Tài liệu Ước lượng sức chịu tải cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn: ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2019 14
ƯỚC LƯỢNG SỨC CHỊU TẢI CỌC
BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN
TRƢƠNG NAM SƠN*
HUỲNH QUỐC THIỆN, NGUYỄN MINH TÂM
Estimating the capacity of pile by finite element method
Abstract: Determining the ultimate bearing capacity of pile by using field
experiment results such as CPT test and SPT test has been widely used in
engineering practice. Therefore, this paper provides correlations between
elastic modulus E, undrained shear strength Su and NSPT index. The
correlations are derived from the field results of static loading test of 10
piles which were attached strain gauges at various elevations of pile
length. The outcomes are actually applied to simulate and estimate the
ultimate bearing capacity for 5 piles in different projects in Vietnam by
finite element method (FEM). The result shows good agreements that
estimating the capacity of pile by finite element method gives average
error about 9% compared with estimating results obtai...
7 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ước lượng sức chịu tải cọc bằng phương pháp phần tử hữu hạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2019 14
ƯỚC LƯỢNG SỨC CHỊU TẢI CỌC
BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN
TRƢƠNG NAM SƠN*
HUỲNH QUỐC THIỆN, NGUYỄN MINH TÂM
Estimating the capacity of pile by finite element method
Abstract: Determining the ultimate bearing capacity of pile by using field
experiment results such as CPT test and SPT test has been widely used in
engineering practice. Therefore, this paper provides correlations between
elastic modulus E, undrained shear strength Su and NSPT index. The
correlations are derived from the field results of static loading test of 10
piles which were attached strain gauges at various elevations of pile
length. The outcomes are actually applied to simulate and estimate the
ultimate bearing capacity for 5 piles in different projects in Vietnam by
finite element method (FEM). The result shows good agreements that
estimating the capacity of pile by finite element method gives average
error about 9% compared with estimating results obtained from the static
loading test.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ*
Trong bối cảnh hiện nay, với s trợ giúp đắc
l c từ hệ thống máy tính và các phần mềm tính
toán theo phương pháp phần tử hữu hạn
(PTHH), rất nhiều bài toán địa kỹ thu t được
giải quyết một cách chính xác hơn, giúp cho các
thiết kế trở nên an toàn và tiết kiệm hơn. Ước
lượng sức chịu tải của cọc bằng phương pháp
PTHH không phải là vấn đề mới nhưng luôn cần
có những nghiên cứu bổ sung. Do đó, bài báo
cung cấp các tương quan giữa E – NSPT và Su –
NSPT cho đất khu v c thành phố Hồ Chí Minh,
sử d ng cho việc phân tích và tính toán sức chịu
tải c c hạn của cọc khoan nhồi ở khu v c này.
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM
NÉN TĨNH CỌC CÓ GẮN CÁC ĐẦU ĐO
IẾN DẠNG
2.1. Thí nghiệm nén tĩnh cọc
Thí nghiệm nén tĩnh cọc được tiến hành bằng
phương pháp dùng tải trọng tĩnh ép dọc tr c cọc
sao cho dưới tác d ng của l c ép, cọc lún sâu
* c viên cao h c hoa Thu t y D ng Tr ng
Đ i c B ch hoa - Đ i c u c ia Thành Ph
ồ Chí Minh
Email: truongcongnamson@gmail.com
thêm vào đất nền. Tải trọng tác d ng lên đầu
cọc được th c hiện bằng kích thủy l c với hệ
phản l c là dàn chất tải, neo hoặc kết hợp cả hai.
Các số liệu về tải trọng, chuyển vị, biến dạng
thu được trong quá trình thí nghiệm là cơ sở để
phân tích đánh giá sức chịu tải và mối quan hệ
tải trọng - chuyển vị của cọc trong đất nền.
Theo truyền thống thì việc thử tải tĩnh được
th c hiện bởi một hệ thống chống đỡ lại tải
trọng hoặc bằng cọc neo hoặc thiết bị neo vào
đất, do đó phương pháp này sẽ gặp khó khăn đối
với những cọc có sức chịu tải lớn hoặc mặt bằng
ch t hẹp. Những năm gần đây, phương pháp
Osterberg load cell (O-cell) được sử d ng rộng
rãi cho việc thử tải tĩnh cho các cọc bê tông cốt
thép đổ tại chỗ có đường kính lớn. Tải trọng
tĩnh dùng để thử được tạo ra bởi hộp tải
(Osterberg Cell) đặt sẵn trong cọc khi thi công.
Hộp tải hoạt động theo 2 chiều đối nhau: đẩy
phần cọc trên hộp tải lên trên phá sức kháng cắt
của đất nền quanh thân cọc của phần cọc này;
đẩy phần cọc dưới hộp tải xuống dưới phá sức
kháng nén của đất nền dưới mũi cọc cùng với
sức kháng cắt của đất nền quanh thân cọc của
phần cọc này.
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2019 15
ình 1. So s nh nguyên lý t c dụng của
c c ph ơng ph p nén tĩnh thông th ng và
ph ơng ph p osterberg
2.2. Thiết bị đo biến dạng và đo co
ngắn cọc
Thiết bị đo biến dạng: được lắp đặt trong bê
tông dọc theo chiều dài cọc thử tĩnh với m c
đích xác định biến dạng của cọc khi cọc chịu tải
trọng nén, từ đó tính toán được tải trọng phân bố
dọc theo thân cọc cũng như sức kháng hông và
sức kháng mũi của cọc. Thiết bị đo biến dạng
bao gồm một cảm biến biến dạng chuyển đổi
các đại lượng v t lý thành các tín hiệu đầu ra
phù hợp, hệ thống truyền tín hiện và hệ thống
thu nh n tín hiệu. Nguyên tắc hoạt động cơ bản
của đầu đo là d a trên s rung động của sợi dây
bên trong đầu đo. S khác nhau của các sóng
này là do s căng hoặc trùng của sợi dây và
cũng chính là s biến dạng của đầu đo, đồng
nghĩa với s biến dạng của cọc.
Thiết bị đo co ngắn cọc: dùng để đo co
ngắn đàn hồi của thân cọc. thiết bị được cố
định bằng các neo gắn chặt vào phía trong ống
sonic nhờ hệ thống khí. Cáp tín hiệu và thanh
dẫn kim loại từ các transducer được nối với
nhau từ đáy cọc lên đỉnh cọc và được kết nối
vào hộp đọc t động lấy số liệu trong suốt quá
trình thí nghiệm.
ình 2. Lắp đặt đầu đo biến d ng
ình 3. Đầu đo co ngắn c c
3. TƢƠNG QUAN GIỮA SỨC CHỐNG
CẮT KHÔNG THOÁT NƢỚC SU VÀ MÔ
ĐUN ĐÀN HỒI E THEO NSPT:
Hiện nay, thí nghiệm nén tĩnh cọc cũng như
thí nghiệm O-cell có gắn các đầu đo biến dạng
đang dần phổ biến ở Việt Nam. Kết quả của
thí nghiệm này là sức kháng ma sát hông của
từng đoạn cọc và sức kháng của mũi cọc. Đây
là dữ liệu quan trọng để phân tích cũng như
đưa ra các tương quan dùng để tính toán sức
chịu tải cọc.
3.1. Tƣơng quan giữa mô đun biến dạng E
và chỉ số NSPT cho đất rời
Mô đun biến dạng E được tính toán d a trên
lý thuyết bán không gian đàn hồi như sau:
2 2(1 ) (1 )p p
m
m
q B q B
S E
E S
Trong đó:
Sm: độ lún mũi cọc; B: cạnh cọc
qp: sức kháng mũi đơn vị
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2019 16
E : mô đun đàn hồi đất dưới mũi cọc
: hệ số Poisson của đất ở mũi cọc
: hệ số ph thuộc vào hình dáng cọc, được
lấy theo bảng 1.
ảng 1. Hệ số khi xem mũi cọc
là móng tuyệt đối cứng
M = L/B M = L/B
1 0,88 6 1,82
1,5 1,08 7 1,91
2 1,22 8 1,98
3 1,44 9 2,05
4 1,61 10 2,12
5 1,72 Móng tròn 0,79
Kết quả tính toán mô đun biến dạng E được
trình bày trong bảng 2.
3.2. Tƣơng quan giữa sức chống cắt không
thoát nƣớc Su và chỉ số NSPT
Từ dữ liệu thu th p được từ thí nghiệm đo
biến dạng, sức kháng đơn vị fs xung quanh cọc
ở các lớp đất dính đã đạt đến c c hạn chính là
sức chống cắt không thoát nước Su của đất (với
giả thiết là sức chống cắt của đất/đất bằng với
sức chống cắt của đất/cọc). Kết quả tổng hợp
sức kháng đơn vị trên thân cọc (ở những cây cọc
đã xuất hiện điểm uốn trên biểu đồ quan hệ P-s
hoặc sức kháng đơn vị đã đạt tới đỉnh ở những
chu kì trước đó và không tiếp t c tăng) được
trình bày trong bảng 3.
ảng 2. ảng tổng hợp mô đun biến dạng E
Tên dự án
Tiết
diện
(mm)
L
(m
)
Ptest
(T)
P
(T)
qp
tại P
(kPa)
sm
tại P
(mm)
Lớp
đất
Độ
sâ
u
E
(kPa)
N-
SPT
E/N-
SP
T
Saigon-
Bason
HK18
800x
2800
60
220
0
284
6
920 7.65 Cát 60
13351
4
47
284
1
Saigon-
Bason
HK22
D1500 60
160
0
240
0
1650 10 Cát 60
17792
8
52
342
2
Lancaster
Nguyễn
trãi
800x
2800
62
238
0
482
0
1400 7.47 Cát 62
20807
0
57
365
0
Lim Tower
III
800x
2800
63
370
0
697
0
450 7.46 Cát 63 66969 39
171
7
Khu phức
hợp Tân
Cảng
800x
2800
65
180
0
405
0
814 5.89 Cát 65
15343
0
55
279
0
Lim Tower D1200 67 900
216
0
1244 15.28 Cát 67 70234 62
113
3
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2019 17
VCB D1500 71
140
0
245
0
864 14.81 Cát 71 62910 41
153
4
Hilton
1200x
2800
80
390
0
735
2
420 4.35
Cát
pha
80
13558
9
49
276
7
Satra Tax
Plaza
1000x
2800
80
384
0
960
0
450 5.52 Cát 80
10356
2
62
167
0
Landmark
Tower
1000x
2800
85
320
0
630
2
1800 15.64 Cát 85
14620
5
58
252
1
Trung bình
240
4
ảng 3. ảng tổng hợp sức kháng đơn vị trên thân cọc
STT Tên d án Địa điểm
Độ sâu Loại
đất
NSPT
Ma sát
đơn vị fs fs/NSPT
m kN/m
2
1 Lancaster Nguyễn Trãi Qu n 1 8-18 Á sét 12 40 3,3
2 Lancaster Nguyễn Trãi Qu n 1 46-48 Á sét 27 192 7,1
3 Lancaster Nguyễn Trãi Qu n 1 50-56 Sét 32 243 7,6
4 Saigon-Bason - HK22 Qu n 1 36-38 Á sét 20 121 6,1
5 Saigon-Bason - HK22 Qu n 1 44-47 Á sét 26 146 5,6
6 Saigon-Bason - HK19 Qu n 1 40-48 Sét 29 175 6,0
7 Hilton Qu n 1 46-52 Sét 44 177 4,0
8 Hilton Qu n 1 52-55 Á sét 40 263 6,6
9 Lim tower III Qu n 1 2-8 Sét 11 74 6,7
10 Lim tower III Qu n 1 46-56 Sét 41 252 6,1
11 Friendship Tower Qu n 1 2-10 Á sét 12 72 6,0
12 Friendship Tower Qu n 1 42-56 Sét 40 297 7,4
13 Satra Tax- Plaza Qu n 1 36-52 Sét 39 277 7,1
14 Landmark Tower
Qu n
Bình
Thạnh
30-44 Á sét 21 149 7,1
15 Lim tower Qu n 1 2-5 Á sét 6 39 6,5
16 Lim tower Qu n 1 8-12 Á sét 11 44.2 4,0
17 Lim tower Qu n 1 38-46 Á sét 35 110 3,1
18 Vietcombank Qu n 1 4-8 Á sét 5 44.6 8,9
19 Khu phức hợp Tân cảng
Qu n
Bình
Thạnh
34-38 Sét 15 69 4,6
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2019 18
ình 4. Biểu đồ quan hệ giữa sức h ng hông đơn vị fs và gi trị NSPT
Từ bảng 2 cho thấy tỉ số E/NSPT có giá trị
trong phạm vi từ 1133 – 3650 và trung bình là
2404. Kết quả này cũng phù hợp với nhiều
nghiên cứu trước đó trên thế giới như theo
Y.C.Tan C.M.Chow: E = 2000N; theo R.
Yamaoka, H. Shimada, T. Sasaoka & M.
Hirai: E = 2800N; theo C.G. Chinnaswamy:
E = (2500-3000)N. Như v y, đối với đất cát ở
khu v c thành phố Hồ Chí Minh có thể xác
định giá trị mô đun biến dạng E theo NSPT
sử d ng cho bài toán cọc như sau: E =
2400NSPT (kN/m
2
).
Từ hình 4 cho thấy sức kháng hông đơn vị
fs và giá trị NSPT có quan hệ gần như tuyến
tính. Như đã trình bày ở trên, sức kháng đơn
vị fs được tổng hợp ở trên đã là sức kháng c c
hạn nên ở bài toán tính toán sức chịu tải cọc
có thể lấy tương quan giữa sức chống cắt
không thoát nước Su và giá trị NSPT cho cọc
khoan nhồi khu v c thành phố Hồ Chí Minh
như sau: Su = 6NSPT (kN/m
2
). Kết quả này
cũng phù hợp với B.Look: cu = (2-8)N, trung
bình là 5N; theo biểu đồ của Sower: cu = 4N
cho đất có tính dẻo cao và tăng đến 15N cho
đất có tính dẻo thấp; theo biểu đồ của Stroud
và Butler (1975): cu = 4,5N với PI > 30% và
tăng đến 8N với PI = 15%.
4. MÔ HÌNH PHÂN TÍCH CỌC ẰNG
PHƢƠNG PHÁP PTHH:
Cọc được mô phỏng bằng phần mềm plaxis
2D V8.6, sử d ng bài toán đối xứng tr c và mô
hình Mohr - Coulomb.
Đối với đất rời, sử d ng phương pháp phân
tích drained với sức chống cắt có được từ thí
nghiệm cắt tr c tiếp và mô đun biến dạng E
được xác định theo tương quan E = 2400NSPT.
Đối với đất dính, sử d ng phương pháp phân
tích undrained B với sức chống cắt không thoát
nước có được theo tương quan Su = 6NSPT và
mô đun biến dạng thoát nước E’ được xác định
theo Stroud và các cộng s (được nêu trong
Handbook of geotechnical investigation and
design tables, B.Look) như sau:
ảng 4. ảng xác định E’ theo Stroud
PI (%) E’/cu
10-30 270
20-30 200
30-40 150
40-50 130
50-60 110
Cọc được mô phỏng bằng v t liệu “non
porous” với ứng xử đàn hồi và không có lỗ
rỗng. Thông số về mô đun đàn hồi của cọc cũng
rất quan trọng, cần phải kể đến s có mặt của
cốt thép trong cọc vì cọc thử thường được bố trí
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2019 19
hàm lượng cốt thép khá lớn, điều này làm ảnh
hưởng đến biến dạng đàn hồi của cọc.
ình 5. Mô hình mô phỏng c c TP1 d n
Lakeside Tower
5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
ình 6. Biểu đồ quan hệ P-S th c tế và ết quả
mô phỏng c c TP1 d n La eside Tower
ình 7. Biểu đồ quan hệ P-S th c tế và ết quả
mô phỏng c c TP2 d n La eside Tower
ình 8. Biểu đồ quan hệ P-S th c tế và ết quả
mô phỏng c c TP4 d n Viva Riverside
ình 9. Biểu đồ quan hệ P-S th c tế và ết quả
mô phỏng c c TP2 d n Etown Cộng òa
ình 10. Biểu đồ quan hệ P-S th c tế và ết quả
mô phỏng c c TP1 d n Vietcomreal Tower
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 4 - 2019 20
ảng 5. ảng so sánh sức chịu tải cực hạn tính toán
đƣợc từ Plaxis với thí nghiệm nén tĩnh hiện trƣờng
STT D án Tên cọc
Tiết diện Chiều dài Nén tĩnh Plaxis
mm m Qu(T) Qu(T)
Sai s
(%)
1 Lakeside Tower TP1 D1500 80 2880 2665 -7
2 Lakeside Tower TP2 D1200 80 2358 2275 -4
3 Viva Riverside TP4 D1200 80 3000 2600 -13
4 Etown Cộng Hòa TP2 D1800 65 4635 4030 -13
5 Vietcomreal Tower TP1 D1200 80 2955 2750 -7
Trung bình -9
Từ bảng tổng hợp trên cho thấy, khi so sánh
với sức chịu tải c c hạn từ thí nghiệm nén tĩnh
hiện trường được xác định theo m c 7.3 -
TCVN 10304:2014 thì kết quả tính toán d a
trên mô phỏng bằng phần mềm Plaxis 2D cho
sai số từ 4% đến 13% và trung bình là 9%, khá
nhỏ và thiên về an toàn.
6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Đối với đất rời khu v c địa bàn thành phố Hồ
Chí Minh có thể xác định mô đun biến dạng
E sử d ng cho bài toán cọc theo tương quan
E = 2400NSPT (kN/m
2
).
Đối với cọc khoan nhồi khu v c thành phố
Hồ Chí Minh, khi tính toán sức kháng ma sát
hông đơn vị fs cho các lớp đất dính, có thể sử
d ng tương quan fs = 6NSPT (kN/m
2
).
Xác định sức chịu tải c c hạn của cọc
bằng phương pháp phần tử hữu hạn là một
phương pháp khá toàn diện khi có xét đến
sức kháng hông, sức kháng mũi của đất và độ
lún của cọc.
Mô phỏng cọc bằng phần mềm Plaxis 2D, sử
d ng mô hình Mohr - Coulomb với bộ thông số
được lấy theo tương quan với chỉ số SPT. Đối
với đất rời: E = 2400NSPT kN/m
2
. Với đất dính:
Su = 6NSPT kN/m
2
và E’ = 200-270Su cho kết
quả sức chịu tải c c hạn khá sát với th c tế thí
nghiệm nén tĩnh, sai số trung bình là 9% thiên
về an toàn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] B. Look, Handbook of geotechnical
investigation and design tables, London: Taylor
& Francis Group, 2007.
[2] Bowles J.E, Foundation analysis and
design, New York: McGraw-Hill, 2002.
[3] PGS.TS. Võ Phán, ThS. Hoàng Thế Thao
(2010), Phân tích và tính toán móng cọc, TP. Hồ
Chí Minh.
[4] T. V. Việt, Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa
kỹ thu t, Hà Nội, Nhà xuất bản Xây D ng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_4139_2201357.pdf