Tài liệu Ứng dụng giải thuật backstepping xây dựng thuật toán điều khiển chuyển động cho uav dạng Tri-Rotors: Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san TĐH, 04 - 2019 152
ỨNG DỤNG GIẢI THUẬT BACKSTEPPING
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG CHO
UAV DẠNG TRI-ROTORS
Đặng Văn Thành*, Trần Đức Thuận
Tóm tắt: Trình bày việc phân tích và biến đổi mô hìmh động học Tri-rotor khi
xây dựng mô hình hệ điều khiển dưới dạng affine để giúp cho việc ứng dụng lý thuyết
điều khiển hiện đại tổng hợp luật điều khiển Tri-rotor.
Từ khóa: UAV; Tri-rotor; Affine.
1. MỞ ĐẦU
Máy bay không người lái UAV dạng Tri-rotors là một chủng loại UAV có
cấu tạo đơn giản, xong điều khiển nó lại có tính phức tạp hơn so với các chủng loại
UAV khác. Trong các công trình [1,2] đã xây dựng mô hình động học cho chuyển
động của Tri-rotors. Trong công trình [3] nhóm tác giả đã đưa hệ phương trình mô
tả quá trình điều khiển bay Tri-rotors về dạng affine. Trong công trình này chúng
tôi sẽ áp dụng lý thuyết điều khiển Backstepping để tổng hợp lệnh điều khiển
chuyển độn...
12 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 388 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng giải thuật backstepping xây dựng thuật toán điều khiển chuyển động cho uav dạng Tri-Rotors, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san TĐH, 04 - 2019 152
ỨNG DỤNG GIẢI THUẬT BACKSTEPPING
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG CHO
UAV DẠNG TRI-ROTORS
Đặng Văn Thành*, Trần Đức Thuận
Tóm tắt: Trình bày việc phân tích và biến đổi mô hìmh động học Tri-rotor khi
xây dựng mô hình hệ điều khiển dưới dạng affine để giúp cho việc ứng dụng lý thuyết
điều khiển hiện đại tổng hợp luật điều khiển Tri-rotor.
Từ khóa: UAV; Tri-rotor; Affine.
1. MỞ ĐẦU
Máy bay không người lái UAV dạng Tri-rotors là một chủng loại UAV có
cấu tạo đơn giản, xong điều khiển nó lại có tính phức tạp hơn so với các chủng loại
UAV khác. Trong các công trình [1,2] đã xây dựng mô hình động học cho chuyển
động của Tri-rotors. Trong công trình [3] nhóm tác giả đã đưa hệ phương trình mô
tả quá trình điều khiển bay Tri-rotors về dạng affine. Trong công trình này chúng
tôi sẽ áp dụng lý thuyết điều khiển Backstepping để tổng hợp lệnh điều khiển
chuyển động cho UAV dạng Tri-rotors.
2. XÂY DỰNG THUẬT TOÁN ĐIỀU KHIỂN
CHUYỂN ĐỘNG TRI-ROTORS
Trên các hình từ H.1 đến H.3 mô tả UAV dạng Tri-rotor và các hệ tọa độ
dùng để khảo sát chuyển động của Tri-rotor trong không gian.
Hình 1. Mô hình của Tri-
rotors.
Hình 2. Hệ tọa độ sử dụng
trong mô hình toán UAV.
Hình 3. Góc nghiêng
động cơ cánh quạt.
Trong [3] đã xây dựng mô hình mô tả chuyển động cho tri-rotors theo quan
điểm điều khiển với các tham số đặc trưng sau:
1
1 2
3
xx
X y x
z x
;
4
2 5
6
x
X x
x
(1a)
7
3 8
9
xp
X q x
r x
;
10
4 11
12w
xu
X v x
x
(1b)
Tên lửa & Thiết bị bay
Đ. V. Thành, T. Đ. Thuận, “Ứng dụng giải thuật backstepping UAV dạng tri-rotors.” 153
Trong đó là véc tơ vận tốc tâm khối Tri-rotors trong hệ tọa độ mặt đất;
là véc tơ tốc độ quay của Tri-rotors với các thành phần , ,p q r ; , , là ba góc
tư thế của Tri-rotors so với hệ tọa độ mặt đất; x , y , z là tọa độ tâm khối Tri-
rotors trong hệ tọa độ mặt đất. Hệ phương trình mô tả chuyển động tâm khối và
chuyển động quay được đưa về dạng affine như sau:
1 4X RX
(2)
2 3X X
(3)
3 3 3 3( )X F X B U
(4)
4 4 2 3 4 4( , , )X F X X X B U
(5)
trong đó:
4 5 5 4 5
4 5 6 4 6 5 6 4 5 6 4 6
4 5 6 4 6 5 6 4 5 6 4 6
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )
s x c x s x s x c x
R c x s x c x s x s x c x c x s x s x c x c x s x
c x s x s x s x s x c x s x s x s x s x c x c x
(6)
5 4 5 4 5
5 4 5 4
5
4 4
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
1
( ) ( ) ( ) ( ) 0
( ) ( ) 0
s x c x s x s x c x
c x s x c x c x
x
c x s x
;
2 3
8 9
1
31 3
3 1
3 3 32 3 7 9
2
33 3
1 2
7 8
3
( )
( ) ( )
( )
I I
x x
I
f X
I I
F X f X x x
I
f X
I I
x x
I
(7)
41 2 3 4
4 2 3 4 42 2 3 4
43 2 3 4
( , , )
( , , ) ( , , )
( , , )
f X X X
F X X X f X X X
f X X X
(8)
41 2 3 4 9 11 8 12 6 4 6 4 5( , , ) s( )s( ) ( ) ( )s( )f X X X x x x x g x x gc x c x x (9)
42 2 3 4 7 12 9 10 4 6 6 4 5( , , ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )f X X X x x x x gc x s x gc x s x s x (10)
43 2 3 4 8 10 7 11 6 5( , , ) ( ) ( )f X X X x x x x gc x c x (11)
1 1
3
2 2 2
3 3 3
3 3
0 0 0 0
2 2
0 0 0
2 2
0 0 0
f f
f f f
f f f
k l k l
I I
k l k l k l
B
I I I
k l k l k l
I I I
(12)
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san TĐH, 04 - 2019 154
4
3 3
0 0 0 0
2 2
3 3 3
0 0 0
2 2
0 0 0
f f
f f f
f f f
k k
m m
k k k
B m m m
k k k
m m m
(13)
2
1 11
2
2 22
2
3 3 3
2
4 1 1
2
5 2 2
2
6
3 3
sin( )
sin( )
sin( )
( )
( )
( )
u
u
u
U
u cos
u cos
u cos
(14)
Ở đây (.)c , (.)s là hàm số (.)cos và sin(.) ; 1I , 2I , 3I -mô men quán tính của
Tri-rotors theo các trục 1, trục 2, trục 3; l -khoảng cách từ tâm cánh quạt đến tâm
Tri-rotors; 1 , 2 , 3 -tốc độ quay cánh quạt Tri-rotors; fk -hệ số tỉ lệ thể hiện
quan hệ giữa lực tạo ra của một cánh quạt với tốc độ quay của cánh quạt, tức là:
2i f iF k , 1, 2, 3i (15)
Ở đây coi ba cánh quạt tương đương nhau, nên các hệ số tỉ lệ bằng nhau. Vì vậy
hệ số fk dùng chung cho cả 3 cánh quạt; m -khối lượng Tri-rotors; các góc 1 ,
2 , 3 là ba góc nghiêng của động cơ cánh quạt, có ba động cơ điện để thay đổi
các góc này. Để thay đổi các thành phần U1, U2, U3, U4, U5, U6 của véc tơ điều
khiển U có thể thay đổi ba góc nghiêng này cùng với tốc độ quay 1 , 2 , 3 của ba
cánh quạt.
Việc điều khiển ở đây chính là xác định quy luật thay đổi véc tơ U để tâm khối
và tư thế Tri-rotors bám theo quy luật mong muốn, tức là làm cho 1X và 2X bám
theo véc tơ đặt trước 1
dX , 2
dX , tức là:
1 1
dX X ; 2 2
dX X hoặc 1 1( ) 0
dX X ; 2 2( ) 0
dX X (16)
Với cách đặt biến như (1a), (1b) và từ các biểu thức (2), (3), (4), (5), (6), (7) cho
thấy: hệ động học (2) và (3) không phụ thuộc trực tiếp vào véc tơ điều khiển U ,
mà phụ thuộc vào hai véc tơ trạng thái 4X và 3X của hai hệ động học sau. Từ đặc
điểm này cho phép sử dụng giải thuật backstepping để tổng hợp lệnh điều khiển
U sao cho đạt yêu cầu (16).
Hai phương trình (2), (3) có thể được viết dưới dạng véc tơ mở rộng sau:
31 2
42 2
0 ( )
( ) 0
XX R X
XX X
(17)
Tên lửa & Thiết bị bay
Đ. V. Thành, T. Đ. Thuận, “Ứng dụng giải thuật backstepping UAV dạng tri-rotors.” 155
ở đây 0
là ma trận kích thước (3 3)X với tất cả phần tử đều băng 0 . Từ (17) cho
tấy véc tơ trạng thái 3 4( )
TX X có thể coi là véc tơ điều khiển (véc tơ đầu vào) của
hệ động học (17). Định nghĩa véc tơ sai lệch bám như sau:
1
1 1 1
1 2
21 2
d
d
Z X X
Z
XZ X
, tức là: 1 21 1 1 1 2 2,
d dZ X X Z X X (18)
Tiến hành phép lấy đạo hàm đối với véc tơ sai lệch bám 1Z nhận được:
31 1 2 11
42 2 22
0 ( )
( ) 0
d d
d d
XX X R X X
Z
XX X XX
(19)
Đặt điều khiển ảo kích thước (4X1) như sau:
1
2
(20)
Véc tơ sai lệch vec tơ điều khiển ảo khi đó sẽ là:
3 3 1
2
24 4
X X
Z
X X
(21)
Khi đó véc tơ điều khiển ảo sẽ được tính như sau:
31
2
2 4
X
Z
X
;
3 1
2 2
24
X
Z Z
X
(22)
Xây dựng hàm Lyapunov cho hệ động học (19) như sau:
1 1 1
1
2
TV Z Z (23)
Tiến hành phép lấy đạo hàm theo biến thời gian đối với hàm 1V có:
1 11 1 1 1
2 2
( )
d
T T
d
X X
V Z Z Z
X X
(24)
Thay đạo hàm 1Z
bằng vế phải biểu thức (19) nhận được:
32 11 1
4 22
0 ( )
( )
( ) 0
d
T
d
XR X X
V Z
X XX
(25)
Không thay đổi giá trị 1V
khi thêm và bớt vào biểu thức (25) véc tơ 1 1c Z (trong
đó 1c là hằng số dương được chọn):
32 1
1 1 1 1 1 1
4 22
0 ( )
( )
( ) 0
d
T
d
XR X X
V Z c Z c Z
X XX
(26)
Thay véc tơ 3 4( )
TX X tính theo biểu thức (22) vào (26) và triển khai tiếp
nhận được:
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san TĐH, 04 - 2019 156
2 1
1 1 1 1 1 1 1 2
22
2
1 1 1 1 2
2
2 1
1 1 1
22
0 ( )
( ( ) )
( ) 0
0 ( )
( ) 0
0 ( )
( )
( ) 0
d
T T
d
T T
d
T
d
R X X
V c Z Z Z c Z Z
XX
R X
c Z Z Z Z
X
R X X
Z c Z
XX
(27)
Nếu điều khiển ảo được xác định sao cho véc tơ thứ hai trong tích của số
hạng thứ ba ở vế phải (27) bằng 0, tức là:
2 11 1
22
0 ( )
0
( ) 0
d
d
R X X
c Z
XX
(28)
hoặc:
2 1 1 1
22
0 ( )
( ) 0
d
d
R X X
c Z
XX
(29)
thì:
21 1 1 1 1 2
2
0 ( )
( ) 0
T T
R X
V c Z Z Z Z
X
(30)
Triển khai phương trình (29) với cách phân chia biến theo biểu thức (18), (20) có:
12 2 1 1( )
dR X X z (31)
22 1 2 1( )
dX X z (32)
Vậy điều khiển ảo được xác định như sau:
1 2
1 2 2 1
1 1
2 2 1 1
( )( )
( )( )
d
d
X X z
R X X z
;
1 2
1 2 2 1
1 1
2 2 1 1
( )( )
( )( )
d
d
X X z
R X X z
(33)
Tiếp tục xây dựng hệ động học cho sai lệch vec tơ điều khiển ảo:
3
2
4
X
Z
X
(34)
Xây dựng hàm Lyapunov cho cả hai hệ động học (19) và (34) như sau:
2 1 2 2
1
2
TV V Z Z (35)
Tiến hành phép lấy đạo hàm theo biến thời gian đối với hàm 2V có:
2 1 2 2
TV V Z Z (36)
Thay 1V
bằng vế phải phương trình (30), thay 2Z
bằng vế phải phương trình
(34) vào phương trình (36) nhận được:
32
2 1 1 1 1 2 2
42
0 ( )
( )
( ) 0
T T T
XR X
V c Z Z Z Z Z
XX
(37)
Tên lửa & Thiết bị bay
Đ. V. Thành, T. Đ. Thuận, “Ứng dụng giải thuật backstepping UAV dạng tri-rotors.” 157
Không thay đổi giá trị 2V
khi thêm và bớt vào biểu thức (37) véc tơ 2 2c Z (trong
đó 2c là hằng số dương được chọn) nhận được:
32
2 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2
42
32
1 1 1 2 2 2 1 2 2 2 2
42
0 ( )
( )
( ) 0
0 ( )
( )
( ) 0
T T T
T T T T
XR X
V c Z Z Z Z Z c Z c Z
XX
XR X
c Z Z c Z Z Z Z Z c Z
XX
(38)
Thay véc tơ 3 4( )
TX X trong biểu tức (38) bằng vế phải hai phương trình (4) và
(5) nhận được:
2
2 1 1 1 2 2 2 1 2
2
3 3 3
2 2 2
4 2 3 4 4
0 ( )
( ) 0
( )
( )
( , , )
T T T
T
R X
V c Z Z c Z Z Z Z
X
F X B U
Z c Z
F X X X B U
(39)
Nếu chọn véc tơ điều khiển U sao cho:
3 3 3
2 2
4 2 3 4 4
( )
( ) 0
( , , )
F X B U
c Z
F X X X B U
(40)
thì phương trình (39) sẽ có dạng sau:
2
2 1 1 1 2 2 2 1 2
2
2
1 1 1 2 2 2 1 2
2
0 ( )
( ) 0
0 ( )
( )
( ) 0
T T T
T T T
R X
V c Z Z c Z Z Z Z
X
R X
c Z Z c Z Z Z Z
X
(41)
Có thể chứng minh bổ đề sau:
Bổ đề: Với bất kỳ ma trận 2
2
0 ( )
( ) 0
R X
X
đều có thể chọn được hai hệ số
1 20, 0c c để hàm số:
21 2 1 1 1 2 2 2 1 2
2
0 ( )
( , ) ( )
( ) 0
T T T
R X
y y Z Z c Z Z c Z Z Z Z
X
(42)
luôn luôn dương, tức là 2V
luôn luôn âm:
2 0V
(43)
Chứng minh: Ký hiệu các phần tử của hai véc tơ 1Z và 2Z như sau:
1 1(1) 2(1) 3(1) 4(1) 5(1) 6(1)( )
TZ z z z z z z ; 2 1(2) 2(2) 3(2) 4(2) 5(2) 6(2)( )
TZ z z z z z z (44)
Tiếp tục ký hiệu các phấn tử cúa hai ma trận 2( )R X và 2( )X như sau:
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san TĐH, 04 - 2019 158
11 12 13
2 21 22 23
31 32 33
( )
r r r
R X r r r
r r r
;
11 12 13
2 21 22 23
31 32 33
( )X
(45)
Tiến hành các phép nhân vô hướng các véc tơ trong biểu thức (42) nhận được:
2 2 2 2 2 21 1 1 1 1 1(1) 1 2(1) 1 3(1) 1 4(1) 1 5(1) 1 6(1)
Tc Z Z c z c z c z c z c z c z (46)
2 2 2 2 2 22 2 2 2 2 1(2) 2 2(2) 2 3(2) 2 4(2) 2 5(2) 2 6(2)
Tc Z Z c z c z c z c z c z c z (47)
1(2) 11 4(2) 12 5(2) 13 6(2)
11 12 13
2(2) 21 4(21 22 23
3(2)31 32 332
2
11 12 13 4(2)2
21 22 23 5(2)
31 32 33 6(2)
0 0 0
0 0 0
0 0 00 ( )
0 0 0( ) 0
0 0 0
0 0 0
z r z r z r zr r r
z r zr r r
zr r rR X
Z
zX
z
z
2) 22 5(2) 23 6(2)
31 4(2) 32 5(2) 33 6(2)
11 1(2) 12 2(2) 13 3(2)
21 1(2) 22 2(2) 23 3(2)
31 1(2) 32 2(2) 33 3(2)
r z r z
r z r z r z
z z z
z z z
z z z
Khi đó:
2 2
1 2 1(1) 2(1) 3(1) 4(1) 5(1) 6(1) 2
2 2
11 4(2) 12 5(2) 13 6(2)
21 4(2) 22 5(2) 23 6(2)
31 4(2) 32 5(2) 33 6(2)
1(1) 2(1) 3(1) 4(1) 5(1) 6(1)
11 1
0 ( ) 0 ( )
( )
( ) 0 ( ) 0
( )
T
R X R X
Z Z z z z z z z Z
X X
r z r z r z
r z r z r z
r z r z r z
z z z z z z
z
3
(2) 12 2(2) 13 3(2)
21 1(2) 22 2(2) 23 3(2)
31 1(2) 32 2(2) 33 3(2)
z z
z z z
z z z
(48)
Triển khai (48) có:
3 11 1(1) 4(2) 12 1(1) 5(2) 13 1(1) 6(2) 21 2(1) 4(2) 22 2(1) 5(2)
23 2(1) 6(2) 31 3(1) 4(2) 32 3(1) 5(2) 33 3(1) 6(2) 11 4(1) 1(2)
12 4(1) 2(2) 13 4(1) 3(2) 21 5(1) 1(2) 22 5(1) 2(2)
r z z r z z r z z r z z r z z
r z z r z z r z z r z z z z
z z z z z z z z
23 5(1) 3(2)
31 6(1) 1(2) 32 6(1) 2(2) 33 6(1) 3(2)
z z
z z z z z z
(49)
Dễ dàng nhận thấy hàm số y sẽ có dạng sau:
1 2 1 2 3( , )y y Z Z (50)
Hai hằng số dương 1 2,c c có thể tách thành các thành phần sau:
1 11 12 13c c c c ; 2 21 22 23c c c c (51)
Trong đó: 11c , 12c , 13c , 21c , 22c , 23c cũng là các hằng số dương. Thay các hằng
số theo biểu thức (51) vào (46), (47) nhận được:
Tên lửa & Thiết bị bay
Đ. V. Thành, T. Đ. Thuận, “Ứng dụng giải thuật backstepping UAV dạng tri-rotors.” 159
2 2 2 2 2 2
1 1 1 1 11 1(1) 12 1(1) 13 1(1) 11 2(1) 12 2(1) 13 2(1)
2 2 2 2 2 2
11 3(1) 12 3(1) 13 3(1) 11 4(1) 12 4(1) 13 4(1)
2 2 2 2 2 2
11 5(1) 12 5(1) 13 5(1) 11 6(1) 12 6(1) 13 6(1)
Tc Z Z c z c z c z c z c z c z
c z c z c z c z c z c z
c z c z c z c z c z c z
(52)
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 21 1(2) 22 1(2) 23 1(2) 21 2(2) 22 2(2) 23 2(2)
2 2 2 2 2 2
21 3(2) 22 3(2) 23 3(2) 21 4(2) 22 4(2) 23 4(2)
2 2 2 2 2 2
21 5(2) 22 5(2) 23 5(2) 21 6(2) 22 6(2) 23 6(2)
Tc Z Z c z c z c z c z c z c z
c z c z c z c z c z c z
c z c z c z c z c z c z
(53)
Nhóm các số hạng trong ba tổng 1 2 3, , theo cụm gồm ba số hạng, theo quy
tắc sau: trong mỗi nhóm đều có các số hạng của ba tổng trên, ngoài ra số hạng
thuộc tổng 3 chứa các phần tử của hai nhóm 1 2, . Khi đó hàm số 1 2( , )y Z Z
được thể hiện lại như sau:
2 2 2 2
1 2 11 1(1) 11 1(1) 4(2) 21 4(2) 12 1(1) 12 1(1) 5(2) 21 5(2)
2 2 2 2
13 1(1) 13 1(1) 6(2) 21 6(2) 11 2(1) 21 2(1) 4(2) 22 4(2)
2 2 2
12 2(1) 22 2(1) 5(2) 22 5(2) 13 2(1)
( , ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) (
y Z Z c z r z z c z c z r z z c z
c z r z z c z c z r z z c z
c z r z z c z c z
223 2(1) 6(2) 22 6(2)
2 2 2 2
11 3(1) 31 3(1) 4(2) 23 4(2) 12 3(1) 32 3(1) 5(2) 23 5(2)
2 2 2 2
13 3(1) 33 3(1) 6(2) 23 6(2) 11 4(1) 11 4(1) 1(2) 21 1(2)
2
12 4(1) 12 4(1) 2(2) 21 2(
)
( ) ( )
( ) ( )
(
r z z c z
c z r z z c z c z r z z c z
c z r z z c z c z z z c z
c z z z c z
2 2 22) 13 4(1) 13 4(1) 3(2) 21 3(2)
2 2 2 2
11 5(1) 21 5(1) 1(2) 22 1(2) 12 5(1) 22 5(1) 2(2) 22 2(2)
2 2 2 2
13 5(1) 23 5(1) 3(2) 22 3(2) 11 6(1) 31 6(1) 1(2) 23 1(2)
2
12 6(1) 32
) ( )
( ) ( )
( ) ( )
(
c z z z c z
c z z z c z c z z z c z
c z z z c z c z z z c z
c z z
2 2 26(1) 2(2) 23 2(2) 13 6(1) 33 6(1) 3(2) 23 3(2)) ( )z c z c z z z c z
(54)
Dễ dàng nhận thấy 18 nhóm trong biểu thức (54) có cấu trúc giống nhau, và có
dạng sau:
2 21 1 1 1 2 2 2y c z rz z c z (55)
Vì 1 2,c c là các số dương nên biểu thức (55) có thể viết như sau:
2 2 2 21 1 1 1 2 2 2( ) ( )y c z rz z c z (56)
Vì 1 2,c c là các số cần chọn nên có thể chọn sao cho:
1 22. .c c r (57)
Khi đó biểu thức (56) sẽ nhận một trong hai biểu thức sau:
-Nếu 0r , thì:
2 2 21 1 1 1 1 2 2 2 2 1 1 2 2( ) 2( )( ) ( ) =[( ) ( )]y c z c z c z c z c z c z (58)
-Nếu 0r , thì:
2 2 21 1 1 1 1 2 2 2 2 1 1 2 2( ) 2( )( ) ( ) =[( ) ( )]y c z c z c z c z c z c z (59)
Từ hai biểu thức (58) và (59) cho thấy: nếu chọn 1 2,c c theo biểu thức (57) thì:
1 0y (60)
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san TĐH, 04 - 2019 160
Để 1 0y (không có trường hợp ) thì phải chọn:
1 22. .c c r (61)
Từ bất đẳng thức (61) và (54) cho thấy để thỏa mãn bất đẳng thức sau:
1 2( , ) 0y Z Z (62)
thì các số 11 12 13 21 22 23, , , , ,c c c c c c cần chọn sao cho thỏa mãn 18 bất đẳng thức sau:
11 21 112. .c c r ; 12 21 122. .c c r ; 13 21 132. .c c r (63)
11 22 212. .c c r ; 12 22 222. .c c r ; 13 22 232. .c c r (64)
11 23 312. .c c r ; 12 23 322. .c c r ; 13 23 332. .c c r (65)
11 21 112. .c c ; 12 21 122. .c c ; 13 21 132. .c c (66)
11 22 212. .c c ; 12 22 222. .c c ; 13 22 232. .c c (67)
11 23 312. .c c ; 12 23 322. .c c ; 13 23 332. .c c (68)
Các bất đẳng thức (63), (64), (65), (66), (67), (68) chính là quy tắc chọn các số
11 12 13 21 22 23, , , , ,c c c c c c . Sau đó xác định 1c và 2c theo hai công thức (51). Như vậy
đã chỉ được quy tắc xác định 1c và 2c để thỏa mãn yêu cầu theo điều kiện (43), tức
là, 2 0V
, (bổ đề đã được chứng minh). Khi này theo lý thuyết ổn định Lyapunov
hệ động học (19), (34) sẽ ổn định tiệm cận, nghĩa là:
1 20, 0Z Z , (69)
tức là véc tơ 1X (tọa độ UAV Tri-rotors) và véc tơ 2X (tư thế UAV Tri-rotors)
bám theo giá trị đặt (giá trị mong muốn). Việc xác định các 1c , 2c sẽ phụ thuộc vào
từng bài toán cụ thể (phụ thuộc vào ma trận 2( )R X và 2( )X ), vấn đề này có thể
được đề cập ở các công trình tiếp theo.
Tiếp theo triển khai việc giải phương trình (40) như sau: thiết lập véc tơ mở
rộng và ma trận mở rộng như sau:
3 3
34 2 3 4
4 2 3 4
( )
( , , )
( , , )
F X
F X X X
F X X X
;
3
4
B
B
B
(70)
Khi đó phương trình (40) sẽ có dạng mới tương đương sau:
2 2 34 2 3 4( , , ) 0c Z F X X X BU
(71)
Từ phương trình (71) có nghiệm đối với véc tơ điều khiển như sau:
1 2 2 34 2 3 4( ( , , ))U B c Z F X X X
(72)
Biểu thức (72) chính là luật thay đổi các biến của véc tơ U ở biểu thức (14) để
điều khiển Tri-rotors bám theo các tham số đặt (tham số mong muốn).
Tham số đặt (tham số mong muốn) là bộ tham số do yêu cầu thực tế đặt ra, như
bài toán cất cánh thẳng đứng, bài toán đứng yên trong không gian khi làm nhiệm
vụ cảnh giới, bài toán bay bám quỹ đạo cho trước, hay bài toán hạ cánh.
Tên lửa & Thiết bị bay
Đ. V. Thành, T. Đ. Thuận, “Ứng dụng giải thuật backstepping UAV dạng tri-rotors.” 161
3. MÔ PHỎNG ĐỘNG LỰC HỌC UAV DẠNG TRI-ROTORS
Tiến hành mô phỏng trên ngôn ngữ Matlab-simulink với mô hình một Tri-rotors
có luật điều khiển được thực hiện theo giải thuật backstepping.
Trên các hình mô phỏng từ H.4 đến mô phỏng H.15 là kết quả mô phỏng trường
hợp Tri-rotors dịch chuyển từ một vi trí bất kỳ về gốc hệ tọa độ và cất cánh thẳng
đứng. Trong quá trình cất cánh có lúc bị nhiễu gió tác động. Các hình mô phỏng H4,
H.6, H.8, H.10, H.12, H.14 là biểu đồ các thành phần 1u , 2u , 3u , 4u , 5u , 6u của véc
tơ điều khiển U , còn trên các hình mô phỏng H.5, H.7, H.9. là các đồ thị sự thay đổi
của các góc: (góc chúc ngóc), (góc hướng), (góc cren), trên hình mô phỏng
H.11, H.13, H.15 là vị trí tâm khối Tri-rotors theo các trục x , y , z .
Hình 4. Tín hiệu điều khiển U1. Hình 5. Sự thay đổi góc (chúc góc) .
Hình 6. Tín hiệu điều khiển U2. Hình 7. Sự thay đổi góc (hướng).
Hình 8. Tín hiệu điều khiển U3. Hình 9. Sự thay đổi góc (cren).
Nghiên cứu khoa học công nghệ
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san TĐH, 04 - 2019 162
Hình 10. Tín hiệu điều khiển U4. Hình 11. Tâm khối theo trục x.
Hình 12. Tín hiệu điều khiển U5. Hình 13. Tâm khối theo trục y.
Hình 14. Tín hiệu điều khiển U6. Hình 15. Tâm khối theo trục z.
4. KẾT LUẬN
Bằng giải thuật cuốn chiếu Backstepping đã xác định được luật điều khiển tư
thế và tâm khối Tri-rotors bám theo quỹ đạo mong muốn. Bằng diễn giải toán học
đã xác định được các luật điểu khiển, xác định các hằng số trong luật điều khiển
Backstepping. Các kết quả mô phỏng cho thấy sự hợp lý của thuật toán đề xuất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Hoàng Quang Chính, Nguyễn Công Toàn, “Nghiên cứu xây dựng mô hình
toán và mô phỏng UAV tri-rotor”, Tuyển tập công trình Hội nghị toàn quốc
lần thứ 2 về Điều khiển và Tự động hóa- VCCA-2013, tr 556-563.
T
ọa
đ
ộ
đ
k
-
m
T
ọa
đ
ộ
đ
k
-
m
T
ọa
đ
ộ
đ
k
-
m
Tên lửa & Thiết bị bay
Đ. V. Thành, T. Đ. Thuận, “Ứng dụng giải thuật backstepping UAV dạng tri-rotors.” 163
[2]. Đặng Văn Thành, Trần Đức Thuận, "Khảo sat chuyển động UAV tri-rotor trong
trường hợp một động cơ thay đổi tốc độ và góc nghiêng", Tạp chí Nghiên cứu
KH&CN quân sự, số 52, 12-2017.
[3]. Dong-Wan Yoo, “Dynamic Modeling and Control System Design for Tri-
rotor UAV”, Proceedings of the 2010 3rd International Symposium on
System and Control in Aeronautics and Astronautics, 2010.
[4]. Nguyễn Doãn Phước, “Phân tích và điều khiển hệ phi tuyến”, NXB Bách
khoa, 2012.
[5]. Nguyễn Doãn Phước, “Lý thuyết điều khiển nâng cao”, NXB Khoa học và Kỹ
thuật, 2009.
ABSTRACT
APPLICATION SOLUTIONS BACKSTEPPING BUILDING ALTERNATIVES
OF MOTION CONTROL FOR THE UAV FORM-ROTORS
Presentation of the analysis and transformation of Tri-rotor kinematic
models when building an affine control system model to help apply the modern
control theory of Tri-rotor control law.
Keywords: UAV; Tri-rotor; Affine.
Nhận bài ngày 15 tháng 01 năm 2019
Hoàn thiện ngày 07 tháng 3 năm 2019
Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 3 năm 2019
Địa chỉ: Viện Khoa học và Công nghệ quân sự.
* Email: dangvanthanh2004@yahoo.com.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 18_thanh_8072_2150163.pdf