Tài liệu Ứng dụng Gis đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai - Nguyễn Nam Hải: KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT20
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G
1. Đặt vấn đề
Đất đai là nguồn tài nguyên quan trọng
trong việc tồn tại và phát triển của xã hội loại
người. Việc sử dụng tài nguyên đất đai hiệu quả
là một trong những vấn đề cấp thiết cho mọi
quốc gia, địa phương để làm động lực cho việc
đảm bảo phát triển cho mọi tổ chức cá nhân.
Huyện Chư Sê nằm trong vùng kinh tế
động lực phía nam của tỉnh Gia Lai, huyện có
diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 79,92%
(51.386,00 ha), có tiềm năng đất đai phong phú,
đa dạng; có độ phì tự nhiên cao; địa hình hầu
hết dưới 300 m so với mực nước biển; thích hợp
để phát triển rất nhiều loại cây trồng, trong đó
chủ đạo là cây công nghiệp có giá trị kinh tế
cao, như: Cà phê, cao su, tiêu. Đây là điều kiện
rất cơ bản để đẩy mạnh sản xuất, chuyển đổi
cơ cấu cây trồng, tăng thu nhập từ sản xuất
nông nghiệp.
Nhằm tìm ra những định hướng mới trong
...
5 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng Gis đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai - Nguyễn Nam Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT20
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G
1. Đặt vấn đề
Đất đai là nguồn tài nguyên quan trọng
trong việc tồn tại và phát triển của xã hội loại
người. Việc sử dụng tài nguyên đất đai hiệu quả
là một trong những vấn đề cấp thiết cho mọi
quốc gia, địa phương để làm động lực cho việc
đảm bảo phát triển cho mọi tổ chức cá nhân.
Huyện Chư Sê nằm trong vùng kinh tế
động lực phía nam của tỉnh Gia Lai, huyện có
diện tích đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 79,92%
(51.386,00 ha), có tiềm năng đất đai phong phú,
đa dạng; có độ phì tự nhiên cao; địa hình hầu
hết dưới 300 m so với mực nước biển; thích hợp
để phát triển rất nhiều loại cây trồng, trong đó
chủ đạo là cây công nghiệp có giá trị kinh tế
cao, như: Cà phê, cao su, tiêu. Đây là điều kiện
rất cơ bản để đẩy mạnh sản xuất, chuyển đổi
cơ cấu cây trồng, tăng thu nhập từ sản xuất
nông nghiệp.
Nhằm tìm ra những định hướng mới trong
việc quy hoạch sử dụng đất của huyện Chư Sê,
việc quan trọng hàng đầu là đánh giá lại tiềm
năng đất đai tại địa phương. Một trong những
khâu then chốt của việc đánh giá đất đai là
xác định các yêu cầu sử dụng đất đai cho các
mô hình canh tác chính trong vùng nghiên
cứu, dựa trên những thông tin thu thập được
từ những người dân trực tiếp sản xuất, nắm
bắt được những điều kiện thích nghi trong tự
nhiên nhằm đáp ứng cho việc đánh giá điều
kiện thích nghi, tiềm năng phát triển của vùng
đối với từng mô hình canh tác.
Để mang lại hiệu quả cao trong việc xác
định các yêu cầu sử dụng đất đai cần phải dựa
trên những kinh nghiệm canh tác thực tế của
người dân địa phương và có sự đối chiếu lại so
với phương pháp thực hiện theo FAO (1976,
2007). Từ đó, mô hình hóa theo điều kiện địa
phương kết hợp hài hòa giữa kinh nghiệm thực
tế của người dân với kiến thức của các nhà khoa
học, nhằm xác định các yêu cầu sử dụng đất đai
một cách chính xác và các kiểu sử dụng đất đai
được tối ưu hơn. Mô hình hóa này sẽ đáp ứng
tốt hơn các yêu cầu của việc quy hoạch sử dụng
đất và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của huyện
Chư Sê ở hiện tại và cả trong tương lai.
2. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
2.1. Dữ liệu
Huyện Chư Sê nằm ở tỉnh Gia Lai giáp
ranh với các huyện Đăk Đoa, Chư Prông, Mang
Yang, Phú Thiện và tỉnh Đắk Lắk. Địa hình của
toàn huyện Chư Sê cao ở phía bắc và thấp dần
xuống phía nam. Độ cao trải dài từ 70m đến
1.761m, nhưng phần lớn diện tích có cao độ
trong khoảng 150m đến 350m (Hình 1).
đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên trên địa bàn huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai
ThS. NGUYỄN NAM HẢI
Phó giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai
Ứng dụng Gis
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 21
S
Ố
0
1
N
Ă
M
2
0
19
Hình 1: Bản đồ địa hình huyện Chư Sê
Dữ liệu đất trong nghiên cứu được thu
thập từ bản đồ loại đất như trong Hình 2. Loại
đất là một yếu tố tổng hợp, khái quát được đặc
tính chung của một vạt đất. Loại đất phản ánh
hàng loạt chỉ tiêu lý, hóa tính cơ bản của đất.
Loại đất còn cho ta khái niệm ban đầu về khả
năng sử dụng với mức độ tốt xấu tương đối.
Trong quá trình đánh giá đất đai (ĐGĐĐ) cho
vùng đất huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai ở tỷ lệ bản
đồ 1/25.000, sử dụng các loại đất ở cấp phân
vị thấp nhất (đơn vị bản đồ đất) để xây dựng
bản đồ đơn vị đất đai, bao gồm 11 đơn vị: đất
phù sa được bồi chua (Pbc), đất phù sa không
được bồi chua (Pc), đất phù sa ngòi suối (Py),
đất xám trên đá Macma axit (Xa), đất đen trên
sản phẩm bồi tụ của bazan (Rk), đất nâu thẫm
trên đá bazan (Ru), đất nâu tím trên đá Macma
bazo (Ft), đất nâu đỏ trên đá bazan (Fk), đất nâu
vàng trên đá bazan (Fu), đất dốc tụ (D).
Sử dụng đất của đề tài nghiên cứu được
thu thập từ bản đồ hiện trạng sử dụng đất của
huyện Chư Sê vào năm 2015 trong đó được chia
chi tiết theo cấp quận huyện (Hình 3). Trong dữ
liệu này nghiên cứu đã tách lọc ra các loại hình
sử dụng đất trong nhóm đất nông nghiệp để
đánh giá thích nghi tự nhiên với 8 loại. Trong
8 loại đó bao gồm lúa nước 2 vụ (LUT1) lúa 1
vụ (LUT2), hồ tiêu (LUT3), cà phê (LUT4), cao su
(LUT5), điều (LUT6), ngô (LUT7), đậu, đỗ (LUT8).
Các loại hình sử dụng đất này là các loại hình sử
dụng đất được trồng phổ biến nhất hiện nay
ở trong huyện Chư Sê và là nguồn thu nhập
chính cho người nông dân. Kết quả này sẽ được
so sánh với các điều kiện tự nhiên để xác định
mức độ thích nghi của từng loại hình.
Hình 3: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Chư Sê năm 2015
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu tiến hành thu thập dữ liệu để
đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên theo tiêu
chí của FAO [11] với hiện trạng sử dụng đất và
các dữ liệu tự nhiên bao gồm địa hình, loại đất
với các thông tin về thổ nhưỡng, thành phần cơ
giới, độ dày tầng đất mịn và dữ liệu thể hiện khả
năng tưới cũng như độ phì nhiêu. Sau đó thì có
hai quá trình xử lý sẽ được tiến hành. Quá trình
xử lý thứ nhất là tạo ra dữ liệu đơn vị đất và quá
trình xử lý thứ hai là chọn lựa các loại hình sử
dụng đất phù hợp để đánh giá tính thích nghi
đất đai tự nhiên cho các loại hình sử dụng đất
đã chọn (Hình 5).
Hình 2: Bản đồ đất huyện Chư Sê
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT22
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G Trong quá trình xử lý thứ nhất việc phân
loại thông tin cho mỗi loại dữ liệu điều kiện tự
nhiên được thực hiện [7]. Trong đó, thổ nhưỡng
được chia ra làm 11 cấp, độ dốc được tính từ dữ
liệu địa hình và được chia ra làm 6 cấp. Với dữ
liệu loại đất sẽ có các thông tin độ dày tầng đất
được chia làm 5 cấp, thành phần cơ giới được
chia ra là 5 cấp, mức độ đá lẫn được chia ra là
là 4 cấp, độ phì được chia ra là 3 cấp. Cuối cùng
là dữ liệu về khả năng tưới được chia thành 3
cấp. Dữ liệu đơn vị đất được tạo ra bằng cách
chồng xếp các lớp dữ liệu tự nhiên. Các đơn
vị đất khác nhau sẽ có bộ thông tin dữ liệu tự
nhiên không giống nhau.
Bảng 1. Các yếu tố tự nhiên thích nghi của
các loại hình sử dụng đất
LUT Yếu tố chuẩn đoán
Phân cấp thích nghi các yếu tố chuẩn đoán
S1 S2 S3 N
LUT1
(Lúa
nước
chuyên)
Loại đất So1, So3, So10 So2, So3, So4, So5, So6, So7, So8, So9 So4, So6, So7, So8, So11 So11
Độ dốc = 3
Tầng dày > 90 > 50 > 20 <= 20
TPCG =13
Khả năng tưới =3 -
Độ phì 1 2 3 -
Đá lẫn < 15 < 35 < 55 -
LUT2
(Lúa
nước 1
vụ)
Loại đất So4, So5, So6 So1, So3, So4, So5 So2, So3, So5, So6, So8 So11
Độ dốc = 3
Tầng dày > 90 > 50 > 20 <= 20
TPCG =13
Khả năng tưới =3 -
Độ phì 1 2 3 -
Đá lẫn < 15 < 35 < 55 -
LUT3
(Hồ tiêu)
Loại đất So1 So3, So4, So7, So8, So9, So10
So3, So4, So5, So6, So7,
So8, So11 So11
Độ dốc < 3 < 5 ≥ 5 -
Tầng dày > 75 > 50 > 30 ≤ 30
TPCG ≥ 3; ≤ 9 > 9; ≤ 12 12 -
Khả năng tưới < 2 < 3 3 -
Độ phì 1 2 3 -
Đá lẫn < 15 < 35 < 55 ≥ 55
LUT4
(Cà phê)
Loại đất So7 So1, So3, So4, So7, So8 So2, So3, So4, So6, So8, So10 So11
Độ dốc 5
Tầng dày ≥ 120 ≥ 100 ≥ 50 < 50
TPCG < 8 < 9 < 11 ≥ 12
Khả năng tưới < 2 < 3 3 -
Độ phì 1 2 3 -
Đá lẫn < 15 < 35 < 55 ≥ 55
LUT5
(Cao su)
Loại đất So7 S o1, S o2, S o4, S o7, So8, So9
So2, So3, So4, So5, So6,
So7, So8, So9, So10 So11
Độ dốc < 3 < 4 < 5 ≥ 5
Tầng dày ≥ 150 ≥ 100 > 50 ≤ 50
TPCG ≥ 4; ≤ 9 > 9;≤ 11 11 -
Khả năng tưới < 3 3 - -
Độ phì 1 2 3 -
Đá lẫn < 15 < 35 < 55 ≥ 55
LUT6
(Điều)
Loại đất So4 So1, So2, So3, So4, So5, So6, So7, So8, So9, So10 So3, So6, So8, So10, So11 -
Độ dốc < 3 ≤ 5 6 -
Tầng dày > 70 > 50 > 25 ≤ 25
TPCG > 3; < 10 ≥ 1; < 13 ≥ 13 -
Khả năng tưới < 3 3 - -
Độ phì 1 2 3 -
Đá lẫn < 15 < 35 < 55 ≥ 55
LUT7
Ngô
Loại đất So1, So3, So4 So2, So3, So4, So5, So6, So7, So8, So9, So10 So6, So11 -
Độ dốc 1; 2 3 ≥ 4 -
Tầng dày > 75 > 50 > 20 ≤ 20
TPCG < 10 < 13 ≤ 15 -
Khả năng tưới ≤ 2 1 - -
Độ phì 1 2 3 -
Đá lẫn < 15 < 35 < 55 ≥ 55
LUT8
Đậu đỗ
Loại đất So1 So2, So3, So4, So8 So2, So3, So4, So5, So6, So7, So8, So9, So10 So11
Độ dốc < 3 < 4 < 5 ≥ 5
Tầng dày > 75 > 50 > 20 ≤ 25
TPCG ≥ 3; < 10 ≥ 2; < 11 ≥ 1; ≥ 15 -
Khả năng tưới 1 2 3 -
Độ phì 1 2 3 -
Đá lẫn < 3 < 15 < 35 ≥ 35
Tạo mô hình đánh giá trong Ales, tích
hợp với CSDL trong bản đồ đơn vị đất đai
Ales tự động đánh giá và xuất kết quả sang
GIS. 1) Xây dựng cơ sở dữ liệu trong ALES:
Hình 4: Phương pháp nghiên cứu được thực hiện
Quá trình xử lý thứ hai là việc lựa chọn các
loại hình sử dụng đất cần đánh giá thích nghi
đất đai tự nhiên dựa trên dữ liệu sử dụng đất
như trong Bảng 1. Sau khi đã chọn lựa các loại
hình sử dụng đất để xem xét điều kiện tự nhiên
phù hợp với chúng thì quá trình so sánh được
tiến hành. Việc so sánh diễn ra bằng cách lấy
các thông tin trong mỗi đơn vị đất đai xem phù
hợp với loại hình sử dụng đất nào nhất thì sẽ
được gắn mã vào. Việc đánh giá dựa trên 4 cấp
độ thích nghi gồm rất thích nghi (S1), thích nghi
(S2), ít thích nghi (S3) và cuối cùng là không
thích nghi (N).
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 23
S
Ố
0
1
N
Ă
M
2
0
19dữ liệu ALES để thực hiện cây quyết định, đến
khi nào tất cả các tính chất được đưa vào xem
xét thì kết quả thích nghi cuối cùng được đưa
ra theo nguyên tắc hạn chế lớn nhất. Kết quả
đánh giá thích nghi đất đai tự nhiên được thể
hiện như sau:
4. Kết quả và thảo luận
Sau khi lựa chọn các yếu tố, tiến hành xây
dựng các bản đồ đơn tính và sử dụng kỹ thuật
GIS chồng ghép để cho ra bản đồ đơn vị đất đai.
Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyện
Chư Sê tổng cộng có 32 đơn vị đất đai được thể
hiện qua bản đồ đơn vị thích nghi đất đai, cho ra
được các khoanh đất khác nhau, trong đó mỗi
khoanh đất có các tác dụng tính chất đặc trưng
về môi trường tự nhiên tương đối đồng nhất.
Kết quả tạo ra một bản đồ tổ hợp duy nhất
chứa đựng thông tin thuộc tính của tất cả các
lóp. Cuối cùng, các thông tin trên bản đồ tổ họp
được sắp xếp, thống kê, chỉnh lý để xây dựng
nên bản đồ đơn vị đất đai huyện Chư Sê - tỉnh
Gia Lai (hình 6).
Đánh giá mức độ thích nghi đất đai tự
nhiên nhằm cung cấp những thông tin về sự
thuận lợi và khó khăn cho việc sử dụng từng
đơn vị đất đai, làm căn cứ cho việc ra quyết
định sử dụng đất và quản lý đất trong tương
lai. Bản đồ đánh giá thích nghi đất đai của tất cả
các loại hình sử dụng đất được thực hiện bằng
cách chồng xếp các bản đồ thích nghi đất đai
của từng LUT, kết quả phân vùng từng huyện
có 22 vùng thích nghi, mỗi vùng thể hiện sự
đồng nhất của các LUT (bảng 2).
Khai báo các tính chất đất đai (Land
Characteristic) đã được chọn để xây dựng bản
đồ đơn vị đất đai và các yêu cầu sử dụng đất
(Land Use Requirement):
Trên cơ sở các LC và LUR của các LUT, xây
dựng cây quyết định phân cấp thích nghi cho
từng LUT trên từng LC.
3. Kết nối dữ liệu giữa ALES và GIS
Nhập (import) file thuộc tính (*.dbf ) của
LMU đã xây dựng trong Arcgis vào ALES và
liên kết các tính chất tương ứng thông qua các
trường khoá (key field).
ALES sẽ dùng tính chất của từng đơn vị đất
đai để dò tìm tính chất tương ứng trong cơ sở
Khai báo các loại hình sử dụng đất (LUT)
tham gia vào quá trình đánh giá:
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT24
T
Ạ
P
C
H
Í
K
H
O
A
H
Ọ
C
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
V
À
M
Ô
I T
R
Ư
Ờ
N
G
Hình 5: Bản đồ đơn vị đất đai huyện Chư Sê
Bảng 2. Tổng hợp kết quả thích nghi đất
đai tự nhiên của LUTs huyện Chư Sê
VTN
Đơn vị đất đai
L1 L2 L3 L4 L5 L6 L7 L8 Diện tích
LMU So, Sl, Te, De, Gv, Ir, Dp
1 1 So1,Sl1,Te3,De1,Gv0,Ir1,Dp1 S1 S2 SI S2 S2 S2 S1 S1 2.305,56
2 3 So3,Sl1,Te3,De1,Gv0,Ir1,Dp1 S1 S2 S2 S2 S3 S2 S1 S2 140,95
3
5
28
So3,Sl1,Te4,De1,Gv0,Ir1,Dp2
So10,Sl1,Te3,De1,Gv0,Ir1,Dp1
S1 S3 S2 S3 S3 S2 S2 S3 79,29
4 6 So4,Sl1,Te3,De1,Gv0,Ir1,Dp2 S2 S1 S2 S2 S2 S1 S1 S2 160,66
5 20 So8,Sl1,Te5,De1,Gv0,Ir1,Dp1 S2 S1 S2 S1 S1 S2 S2 S2 7,976.64
6 23 So8,Sl2,Te5,De1,Gv0,Ir1,Dp1 S2 S1 S2 S1 S2 S2 S2 S2 9,754.77
7 24 So8,Sl2,Te5,De3,Gv0,Ir1,Dp1 S2 S1 S3 S2 S3 S2 S2 S3 3,546.78
8 27 So9,Sl1,Te5,De1,Gv0,Ir1,Dp2 S2 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S3 66,93
9 2 So2,Sl1,Te3,De1,Gv0,Ir1,Dp1 S2 S3 S2 S3 S3 S2 S2 S2 222,22
10 16 So7,Sl1,Te5,De1,Gv0,Ir1,Dp2 S2 S3 S2 S2 S2 S2 S2 S3 3,090.74
11 8 So5,Sl1,Te5,De1,Gv0,Ir1,Dp2 S2 S3 S3 S2 S3 S2 S2 S3 636,63
12 13 So6,Sl2,Te4,De1,Gv0,Ir1,Dp2 S2 S3 S3 S3 S3 S2 S2 S3 219.8
13
4
11
12
So3,Sl1,Te3,De3,Gv0,Ir1,Dp1
So6,Sl1,Te5,De1,Gv0,Ir1,Dp2
So6,Sl1,Te5,De2,Gv0,Ir1,Dp2
S2 S3 S3 S3 S3 S3 S2 S3 813,71
14 7 So4,Sl2,Te3,De1,Gv0,Ir1,Dp2 S3 SI S2 S2 S3 S1 S1 S2 1,636.61
15
21
22
So8,Sl1,Te5,De2,Gv0,Ir0,Dp1
So8,Sl2,Te5,De1,Gv0,Ir0,Dp1
S3 SI S3 S2 S2 S2 S2 S3 1,063.98
16 25 So8,Sl2,Te5,De4,Gv1,Ir0,Dp2 S3 S2 S3 S3 S3 S2 S2 S3 2,003.45
17 26 So8,Sl3,Te5,De3,Gv0,Ir0,Dp2 S3 S2 S3 S3 S3 S3 S3 S3 2,449.62
18 18 So7,Sl2,Te5,De1,Gv0,Ir1,Dp2 S3 S3 S3 S2 S3 S2 S2 S3 3,058.81
19
9
17
19
So7,Sl2,Te5,De3,Gv0,Ir1,Dp2
So7,Sl1,Te5,De3,Gv0,Ir1,Dp2
So7,Sl2,Te5,De3,Gv0,Ir1,Dp2
S3 S3 S3 S3 S3 S2 S2 S3 2,551.92
20
10
14
15
29
So6,Sl1,Te4,De4,Gv1,Ir1,Dp2
So6,Sl2,Te5,De4,Gv1,Ir0,Dp3
So6,Sl3,Te5,De1,Gv0,Ir0,Dp3
So11,Sl1,Te4,De4,Gv2,Ir1,Dp2
S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 163,32
21 30 So11,Sl2,Te4,De4,Gv2,Ir0,Dp2 N S3 S3 S3 S3 S3 S3 N 1,290.97
22
31
32
So11,Sl3,Te3,De5,Gv2,Ir0,Dp3
So11,Sl4,Te3,De5,Gv3,Ir0,Dp3
N N N N N S3 S3 N 3,072,16
Sông, suối 9.344,37
Tổng diện tích tự nhiên 54.759,14
5. Kết luận và kiến nghị
Đánh giá thích nghi đất đai phục vụ quản lý
bền vững theo phương pháp FAO (1993b) hiện
nay đã được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới
trong đó có Việt Nam, có đầy đủ cơ sở khoa học
và mang tính khả thi cao. Kết quả đánh giá đất
đai cung cấp thông tin hỗ trợ người ra quyết
định trong sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai.
Hệ thống thông tin địa lý (GIS) hiện nay đã
được ứng dụng trên nhiều lĩnh vực khác nhau,
trong đó có đánh giá tài nguyên đất đai. Nó là
công cụ hữu ích trong phân tích không gian
như xây dựng cơ sở dữ liệu tài nguyên đất đai,
phân tích đánh giá thích nghi đất đai, biểu diễn
không gian vùng thích nghi.
Ứng dụng mô hình tích hợp GIS và phần
mềm Ales trong đánh giá thích nghi đất đai
phục vụ cho quản lý sử dụng đất bền vững trên
địa bàn huyện Chư Sê. Mô hình này có thể ứng
dụng để phục vụ cho công tác đánh giá khả
năng thích nghi đất đai trên các huyện khác
trên địa bàn toàn tỉnh và khu vực./.
Tài liệu tham khảo
[1]. Đoàn Công Quỳ, Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng,
Nguyễn Quang Học và Đỗ Thị Tám, 2006. Giáo trình quy hoạch
sử dụng đất. NXB Nông Nghiệp Hà Nội. 212 trang.
[2]. Lê Quang Trí, 2005. Giáo trình đánh giá đất đai.
Trường Đại học Cần Thơ. 171 trang.
[3]. Lê Quang Trí, 2010. Giáo trình Đánh giá đất đai. Nhà
xuất bản Đại học Cần Thơ, Cần Thơ
[4]. Lê Tấn Lợi, 1999. Giáo trình Phân hạng và định giá
đất. Bài giảng Đại học ngành Quản lý đất đai. Trường Đại học
Cần Thơ.
[5]. Nguyễn Văn Điềm, 2002. Sử dụng đất hợp lý bằng
biện pháp thủy lợi. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí
Minh. 275 trang.
[6]. Trần Thị Thu Hà, 2008. Bài giảng Đánh giá đất, Đại
học Nông Lâm Huế.
[7]. Nguyễn Kim Lợi, Lê Cảnh Định, Trần Thống Nhất,
2009. Hệ thống thông tin địa lý nâng cao
[8]. Antonio Jimemez, 1995. Land evaluation department
of soil. Crop and Atmospheric science, College of Agriculture
and Life Sciences, Cornell University.
[9]. Antonio Jimenaz, 1995. Land Evaluation. Cornell
University. Book 250p.
[10]. Driessen, P.M. and Konijn, NT., (1992). Land use
system analysis. Wageningen Agricultural University. Inres.
Book 230p.
[11]. FAO, 1976. A framework for land evaluation. FAO
Soil Bulletin 32. FAO. Rome.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 40_2165_2207546.pdf