Tài liệu Vài nét về quá độ dân số và chương trình dân số ở Việt Nam: Sự kiện - Nhận định Xã hội học số 2 (86), 2004 47
Vài nét về quá độ dân số
và ch−ơng trình dân số ở Việt Nam
Tr−ơng xuân tr−ờng
Quá độ dân số là lý thuyết đ−ợc các nhà nhân khẩu học ph−ơng Tây đ−a ra hơn
nửa thế kỷ tr−ớc nhằm phân tích sự biến đổi dân số. Lý thuyết này cho rằng tiến trình
phát triển dân số của các quốc gia đều phải đi qua 3 giai đoạn: - giai đoạn tr−ớc quá độ
có đặt tr−ng là mức sinh cao và ổn định còn mức chết cao và biến động. - Giai đoạn
quá độ là thời kỳ có những biến động lớn cả về mức sinh và mức chết mà xu h−ớng
th−ờng gặp là mức chết giảm nhanh hơn mức sinh, vì vậy dân số tăng nhanh (còn gọi
là bùng nổ dân số). - Giai đoạn sau quá độ có đặc tr−ng là mức sinh và mức chết đều
thấp. Tóm lại quá độ dân số là quá trình chuyển đổi khuôn mẫu cân bằng dân số trên
cơ sở t−ơng quan giữa tỷ suất sinh và tỷ suất chết khi nhân loại đi từ xã hội tiền công
nghiệp sang xã hội công nghiệp. Nếu ở thời kỳ đầu, lý thuyết này mới chỉ ở dạng mô tả
thuần tu...
4 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vài nét về quá độ dân số và chương trình dân số ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự kiện - Nhận định Xã hội học số 2 (86), 2004 47
Vài nét về quá độ dân số
và ch−ơng trình dân số ở Việt Nam
Tr−ơng xuân tr−ờng
Quá độ dân số là lý thuyết đ−ợc các nhà nhân khẩu học ph−ơng Tây đ−a ra hơn
nửa thế kỷ tr−ớc nhằm phân tích sự biến đổi dân số. Lý thuyết này cho rằng tiến trình
phát triển dân số của các quốc gia đều phải đi qua 3 giai đoạn: - giai đoạn tr−ớc quá độ
có đặt tr−ng là mức sinh cao và ổn định còn mức chết cao và biến động. - Giai đoạn
quá độ là thời kỳ có những biến động lớn cả về mức sinh và mức chết mà xu h−ớng
th−ờng gặp là mức chết giảm nhanh hơn mức sinh, vì vậy dân số tăng nhanh (còn gọi
là bùng nổ dân số). - Giai đoạn sau quá độ có đặc tr−ng là mức sinh và mức chết đều
thấp. Tóm lại quá độ dân số là quá trình chuyển đổi khuôn mẫu cân bằng dân số trên
cơ sở t−ơng quan giữa tỷ suất sinh và tỷ suất chết khi nhân loại đi từ xã hội tiền công
nghiệp sang xã hội công nghiệp. Nếu ở thời kỳ đầu, lý thuyết này mới chỉ ở dạng mô tả
thuần tuý thì sau này nó càng đ−ợc mở rộng, bổ sung và phát triển. Trên cơ sở hai yếu
tố chủ đạo là mức sinh và mức chết, lý thuyết quá độ dân số đã cho thấy những khía
cạnh rộng lớn và phức tạp trong việc phân tích các động thái dân số. Ng−ời ta th−ờng
phân tích về mức chết trên cơ sở lý thuyết quá độ dịch bệnh học, căn cứ vào hoạt động
của hệ thống chăm sóc sức khỏe và điều kiện kinh tế xã hội của từng quốc gia cụ thể.
Ng−ợc lại phân tích và đánh giá về mức sinh th−ờng phức tạp hơn do có quá nhiều
nguyên do và khía cạnh của vấn đề. Một số khung lý thuyết về phân tích mức sinh
th−ờng đ−ợc sử dụng là của K.Davis và J.Blake, R.Freedman, A.S.Antonov...
Theo các nhà nghiên cứu, hiện nay sự quá độ dân số đã diễn ra khá trọn vẹn ở
hầu hết các n−ớc phát triển và nó đang diễn biến tích cực ở phần lớn các n−ớc thuộc
thế giới đang phát triển. Khu vực Đông Nam á trong đó có Việt Nam, cũng nằm
trong tình hình chung ấy. Bắt đầu từ những năm 60 thế kỷ XX đã diễn ra quá trình
quá độ mức sinh cho đến những năm 80 thì một số n−ớc ở Đông Nam á đã đạt đ−ợc
mức sinh thay thế. Nhiều nhà nghiên cứu cũng cho rằng trong thế giới các n−ớc đang
phát triển thì Đông Nam á chỉ đứng sau vùng Đông á ở tiềm năng của nó đối với
những quá độ sinh đẻ trong một t−ơng lai gần. (Coale, 1983; Freedman, 1986;
C.Hirschman - P.Guest, 1988).
Đến thời điểm 1999, Việt Nam có số dân là 76,3 triệu ng−ời, đứng thứ 2 ở Đông
Nam á và thứ 13 trên thế giới về quy mô dân số (TĐTDS-1999). Cho đến thời điểm
hiện nay, dân số n−ớc ta đã đạt mức 81 triệu ng−ời. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng
Việt Nam đang ở giai đoạn sau của quá độ dân số. Mặc dù tỷ lệ sinh đã giảm nhanh
trong thập kỷ 90 và tiếp tục giảm nh−ng trong vòng 10 năm tới thì dân số n−ớc ta
hàng năm vẫn tăng từ 1.1 - 1,2 triệu ng−ời do số phụ nữ đang b−ớc vào độ tuổi sinh đẻ
ngày một tăng lên. Dù có ít cứ liệu xác thực nh−ng ng−ời ta cũng đã xác định đ−ợc
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Vài nét về quá độ dân số và ch−ơng trình dân số ở Việt Nam
48
rằng Việt Nam b−ớc vào thời kỳ quá độ dân số vào những năm 1950 khi tỷ suất chết
thô (CDR) vào khoảng trên d−ới 20 %o xuống còn khoảng 15%o trong thời kỳ chiến
tranh và chỉ còn khoảng 7-8%o khi cả n−ớc thống nhất (1975-1980) (M. Barbiery-
1996) và theo TĐTDS -1999 thì CDR chỉ còn 5,56%o vào thời điểm hiện nay. Cũng
theo Barbiery, thời kỳ khởi động suy giảm mức sinh giai đoạn II của quá độ tính đến
nay đ−ợc khoảng 20 năm. Nếu tổng tỷ suất sinh (TFR) ở thời kỳ những năm 70 vẫn ở
mức 6 con cho mỗi phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ thì sau đó đã giảm rất nhanh, còn 4,0 con
năm 1987, xuống còn 3,8 con thời kỳ 1988-1989, 3,3 con thời kỳ 1989-1992, 2,7 con thời
kỳ 1992-1996 (VNDHS II-1997) và hiện nay TFR chỉ còn 2,33 (TĐTDS-1999).
Nh− vậy trong hơn ba chục năm qua, ở Việt Nam đã có những biến động lớn về
mức sinh và mức chết. Khoảng cách tăng lên giữa việc suy giảm mức sinh và suy giảm
mức chết trong thời kỳ đó đã đẩy mức độ gia tăng dân số lên nhanh trong thời kỳ
1965-1975, và nh− một hệ quả là tiếp tục tăng mạnh trong những năm sau đó. Theo số
liệu của ủy ban Quốc gia dân số - kế hoạch hóa gia đình (Dự án VIE/93/PO7-1996) thì
năm 1955 dân số Việt Nam có 25,1 triệu ng−ời thì đến 1965 là: 35,0 triệu, 1975: 47,6
triệu, 1985: 59,9 triệu, 1995: 74 triệu. Cả thời kỳ tr−ớc 1955 (1920-1955) dân số Việt
Nam còn tăng chậm, chỉ tăng thêm đ−ợc 9,6 triệu ng−ời, nh−ng 40 năm sau đó (1955-
1995) là thời kỳ bùng nổ dân số khi số tăng thêm lên tới 48,9 triệu ng−ời. Tr−ớc năm
1955, mỗi thập kỷ dân số chỉ tăng thêm 2-3 triệu ng−ời nh−ng sau năm 1955, mỗi thập
kỷ dân số Việt Nam tăng thêm ở mức từ 10-14 triệu ng−ời. Độ chênh lệch về suy giảm
mức sinh và mức chết đã tạo ra sự tăng lên trong tỷ suất gia tăng dân số đến mức rất
cao là trung bình trên 3% vào những năm 1965-1975. Và từ thập niên 80 trở đi, cùng
với sự suy giảm của tỷ suất sinh thô (CBR) tỷ suất gia tăng dân số đã giảm xuống một
cách tích cực còn 2,1% trong thời kỳ 1979-1989 (TĐTDS - 1989) và 1,7% trong thời kỳ
1989 - 1999 (TĐTDS - 1999) và hiện nay chỉ còn dừng ở mức 1,32%. Đây là một tín
hiệu khả quan về tính tích cực của động thái dân số ở Việt Nam.
Tr−ớc hết có thể nói, để có đ−ợc những động thái tích cực về quá trình dân số ở
Việt Nam trong giai đoạn vừa qua, chính sách dân số chính là một trong những động
lực chủ yếu. Mặc dầu trong thập kỷ này Việt Nam đã có b−ớc phát triển nhanh chóng
về kinh tế - xã hội, song những khởi động tích cực về tiến trình dân số đã xuất hiện
tr−ớc đó. Điều này chủ yếu nằm trong những chính sách hợp lý và tích cực của Nhà
n−ớc Việt Nam về dân số: hệ thống dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe ban đầu và kế
hoạch hóa gia đình. Ngoài ra cũng cần khẳng định vai trò tác nhân quan trọng của sự
phát triển kinh tế - xã hội trong quá độ sinh đẻ ở Việt Nam qua việc phân tích ba khía
cạnh cơ bản là đô thị hóa, học vấn và sự tham gia của phụ nữ vào lực l−ợng lao động.
Mặt khác, trong sự đóng góp chung đó cần đánh giá cao vai trò của yếu tố mở
rộng giao tiếp xã hội và ảnh h−ởng của truyền thông đại chúng trong thời kỳ đổi mới. Tất
nhiên điều đó bắt nguồn từ những biến đổi kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong thời kỳ đổi
mới (kể từ năm 1986) mà cụ thể là sự thay đổi của một số chuẩn mực nh− giá trị đứa con,
mô hình văn hóa gia đình... đã có những tác động tích cực vào quá độ dân số ở n−ớc ta.
Trong thập kỷ 90, Việt Nam đã diễn ra quá trình giảm mức sinh khá nhanh
chóng. Tuy nhiên hiện nay so trong khu vực Đông Nam á, chúng ta chỉ xếp ở mức
trung bình. Theo Tình trạng dân số thế giới 2000 thì tuy tốc độ tăng dân số bình
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Tr−ơng Xuân Tr−ờng 49
quân/năm giai đoạn 1995-2000 cao hơn so với tốc độ chung của toàn thế giới, tổng tỷ
suất sinh (TFR) bình quân của khu vực Đông Nam á lại thấp hơn so với TFR chung
của thế giới, 2,69 so với 2,71. Trong khu vực Đông Nam á có ba nhóm có TFR khác biệt
nhau. Trừ Brunây không có số liệu thì nhóm n−ớc có mức sinh cao (TFR>3) bao gồm 4
n−ớc là Lào (5,75), Cămpuchia (4,6), Philíppin (3,62) và Malaixia (3,18). Nhóm n−ớc có
mức sinh trung bình (2<TFR<3) gồm Việt Nam (2,6), Inđônêxia (2,58) và Mianma
(2,4). Hai n−ớc có mức sinh thấp (TFR<2) là Thái Lan (1,74) và Xingapo (1,68).1
Đến nay, khi nhìn vào lịch sử của ch−ơng trình dân số ở Việt Nam, nhiều nhà
nghiên cứu đều thừa nhận có ba giai đoạn. Đó là thời kỳ từ năm 1954-1975; từ 1975-
1984 và từ 1985 đến nay.
Khởi đầu là năm 1961, Thủ t−ớng Chính phủ đã ký quyết định 216 - CP về
“Sinh đẻ có h−ớng dẫn“. Quyết định 216 - CP đã đặt nền tảng cho ch−ơng trình dân
số ở Việt Nam với mục tiêu cơ bản là sức khỏe của ng−ời mẹ, hạnh phúc gia đình và
nuôi dạy tốt con cái. Ch−ơng trình dân số ở Việt Nam hầu nh− bị gián đoạn trong cả
một thời gian dài sau đó, cho đến những năm đầu của thập kỷ 80. Đó là thời kỳ cả
n−ớc dồn sức, dồn của cho cuộc kháng chiến chống Mỹ và sau chiến thắng mùa xuân
1975, là b−ớc vào giai đoạn tái thiết kinh tế và khắc phục các hậu quả chiến tranh.
Năm 1984, với quyết định 58-HĐBT (11-4-1984), ủy ban Quốc gia Dân số-Kế
hoạch hóa gia đình đ−ợc thành lập, đánh dấu b−ớc phát triển mới của ch−ơng trình
dân số ở Việt Nam. Với việc thành lập cơ quan quản lý nhà n−ớc cao nhất về lĩnh vực
dân số, bộ máy hoạt động dân số đ−ợc kiện toàn và hoàn chỉnh về chức năng, nhiệm
vụ. Cho đến những năm đầu thập kỷ 90, bộ máy tổ chức quản lý chuyên trách dân số
đ−ợc hình thành và củng cố từ trung −ơng đến cơ sở.
Năm 1993, Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Nghị
quyết về Chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình đến năm 2015 (Hội nghị lần
thứ 4 Ban chấp hành Trung −ơng khóa VII). Nghị quyết 04 - NQ/HNTW đã khẳng
định công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình là một bộ phận của chiến l−ợc phát
triển đất n−ớc, là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu, là yếu tố cơ bản
để nâng cao chất l−ợng cuộc sống của từng ng−ời, từng gia đình và của toàn xã hội.
Cùng năm đó, tháng 6 - 1993, Chính phủ Việt Nam ban hành Chiến l−ợc dân số và
kế hoạch hóa gia đình đến năm 2000. Mục tiêu lâu dài của chiến l−ợc là: “Thực hiện
gia đình ít con, khỏe mạnh để tạo điều kiện có cuộc sống ấm no, hạnh phúc”. Mục
tiêu tr−ớc mắt của chiến l−ợc này là: “Giảm mạnh tỷ lệ sinh con thứ ba trở lên để đến
năm 2000 tổng suất sinh đạt mức 2,9 hoặc thấp hơn và quy mô dân số d−ới mức 82
triệu ng−ời”. Đặc biệt Chiến l−ợc dân số và kế hoạch hóa gia đình đã đ−a ra bảy giải
pháp, đó là lần đầu tiên truyền thông dân số đ−ợc chú ý và đ−ợc xem là một trong ba
giải pháp cơ bản (bao gồm: thông tin - giáo dục - tuyên truyền, dịch vụ kế hoạch hóa
gia đình và chính sách chế độ).
Có thể nói từ năm 1993 lại nay cùng với việc củng cố và kiện toàn bộ máy
1 Trần Quang Lâm (2000): Dân số và sức khỏe sinh sản khu vực Đông Nam á: những con số từ báo cáo về
tình trạng dân số thế giới 2000. Tạp chí Thông tin dân số, số 6- 2000, trang 10.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Vài nét về quá độ dân số và ch−ơng trình dân số ở Việt Nam
50
hoạt động dân số - kế hoạch hóa gia đình thì việc ban hành kịp thời các chính sách
đúng đắn về dân số và liên quan đã mang lại cho ch−ơng trình dân số ở Việt Nam
một đà phát triển mới. Chính vì vậy cho đến hôm nay ch−ơng trình dân số ở Việt
Nam đã đạt đ−ợc những thành tựu quan trọng, góp phần vào sự nghiệp phát triển
kinh tế - xã hội của đất n−ớc.
Mặc dù động thái dân số của Việt Nam hiện nay là tích cực nh−ng nhìn vào
thực trạng dân số, giới chuyên môn cũng đã nhận thức về những thách thức lớn đối
với ch−ơng trình. Đó là một quy mô dân số lớn với phát triển số dân đang ở nhịp độ
cao, là một cơ cấu dân số trẻ và sự phân bố dân c− không đều trên toàn lãnh thổ.
Chính thực trạng đó là một áp lực tiêu cực của dân số đối với sự phát triển của kinh
tế - xã hội, gây mất cân đối về tích luỹ, tiêu dùng, việc làm, giáo dục, y tế và đời sống
của nhân dân. Mặt khác đó là căn nguyên làm tài nguyên cạn kiệt và ô nhiễm môi
tr−ờng sinh thái. Chính vì thế Chiến l−ợc dân số Việt Nam 2001-2010, đ−ợc soạn
thảo vào năm 2000 đã đánh giá: "Ch−ơng trình dân số trong những năm qua còn có
sự mất cân đối. Do quá bức xúc về sự gia tăng dân số quá nhanh ảnh h−ởng đến sự
phát triển kinh tế- xã hội và cải thiện đời sống nhân dân, ch−ơng trình dân số - kế
hoạch hóa gia đình trong thời gian qua mới chỉ tập trung vào giảm mức sinh thông
qua kế hoạch hóa gia đình nhằm hạn chế tốc độ gia tăng qui mô dân số, ch−a chú
trọng nhiều đến các khía cạnh khác của vấn đề dân số nh− chất l−ợng, cơ cấu dân số
và phân bổ dân c−. Các nội dung khác của chăm sóc sức khỏe sinh sản cũng ch−a
đ−ợc chú trọng thích đáng."2
Chính vì vậy chiến l−ợc dân số cho thời kỳ mới trên cơ sở kế thừa những
thành tựu đã qua đã cố gắng bổ sung những thiếu sót và không còn phù hợp khi xác
định mục tiêu tổng quát của ch−ơng trình dân số quốc gia thời kỳ 2001-2010 là:
"Thực hiện gia đình ít con, khỏe mạnh, tiến tới ổn định qui mô dân số ở mức hợp lý
để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Nâng cao chất l−ợng dân số, phát triển nguồn
nhân lực chất l−ợng cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần
vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất n−ớc."3[101, tr.11].
Điểm đáng chú ý trong chiến l−ợc dân số mới là vai trò của truyền thông dân
số đ−ợc coi trọng hơn và đ−ợc xác định mục tiêu một cách cụ thể cũng nh− đầy đủ và
toàn diện hơn. Truyền thông chuyển đổi hành vi về dân số - sức khỏe sinh sản / kế
hoạch hóa gia đình đã đ−ợc xác định là một trong tám giải pháp cơ bản để triển khai
thành công Chiến l−ợc Dân số Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010. Trong đó truyền
thông chuyển đổi hành vi có vai trò nhằm tạo sự chuyển đổi hành vi bền vững về dân
số - sức khỏe sinh sản / kế hoạch hóa gia đình cho các đối t−ợng.
Tóm lại, mặc dù ch−ơng trình dân số của Việt Nam trong thời gian vừa qua đã
đạt đ−ợc nhiều thành tựu quan trọng, tuy nhiên tính chất của quá độ dân số ở n−ớc ta
hiện nay cũng đang đặt ra nhiều bài toán nan giải đối với việc hạ thấp hơn nữa tỷ lệ
sinh đẻ nhằm đạt đ−ợc mức sinh thay thế, và nhất là khi có sự chuyển đổi về mục tiêu
của ch−ơng trình sang sức khỏe sinh sản và chất l−ợng dân số trong thời kỳ mới.
2 ủy ban Quốc gia dân số - kế hoạch hóa gia đình (2000), Chiến l−ợc Dân số Việt Nam 2001-2010, Hà Nội, tr. 5.
3 Tài liệu đã dẫn, trang 11.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- so2_2004_truongxuantruong_789.pdf