Tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy tin học: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY TIN HỌC 8 -2009Th.S. Nguyễn Duy HảiDĐ: 0904702113TT.CNTT - Trường Đại học Sư phạm Hà nộiNội dung trình bàyLecture MakerLý luận chungBài giảng điện tử?Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin mà trong đó toàn bộ hoạt động dạy học được chương trình hóa thông qua môi trường multimedia.Ở mức độ thấp, giáo viên thực hiện giảng bài dưới sự hỗ trợ của bản trình diễn để tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đáp ứng được mục tiêu của bài học.Ở mức cao nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kịch bản dạy học của người thầy được số hóa, tạo nên một phần mềm dạy học hoàn chỉnh có tương tác và khả năng quản lý. Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của người thầy ở một số thời điểm nhất định.Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền dưới các dạng: văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip).Lý luận chungGiáo án điện tử?Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế ho...
75 trang |
Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy tin học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY TIN HỌC 8 -2009Th.S. Nguyễn Duy HảiDĐ: 0904702113TT.CNTT - Trường Đại học Sư phạm Hà nộiNội dung trình bàyLecture MakerLý luận chungBài giảng điện tử?Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin mà trong đó toàn bộ hoạt động dạy học được chương trình hóa thông qua môi trường multimedia.Ở mức độ thấp, giáo viên thực hiện giảng bài dưới sự hỗ trợ của bản trình diễn để tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đáp ứng được mục tiêu của bài học.Ở mức cao nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kịch bản dạy học của người thầy được số hóa, tạo nên một phần mềm dạy học hoàn chỉnh có tương tác và khả năng quản lý. Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của người thầy ở một số thời điểm nhất định.Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền dưới các dạng: văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip).Lý luận chungGiáo án điện tử?Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên khi thực hiện một bài giảng điện tử. Toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học.Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy trước khi bài dạy học được tiến hành.Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử.Quy trình thiết kế bài giảng điện tửYêu cầu của một bài giảng điện tửTiêu chí đánh giá bài giảng điện tửNhững lỗi thường gặp khi làm bài giảng điện tửThiết kế bài giảng điện tửBước 1: Xác định mục tiêu bài họcHọc xong bài thì học sinh sẽ đạt được gì về?Kiến thứcKỹ năngThái độThiết kế bài giảng điện tửBước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản Cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ mônCần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bảnViệc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các hợp phần kiến thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài.Thiết kế bài giảng điện tửBước 3: Xây dựng kịch bản dạy học (chương trình hóa tiến trình dạy học)Xác định cấu trúc của kịch bảnChi tiết hóa cấu trúc của kịch bảnXác định các bước của quá trình dạy họcXác định quá trình tương tác giữa thầy, trò và các đối tượng khác(phim, ảnh, text) – hoạt động của thầy, trò và công cụ hỗ trợ.Xác định các câu hỏi, phản hồi trong các hoạt độngHình dung(lắp ghép) thành tiến trình dạy họcThiết kế bài giảng điện tửBước 4: Xác định tư liệu cho các hoạt độngPhim (video), ảnh (image), hoạt cảnh (animation)...Tìm kiếm tư liệuXử lý tư liệuPhân phối tư liệu cho mỗi hoạt độngThiết kế bài giảng điện tửBước 5: Lựa chọn phần mềm công cụ và số hóa kịch bản dạy họcLựa chọn phần mềm công cụ thích hợpCài đặt(số hóa) nội dungTạo hiệu ứng trong các tương tác...Thiết kế bài giảng điện tửBước 6: Chạy thử, chỉnh sửa và hoàn thiệnTrình diễn thửSoát lỗiKiểm tra tính logic, hợp lý của các thành phầnChỉnh sửaHoàn thiệnĐóng góiBài giảng điện tử GIỚI THIỆU VỀ MÁY TINHBÀI 3- TIN HỌC LỚP 10Bước 1: Xác định mục tiêu bài học Kiến thức:Mô tả được các tính năng cơ bản của các bộ phận chủ yếu và các thiết bị của máy tính Kĩ năng:Nhận biết các bộ phận chủ yếu của MTĐT do quan sát Làm quen và tập một số thao tác sử dụng chuột và bàn phímHọc xong bài này học viên:Bước 2: Xác định trọng tâm, kiến thức cơ bảnN1: mô tả tính năng các bộ phân chủ yếu của MTĐTN2: Thực hành quan sát và tập một số thao tác về chuột, bàn phímN3: Kiểm tra đánh giá các mục tiêu của bàiBước 3: Xây dựng kịch bảnCấu trúc kịch bảnMở bàiGiảng bài mới * Các tính năng của các bộ phận chủ yếu của MTĐT * Thực hành ở phòng máyKiểm tra đánh giá bài họcXây dựng chi tiết kịch bảnXây dựng chi tiết kịch bảnKí hiệu M Modun( một bài học, một chương, một giáo trình vvv )N Nội dungT Hoạt động của thầyS Hiển thị của màn hìnhH Hoạt động của học sinhQ Câu hỏi phản hồiM = N + T + S + H + QXây dựng chi tiết kịch bảnMở bài (3 phút):Giảng bài mới ( )N1: Các tính năng của các bộ phận chủ yếuN11: Khai niệm hệ thống tin họcT(lời ): Hệ thống tin học dùng để làm gì?S(text): Hệ thống tin học dùng để làm gì?H : Đọc sách và trả lời ( 1->3 hs)T( lời): Các thành phần của hệ thống này?S(text):Các thành phần của hệ thống này?H: trả lờiS(text): Sơ đồ các thành phần hệ thống tin họcXây dựng chi tiết kịch bảnN12: Cấu trúc của MTĐTS: Hiện sơ đồ cấu trúc máy tínhT ( lời ): phân tích sơ đồ và giải thích tính năng các bộ phận. Chú ý giải thích trao đổi thông tin giữa các bộ phận của máy tính.H. Theo dõi và đặt câu hỏi trao đổiN13: Bộ xử lý trung tâmS: ảnh các bộ phận bộ xử lý ttH: - Thảo luận nhóm - Đại điện nhóm báo cáo các tính năng - Các nhóm khác bổ xungT( lời): kết luận tính năng các bộ phận của bộ xử lýS: Hiện các tính năng các bộ phậnXây dựng chi tiết kịch bảnN14: Bộ nhớ trongS: Hiện ảnh bộ nhớ trong (ROM,RAM )H: - Thảo luận nhóm - Đại điện nhóm báo cáo các tính năng - Các nhóm khác bổ xungS: Hiện text tính năng bộ nhớ trong (ROM,RAM )T ( lời ): kết luận tính năng bộ nhớ trongS: Hiện ảnh tổ chức bộ nhớ trong T ( lời ): giải thích về tổ chức của bộ nhớ trongN15: Bộ nhớ ngoàiS: ảnh bộ nhớ ngoài H: - Thảo luận nhóm - Đại điện nhóm báo cáo các tính năng - Các nhóm khác bổ xungT( lời): Kết luận tính năng của bộ nhớ ngoàiS: Hiện các tính năng các bộ nhớ ngoàiXây dựng chi tiết kịch bảnN16: Thiết bị vàoS: Hiện ảnh thiết bị vào (bàn phím, chuột, máy quét.. )H: - Thảo luận nhóm - Đại điện nhóm báo cáo các tính năng - Các nhóm khác bổ xungS: Hiện text tính năng các thiết bịT ( lời ): kết luận tính năng các thiết bịN17: Thiết bị raS: Hiện ảnh thiết bị ra ( nàm hình, máy chiếu, máy in..)H: - Thảo luận nhóm - Đại điện nhóm báo cáo các tính năng - Các nhóm khác bổ xungT( lời): Kết luận tính năng của thiết bị raS: Hiện các tính năng các thiết bị raXây dựng chi tiết kịch bảnN18: Hoạt động của máy tínhS: Hiện câu hỏi về nguyên tắc hoạt động của máy tinhH: - Thảo luận nhóm - Đại điện nhóm báo cáo các nguyên tắc - Các nhóm khác bổ xungS: Hiện các nguyên tắc hoạt động của máy tínhT ( lời ): kết luận các nguyên tắc hoạt động của máy tínhXây dựng chi tiết kịch bảnGiảng bài mới ( )N2: Thực hànhN21: HS xem video cấu tạo MTĐTN22: Thực hành trong phòng máyH: Chia nhóm quan sát các bộ phận của máy tính điện tửT: hướng dẫn các thao tác với chuột, bàn phímH: tập thao tác với chuột, bàn phímXây dựng chi tiết kịch bảnKiểm tra dánh giá mục tiêu của bài họcH: làm bài kiểm tra đánh giá trắc nghiệm trên máy tinhT: Tổng kết, nhận xét bài họcSơ đồ cấu trúc của máy tínhCác ảnh bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài, ảnh thiết bị vào/raĐoan phim giới thiệu cấu tạo của máy tính điện tử.Bước 4: xác định tư liệu cho hoạt độngLựa chọn phần mềm công cụ thích hợpCài đặt(số hóa) nội dungTạo hiệu ứng trong các tương tác...Bước 5: Lựa chọn phần mềm công cụ và số hóa kịch bản dạy họcSố hoá kịch bảnBÀI 3 GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNHNỘI DUNGKhái niệm hệ thống tin họcSơ đồ cấu trúc của máyBộ xử lý trung tâmBộ nhớ trongBộ nhớ ngoàiCác thiết bị vào Các thiết bị raNguyên lý hoạt động của MTĐTCâu hỏi và bài tậpCÁC CHỨC NĂNG TRONG TÍNH TOÁNChức năng nhập thông tinChức năng xuất thông tinChức năng điều khiểnChức năng nhớChức năng tính toán1234+4321123455551. Khái niệm hệ thống tin họcTrong xã hội hiện đai khi bộ não con người không chứa nổi lượng thông tin và sử lý kịp. Con người đã sáng tạo ra hệ thống tin học để xử lý thông tin một cách tự đông1234+4321123455551. Khái niệm hệ thống tin họcCÁC THÀNH PHẦN HỆ THỐNG TIN HỌCPHẦN CỨNG (HARDWARE)PHẦN MỀM ( SOFTWARE)SỰ QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU KHIỂN CỦA CON NGƯỜI* Quá trình xử lí thông tin bằng máy tính: Chương trình Dữ liệu* Cấu trúc chung của máy tính:Máy tínhKết quả Thiết bị nhậpThiết bị xuấtBộ xử lí trung tâmBộ nhớ2. Sơ đồ cấu trúc của máy tínhKhu vực trung tâmBộ xử lýBộ nhớBộ số học và logicBộ điều khiểnBộ nhớ trongBộ nhớ ngoàiThiết bị đưa vàoThiết bị đưa raKhu vực ngoại vi2. Sơ đồ cấu trúc của máy tínhBộ xử lý (CPU)GIẢI PHẪU MỘT MÁY TÍNH ĐIỆN TỬBộ nhớ (memory)Bộ số học và logicBộ điều khiểnBộ nhớ trongBộ nhớ ngoàiThiết bị đưa vào(input device)Thiết bị đưa ra(output device)4. BỘ NHỚ TRONGBộ nhớ xuyến ferrit Bộ nhớ bán dẫnĐặc tính của bộ nhớ trong Tốc độ truy xuất thông tin nhanhNói chung, không giữ được thông tin khi không có nguồn nuôiGiá thành lưu trữ caoBộ nhớ trong là nơi lưu trữ thông tin tạm thời trong quá trình làm việc của máy tính. CPU truy xuất dữ liệu trực tiếp từ bộ nhớ trong. 4. BỘ NHỚ TRONGRWM (Read Write Memory), bộ nhớ ghi, xoá được. Do trước khi ghi/đọc, ô nhớ được định vị trước nên tốc độ truy nhập không phụ thuộc vào vị trí các ô nhớ trong bộ nhớ. Chính vì thế RWM còn gọi là bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên (Random Access Memory) Người ta thường gọi bộ nhớ loại này là RAM và ít gọi là RWM)ROM (read only memory): chỉ đọc, chương trình không ghi được, phải ghi trước bằng các phương tiện chuyên dụng.EPROM có thể xoá và ghi lại bằng các thiết bị chuyên dụngTỔ CHỨC CỦA BỘ NHỚ TRONG0110011000011011110110011011110101100011011001100001101111011001Ô nhớ 8 bit 7 6 5 4 3 2 1 0Địa chỉ 0Địa chỉ 1Địa chỉ 2Địa chỉ 3Địa chỉ n-1Một ô nhớMột ngăn nhớ5. BỘ NHỚ NGOÀICó khả năng lưu trữ không cần nguồn nuôi (giữ các tài liệu dùng nhiều lần)Lưu trữ với khối lượng lớn (ví dụ hồ sơ của một ngân hàng)Lưu trữ với giá thành rẻCác công nghệ lưu trữVật liệu tử (đĩa mềm, đĩa cứng, băng từ, đĩa quang từ MO)Vật liệu quang (đĩa CD)Bán dẫn (Flash driver)BĂNG TỪBăng có phủ vật liệu từ tính. Thông tin được ghi theo các đường bằng các đầu từ. Chế độ ghi- đọc là tuần tựƯu điểm: Dung lượng lớn, rất rẻ tiềnNhược điểm: Khai thác chậm vì chế độ khai thác là tuần tựBăng từ thường dùng để lưu trữ dữ liệu có tần số khai thác thấp (ví dụ ghi cước điện thoại, một tháng lấy ra một lần để tính cước) hoặc dùng với mục đích backup tự động. Định kỳ, máy tính sao chép một vùng dữ liệu lên băng từ, mỗi lần giữ lại một phiên bảnBăng từ kiểu cassetteBăng từ và tủ đọc băng từ cỡ lớnBỘ NHỚ NGOÀI: ĐĨA MỀM (FLOPPY DISK) Lẫy chống ghiCác cung (sector)Đường ghi track)Vỏ đĩa ĐĩaCửa đọc/ghiLàm bằng nhựa tổng hợp, trên đó có phủ lớp vật liệu từ tính được đặt trong vỏ bọc hình vuông để bảo vệ khỏi bụi và chỉ để mở một cửa cho đầu đọc/ghi tiếp xúc được với đĩa. Dữ liệu được định vị trên đĩa theo địa chỉ, được xác định qua mặt đĩa, chỉ số đường ghi (track), chỉ số cung (sector). Việc đọc/ghi thông tin với đĩa thực hiện theo các đơn vị vài cung gọi là liên cung (cluster) trên một đường ghi chứ không thực hiện theo từng byte. Thiết bị đọc ghi gọi là ổ đĩa (driver)Đía mềm dễ tháo lắp, rẻ tiền nhưng mau hỏng, dung lượng nhỏ, khai thác chậm Ổ đĩaĐĨA CỨNG (HARD DISK)Sức chứa hay dung lượng tính theo GB. Từ năm 2006 đã xuất hiện các đĩa cứng có sức chứa tới terabyte (một nghìn tỉ byte).Thời gian truy nhập: thời gian trung bình để đặt được đầu từ vào vị trí đọc (khoảng 10 ms). Độ tin cậy thường tính bằng khoảng thời gian trung bình giữa hai lần lỗi. Khoảng thời gian trung bình có một lỗi của đĩa cứng lên tới hàng chục nghìn giờ Đĩa cứng thường là một bộ đĩa bằng hợp kim nhôm có phủ vặt liệu từ xếp thành chồng, đồng trục. Mỗi đĩa cũng quy định các đường ghi, các cung tương tự như đĩa mềm. ĐĨA QUANG PitLand Bằng bicarbonat phủ phim nhôm phản xạ. Ghi bằng cách ép khuôn hay dùng tia laser cường độ cao để khắc thành các vùng lõm (pit). Đọc bằng tín hiệu phản xạ từ một nguồn laser. Khi gặp vùng lõm tín hiệu sẽ không thu được, khi gặp vùng nổi (land) sẽ thu được tín hiệu. Đĩa quang có dung lượng rất cao và rẻ tiềnBỘ NHỚ FLASHBộ nhớ dùng công nghệ bán dẫn kiểu flash. Giao tiếp qua cổng USB hay các thiết bị đọc có thiết kế khe để cắm thẻ.Ưu điểm rất nhỏ gọn, tiện dùng và rẻ tiềnNhược điểm dung lượng chưa thật lớn. Tới đầu năm 2006 đã có thẻ dung lượng tới 16 GB. Dung lượng đang tiếp tục được cải thiện6. THIẾT BỊ VÀO Con chuột (mouse)Bàn phím (keyboard)Máy quét (scanner)THIẾT BỊ VÀO – BÀN PHÍMPhím chữ, phím số và các dấu Phím soạn thảo như điều khiển con trỏ màn hình soạn thảo, lật trang, xoá phía trước hoặc phía sau con trỏBàn phím có các phím điều khiển như lập chế độ chữ thường chữ hoa, lập chế độ chữ số hay phím soạn thảo, phím thoát Esc và phím ghi nhận EnterBàn phím có các phím chức năng F1, F2... mà chức năng của nó được xác định trong các ứng dụng cụ thểCHUỘT (MOUSE) Chuột dùng để chuyển một dịch chuyển cơ học thành tín hiệu điện đưa vào máy tính để điều khiển một điểm gọi là con trỏ (cursor) trên màn hình. Với chuột cơ, khi di chuyển bi bị quay tròn và truyền chuyển động sang hai trục khác, một trục xoay theo dịch chuyển theo chiều đứng và một trục theo chiều ngang. Nhờ một cơ chế biến chuyển động của trục thành các xung điện chuyển cho máy tính để di chuyển con trỏ. Chuột quang chụp ảnh bề mặt phía dưới và so hai ảnh liên tiếp để phát hiện hướng và độ dài dịch chuyển. Chuột quang nhạy hơn và đỡ bị ảnh hưởng bới bụi bẩn hơn chuột cơMÁY QUÉT (SCANNER)Máy quét dùng để đọc một ảnh đưa vào máy tính. Một số đặc tính của máy quét Độ phân giải đo băng dpi ; dot per inch, số điểm ảnh trên một inch Độ sâu màu: mức tinh tế của màu đo bằng số bít để mã hoá một điểm màu Tốc độ quét (thời gian quét cho trang ảnh ở một độ phân giải nhất định) Chế độ nạp giấy (từng tờ hay hàng loạt)BỘ ĐỌC MÃ VẠCH (BAR CODE READER)Mã vạch được sử dụng phổ biến trên nhãn hàng hoá, thẻ để có thể đọc bằng máyMã vạch cũng được dùng trong các thẻ cá nhân để điểm danh chấm công hay xác nhận người khi mượn sách ở thư việnBỘ ĐỌC THẺ (CARD READER) Thẻ từ dùng một vạch phủ từ tính và đọc và ghi bằng các đầu từThẻ thông minh có chứa chip để ghi và đọc thông tin trong thẻ. Thẻ đọc bằng tiếp xúc trực tiếpGần đây có thẻ đọc bằng sóng radio RFID (radio frequency identification). Trong mỗi thẻ có một anten và một chíp. Máy đọc phát sóng radio, thẻ nhận sóng và sử dụng năng lượng cảm ứng phát từ máy đọc để gửi trả lại dữ liệu.Hiện nay thẻ được sử dụngrất rộng rãi vì sự tiện lợi và rẻ tiềnThẻ từ và bộ đọc thẻ từThẻ thông minh gắn chip nhớThẻ RFID có chip thu phát và nhớ dữ liệu, giao tiếp với máy đọc nhờ năng lượng cảm ứng thu được từ máy đọc7. THIẾT BỊ RA : MÀN HÌNH CRTĐặc tính của màn hinh Độ phân giải Độ sâu màu Chu kỳ làm tươi Chế độ tiết kiệm năng lượng Dùng súng bắn điện tử tương tự như màn hình TV màu Chữ và hình vẽ được tạo từ những điểm ảnh gọi là pixel (picture element) Có một bộ phận điều khiển việc hiển thị có thể tích hợp trong bản mạch chủ của máy tính (main board) hoặc bản mạch đồ hoạ độc lập (graphic card)MÀN HÌNH TINH THỂ LỎNG LCDSử dụng các diodetinh thể lòng (Liquid Crystal Diode) có thể phát sáng khi được đặt vào một điện áp, Các diode này được xếp thành ma trận và được kích hoạt độc lập làm thành một lưới lọc màu.Ánh sáng từ nền được chiếu lên tạo thành ảnh để người dùng có thể nhìn được.Ảnh và chữ được tạo từ các điểm ảnhMÁY CHIẾU (PROJECTOR)LCD projector sử dụng một ma trận các diod tinh thể lỏng để tạo mầu trên từng pixel. Sau đó dùng một nguồn sáng cực mạnh phía sau để chiếu toàn bộ lên một màn ảnh lớnDLP (Digital Lighting Processpor) projector thì dùng công nghệ vi guơng (micro mirror) rất tinh xảo. Vi gương là một linh kiện quang bán dẫn chứa hàng triệu gương nhỏ xíu có thể điều khiển được. Ấnh sáng từ một nguồn sáng được chiếu qua một bộ lọc màu phản xạ qua một vi gương để chiếu lên màn hìnhMÁY IN Máy in dòng: (Iine printer)Máy in kim (matrix printer hay dot printer)Máy in laser (laser printer)Máy in phun (ink jet printer)MÁY IN KIM Đầu in của máy là một hàng kim, các kim chỉ có thể đập vào băng mực để in ra một chấm trên giấy .Các chữ hay ảnh đều do các chấm tạo thành nên gọi là dot printer hay matrix printerChất lượng in thấp. Tốc độ chậm Tuy nhiên để in các tài liệu nhiều liên (hoá đơn) thì không có máy in nào thay thế được.MÁY IN LASERMáy dùng công nghệ laser để tạo ảnh cần in trên một trống tĩnh điện.Một gương lục lăng xoay tròn để quét tia laser theo đường sinh của trống, còn trống thì quay. Tia laser sẽ tạo nên một bức ảnh tĩnh điện (theo địên áp của các điểm trên trống). Mực in sẽ bám vào trống theo “hình ảnh tĩnh điện”và được làm nóng chảy dính vào giấyMáy in laser cho chất lượng in rất cao, tốc độ thoả đáng và khá kinh tế. Máy in laser được sử dụng rất rộng rãi MÁY IN PHUN (JET INK PRINTER) Máy tạo từng điểm ảnh bằng cách phun những tia mực vô cùng nhỏ nhờ những máy bơm mực rất tinh xảoHai công nghệ thường được sử dụng là dùng tinh thể áp điện (một loại vật liệu khi đặt một điện áp vào hai mặt thì vật liệu này sẽ bị co hay giãn. Một công nghệ khác là đốt nóng đầu in mực đột ngột để sinh ra bong bóng mực. Khi bong bóng vỡ sẽ bắn ra tia mực qua đầu in.Máy in phun thường dùng in ảnh chất lượng cao nhưng mực đắt tiền.CÁC CỔNG GIAO TIẾPCổng cắm bàn phímCổng 1394 dùng để cắm các thiết bị video Cổng cắm chuộtCổng song song dùng cho máy inCổng cho màn hìnhCác cổng audio (tai nghe, ghi âm)4 cổng USB với đầu cắm tiêu chuẩnCổng đầu ra cho videoCổng cáp quang cho thiết bị âm thanhCổng RJ45 để cắm dây mạng Cổng USB với loại đầu cắm nhỏCARD MỞ RỘNG SocketCardMột số card thông dụng Network Card Video Card Sound Card TV Card Modem Card GPS Card Một cách mở rộng ngoại vi là các bản mạch mở rộng (extention card). Trong máy tính thường có sẵn những khe cắm (slot) các bản mạch nàyPHẦN CỨNG Phần mềm chương trình máy tínhPhần mềmPhần mềm hệ thốngPhần mềm ứng dụngWordExcelPicachuYahoo MessengerHệ điều hành(DOS,Windows, Linux)BIOSDriverAssemblerPHẦN MỀM Phân loại máy tính: Siêu máy tính (supercomputer) Máy tính lớn (mainframe) Máy tính tầm trung (mini computer) Trạm làm việc (Workstation) Máy tính cá nhân (Personal Computer) 8. Nguyên lý làm việc của máy tính 1NGUYÊNLÝ ĐIỀU KHIỂNBẰNGCHƯƠNGTRINHMáy tính hoạt động theo chương trình. Tại mỗi thời điểm MT chỉ thực hiện một lệnh. Thông tin về một lệnh gồm: Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ Mã của thao tác cần thực hiện Địa chỉ các ô nhớ liên quan 8. Nguyên lý làm việc của máy tính 2NGUYÊNLÝ LƯUTRƯCHƯƠNGTRINHLệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý, như những dự liệu khác. 8. Nguyên lý làm việc của máy tính 3NGUYÊNLÝ TRUY CẬP THEOĐỊACHỈ Việc truy cập dự liệu trong MT được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dự liệu đó. Khi xử lý dự liệu, MT xử lí đồng thời một dãy bít chứ không xử lí từng bít Dãy bít như vậy gọi là từ máy. Từ máy có thể là 8,16,32, 64 bít Các bộ phận của máy nối với nhau bới các dây dẫn goi là các tuyên BUS 8. Nguyên lý làm việc của máy tính 3NGUYÊNLÝ TRUY CẬP THEOĐỊACHỈ1NGUYÊNLÝ ĐIỀU KHIỂNBẰNGCHƯƠNGTRINH2NGUYÊNLÝ LƯUTRƯCHƯƠNGTRINHNGUYÊN LÝ PHÔN NÔI-MANMã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trìnhLưu trữ chương trình và truy cập dự liệu theo địa chỉ HẾT BÀI 3. HỎI VÀ ĐÁPHẾTChúc Các BạnThànhCôngCó nhiều khả năng ưu việt và rất mạnh, thường dùng cho các trung tâm nghiên cứu về vũ khí, thiên văn học.Siêu máy tính (supercomputer)Tốc độ xử lý rất nhanh, bộ nhớ lớn, thường dùng cho các tổ chức thương mại, khoa học.Máy tính lớn (mainframe)Máy tính tầm trung (mini computer)Dùng trong các trường đại học lớn, công ty có nhu cầu xử lý xử lý dữ liệu ở mức cao.Trạm làm việc (Workstation)Thuộc loại máy vi tính (microcomputer) nhưng năng lực xử lý khá mạnh, thường dùng cho các công việc khoa học kỹ thuật, đặc biệt là thiết kế.Máy tính cá nhân (Personal Computer)Đa dạng về chủng loại, phù hợp với hoạt động cá nhân.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.ppt