Tỷ lệ thiếu kẽm và các yếu tố kết hợp ở phụ nữ có thai Việt Nam tại TP HCM

Tài liệu Tỷ lệ thiếu kẽm và các yếu tố kết hợp ở phụ nữ có thai Việt Nam tại TP HCM: Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y học 17 TỶ LỆ THIẾU KẼM VÀ CÁC YẾU TỐ KẾT HỢP Ở PHỤ NỮ CĨ THAI VIỆT NAM TẠI TP HCM Nguyễn Thi Hùng*, Aya Goto*, Nguyễn Thị Từ Vân*, Võ Tuấn Khoa*, Tạ Thị Tuyết Mai*, Nguyễn Thị Thùy Ninh*, Nguyễn Tiến Minh*, Hồ Thị Mỹ Bình*, Phan Thị Ngọc Anh*, Vũ Thị Hồng Hạnh*, Trương Thục My*, Nguyễn Quang Vinh* TĨM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ thiếu kẽm và các yếu tố kết hợp ở phụ nữ mang thai Việt Nam tại TP HCM. Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu cắt ngang tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương TP HCM. Đối tượng nghiên cứu là phụ nữ cĩ thai đến khám tiền sản lần đầu từ tháng 11/2011 đến tháng 6/2012, trong đĩ loại trừ những người cĩ dùng bổ sung sinh tố và hoặc khống chất. Nồng độ kẽm đo bằng phương pháp chuẩn colorimetric và phân loại thành bình thường và thiếu kẽm tương ứng 10.7µmol/L-17.5µmol/L (70.0g/dL- 114g/dL) và <10.7µ mol/L (70.0g/dL). Kết quả và bàn luận: Tổng cộng cĩ 245 phụ nữ ...

pdf6 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tỷ lệ thiếu kẽm và các yếu tố kết hợp ở phụ nữ có thai Việt Nam tại TP HCM, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y học 17 TỶ LỆ THIẾU KẼM VÀ CÁC YẾU TỐ KẾT HỢP Ở PHỤ NỮ CĨ THAI VIỆT NAM TẠI TP HCM Nguyễn Thi Hùng*, Aya Goto*, Nguyễn Thị Từ Vân*, Võ Tuấn Khoa*, Tạ Thị Tuyết Mai*, Nguyễn Thị Thùy Ninh*, Nguyễn Tiến Minh*, Hồ Thị Mỹ Bình*, Phan Thị Ngọc Anh*, Vũ Thị Hồng Hạnh*, Trương Thục My*, Nguyễn Quang Vinh* TĨM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ thiếu kẽm và các yếu tố kết hợp ở phụ nữ mang thai Việt Nam tại TP HCM. Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu cắt ngang tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương TP HCM. Đối tượng nghiên cứu là phụ nữ cĩ thai đến khám tiền sản lần đầu từ tháng 11/2011 đến tháng 6/2012, trong đĩ loại trừ những người cĩ dùng bổ sung sinh tố và hoặc khống chất. Nồng độ kẽm đo bằng phương pháp chuẩn colorimetric và phân loại thành bình thường và thiếu kẽm tương ứng 10.7µmol/L-17.5µmol/L (70.0g/dL- 114g/dL) và <10.7µ mol/L (70.0g/dL). Kết quả và bàn luận: Tổng cộng cĩ 245 phụ nữ mang thai được tuyển chọn và 107 người (42%) tham gia. Trung bình của tuổi mẹ và tuổi thai lần lượt là 29 năm và 10 tuần. Nồng độ kẽm trung vị trong huyết thanh là 13.6 µmol/L, và tỷ lệ thiếu kẽm là 29% (95% KTC=21%-39%). Yếu tố bổ sung chế phẩm sữa hàng ngày là yếu tố kết hợp với tình trạng thiếu kẽm (OR hiệu chỉnh=0.40, 95% KTC= 0.16-0.99, p= 0.049). Cần nhiều dữ liệu lâm sàng để xác định tầm mức của vấn đề chưa được quan tâm này. Từ khĩa: Kẽm, thiếu hụt, bổ sung chế độ ăn, phụ nữ mang thai, Việt Nam. ABSTRACT PREVALENCE AND CORRELATES OF ZINC DEFICIENCY IN PREGNANT VIETNAMESE WOMEN IN HO CHI MINH CITY Nguyen Thi Hung, Aya Goto, Nguyen Thi Tu Van, Vo Tuan Khoa, Ta Thi Tuyet Mai, Nguyen Thi Thuy Ninh, Nguyen Tien Minh, Ho Thi My Binh, Phan Thi Ngoc Anh, Vu Thi Hong Hanh, Truong Thuc My, Nguyen Quang Vinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 6 - 2015: 17 - 22 Objectives: This study explores the prevalence of zinc deficiency and possible correlates in pregnant Vietnamese women in Ho Chi Minh City. Methods: This was a cross-sectional study conducted at a general hospital in Ho Chi Minh City, Vietnam. All pregnant women who came to their first antenatal care visit from November 2011 to June 2012 were recruited. Those taking a vitamin and/or mineral supplement were excluded. Serum zinc concentrations, determined by a standard colorimetric method, of 10.7 mol/L-17.5 mol/L (70.0 g/dL -114 g/dL) were classified as normal and under 10.7 mol/L (70.0 g/dL) as zinc deficient. Results and discussion: In total, 254 pregnant women were invited and 107 (42%) participated. The mean age of participants was 29 years, and mean gestational age was 10 weeks. Median zinc concentration in serum was 13.6 mol/L, and the prevalence of zinc deficiency was 29% (95% confidence interval (CI) 21% - 39%). The * Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Tác giả liên lạc: ThS BS Nguyễn Quang Vinh, ĐT: 0913900209 Email: vinhtuvan90@gmail.com Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015 18 daily intake of a milk product supplement was the only significant correlate of zinc deficiency of the items investigated (adjusted odds ratio=0.40, 95% CI=0.16-0.99, p=0.049). Further academic and clinical input is needed to confirm the scale of this neglected issue. Keywords: Zinc, deficiency, dietary supplement, pregnant women, Vietnam. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới(1), tỷ lệ thiếu kẽm là 31% với khoảng thay đổi từ 4% đến 73%. Tỷ lệ lưu hành cao ở những vùng dân cư cĩ chế độ ăn chủ yếu là gạo và khơng ăn thức ăn giàu kẽm như động vật, hàu và sị(1) . Việt Nam là một trong những vùng đĩ. Kẽm là một loại vi chất thiết yếu trong chuyển hĩa, điều hịa sự phát triển cũng như biệt hĩa tế bào trong cơ thể(4) .Vì thế thiếu kẽm dẫn đến hàng loạt các rối loạn mang tính hệ thống trong cơ thể như suy giảm phát triển thể chất, khiếm khuyết hệ miễn dịch và các vấn đề phát triển tâm thần kinh. Do vậy, tác động lâm sàng của thiếu kẽm ở phụ nữ mang thai rất quan trọng; các biến chứng cĩ thể xảy ra từ tình trạng vơ sinh và tử vong thai nhi cho đến tình trạng chậm phát triển trong tử cung, sinh non và các bất thường khác(18). Hơn nữa, cũng cĩ thể xảy ra các biến chứng sau sanh như bất thường hành vi liên quan thần kinh và khiếm khuyết miễn dịch. Tại các nước châu Á, tỷ lệ thiếu kẽm ở phụ nữ mang thai chiếm khá cao; Trung Quốc (45% ở tam cá nguyệt cuối, tiêu chuẩn thiếu kẽm <10,5 µmol/L(3), Bangladesh (55% ở tam cá nguyệt giữa, <8,6 µmol/L)(11 ) và Ấn Độ (65% ở tam cá nguyệt cuối, 9,9 µmol/L)(16). Tại Việt Nam, ấn bản “Chiến lược Dinh dưỡng Quốc gia giai đoạn 2011-2020 và hướng đến 2030” mới được cơng bố. Mặc dù các mục tiêu chính số 2 và số 3 là cải thiệu tình trạng dinh dưỡng và vi chất của bà mẹ trẻ em, nhưng dữ liệu thực tế cơng bố chỉ về tình trạng thiếu máu. Tỷ lệ thiếu kẽm ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại Việt Nam cao khoảng 67% (<10.1 µmol/L)(16), nhưng hiện vẫn chưa cĩ dữ liệu ghi nhận tỷ lệ lưu hành thiếu kẽm ở phụ nữ mang thai. Chúng tơi tiến hành nghiên cứu này chủ yếu đánh giá tỷ lệ thiếu kẽm và các yếu tố kết hợp ở phụ nữ mang thai tại TP.HCM, Việt Nam. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang thực hiện tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (bệnh viện đa khoa tuyến 3 với qui mơ 700 giường), TP.HCM từ 11/2011 đến 6/2012. Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn mẫu Tất cả phụ nữ mang thai đến khám tiền sản lần đầu được tuyển chọn và thơng tin về nghiên cứu, bao gồm việc phỏng vấn và lấy máu xét nghiệm. Tất cả đối tượng đều được giải thích mục tiêu nghiên cứu và ký thỏa thuận đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ Tiêu chuẩn loại trừ là phụ nữ được kê toa hay cĩ dùng các sản phẩm bổ sung vitamin và/ hoặc khống chất hoặc bất kỳ “sản phẩm dưỡng thai”; mắc đái tháo đường. Việc dùng các sản phẩm này hay mắc đái tháo đường làm thay đổi kết quả đo nồng độ kẽm huyết thanh. Một nghiên cứu dinh dưỡng gần đây tại TP HCM cho thấy hơn 50% phụ nữ cĩ dùng chế phẩm bổ sung(9) và một số cĩ chứa kẽm cĩ thể làm che mờ tình trạng thiếu kẽm. Tương tự tại châu Á, việc bổ sung sắt và canxi quá mức cùng với đái tháo đường lúc mang thai cĩ thể làm ảnh hưởng đến nồng độ kẽm huyết thanh(8,18). Phương pháp thu thập số liệu Để đảm bảo tính đồng nhất trong quá trình nghiên cứu, hai nữ hộ sinh được chỉ định và được huấn luyện để phỏng vấn tất cả đối tượng. Ngồi ra, họ cũng sử dụng các dụng cụ đo lường nhân trắc và cơng cụ nghiên cứu. Bộ câu hỏi phỏng vấn bao gồm thơng tin cơ bản Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y học 19 (tuổi, tình trạng hơn nhân), kinh tế xã hội (trình độ học vấn, nghề nghiệp, sở hữu nhà), lối sống (hút thuốc lá, ăn chay, bổ sung chế phẩm sữa hàng ngày), và câu hỏi liên quan thai kỳ (tuổi thai, tiền sử sản khoa). Nhằm tránh gây ra những bận rộn quá mức, khơng phù hợp với thực tế của một nghiên cứu được tiến hành tại phịng khám ngoại trú, độ dài của phần phỏng vấn được thiết kế chỉ trong một trang. Chúng tơi tham khảo các bài báo trước để chọn các câu hỏi trong bộ câu hỏi của mình và xây dựng kế hoạch xử lý (1,8,10,16). Tình trạng kinh tế xã hội được đưa vào bởi vì tác động lên dinh dưỡng(2,16) và những câu liên quan tình trạng này đã được chọn trong một nghiên cứu trước đây tại Nepal(7) Hút thuốc (hay khơng) được tính đến vì cĩ nghiên cứu ghi nhận kết hợp với tình trạng thiếu kẽm(8). Ăn chay cũng được khảo sát vì những thức ăn nguồn gốc động vật rất giàu kẽm và tại Việt Nam cĩ chế độ ăn chay truyền thống, tránh ăn thịt trong vài ngày mỗi tháng. Bảng câu hỏi cũng thu thập thơng tin về việc bổ sung sữa và các chế phẩm sữa vì 3 lý do: bổ sung sữa đang trở nên phổ biến trong số các thai phụ ở TP HCM; chiến lược quốc gia (như đã nêu trên) khuyến cáo tăng cường thức ăn; và sữa tăng cường sắt được ghi nhận như là phương pháp hiệu quả cải thiện tình trạng thiếu sắt ở thai phụ tại Việt Nam(10). Các chế phẩm sữa cho thai phụ do cơng ty trong nước và nước ngồi sản xuất và thơng thường tăng cường vitamin, sắt, kẽm và DHA. Rất dễ mua sữa với giá 170- 180 ngàn cho mỗi lon sữa 400g. Tuổi thai được xác định bằng siêu âm. Chiều cao của mẹ bằng thước đo đứng sai số 0,5cm, cân nặng (khi mặc áo mỏng) đo bằng cân số Tanita với sai số 0,5kg và nữ hộ sinh đo huyết áp bằng tay. Chỉ số khối cơ thể được phân thành nhị giá dựa vào mốc 18,5 như là một chỉ số về tinh trạng dinh dưỡng của thai phụ. Chúng tơi lấy máu bằng ống Versenate (EDTA), cĩ nắp đậy bằng cao su khơng chứa kẽm tại phịng xét nghiệm bệnh viện. Việc chuẩn hĩa và chuẩn độ được thực hiện định kỳ với mỗi loạt mẫu thử chạy trên máy Olympus AU400 apparatus. Đo nồng độ kẽm huyết thanh bằng phương pháp chuẩn colorimetric(5). Giá trị dưới 10,7 µmol/L (71 µg/dL) gọi là thiếu kẽm, và trong khoảng 10,7 µmol/L-17,5 µmol/L (71 µg/dL-114 µg/dL) là bình thường. Ngồi ra, chúng tơi cịn đo nồng độ albumin, huyết sắc tố và ferritin. Cả hai albumin và ferritin đều gắn với kẽm. Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm Stata phiên bản 12,0. Dùng phân phối nhị thức để tính 95% khoảng tin cậy của tỷ lệ thiếu kẽm, và hồi qui logistic đã đánh giá sự kết hợp của thiếu kẽm (cĩ hoặc khơng) với các yếu tố được ghi nhận ở bảng 1. Để xác định mối liên quan cĩ ý nghĩa trong mơ hình đơn biến, hồi qui đa biến logistic được dùng với thiếu kẽm là biến độc lập, những biến số cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê là biến phụ thuộc, ngồi ra các biến số gây nhiễu tiềm tàng như 3 thành phần về kinh tế xã hội (trình độ học vấn, nghề nghiệp, sở hữu nhà), và hai biến số về dinh dưỡng (BMI, ăn chay) cũng được đưa vào mơ hình để kiểm sốt. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tổng cộng cĩ 254 thai phụ thỏa tiêu chí nghiên cứu được mời vào sau khi loại trừ 55 người do đã dùng bổ sung vitamin khống chất, và do khơng đánh giá được đái tháo đường. Khơng cĩ người bị loại khỏi nghiên cứu vì bị đái tháo đường. Trong số 254 thai phụ, 147 (58%) người từ chối và 107 (42%) đồng ý tham gia. Khơng cĩ khác biệt đáng kể giữa hai nhĩm này về tuổi mẹ, tuổi thai và số lần mang thai trước. Bảng 1 cho thấy tuổi trung bình của mẹ là 29 năm và tuổi thai là 10 tuần. 60% cĩ học vấn từ trung học cơ sở trở xuống, 8% là cơng nhân, và 38% chưa cĩ nhà riêng. 32% cĩ ăn chay và 64% cĩ dùng chế phẩm sữa bổ sung hàng ngày. Nồng độ kẽm trung vị trong huyết thanh là 13,6 µmol/L, thay đổi từ 1,3 µmol/L đến 19,9 µmol/L. Tỷ lệ thiếu kẽm (<10,7 µmol/L) là 31/107 (29%; 95% KTC=21%-39%). Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015 20 Bảng 1: Các yếu tố kết hợp với tình trạng thiếu kẽm ở phụ nữ mang thai Việt Nam Trung bình (ĐLC), trung vị (max; min)†, hoặc tần xuất (%) Phân tích hồi qui Tổng (N=107) Thiếu kẽm (N=31) Kẽm bình thường (N=76) OR thơ‡ (95% CI) OR hiệu chỉnh§ (95% KTC) Thơng tin căn bản Tuổi mẹ (năm) 28,7 (4,6) 28,4 (4,3) 28,9 (4,7) 0,98 (0,89-1,07) - Tuổi thai (tuần) 10 (6; 23) 9 (6,5; 20) 10 (6; 23) 0,93 (0,80-1,08) - Số con (làm mẹ lần đầu) 42 (39%) 15 (48%) 27 (36%) 1,05 (0,97-1,15) - Tình trạng kinh tế xã hội Học vấn (trung học cơ sở trở xuống) 60 (56%) 18 (58%) 42 (55%) 1,01 (0,96-1,06) - Nghề nghiệp (tự kiếm sống hàng ngày) 9 (8%) 2 (6%) 7 (9%) 0,68 (0,13-3,47) - Nhà riêng (khơng) 41 (38%) 9 (29%) 32 (42%) 0,94 (0,85-1,04) - Yếu tố liên quan lối sống Hút thuốc lá thụ động ở nhà (cĩ) 61 (57%) 21 (68%) 40 (53%) 1,89 (0,79-4,54) - Ăn chay (cĩ) 34 (32%) 9 (29%) 25 (33%) 0,83 (0,34-2,08) - Bổ sung sữa hàng ngày (cĩ) 68 (64%) 15 (48%) 53 (70%) 0,41 (0,17-0,96) 0,40 (0,16-0,99) Yếu tố nhân trắc BMI (< 18,5kg/m 2 ) 21 (20%) 7 (23%) 14 (18%) 1,29 (0,46-3,59) - Xét nghiệm máu Albumin (g/L) 41,5 (24,9; 51,3) 42,0 (34,9; 45,5) 41,5 (24,9; 51,3) 0,98 (0,86-1,11) - Hemoglobin (g/L) 123,2 (10,9) 122,5 (10,6) 123,5 (11,0) 0,99 (0,95-1,03) - Ferritin (mg/L) 78,0 (6,8; 268,1) 83,5 (8,0; 268,1) 77,5 (6,8; 250,0) 1,00 (0,99-1,01) - Trung bình với biến cĩ phân phối bình thường và trung vị cho biến khơng cĩ phân phối bình thường. ĐLC =độ lệch chuẩn. ‡ Biến độc lập là tình trạng thiếu kẽm (cĩ hoặc khơng). Biến phụ thuộc được liệt kê ở cột bên trái. Biến phân loại là nhị giá và nhĩm tham chiếu là các nhĩm sau: số con (đối với mẹ đã sanh con), trình độ học vấn (từ trung học phổ thơng trở lên), nhà riêng (cĩ), hút thuốc lá thụ động ở nhà (khơng), ăn chay (khơng), bổ sung chế phẩm sữa hàng ngày (khơng), và BMI (>18,5 kg/m2). Hiệu chỉnh cho 3 yếu tố tình trạng kinh tế xã hội (trình độ học vấn, nghề nghiệp, và sở hữu nhà riêng) và hai yếu tố dinh dưỡng (BMI và ăn chay). Khơng cĩ phụ nữ mang thai nào hút thuốc, và dữ liệu chỉ gồm hút thuốc lá thụ động. Trong các yếu tố ở bảng 1, chỉ duy nhất tình trạng bổ sung chế phẩm sữa hàng ngày cĩ liên hệ với tình trạng thiếu kẽm: 48% thai phụ thiếu kẽm so với 70% thai phụ cĩ nồng độ kẽm bình thường (OR thơ=0,41, 95% KTC=0,17 - 0,96, p 0,04) (Bảng 1). Các yếu tố này vẫn cĩ ý nghĩa thống kê sau khi hiệu chỉnh với tình trạng kinh tế xã hội và tình trạng dinh dưỡng (OR hiệu chỉnh=0,40, 95% KTC=0,16-0,99, p=0.049). BÀN LUẬN Đây là nghiên cứu đầu tiên ghi nhận tỷ lệ thiếu kẽm ở thai phụ Việt Nam đến khám tiền sản lần đầu tại một bệnh viện đa khoa tại TP HCM. Trong quần thể nghiên cứu này, tỷ lệ thiếu kẽm khoảng 30%, rất gần với tỷ lệ ước tính tồn cầu của Tổ chức Y tế thế giới(1) nhưng thấp hơn nhiều tỷ lệ đã nĩi ở trên của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ tại Việt Nam và thai phụ tại Trung Quốc, Bangladesh, và Ấn Độ(3,16) Một lý do cĩ thể giải thích tỷ lệ này là khác biệt giữa nơng thơn và thành thị. Các nghiên cứu trước tập trung tại các vùng nơng thơn(3,16) nghiên cứu này thực hiện tại một đơ thị mà tỷ lệ ăn các sản phẩm từ thịt cao hơn, cũng tương đương như tình trạng béo phì(2,6). Một cách giải thích khác là nhĩm thai phụ đến khám tiền sản lần đầu tại một bệnh viện tuyến ba cĩ những đặc điểm chuyên biệt, cũng như sự sẵn lịng tham gia vào nghiên cứu. Kết quả của chúng tơi thấp hơn kết quả của một nghiên cứu phân tầng nơi cư trú tại Việt Nam ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (63%)(16). Trong nghiên cứu của chúng tơi với 58% cĩ học vấn thấp, 67% làm cơng nhân, và Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015 Nghiên cứu Y học 21 73% chưa cĩ nhà riêng là những người cĩ bổ sung chế phẩm sữa hàng ngày cho thấy một ý thức cao về tình trạng sức khỏe trong nhĩm quần thể nghiên cứu. Một điều đáng ghi nhận việc bổ sung sữa trên thị trường ở thai phụ dường như là một yếu tố bảo vệ đối với tình trạng thiếu kẽm, ngay cả khi hiệu chỉnh theo các biến số tình trạng kinh tế xã hội và yếu tố dinh dưỡng. Dù cĩ bằng chứng về tác dụng cĩ lợi của kẽm ở thai phụ, nhưng việc bổ sung kẽm đơn độc chưa cĩ tác dụng tốt ở các nước đang phát triển(3). Kết quả từ một bài báo tổng hợp trên Cochrane(15) kết luận nguy cơ sinh non liên quan thiếu kẽm chỉ cĩ thể phản ánh khía cạnh dinh dưỡng kém nĩi chung và cần nỗ lực hơn để tập trung các thức để cải thiện tình trạng dinh dưỡng tồn bộ cho dân số hơn là chỉ tập trung vào bổ sung kẽm một cách riêng lẻ. Cùng kết quả với nghiên cứu trên Cochrane, kết quả từ một nghiên cứu trước đây về phịng ngừa thiếu sắt cho thấy việc tăng cường sữa cũng cĩ hiệu quả làm tăng cân ở thai phụ, do những lợi ích thêm vào về năng lượng và nguồn dinh dưỡng(10). Tỷ lệ tiêu thụ sữa tại Việt Nam tăng 20% từ 2005 đến 2010, với gần 80% sản lượng chỉ ở hai thành phố lớn nhất (TP HCM và Hà Nội)(13) , điều này cho thấy việc tăng cường sữa chỉ là chiến lược mang tính địa phương. Chúng ta cần nhiều nghiên cứu lớn hơn với thơng tin chi tiết về thĩi quen ăn uống để đánh giá các tác động của sữa ở thai phụ Việt Nam. Cĩ hai giới hạn chính trong nghiên cứu. Thứ nhất, chúng tơi cĩ khĩ khăn khi tuyển chọn thai phụ đến đến tiền sản lần đầu. Mặc dù bệnh viện tuyến ba chúng tơi là bệnh viện trung tâm, là nơi chăm sĩc tiền sản phổ biến nhất tại Việt Nam(14), hầu hết thai phụ đến khám sau khi khám ở bệnh viện khác, phịng khám hoặc trung tâm khác. Ngồi ra, khoảng phân nữa đối tượng từ chối tham gia vì cĩ liên quan đến lấy máu xét nghiệm và thuật ngữ “kẽm” nhiều chưa trở nên quen thuộc với nhiều người. Tuy khơng cĩ khác biệt về các đặc tính căn bản giữa nhĩm tham gia và khơng tham gia nghiên cứu, cần lý giải thận trọng các kết quả cĩ ý nghĩa âm tính, và cần cố gắng để tăng cỡ mẫu và tỷ lệ tham gia. Ngồi ra, chúng tơi thiếu dữ liệu chi tiết về tình trạng kinh tế xã hội, chế độ ăn và chỉ là loại trừ những người cĩ dùng thuốc bổ sung. Trong tương lai cần thu thập nhiều dữ liệu hơn bởi nhiều nghiên cứu lớn hơn về lĩnh vực này. Mặc dù cĩ những giới hạn, chúng tơi hy vọng nghiên cứu mang tính khảo sát này cĩ thể cĩ một vai trị quan trọng trong việc gia tăng nhận thức về mặt lý thuyết và thực tế lâm sàng, và gĩp phần thúc đẩy việc thực hiện những nghiên cứu dọc lớn hơn về tình trạng thiếu kẽm ở thai phụ Việt Nam. Lời cảm ơn: Chúng tơi chân thành cám ơn sự hợp tác của khoa Phụ sản và khoa Xét nghiệm Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam. Nhĩm tác giả cũng cám ơn những đồng nghiệp phản biện kín vì những đĩng gĩp cĩ giá trị để cải thiện chất lượng của bài báo. CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Chúng tơi cơng bố khơng cĩ xung đột về lợi ích liên quan bài báo. Nghiên cứu này là một phần trong chương trình hợp tác giữa Đại học Y Dược, Hội Y học TP. Hồ Chí Minh và JICA mang tên “Capacity building toward evidence based medicine among health care professionals at University of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh City and its related institutes”. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Caulfield LE, Black RE. Zinc deficiency. In.Ezzati M, Lopez AD, Rodgers A and Christopher JL, Murray CJL, editors (2004). Comparative quantification of health risks: global and regional burden of disease attributable to selected major risk factors. Geneva: World Health Organization; 257-80. 2. Chandyo RK, Strand TA, Mathisen M, Ulak M, Adhikari RK, Bolann BJ, Sommerfelt H (2009). Zinc deficiency is common among healthy women of reproductive age in Bhaktapur, Nepal. J Nutr;139:594-7. doi: 10.3945/jn.108.102111. 3. Do TPH, Feskens EJ, Deurenberg P, Le BM, Nguyen CK, Kok FJ. Nationwide shifts in the double burden of overweight and underweight in Vietnamese adults in 2000 and2005: two national nutrition surveys. BMC Public Health. 2011;11:62. doi: 10.1186/1471-2458-11-62. doi: 10.1002/bdrb. 20264 . 4. Hambidge M (2000) Human Zinc Deficiency. J Nutr 130:1344S-9S. 5. Hoa PT, Khan NC, van Beusekom C, Gross R, Conde WL, Khoi HD (2005). Milk fortified with iron or iron supplementation to improve nutritional status of pregnant Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 6 * 2015 22 women: an intervention trial from rural Vietnam. Food Nutr Bull.26: 32-8. 6. Johnsen O, Eliasson R (1987). Evaluation of a commercially available kit for the colorimetric determination of zinc in human seminal plasma. Int J Androl. 1987;10:435-40. doi: 10.1111/j.1365-2605.tb00216.x 7. King JC (2000). Determinants of maternal zinc status during pregnancy. Am J Clin Nutr.71:1334S-43S. 8. Kusama K, Duc SNTL, Tran TMH, Takahashi K, Nguyen TKH, Yoshiike N, Yamamoto S (2005). Reproducibility and validity of a food frequency questionnaire among Vietnamese in Ho Chi Minh City. J Am Coll Nutr. 24:466-73. 9. Laillou A, Pham TV, Tran NT, Le HT, Wieringa F, Rohner F, et al (2012). Micronutrient deficits are still public health issues among women and young children in Vietnam. PLoS One.7:e34906. doi: 10.1371/journal.pone.0034906 10. Le ND, Nguyen MT, Bentley ME (2004). Food consumption patterns in the economic transition in Vietnam. Asia Pac J Clin Nutr. 13:40-57. 11. Lindstrưm E, Hossain MB, Lưnnerdal B, Raqib R, El Arifeen S, Ekstrưm EC (2011). Prevalence of anemia and micronutrient deficiencies in early pregnancy in rural Bangladesh, the MINIMat trial. Acta Obstet Gynecol Scand. 90:47-56.doi: 10.1111/j.1600-0412.2010.01014.x 12. Ma AG, Chen XC, Xu RX, Zheng MC, Wang Y, Li JS (2004). Comparison of serum levels of iron, zinc and copper in anaemic and non-anaemic pregnant women in China. Asia Pac J Clin Nutr. 13:348-52. 13. Mori R, Ota E, Middleton P, Tobe-Gai R, Mahomed K, BhuttaZA (2012). Zinc supplementation for improving pregnancy and infant outcome. Cochrane Database Syst Rev.7:CD000230. doi 10.1002/14651858.CD000230.pub4: 14. Nguyen VK (2013). Wicked problems: a value chain approach from Vietnam’s dairy product. Springer Plus. 2:161.doi: 10.1186/2193-1801-2-161 15. Osendarp SJ, West CE, Black RE (2003). Maternal Zinc Supplementation Study Group. The need for maternal zinc supplementation in developing countries: an unresolved issue. J Nutr.133:817S-27S. 16. Pathak P, Kapil U, Dwivedi SN, Singh R (2008). Serum zinc levels amongst pregnant women in a rural block of Haryana state, India. Asia Pac J Clin Nutr.17:276-9. 17. Tran TK, Nguyen CT, Nguyen HD, Eriksson B, Bondjers G, Gottvall K, Ascher H, Petzold M (2011). Urban - rural disparities in antenatal care utilization: a study of two cohorts of pregnant women in Vietnam. BMC Health Serv Res. 11:120.doi: 10.1186/1472-6963-11-120 18. Uriu-Adams JY, Keen CL (2010). Zinc and reproduction: effects of zinc deficiency on prenatal and early postnatal development. Birth Defects Res B Dev Reprod Toxicol. 89: 313-25. Ngày nhận bài báo: 07/09/2015 Ngày phản biện nhận xét bài báo: 07/10/2015 Ngày bài báo được đăng: 05/11/2015

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf17_2_9499_2178189.pdf