Vạch tuyến mạng lưới thu gom và tính toán lượng rác thải phát sinh tại khu đô thị bắc Cổ Nhuế-Chèm

Tài liệu Vạch tuyến mạng lưới thu gom và tính toán lượng rác thải phát sinh tại khu đô thị bắc Cổ Nhuế-Chèm: CHƯƠNG 7: CHUYÊN ĐỀ VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THU GOM VÀ TÍNH TOÁN LƯỢNG RÁC THẢI PHÁT SINH TẠI KHU ĐÔ THỊ BẮC CỔ NHUẾ-CHÈM 7.1.Vạch tuyến mạng lưới thu gom rác thải cho khu đô thị bắc cổ nhuế-chèm 7.I.1Chọn tuyến đường thu gom vận chuyển 7.1.1.1Các yếu tố cần xét đến khi chọn tuyến đường vận chuyển -Xét đến chính sách và quy định hiện hành có liên quan tới việc tập trung chất thảI rắn,số lần thu gom 1 tuần; -Tuyến đường cần phải lựa chọn cho lúc bắt đầu hành trình và kết thúc hành trình phảI ở đường phố chính; -Ở vùng địa hình dốc thì hành trình nên xuất phát từ chỗ cao xuống chỗ thấp ; -Nguyên nhân nguồn tạo thành chất thảI rắn với khối lượng lớn cần phải tổ chức vận chuyển vào lúc ít gây ách tắc,ảnh hưởng cho môI trường; -Chất thải phát sinh ở các nút giao thông,khu phố đông đúc thì phải lựa chọn thu gom vào các giờ có mật độ giao thông thấp; -Những vị trí có chất thải rắn ít và phân tán thì việc vận chuyển thì phảI tổ chức thu gom cho phù hợp. 7.1.1.2 Tạo lập tuyến đường vận...

docx19 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 5526 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Vạch tuyến mạng lưới thu gom và tính toán lượng rác thải phát sinh tại khu đô thị bắc Cổ Nhuế-Chèm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 7: CHUYÊN ĐỀ VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THU GOM VÀ TÍNH TOÁN LƯỢNG RÁC THẢI PHÁT SINH TẠI KHU ĐÔ THỊ BẮC CỔ NHUẾ-CHÈM 7.1.Vạch tuyến mạng lưới thu gom rác thải cho khu đô thị bắc cổ nhuế-chèm 7.I.1Chọn tuyến đường thu gom vận chuyển 7.1.1.1Các yếu tố cần xét đến khi chọn tuyến đường vận chuyển -Xét đến chính sách và quy định hiện hành có liên quan tới việc tập trung chất thảI rắn,số lần thu gom 1 tuần; -Tuyến đường cần phải lựa chọn cho lúc bắt đầu hành trình và kết thúc hành trình phảI ở đường phố chính; -Ở vùng địa hình dốc thì hành trình nên xuất phát từ chỗ cao xuống chỗ thấp ; -Nguyên nhân nguồn tạo thành chất thảI rắn với khối lượng lớn cần phải tổ chức vận chuyển vào lúc ít gây ách tắc,ảnh hưởng cho môI trường; -Chất thải phát sinh ở các nút giao thông,khu phố đông đúc thì phải lựa chọn thu gom vào các giờ có mật độ giao thông thấp; -Những vị trí có chất thải rắn ít và phân tán thì việc vận chuyển thì phảI tổ chức thu gom cho phù hợp. 7.1.1.2 Tạo lập tuyến đường vận chuyển -Chuẩn bị bản đồ vị trí các đỉêm tập trung chất thải rắn trên đó chỉ rõ số lượng,thông tin nguồn chất thải rắn ; -Phải phân tích thông tin và số liệu,cần thiết phải lập bảng tổng hợp thông tin; -Phải sơ bộ chọn tuyến đường theo 2 hay3 phương án; -So sánh các tuyến đường cân nhắc bằng cách thử dần để chọn được tuyến đường hợp lý. 7.1.2 Công nghệ và thiết bị thu gom rác bụi đường 7.I.2.1Rác mặt đường ở các đô thị Rác trên các mặt đường đô thị hình thành do nhiều nguồn:do hàng hoá ven đường,do người bộ hành,do sự phóng uế của gia đình ở mặt đường,do sự rơI vãI của các phương tiện chuyên chở vật liệu xây dung,do các phương tiện giao thông mang đất,do bụi… Do vậy rác trên mặt đường rất đa dạng về chủng loại, kích thước và hình dạngvà về khối lượng riêng: -Loại nhỏ như hạt cát ,bụi; -loại lớn như trang giấy,viên đá,mảnh gạch ; -Loại nhẹ như mút ,miếng bông; -Loại nặng như hòn gạch,viên đá lớn. độ ẩm của rác mặt đường thay đổi lớn phụ thuộc vào sự thay đổi thời tiết.Thành phần của rác mặt đường thay đổi phụ thuộc vào tính chất của khu phố 7.I.2.2Công nghệ và phương thức thu gom rác mặt đường Công nghệ và phương thức thu gom thay đổi phụ thuộc vào các đIũu kiện cụ thể.Có những phương thức sau: -Thu gom bằng thủ công(quét tay)và bằng xe cơ giới; -Thu gom khô và có tưới nước; -Thu gom 1 giai đoạn và 2 giai đoạn(thô và sạch) 7.I.2.3Các thiết bị thu gom bụi đường a.Theo nguyên tắc thu gom -Xe quét và dồn rác bụi thành đốngdọc theo lề đường; -Xe quét thu rác bụi:làm sạch mặt đường bằng quét và thu đựng trong thùng chứa riêng; -Xe hút rác bụi:làm sạch và vận chuyển bằng hút; -Xe quét-hút rác bụi; -Xe thu gom đặc biệt:dùng thu các vật thể có khối lượng lớn. b.Theo dẫn động -Xe dẫn động chung:Quạt gió và chổi quét đều được dẫn động bằng động cơ của xe cơ sở qua các bộ trích công suất và bộ truyền. Xe dẫn động riêng:Có trang bị thêm 1 nguồn động lực(máy nổ)để quay quạt hút và chổi quét.Tốc độ quạt và chổi sẽ độc lập với tốc độ chuyển động của xe.Để dẫn động cơ quay chổi quét ,người ta sử dụng ngay động cơ của xe cơ sở qua bộ trích công suất .Với dẫn động riêng quạt gió luôn làm việc ổn định không phụ thuộc vào tốc độ xe chạy.Do vậy mặt đường luôn được làm sạch,không phụ thuộc vào tốc độ đI của xe trên đường. -Ngoài ra còn phân biệt:xe thu gom khô và có tưới nước. 7.1.2.4Chọn công nghệ ,phương thức thu gom bụi đường Do rác bụi mặt đường đô thị phức tạp,đa dạng nên chọn phương thức thu gom 2 giai đoạn: -thu gom khô:quét dọn rác nặng có kích thước lớn bằng quét thủ công. -Quét dọn sạch bụi:dùng xe quét hút ở dạng khô (không tưới ẩm)sử dụng phương thức quét hút khô để làm kết cấu xe đơn giản và tránh các phiền phức do phảI bổ sung nước khi làm việc trên đường,xe quét hút và thu gom bụi và rác nhỏ,nhẹ còn lại trên đường sau khi đã quét dọn sạch các rác nặng có kích thước lớn.Xe quét hút có kích thước nhỏ có các tính năng . 7.1.3Công nghệ và thiết bị thu gom phân xí máy 7.1..3.1Các loại công nghệ thu chuyển Công nghệ thu gom và vận chuyển ở các bể xí tự hoại và bán tự hoại bao gồm các phương thức sau: -Hút và chuyển phân bằng xe hút phân chuyên dùng; -Múc thủ công và chuyển bằng các phương tiện thô sơ. hình thức sau thường dùng đối với các công trình vệ sinh tại các vị trí ngõ hẹp ngoàI tầm với của các xe hút phân hiện có. 7.1..3.2Công nghệ và thiết bị hút chuyển phân xí tự hoại 1.Dùng xe hút chuyển cỡ nhỏ: theo giải pháp này có thể tiếp cận được các bể xí ở trong xóm sâu ngõ hẹp cần chế tạo loại xe hút phân có kích thước nhỏ song năng lực hút lớn. Giải pháp này xe hút trực tiếp tiếp cận bể phốt .Hút phân vào thing chứa cặn đặt trên xe rồi chuyển đến nơI xả. Dùng thiết bị này không những mở rộng được phạm vi hoạt động của xe hút chuyển phân,vươn sâu vào các bể xí ở xóm sâu ngõ hẹp ,mà còn mang lại lợi ích kinh tế lớn cho các bể phốt dung tích nhỏ hơn 1,5m3.Với các bể đó khi dùng xe hút loại nhỏ sẽ giảm được chi phí so với khi thuê xe có tảI trọng lớn.ĐIũu đáng khích lệ lá số lượng bể phốt có dung tích nhỏ hơn 1,5m3là phổ biến hiện nay. 2.Dùng liên hợp bơm hút đẩy: theo giảI pháp này ngoàI dùng xe bơm hút cỡ nhỏ kể trên cần chế tạo thêm một rơmooc bơm đẩy chuyên dùng có kích thước nhỏ,kích thước bao của xe rơmooc này không hơn14400800mm.Năng lực bơm đẩy không nhỏ hơn: -Chiều cao hút H=2m -Chiều xa đẩyL=250m 3.Đặc tính kỹ thuật của xe hút phân -Trọng lượng không tải :1950kg -Trọng lượng đầy tải :3950kg -Phân bố tải trọng trục trước :1450kg trục sau :2500kg -Dung tích thing chứa:2m3 -Dung tích chứa cho phép:1,5m3 -Năng suất hút:30m3/h -Cự ly hút cho phép:80m -Kích thước bao Dài: 4380 Rộng: 4380 Cao: 4380 7.2.tính toán dự báo lượng rác phát sinh tại khu đô thị bắc cổ nhuế –chèm đến năm 2020 6..2.1. Hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn của thành phố 6.2.1.1. Hiện trạng quản lý rác thải - Sở Kế hoạch và Đầu tư (SKHĐT): là đơn vị trực thuộc UBNDTPHP và chịu sự chỉ đạo của Bộ KH và ĐT. Chức năng chính của SKHĐT là tham mưu cho UBNDTP về công tác kế hoạch và điều phối với các cơ quan khác trong xét duyệt và thực hiện các kế hoạch, các dự án. - Viện Quy hoạch (VQH): VQH là cơ quan chủ chốt có trách nhiệm quy hoạch không gian trong thành phố Hải Phòng. Cơ quan này nghiên cứu, lập gần như toàn bộ công tác quy hoạch đô thị và nông thôn tại Thành phố. VQH cũng là cơ quan chủ chốt về qui hoạch các hệ thống hạ tầng kỹ thuật cơ sở. VQH là cơ quan chủ yếu trong chuẩn bị và quản lý Quy hoạch Tổng thể Thành phố đến năm 2020. - Sở Giao thông Công chính (SGTCC): SGTCC có trách nhiệm tổng thể về công tác giao thông công chính tại thành phố trong đó có các công tác thoát nước mưa, thoát và xử lý nước thải. - Các cơ quan quan trọng nhất về cải thiện vệ sinh môi trường là: - Công ty Cấp nước . - Công ty Thoát nước . - Công ty Môi trường Đô thị . - Sở Tài nguyên và Môi trường. - Công ty Cấp nước mục tiêu chính của công ty là sản xuất, cung cấp nước sinh hoạt, nước cho sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu của toàn bộ thành phố và bán nước sạch. - Công ty Thoát nước :nhiệm vụ của Công ty Thoát nước là vận hành và bảo dưỡng hệ thống thoát nước mưa và thoát nước thải một cách hợp vệ sinh môi trường nhằm xoá bỏ các nguy cơ về sức khoẻ liên quan tới thoát nước thải và ngập lụt. - Công ty Môi trường Đô thị (Công ty MTĐT): Mục tiêu chính của công ty là giữ cho thành phố sạch sẽ thông qua công tác vận hành và bảo dưỡng hiệu quả hệ thống quản lý rác thải rắn một cách hợp vệ sinh môi trường nhằm xoá bỏ các nguy cơ về sức khoẻ. - Sở Tài nguyên và Môi trường (STNMT): UBNDTP giao trách nhiệm bảo vệ môi trường cho STNMT. STNMT là cơ quan tham mưu và chuyên môn của UBNDTP, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các tài nguyên (đất, nước...), và môi trường. 7.2.1.2. Đặc điểm, thành phần rác thải sinh hoạt của khu đô thị Đặc điểm rác thải sinh hoạt: Thành phần dễ phân huỷ của các rác sinh hoạt chiếm tỷ lệ khá cao: 60%. Và thành phần vô cơ không phân huỷ được chiếm khoảng 40%. 7.2.1.3. Khối lượng rác thải phát sinh Khối lượng các loại chất thải rắn Loại rác thải Khối lượng thu gom - Rác sinh hoạt 21,8 tấn/ngày - Rác đường phố 5,8 tấn/ngày - Rác bệnh viện 0,5 tấn/ngày - Rác kinh doanh 3,5 tấn/ngày - Phế thải 0, 9 tấn/ngày Tổng cộng 37,1 tấn/ngày 7.2.1.4 Hiện trạng quản lý phân bùn bể tự hoại 1. Đặc điểm, thành phần phân bùn bể tự hoại Thuật ngữ “Phân bùn” được định nghĩa là hỗn hợp bùn, phân và chất lỏng được bơm từ các hệ thống vệ sinh tại chỗ, riêng lẻ trước khi đưa vào cống, gồm có bể tự hoại ( thường được gọi là bể phốt) và hố xí dội nước...Phân bùn được coi là một dạng của bùn cặn. Phân bùn bể tự hoại là phân bùn hình thành trong bể tự hoại. Bể tự hoại tiếp nhận các sản phẩm bài tiết của người từ các công trình vệ sinh, xử lý phần chất lỏng bằng cách lắng chất rắn và giữ lại chất dầu/mỡ, v.v. Nước thải xử lý sơ bộ từ bể tự hoại được xả vào hệ thống cống công cộng hoặc trong nhiều trường hợp được xả trực tiếp vào kênh mương, sông ngòi. Phần chất rắn trong bùn cặn là 660 g/kg, tỷ trọng điển hình của cặn lắng đáy dạng bùn là 1,4-1,5 t/m3, (gần giống cặn lắng nước thải) và hàm lượng nước (độ ẩm) là 50%. Các cặn lắng hữu cơ được chuyển hoá ở phần đáy của bể tự hoại nhờ quá trình phân huỷ yếm khí. Thành phần các chất hữu cơ có trong sản phẩm bài tiết của người được thể hiện ở bảng sau. Bảng 2.1. Thành phần các chất hữu cơ có trong sản phẩm bài tiết của người Các chất hữu cơ (g/ người-ngày) Nước tiểu Phân Phân + Nước tiểu Ni tơ 11,0 1,5 12,5 Phốt pho 1,0 0,5 1,5 Ka li 2,5 1,0 3,5 Cacbon hữu cơ 6,6 21,4 30 Trọng lượng ướt 1200 70 – 140 1200 – 1 400 Trọng lượng khô 60 35 95 Như vậy, các loại phân bùn có chứa nhiều thành phần hữu cơ các thành phần này nếu được xử lý và thu hồi theo phương thức hợp lý sẽ là nguồn phân bón thực sự có ích cho cây trồng và đồng thời góp phần làm giảm nhẹ tải trọng chất lắng đọng trên hệ thống đường ống thoát nước tại các đô thị. Bảng 2.2. Thành phần hữu cơ của phân bùn từ các công trình vệ sinh khác nhau Theo % trọng lượng khô ( %TS) Loại bùn/cặn Chất hữu cơ Ni tơ Phốt pho Phân bùn từ các bể tự hoại hộ gia đình (sau một đến ba năm sử dụng) 71 - 81 2,4–3,0 2,9-2,7 Phân bùn từ các bể tự hoại hộ gia đình (sau nhiều năm sử dụng) 30,4 0,97 0,71 Như vậy, các loại phân bùn có chứa nhiều thành phần hữu cơ các thành phần này nếu được xử lý và thu hồi theo phương thức hợp lý sẽ là nguồn phân bón thực sự có ích cho cây trồng và đồng thời góp phần làm giảm nhẹ tải trọng của hệ thống đường ống thoát nước tại các đô thị. 2. Khối lượng phân bùn bể tự hoại thu gom được Phân bùn được thu gom đều đặn theo chu ky 3 – 5 năm cho từng hộ gia đình nằm trong khu vực của dự án 7.2.1.5 Hiện trạng hệ thống thu gom của thành phố 1. Hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt Quy trình thu gom rác thải ở cho khu đô thị được trình bày ở hình 2.8. Về cơ bản, rác thải được thu gom và vận chuyển theo 3 giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Rác thải từ nhà ® đường phố và được chất lên xe đẩy: rác phát sinh từ các hộ gia đình, cơ quan, các cơ sở dịch vụ, thương mại, từ đường phố vỉa hè… được thu gom vào các xe đẩy tay. Giai đoạn 2: Rác thải từ đường phố à điểm tập kết: Rác thải được các xe nhỏ đẩy tay vận chuyển đến điểm tập kết. Giai đoạn 3: Rác thải từ điểm tập kết à bãi rác thành phố: Rác thải từ điểm tập kết được thu gom vào các xe ôto và vận chuyển đến đổ ở bãi rác của thành phố. a) Thu gom Tỷ lệ khối lượng chất thải rắn cần được thu gom, xử lý trên toàn thành phố phải đạt gần như tuyệt đối vì đây là khu đô thị mới chih. Việc thu gom chất thải rắn được thực hiện hàng ngày bởi công nhân của các chính vì thế môi trường của khu đô thị được đảm bảo ở một mức độ rất cao .Phương tiện chính để thu gom là xe đẩy tay loại 0,25 m3, với tổng số khoảng 750 xe. Giờ hoạt động chính thức trong khoảng từ 18h đến 6h. Rác từ các đường phố được công nhân quét dọn, gom thành đống, xe đẩy tay thu gom đưa đến các điểm tập kết chất thải rắn. Chất thải rắn từ các hộ gia đình được thu gom bằng xe đẩy tay theo hai cách: đổ chất thải rắn trực tiếp vào xe đẩy đi qua gần nhà, chất thải rắn từ nhà được thu gom vào các túi nilon và đổ ra đường, sau đó xe đẩy tay đi thu gom, vận chuyển ra điểm tập kết chất thải rắn. Chất thải rắn từ hộ gia đình và cơ quan Chất thải rắn từ đường phố Xe đẩy tay Các điểm tập kết Xe ô tô Trạm trung chuyển của khu đoo thị rắn b) Vận chuyển Tại khu đô thị Bắc Cổ Nhuế –Chèm trên các đường phố chính có đặt các điểm tập kết chất thải rắn. Đó là các khu đất trống nhỏ nằm ven đường. Có điểm được xây dựng tường bao, có điểm thì không có tường bao. Hàng ngày, các xe đẩy tay thu gom chất thải rắn và tập kết đến đây, sau đó xe ô tô sẽ vận chuyển đến khu vực xử lý chất thải rắn của khu đô thị. Hiện nay có 3 loại xe được sử dụng để vận chuyển chất thải rắn tới khu xử lý chất thải rắn của thành phố. 2. Hệ thống thu gom phân bùn bể tự hoại Công tác thu gom phân bùn bể tự hoại được thực hiện bởi công ty Thoát nước .Tần suất hút từ 4-5 năm 1 lần, tuy nhiên các bể được kiểm tra hàng năm bằng các thiết bị đo để xác định xem đã cần phải hút hay chưa. Khi hút xong bể phốt không được cọ rửa hoặc mà thường để lại một ít bùn phốt cho việc tái lập quá trình phân huỷ trong bể. Hệ thống quản lý phân bùn bể tự hoại được biểu diễn theo sơ đồ sau: Các thiết bị hiện đang sử dụng chuyên phục vụ cho công tác thông hút bể phốt: xe dung tích 1,8 m3 xe hút chân không dung tích 0,25 m3 xe hút chân không dung tích 2,5 m3 xe hút chân không dung tích 4 m3 xe hút chân không dung tích 7,5 m3 Công việc hút định kỳ được triển khai cuốn chiếu và tổng thể trên phạm vi địa bàn khu đô thị. Mỗi năm bình quân công ty triển khai thực hiện thông hút được 12000 đến 15000 bể. Hiện nay Công ty thoát nướn đang xử dụng hệ thống GIS trong lĩnh vực quản lý hút phốt. Mọi thông tin cần thiết về các bể tự hoại như tên chủ hộ, vị trí bể, thời gian thông hút lần gần nhất,... đều được lưu giữ và cập nhật thường xuyên trên hệ thống computer. Phân bùn bể phốt sau khi được thông hút sẽ được vận chuyển đến nhà máy bùn của thành phố được xây dựng đảm bảo vệ sinh Môi trường. Sơ đồ hoạt động của nhà máy xử lý phân bùn bể tự hoại Tuy nhiên, việc xử lý phân bùn bể tự hoại cũng sẽ gặp khó khăn do phản ứng của người dân tại nơi xây dung nhà máy 7.3. Tính toán lượng rác phát sinh đến năm 2020 7.3.1. Lượng rác sinh hoạt phát sinh đến năm 2020 Kế hoạch quản lý chất thải rắn tại khu đô thị được chia làm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 từ năm 2005 đến năm 2010 Giai đoạn 2 từ năm 2011 đến năm 2020 a) Dự báo dân số Dự báo sự phát triển dân số đến 2020 với dân số khu vực hiện tại là 25614 người và tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là1,098% Số người tăng lên trong một năm được tính theo công thức: Nt = N0 (1+q) (người) Nt: Là số người năm thứ t (người) N0: Là số người ở thời điểm hiện tại của khu đô thị ta tạm lấy thời điểm tính toán là năm 2006 (người) q: là tỷ lệ tăng dân số trung bình của khu vực q = 1,098% Mục tiêu giảm tỷ lệ tăng dân số trung bình Giai đoạn 2006 – 2010: 0,03% Giai đoạn 2011 – 2020: 0,02% Bảng 2.3. Bảng tính toán dân số của khu đô thị TT Năm Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Dân số (ngời) Giai đoạn I: 2006 – 2010 1 2004 1,098% 620400 2 2005 1,094% 627212 3 2006 1,094% 634074 1 2007 1,089% 25614 2 2008 1,089% 25893 3 2009 1,089% 26175 3 2010 1,089% 26460 Giai đoạn II: 2011 – 2020 5 2011 1,089% 26748 6 2012 1,089% 27039 7 2013 1,089% 27334 8 2014 1,089% 27632 9 2015 1,089% 27932 10 2016 1,089% 28237 11 2017 1,089% 28544 12 2018 1,089% 28855 13 2019 1,089% 29169 14 2020 1,089% 29487 b) Dự báo lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Lượng rác thải phát sinh trong từng giai đoạn 1 từ năm 2000 đến năm 2010 R = Nt(1+q).g (kg) Trong đó: - R: Là lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh năm thứ t (kg) Nt là số dân trong giai đoạn đang xét, tại thời điểm hiện tại năm 2006 Nt = 25614 (người) - g là tiêu chuẩn thải rác Bảng 2.4. Bảng tính toán lượng rác phát sinh của khu đô thị TT Năm Dân số (ngời) Tiêu chuẩn thải rác (kg/ngời.ngđ) Lợng rác phát sinh (Tấn) 1 2006 25614 1,2 30,74 2 2007 25893 1,2 31,07 3 2008 26175 1,2 31,41 4 2009 26460 1,2 31,75 5 2010 26748 1,2 32,10 Giai đoạn II: 2011 – 2020 6 2011 27039 1,2 32,45 7 2012 27334 1,2 32,80 8 2013 27632 1,2 33,16 9 2014 27932 1,2 33,52 10 2015 28237 1,2 33,88 11 2016 28544 1,2 34,25 12 2017 28855 1,2 34,63 13 2018 29169 1,2 35,00 14 2019 29487 1,2 35,38 15 2020 29808 1,2 35,77 Bảng 2.5. Bảng tính toán lượng rác thu gom được TT Năm Lợng rác phát sinh (Tấn) Hiệu suất thu gom Lợng rác thu gom đợc (Tấn) Giai đoạn I: 2006 – 2010 1 2004 620,4 0,76 471,50 2 2005 627,21 0,85 533,13 1 2006 30,74 0,9 27,66 2 2007 31,07 0,9 27,96 3 2008 31,41 0,9 28,27 4 2009 31,75 0,9 28,58 5 2010 32,10 0,9 28,89 Giai đoạn II: 2011 – 2020 6 2011 32,45 0,9 29,20 7 2012 32,80 0,9 29,52 8 2013 33,16 0,9 29,84 9 2014 33,52 0,9 30,17 10 2015 33,88 0,9 30,50 11 2016 34,25 0,9 30,83 12 2017 34,63 0,9 31,16 13 2018 35,00 0,9 31,50 14 2019 35,38 0,9 31,85 15 2020 35,77 0,9 32,19 c) Chất thải rắn y tế Đối với chất thải rắn Y tế cũng chỉ tính toán theo số giường bệnh. Từ thực tế số liệu điều tra khảo sát, sơ bộ đề xuất tính tiêu chuẩn chất thải rắn bệnh viện nói chung của khu đô thị như sau: Lượng chất thải rắn y tế phát sinh là RYT = G.gYT/1000 (tấn/ngđ) Trong đó: RYT: Là lượng chất thải rắn y tế phát sinh (tấn/ngđ) G: Số giường bệnh (giường) gYT: Tiêu chuẩn thải rác y tế (kg/giường bệnh) ta thấy khu đô thị chỉ có một bệnh viện nên ta chỉ tính cho bệnh viện đó với số giường bệnh lấy theo tiêu chuẩn là 500 giường bệnh Bảng 2.7. Lượng chất thải bệnh viện thu gom được đến năm 2020 TT Năm Số giờng bệnh Tỷ lệ tăng số giờng bệnh (%) Lợng chất thải rắn phát sinh của 1 giờng bệnh (kg/giờng bệnh.ngđ) Lợng chất thải rắn phát sinh (Tấn/ngđ) Giai đoạn I: 2006 – 2010 1 2004 3100 1,85 5,7 2 2005 3255 5 2 6,5 1 2006 500 5 2 1,0 2 2007 525 5 2 1,1 3 2008 551 5 2 1,1 4 2009 579 5 2 1,2 5 2010 608 5 2 1,2 Giai đoạn II: 2011 – 2020 6 2011 638 5 2,2 1,4 7 2012 670 5 2,2 1,5 8 2013 704 5 2,2 1,5 9 2014 739 5 2,2 1,6 10 2015 776 5 2,2 1,7 11 2016 814 5 2,2 1,8 12 2017 855 5 2,2 1,9 13 2018 898 5 2,2 2,0 14 2019 943 5 2,2 2,1 15 2020 990 5 2,2 2,2 Lượng chất thải y tế độc hại được tính theo công thức: RđhYT = a.RYT (tấn/ngđ) Trong đó: RđhYT: Là lượng chất thải rắn y tế độc hại phát sinh (tấn/ngđ) RYT: Là lượng chất thải rắn y tế phát sinh (tấn/ngđ) a: tỷ lệ chất thải rắn độc hại phát sinh chiếm 20 – 25% của chất thải rắn bệnh viện. Bảng 2.8. Lượng chất thải y tế nguy hại thu gom được đến năm 2020 TT Năm Số giờng bệnh Tỷ lệ chất thải rắn y tế nguy hại (%) Lợng chất thải rắn y tế (Tấn/ngđ) Lợng chất thải rắn y tế nguy hại (T/ngđ) Lợng chất thải rắn y tế không nguy hại (T/ngđ) Giai đoạn I: 2006– 2010 1 2004 3100 25 5,7 1,43 4,28 2 2005 3255 25 6,5 1,63 4,88 1 2006 500 25 1,0 0,25 0,75 2 2007 525 25 1,1 0,26 0,79 3 2008 551 25 1,1 0,28 0,83 4 2009 579 25 1,2 0,29 0,87 5 2010 608 25 1,2 0,30 0,91 Giai đoạn II: 2011 – 2020 6 2011 638 25 1,4 0,35 1,05 7 2012 670 25 1,5 0,37 1,11 8 2013 704 25 1,5 0,39 1,16 9 2014 739 25 1,6 0,41 1,22 10 2015 776 25 1,7 0,43 1,28 11 2016 814 25 1,8 0,45 1,34 12 2017 855 25 1,9 0,47 1,41 13 2018 898 25 2,0 0,49 1,48 14 2019 943 25 2,1 0,52 1,56 15 2020 990 25 2,2 0,54 1,63 d) Phế thải xây dựng - Lấy theo tốc độ phát triển của xây dựng Khu đô thị là nơi đang được chú trọng đầu tư xây dựng nên tỷ lệ tốc độ phát triển xây dựng ở đây khá cao, chiếm khoảng 7% một năm, vì vậy lượng phế thải xây dựng chiếm tỷ trọng khá cao, khoảng 15% lượng chất thải rắn sinh hoạt. Phế thải xây dựng phát sinh được tính theo công thức: RXD = 0,15.RSH (tấn/ngđ) Trong đó: RXD: Là lượng phế thải rắn xây dựng phát sinh (tấn/ngđ) RSH: Là lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh (tấn/ngđ) Bảng 2.9. Lượng chất thải xây dựng thu gom được đến năm 2020 TT Năm CTR sinh hoạt (Tấn/ngđ) Tỷ lệ (%) Phế thải XD (Tấn/ngđ) Giai đoạn I: 2006 – 2010 1 2004 471,5 15 70,73 2 2005 533,13 15 79,97 1 2006 30,74 15 4,61 2 2007 31,07 15 4,66 3 2008 31,41 15 4,71 4 2009 31,75 15 4,76 5 2010 32,10 15 4,81 Giai đoạn II: 2011 – 2020 6 2011 32,45 15 4,87 7 2012 32,80 15 4,92 8 2013 33,16 15 4,97 9 2014 33,52 15 5,03 10 2015 33,88 15 5,08 11 2016 34,25 15 5,14 12 2017 34,63 15 5,19 13 2018 35,00 15 5,25 14 2019 35,38 15 5,31 15 2020 35,77 15 5,37 e) Rác đường phố và rác chợ Rác đường phố và rác chợ chiếm khoảng từ 20-25% rác thải sinh hoạt. Rác đường phố và rác chợ phát sinh được tính theo công thức RChợ = 0,25.RSH (tấn/ngđ) Trong đó: RChợ: Là lượng phế thải rắn xây dựng phát sinh (tấn/ngđ) RSH: Là lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh (tấn/ngđ) Vậy lượng rác đường phố và rác chợ thu gom được tính đến năm 2020 là Bảng 2.10. Lượng rác đường phố và rác chợ thu gom được đến năm 2020 TT Năm CTR sinh hoạt (Tấn/ngđ) Tỷ lệ (%) Rác đp, rác chợ (Tấn/ngđ) Giai đoạn I: 2006 – 2010 1 2004 30,74 25 7,68 2 2005 31,07 25 7,77 1 2006 30,74 25 7,68 2 2007 31,07 25 7,77 3 2008 31,41 25 7,85 4 2009 31,75 25 7,94 5 2010 32,10 25 8,02 Giai đoạn II: 2011 – 2020 6 2011 32,45 25 8,11 7 2012 32,80 25 8,20 8 2013 33,16 25 8,29 9 2014 33,52 25 8,38 10 2015 33,88 25 8,47 11 2016 34,25 25 8,56 12 2017 34,63 25 8,66 13 2018 35,00 25 8,75 14 2019 35,38 25 8,85 15 2020 35,77 25 8,94 Bảng 2.17. Dự báo tổng lượng chất thải rắn phát sinh tại khu đô thị Bắc Cổ Nhuế –Chèm năm 2020 TT Năm RSH (Tấn/ngđ) RYT (Tấn/ngđ) RXD (Tấn/ngđ) RĐP-TM (Tấn/ngđ) RCN (Tấn/ngđ) RĐT (Tấn/ngđ) 1 2004 471,5 4,28 70,73 117,88 33,71 698,1 2 2005 533,13 4,88 79,97 133,28 38,12 789,38 1 2006 30,74 1,00 4,61 7,68 38,53 82,56 2 2007 31,07 1,10 4,66 7,77 38,96 83,56 3 2008 31,41 1,10 4,71 7,85 39,38 84,45 4 2009 31,75 1,20 4,76 7,94 39,81 85,46 5 2010 32,10 1,20 4,81 8,02 40,25 86,38 6 2011 32,45 1,40 4,87 8,11 47,39 94,22 7 2012 32,80 1,50 4,92 8,2 47,91 95,33 8 2013 33,16 1,50 4,97 8,29 48,43 96,35 9 2014 33,52 1,60 5,03 8,38 49,17 97,7 10 2015 33,88 1,70 5,08 8,47 49,5 98,63 11 2016 34,25 1,80 5,14 8,56 57,61 107,36 12 2017 34,63 1,90 5,19 8,66 58,24 108,62 13 2018 35,00 2,00 5,25 8,75 58,88 109,88 14 2019 35,38 2,10 5,31 8,85 59,52 111,16 15 2020 35,77 2,20 5,37 8,94 60,17 112,45 Bảng 2.12 Tổng hợp thành phần của chất thải rắn thu gom tại khu đô thị SST Năm RĐT Hữu cơ Vô cơ Nguy hại 1 2006 82,56 44,58 36,98 1,00 2 2007 83,56 45,12 37,34 1,10 3 2008 84,45 45,60 37,75 1,10 4 2009 85,46 46,15 38,11 1,20 5 2010 86,38 46,65 38,53 1,20 6 2011 94,22 50,88 41,94 1,40 7 2012 95,33 51,48 42,35 1,50 8 2013 96,35 52,03 42,82 1,50 9 2014 97,7 52,76 43,34 1,60 10 2015 98,63 53,26 43,67 1,70 11 2016 107,36 57,97 47,59 1,80 12 2017 108,62 58,65 48,07 1,90 13 2018 109,88 59,34 48,54 2,00 14 2019 111,16 60,03 49,03 2,10 15 2020 112,45 60,72 49,53 2,20 7.3.2 Đề xuất phương hướng giải quyết thu gom chất thải rắn cho khu đô thị bắc cổ nhuế-chèm . -Đối với rác thải sinh hoạt bao gồm phần lớn là thành phần vô cơ thì công nghệ sử dụng phổ biến hiện nay đó là ủ làm phân sinh học,công nghệ này rất phù hợp trong giai đoạn hiện nay bởi vì diện tích đất các thành phố lớn dành cho việc xử lý rác thải đang ngày càng bị hạn chế .Hơn nữa việc ủ phân để bán cho người dân cũng rất phù hợp với đIũu kiện thực tế của nước ta phần lớn dân số vẫn làm nông nghiệp trong khi đó tình hình phân bón phục vụ nông nghiệp của nước ta cung vẫn chưa đủ cầu . -Đối với rác thải mà phần lớn là thành phần vô cơ và các hợp chất trơ thì biện pháp áp dụng là đem đi chôn lấp hợp vệ sinh tại khu xử lý của thành phố. -thành phần chất thải rắn nguy hại của khu đô thị không nhiều chủ yếu là chất thảI của bệnh viện cho nên biện pháp tối ưu nhất là xử lý ngay tại chỗ tức là đặt một lò đốt chất thải ngay tại bệnh viện tránh để cho chất thải của bệnh viện phát tán ra ngoài gây ảnh hưởng trực tiết đến đIũu kiện vệ sinh môI trườngcủa khu vực xung quanh 7.3.3 Kết luận . Với đăc thù là một khu đô thị kết hợp giãn một số trường đại học ở trong trung tâm chính vì thế mà song song với việc thiết kế mạng lưới và trạm xử lý nước thải cho khu đô thi thì việc vạch tuyến và thu gom rác thảI cho khu đô thị cũng là một công việc hết sức quan trọng để bảo sức khỏe người dân. Mặt khác, chất thải rắn sinh hoạt, chất thải thương mại, chất thải và đường phố được quản lý thích hợp. Chất thải của khu đô thị có thành phần chất hữu cơ rất cao nên việc thu gom và xử lý thường xuyên là vô cùng quan trọng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxXD2TN7.docx
Tài liệu liên quan