Tài liệu Ứng dụng mô hình AHP xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Trà Vinh - Lê Anh Kiên: Hóa học & Kỹ thuật môi trường
L.A. Kiên, N.T. Luân, N.T.K. Yến, “Ứng dụng mô hình AHP môi trường tỉnh Trà Vinh.” 32
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH AHP XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI
QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH
Lê Anh Kiên*, Nguyễn Thành Luân, Nguyễn Thị Kim Yến
Tóm tắt: Mô hình AHP là một phương pháp tính toán trọng số áp dụng cho các
bài toán ra quyết định đa tiêu chuẩn. Nghiên cứu đã được thực hiện qua 6 bước
chính: (i) Phân rã một tình huống phi cấu trúc thành các phần nhỏ; (ii) Xây dựng
cây phân cấp AHP; (iii) Gán giá trị số cho những so sánh chủ quan về mức độ quan
trọng của các chỉ tiêu trong việc ra quyết định; (iv) Tính toán trọng số của các chỉ
tiêu; (v) Kiểm tra tính nhất quán; (vi) Tổng hợp kết quả để đưa ra đánh giá xếp
hạng cuối cùng. Chỉ số nhất quán của dữ liệu được tính toán qua biểu thức CR =
CI/RI; với CI: Chỉ số nhất quán được tính bởi: =
; trọng số tính toán
trong mô hình được thực hiện qua biểu thức iaaaw mimiii ,..
1
...
7 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng mô hình AHP xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Trà Vinh - Lê Anh Kiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hóa học & Kỹ thuật môi trường
L.A. Kiên, N.T. Luân, N.T.K. Yến, “Ứng dụng mô hình AHP môi trường tỉnh Trà Vinh.” 32
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH AHP XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI
QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG TỈNH TRÀ VINH
Lê Anh Kiên*, Nguyễn Thành Luân, Nguyễn Thị Kim Yến
Tóm tắt: Mô hình AHP là một phương pháp tính toán trọng số áp dụng cho các
bài toán ra quyết định đa tiêu chuẩn. Nghiên cứu đã được thực hiện qua 6 bước
chính: (i) Phân rã một tình huống phi cấu trúc thành các phần nhỏ; (ii) Xây dựng
cây phân cấp AHP; (iii) Gán giá trị số cho những so sánh chủ quan về mức độ quan
trọng của các chỉ tiêu trong việc ra quyết định; (iv) Tính toán trọng số của các chỉ
tiêu; (v) Kiểm tra tính nhất quán; (vi) Tổng hợp kết quả để đưa ra đánh giá xếp
hạng cuối cùng. Chỉ số nhất quán của dữ liệu được tính toán qua biểu thức CR =
CI/RI; với CI: Chỉ số nhất quán được tính bởi: =
; trọng số tính toán
trong mô hình được thực hiện qua biểu thức iaaaw mimiii ,..
1
21 . Kết quả tính toán
trên thang điểm đánh giá mức độ tác động từ 1-5 điểm với 06 yếu tố đánh giá: Lĩnh
vực văn hóa - xã hội (YT1); Ngành xây dựng (YT2); Ngành giao thông (YT3);
Ngành công nghiệp (YT4); Ngành nông nghiệp (YT5); Lĩnh vực kinh tế (YT6). Với vị
trí quan trắc có điểm tính toán theo mô hình AHP > 2,5 điểm (2,5: mức điểm trung
bình) mức độ tác động của các yếu tố là đáng kể và cần quan trắc. Vị trí quan trắc
có điểm đánh giá ≤ 2,5 điểm, mức độ tác động của các yếu tố không đáng kể.
Từ khóa: Mô hình AHP, Xây dựng mạng lưới quan trắc.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ô nhiễm môi trường có thể được kiểm soát và giải quyết kịp thời thông qua các
chương trình quan trắc môi trường. Do vậy, cần có sự tăng cường, bổ sung quan
trắc xung quanh các điểm phát hiện có dấu hiệu ô nhiễm hoặc nguy cơ ô
nhiễm.cQuan trắc môi trường giúp thu thập số liệu, thông tin làm cơ sở cho việc
đánh giá hiện trạng và dự báo chất lượng môi trường phục vụ cho công tác quản lý
môi trường. Do đó, việc việc rà soát, điều chỉnh mạng lưới quan trắc môi trường là
quan trọng và cần được tiến hành theo từng giai đoạn. Việc xây dựng một mạng
lưới quan trắc cần tính đến các yếu tố kinh tế - xã hội khác nhau nhằm đảm bảo
phù hợp với mục tiêu đặt ra. Nhằm đạt được mục tiêu đặt ra cần có những công cụ
hỗ trợ, một trong nhưng công cụ đó là mô hình thứ bậc (AHP). Trong nghiên cứu
điển hình xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường tỉnh Trà Vinh đã ứng dụng mô
hình AHP để thực hiện.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mô hình thứ bậc (AHP)
AHP do GS. Saaty nghiên cứu và sau đó phát triển từ những năm 1980 (Saaty,
1980). Đây là một phương pháp tính toán trọng số áp dụng cho các bài toán ra
quyết định đa tiêu chuẩn. Quá trình này bao gồm 6 bước chính:
1. Phân rã một tình huống phi cấu trúc thành các phần nhỏ;
2. Xây dựng cây phân cấp AHP;
3. Gán giá trị số cho những so sánh chủ quan về mức độ quan trọng của các chỉ
tiêu trong việc ra quyết định.
4. Tính toán trọng số của các chỉ tiêu.
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san NĐMT, 09 - 2017 33
5. Kiểm tra tính nhất quán
6. Tổng hợp kết quả để đưa ra đánh giá xếp hạng cuối cùng.
a. Xây dựng cây phân cấp AHP
Sau khi trải qua bước 1, phân rã vấn đề thành các thành phần nhỏ, cây phân cấp
AHP sẽ được xây dựng dựa trên các tiêu chí và các khả năng lựa chọn.
Hình 1. Cây phân cấp AHP.
Xi: là các chỉ tiêu xét đến trong quá trình ra quyết định
A, B, C: là các khả năng lựa chọn cần quyết định.
b. Xây dựng ma trận so sánh các chỉ tiêu
Việc so sánh này được thực hiện giữa các cặp chỉ tiêu với nhau và tổng hợp lại
thành một ma trận gồm n dòng và n cột (n là số chỉ tiêu). Phần tử aij thể hiện mức
độ quan trọng của chỉ tiêu hàng i so với chỉ tiêu cột j.
= ×
=
1
1
⋮ ⋮
⋮ ⋮
1
Mức độ quan trọng tương đối của chỉ tiêu i so với j được tính theo tỷ lệ k (k từ 1
đến 9), ngược lại của chỉ tiêu j so với i là 1/k. Như vậy aij> 0, aij = 1/aji, aii =1.
Hình 2. Thang điểm so sánh mức độ ưu tiên (mức độ quan trọng).
c. Tính toán trọng số
Để tính toán trọng số cho các chỉ tiêu, AHP có thể sử dụng các phương pháp
khác nhau, hai trong số chúng được sử dụng rộng rãi nhất là Lambda Max (max)
(Saaty, 1980) và trung bình nhân (geomatric mean).
d. Kiểm tra tính nhất quán
Theo Saaty, ta có thể sử dụng tỷ số nhất quán của dữ liệu (Consistency Ratio -
CR). Tỷ số này so sánh mức độ nhất quán với tính khách quan (ngẫu nhiên) của
dữ liệu:
Mục tiêu
X1 X2 X3 X4
A B C
Hóa học & Kỹ thuật môi trường
L.A. Kiên, N.T. Luân, N.T.K. Yến, “Ứng dụng mô hình AHP môi trường tỉnh Trà Vinh.” 34
=
CI: Chỉ số nhất quán (Consistency Index)
RI: Chỉ số ngẫu nhiên (Random Index)
=
−
− 1
n: số chỉ tiêu
Đối với mỗi một ma trận so sánh cấp n, Saaty đã thử nghiệm tạo ra các ma trận
ngẫu nhiên và tính ra chỉ số RI (chỉ số ngẫu nhiên) tương ứng với các cấp ma trận
như bảng dưới đây:
Bảng 1.Chỉ số ngẫu nhiên RI.
n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
R 0 0 0,58 0,90 1,12 1,24 1,32 1,41 1,45 1,49
Nếu giá trị tỷ số nhất quán CR<0,1 là chấp nhận được, nếu lớn hơn đòi hỏi
người ra quyết định thu giảm sự không đồng nhất bằng cách thay đổi giá trị mức
độ quan trọng giữa các cặp chỉ tiêu.
e. Tổng hợp kết quả
Sau khi đã tính toán được trọng số của các chỉ tiêu cũng như của các phương án
đối với từng chỉ tiêu, các giá trị trên sẽ được tổng hợp lại để thu được chỉ số thích
hợp của từng phương án theo công thức sau:
= ∑
∗
i=1,. . . n
Trong đó: wijs: trọng số của phương án i tương ứng với chỉ tiêu j
wja: trọng số của chỉ tiêu j
n: số các phương án; m: số các chỉ tiêu.
2.2. Ứng dụng tính toán AHP
* Bước 1: Xác định trọng số của các tiêu chí đánh giá dựa trên phân tích các ma
trận vuông cấp n (còn gọi là ma trận độ ưu tiên bậc 1, bậc 2,...).
Các tiêu chí trong ma trận này sau đó được thực hiện so sánh từng cặp với nhau.
Độ ưu tiên cho các tiêu chí được xác định theo bảng độ ưu tiên chuẩn của Saaty
(1980) với 9 bậc ưu tiên và giá trị tương ứng sau:
- Ưu tiên bằng nhau: ................................................................................. 1 điểm
- Ưu tiên bằng nhau cho đến vừa phải: ..................................................... 2 điểm
- Ưu tiên vừa phải: .................................................................................... 3 điểm
- Ưu tiên vừa phải cho đến hơi ưu tiên: .................................................... 4 điểm
- Hơi ưu tiên hơn: ..................................................................................... 5 điểm
- Hơi ưu tiên cho đến rất ưu tiên: ............................................................. 6 điểm
- Rất ưu tiên: ............................................................................................. 7 điểm
- Rất ưu tiên cho đến vô cùng ưu tiên: ..................................................... 8 điểm
- Vô cùng ưu tiên: .................................................................................... 9 điểm
* Bước 2: Tính toán trọng số cho các tiêu chí theo mô hình sau:
iaaaw mimiii ,..
1
21
i
w
w
nw
m
i
i
i
i
,
1
Nghiên c
Tạp chí Nghi
các tiêu chí ưu tiên trong lựa chọn điểm quan trắc và sắp xếp theo mức độ ưu tiên
giải pháp có trọng số cao nhất được lựa chọn ưu tiên xem xét
thành ph
gi
quan h
trị n
chi
bằng 0,1 th
tiến h
* Bư
Cụ
- Phân tích nh
- So sánh các tiêu chí thông qua so sánh c
ữa các ti
(Trong đó: A
- Tính t
- Xác đ
ày cho phép so sánh t
ếm tỉ lệ bao nhi
(W
Ki
th
ệ giữa các ti
C
A1
A2
A3
An
C
A1
A2
A3
An
∑
C
A1
A2
A3
An
∑
11,
ểm tra tính nhất quán của các cặp so sánh. Khi tỉ số nhất quán nhỏ
ành đánh giá l
ứu khoa học công nghệ
ớc 3:
ể hóa b
ần.
W
ên c
êu chí. K
ổng các giá trị
ịnh trọng số bằng cách tính tỷ lệ của các th
22,,
ì đánh giá c
ứu KH&CN
Nhân ma trận trọng số với ma trận gốc
ài toán AHP thông qua 4 bư
W
ững thông tin thu nhận đ
1/A
1/A
1/A
1, A
1/ A
1/ A
1/ A
êu trong t
nn
ết quả cuối c
êu chí v
A
1
2, A
A1
1
A
W11
W21
W31
W
: là các h
ại ở cấp t
1
12
13
1n
3,
12
13
1n
1
ln
ủa ng
quân s
ới nhau.
ưu tiên theo c
An
ỷ lệ th
ổng th
ệ số của ph
ư
ương
ự,
B
1/A
1/A
là các tiêu chí)
1/ A
1/ A
ời ra quyết định l
Số Đặc san NĐMT, 09
ùng là t
ảng 2
A
A12
1
A2
A12
1
ành ph
ành ph
A
W12
W22
W32
Wn2
ứng.
2
23
2n
23
2n
2
.Các nhân t
ột.
ương tr
ớc sau:
ư
ạo r
Bảng 3.
ần của các ph
ần.
ợc th
ặp. B
a m
1/A
1/ A
B
ình t
ành nhóm tiêu chí và các tiêu chí
A
A13
A23
1
A3
A13
A23
1
ảng 4.
A
W13
W23
W33
Wn3
à tương đ
,
ước n
ột ma trận so sánh, thể hiện mối
ố ma trận ý kiến của chuy
3
3n
Ma tr
3n
3
ương
-
tính tổng điểm có trọng số cho
ành ph
Ma tr
2017
ày nh
ận so sánh của các nhân tố.
ương án, xem các ma tr
ứng với X
.
ần theo h
ận trị số nhất quán W1.
ối nhất quán. Ng
ằm xác định trọng số
1
1
1
1
1, X
àng
2, X
-
hơn ho
ên gia.
A
A1n
A2n
A3n
1
An
A1n
A2n
A3n
1
cột. Giá
A
W
W2n
W3n
Wnn
n
ược lại,
. Các
n
n
ln
)
35
ận
ặc
36
3.1. Các y
tiên các yếu tố tác động
nh
3.2. Giá tr
(AHP) đưa ra đư
trắc trong các bảng từ
Bảng 7.
L.A. Kiên, N.T. Luân, N.T.K. Y
Với các đối tượng quan trắc lấy ý kiến đánh giá của chuyên gia về mức độ ưu
ằm xác định yếu tố
D
Giá tr
M
Giá tr
M
B
Giá tr
M
C
A1
A2
A3
An
ựa v
Bảng 6.
ức độ
ức độ
Giá tr
M
ảng 9.
ức độ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
ào ý ki
ị trọng số
Giá tr
ị trọng số
ức độ
ị trọng
ếu tố đánh giá
Lĩnh vực văn hóa
Ngành xây d
Ngành giao thông
Ngành công nghi
Ngành nông nghi
Lĩnh vực kinh tế (YT6)
ị trọng số các yếu tố
ưu tiên
ưu tiên
ị trọng số
ưu tiên
Giá tr
ị trọng số các yếu tố
ưu tiên
Giá tr
A1
W11
W21
W31
Wln
ến của các đối t
ợc các giá trị trọng số các yếu tố
số
ị trọng số các yếu tố
ị trọng số các yếu tố
ưu tiên trong các y
ựng
bảng 6
3. K
, sử dụng phần mềm EXPERT Choice để hỗ trợ phân
YT1
0,079
YT 1
0,076
YT1
0,074
A
W
W
W
W
ẾT QUẢ V
-
(YT2)
(YT3)
ệp
ệp
4
3
0,045
4
ến, “Ứng dụng mô h
B
2
12
22
32
n2
xã h
(YT4)
(YT5)
ưu
ư
đến
YT1
4
ảng 5.
ội (YT1)
ợng đánh giá v
bảng 11
tiên theo t
YT
0,151
3
ưu tiên c
YT
0,159
2
YT
0,133
3
A
W
W
W
W
ếu tố đ
ưu tiên c
2
2
B
c
YT
0,109
ưu tiên c
2
Ma tr
3
13
23
33
n3
À TH
.
ảng 8.
ủa mạng l
2
3
YT
0,030
ủa mạng l
YT
0,025
YT
0,032
ình AHP
ận trọng số các trị số nhất quán W2.
ẢO LUẬN
ược đánh giá nh
ừng đối t
à áp d
ủa mạng l
5
4
YT
0,109
ủa mạng l
5
ưu tiên c
3
3
Giá tr
ư
3
3
1
ụng mô h
ư
ới quan
3
Hóa h
ư
YT
0,271
ới quan trắc n
YT
0,333
ị trọng số các yếu tố
YT
0,237
YT
0,448
môi trư
ợng quan trắc
ủa các mạng l
ưới quan trắc n
4
2
4
1
2
ưới quan trắc n
4
1
ọc & Kỹ thuật môi tr
trắc n
4
An
Wln
W2n
W3n
Wnn
ư sau:
ình th
ờng tỉnh Tr
YT
0,390
1
YT
0,333
1
ước biển ven bờ.
YT
0,454
1
YT
0,239
2
ứ bậc
5
ước d
5
5
5
ư
ư
à Vinh.
ưu tiên
ới quan
ước mặt.
YT
0,079
ưới đất.
YT
0,076
ưu tiên
YT
0,045
ớc thải.
YT
0,074
ường
tích
4
3
4
4
”
6
6
6
6
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san NĐMT, 09 - 2017 37
Bảng 10. Giá trị trọng số các yếu tố ưu tiên của mạng lưới quan trắc không khí.
YT1 YT2 YT3 YT4 YT5 YT6
Giá trị trọng số 0,031 0,105 0,204 0,425 0,204 0,031
Mức độ ưu tiên 4 3 2 1 2 4
Bảng 11. Giá trị trọng số các yếu tố ưu tiên của mạng lưới quan trắc đất.
YT1 YT2 YT3 YT4 YT5 YT6
Giá trị trọng số 0,033 0,120 0,120 0,242 0,454 0,033
Mức độ ưu tiên 4 3 3 2 1 4
3.3. Kết quả điều chỉnh mạng lưới quan trắc của tỉnh Trà Vinh
Căn cứ các đối tượng quan trắc, áp dụng mô hình AHP để đánh giá mức độ phù
hợp của các vị trí quan trắc đối với các yếu tố tác động (điểm trọng số). Kết quả
tính toán dựa trên thang điểm đánh giá mức độ tác động từ 1-5 điểm (điểm chỉ số).
Điểm tính toán theo mô hình AHP được tính như sau: ∑(điểm chỉ số thành phần x
điểm trọng số thành phần). Với vị trí quan trắc có điểm tính toán theo mô hình
AHP > 2,5 điểm (2,5: mức điểm trung bình) thì mức độ tác động của các yếu tố là
đáng kể và cần quan trắc. Vị trí quan trắc có điểm đánh giá ≤ 2,5 điểm thì mức độ
tác động của các yếu tố không đáng kể. Kết quả đánh giá như sau:
+ Mạng lưới quan trắc nước mặt: tổng số trạm 30 trạm. Đã giảm 02 trạm.
+ Mạng lưới quan trắc nước dưới đất: tổng số trạm 20 trạm. Bổ sung 04 trạm mới.
+ Mạng lưới quan trắc nước biển ven bờ: tổng số trạm 10 trạm. Bổ sung 04 trạm.
+ Mạng lưới quan trắc nước thải: tổng số trạm 26 trạm. Đã giảm 01 trạm và bổ
sung 12 trạm.
+ Mạng lưới quan trắc không khí: tổng số trạm 45 trạm. Bổ sung 12 trạm.
+ Mạng lưới quan trắc đất: tổng số trạm 27 trạm. Bổ sung mới hoàn toàn do
trước đây chưa quan trắc đất.
4. KẾT LUẬN
Quan trắc môi trường là một bộ phận thiết yếu của khoa học môi trường đồng
thời là một công cụ thực hành không thể thiếu để bảo vệ môi trường, phục vụ phát
triển bền vững nên cách tiếp cận thực hiện nhiệm vụ này phải bảo đảm tính khoa
học và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương. Trên cơ sở phân tích những
vấn đề liên quan đến hoạt động quan trắc môi trường nói chung ở Việt Nam, và
tỉnh Trà Vinh nói riêng, mô hình AHP đã được áp dụng. Các cơ sở khoa học chủ
chốt kết hợp với mô hình AHP để xác lập mạng lưới quan trắc; hệ thống tiêu chí để
xác định số lượng trạm quan trắc; các yêu cầu đối với việc lựa chọn vị trí/điểm thu
mẫu, đo đạc; Các nguyên tắc định hướng để xây dựng mạng lưới quan trắc môi
trường đã được đưa ra và sử dụng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ này. Phương
pháp luận này có thể được áp dụng để phát triển, cải tiến mạng lưới quan trắc môi
trường khi cần thiết trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Trà Vinh, 2014, “Báo cáo tình hình thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 và kế hoạch phát triển kinh
Hóa học & Kỹ thuật môi trường
L.A. Kiên, N.T. Luân, N.T.K. Yến, “Ứng dụng mô hình AHP môi trường tỉnh Trà Vinh.” 38
tế - xã hội 5 năm 2016-2020 tại các khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn
tỉnh”, UBND tỉnh Trà Vinh.
[2]. Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Trà Vinh, “Báo cáo kết quả quan trắc hiện
trạng môi trường tỉnh Trà Vinh (các năm từ năm 2011 đến năm 2015)”, Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh.
[3]. Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Trà Vinh, 2014, “Báo cáo kết quả quan trắc
hiện”, Cục thống kê tỉnh Trà Vinh, 2015, Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh
năm 2015.
[4]. Quyết định số 836/QĐ-UBND ngày 17/5/2012 của UBND tỉnh Trà Vinh về
việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên tỉnh Trà
Vinh giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020”.
[5]. Saaty, L.T. “The Analytic Hierarchy Process”, New York, McGraw-Hill
International, 1980.
ABSTRACT
APPLICATION OF ANALYTIC HIERARCHY PROCESS (AHP) MODEL
BUILDING THE ENVIRONMENTAL ENVIRONMENT NETWORK OF
TRA VINH PROVINCE
The AHP model is a weighting method applied to multi-criterion
decision-making problems. Research has been conducted through six major
steps: (i) Deconstructing an unstructured situation into small parts; (Ii)
building AHP hierarchy; (Iii) Assign numerical values to subjective
comparisons of the importance of indicators in decision-making; (Iv)
Calculation of weighting of indicators; (V) checking consistency; (Vi)
Summarize the results to give a final rating. The data consistency index is
calculated by the expression CR = CI/RI; with CI: Consistency index
calculated by: =
; The computational weights in the model are
made by the expression iaaaw mimiii ,..
1
21 .
Results calculated on the scale of
impact assessment from 1-5 points with 06 evaluation factors: Culture -
social (YT1); Construction industry (YT2); Transportation Sector (YT3);
Industry (YT4); Agriculture (YT5); Economic sector (YT6). With the
monitoring location calculated according to the AHP model> 2.5 points
(2.5: average score) the level of impact of the factors is significant and
should be monitored. The monitoring site has a score of ≤ 2.5 points, the
level of impact of negligible factors.
Keywords: Analytic Hierarchy Process, Building the environmental network.
Nhận bài ngày 25 tháng 8 năm 2017
Hoàn thiện ngày 05 tháng 9 năm 2017
Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 09 năm 2017
Địa chỉ: Viện Nhiệt đới môi trường (ITE)/ Viện KH-CNQS.
* Email: leanhkien@vnn.vn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 04_le_anh_kien_3387_2151813.pdf