỷ lệ so sánh tầm quan trọng các yếu tố tác động của Saaty
Yếu tố tác động
(Lớp thành phần)
Quan
trọng
bằng
nhau
Quan trọng hơn >>>
Quan
trọng
hơn vừa
Quan
trọng
hơn nhiều
Quan
trọng
hơn rất
nhiều
Quan
trọng
cực kỳ
Quan trọng
bằng nhau
1 3 5 7 9
<
<
<
Q
u
an
t
rọ
n
g
th
u
a Quan trọng
ít vừa
1/3 1 3 5 7
Quan trọng
rất ít
1/5 1/3 1 3 5
Quan trọng
rất vơ cùng ít
1/7 1/5 1/3 1 3
Quan trọng
cực kỳ ít
1/9 1/7 1/5 1/3 1
Tổng 1.787 4.676 9.533 16.333 25.000
Phương pháp quá trình phân tích cấp bậc để tính tốn trọng số (hệ số tầm quan
trọng) và phân cấp cường độ tác động của các yếu tố thành phần đã được nhà tốn học
người Mỹ T.L. Saaty, và một số tác giả trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã sử dụng để
đánh giá định lượng cường độ của các quá trình. Lý thuyết này phân chia cường độ tác
động (j) thành 5 cấp: 1, 3, 5, 7, 9 và đưa ra thang tỷ lệ so sánh tầm quan trọng của các
150
yếu tố tác động. Saaty đã dùng phương pháp chuyên gia để so sánh hơn các yếu tố tác
động theo 5 cấp độ (1, 3, 5, 7, 9) và so sánh thua theo 5 cấp độ (1, 1/3, 1/5, 1/7, 1/9) trên
một ma trận vuơng cấp n (n là số yếu tố tác động dùng để so sánh). Trong đĩ, Saaty qui
định đường chéo chính của ma trận vuơng cĩ giá trị bằng 1. Ma trận này chỉ ra rằng nếu
chỉ số quan trọng của yếu tố A so với B là n thì ngược lại tỉ số quan trọng của B so với A
là 1/n. Dựa vào thang tỷ lệ sẽ xác lập được ma trận so sánh giữa các yếu tố tác động
(Bảng1). Sau đĩ tính tốn trọng số cho từng lớp thành phần bằng cách sử dụng vector
nguyên lý Eigen (cĩ thể tính tốn gần đúng vector nguyên lý Eigen bằng cách chia từng
giá trị của mỗi cột cho tổng giá trị trong cột đĩ để thiết lập một ma trận mới, khi đĩ giá
trị trung bình trên mỗi hàng của ma trận mới chính là trọng số của yếu tố tác động cĩ
giá trị từ 0 đến 1) [4, 5].
3. Xác định cường độ trượt đất đá đá vùng đồi núi Tây Thừa Thiên Huế bằng
phương pháp tiếp cận đa chỉ tiêu
ðể tiến hành đánh giá cường độ trượt đất đá vùng đồi núi bằng các phương pháp
đa chỉ tiêu cần thực hiện một số thao tác sau:
- Lựa chọn các yếu tố tự nhiên - kỹ thuật cĩ ảnh hưởng đến tai biến địa chất.
- Xác định tầm quan trọng Ii.
- ðịnh giá cường độ tác động Mij của từng yếu tố tự nhiên - kỹ thuật đã chọn.
- Tính trọng số Wi các chỉ tiêu thành phần.
- Xác định cường độ tác động tổng hợp KDDL của tất cả các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình trượt đất đá vùng đồi núi bằng các phương pháp đa chỉ tiêu.
3.1. Lựa chọn các yếu tố tự nhiên - kỹ thuật và xác định tầm quan trọng Ii
Các yếu tố tự nhiên - kỹ thuật được trình bày ở bảng 2. Bảng 2 được thành lập
trên cơ sở quan trắc thực tế, kết quả nghiên cứu bản thân và tham khảo từ các chuyên
gia được phân thành 5 cấp: Ii = 1 cho yếu tố rất ít quan trọng; Ii = 3 đối với yếu tố ít
quan trọng; Ii = 5 với yếu tố quan trọng vừa; Ii = 7 khi yếu tố xem xét là quan trọng; Ii
= 9 đối với yếu tố rất quan trọng [1, 2].
3.2. ðịnh giá cường độ tác động Mij của từng yếu tố tự nhiên - kỹ thuật đã
chọn
Cường độ tác động của từng yếu tố tự nhiên - kỹ thuật theo kết quả đo đạc, quan
trắc thực tế được phân chia theo 5 mức: Mij = 1 tác động rất yếu (rất bé, rất thấp, rất
chậm...); Mij = 2 tác động yếu (bé, thấp, chậm...); Mij = 3 tác động trung bình (vừa);
Mij = 4 tác động mạnh (cao, nhanh, lớn...); Mij = 5 tác động rất mạnh (rất cao, rất nhanh,
rất lớn...).
151
3.3. Tính trọng số Wi các chỉ tiêu thành phần
ðể xác định trọng số Wi các chỉ tiêu thành phần, trước hết cần lập bảng ma trận
so sánh các chỉ tiêu (Bảng 3). Sau đĩ tính tốn trọng số cho từng lớp thành phần bằng
cách sử dụng vector nguyên lý Eigen (cĩ thể tính tốn gần đúng vector nguyên lý Eigen
bằng cách chia từng giá trị của mỗi cột cho tổng giá trị trong cột đĩ để thiết lập một ma
trận mới, khi đĩ giá trị trung bình trên mỗi hàng của ma trận mới chính là trọng số của
yếu tố tác động cĩ giá trị từ 0 đến 1) (Bảng 4).
3.4. Xác định cường độ tác động tổng hợp KDDL của tất cả các yếu tố ảnh
hưởng đến quá trình trượt đất đá vùng đồi núi
Trong nội dung bài báo này sẽ tiến hành xác định cường độ tác động tổng hợp
KDDL của tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trượt đất đá vùng đồi núi theo hai
phương pháp:
Phương pháp ma trận định lượng và phương pháp quá trình phân tích cấp bậc
của Saaty (Bảng 5) như đã trình bày ở trên và tiến hành phân cấp mức độ tác động theo
5 cấp như sau: KDDL< 0,20 rất yếu; KDDL= 0,21 – 0,40 yếu; KDDL= 0,41 – 0,60 trung
bình; KDDL= 0,61 – 0,80 mạnh; KDDL> 0,80 rất mạnh.
Bảng 2. Thang bậc hệ số tầm quan trọng Ii và cường độ tác động Mij của các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình trượt đất đá đá trên sườn dốc vùng đồi núi nghiên cứu
TT Các yếu tố
Ký
hiệu
Hệ
số Ii
Cấp độ tác động Mij
Giá trị
Mij
1
Cường độ mưa
mm/2-3 ngày
A
9
I < 50 mm/2-3 ngày 1
I = 51 - 200 mm/2-3 ngày 2
I = 201 - 500 mm/2-3 ngày 3
I = 501 - 750 mm/2-3 ngày 4
I > 750 mm/2-3 ngày 5
2
Hệ số dịng chảy
C
α
B 9
C
α
< 0,50 1
C
α
= 0,51 - 0,55 2
C
α
= 0,56 - 0,60 3
C
α
= 0,61 - 0,65 4
C
α
= 0,65* 5
152
3
ðộ sũng nước của
đất đá G
C 9
G < 0,25 (25%) 1
G = 0,26 - 0,50 2
G = 0,51 - 0,75 3
G = 0,76 - 1,00 4
G > 1,00* 5
4 Mức độ phong hố D 9
ðá tươi (IIB) 1
Phong hố nhẹ (IIA) 2
Phong hố vừa (IB) 3
Phong hố mạnh (IA2) 4
Phong hố hồn tồn (IA1) 5
5
Xây dựng cơng
trình, đào bốc đất
m3/km
E 9
KL đất đá đào bốc (m3/1km) < 5000 1
KL đất đá đào bốc (m3/1km) = 5000
- 25000
2
KL đất đá đào bốc (m3/1km) =
25001 - 50000
3
KL đất đá đào bốc (m3/1km) =
50001 -150000
4
KL đất đá đào bốc (m3/1km) >
150.000
5
6
Bề dày vỏ phong
hố, m
G 7
< 1,0 1
1,0 - 5,0 2
5,1 - 10,0 3
10,1 - 20 4
> 20 5
7
Thế nằm của lớp
đá
H 7
ðá cấu tạo khối, đất đá phân lớp
nằm ngang
1
ðá cĩ hướng cắm vào trong sườn
dốc
2
ðất đá cĩ hướng dốc khơng rõ ràng 3
153
ðá cắm thuận dốc với gĩc cắm >
gĩc sườn dốc 4
ðá cắm thuận dốc với gĩc cắm <
gĩc sườn dốc 5
8
ðộ dốc sườn dốc
α, độ
I 7
α < 50 1
α = 5 - 150 2
α = 16 - 250 3
α = 26 - 350 4
α > 350 5
9
Xĩi lở bờ Ker, % K
7
Ker < 2,5
% 1
Ker = 2,5 - 10% 2
Ker = 11 - 20% 3
Ker = 21 - 30% 4
Ker > 30 % 5
10
Thành phần thạch
học
L 7
Magma, BC, TT cacbonat, lục
nguyên thơ 1
BC, TT phân lớp phong hĩa nhẹ 2
ðá các loại, nứt nẻ phong hĩa vừa 3
ðá các loại bị phong hĩa 4
ðá phong hĩa thành đất 5
11
ðộ cao sườn dốc
(mái dốc), m
M 7
< 50 1
51 - 150 2
151 - 350 3
351 - 700 4
> 700 5
12 Áp lực thủy tĩnh N 5
20 % bề dày tầng phủ bị bảo hịa
nước
1
21 - 40 % bề dày tầng phủ bị bảo
hịa nước
2
41 - 60 % bề dày tầng phủ bị bảo
hịa nước
3
154
61 - 80 % bề dày tầng phủ bị bảo
hịa nước
4
> 80 % bề dày tầng phủ bị bảo
hịa nước
5
13
Áp lực thủy động,
KG/cm2
O 5
J < 0,1 1
J = 0,1 - 0,5 2
J = 0,51 - 0,9 3
J = 0,91 - 1,3 4
J = > 1,3 5
14
Lớp phủ thực
vật, %
P 5
Rừng kín cĩ tán che > 50% 1
Rừng hỗn giao tán che 50 - 30% 2
Rừng nghèo tán che 30 - 20% 3
Các loại cây cơng nghiệp 4
ðất trống, đồi trọc 5
15
Hoạt động động
đất (cường độ
động đất M - độ
Richter)
Q 5
M < 2 1
M = 2,0 - 3,5 2
M = 3,6 - 5,0 3
M = 5,1 - 6,5 4
M > 6,5 5
16 ðốt phá rừng Cc R 5
Cc < 0,10 1
Cc = 0,11 - 0,35 2
Cc = 0,36 - 0,50 3
Cc = 0,51 - 0,65 4
CC > 0,65 5
17
Nâng tân kiến tạo
(mm/năm)
S 3
< 0,05 1
0,05 - 1,5 2
1,6 - 2,5 3
2,6 - 3,5 4
> 3,5 5
155
18 Chia cắt sâu T 3
< 50 m 1
50 - 150 m 2
151 m - 350 m 3
351 m - 700 m 4
> 700 m 5
19
Phân cắt ngang De,
km/km2
U 1
De < 0,25 1
De = 0,26 - 0,50 2
De = 0,51 - 0,75 3
De = 0,76 - 1,0 4
De > 1,0 5
4. Kết luận và kiến nghị
- Kết quả nghiên cứu ở trên cho thấy cĩ thể sử dụng hai phương pháp tiếp cận đa
chỉ tiêu để đánh giá cường độ hoạt động địa động lực ở vùng đồi núi đặc biệt vào mùa
mưa và cho giá trị bằng số về cường độ hoạt động trượt đất đá đều nằm trong ngưỡng
KDDL= 0,61 – 0,8 (mạnh) là chính xác so với thực tế mùa mưa lũ năm 1999.
- Kết quả dự báo hoạt động dịch chuyển trọng lực đất đá từ mái dốc đường giao
thơng bằng hai phương pháp cho kết quả gần giống nhau, do đĩ tác giả đề nghị chọn
phương pháp ma trận định lượng trong dự báo trong dự báo tai biến địa chất này nhờ ưu
thế đơn giản trong tính tốn.
- Giá trị định lượng về cường độ trượt đất đá cao trong khu vực này (KDDL= 0,74
– 0,77) là phù hợp với thực tế khả năng xảy ra trượt đất đá khá lớn kéo theo hoạt động
lũ bùn đá, lũ quét, sụt đất, đổ đá rất lớn và ồ ạt gây ách tắt giao thơng và ảnh hưởng đến
đời sống của nhân dân trong phạm vi ảnh hưởng này vào mùa mưa lũ.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Thanh, ðỗ Quang Thiên, Ứng dụng phương pháp
tiếp cận đa chỉ tiêu trong đánh giá cường độ lũ bùn đá lãnh thổ đồi núi bị chia cắt
mạnh Tây A Lưới, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 18 Trường ðại học Mỏ
ðịa chất, Hà Nội, (2008), 62-69.
[2]. Tạ ðức Thịnh, Nguyễn ðức Lý, ðề xuất tiêu chí và thang bậc đánh giá cường độ tác
động tương hỗ của các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trượt lở đất đá trên sườn dốc
miền núi, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 18 Trường ðại học Mỏ ðịa chất,
Hà Nội, (2008), 124 -130.
156
[3]. ðỗ Quang Thiên, Nguyễn Thanh, ðề xuất một thang bậc và tiêu chí đánh giá về mức
độ hoạt động thủy thạch động lực sơng Vu Gia - Thu Bồn, Tạp chí Khí Tượng Thủy
Văn, số 542, Hà Nội, (2006), 37-43.
[4]. ðỗ Quang Thiên, ðỗ Minh Tồn, Ma trận định lượng đánh giá cường độ hoạt động địa
động lực đoạn hạ lưu Thu Bồn theo lý thuyết quá trình phân tích thứ bậc Saaty, Tạp chí
Khoa học ðại học Huế, số 36, (2007), 105-115.
[5]. Saaty T.L., Fundamentals of the Analytic Hierarchy Process, RWS Publications, 4922
Ellsworth Avenue, Pittsburgh, PA 15413, (2000).
APPLYING THE THEORY OF APPROACHING METHOD
IN MULTI - CRITERION TO APPRECIATING THE STRENGH
OF LANDSLIDE OCCURRENCE AT WESTERN MOUNTAINOUS AREA
OF THUA THIEN HUE PROVINCE
Nguyen Thi Thanh Nhan, Nguyen Thanh
College of Sciences, Hue University
Ta Duc Thinh
Science - Technology Department, Ministry of Education and Training
SUMMARY
In recent years, some countries in the world as well as Vietnam have applied the theory
of approaching method in multi - criterion for quantitative appreciation of the effect of natural -
technical factors to the research on the progresses and the phenomenon of geodynamic and of
natural disasters, particularly the landslide occurrence on the mountainous area. The author
tried this theory to assign parameters to factors affecting the progresses of landslide. After that,
assessment and comparison of the results in strength of geodynamic - landslide on the
mountainous area in our two methods of multi - criterion calculation in past time were done.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 65_14_9303_9032_2117861.pdf