Vai trò liên kết xã hội của xã hội dân sự qua lý thuyết hệ thống của Talcott Parsons

Tài liệu Vai trò liên kết xã hội của xã hội dân sự qua lý thuyết hệ thống của Talcott Parsons: VAI TRò LIÊN KếT Xã HộI CủA Xã HộI DÂN Sự QUA Lý THUYếT Hệ THốNG CủA TALCOTT PARSONS Nhạc Phan Linh(*) I. Lý thuyết hệ thống xã hội tổng quát của Talcost Parsons Năm 1951, T. Parsons đ−a ra Lý thuyết tổng quát trong xã hội học (General theory in Sociology). Lý thuyết tổng quát của Parsons là một sơ đồ khái niệm đồ sộ mà ông khái quát hoá và biểu diễn thành một bảng phân loại chéo (tabular cross-classification) và gọi là “Sơ đồ bốn vấn đề chức năng” (Sheme of four functional problems) - AGIL. Sơ đồ giống nh− một hệ toạ độ gồm trục hoành (chiều ngang) biểu diễn hệ quy chiếu “công cụ - mục đích” và trục tung (chiều dọc) biểu diễn hệ quy chiếu “bên trong – bên ngoài” (xem thêm: 1). Trên hệ trục toạ độ quy chiếu nh− vậy có thể phân biệt đ−ợc bốn vấn đề chức năng chủ yếu hay là bốn chiều cạnh của quá trình và cấu trúc hệ thống, cụ thể ở biểu d−ới. • A (Adaptation – Thích ứng; toạ độ “h−ớng ngoại – công cụ”): Một hệ thống phải đ−ơng...

pdf6 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vai trò liên kết xã hội của xã hội dân sự qua lý thuyết hệ thống của Talcott Parsons, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VAI TRò LIÊN KếT Xã HộI CủA Xã HộI DÂN Sự QUA Lý THUYếT Hệ THốNG CủA TALCOTT PARSONS Nhạc Phan Linh(*) I. Lý thuyết hệ thống xã hội tổng quát của Talcost Parsons Năm 1951, T. Parsons đ−a ra Lý thuyết tổng quát trong xã hội học (General theory in Sociology). Lý thuyết tổng quát của Parsons là một sơ đồ khái niệm đồ sộ mà ông khái quát hoá và biểu diễn thành một bảng phân loại chéo (tabular cross-classification) và gọi là “Sơ đồ bốn vấn đề chức năng” (Sheme of four functional problems) - AGIL. Sơ đồ giống nh− một hệ toạ độ gồm trục hoành (chiều ngang) biểu diễn hệ quy chiếu “công cụ - mục đích” và trục tung (chiều dọc) biểu diễn hệ quy chiếu “bên trong – bên ngoài” (xem thêm: 1). Trên hệ trục toạ độ quy chiếu nh− vậy có thể phân biệt đ−ợc bốn vấn đề chức năng chủ yếu hay là bốn chiều cạnh của quá trình và cấu trúc hệ thống, cụ thể ở biểu d−ới. • A (Adaptation – Thích ứng; toạ độ “h−ớng ngoại – công cụ”): Một hệ thống phải đ−ơng đầu với các nhu cầu khẩn yếu của hoàn cảnh bên ngoài. Nó phải thích nghi với môi tr−ờng của mình và làm cho môi tr−ờng thích nghi với nhu cầu của nó. (*) • G (Goal Attainment - Đạt mục tiêu; toạ độ “h−ớng ngoại - mục đích”): Một hệ thống phải xác định và đạt đ−ợc các mục tiêu cơ bản của nó. • I (Intergration - Liên kết; toạ độ “h−ớng nội-mục đích”): Một hệ thống phải điều hoà mối liên quan của các thành tố bộ phận. Nó cũng phải điều hành mối quan hệ trong ba yếu tố chức năng còn lại (A, G, L). • L (Latency – Duy trì khuôn mẫu; toạ độ “h−ớng nội – công cụ”): Một hệ (*) ThS., Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Bờn ngoài Bờn trong Cụng cụ Mục đớch A G Thớch ứng Đạt mục tiờu L I Duy trỡ khuụn mẫu Liờn kết 40 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2012 thống phải cung cấp, duy trì và kiến tạo cả động lực thúc đẩy của các cá thể cũng nh− các khuôn mẫu văn hoá đã sáng tạo, tức duy trì khuôn mẫu và quản lý sự căng thẳng. Mô hình AGIL này là một phần mô hình của lý thuyết hành động. Nó mô tả hệ thống chức năng nhất định của xã hội, mà mọi xã hội phải đáp ứng để có thể duy trì và ổn định đời sống. AGIL đại diện cho toàn bộ hệ thống hành động chung (bao gồm cả mô hình điều kiện con ng−ời). AGIL cũng xác định hệ thống văn hóa, hệ thống cá nhân, v.v... trong các cấu trúc xã hội. Mục đích của Parsons là nhằm xây dựng một bản đồ thống nhất của tất cả các hệ thống hành động, và cuối cùng là "các hệ thống sống” (xem: 2). Lý thuyết tổng quát cho rằng có thể xem xét về mặt cấu trúc tất cả các loại hệ thống xã hội trong một trục toạ độ gồm hai hệ quy chiếu l−ỡng phân tạo thành bốn “vấn đề chức năng”. Theo hệ quy chiếu “bên trong – bên ngoài”: bất kỳ một hệ thống nào cũng cần phải đảm bảo cân bằng mối quan hệ bên trong – bên ngoài và đảm bảo sự ổn định bên trong cũng nh− thích nghi với bên ngoài. Đồng thời bất kỳ một hệ thống nào cũng bị kiểm soát bởi hệ thống ở cấp độ cao hơn nó. Parson định nghĩa hệ thống xã hội nh− sau: Một hệ thống xã hội chứa đựng các tác nhân hành động riêng biệt nh−ng lại có sự t−ơng tác với nhau trong một tình huống mà do một sự tác động vật lý hoặc môi tr−ờng gây ra. Các tác nhân hành động bị thúc đẩy bởi một xu h−ớng đi tới “tính lạc quan của sự ban th−ởng” và mối quan hệ của họ với môi tr−ờng bao gồm từng cá thể, đ−ợc xác định và dàn xếp trong phạm vi của một hệ thống có cấu trúc văn hoá và có chung các biểu t−ợng. Tựu chung lại, Parsons đề xuất một lý thuyết tổng quát có khả năng phân tích chức năng để xác định các loại chức năng của cấu trúc và khả năng phân tích cấu trúc để xác định các cấp độ thứ bậc cao - thấp của các tổ chức. Điều này có nghĩa là, có thể phân tích hệ thống thành các tiểu hệ thống và các mối quan hệ giữa chúng theo các chiều dọc và chiều ngang với nhau, chiều rộng và chiều sâu của cấu trúc của hệ thống xã hội, ví dụ nh− phân tích từ cấu trúc của mối t−ơng tác xã hội giữa các cá nhân đến cấu trúc của cả hệ thống tổng thể xã hội. II. Chức năng liên kết của xã hội dân sự Với các luận điểm trên, mô hình AGIL của T. Parsons thực sự hữu ích khi phân tích vị trí, vai trò liên kết của xã hội dân sự. Vai trò này đ−ợc biểu thị ở cả ba cấp: liên kết các thành phần cơ bản của hệ thống xã hội (độ liên kết vĩ mô), liên kết các tổ chức xã hội dân sự với nhau (liên kết trung mô) và liên kết các cá nhân, nguồn lực trong từng tổ chức (liên kết vi mô). 1. Liên kết ở cấp vĩ mô Xét về phạm vi, môi tr−ờng hoạt động, lực l−ợng của xã hội dân sự nằm trong cả 3 nhóm chủ thể: Nhà n−ớc, Thị tr−ờng và Gia đình. Do vậy, xã hội dân sự không những đóng vai trò giúp 3 nhóm chủ thể này liên kết với nhau mà còn tạo ra mối liên kết giữa các cộng đồng với Nhà n−ớc, Thị tr−ờng và Gia đình. Vai trò liên kết xã hội 41 + Trong hệ thống bộ máy nhà n−ớc, các tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, v.v vừa nằm trong sự điều hành, chỉ đạo trực tiếp của bộ máy cơ sở Đảng và chính quyền các cấp, lại vừa theo đuổi mục tiêu tập hợp và bảo vệ quyền lợi cho các nhóm đối t−ợng liên quan (vai trò cơ bản của xã hội dân sự). Nh− vậy, các tổ chức xã hội dân sự đóng vai trò liên kết giữa cơ quan nhà n−ớc với các tổ chức quần chúng nhân dân. + Trong thị tr−ờng có các hội, hiệp hội, nghiệp đoàn đại diện cho các ngành nghề với các mục tiêu xúc tiến th−ơng mại hay bảo vệ quyền lợi, giải quyết tranh chấp th−ơng mại. Bên cạnh đó, trong thị tr−ờng còn bao gồm các tổ chức, hiệp hội bảo vệ ng−ời tiêu dùng tr−ớc các hành vi gian lận th−ơng mại. Các hình thức tổ chức đại diện cho cả doanh nghiệp và ng−ời tiêu dùng đều có thể đ−ợc coi là các tổ chức xã hội dân sự. Nh− vậy, xã hội dân sự đóng vai trò liên kết giữa cộng đồng và thị tr−ờng. + Gia đình là đơn vị cơ bản của xã hội. Tuy nhiên, gia đình lại đ−ợc coi là cơ sở xây dựng lên các thiết chế dòng họ, làng xã với hệ thống h−ơng −ớc, gia phong. Các thiết chế này tạo ra một không gian sinh hoạt đặc tr−ng của xã hội dân sự ở tính định h−ớng cá nhân, theo đuổi các giá trị, chuẩn mực riêng mà không phụ thuộc vào pháp luật của nhà n−ớc hay quy luật kinh tế của thị tr−ờng. Nh− vậy, xã hội dân sự cũng đóng vai trò liên kết gia đình với hệ thống xã hội chung. Từ đó cho thấy, vị trí đặc biệt của xã hội dân sự Việt Nam trong cấu trúc xã hội là đóng vai trò liên kết xã hội, là chủ thể kết nối giữa các nhóm chủ thể nhà n−ớc, thị tr−ờng và gia đình với nhau. Ta có thể mô hình hóa vị trí của xã hội dân sự nh− hình d−ới: 2. Liên kết ở cấp trung mô Đến l−ợt nó, xã hội dân sự lại là cấu trúc hệ thống, một tập hợp các tổ chức, hiệp hội, một mạng l−ới các nhóm xã hội liên kết với nhau thông qua các đặc tr−ng nh− tính tự nguyện, tự chủ, phi chính phủ, phi lợi nhuận Trong thành phần của xã hội dân sự, các tổ chức liên kết với nhau thông qua việc theo đuổi các sứ mạng riêng, nh−ng đều vì mục tiêu tìm kiếm sự công bằng, bình đẳng, tìm kiếm các nguồn lực cho sự phát triển của cá nhân và kiềm chế sự lấn át, lạm dụng quyền lực của bộ máy công quyền và sự th−ơng mại hóa của thị tr−ờng. Xã hội dân sự đ−ợc tổ chức theo nhiều cấp bậc, từ cấp liên hiệp ở trung −ơng, đến cấp hội ở địa ph−ơng, từ cấp mạng l−ới quốc tế đến cấp đại diện ở từng quốc gia, khu vực, vùng lãnh thổ. Xã hội dân sự Gia đình Kinh tế thị tr−ờng Nhà n−ớc pháp quyền 42 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2012 Bên trong xã hội dân sự là một tập hợp các tổ chức xã hội dân sự đ−ợc xác định chức năng, nhiệm vụ, tôn chỉ, mục đích hoạt động cụ thể theo từng lĩnh vực ngành nghề, môi tr−ờng, phạm vi lĩnh vực tác động riêng. Trừ những nhóm quần chúng, phần lớn các tổ chức xã hội dân sự có bộ máy nhân sự điều hành cơ hữu rõ ràng, có mạng l−ới cán bộ kiêm nhiệm, cộng tác viên; có tài khoản, quy chế, nội quy hoạt động rõ ràng. Nh− vậy, bản thân xã hội dân sự lại là một hệ thống xã hội, tập hợp đông đảo và rộng lớn các thành phần xã hội, các nhóm xã hội theo đuổi những mục tiêu, nhiệm vụ, ý nguyện riêng – thực hiện các chức năng, thể hiện các vai trò xã hội độc lập. 3. Liên kết ở cấp vi mô Theo cách giải thích chức năng I của mô hình AGIL, ta có thể hiểu một hệ thống để thích ứng với môi tr−ờng, để đạt đ−ợc các mục tiêu xác định, hay để duy trì đ−ợc những khuôn mẫu về động lực, văn hóa, ph−ơng thức quản lý thì tr−ớc hết, cần phải có sự liên kết, phối hợp tốt giữa các lực l−ợng, các thành phần bộ phận của nó. Cụ thể: a. Liên kết để thích ứng (chức năng A): Thành viên của các tổ chức xã hội dân sự đại diện cho nhiều thành phần, nhiều nhóm xã hội, liên kết với nhau theo tinh thần tự nguyện, tự giác. Các cá nhân trên cơ sở phát huy năng lực, sở tr−ờng đóng góp và tạo nên tiềm lực, sức mạnh cho tổ chức. Tuy nhiên, cho dù theo tôn chỉ mục đích gì, điều đầu tiên các tổ chức dân sự phải h−ớng tới là phải làm cho tổ chức mình thích nghi, thích ứng đ−ợc với môi tr−ờng xã hội, môi tr−ờng pháp lý, môi tr−ờng kinh tế, môi tr−ờng chính trị bao quanh nó. Các mục tiêu hành động của xã hội dân sự chỉ có thể đ−ợc thực hiện tr−ớc hết trong khuôn khổ pháp luật cho phép và đ−ợc cộng đồng ghi nhận. Trên thực tế, sự tồn tại của một cộng đồng ngoài nhà n−ớc, gia đình và thị tr−ờng lúc công khai, lúc bí mật nh−ng luôn hiện hữu trong các giai đoạn, thời kỳ lịch sử. ở chiều ng−ợc lại, các chính thể nhà n−ớc hay thị tr−ờng dù thừa nhận một cách chính thức hay không đều coi các tổ chức hội, đoàn thể, tổ chức, nhóm xã hội, các cộng đồng dân c− là một thành phần quan trọng, không thể thiếu của hệ thống xã hội, do đó cũng luôn phải ứng xử không thể hoàn toàn theo lối mệnh lệnh pháp chế hay tuyệt đối hóa lợi nhuận. Có đ−ợc điều này là nhờ khả năng thích nghi linh hoạt của các tổ chức xã hội dân sự trong từng không gian lịch sử cụ thể. Do vậy, các thành viên trong các tổ chức dân sự liên kết với nhau tr−ớc hết là để đảm bảo và duy trì sự thích ứng của tổ chức mình với môi tr−ờng xung quanh. b. Liên kết để đạt mục tiêu (chức năng G): Tác động tới chính sách nhà n−ớc, thúc đẩy quyền con ng−ời, nâng cao chất l−ợng cuộc sống, góp phần phát huy các nguồn lực nhằm đảm bảo công bằng xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, thỏa mãn các nhu cầu xã hội, v.v trở thành những mục tiêu cơ bản của các tổ chức xã hội dân sự. Để thực hiện đ−ợc điều này, các tổ chức dân sự đều phải tiến hành tổ chức vận động, tập hợp, thu hút sự quan tâm, sự tham gia của xã hội, cộng đồng. Lực l−ợng của xã hội dân sự ngày càng lớn mạnh chính là nhờ đặc điểm này. Vai trò liên kết xã hội 43 Mục đích theo đuổi là yếu tố quan trọng quyết định đến kiểu loại tổ chức và cấp độ hệ thống của xã hội dân sự. Các tổ chức chính trị - xã hội có l−ợng thành viên đông đảo, với thành phần thuộc tất cả các tầng lớp xã hội h−ớng tới các mục tiêu mang tầm quốc gia. Các hội nghề nghiệp th−ờng là không gian cho những ng−ời có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến một lĩnh vực ngành nghề cụ thể. Các tổ chức phi chính phủ (NGO) địa ph−ơng có l−ợng thành viên nhỏ nh−ng họ hoạt động mang tính định h−ớng cao do những nhu cầu thiết thân đặt ra. Các tổ chức cộng đồng (CBO) hay các nhóm không chính thức có l−ợng thành viên rất đa dạng, thuộc những thành phần xã hội khác nhau, tuỳ theo mục đích riêng biệt, hầu hết đ−ợc thành lập ở cấp địa ph−ơng. Nh− vậy, thành viên của các tổ chức dân sự đại diện cho nhiều thành phần, nhiều tầng lớp trong xã hội. Với mục tiêu theo đuổi chung, đôi khi chỉ đơn giản là sở thích giống nhau, các cá nhân sẵn sàng liên kết, tạo nhóm, xây dựng một cộng đồng những ng−ời cùng ý t−ởng, cùng chí h−ớng để theo đuổi mục đích đã đặt ra. c. Liên kết để duy trì khuôn mẫu (chức năng L): Những nguyên tắc phi lợi nhuận, độc lập với nhà n−ớc, tự chủ, tự chịu trách nhiệm luôn đ−ợc xã hội dân sự đề cao. Điều này đ−ợc coi là cơ sở để xây dựng và hình thành nên xã hội dân sự, cũng nh− đ−ợc coi là các đặc tr−ng để huy động, kêu gọi sự quan tâm chú ý của toàn xã hội vào hoạt động của các tổ chức xã hội dân sự. Quá trình duy trì khuôn mẫu trong bản thân các tổ chức xã hội dân sự phụ thuộc rất lớn vào mức độ kết nối của các thành viên. ý chí chung, tinh thần tập thể, khả năng phối hợp công việc, sự đồng lòng trong đối mặt với các tình trạng căng thẳng của tổ chức là những đòi hỏi nhằm duy trì khuôn mẫu. Điều này chỉ có thể đạt đ−ợc khi có sự liên kết, gắn bó của các thành viên trong tổ chức. Hoạt động của xã hội dân sự th−ờng đ−ợc căn cứ vào hệ thống các nguyên tắc bao gồm tôn chỉ mục đích, chức năng nhiệm vụ, cơ chế tổ chức, các quy trình thủ tục về gia nhập và rời bỏ hiệp hội, các tiêu chí thành viên, quyền lợi, nghĩa vụ và đóng góp tài chính của thành viên. Những nguyên tắc đó vừa là cơ sở để duy trì các khuôn mẫu tổ chức, vừa là cơ sở để duy trì sự liên kết các thành viên. * Tóm lại, việc tiếp cận xã hội dân sự từ vai trò liên kết xã hội là hoàn toàn hợp lý theo sơ đồ AGIL của T. Parsons. Với ba cấp độ liên kết nh− đã trình bày, xã hội dân sự đ−ợc hiểu nh− là không gian liên kết các thành phần, các nhóm, các tổ chức, thậm chí là các thiết chế trong một xã hội. ở Việt Nam khác với kiểu chỉ quan hệ với các cơ quan, tổ chức của Nhà n−ớc và thị tr−ờng theo chiều ngang nh− ở các n−ớc ph−ơng Tây, cũng nh− không đơn thuần mang tính hành chính theo chiều dọc, xã hội dân sự quan hệ theo cả hai chiều. Bởi thành phần của xã hội dân sự nằm trong cả ba nhóm chủ thể Nhà n−ớc, Thị tr−ờng và Gia đình. Từ đó cho thấy, vị trí đặc biệt của xã hội dân sự Việt Nam trong cấu trúc xã hội là đóng vai trò liên kết xã hội, là chủ thể kết nối giữa các nhóm chủ thể nhà n−ớc, thị tr−ờng và gia đình với nhau. 44 Thông tin Khoa học xã hội, số 4.2012 Tài liệu tham khảo 1. Lê Ngọc Hùng. Từ lý thuyết tổng quát về hành động xã hội đến lý thuyết tổng quát trong xã hội học của Talcott Parsons. Tạp chí Xã hội học, 2009. 2. _paradigm 3. Pierre Bourdieu. The forms of capital. In J. Richardson (Ed.) Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education. NY.: Greenwood, 1986, p.241-258. 4. VUFO-NGO Resource Centre (Vietnam Union of Friendship Organisations). Annual Report 2009 (the International NGO Partnerships for Development Report). H.: 2009. 5. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Ph−ơng. Vai trò của các tổ chức xã hội đối với phát triển và quản lý xã hội. H.: Chính trị Quốc gia, 2010. 6. gov.vn/default.aspx?param=1B25a WQ9MTQ1NjMmZ3JvdXBpZD0ma 2luZD0ma2V5d29yZD14JWMzJWE zK2glZTElYmIlOTlp&page=1 (tiếp theo trang 62) Trên cơ sở phân tích chiều h−ớng phát triển của châu á-Thái Bình D−ơng, những thay đổi trong tình hình an ninh, chính trị và chiều h−ớng chính sách của Mỹ đối với châu á-Thái Bình D−ơng, các tác giả cũng đồng thời chỉ ra những tác động của quan hệ Mỹ-Trung đối với t−ơng lai của khu vực này, trong đó có Việt Nam. Huệ nguyên đinh xuân lý (chủ biên). Phát triển và quản lý phát triển xã hội ở n−ớc ta thời kỳ đổi mới: mô hình, thực tiễn và kinh nghiệm. H.: Chính trị quốc gia, 2010, 398 tr., Vv 10738. Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội là vấn đề đ−ợc đặt ra từ rất sớm trong lịch sử phát triển của nhân loại, có mối quan hệ biện chứng với các lĩnh vực phát triển và quản lý phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa nhằm tạo nên sự phát triển bền vững. Trong thời đại ngày nay, với sự bùng nổ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, sự hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức, sự phát triển mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa, đã đặt ra nhiều thời cơ phát triển lớn đan xen với những thách thức trong phát triển nói chung và phát triển xã hội, quản lý phát triển xã hội nói riêng. Nội dung sách là tập hợp các bài viết, đi sâu tìm hiểu những mô hình, thực tiễn và kinh nghiệm trong quản lý phát triển xã hội, đặc biệt là một số mô hình của n−ớc ngoài, từ đó rút ra những vấn đề cơ bản, những định h−ớng quan trọng và các giải pháp chủ yếu để xây dựng mô hình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở n−ớc ta trong giai đoạn hiện nay. Sách gồm 2 phần. Phần 1: Một số vấn đề về mô hình và thực tiễn. Phần 2: Một số kinh nghiệm của n−ớc ngoài. Mai linh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvai_tro_lien_ket_xa_hoi_cua_xa_hoi_dan_su_qua_ly_thuyet_he_thong_cua_talcott_parsons_5464_2174985.pdf
Tài liệu liên quan