Tài liệu Vấn đề an sinh xã hội trong văn kiện đại hội lần thứ XI của đảng cộng sản Việt Nam - Đỗ Minh Tứ: 68
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Xã hội - Giáo dụcVẤN ĐỀ AN SINH XÃ HỘI TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI LẦN THỨ XI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đỗ Minh Tứ *
Đỗ Vĕn Vinh**
TĨM TẮT
Trong bài viết này, trên cơ sở nêu bật những thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện an
sinh xã hội trong những nĕm vừa qua, chúng tơi tập trung làm rõ những quan điểm mới của Đại
hội XI về vấn đề an sinh xã hội. Qua đĩ, đề xuất những giải pháp mang tính định hướng và những
nguyên tắc trong việc xây dựng và thực hiện an sinh xã hội ở nước ta trong thời gian tới.
Từ khố: An sinh xã hội, vĕn kiện Đại hộiSOCIAL SECURITY ISSUES IN THE XI COUNGRESS DOCUMENTS OF THE COMMUNIST PARTY OF VIET NAM
ABSTRACT
In this paper, on the basis of highlighting the achievements and constraints in the
implementation of social security in recent years, we focus on clarifying the new perspective of
the XI Congress on the issue of social Assembly. Thereby, the proposed solution oriented and
principles in the development and...
5 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vấn đề an sinh xã hội trong văn kiện đại hội lần thứ XI của đảng cộng sản Việt Nam - Đỗ Minh Tứ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
68
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Xã hội - Giáo dụcVẤN ĐỀ AN SINH XÃ HỘI TRONG VĂN KIỆN ĐẠI HỘI LẦN THỨ XI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đỗ Minh Tứ *
Đỗ Vĕn Vinh**
TĨM TẮT
Trong bài viết này, trên cơ sở nêu bật những thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện an
sinh xã hội trong những nĕm vừa qua, chúng tơi tập trung làm rõ những quan điểm mới của Đại
hội XI về vấn đề an sinh xã hội. Qua đĩ, đề xuất những giải pháp mang tính định hướng và những
nguyên tắc trong việc xây dựng và thực hiện an sinh xã hội ở nước ta trong thời gian tới.
Từ khố: An sinh xã hội, vĕn kiện Đại hộiSOCIAL SECURITY ISSUES IN THE XI COUNGRESS DOCUMENTS OF THE COMMUNIST PARTY OF VIET NAM
ABSTRACT
In this paper, on the basis of highlighting the achievements and constraints in the
implementation of social security in recent years, we focus on clarifying the new perspective of
the XI Congress on the issue of social Assembly. Thereby, the proposed solution oriented and
principles in the development and implementation of social security in our country in the future.
Key words: social security, congress documents
* Thạc sỹ, GV. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. NCS ĐH. Quốc gia. HCM
** Học viên Cao học khĩa 2010 – 2013, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân vĕn Tp.HCM
ĐẶT VẤN ĐỀ
An sinh xã hội (ASXH), theo tổ chức Lao
động quốc tế (ILO), là khái niệm “Chỉ sự bảo vệ
của xã hội đối với những thành viên của mình,
bằng một loạt những biện pháp cơng cộng,
chống đỡ sự hẫng hụt về kinh tế và xã hội do
bị mất hoặc bị giảm đột ngột nguồn thu nhập vì
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và chết, kể
cả sự bảo vệ chĕm sĩc y tế và trợ cấp gia đình cĩ
con nhỏ.”1 Như vậy, ASXH khơng chỉ thể hiện
quyền cơ bản của mỗi con người mà cịn là cơng
cụ để xây dựng một xã hội hài hịa, vĕn minh
khơng cĩ sự loại trừ, đảm bảo sự đồn kết, chia
sẻ và tương trợ của cộng đồng đối với các rủi
ro trong đời sống, đồng thời thúc đẩy sự đồng
thuận, bình đẳng, cơng bằng xã hội Do đĩ,
vấn đề ASXH luơn được Đảng ta quan tâm.
1. Thành tựu và hạn chế trong việc thực
hiện ASXH th̀i gian v̀a qua
Nhìn lại 5 nĕm thực hiện Nghị quyết Đại hội
X, 10 nĕm thực hiện Chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội 2001 – 2010 và 20 nĕm thực hiện
Cương lĩnh trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH
nĕm 1991, cùng với những thành tựu về kinh tế,
chính sách ASXH cũng đạt được những kết quả
tích cực như: Chính sách ASXH từng bước được
mở rộng về phạm vi, đối tượng và mức hưởng;
Hệ thống ASXH đã hỗ trợ đắc lực cho người
nghèo, người yếu thế và nhiều đối tượng khác;
69
Vấn đề an sinh ...
Các chính sách hỗ trợ ngày càng nhận được sự
ủng hộ, tham gia của cá nhân, cộng đồng dựa
trên tinh thần đồn kết, chia sẻ và tương trợ.
Cụ thể, chúng ta đã tĕng cường phát triển
giáo dục, đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng
khĩ khĕn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; xố
đĩi, giảm nghèo, tỉ lệ hộ nghèo giảm cịn 9,5%;
thực hiện chính sách với người và gia đình cĩ
cơng; giải quyết việc làm cho trên 8 triệu lao
động, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị giảm cịn
dưới 4,5%; cơng tác chĕm sĩc, bảo vệ sức khoẻ
nhân dân, bình đẳng giới và tiến bộ của phụ
nữ đạt được một số kết quả quan trọng; mức
hưởng thụ các dịch vụ y tế của nhân dân tĕng
lên, đặc biệt với trẻ em, người nghèo, đồng bào
dân tộc thiểu số... Nhờ đĩ, chỉ số phát triển con
người (HDI) khơng ngừng được tĕng lên.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt được, hệ
thống ASXH của chúng ta trong những nĕm qua
vẫn cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục như:
Hệ thống ASXH chưa cĩ sự phát triển đồng
bộ và tương xứng với thành tựu phát triển kinh
tế, mức độ bao phủ thực tế cịn thấp, khả nĕng
tiếp cận của nhiều nhĩm đối tượng đối với một
số chính sách, chương trình cịn hạn chế;
Các chính sách cịn nhiều bất cập, thiếu
đồng bộ, thiếu sự liên kết, chưa huy động
nguồn lực và chưa bảo đảm tính bền vững.
Tình trạng thiếu việc làm cịn cao... Đời
sống của một bộ phận dân cư, nhất là ở miền
núi, vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khĩ khĕn.
Xố đĩi, giảm nghèo chưa bền vững, tình
trạng tái nghèo cao. Chất lượng cơng tác bảo
vệ, chĕm sĩc sức khoẻ cịn thấp, hệ thống y tế
và chất lượng dịch vụ y tế chưa đáp ứng được
yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân, nhất
là đối với người nghèo, đồng bào vùng sâu,
vùng xa, vùng dân tộc thiểu số.
Những thành tựu và hạn chế trong quá
trình thực hiện chính sách ASXH trong những
nĕm qua chính là cơ sở thực tiễn để Đại hội XI
của Đảng đưa ra những chủ trương về ASXH
trong thời gian tới.
2. Mục tiêu, quan điểm của Đại hội XI về
ASXH trong th̀i gian tới
Thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội trong
từng bước và từng chính sách phát triển là một
chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và Nhà
nước ta, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã
hội chủ nghĩa. Để chủ trương này đi vào cuộc
sống, hướng tới việc phát triển hài hồ đời sống
vật chất và tinh thần, khơng ngừng nâng cao đời
sống của mọi thành viên trong xã hội về ĕn, ở, đi
lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh... ASXH đĩng
một vai trị quan trọng.
Do đĩ, trong những nĕm tới Đảng ta đặt
mục tiêu: “Phát triển hệ thống an sinh xã hội đa
dạng, ngày càng mở rộng và hiệu quả.”2, trước
hết “Tập trung giải quyết vấn đề việc làm và thu
nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân. Tạo bước tiến
rõ rệt về thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội,
bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo;
cải thiện điều kiện chĕm sĩc sức khoẻ cho nhân
dân.”3. Phấn đấu “Đến nĕm 2020, chỉ số phát
triển con người (HDI) đạt nhĩm trung bình cao
của thế giới; tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi...,
thực hiện bảo hiểm y tế tồn dân; tỉ lệ hộ nghèo
giảm bình quân 1,5 - 2%/nĕm; phúc lợi xã hội,
an sinh xã hội và chĕm sĩc sức khỏe cộng đồng
được bảo đảm. Thu nhập thực tế của dân cư gấp
khoảng 3,5 lần so với nĕm 2010; thu hẹp khoảng
cách thu nhập giữa các vùng và nhĩm dân cư.”4
Trên cơ sở những mục tiêu đã đặt ra,
trong những nĕm tới, Đảng đưa ra nhiều chủ
trương nhằm hồn thiện hệ thống và chính
sách ASXH, cụ thể:
Đối với vấn đề bảo hiểm, trong những nĕm
tới cần tiếp tục sửa đổi, hồn thiện và phát triển
mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động và
bệnh nghề nghiệp. “Khuyến khích và tạo điều kiện
70
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
thuận lợi để người lao động tiếp cận và tham gia
các loại hình bảo hiểm”5 nhằm tĕng tỉ lệ người lao
động tham gia các hình thức bảo hiểm. “Đổi mới
và hồn thiện đồng bộ các chính sách bảo hiểm y
tế, khám, chữa bệnh và viện phí phù hợp; cĩ lộ trình
thực hiện bảo hiểm y tế tồn dân.”6 Đồng thời “đẩy
mạnh xã hội hố dịch vụ bảo hiểm xã hội... Thanh
tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật
bảo hiểm xã hội, đảm bảo thực hiện đúng, đầy đủ
chế độ quy định đối với mọi đối tượng.”7
Về cứu trợ xã hội, hoạt động trợ giúp và
cứu trợ xã hội phải “đa dạng, linh hoạt, cĩ khả
nĕng bảo vệ, giúp đỡ mọi thành viên trong xã hội,
nhất là các nhĩm yếu thế, dễ bị tổn thương vượt
qua khĩ khĕn hoặc các rủi ro trong đời sống...”8
Mở rộng các hình thức trợ giúp và cứu trợ xã hội,
nhất là đối với các đối tượng khĩ khĕn, đồng thời,
chuyển các loại hình trợ giúp, cứu trợ xã hội sang
cung cấp dịch vụ bảo trợ xã hội dựa vào cộng
đồng, đảm bảo cho các đối tượng bảo trợ xã hội
cĩ cuộc sống ổn định, hồ nhập tốt hơn vào cộng
đồng, cĩ cơ hội tiếp cận nguồn lực kinh tế, dịch
vụ cơng thiết yếu và vươn lên trong cuộc sống.
Đối với vấn đề xĩa đĩi giảm nghèo,
Đảng ta chủ trương “Thực hiện cĩ hiệu quả
hơn chính sách giảm nghèo phù hợp với từng
thời kỳ”9, trong những nĕm tới cần “Tập trung
triển khai cĩ hiệu quả các chương trình xố
đĩi, giảm nghèo ở vùng sâu, vùng xa, vùng
đặc biệt khĩ khĕn. Đa dạng hố các nguồn lực
và phương thức xố đĩi, giảm nghèo gắn với
phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, phát triển
giáo dục, dạy nghề và giải quyết việc làm để
xố đĩi, giảm nghèo bền vững; tạo điều kiện
và khuyến khích người đã thốt nghèo vươn
lên làm giàu và giúp đỡ người khác thốt
nghèo.”10 Tuy nhiên, một trong những hạn chế
trong việc thực hiện chính sách ASXH trong
những nĕm vừa qua là việc xố đĩi, giảm
nghèo chưa bền vững, tình trạng tái nghèo
cịn cao. Do đĩ, để bảo đảm giảm nghèo bền
vững, Đại hội XI đã đưa ra giải pháp “hỗ trợ
học nghề và tạo việc làm cho các đối tượng”,
đặc biệt là đối tượng chính sách, người nghèo,
người lao động nơng thơn và vùng đơ thị hố.
Về chính sách đối với người cĩ cơng, Đại
hội chủ trương “Thực hiện tốt các chính sách
ưu đãi và khơng ngừng nâng cao mức sống
đối với người cĩ cơng.”11 Để thực hiện được
chủ trương đĩ, trong những nĕm tới, chúng ta
phải tập trung “Huy động mọi nguồn lực xã
hội cùng với Nhà nước chĕm lo tốt hơn nữa
đời sống vật chất và tinh thần của những người
và gia đình cĩ cơng. Giải quyết dứt điểm các
tồn đọng về chính sách người cĩ cơng, đặc biệt
là người tham gia hoạt động bí mật, lực lượng
vũ trang, thanh niên xung phong trong các thời
kỳ cách mạng và kháng chiến. Tạo điều kiện,
khuyến khích người và gia đình cĩ cơng tích
cực tham gia phát triển kinh tế để nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần, cĩ mức sống cao hơn
mức sống trung bình của dân cư tại địa bàn.”12
Đối với hệ thống chĕm sĩc y tế
Thứ nhất, chú ý nhiều hơn cơng tác y tế dự
phịng và chĕm sĩc sức khoẻ nhân dân, phát triển
mạnh y tế dự phịng, nâng cao chất lượng và bảo
đảm vệ sinh, an tồn thực phẩm, khơng để xảy
ra dịch bệnh lớn, đồng thời tiếp tục kiềm chế và
giảm mạnh lây nhiễm HIV trong những nĕm tới
và các nĕm tiếp theo.
Thứ hai, tập trung phát triển mạnh hệ thống
chĕm sĩc sức khoẻ và nâng cao chất lượng dịch
vụ y tế; Nhà nước tiếp tục tĕng đầu tư đồng thời
đẩy mạnh xã hội hĩa, khuyến khích các nhà đầu tư
thuộc các thành phần kinh tế thành lập các cơ sở
y tế chuyên khoa cĩ chất lượng cao để phát triển
nhanh hệ thống y tế cơng lập và ngồi cơng lập;
hồn chỉnh mơ hình tổ chức và củng cố mạng lưới
y tế cơ sở, nâng cao nĕng lực của trạm y tế xã,
hồn thành xây dựng bệnh viện tuyến huyện, nâng
cấp bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến Trung ương; xây
dựng thêm một số bệnh viện chuyên khoa cĩ trình
71
Vấn đề an sinh ...
độ cao và một số cơ sở khám, chữa bệnh cĩ tầm
cỡ khu vực tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
và một số vùng nhằm khắc phục tình trạng quá tải
ở các bệnh viện, đặc biệt là bệnh viện tuyến trung
ương và tuyến tỉnh; đổi mới cơ chế hoạt động, nhất
là cơ chế tài chính của các cơ sở y tế cơng lập theo
hướng tự chủ, cơng khai, minh bạch; chuẩn hố
chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng bệnh viện, từng
bước tiếp cận với tiêu chuẩn khu vực và quốc tế.
Thứ ba, tĕng cường đào tạo và nâng cao chất
lượng chuyên mơn, y đức, tinh thần trách nhiệm
của đội ngũ cán bộ y tế, đấu tranh đẩy lùi tiêu
cực trong hoạt động khám, chữa bệnh. Phấn đấu
đến nĕm 2020 tất cả các xã, phường cĩ bác sĩ.
Thứ tư, làm tốt cơng tác chĕm sĩc sức
khoẻ sinh sản, sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, giảm
mạnh tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, gĩp phần
nâng cao chất lượng dân số.
Thứ nĕm, thực hiện tốt chính sách khám,
chữa bệnh cho các đối tượng chính sách, người
nghèo, trẻ em và người dân tộc thiểu số, chĕm sĩc
sức khoẻ người cao tuổi. Bảo đảm cho người cĩ
bảo hiểm y tế được khám, chữa bệnh thuận lợi.
Thứ sáu, phát triển nhanh cơng nghiệp
dược và thiết bị y tế. Phát triển mạnh y học dân
tộc kết hợp với y học hiện đại. Quản lý chặt chẽ
việc sản xuất và kinh doanh dược phẩm.
Về vấn đề chĕm lo đời sống đối với các
tầng lớp dân cư
Thứ nhất, bảo đảm các quyền cơ bản của trẻ
em, tạo mơi trường lành mạnh để trẻ em được phát
triển tồn diện về thể chất và trí tuệ. Chú trọng bảo
vệ và chĕm sĩc trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt, trẻ
em gia đình nghèo, trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng
cĩ nhiều khĩ khĕn; ngĕn chặn và đẩy lùi các nguy
cơ xâm hại trẻ em. Nhân rộng các mơ hình làm tốt
việc bảo vệ, chĕm sĩc trẻ em dựa vào cộng đồng.
Thứ hai, xây dựng và triển khai chiến lược
quốc gia về bình đẳng giới và tiến bộ của phụ
nữ, tập trung ở những vùng và khu vực cĩ sự
bất bình đẳng và nguy cơ bất bình đẳng cao;
ngĕn chặn, đẩy lùi tình trạng buơn bán phụ nữ
và bạo lực trong gia đình. Tạo điều kiện để phụ
nữ tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình
độ, đáp ứng yêu cầu cơng việc, nhiệm vụ.
Thứ ba, chú trọng cải thiện điều kiện sống,
lao động và học tập của thanh niên, thiếu niên,
giáo dục và bảo vệ trẻ em
Thứ tư, chĕm lo đời sống những người cao
tuổi, neo đơn, khuyết tật, mất sức lao động và
trẻ mồ cơi...
Những quan điểm, chủ trương trên đây
về ASXH mà Đại hội XI của Đảng đã đưa ra
chính là cơ sở quan trọng cho việc hoạch định
Chiến lược ASXH của đất nước từ nay cho
đến nĕm 2020 và các nĕm tiếp theo.
3. Định hướng xây dựng hệ thống ASXH
ở nước ta t̀ nay đến nĕm 2020
Hệ thống ASXH bao gồm các cơ chế, chính
sách, giải pháp nhằm bảo vệ cho mọi thành viên
trong xã hội khơng bị rơi vào tình trạng bần cùng
hố bởi tác động tiêu cực của các loại rủi ro. Hệ
thống ASXH của Việt Nam trong Chiến lược
ASXH giai đoạn từ nay đến nĕm 2020 hướng
tới 6 mục tiêu lớn sau đây:
Một là, tĕng cường tính bình đẳng trong
thị trường lao động thơng qua hỗ trợ cho người
nghèo và các đối tượng dễ bị tổn thương tham gia
đào tạo, cĩ việc làm, nâng cao điều kiện làm việc
và cải thiện cuộc sống, mở rộng tỷ lệ tham gia
bảo hiểm tự nguyện.
Hai là, phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội
tiên tiến, mở rộng phạm vi, đối tượng tham gia
vào bảo hiểm xã hội tự nguyện, quỹ bảo hiểm
xã hội được bảo đảm an tồn và phát triển, mức
hưởng được cải thiện.
Ba là, tĕng cường hiệu quả chĕm sĩc y tế
cơng. Thực hiện mục tiêu bảo hiểm y tế tồn dân
từ nĕm 2014, cải thiện hoạt động chĕm sĩc y tế
để mọi người dân, đặc biệt là vùng sâu, vùng dân
tộc, miền núi dễ dàng tiếp cận với các dịch vụ
chĕm sĩc sức khỏe.
72
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật
Bốn là, phát triển hệ thống trợ giúp xã hội
linh hoạt, ứng phĩ kịp thời với các biến cố, rủi
ro. Mở rộng các nhĩm đối tượng thụ hưởng
đến tồn bộ các nhĩm dân cư dễ bị tổn thương.
Nĕm là, thực hiện giảm nghèo bền vững,
ngĕn chặn gia tĕng bất bình đẳng. Kiểm sốt bất
bình đẳng giữa các nhĩm dân cư, vùng về thu
nhập và cơ hội tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản,
hưởng lợi từ các chương trình đầu tư phát triển,
giảm nghèo trong từng vùng, từng khu vực. Bảo
vệ cĩ hiệu quả các trẻ em và phụ nữ nghèo, dễ bị
tổn thương, bị lạm dụng.
Sáu là, nâng cao chất lượng và hiệu quả của
các dịch vụ xã hội tại các vùng sâu, vùng xa,
vùng đồng bào dân tộc. Tĕng cường tiếp cận của
người di dân đến dịch vụ xã hội tại các đơ thị.
Để thực hiện thành cơng các mục tiêu
trên, chúng ta cần phải tuân thủ bốn nguyên
tắc mang tính nền tảng khi triển khai chiến
lược ASXH giai đoạn 2011 – 2020, đĩ là:
Nguyên tắc quyền, nguyên tắc này đảm
bảo cho mọi thành viên trong xã hội đều cĩ
quyền an sinh và tiếp cận hệ thống ASXH,
hướng đến tiến bộ và cơng bằng xã hội trong
phân phối, hưởng thụ các thành quả phát triển
kinh tế, phúc lợi xã hội theo hướng phân bổ
ngày càng bình đẳng hơn, ít sự loại trừ.
Nguyên tắc chia sẻ, nguyên tắc này nhấn
mạnh vai trị của sự tương trợ trong nội bộ và
giữa các nhĩm xã hội, đồng thời địi hỏi sự
gắn bĩ, đồn kết, tương trợ, bù đắp giữa các
cá nhân, các nhĩm trong xã hội và Nhà nước.
Nhờ đĩ, hệ thống ASXH hướng tới sự đảm
bảo nhu cầu tối thiểu thơng qua việc tổng hợp
và tái phân phối nguồn lực.
Nguyên tắc cơng bằng và bền vững, nguyên
tắc này địi hỏi, phải gắn trách nhiệm với quyền
lợi, đĩng gĩp với hưởng lợi một cách lâu dài,
khuyến khích mọi người dân tham gia vào hệ
thống ASXH, bảo đảm tính thoả đáng, thích
đáng trong từng chính sách và chương trình.
Nguyên tắc tĕng cường trách nhiệm của các
chủ thể, nguyên tắc này khuyến khích các thành
phần trong xã hội tham gia xây dựng và thực hiện
chính sách ASXH, thúc đẩy nỗ lực của bản thân
người dân, gia đình, cộng đồng trong việc bảo
đảm ASXH, giảm thiểu sự lệ thuộc vào Nhà nước
theo hướng Nhà nước chỉ cung cấp những hỗ trợ
bổ sung và khơng thay thế nỗ lực của cá nhân.
KẾT LUẬN
Tĩm lại, những quan điểm của Đại hội XI
về ASXH là tồn diện, đĩ chính là cơ sở quan
trọng cho việc hoạch định các chính sách, hồn
thiện hệ thống ASXH, để hệ thống ASXH phát
triển phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN, cĩ khả nĕng tiếp cận, bao phủ
tồn bộ người nhằm thực hiện cơng bằng xã hội
vì mục tiêu phát triển con người./.
CHÚ THÍCH
1.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam(2011), Vĕn kiện Đại hội Đảng lần thứ
XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 125.
3. Sđd, tr. 189.
4. Sđd, tr. 105.
5. Sđd, tr. 125-126.
6. Sđd, tr. 128-129.
7. Sđd, tr. 229.
8. Sđd, tr. 228.
9. Sđd, tr. 124.
10. Sđd, tr. 229.
11. Sđd, tr. 126.
22. Sđd, tr. 229.- 230.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. An sinh xã hội và Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2011-2020, cập nhật ngày 03/12/2010,
2. Lê Chí An (2010), “An sinh xã hội: Mạng lưới an tồn cho người dân”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Mở
thành phố Hồ Chí Minh, số 2(17), tr.5-11.
3. Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ 2011-2020, cập nhật ngày 29/06/2009, http:// www.
molisa.gov.vn.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Vĕn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 333_068_2145404.pdf