Vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ trong bối cảnh đổi mới giáo dục - Thực trạng và giải pháp - Phan Minh Tiến

Tài liệu Vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ trong bối cảnh đổi mới giáo dục - Thực trạng và giải pháp - Phan Minh Tiến: 73 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG THPT CÁC TỈNH ĐƠNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Phan Minh Tiến* Phạm Ngọc Hải** TĨM TẮT Sự đổi mới giáo dục nĩi chung và giáo dục Trung học phổ thơng nĩi riêng trong những năm qua đã cĩ sự thay đổi lớn từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp giáo dục. Trước những yêu cầu mới của giáo dục địi hỏi phải cĩ một đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học phổ thơng cĩ đủ năng lực, tầm nhìn để quản lý sự thay đổi đĩ, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Từ khĩa: Phát triển, trường THPT, cán bộ quản lý, đổi mới giáo dục SOME THOUGHTS ABOUT HIGH SCHOOL MANAGEMENT STAFF OF THE PROVINCES IN THE EAST OF THE SOUTH IN THE BACKGROUND OF EDUCATION INNOVATION - REALITY AND SOLUTIONS SUMMARY The innovation in education in general and in Upper Secondary School education in particular has had great changes from targets, contents to educatio...

pdf11 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đông Nam Bộ trong bối cảnh đổi mới giáo dục - Thực trạng và giải pháp - Phan Minh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
73 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG THPT CÁC TỈNH ĐƠNG NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Phan Minh Tiến* Phạm Ngọc Hải** TĨM TẮT Sự đổi mới giáo dục nĩi chung và giáo dục Trung học phổ thơng nĩi riêng trong những năm qua đã cĩ sự thay đổi lớn từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp giáo dục. Trước những yêu cầu mới của giáo dục địi hỏi phải cĩ một đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học phổ thơng cĩ đủ năng lực, tầm nhìn để quản lý sự thay đổi đĩ, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Từ khĩa: Phát triển, trường THPT, cán bộ quản lý, đổi mới giáo dục SOME THOUGHTS ABOUT HIGH SCHOOL MANAGEMENT STAFF OF THE PROVINCES IN THE EAST OF THE SOUTH IN THE BACKGROUND OF EDUCATION INNOVATION - REALITY AND SOLUTIONS SUMMARY The innovation in education in general and in Upper Secondary School education in particular has had great changes from targets, contents to educational methods for the past years. With the new requirements of education, Upper Secondary School management staffs are required to be well-qualified with foresight to manage those changes, meeting the requirements of training human resources in the condition of local, socio - economic development. Key words: Development, secondary school, management staffs, education innovation. * PGS.TS. Khoa Tâm Lý – Giáo dục trường Đại học Sư phạm. ĐH Huế. Email: tienpm58@gmail.com. ** ThS. Phịng Giáo dục và Đào tạo, huyện Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh, Email: phamngochai1967@gmail.com. 1. Xu thế đổi mới giáo dục hiện nay 1.1. Xu thế đổi mới nền giáo dục Đổi mới giáo dục (GD) đang diễn ra trên quy mơ tồn cầu. Bối cảnh đổi mới đĩ đã tạo nên những thay đổi sâu sắc trong GD, từ quan niệm về chất lượng GD, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức quá trình và hệ thống GD. Nhà trường từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội và gắn bĩ chặt chẽ với nghiên cứu khoa học, cơng nghệ và ứng dụng, nhà giáo thay vì chỉ truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho người Vấn đề phát triển ... 74 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật học phương pháp thu nhận thơng tin một cách hệ thống, cĩ tư duy phân tích và tổng hợp. Đầu tư cho GD từ chỗ được xem là phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển. Vì vậy, các quốc gia, từ những nước đang phát triển đến những nước phát triển đều nhận thức được vai trị và vị trí hàng đầu của GD, đều phải đổi mới GD để cĩ thể đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu của sự phát triển đất nước. Sự đổi mới và phát triển GD đang diễn ra ở quy mơ tồn cầu, tạo cơ hội tốt để GD Việt Nam nhanh chĩng tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những cơ sở lý luận, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy hiện đại và tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới và phát triển. Coi trọng việc trao đổi, học tập kinh nghiệm phát triển GD của các nước tiên tiến, trước hết là các nước trong khu vực; đổi mới tồn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp của quá trình GD; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học; xây dựng bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục (CBQLGD); tăng cường cơng tác quản lý, xã hội hĩa GD, đa dạng hĩa các loại hình GD. Đổi mới GD nhằm đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa (CNH - HĐH), cần tạo sự chuyển biến cơ bản và tồn diện về GD. Vì vậy, cần phải: tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng GD theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn GD Việt Nam; ưu tiên nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực, khoa học cơng nghệ trình độ cao, CBQL, kinh doanh giỏi và cơng nhân kỹ thuật lành nghề. Trong đĩ, đổi mới QLGD tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực để phát triển GD. Tĩm lại, đổi mới GD để phát huy những lợi thế, vượt qua thách thức, tranh thủ thời cơ xây dựng một nền GD tiên tiến, hiện đại, hướng tới một xã hội học tập, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao phẩm chất tồn cầu của con người Việt Nam trong thời đại mới. Đứng trước yêu cầu đổi mới nêu trên, xã hội đặt ra yêu cầu cao đối với năng lực và phẩm chất của người CBQLGD, trong đĩ đổi mới cơng tác QLGD là quan trọng nhất. Ngành GD – ĐT phải khơng ngừng xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD để đáp ứng với những đặc điểm của thời đại ngày nay. 1.2. Xu thế đổi mới GDTHPT Đổi mới mục tiêu GD phổ thơng là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN. Đổi mới nội dung GD: xây dựng nội dung dạy học theo hai xu hướng: xây dựng chương trình cốt lõi với các yêu cầu tối thiểu về tri thức và kỹ năng; tích hợp các mơn học cổ truyền, hình thành các mơn học mới như: khoa học tự nhiên, khoa học nhân văn, khoa học phục vụ đời sống và gia đình. Đổi mới phương pháp GD THPT: xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống theo hướng tác động vào thái độ học; tăng cường khả năng làm việc độc lập; chủ động và khả năng tự học của HS; thử nghiệm các phương pháp dạy học hiện đại để xác định mức độ phù hợp với đối tượng và điều kiện, hồn cảnh cụ thể nhằm xác định và điều chỉnh cách sử dụng cho cĩ hiệu quả. Từ những yêu cầu đổi mới trên, người Hiệu trưởng nhà trường THPT phải cĩ đủ năng lực, tầm nhìn để quản lý sự thay đổi đĩ. 75 2. Thực trạng đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đơng Nam Bộ 2.1. Thực trạng về số lượng, trình độ đào tạo đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đơng Nam Bộ Với hệ thống 90 trường THPT cơng lập phân bổ trong 3 tỉnh Đơng Nam Bộ, được phân bổ từ đồng bằng, thành thị đến miền núi, các Sở GD – ĐT đã tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí khá đầy đủ đội ngũ GV và CBQL cho các đơn vị. Đồng thời, để phát triển sự nghiệp GD, các tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQLGD nĩi chung, đội ngũ CBQL trường THPT nĩi riêng. Do đĩ, đội ngũ CBQL trường THPT đã được tăng cường về số lượng lẫn chất lượng, cĩ những bước phát triển về trình độ chuyên mơn và năng lực quản lý nhà trường, cơ bản đáp ứng được các tiêu chí của chuẩn. Tuy nhiên, đứng trước tình hình phát triển rất nhanh về kinh tế - xã hội (KT - XH), sự đơ thị hĩa của các tỉnh Đơng Nam Bộ nên đội ngũ CBQL trường THPT vẫn cịn nhiều bất cập. Hiện nay, CBQL các trường THPT cơng lập cần cĩ là 329 người. Như vậy, số lượng CBQL trường THPT cịn thiếu, cần được bổ sung 50 người. Nguyên nhân: một số nghỉ hưu trước tuổi do năng lực hạn chế, do sức khỏe yếu; một số chuyển cơng tác khác theo yêu cầu của địa phương và do cơng tác quy hoạch, tạo nguồn từ cơ sở cịn chậm so với yêu cầu. y Về trình độ đào tạo: CBQL trường THPT đạt chuẩn 100%, trong đĩ trên chuẩn 22,6%, cho thấy đội ngũ CBQL luơn phấn đấu học tập nâng cao trình độ để đáp ứng yêu cầu phát triển của thời kỳ hội nhập nhằm nâng cao chất lượng GD – ĐT trong khu vực của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, tạo điều kiện liên kết mở rộng đào tạo quốc tế, xứng tầm cùng với thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai, tạo thành trung tâm GD – ĐT và nghiên cứu khoa học lớn của khu vực Đơng Nam Bộ và của Việt Nam vào năm 2020. Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế, theo dõi trong cơng tác quản lý chỉ đạo và kết quả từng mặt khi đánh giá CBQL theo chuẩn vẫn cịn một số CBQL tuy đã cĩ trình độ đào tạo đạt chuẩn nhưng vẫn cịn bất cập ở khả năng xây dựng các kế hoạch dài hạn, khả năng xây dựng kế hoạch chiến lược, xây dựng chương trình, đề án để triển khai các mục tiêu lớn của ngành. y Về lý luận chính trị, nghiệp vụ quản lý, tin học, ngoại ngữ Qua khảo sát thực trạng, tỉ lệ CBQL đa số cĩ trình độ trung cấp chính trị trở lên (89,2%), số cịn lại cần được tiếp tục bồi dưỡng (chiếm 10,8%). Về nghiệp vụ quản lý: số CBQLGD chưa qua bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD và quản lý nhà nước cịn khá cao (QLGD chiếm 16,1%; quản lý nhà nước chiếm 29,7%), chứng tỏ khâu quy hoạch, dự nguồn, đào tạo, bồi dưỡng trước khi đề bạt, bổ nhiệm cịn bất cập. Hầu hết CBQL đều cĩ trình độ A tin học, trình độ B cịn ít, bên cạnh đĩ cịn một số ít chưa đạt chuẩn về tin học. Về ngoại ngữ từ trình độ A trở lên chiếm tỉ lệ 59,5% (trong đĩ, trình độ B, C và Cử nhân rất ít), cịn lại 40,5% chưa đạt yêu cầu chuẩn. Đây là nguyên nhân dẫn đến một số CBQl chưa xử lý tốt tình huống QLGD trong thực tiễn quản lý ở các nhà trường. Một số CQBL chưa quan tâm cơng tác GD chính trị cho đội ngũ cán bộ giáo viên (GV), chưa triển khai tốt ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào quản lý, khai thác, thu thập thơng tin, dữ liệu phục vụ cơng tác chỉ đạo, vì vậy các Sở GD – ĐT và cá nhân CBQL phải quan tâm đào tạo, bồi dưỡng nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn chức danh CQBL (trước, trong và sau khi bổ nhiệm). Vấn đề phát triển ... 76 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 2.2. Thực trạng về cơ cấu đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đơng Nam Bộ y Về cơ cấu độ tuổi: độ tuổi của CBQL trường THPT cĩ sự phân bố khơng hợp lý, đối tượng cao tuổi và trẻ tuổi cĩ tỉ lệ chênh lệch nhau: trên 50 tuổi chiếm 30,1%; dưới 30 tuổi chiếm 3,6%; độ tuổi từ 31 đến 40 chiếm 38,7%; từ 41 đến 50 tuổi chiếm 27,6%. Sự phân hĩa khơng hợp lý các thế hệ CBQL trường THPT khơng bảo đảm tính kế thừa giữa các thế hệ, khơng bảo đảm cho sự ổn định. Cần phải tăng cường trẻ hĩa đội ngũ để thích ứng với điều kiện phát triển KT – XH hiện nay. y Về cơ cấu giới tính: đội ngũ CBQL trường THPT chưa đảm bảo cân đối về giới tính, tỉ lệ nữ chỉ chiếm 13,3%, trong khi đĩ tỉ lệ nam chiếm 86,7%. Đặc biệt những trường ở vùng biên giới giáp ranh Campuchia (Tây Ninh, Bình Phước), vùng miền núi (Bình Phước) tỉ lệ nữ lại càng thấp hơn, trong khi tỉ lệ GV nữ các trường THPT lại cao (68%). Để giải quyết thực trạng này các Sở GD – ĐT cần chú trọng và làm tốt hơn cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đối với GV nữ. y Về cơ cấu dân tộc: Về cơ cấu dân tộc, tỉ lệ CBQL là người dân tộc thiểu số cịn rất ít so với tỉ lệ GV dân tộc thiểu số của các trường THPT. Đây là vấn đề đặt ra trong cơng tác đào tạo tuyển dụng, sử dụng GV là người dân tộc thiểu số trong những năm qua. Cần bổ sung CBQL là người dân tộc để cĩ điều kiện phát triển GD ở vùng núi, vùng biên giới, vùng đặc biệt khĩ khăn để tiến tới thực hiện phổ cập GD trung học trong khu vực theo đề án phát triển GD của các tỉnh đến năm 2015 và 2020. y Về cơ cấu bộ mơn: bộ mơn của CBQL được đào tạo trước khi bổ nhiệm cĩ sự phân bố khơng đồng đều giữa bộ mơn tự nhiên và bộ mơn xã hội, CBQL ở bộ mơn tự nhiên chỉ chiếm 23,7% trong khi đĩ ở bộ mơn xã hội chiếm 76,3%. Do đĩ trong cơng tác bổ nhiệm CBQL yêu cầu chú trọng đến sự cân đối giữa bộ mơn tự nhiên và xã hội nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong cơng tác chỉ đạo chuyên mơn của các nhà trường. y Về thời gian giảng dạy trước khi bổ nhiệm: đội ngũ CBQL trường THPT đều được phát triển từ GV giảng dạy, số CBQL trước khi bổ nhiệm dạy 3 đến 5 năm chiếm tỉ lệ 0%; 5 đến 10 năm chiếm 19,4%; trên 10 năm chiếm 80,6%. Qua khảo sát thực trạng cho thấy CBQL cĩ thâm niên giảng dạy chiếm tỉ lệ rất lớn trước khi được bổ nhiệm, điều này cũng giải thích vì sao cĩ nhiều CBQL ở độ tuổi từ 41 đến 50 chiếm đa số nhưng thời gian tham gia làm CBQL thì lại ngắn. 2.3. Thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đơng Nam Bộ Đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đơng Nam Bộ cĩ lập trường, tư tưởng vững vàng, chấp hành tốt chủ trương, đường lối và chính sách của Đảng, Nhà nước, các quy định của ngành và của địa phương, cĩ khả năng phân tích đúng, sai và thể hiện rõ quan điểm trước sự thay đổi. Cĩ đạo đức, lối sống tốt, trung thực, thẳng thắn, cĩ trách nhiệm cao trong cơng tác, vượt qua khĩ khăn để vươn lên hồn thành nhiệm vụ được giao. Gương mẫu trong lối sống và hành động, sống giản dị, quan hệ gần gũi, chân tình, cởi mở, tơn trọng đồng nghiệp, yêu thương HS, giữ gìn uy tín nhà giáo. Tuy nhiên, bên cạnh đĩ cịn một bộ phận CBQL hạn chế về tác phong làm việc và giao tiếp, ứng xử, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới QLGD. 2.4. Thực trạng về năng lực chuyên mơn và nghiệp vụ sư phạm của đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đơng Nam Bộ 77 Đội ngũ CBQL trường THPT nắm được chương trình, phương pháp đặc trưng của các mơn học, đã chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp với HS các vùng miền trong khu vực Đơng Nam Bộ, từng bước nâng cao chất lượng dạy và học. Tuy nhiên, ý thức học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học cịn hạn chế, một bộ phận CBQL kiến thức, năng lực chuyên mơn, năng lực tự học, sáng tạo, đổi mới cịn ở mức thấp, chưa đáp ứng được đổi mới căn bản, tồn diện của GD hiện nay. 2.5. Thực trạng về năng lực quản lý nhà trường của đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đơng Nam Bộ Hầu hết CBQL trường THPT đã nắm được nguyên tắc quản lý, cĩ khả năng giải quyết các tình huống trong thực tiễn, xây dựng được mơi trường học tập thân thiện, cĩ khả năng quản lý hành chính văn phịng, quản lý tốt hoạt động của tổ chuyên mơn và giảng dạy của giáo viên, tập hợp được cán bộ, GV để xây dựng tập thể đồn kết nhất trí cao, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị. Bên cạnh những kết quả đạt được, đội ngũ CBQL trường THPT vẫn cịn một số hạn chế: khả năng phân tích, dự báo chưa tốt, chưa xây dựng được kế hoạch chiến lược, tình trạng mất mát tài sản, lãng phí của cơng, lãng phí tài chính cịn xảy ra ở một số đơn vị trường học. 3. Thực trạng cơng tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thơng các tỉnh Đơng Nam Bộ Thực hiện đề án nâng cao chất lượng nhà giáo và CBQL, các Sở GD – ĐT các tỉnh Đơng Nam Bộ đã triển khai nhiều giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT, do đĩ đội ngũ CBQL ngày càng được tăng cường số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, hiệu quả của các giải pháp đang thực hiện được đánh giá chưa cao. Phát triển đội ngũ CBQL trường THPT bao gồm các nội dung: quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, đánh giá, tạo điều kiện, nhằm tạo ra những thay đổi về số lượng và chất lượng của đội ngũ Hiệu trưởng, phĩ Hiệu trưởng các trường THPT đáp ứng những yêu cầu đặt ra trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay. 3.1. Cơng tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường trường trung học phổ thơng “Cơng tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT”: trong những năm qua, cơng tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL nĩi chung của các tỉnh Đơng Nam Bộ và quy hoạch CBQL của ngành GD – ĐT nĩi riêng được các cấp quan tâm. Tuy nhiên, một số ít đơn vị trường học, quy trình quy hoạch cán bộ chưa thống nhất, số lượng cán bộ được quy hoạch vào các chức danh chưa cụ thể, cơng tác quy hoạch chưa tuân thủ quy trình chung theo văn bản hướng dẫn của Đảng. Cơng tác quy hoạch CBQL cấp THPT tuy được Sở GD – ĐT chỉ đạo khá cụ thể, nhưng nhiều đơn vị vẫn thực hiện chưa đạt yêu cầu, do đĩ nguồn CBQL chưa được bổ sung đầy đủ theo quy định, số CBQL là phĩ Hiệu trưởng các trường THPT cịn thiếu nhiều, CBQL người dân tộc chưa được quan tâm, nguồn bổ sung phĩ Hiệu trưởng cho các trường THPT bị hẫng hụt, lúng túng khi cần bổ sung CBQL cho các trường. 3.2. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thơng các tỉnh Đơng Nam Bộ Kết quả đạt được ở mức độ tốt, tuy nhiên ở một số trường cịn cĩ các hạn chế ở việc chỉ đạo, quản lý việc đào tạo nâng chuẩn về Vấn đề phát triển ... 78 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học, khuyến khích tự học, tự bồi dưỡng. Trong những năm qua, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ và lý luận chính trị cho đội ngũ CBQL của các Sở GD – ĐT các tỉnh Đơng Nam Bộ tuy cĩ thực hiện nhưng thiếu đồng bộ, số lượng CBQL được cử đi học các lớp bồi dưỡng chuyên mơn, chính trị trong và ngồi tỉnh cịn hạn chế. Một số CBQL cĩ nguyện vọng đi học để nâng cao trình độ nhưng khơng sắp xếp được do chưa cĩ người thay thế, một số do hồn cảnh khĩ khăn nên chưa thực hiện được quyết định của lãnh đạo các Sở GD – ĐT. 3.3. Cơng tác đánh giá, xếp loại đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thơng các tỉnh Đơng Nam Bộ Việc đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL các trường THPT được các Sở GD – ĐT hướng dẫn các đơn vị thực hiện vào cuối năm học. Kết quả đánh giá dựa trên việc từng CBQL tự đánh giá, tập thể hội đồng thi đua trường đánh giá, đề nghị và đánh giá xếp loại của ngành. Mặc dù đã cĩ kết quả đánh giá xếp loại nhưng các Sở GD – ĐT vẫn khơng cĩ biện pháp tác động nên đội ngũ CBQL trường THPT ít cĩ sự chuyển biến tích cực. Do đĩ cần cĩ giải pháp đối với đội ngũ CBQL sau khi cĩ kết quả đánh giá xếp loại đội ngũ CBQL trường THPT vào cuối năm học. Qua trao đổi, phỏng vấn, một số HT đều cho rằng việc đánh giá CBQL và GV theo chuẩn là một việc làm rất khoa học, nếu làm tốt sẽ mang lại kết quả quan trọng trong cơng tác xây dựng đội ngũ. Thơng qua đánh giá CBQL và GV (dự nguồn) thấy được điểm mạnh, điểm yếu, nhất là sự thiếu hụt về phẩm chất và kiến thức, kỹ năng so với chuẩn. Từ đĩ, cĩ kế hoạch để từng bước hồn thiện bản thân. Tuy nhiên, việc đánh giá CBQL và GV theo chuẩn hiện nay cịn gặp nhiều khĩ khăn do thu thập khơng đầy đủ minh chứng trong đánh giá. 3.4. Cơng tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyển đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thơng Trong những năm qua cơng tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển CBQL được Sở GD – ĐT quan tâm, hàng năm số CBQL các đơn vị được xem xét thực hiện quy trình bổ nhiệm lại theo quy định tại Quyết định số 27/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Việc luân chuyển CBQL theo tinh thần Nghị quyết 11/NQ của Trung ương đã được các Sở GD – ĐT thực hiện cĩ hiệu quả, được dư luận trong đội ngũ giáo viên đồng tình ủng hộ. 3.5. Thực hiện chế độ chính sách, tạo động lực cho hoạt động của đội ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thơng các tỉnh Đơng Nam Bộ Thực trạng về việc thực hiện các chế độ, chính sách đối với đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đơng Nam Bộ bước đầu đã cĩ tác dụng thiết thực trong việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, động viên khuyến khích đội ngũ CBQL nỗ lực lao động sáng tạo, cống hiến cho ngành, cho địa phương. Tuy nhiên, hệ thống chế độ, chính sách cịn nhiều bất cập, bị động, thiếu đồng bộ, chưa tạo được động lực để tập hợp, thu hút nhân tài, chưa khuyến khích những người đang cơng tác ở vùng sâu, vùng xa cĩ điều kiện KT – XH đặc biệt khĩ khăn yên tâm cơng tác. Một số chế độ, chính sách chưa phù hợp yêu cầu thực tế, khơng đảm bảo nhu cầu tối thiểu của đời sống. Cơ chế quản lý, việc xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chính sách cịn chồng chéo, thiếu nhất quán. Vì vậy cần được điều chỉnh, bổ sung hồn thiện 79 Vấn đề phát triển ... nhằm tác động thiết thực vào đội ngũ CBQL trường THPT để đem lại hiệu quả quản lý cao hơn. 3.6. Sự lãnh đạo của Đảng và chính quyền địa phương đối với việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường trung học phổ thơng Những năm qua, Đảng bộ các tỉnh Đơng Nam Bộ đã triển khai thực hiện tốt các Nghị quyết Đại hội VIII, IX, X và XI của Trung ương và nghị quyết Đại hội tỉnh đảng bộ Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước. Trong đĩ, việc lãnh đạo thực hiện các nhiệm vụ chính trị của địa phương, Ban thường vụ Tỉnh ủy luơn quan tâm chỉ đạo các hoạt động trên lĩnh vực GD và đào tạo, triển khai quán triệt và thực hiện nghiêm túc đường lối, chủ trương, giải pháp chiến lược của Đảng về GD – ĐT như nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc qua các khĩa và các chỉ thị của Bộ Chính trị về lĩnh vực GD – ĐT, Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư Trung ương về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD; Quyết định số 09/2005/ QĐ-TTg ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD giai đoạn 2005-2010”; Chiến lược phát triển GD giai đoạn 2011 – 2020 của Bộ GD – ĐT, Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ của các tỉnh về GD – ĐT và phương hướng phát triển GD từ nay đến năm 2020. Nhìn chung, việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đơng Nam Bộ đã được thực hiện sâu sát, kịp thời, đúng trọng tâm, thể hiện sự quyết tâm của Đảng bộ, chính quyền, nhân dân và ngành GD – ĐT các tỉnh Đơng Nam Bộ trong việc thực hiện đường lối chiến lược của Đảng, thực hiện chiến lược phát triển giáo dục và chấn hưng đất nước. Vì vậy cần thực hiện đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đơng Nam Bộ. 4. Các giải pháp đề xuất 4.1. Giải pháp “Nâng cao nhận thức và sự phối hợp giữa Sở GD – ĐT với cấp ủy địa phương về cơng tác phát triển CBQL trường THPT” Làm cho cấp ủy, chính quyền, các cấp quản lý ngành GD và đội ngũ nhận thấy rõ tầm quan trọng của CBQL; từ đĩ xây dựng cơ chế phối hợp giữa Sở GD – ĐT với cấp ủy địa phương trong cơng tác xây dựng đội ngũ CBQL trường THPT. Cĩ thể nĩi rằng, việc chuyển biến nhận thức của đội ngũ CBQL, GV các trường THPT là điều kiện cần, nhưng chưa đủ. Để đổi mới nhằm nâng cao tính bền vững chất lượng GD, sẽ khơng thể thiếu sự quan tâm, hỗ trợ, tạo điều kiện, thúc đẩy mà thực ra đĩ cũng chính là nhiệm vụ, trách nhiệm của lãnh đạo các cấp. Vấn đề đặt ra, muốn cĩ sự nhận thức đúng về nhà trường thì ngồi sự nỗ lực của đội ngũ, rất cần sự cộng đồng trách nhiệm của lãnh đạo các cấp quản lý và sự phối hợp chặt chẽ với các ngành hữu quan. Như trên đã nêu, trường THPT là đơn vị trực thuộc Sở GD – ĐT, CBQL các trường THPT do Giám đốc Sở GD – ĐT bổ nhiệm. CBQL các trường THPT vừa chịu sự lãnh đạo của Sở vừa chịu sự lãnh đạo của huyện ủy, UBND huyện. Theo qui định, cơng tác xây dựng đội ngũ CBQL trường THPT do Sở GD – ĐT cĩ trách nhiệm chính, đồng thời phối hợp với cấp ủy địa phương để đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo cơng tác cán bộ. Do đĩ, để cơng tác xây dựng đội ngũ CBQL các trường THPT được chặt chẽ, khả thi, giữa Sở GD – ĐT và cấp ủy địa phương cần xây dựng qui chế phối hợp. 80 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật 4.2. Giải pháp 2 “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, của chính quyền địa phương đối với cơng tác phát triển đội ngũ CBQL các trường THPT” Đảng định ra đường lối, chính sách cán bộ và quyết định bố trí, quản lý đội ngũ cán bộ. Đây là vấn đề cĩ tính nguyên tắc. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong việc phát triển đội ngũ CBQL trường THPT là yếu tố quan trọng cĩ ý nghĩa quyết định, đảm bảo cho đội ngũ CBQL trường THPT đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, mạnh về chất lượng, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, phù hợp với xu thế phát triển chung, đáp ứng địi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong cơng cuộc đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước. Xây dựng và phát triển đội ngũ CBQLGD là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý Nhà nước đối với đội ngũ CBQL, xem cơng tác này là nhiệm vụ trọng tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền, là một bộ phận cơng tác cán bộ của Đảng và Nhà nước. Ngành GD giữ vai trị tham mưu và tổ chức thực hiện cơng tác quy hoạch và phát triển đội ngũ nhà giáo, CBQL. Tiếp tục quán triệt và tăng cường cơng tác chính trị, tư tưởng, củng cố tổ chức đảng, đồn thể, quần chúng và phát triển đảng viên trong các trường học. 4.3. Giải pháp 3 “Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đơng Nam Bộ” Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và luân chuyển CBQL trường THPT là cơng việc mà cấp QLGD là Sở GD – ĐT cần tiến hành thường xuyên hàng năm, hoặc trước yêu cầu đột xuất của cơng tác cán bộ. Yêu cầu của khảo sát đánh giá phải chính xác, khách quan, cĩ hồ sơ lưu lại theo hệ thống, cĩ luân chuyển hoặc bố trí cơng việc khác đối với những CBQL chậm tiến, cĩ những dấu hiệu tiêu cực, khơng hồn thành tốt nhiệm vụ GD – ĐT, những khuyết điểm trong lối sống đạo đức, Muốn chuẩn bị đội ngũ CBQL kế cận sẵn sàng thay thế các CBQL khi cĩ nhu cầu, thì cơng tác quy hoạch cán bộ là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển đội ngũ CBQL của Sở GD – ĐT. Làm tốt cơng tác quy hoạch giúp cho cơng tác cán bộ đi vào nề nếp, kỷ cương, chủ động, tránh được tình trạng tùy tiện trong bố trí cán bộ. Thực hiện cơng tác quy hoạch theo qui trình khoa học, cơng khai, minh bạch cĩ tách dụng kích thích sự nỗ lực, phấn đấu của cán bộ, GV; đồng thời thúc đẩy đội ngũ CBQL đương chức khơng ngừng phấn đấu theo yêu cầu phát triển xã hội. 4.4. Giải pháp 4 “Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL theo chuẩn Hiệu trưởng trường THPT” Giải pháp này nhằm khai thác tiềm lực đào tạo sẵn cĩ của địa phương và việc chuẩn hố đội ngũ Hiệu trưởng các trường THPT của các tỉnh Đơng Nam Bộ, theo phương châm địa phương hố hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Hiệu trưởng trường THPT, gắn nhiệm vụ của các trường đại học địa phương với cơng tác đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD trường THPT. a) Định kỳ tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL trường THPT theo chuẩn HT tại trường Đại học địa phương Qua khảo sát, điều tra theo chuẩn Hiệu trưởng trường THPT, cho thấy đội ngũ CBQL trường THPT của các tỉnh Đơng Nam Bộ cịn một bộ phận chưa đạt chuẩn, một bộ phận chưa đạt một số tiêu chí của chuẩn cần phải tổ chức đào tạo, bồi dưỡng để đảm bảo tồn bộ CBQL trường THPT đều đạt chuẩn đầy đủ trong thời gian sớm nhất. Quy trình, nội dung triển khai thực hiện theo trình tự các bước như 81 Vấn đề phát triển ... sau: Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng; Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng; Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng; Kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo, bồi dưỡng. b) Thiết kế và thực thi mơn học quản lý giáo dục trong chương trình đào tạo giáo viên tại trường Đại học của tỉnh Xây dựng sự thống nhất quan điểm đưa mơn học về QLGD vào chương trình đào tạo giáo viên THPT của nhà trường; Ra quyết định thành lập tổ bộ mơn và xây dựng chương trình chi tiết mơn học QLGD; Tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng GD dạy mơn QLGD. 4.5. Giải pháp 5 “Thực hiện tốt cơng tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, phân cơng, bố trí và sử dụng cĩ hiệu quả đội ngũ CBQL trường THPT” Tuyển chọn, bổ nhiệm CBQL là một cơng việc rất quan trọng nhằm phát hiện và lựa chọn được những CBQL cĩ đủ đức, đủ tài để xây dựng đội ngũ CBQL làm nịng cốt, đồng thời bố trí đúng người, đúng việc sử dụng hợp lý và phát huy tối đa vai trị và khả năng của đội ngũ CBQL các trường THPT, tạo điều kiện thuận lợi để phát huy năng lực của CBQL trong cơng tác lãnh đạo, quản lý trường học: Phát hiện tạo nguồn; Thực hiện cơng tác tuyển chọn, bổ nhiệm và miễn nhiệm đội ngũ CBQL; Bố trí sử dụng CBQL. Chúng ta phải nhận thức rằng: dù cán bộ được đào tạo, bồi dưỡng cơ bản đến đâu nhưng việc bố trí, bổ nhiệm, sử dụng khơng hợp lý, khơng đúng năng lực sở trường thì hiệu quả cơng tác sẽ thấp, thậm chí phản tác dụng. 4.6. Giải pháp 6 “Tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại hàng năm đối với CBQL các trường THPT” Cơng tác kiểm tra, đánh giá cịn giúp đội ngũ CBQL trường THPT thấy được mặt mạnh, mặt yếu để tự điều chỉnh và hồn thiện mình nhằm đạt chuẩn và vượt chuẩn; hình thành thĩi quen tự kiểm tra, tự đánh giá trong quá trình quản lý nhà trường, phát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sĩt để khơng ngừng vươn lên đạt chuẩn ở mức cao hơn. Sở GD – ĐT là chủ thể thực hiện giải pháp này cần triển khai các cơng việc sau đây: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá; Tổ chức triển khai kế hoạch kiểm tra, đánh giá thường kỳ năng lực quản lý của CBQL trường THPT theo chuẩn. Như vậy, qua kết quả thanh tra, kiểm tra giúp cho CBQL biết được bản thân mình chỉ đạo tốt hoặc chưa tốt ở khâu nào, từ đĩ giúp cho CBQL tự ý thức và nâng cao năng lực quản lý nhà trường. Các kết quả thanh tra, kiểm tra là cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo CBQL của Sở GD – ĐT nhằm phát triển đội ngũ CBQL trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới GD trong giai đoạn hiện nay. 4.7. Giải pháp 7 “Thực hiện tốt chế độ chính sách, tạo động lực hoạt động cho đội ngũ CBQL trường THPT” Thực hiện nghiêm túc chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước và của địa phương đối với đội ngũ CBQL, tạo điều kiện để CBQL yên tâm, phấn khởi cơng tác, nhằm tạo động lực thu hút, động viên đội ngũ CBQLGD tồn tâm, tồn ý phục vụ sự nghiệp GD. Cĩ chế độ phụ cấp ưu đãi thích hợp cho CBQLGD phát huy năng lực của CBQL gĩp phần nâng cao chất lượng GD THPT trong tồn tỉnh. Thực hiện nghiêm túc chính sách ưu đãi, thu hút và sử dụng nhân tài là nhằm động viên, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để những người cĩ tài năng phát huy tốt nhất năng lực, trí tuệ của mình, yên tâm gắn bĩ với nhiệm vụ được giao, đĩng gĩp cĩ hiệu quả vào sự nghiệp CNH - HĐH của địa phương, của đất nước. 82 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật Chế độ, chính sách do con người tạo ra, nhưng đồng thời nĩ lại tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến con người. Chế độ, chính sách đúng, hợp lý sẽ thúc đẩy, tạo động lực cho sự phát triển, khuyến khích tính tích cực, sự hăng hái, phấn khởi, cố gắng, yên tâm với cơng việc, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, phát huy được sáng tạo, thu hút được nhân tài, làm cho nội bộ đồn kết nhất trí, mọi người đồng tâm hiệp lực. 4.8. Giải pháp 8 “Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy - học; phương tiện hoạt động giúp CBQL hồn thành tốt nhiệm vụ” Để hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao thì các điều kiện phục vụ cơng tác cĩ ý nghĩa rất quan trọng bởi nếu cĩ đầy đủ các điều kiện, phương tiện làm việc thì CBQL mới chủ động được cơng việc của mình. Điều kiện ở đây được hiểu là các điều kiện để CBQL nâng cao được chuyên mơn, nghiệp vụ, cĩ điều kiện để thực hiện các ý tưởng về quản lý để đáp ứng yêu cầu mới của GD cũng như thời kỳ CNH - HĐH đất nước. Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cho nhà trường để CBQL cĩ điều kiện làm việc tốt hơn, ngồi sự đầu tư của Nhà nước, sự quan tâm của chính quyền địa phương, thì chính đội ngũ CBQL cĩ vai trị hết sức quan trọng trong việc tham mưu cho cấp cĩ thẩm quyền bố trí nguồn lực xây dựng và phát triển nhà trường. Chính đội ngũ CBQL, trong đĩ vai trị chủ yếu của CBQL nhà trường, phải xây dựng được kế hoạch đầu tư, mua sắm hợp lý, tiết kiệm, đầu tư đĩn đầu nhu cầu phát triển theo hướng chuẩn hĩa, hiện đại hĩa, tránh lãng phí, làm đi làm lại. Đội ngũ CBQL cịn phải biết huy động các nguồn lực đĩng gĩp, hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân ngồi xã hội cùng chăm lo xây dựng cơ sở vật chất trường học. Đây là một nội dung cần thiết trong việc thực hiện xã hội hĩa GD. Trong quá trình thực hiện cơng tác phát triển đội ngũ CBQL trường THPT các tỉnh Đơng Nam Bộ phải tùy theo yêu cầu của đội ngũ CBQL với thực trạng của ngành GD và tình hình KT – XH của địa phương mà tổ chức thực hiện từng giải pháp phát triển đội ngũ CBQL các trường THPT vào những thời điểm thích hợp để đạt hiệu quả cao. Sự đổi mới GD nĩi chung và GD THPT nĩi riêng trong những năm qua đã cĩ sự thay đổi lớn từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp GD. Trước những yêu cầu mới của GD địi hỏi phải cĩ một đội ngũ CBQL trường THPT cĩ đủ năng lực, tầm nhìn để quản lý sự thay đổi đĩ, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong điều kiện phát triển KT – XH của địa phương. 83 Vấn đề phát triển ... TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Sở Giáo dục và Đào tạo Tây Ninh (2010), Chương trình hành động số 287/CTr-SGDĐT ngày 11 tháng 2 năm 2011 về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2011- 2015 và định hướng đến năm 2020. [2]. Ủy ban nhân dân Tỉnh Bình Dương (2009), Quyết định số 96/2009/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2009, Ban hành Quy định về chính sách thu hút, chế độ hỗ trợ đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương. [3]. Ủy ban nhân dân Tỉnh Bình Dương (2009), Quyết định số 3759/QĐ-UBND ngày 18 tháng 8 năm 2009, Về việc điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành Giáo dục – Đào tạo tỉnh Bình Dương đến năm 2020. [4]. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước (2012), Quyết định số 2454/QĐ-UBND ngày 06 tháng 12 năm 2012, Về việc phê duyệt diều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Bình Phước đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. [5]. Ủy ban nhân dân Tỉnh Tây Ninh (2004), Quyết định số 231/2004/QĐ-UB, ngày 28 tháng 10 năm 2004, Về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư và Kế hoạch số 83- KH/TU của Tỉnh ủy về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. [6]. Ủy ban nhân dân Tỉnh Tây Ninh (2009), Quyết định số 59/2009/QĐ - UBND ngày 12 tháng 11 năm 2009, Về việc ban hành quy hoạch tổng thể phát triển giáo dục và đào tạo tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2009 - 2020. [7]. Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. [8]. Bộ Giáo dục (2011), Thơng tư số 29/2009/TT - BGDĐT ngày 22/10/2009, Ban hành quy định chuẩn Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở, trường Trung học phổ thơng và trường phổ thơng cĩ nhiều cấp học. [9]. Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19 tháng 4 năm 2011, Về việc phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020. [10].Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012, Về việc phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf9_6282_2122260.pdf
Tài liệu liên quan