Tài liệu Vận dụng lý thuyết di động xã hội vào nghiên cứu chuyển cư: 38 Xã hội học số 1 (89), 2005
Vận dụng lý thuyết di động xã hội
vào nghiên cứu chuyển c−
Tống Văn Chung
I. Đặt vấn đề
Cùng quá trình phát triển của lực l−ợng sản xuất xã hội, sự tăng tr−ởng kinh
tế luôn kèm theo sự thay đổi dân c−. Đây là một quá trình mang tính quy luật. Quá
trình này chịu ảnh h−ởng của ba nhân tố: sinh, tử và di dân. Sự di chuyển dân c− là
một yếu tố động, nó chịu ảnh h−ởng của nhiều nhân tố chi phối khác nh− những
nhân tố kinh tế, xã hội và văn hóa... gây ra những tác động khác nhau lên quá trình
này. Đây là một hiện t−ợng xã hội phức tạp. Lý do là đối với mỗi cá nhân luôn chịu
sự tác động của một quy luật sống bất di bất dịch của tự nhiên: sinh ra - b−ớc chân
vào xã hội và chết đi ra khỏi xã hội đó hay di chuyển sang xã hội khác d−ới những
hình thức ra đi khác nhau.
Trong quá trình hoạt động sống có những cá nhân luôn di chuyển nơi sinh
sống, c− trú, hoạt động lao động của mình. Sự di chuyển của những cá nhân này
không chỉ tạo ra mặt ...
10 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vận dụng lý thuyết di động xã hội vào nghiên cứu chuyển cư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
38 Xã hội học số 1 (89), 2005
Vận dụng lý thuyết di động xã hội
vào nghiên cứu chuyển c−
Tống Văn Chung
I. Đặt vấn đề
Cùng quá trình phát triển của lực l−ợng sản xuất xã hội, sự tăng tr−ởng kinh
tế luôn kèm theo sự thay đổi dân c−. Đây là một quá trình mang tính quy luật. Quá
trình này chịu ảnh h−ởng của ba nhân tố: sinh, tử và di dân. Sự di chuyển dân c− là
một yếu tố động, nó chịu ảnh h−ởng của nhiều nhân tố chi phối khác nh− những
nhân tố kinh tế, xã hội và văn hóa... gây ra những tác động khác nhau lên quá trình
này. Đây là một hiện t−ợng xã hội phức tạp. Lý do là đối với mỗi cá nhân luôn chịu
sự tác động của một quy luật sống bất di bất dịch của tự nhiên: sinh ra - b−ớc chân
vào xã hội và chết đi ra khỏi xã hội đó hay di chuyển sang xã hội khác d−ới những
hình thức ra đi khác nhau.
Trong quá trình hoạt động sống có những cá nhân luôn di chuyển nơi sinh
sống, c− trú, hoạt động lao động của mình. Sự di chuyển của những cá nhân này
không chỉ tạo ra mặt “động” của quá trình dân số mà nó cũng đem lại những hậu quả
kinh tế-xã hội nhất định, có những hậu quả đôi khi khó l−ờng tr−ớc đ−ợc.
Sự di chuyển dân c− luôn là một hiện t−ợng xã hội mang tính lịch sử và là
một hiện t−ợng nảy sinh mang tính phổ biến trong mọi xã hội. Mỗi dân tộc, trong
tiến trình lịch sử đều gắn liền với quá trình di dân đ−ợc xác định. Điều đó đúng với
mọi quốc gia mọi dân tộc. Hoạt động di chuyển dân c− đã từng tồn tại suốt nhiều thế
kỷ và luôn gắn liền với một hoàn cảnh lịch sử nhất định. Từ xa x−a, trong mỗi giai
đoạn lịch sử, hoạt động này diễn ra với những đặc điểm riêng của nó, chẳng hạn nh−
sự di chuyển dân c− trong lịch sử luôn gắn liền với sự mở mang bờ cõi, đất đai. . ., và
hệ quả là tạo nên nét đặc thù riêng cho mỗi xã hội cụ thể. Lịch sử phát triển của dân
tộc Việt Nam cũng cũng chứng tỏ điều đó, nhất là đối với tộc ng−ời Việt trong vòng
hơn m−ời thế kỷ gần đây 1.
Nhận thức đầy đủ về sự chuyển c− trong trong quá khứ cũng nh− hiện tại là
một nhu cầu tất yếu của quá trình phát triển tri thức khoa học. Nh−ng vấn đề đặt ra
là phải nhận thức thật đầy đủ, khoa học về quá trình di c− đang diễn ra xã hội Việt
Nam hiện đại, chẳng hạn nh−: “Tình trạng di c− hiện nay ra sao? Di dân sẽ là biến
1 Nghiên cứu lịch sử. Di dân của ng−ời Việt từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX. Phụ san. Viện Sử học, Trung
tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia. Hà Nội -1994.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Tống Văn Chung 39
đổi cấu trúc (cơ cấu) dân số-xã hội nh− thế nào? Những gì là nguyên nhân, là các yếu
tố, là những điều kiện... gây tác động, ảnh h−ởng đến sự di chuyển dân c− nh− vậy?
Vai trò của quá trình chuyển c− nh− vậy đối với công cuộc xây dựng, kiến thiết đất
n−ớc và phát triển mọi mặt khác nhau của đời sống xã hội nói chung và của từng địa
ph−ơng cụ thể nói riêng? Hậu quả của nó có ảnh h−ởng gì đến sự phát triển kinh tế -
xã hội - văn hóa của tùng vùng, từng dân tộc? Có sự thay đổi gì về lối sống của họ
trong những điều kiện hoạt động sống mới? Những mối quan hệ xã hội mới đ−ợc định
hình nh− thế nào? Hậu quả môi tr−ờng nơi họ mới chuyển đến ra sao? Sự lan truyền
văn hóa, lối sống cũng nh− sự “giao thoa” văn hóa giữa những nhóm xã hội “đi”, “đến"
nh− thế nào? v.v. và v.v.”. Hàng loạt câu hỏi đ−ợc đặt ra khi quan tâm nghiên cứu
hiện t−ợng xã hội nóng bỏng và bức xúc này.
Trong những năm bắt đầu của thời kỳ đổi mới trở lại đây, ở Việt Nam sự di
chuyển dân c− đang diễn ra mạnh mẽ. Những nghiên cứu công bố gần đây cho thấy
chuyển c− trong nông thôn là một hiện t−ợng tất yếu. Chẳng hạn, “Lấy Đắc-Lắc làm
ví dụ, trong những năm 1976-1981 chỉ có khoảng 15 ngàn dân di c− tự do đến tỉnh
này, nh−ng thời kỳ 1986-1990 tăng lên đến con số 92 nghìn ng−ời, năm 1991-1995 có
167 nghìn, riêng năm 1996 đã có khoảng 30000 ng−ời ; và năm 1997, tạm thời lắng
xuống, có khoảng 8 ngàn... do có chỉ thị 267/CP, 268/CP và công điện 1157/ĐP1 ngày
14/4/1997 của Chính phủ về bảo vệ rừng, kiên quyết xử lý dân di c− tự do và bảo vệ
rừng2. Theo nghiên cứu của TS Đặng Nguyên Anh cho thấy dòng di c− đến Đắc-Lắc
trong những năm 1986-1990 có 18338 hộ với 91658 khẩu, thì những năm 1991-1995
có 35580 hộ với 166227 khẩu, chỉ riêng năm 1996 có 6081 hộ (với 29577 khẩu) di
chuyển đến tỉnh này. Những con số này cho thấy tính bức thiết cũng nh− quy mô gia
tăng của quá trình chuyển c− ở nông thôn trong thời kỳ đổi mới3.
Vấn đề đặt ra là cần xem di chuyển dân c− nh− hiện t−ợng khách quan
nh− những hiện t−ợng xã hội khác đã và đang nảy sinh cần đ−ợc tìm hiểu, nghiên
cứu một cách khoa học, nhằm xác định đúng những quy luật và tính quy luật xã hội
tác động, chi phối nó. Từ đó có sự nhận thức đúng về hiện t−ợng xã hội này và đề ra
những chính sách, những giải pháp xã hội đúng đắn điều tiết chính quá trình chuyển
c− sao cho hợp lý, phù hợp với tiến trình xây dựng, phát triển kinh tế-xã hội trong
quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất n−ớc, cũng nh− quá trình hoà nhập vào
khu vực và quốc tế hiện nay.
Nghiên cứu sự chuyển c− là cần thiết, lý do là hậu quả của quá trình này
không những chỉ dừng ở khía cạnh xã hội, mà những hậu quả do chính quá trình
chuyển c− đ−a lại, chẳng hạn nh− sự khai phá đất đai và kèm theo đó là những vấn
đề về môi tr−ờng sinh thái. Lấy Đắc-Lắc làm thí dụ, đến năm 1999 Đắc-Lắc chỉ còn
65% rừng (khoảng hơn 1,2 triệu ha), do dòng chuyển c− đến Đắc Lắc diễn ra mạnh
2 Nguyễn L−ơng Trào. Di dân trong những năm gần đây - thực trạng và giải pháp. Báo cáo khoa học tại Hội
nghị chính sách di dân tự phát. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 6 - 7 tháng 7 năm 1998.
3 Đặng Nguyên Anh. Những mô hình di c− và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Báo cáo khoa học No 0603 tại
Hội nghị chính sách di dân tự phát. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 6 - 7 tháng 7 năm 1998.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Vận dụng lý thuyết di động xã hội vào nghiên cứu chuyển c− 40
mẽ. Trong vòng 20 năm diện tích trồng cà-phê ở tỉnh này tăng lên trên 10 lần (năm
1975: 14 nghìn ha; năm 1995: 172 nghìn ha). Uớc tính mỗi năm Đắc-Lắc có khoảng
5000-10000 ha rừng bị xoá sổ4.
Một lý do khác cũng cần xem xét vấn đề chuyển c− ở chỗ trong quá trình di
chuyển, ng−ời di c− sẽ di chuyển đến đâu để sinh sống, những nhân tố nào tác động
lôi kéo họ ra khỏi mảnh đất quê h−ơng, “nơi chôn rau, cắt rốn của họ”. Điều cần
nghiên cứu xem xét sâu sắc thêm ở đây là nhận thức truyền thống về nơi c− trú của
những ng−ời trong dòng di c− này đã thay đổi nh− thế nào? Phải chăng đối với họ,
quê h−ơng bản quán không còn ý nghĩa nặng nề nh− những ng−ời ng−ời còn ở lại?
Phải chăng cơ chế kinh tế thị tr−ờng đã làm cho họ thay đổi những quan niệm
truyền thống kiểu nh− vậy?
Một lý do khác cũng cần đ−ợc đặt ra trong nghiên cứu về di chuyển dân c−
hiện nay đó là những yếu tố kinh tế trong hoạt động lao động sản xuất cua những
ng−ời di c−. Từ những năm 1990 cho đến nay, đất n−ớc ta chuyển dần từng b−ớc
sang nền kinh tế thị tr−ờng, những giá trị xã hội cũng đã ít nhiều thay đổi tầm ảnh
h−ởng của nó. Bên cạnh những giá trị truyền thống còn l−u giữ trong lòng xã hội, có
những giá trị xã hội mới đang “lên ngôi”, gây không ít những ảnh h−ởng, tác động
đến hành vi, sự lựa chọn của các cá nhân trong xã hội Việt Nam đ−ơng đại. Hệ
những giá trị mới cũ đan xen, trong đó phải kể đến những giá trị “trọng sang, trọng
giàu, trong vật chất, trọng văn minh, hiện đại...”5. Điều này cho thấy những nhân tố
kinh tế sẽ góp phần không nhỏ ảnh h−ởng đến sự lựa chọn lý do để di c−. Vì vậy, việc
nghiên cứu những nhân tố kinh tế - xã hội gây tác động, ảnh h−ởng đến di chuyển
dân c− là cần thiết, bởi vì những nhân tố này sẽ tạo ra những giá trị xã hội (và cũng
là những tính quy luật xã hội) tác động đến nhận thức, hành vi của các thành viên
trong xã hội Việt Nam. Chẳng hạn nh− đất đai canh tác, thu nhập, việc làm v.v., và
cả những cơ hội nảy sinh trong quá trình hoạt động kinh tế đều là những nhân tố tác
động đến quyết định ra đi, sự lựa chọn nơi di chuyển đến của những ng−ời di c−. Và
tự nó, những yếu tố này là những nguyên nhân cụ thể làm nảy sinh và thúc đẩy
dòng di c− hiện đại. Việc chỉ ra đ−ợc tầm ảnh h−ởng của chúng cũng là một trong
những vấn đề cần đề cập nghiên cứu.
Vấn đề đặt ra là để nghiên cứu về chuyển c− cần vận dụng lý thuyết xã hội
học nào để làm sáng tỏ nội dung, bản chất cũng nh− những yếu tố nào tác động đến
quá trình đó trong điều kiện mở cửa nền kinh tế ở n−ớc ta hiện nay, và sự chuyển đổi
nơi c− trú cũng nh− nơi tìm đ−ợc việc là của ng−ời dân nông thôn trong thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc. D−ới đây là một sự thử nghiệm vận dụng lý
thuyết di động xã hội và việc nghiên cứu chuyển c−.
4 Triệu Xuân. Rừng xanh Đắc-Lắc bây giờ ra sao. Báo Đầu t−, ngày 15 tháng 10 năm 1998; tr 12.
5 Tô Duy Hợp. Thực trạng và xu h−ớng biến đổi cơ cấu xã hội trong thời kỳ đổi mới. Tạp chí Xã hội học số
1/1995.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Tống Văn Chung 41
II. Mấy vấn đề lý luận về di động xã hội
2.1. Khái niệm chung về địa vị xã hội và di động xã hội
Địa vị (status) xã hội của mỗi chủ thể hành động đ−ợc xác định nh− là “sự xác
định vị trí xã hội trong một cơ cấu xã hội” 6, thực chất đó là sự thẩm định của xã hội
dành cho một vị trí trong hệ thống xã hội. Sự chuyển đổi địa vị xã hội c− trú của họ
tạo ra và là sự biểu hiện của quá trình thay đổi địa vị c− trú-xã hội, và điều đó cho
thấy sự di động xã hội của chủ thể hành động đó.
Tr−ớc hết cần hiểu mỗi cá nhân, nhóm xã hội đều chiếm giữ một vị trí nhất
định trong hệ thống xã hội. Khi đó, địa vị (status) là khái niệm chỉ một vị trí xã hội
trong một hệ thống đó mang tính ổn định, gắn liền với một sự mong đợi đặc thù,
những quyền và trách nhiệm 7.
ở mỗi xã hội có một hệ thống những địa vị khác nhau, đ−ợc xem nh− là
“mạng các địa vị”8, và mỗi chủ thể đều có đ−ợc một địa vị xã hội trong t−ơng quan với
chủ thể khác.
Khi nghiên cứu về địa vị xã hội, J. Fichter đã chỉ ra những yếu tố cấu thành
địa vị xã hội bao gồm: dòng dõi, của cải (d−ới hình thức này hay hình thức khác), lợi
ích của một chức vụ, trình độ học vấn, tôn giáo, các đặc tr−ng cá nhân nh− giới tính,
tuổi...9, kể cả “cơ hội cuộc sống”, cũng nh− khả năng của cá nhân nắm bắt cơ hội đó,
điều mà M. Weber luôn nhấn mạnh.
Theo quan niệm của T.Parsons, hệ thống xã hội nh− là một hệ thống các cá
nhân t−ơng tác với nhau trong một hoàn cảnh mà ít nhất cần có yếu tố vật chất hoặc
môi tr−ờng, những chủ thể hành động (actors) đ−ợc khuyến khích theo xu h−ớng
thoả mãn. Mối quan hệ giữa họ và với hoàn cảnh của họ đ−ợc xác định trong một hệ
thống các biểu tr−ng đ−ợc cấu trúc và cùng chia sẻ về mặt văn hóa”10. Ông đã đ−a ra
quan niệm của mình về phức hợp (complex) địa vị-vai trò với t− cách là sự thống
nhất nền tảng của hệ thống xã hội11. “Địa vị gán cho một vị trí cấu trúc trong hệ
thống xã hội, và vai trò, theo ông, là cái mà ng−ời hành động (actor) phải làm ở trong
vị trí đó trong quan hệ với những ng−ời hành động khác nằm trong mối liên kết
(context) và có tầm quan trọng về chức năng đối với hệ thống12. Nh− thế, sự phân
tầng (stratification) các địa vị xã hội - vai trò xã hội làm thành cấu trúc của xã hội,
6 Linton, R. The Study of Man. New York: Appleton-Century, 1936.
7 David Jary and Julia Jary. Happer Collins Dictionary.of Sociology. New York, 1991.
8 Smelser N. The Sociology. New Jersey, 1988.
9 J. H Fichte. Nhập môn xã hội học. Bản dịch của Trần Xuân Đĩnh. Nxb Hiện đại th− xã, Sài Gòn, 1973.
10 Talcott Pasons. The Social System. The Free Press, NewYork, 1964, pp. 5-6. Ông viết :”A social system
consists in a pluruality of individual actors interacting with each other in situation which has least a
physical or environmenttal aspect, actors who are motivated in terms of tendency to the “optimization of
gratificatin” and whose relation to their situations, including each other, is defined and mediated in terms of
a system of culturally structrured and shared symbols”.
11 Talcott Pasons. The social System. The Free Press, NewYork, 1964, p. 25. George Ritzer. Modern
sociological theory. 4-ed, The McGraw-Hill Companies, 1996, p.103.
12 T. Parsons The social System. The Free Press, NewYork, 1964, p. 25.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Vận dụng lý thuyết di động xã hội vào nghiên cứu chuyển c− 42
và nhờ đó có đ−ợc sự di động xã hội giữa các tầng lớp xã hội.
2.2. Sự phân tầng xã hội
Sự thay đổi này đ−ợc xác định nh− là một sự di động xã hội. Các nhà xã hội học
coi “sự di động xã hội là sự vận động của cá nhân, đôi khi là nhóm xã hội, giữa những vị
trí trong hệ thống tầng lớp xã hội trong nội bộ xã hội13, “ đ−ợc cấu trúc theo một cách
mà tầng lớp nào đó có quyền lực và có tiền th−ởng hơn những ng−ời khác”14.
Sự phân hóa các thành viên xã hội vào những tầng lớp xã hội khác nhau đ−ợc
gọi là sự phân tầng xã hội, “có nghĩa là sự bất bình đẳng xã hội t−ơng đối bền vững
hay đ−ợc thiết chế hóa (instutionalized) và đó là một hệ thống các quan hệ qua lại
quyết định ai đ−ợc phép nhận cái gì và tại sao lại nh− vậy. Sự thiết chế hóa ở đây có
nghĩa là hệ thống các tầng lớp đ−ợc xác lập”. ở đây di động xã hội đ−ợc xác định nh−
là sự vận động của cá nhân hay nhóm trong hệ thống giai cấp xã hội15. Nếu xét về
bản chất là sự thay đổi địa vị cá nhân trong hệ thống giữa các tầng lớp xã hội.
Vấn đề đặt ra ở đây là khái niệm tầng lớp xã hội, nó chỉ một nhóm xã hội đặc
thù trong đó các thành viên của nó có địa vị xã hội ngang bằng nhau hay t−ơng đối
giống nhau theo một tiếu chí nhất định. Các nhóm xã hội này không bao quát các
dấu hiệu của giai cấp xã hội, nh−ng luôn nằm trong mối liên hệ với cấu trúc giai cấp
xã hội”16. Ví dụ nh− trong xã hội có những vị trí của các giai cấp xã hội khác nhau tạo
ra các tầng lớp khác nhau về sở hữu, và trong một hình thái kinh tế-xã hội đều có
những giai cấp xã hội có một vị trí xác định về mặt lịch sử với một sứ mệnh nhất
định; hay một hệ thống vị trí về nghề nghiệp, việc làm tạo ra các tầng lớp xã hội khác
nhau trong cơ cấu nghề nghiệp, theo tính chất của lao động tạo thành tầng lớp xã hội
lao động chân tay, lao động trí óc, lao động kỹ thuật, v.v...
Tên tuổi các học giả nghiên cứu về phân tầng xã hội Mỹ gắn liền với các công
trình của W. Moore, K. Davis, B. Baber, S. Lipets, T. Parsons, P. Sorokin, W. Worner,
S. Kerbo, v.v... Ví dụ nh− W. Worner đã đ−a ra mô hình phân cấp xã hội sau đây: tầng
lớp th−ợng l−u cao, tầng lớp th−ợng l−u thấp, tầng lớp trung l−u cao, tầng lớp trung,
tầng lớp trung l−u thấp, tầng lớp hạ l−u cao, tầng lớp hạ và hạ l−u thấp. ở ông, phân
tầng luôn gắn trật tự thứ bậc của nó với bất bình đẳng (xem sơ đồ).
Sự phân hóa các thành viên xã hội vào những tầng lớp xã hội khác nhau đ−ợc
gọi là sự phân tầng xã hội, “có nghĩa là sự bất bình đẳng xã hội t−ơng đối bền vững
hay đ−ợc thiết chế hóa (instutionalized) và đó là một hệ thống các quan hệ qua lại
quyết định ai đ−ợc phép nhận cái gì và tại sao lại nh− vậy. Sự thiết chế hóa ở đây có
nghĩa là hệ thống các tầng lớp đ−ợc xác lập”. ở đây di động xã hội đ−ợc xác định nh−
13 David Jary and Julia Jary. Happer Collins Dictionary.of Sociology. New York, 1991.
14 Tony Bilton và cộng sự. Nhập môn xã hội học. Bả dịch của Phạm Thủy Ba, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội -
1993, tr. 86.
15 Harold R. Kerbo. Social Stratification and Inequality. Class Conflict in Historical and Comparative
Perspective. Mc Graw-Hill Com. Inc. New Yor, 1991.
16 Từ điển xã hội học rút gọn. Nxb T− t−ởng. Matxcơva, 1988, tr. 306-307. Tiếng Nga.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Tống Văn Chung 43
là sự vận động của cá nhân hay nhóm trong hệ thống giai cấp xã hội17. Nếu xét về
bản chất là sự thay đổi địa vị cá nhân trong hệ thống giữa các tầng lớp xã hội.
Th−ợng l−u cao
Th−ợng l−u thấp
Trung l−u cao
Trung l−u
Trung l−u thấp
Hạ l−u cao
Hạ l−u
Hạ l−u thấp
Theo lý thuyết xã hội học về di động xã hội, thì khái niệm di động xã hội
(social mobility) có thể đ−ợc xem xét nh− là sự thay đổi bởi một nhóm xã hộ,i trong
một cá nhân về địa vị xã hội, trong một cơ cấu xã hội của một xã hội. Nghĩa là từ
những lợi thế khác biệt có đ−ợc của các thành viên, và nó diễn ra theo bối cảnh khác
nhau, d−ới những dạng khác nhau.
Nội dung của di động xã hội bao gồm các vấn đề về c−ờng độ, khối l−ợng,
ph−ơng h−ớng, ph−ơng pháp, sự ổn định các xu h−ớng chuyển dịch, những thay đổi
về cơ cấu xã hội và các mối liên hệ của nó với những biến đổi trong các lĩnh vực kinh
tế chính trị, văn hóa - xã hội và các lĩnh vực đời sống xã hội khác.
Tính di động nhóm gắn liền với những thay đổi sâu sắc... Những sự chuyển
dịch của các nhóm theo nấc thang phân cấp cũng làm cho cơ cấu phân tầng thay đổi.
Những chuyển dịch theo những chiều h−ớng lên cao hoặc xuống thấp, có thể mang
tính tạm thời hay kiên định18.
Di động ngang chỉ sự thay đổi địa vị của cá nhân hay nhóm xã hội trong cùng
một tầng lớp xã hội. Điều này thể hiện rõ trong sự dịch chuyển địa vị việc làm. Đó
chính “là sự chuyển dịch từ một vị trí này tới một vị trí khác trong cùng một hạng
t−ơng ứng trong cấu trúc nghề nghiệp”19.
Di động dọc là khái niệm chỉ sự thay đổi địa vị xã hội của cá nhân hay nhóm
xã hội từ địa vị xã hội thấp lên tầng lớp có địa vị xã hội cao trong hệ thống xã hội
(thăng tiến xã hội) hay ng−ợc lại, từ tầng lớp có địa vị xã hội cao sang tầng lớp xã hội
17 Harold R. Kerbo. Social Stratification and Inequality. Class Conflict in Historical and Comparative
Perspective. Mc Graw-Hill Com. Inc. New Yor, 1991.
18 E.A Capitonov. Xã hội học thế kỷ XX -Lịch sử và công nghệ. Ng−ời dịch: Nguyễn Quý Thanh. Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2000, tr. 105.
19 Sorokin Pitirim. Social and cultural mobility. New York, 1959: Free Press, p. 7.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Vận dụng lý thuyết di động xã hội vào nghiên cứu chuyển c− 44
có địa vị xã hội thấp (suy giảm xã hội). Hay nói cách khác, di động dọc (vertical social
mobility)... là sự chuyển dịch từ một vị trí xã hội này sang vị trí xã hội khác thuộc
thứ hạng (rank) cao hơn hay thấp hơn.
Khi nghiên cứu, xem xét những thay đổi về địa vị xã hội - nghề nghiệp của cá
nhân hay nhóm xã hội cho thấy những nghề nghiệp, việc làm mà họ trải qua trong những
giai đoạn nhất định biểu đạt sự di động giữa các thế hệ (intergeneratonal mobility) của họ,
nghĩa là sự thay đổi địa vị xã hội của con cái họ so với chính bản thân họ.
Trong dòng di chuyển hiện nay của các cá nhân, nhóm xã hội sẽ có những cá
nhân luôn thay đổi nghề nghiệp, việc làm. Và sau một khoảng thời gian nhất định, có
thể so sánh sự thay đổi địa vị xã hội - nghề nghiệp của họ. Nhờ so sánh nh− thế cho
thấy một kiểu di động khác - di động nội thế hệ (intragenerational mobility).
Mô hình di động cấu trúc
1
Cấu trúc nghề nghiệp,
việc làm
Di động trong
các tầng lớp
nghề nghiệp
mà chúng có
thể thay đổi, ví
dụ nh− chuyển
nghề
2
Các thiết chế giáo dục
2.3. Các quan điểm về di động xã hội trong xã hội học
Trong các công trình về di động xã hội, hầu hết các tác giả đều gắn nó với việc
nghiên cứu về giai cấp xã hội và phân tầng xã hội. Lý do là trong xã hội, mỗi cá nhân
hay nhóm xã hội đều có những địa vị khác nhau trong hệ thống xã hội. Để có thể lý
giải đ−ợc sự di động xã hội, việc chỉ ra các tầng lớp xã hội đang hiện diện một cách
khách quan là cần thiết.
2.3.1. Quan niệm của C. Mác về sự di động xã hội
Mác đã chỉ ra rằng, trong sự tồn tại của chế độ sở hữu t− nhân và sự phân
phối không đồng đều của cải vật chất đã dẫn tới sự phân hóa xã hội theo chiều dọctạo
ra các giai cấp xã hội đối lập nhau: giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột. T−ơng ứng
với nó là những kiểu bất bình đẳng xã hội khác nhau. Trong xã hội t− bản, của cải
tập trung vào trong tay một số ít ng−ời và những ng−ời tham gia lao động sản xuất
tạo ra của cải bị bần cùng hóa (giai cấp vô sản) tạo tành những giai cấp xã hội, và họ
có những địa vị xã hội khác nhau. Và đấu tranh giai cấp là tất yếu nhằm xoá bỏ bất
bình đẳng này để thiết lập công bằng xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu cuộc sống và sự
phát triển toàn diện hài hoà của mỗi cá thể, không lệ thuộc vào bất kỳ sự khác biệt
nào. C. Mác đã xây dựng mô hình phân hóa tầng lớp xã hội trong tiến trình vận động
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Tống Văn Chung 45
của xã hội t− bản: trong xã hội t− bản có giai cấp t− sản, giai cấp “giữa” (hay giai cấp
trung gian) bao gồm trí thức, tiểu t− sản, và cực kia đối lập là giai cấp công nhân.
Tiêu chí xem xét của C. Mác ở đây là mức độ sở hữu ph−ơng tiện sản xuất. Trong quá
trình vận động và phát triển của xã hội t− bản hết "năng lực của nó" hay đến "tận lỗ
chân lông của nó", giai cấp giữa bị phân hóa thành hai giai cấp chủ yếu của xã hội.
2.3.2. Quan điểm của M. Weber về di động xã hội
Trong công trình “giai cấp, địa vị, đảng” M. Weber cho rằng di động xã hội là
sự thay đổi địa vị của cá nhân hay nhóm giữa các giai cấp xã hội với t− cách là các
nhóm xã hội có sự phân biệt về cấp độ (categories) hoặc là nhóm cá nhân trong khả
năng tìm kiếm hàng hóa, đạt đ−ợc những vị trí trong cuộc đời và đạt đ−ợc sự thoả
mãn. Theo ông giai cấp có nghĩa là “toàn bộ các cá nhân giống nhau trong một tình
huống giai cấp. “Giai cấp xã hội”, theo M. Weber, là “tổng thể (totality) những tình
huống giai cấp đ−ợc xác định bởi hình huống trong đó “sự di động cá nhân hay thế hệ
là dễ dàng và xảy ra một cách độc đáo (typically)”20.
Nh− vậy, về bản chất, sự di động xã hội theo M. Weber là sự chuyển dịch cán
nhân hay một nhóm xã hội trong hệ thống xã hội, ở đó, mỗi cá nhân đều giành đ−ợc
một địa vị xã hội nhất định trong đời sống hoạt động của mình. Khác ông, “nhiều nhà
xã hội học đã cho rằng địa vị xã hội do cá nhân giành đ−ợc bằng thành tựu cá nhân
hơn là dòng dõi - ít ra là đối với dân chúng. Họ nói, bất bình đẳng gắn liền với địa
vị...”, “... rằng các địa vị cá nhân không đ−ợc th−ởng đều nhau...”.
M. Weber phân tích quyền lực kinh tế có thể có đ−ợc từ sự chiếm hữu quyền
lực dựa trên các nền tảng khác. Địa vị xã hội (hay uy tín xã hội) có thể xuất phát từ
quyền lực kinh tế, nh−ng theo ông không phải là một tất yếu. M. Weber nhấn mạnh
tầm quan trọng của thị tr−ờng nh− là một cơ sở kinh tế cho một tầng lớp xã hội nào
đó hơn là tài sản mà tầng lớp đó có. ở ông, cơ may này cũng chỉ là những điều kiện
thuận lợi do hoàn cảnh xã hội khách quan đem lại. Và ông đề cao yếu tố ngẫu nhiên
này. Theo ông, nguyên nhân đầu tiên của bất bình đẳng xã hội là khả năng chiếm
lĩnh thị tr−ờng, tức là nhờ vào bản lĩnh riêng của mình, cá nhân xã hội có thể chiếm
lĩnh đ−ợc tay nghề hay một trình độ nhất định cho phép cá nhân đó có thể hoạt động
tự do trong môi tr−ờng xã hội, có thể bán đ−ợc sức lao động của mình trong thị
tr−ờng. "Theo nghĩa đó, hoàn cảnh giai cấp, xét đến cùng là tình huống thị tr−ờng
(market situation)"21.
2.3.3. Quan điểm của Kingsley Davis và Wibert Moore
Năm 1945, ng−ời đặt nền móng và phát triển thuyết này là Kingsley Davis và
Wibert. Theo hai ông, trong cơ cấu xã hội luôn có sự phân tầng xã hội. Bởi, thứ nhất,
có một số vị trí xã hội quan trọng hơn những vị trí khác, đòi hỏi những cá nhân có tài
năng, trình độ, kỹ năng đặc biệt chiếm giữ; thứ hai, chỉ có một số nhỏ tài năng có khả
năng để xã hội tuyển lựa đ−a vào vị trí đó; thứ ba, đối với những ng−ời có tài năng
20 David Jary and Julia Jary. Happer Collins Dictionary.of Sociology. New York, 1991, pp. 45-46.
21 Heller C. Structured social inequality. The Macmillan Com. London 4th,1970, p. 25. Xem: Lewis A.
Coser. Master of Sociological Thought. Hacourt Brace Jovanovich , Inc. New York, pp. 228-230.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Vận dụng lý thuyết di động xã hội vào nghiên cứu chuyển c− 46
nh− vậy cần phải tận dụng họ bằng những phần th−ởng và trả công xứng đáng, trao
cho họ quyền lực, nhà cửa, v.v...; thứ t−, di động có chức năng tích cực giúp cho xã hội
tìm ra những ng−ời có tài năng, giúp cho xã hội thực hiện những chức năng quan
trọng; thứ năm, xã hội có nhiều sự di động xã hội là một xã hội mở; và cuối cùng, hai
ông cho rằng di động xã hội làm cho xã hội ổn định22. Sựu vận động của các cá nhân
đạt đến vị trí đó tạo ra sự di động xã hội. Vận dụng vào nghiên cứu này đòi hỏi chỉ ra
đựoc sự bất bình đẳng và từ đó thấy quá trình phân hóa xã hội thành những tầng lớp
khác nhau. Vai trò của nghiên cứu chỉ ra tiến trình phân hóa đó diễn ra trong quá
trình di c−, sự thay đổi địa vị của họ trong cơ cấu xã hội đó.
2.3.4. Quan điểm của P. Sorokin
Pitirim Sorokin (1889-1968) là nhà xã hội học Mỹ gốc Nga đã đăng tải công
trình “Di động xã hội (social mobility)” của mình vào năm 1927, ông nhấn mạnh đến
hệ quả rối loạn cũng nh− sáng tạo của quá trình di động xã hội23.
Những t− t−ởng của ông về di động xã hội hình thành trong cuốn (hệ thống xã
hội học) (1925) và về sau đ−ợc xây dựng trong cuốn “di động xã hội”. Ông cho rằng, di
động xã hội là một trạng thái tự nhiên của xã hội, nó chứa trong nó không chỉ sự dịch
chuyển của cá nhân hay nhóm xã hội mà cá nhân những khách thể xã hội, nghĩa là
tất cả những gì đ−ợc con ng−ời tạo ra hay đ−ợc biểu hiện ra. Sự di động đ−ợc phân
biệt căn cứ vào xu h−ớng (đi lên hoặc đi xuống), hay vào hình thức (mang tính tập
thể hay cá nhân), về c−ờng độ và quy mô tham dự.
Về di động dọc, ông xem xét trong ba khía cạnh, t−ơng ứng với ba hình thức
của phân tầng xã hội (social strafication) (chính trị, kinh tế và nghề nghiệp): sự di
chuyển trong nội bộ nghề nghiệp, giữa các nghề, sự quay vòng (circulation) chính trị
và sự di động theo các “thang bậc” kinh tế. Khi đó Sorokin đã phân biệt di động trong
những giai đoạn bình th−ờng, “chuẩn” (normal) về sự ổn định xã hội nhất định với sự
di động trong những giai đoạn xã hội bị suy vi về cấu trúc (desorganization) (chiến
tranh, thời kỳ cách mạng, nạn đói, mất mùa, v.v...). Nếu trong những giai đoạn bình
th−ờng di động xã hội là quá trình đều đều, đ−ợc điều tiết bởi những quy luật cứng
nhắc và định rõ ràng, thì trong những thời kỳ hiểm nghèo, khó khăn nhất tính trật
tự, tính tuần tự, và tính chất bị kiểm soát một cách chặt chẽ của di động xã hội thực
tế bị phá vỡ, hay nói cách khác những đặc tr−ng hỗn loạn biểu hiện ra24.
2.4. Quan niệm của Glass về di động xã hội
Ông là một trong những nghiên cứu về di động xã hội của xã hội ph−ơng Tây
hiện đại. Khi nghiên cứu những xu h−ớng di động xã hội tr−ớc những năm 1950
Glass thấy rằng, mặc dầu có nhiều ng−ời đàn ông kinh qua sự di chuyển, phần lớn
những di động này có tầm ngắn và đi ngang qua những mức giữa của tổ chức thứ bậc
“khu đệm” (trung gian), và ông thấy rằng sự phân chia giai cấp không bị sự vận động
22 Geore Ritzer. Modern sociological Theory. McGraw-Hill Com, INC., NewYork, : 1996. P. 97-98
23 P. A. Sorokin. The Social Mobilyty. Happer and Bros. New York, 1927.
24 El-xu-ko-va A. N, Ba-bo-xov E. M., Gry-tsa-nov; và cộng sự. Lịch sử xã hội học. Nxb Đại học, Minxk,
1993, tr. 158-159. Tiếng Nga.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Tống Văn Chung 47
này phá vỡ. Những ng−ời ở đây hiếm khi di chuyển lên trên, và gần một nửa những
ng−ời con trai của giai cấp trung l−u, vẫn ở lại địa vị của cha mẹ.
Kết luận
Vận dụng lý thuyết di động xã hội vào quá trình nghiên cứu chuyển c− cho
phép ta xem xét khía cạnh khác nhau về sở hữu, uy tín (địa vị) xã hội của ng−ời di c−
không chỉ về mặt sở hữu mà cả về vị thế của họ trong các mối t−ơng tác với những
ng−ời khác, nhóm khác mà nơi họ đến, kể cả cơ hội cũng nh− “khả năng tiếp cận” để
chiếm lĩnh cơ hội của họ.
Thứ nhất là, vận dụng lý thuyết di động xã hội vào nghiên cứu di chuyển dân
c− cho phép chỉ ra đ−ợc sự biến động xã hội thông qua sự thay đổi địa vị của họ
không chỉ về lĩnh vực c− trú mà còn cho thấy đ−ợc những thay đổi trong nhận thức
của ng−ời dân tham gia vào dòng di c−.
Thứ hai là, sự thay đổi địa vị của họ buộc họ phải thực hiện những chức năng
mới trong khu vực định c− nh− thay đổi nghề nghiệp hoạt động lao động, ứng xử xã
hội với những dân c− nơi đến cũng nh− với chính quyền sở tại.
Thứ ba là, vận dụng lý thuyết này cho phép chúng ta khảo sát sự biến đổi
những quan niệm của những ng−ời di chuyển tới cũng nh− những ng−ời đang định
c− tại sở tại.
Thứ t− là, sự thay đổi về mặt kinh tế sẽ kéo theo những đánh giá của các cộng
đồng xã hội địa ph−ơng về những ng−ời tham gia di c− khác nhau.
Thứ năm là, những tác động của những ng−ời đến định c− sẽ tạo ra những
thay đổi về môi tr−ờng xã hội, môi tr−ờng văn hóa và lối sống không chỉ cho những
ng−ời di c− và cho những ng−ời chính c−.
Thứ sáu là, vận dụng lý thuyết này cho chúng ta nhìn nhận chuyển c− là một
quá trình xã hội phức tạp, không đơn thuần chỉ nhìn nhận nh− là một quá trình di
trú. Quá trình này ảnh h−ởng không chỉ đến nơi đến, mà còn ảnh h−ởng đến cả nơi
xuất c−. Trong các h−ớng di chuyển dân c− tạo ra những hệ quả xã hội khác nhau,
nh− làm thay đổi quan niệm, lối sống, ảnh h−ởng đến quan hệ tình cảm, quan hệ
thân thuộc, và tất yếu sẽ tạo ra những "sức hút" đối với cả hai nơi: đi đến và trở về.
Thứ bảy là, việc vận dụng lý thuyết này trong nghiên cứu cho phép xem xét
sự di động địa vị ng−ời phụ nữ trong sự đổi mới hiện nay, thông qua việc di chuyển
nơi ở, tìm việc làm, nhu cầu gia tăng kinh tế của phụ nữ sẽ ảnh h−ởng đến vị trí của
ng−ời phụ nữ trong gia đình cũng nh− ngoài xã hội. Những nhân tố ảnh h−ởng đến
điều này bao gồm học vấn (giáo dục), thu nhập, việc làm, khoảng cách việc đối với gia
đình, số con, trình trạng sức khoẻ và hôn nhân, v.v...
Thứ tám là, Việc vận dụng lý thuyết này cũng cho phép ta xem xét những hậu
quả của quá trình di dân cả về mặt tích cực cũng nh− tiêu cực không chỉ đối với môi
tr−ờng xã hội, môi tr−ờng văn hóa mà cả môi tr−ờng sinh thái - tự nhiên nữa. Nó
giúp đem lại một cách tiếp cận lý luận cho nghiên cứu xã hội học về di dân ở Việt
Nam trong thời kỳ Đổi mới hiện nay.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- so1_2005_tongvanchung_0159.pdf