Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và sự vận dụng tư tưởng đó trong quá trình thực hiện chính sách tôn giáo ở tỉnh Bình Phước hiện nay: TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 26 (51) - Thaùng 03/2017
110
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và sự vận dụng
tư tưởng đó trong quá trình thực hiện chính sách
tôn giáo ở tỉnh Bình Phước hiện nay
Ho Chi Minh’s religious title religious and the civilization of thesis in the execution
of religious policy in Binh Phuoc province
ThS. Hồ Văn Đức
r ng Đại học Công nghiệp TP.HCM
Ho Van Duc, M.A.
Ho Chi Minh City University of Industry
Tóm tắt
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bình Ph ớc có 8 tôn giáo khác nhau đang tồn tại và hoạt động. Trong những
năm qua, việc thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà n ớc Việt Nam của đảng bộ, chính quyền
các cấp ở tỉnh Bình Ph ớc đã tạo điều kiện thuận lợi, giải quyết kịp th i các nhu cầu tôn giáo chính
đáng và hợp pháp của đồng bào theo đạo, đã tạo đ ợc niềm tin của các chức sắc, tín đồ đối với các cấp
chính quyền ở địa ph ơng. Bài báo dựa vào t t ởng Hồ Chí Minh về tôn giáo để phân tích, đánh giá
những thành tựu...
12 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và sự vận dụng tư tưởng đó trong quá trình thực hiện chính sách tôn giáo ở tỉnh Bình Phước hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 26 (51) - Thaùng 03/2017
110
Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và sự vận dụng
tư tưởng đó trong quá trình thực hiện chính sách
tôn giáo ở tỉnh Bình Phước hiện nay
Ho Chi Minh’s religious title religious and the civilization of thesis in the execution
of religious policy in Binh Phuoc province
ThS. Hồ Văn Đức
r ng Đại học Công nghiệp TP.HCM
Ho Van Duc, M.A.
Ho Chi Minh City University of Industry
Tóm tắt
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bình Ph ớc có 8 tôn giáo khác nhau đang tồn tại và hoạt động. Trong những
năm qua, việc thực hiện chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà n ớc Việt Nam của đảng bộ, chính quyền
các cấp ở tỉnh Bình Ph ớc đã tạo điều kiện thuận lợi, giải quyết kịp th i các nhu cầu tôn giáo chính
đáng và hợp pháp của đồng bào theo đạo, đã tạo đ ợc niềm tin của các chức sắc, tín đồ đối với các cấp
chính quyền ở địa ph ơng. Bài báo dựa vào t t ởng Hồ Chí Minh về tôn giáo để phân tích, đánh giá
những thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện chính sách tôn giáo ở địa ph ơng này, nhằm góp phần
xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở tỉnh Bình
Ph ớc nói riêng và cả n ớc nói chung.
Từ khóa: tôn giáo, tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách, Bình Phước.
Abstract
There are currently 8 active religions in Binh Phuoc Province. Different levels of authorities in Binh
Phuoc have effectively carried out and adapted the religious policy of the Vietnamese Communist Party
and Vietnamese government, which helps to satisfy legitimate religious needs of the inhabitants,
facilitate the practice of religions, and reinforce the trust of religious leaders and followers in the local
authorities. Based on Ho Chi Minh’s religious on religion, this article analyses and evaluates
achievements and shortcomings of religious policies in Binh Phuoc in order to tighten the national unity
for the sake of national security and development.
Keywords: religion, Ho Chi Minh’s religious, policies, Binh Phuoc.
1. Đặt vấn đề
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã
hội, cũng là một thực thể xã hội đã tồn tại
hàng nghìn năm cùng với xã hội loài
ng i. Ngày nay trên thế giới, hoạt động
tôn giáo vẫn không suy giảm mà đang nổi
lên nh một hiện t ợng sống động của th i
đại với những diễn biến phức tạp, thu hút
sự quan tâm, chú ý của nhiều quốc gia. Các
tôn giáo không chỉ có xu h ớng phục hồi,
HỒ VĂN ĐỨC
111
phát triển mạnh mẽ ở một số quốc gia, dân
tộc mà còn liên quan chặt chẽ đến những
cuộc xung đột dân tộc, sắc tộc đẩm máu
đang diễn ra ở nhiều nơi; đụng chạm đến
vấn đề bảo l u, giữ gìn bản sắc văn hóa
của từng địa ph ơng, cộng đồng dân tộc
tr ớc xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa
hiện nay.
Bình Ph ớc là tỉnh đa tôn giáo, hiện có
08 tôn giáo đang cùng tồn tại và hoạt động.
Trong th i gian qua đảng bộ và chính
quyền tỉnh Bình Ph ớc đã ban hành nhiều
chính sách quan trọng, thể hiện những quan
điểm đổi mới, khoa học về tín ng ỡng tôn
giáo, đáp ứng đ ợc những nhu cầu tín
ng ỡng chính đáng của quần chúng tín đồ
và chức sắc tôn giáo. Chính điều đó đã làm
cho đồng bào có đạo phấn khởi, tin t ởng
vào chính sách tự do tín ng ỡng của Đảng
và Nhà n ớc ta, tích cực góp phần vào sự
nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất
n ớc. Song, một thực tế khác là hoạt động
tôn giáo ở địa ph ơng này trong những
năm qua có chiều h ớng gia tăng và diễn
biến khá phức tạp.
r ớc tình hình đó, việc nhận thức và
giải quyết tốt vấn đề tôn giáo là yêu cầu
cấp thiết từ thực tiễn cách mạng Việt Nam
nói chung và tỉnh Bình Ph ớc nói riêng.
Một vấn đề có tính nguyên tắc là phải nắm
vững những quan điểm cơ bản của Hồ Chí
Minh về tôn giáo. Nếu không thấm nhuần
sâu sắc những quan điểm khoa học về tôn
giáo thì khó tránh khỏi nhận thức sai sót
với những biểu hiện ấu trĩ tả khuynh hoặc
hữu khuynh trong việc hoạch định và tổ
chức thực hiện chính sách đối với tôn giáo.
Vì vậy nghiên cứu, vận dụng t t ởng Hồ
Chí Minh về tôn giáo vào quá trình xây
dựng và tổ chức thực hiện chính sách tôn
giáo nhằm h ớng các tôn giáo ở tỉnh Bình
Ph ớc vào quỹ đạo sinh hoạt bình th ng,
đồng hành với dân tộc là hết sức cần thiết.
2. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí
Minh về tôn giáo
Vận dụng sáng tạo lý luận mácxit về
tôn giáo vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam,
Hồ Chí Minh có quan điểm, thái độ đúng
đắn về vấn đề tôn giáo. t ởng Hồ Chí
Minh về tôn giáo thể hiện ở một số nội
dung cơ bản sau đây:
Một là, tôn trọng và bảo đảm quyền
tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân.
Theo Hồ Chí Minh tôn trọng tự do tín
ng ỡng tôn giáo của nhân dân nghĩa là tôn
trọng nhu cầu tâm linh của nhân dân và
đảm bảo quyền dân chủ trong đ i sống
tinh thần xã hội. Quan điểm này đ ợc thể
hiện nhất quán trong cả lý luận và hoạt
động thực tiễn của Hồ Chí Minh. Dù với
t cách Chủ tịch Đảng, ng i đứng đầu
Chính phủ, hay với t cách là một công
dân, Hồ Chí Minh vẫn luôn luôn thể hiện
là một con ng i mẫu mực trong việc tôn
trọng tự do tín ng ỡng tôn giáo của quần
chúng nhân dân.
Quan điểm tôn trọng tự do tín ng ỡng
tôn giáo đ ợc ghi nhận trong nhiều văn bản
do Hồ Chí Minh chỉ đạo biên soạn, ký hoặc
trong những l i phát biểu của Ng i. Ngày
3-9-1945, trong phiên họp đầu tiên của
Chính phủ lâm th i, Hồ Chí Minh phát
biểu: “ hực dân và phong kiến thi hành
chính sách chia rẽ đồng bào giáo và đồng
bào l ơng để dễ thống trị. ôi đề nghị
Chính phủ ta tuyên bố tín ng ỡng tự do và
l ơng giáo đoàn kết” [4, tr. 9]. Năm 1951,
để tránh mọi sự hiểu lầm của đồng bào các
tôn giáo tr ớc những luận điệu xuyên tạc
của kẻ thù, trong l i phát biểu tại buổi ra
mắt của Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí
Minh khẳng định: “Vấn đề tôn giáo thì
Đảng Lao động Việt Nam hoàn toàn tôn
trọng quyền tự do tín ng ỡng của mọi
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO VỀ TÔN GIÁO VÀ SỰ VÂN DỤNG TƯ TƯỞNG
112
ng i” [6, tr. 184].
Đến ngày 14-6-1955, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã ký Sắc lệnh 234/SL về vấn đề tôn
giáo. Nội dung Sắc lệnh đã thể hiện khá
toàn diện t t ởng Hồ Chí Minh về quyền
tự do tín ng ỡng tôn giáo của nhân dân,
biểu hiện qua những điểm cơ bản: Một là,
chính phủ tôn trọng và bảo đảm quyền tự
do tín ng ỡng, tự do th cúng của nhân
dân. Mọi ng i Việt Nam đều có quyền tự
do theo hoặc không theo một tôn giáo nào;
Hai là, các chức sắc, nhà tu hành đ ợc tự
do giảng đạo tại các cơ sở tôn giáo; Ba là,
các chức sắc, nhà tu hành và tín đồ tôn
giáo đều đ ợc h ởng mọi quyền lợi của
ng i công dân, đồng th i cũng phải làm
mọi nghĩa vụ của ng i công dân; Bốn là,
các tổ chức tôn giáo phải tuân thủ theo
luật pháp của Nhà n ớc nh mọi tổ chức
khác của nhân dân; Năm là, các tôn giáo
đ ợc xuất bản và phát hành những ấn
phẩm tôn giáo, đ ợc mở tr ng đào tạo
những ng i chuyên hoạt động tôn giáo;
Sáu là, các cơ sở th tự của tôn giáo đ ợc
luật pháp bảo hộ.
Đồng th i với tôn trọng và đảm bảo
quyền tự do tín ng ỡng của nhân dân, Hồ
Chí Minh cũng nghiêm khắc phê phán và
đấu tranh chống lại những phần tử giả
danh, lợi dụng tôn giáo để hoạt động chống
phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân;
hoặc lợi dụng tôn giáo để hành nghề mê tín
dị đoan. inh thần đó cũng đ ợc thể hiện
rõ trong Sắc lệnh 234/SL: “Pháp luật sẽ
trừng trị những kẻ nào m ợn danh nghĩa
tôn giáo để phá hoại hoà bình, thống nhất,
độc lập, dân chủ, tuyên truyền chiến tranh,
phá hoại đoàn kết, ngăn trở tín đồ làm
nghĩa vụ công dân, xâm phạm đến tự do tín
ng ỡng và tự do t t ởng của ng i khác,
hoặc làm những việc khác trái pháp luật”
[1, tr. 113].
Hai là, đoàn kết lương giáo trong
khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Đoàn kết là một t t ởng lớn của Hồ
Chí Minh. Đối t ợng cần phải đoàn kết là
mọi tầng lớp nhân dân, không phân biệt
đảng phái, giai tầng xã hội, dân tộc, tôn
giáo, già trẻ, gái trai, ở trong n ớc hay
ngoài n ớc. Đoàn kết là một chính sách
dân tộc, một chiến l ợc lâu dài trong quá
trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chứ
đoàn kết không phải là một thủ đoạn chính
trị nhất th i. Đoàn kết giữa những ng i có
tín ng ỡng tôn giáo với những ng i
không có tín ng ỡng tôn giáo và giữa
những ng i có tín ng ỡng tôn giáo khác
nhau là một bộ phận quan trọng trong
chiến l ợc đại đoàn kết toàn dân tộc của
Hồ Chí Minh. Mục tiêu đoàn kết l ơng
giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc
của Hồ Chí Minh là nhằm đạt ớc vọng mà
cả cuộc đ i Ng i nguyện hy sinh phấn
đấu để thực hiện, đó là độc lập cho dân tộc
và hạnh phúc cho nhân dân. Hồ Chí Minh
khẳng định: “ a đoàn kết để đấu tranh cho
thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta còn
phải đoàn kết để xây dựng n ớc nhà” [7, tr.
438]. Độc lập cho dân tộc và hạnh phúc
cho nhân dân cũng đ ợc Hồ Chí Minh xem
là mẫu số chung để đoàn kết mọi ng i
dân Việt Nam, không phân biệt l ơng hay
giáo, có đạo hay không có đạo, cũng nh
có tín ng ỡng tôn giáo khác nhau.
Ba là, luôn trân trọng những giá trị
văn hóa, đạo đức của tôn giáo.
Hồ Chí Minh xác định tôn giáo là một
thành tố cấu thành văn hoá và là di sản văn
hoá của nhân loại. Ng i lý giải rằng: “Vì
lẽ sinh tồn cũng nh vì mục đích của cuộc
sống loài ng i mới sáng tạo và phát minh
ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,
khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,
những công cụ phục vụ cho sinh hoạt hàng
HỒ VĂN ĐỨC
113
ngày về mặc, ăn, ở và các ph ơng thức sử
dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát
minh đó tức là văn hoá” [3, tr. 431]. Nh
một lôgíc tất yếu, khi thừa nhận tôn giáo là
một thành tố cấu thành văn hóa, Hồ Chí
Minh cũng thừa nhận trong các tôn giáo có
ch a đựng những giá trị tốt đẹp về văn hoá,
đạo đức cần phải đ ợc trân trọng và phát
huy. Tuy nhiên, việc khẳng định những giá
trị văn hóa, đạo đức của các tôn giáo hoàn
toàn không có nghĩa là Hồ Chí Minh đồng
nhất thế giới quan duy vật và thế giới quan
duy tâm. Ng i từng nói chủ nghĩa duy
linh và chủ nghĩa duy vật là khác nhau,
nh ng không phải vì thế mà bài xích, nghi
kỵ, đối đầu nhau, chà đạp lên quyền tự do
của nhau. Trái lại, cần phải tôn trọng tự do
tín ng ỡng của công dân, trân trọng những
giá trị nhân văn của tôn giáo. Theo Hồ Chí
Minh, những giá trị tốt đẹp về văn hoá, đạo
đức của tôn giáo đ ợc biểu hiện qua nhiều
ph ơng diện nh : trong giáo lý của các tôn
giáo; qua nhân cách những ng i sáng lập
các tôn giáo; qua nhân cách tín đồ và chức
sắc tôn giáo.
Bốn là, thường xuyên quan tâm đến
đời sống của đồng bào có đạo.
Hồ Chí Minh luôn quan tâm và động
viên kịp th i những tín đồ và chức sắc tôn
giáo đã có những đóng góp cho sự nghiệp
xây dựng và bảo về quê h ơng đất n ớc,
làm tròn nghĩa vụ của ng i giáo dân cũng
nh nghĩa vụ của ng i công dân. Ng i
viết: “ ôi có l i khen ngợi các vị tăng, ni
và tín đồ đã sẵn lòng nồng nàn yêu n ớc,
hăng hái làm tròn nghĩa vụ của ng i công
dân và xứng đáng là phật tử” [9, tr. 290].
Bên cạnh đó, Ng i cũng đau lòng khi
nghe tin một xóm đạo bị giặc chiếm đóng,
giày xéo, một vị chức sắc tôn giáo qua đ i,
hoặc bà con giáo dân phải chịu cảnh đói
rét, chia ly.
Hồ Chí Minh rất quan tâm đến đ i
sống tâm linh của đồng bào các tôn giáo,
kịp th i gửi th chúc mừng và động viên
đồng bào giáo dân trong những ngày lễ
trọng của các tôn giáo. rong th gửi đồng
bào Công giáo nhân dịp lễ Nôen năm 1945,
Ng i viết: “ rong lịch sử Việt Nam ta,
lần này là lần đầu mà đồng bào Công giáo
ta làm lễ Nôen một cách vui vẽ sung s ớng
trong n ớc Việt Nam độc lập tự do. Tôi
chắc rằng d ới sự lãnh đạo sáng suốt của
các vị giám mục Việt Nam, đồng bào Công
giáo quyết một lòng với nhân dân toàn
quốc để giữ vững nền tự do độc lập đó” [4,
tr. 121, 122]. Khi thực dân pháp quay trở
lại xâm l ợc n ớc ta lần nữa, mặc dù sự
nghiệp kháng chiến kiến quốc đứng tr ớc
muôn vàn khó khăn, nh ng Ng i vẫn
không quên động viên tinh thần đồng bào
giáo dân nhân ngày lễ Chúa: “Hôm nay,
đồng bào lễ Chúa trong một bầu không khí
chiến tranh, vì giặc Pháp còn đang giày xéo
trên đất n ớc ta. Song rồi đây thắng lợi sẽ
cho chúng ta lễ Chúa long trọng hơn, trong
một bầu không khí vui vẽ và t ơi sáng của
một n ớc hoàn toàn thống nhất và độc lập”
[5, tr. 538].
Hồ Chí Minh không chỉ quan tâm đến
những nhu cầu tín ng ỡng, mà còn quan
tâm đến việc phát triển lao động sản xuất
để nâng cao đ i sống vật chất cho đồng
bào các tôn giáo, bởi vì Ng i luôn thấu
hiểu nguyện vọng của đồng bào giáo dân là
“cũng cần phải ăn, mặc, học hành, chữa
bệnh, ai ai cũng muốn đ i sống đ ợc yên
ổn, cải thiện, sống hạnh phúc và đoàn tụ
gia đình” [16, tr. 494]. Hồ Chí Minh khẳng
định rằng đây là nguyện vọng chính đáng
của đồng bào mà cấp ủy đảng và chính
quyền ở địa ph ơng phải thật sự quan tâm
đến. Ng i nhắc nhở: “Phải nhớ rằng đại
đa số đồng bào Công giáo là nông dân
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO VỀ TÔN GIÁO VÀ SỰ VÂN DỤNG TƯ TƯỞNG
114
nghèo khổ, cũng bị bốc lột tàn tệ, cũng
muốn có cơm ăn, ruộng cày” [8, tr. 77].
3. Đặc điểm tình hình tôn giáo ở tỉnh
Bình Phước
Bình Ph ớc là tỉnh miền núi thuộc
vùng Đông Nam Bộ, đ ợc tái lập từ năm
1997 sau khi tách ra từ tỉnh Sông Bé. Diện
tích đất tự nhiên của Bình Ph ớc là
6.876,76 km
2
, dân số toàn tỉnh Bình Ph ớc
có 950.416 ng i [2, tr. 23, 25]. Bình
Ph ớc là tỉnh đa tôn giáo, có thể coi Bình
Ph ớc là một bảo tàng thu nhỏ của các tôn
giáo có mặt ở Việt Nam. Bên cạnh sự hiện
diện của 08 tôn giáo đã đ ợc Nhà n ớc
công nhận t cách pháp nhân gồm: Phật
giáo, Công giáo, in Lành, Cao Đài, Hồi
giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Tịnh độ c sĩ
Phật hội Việt Nam và đạo Baha’i, Bình
Ph ớc còn có một số tôn giáo ch a đ ợc
Nhà n ớc ta công nhận t cách pháp nhân.
ính đến tháng 11 - 2016, ở tỉnh Bình
Ph ớc có 227.075 tín đồ tôn giáo (chiếm
khoảng 24% dân số toàn tỉnh), 271 chức
sắc, 1.657 chức việc và 288 cơ sở th tự
tôn giáo. rong đó Công giáo có 104.809
tín đồ; Phật giáo có 57.207 tín đồ; Đạo Tin
lành có 60.458 tín đồ; Đạo Cao Đài có
3.892 tín đồ; Hồi giáo có 559 tín đồ; Phật
giáo Hòa Hảo có 121 tín đồ; Tịnh độ c sĩ
Phật hội Việt Nam có 17 tín đồ; Đạo Baha’i
có 12 tín đồ [15, tr. 1-6].
Tôn giáo ở Bình Ph ớc mang đầy đủ
những đặc điểm chung của tôn giáo ở Việt
Nam, tuy nhiên do điều kiện cụ thể về tự
nhiên, kinh tế - xã hội của địa ph ơng quy
định, tôn giáo ở Bình Ph ớc còn có những
đặc điểm riêng so với tôn giáo ở các địa
ph ơng khác trên đất n ớc ta. Có thể khái
quát một số đặc điểm tôn giáo ở Bình
Ph ớc nh sau:
Một là, ở tỉnh Bình Phước có sự
hiện diện của hầu hết các tôn giáo lớn ở
Việt Nam.
rên địa bàn tỉnh Bình Ph ớc, Phật
giáo là tôn giáo có mặt đầu tiên, xuất hiện
vào cuối thế kỷ XIX, tiếp đến là Công giáo
xuất hiện vào đầu thế kỷ XX, đạo Cao Đài
xuất hiện vào năm 1927 và đạo Tin Lành
chính thức có mặt vào giữa năm 1953. Các
tôn giáo còn lại có mặt trên vùng đất Bình
Ph ớc khá muộn, khoảng từ sau năm 1975
đến nay. Số l ợng tôn giáo cũng nh số
l ợng tín đồ của các tôn giáo ở Bình Ph ớc
phát triển cơ học, ít do kết quả truyền giáo,
chủ yếu di c từ các vùng miền khác nhau
của đất n ớc đến Bình Ph ớc gắn liền với
quá trình hình thành, phát triển và những
biến cố lịch sử - xã hội diễn ra trên địa bàn
tỉnh. Đầu thế kỷ XX, để có đủ nhân công,
bọn chủ đồn điền dùng mọi thủ đoạn lừa
mị và c ỡng ép hàng nghìn nông dân từ
miền Bắc, miền rung vào Bình Ph ớc làm
công nhân trong các đồn điền cao su, trong
đó có nhiều ng i là tín đồ tôn giáo. Sau
năm 1954, từ hiện t ợng “theo Chúa vào
Nam” của đồng bào Công giáo đã có
khoảng 14.000 - 15.000 giáo dân từ miền
Bắc và miền rung di c đến địa bàn tỉnh
Bình Ph ớc [12, tr. 399]. Trong cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu n ớc, Mỹ -
Diệm đã tổ chức di dân vào địa bàn tỉnh
Bình Ph ớc, trong đó có tín đồ các tôn giáo
nhằm làm hậu thuẫn chính trị và lá chắn
quân sự phòng thủ Sài Gòn phía Bắc và
Tây Bắc. Sau năm 1975, hàng nghìn giáo
dân ở khắp ba miền Bắc - Trung - Nam đã
cùng với đồng bào không theo tôn giáo đổ
về Bình Ph ớc xây dựng kinh tế mới. B ớc
sang thập niên 90 của thế kỷ XX và những
năm đầu tiên của thế kỷ XXI, Bình Ph ớc
vẫn là vùng đất rộng ng i th a, rất nhiều
ng i dân từ các tỉnh thành khác di c tự
do về đây sinh cơ lập nghiệp, trong đó có
nhiều giáo dân. Chính những biến cố lịch
HỒ VĂN ĐỨC
115
sử - xã hội trên đây vừa làm cho Bình
Ph ớc trở thành tỉnh đa tôn giáo, vừa làm
cho các tôn giáo ở tỉnh Bình Ph ớc đ ợc
bổ sung về số l ợng tín đồ và phát triển
nhanh chóng trên nhiều ph ơng diện.
Hai là, tín đồ tôn giáo là người dân
tộc thiểu số chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng
số tín đồ tôn giáo ở tỉnh Bình Phước.
Địa bàn tỉnh Bình Ph ớc tr ớc đây là
một vùng miền núi hoang vu, đất rộng
ng i th a, c dân sinh sống chủ yếu ở
vùng đất này là các tộc ng i thiểu số nh
Xtiêng, Chơ Ro, Khơme, Mơnông... Sự
biến động về dân số và địa bàn c trú của
các cộng đồng dân c tại vùng Bình Ph ớc
trong tiến trình lịch sử chịu sự tác động
mạnh mẽ của những chính sách khai phá
vùng đất này của các chính quyền quản lý.
Với những chính sách khác nhau trong
chiến l ợc khai thác vùng đất đỏ bazan
miền Đông Nam Bộ, tỉnh Bình Ph ớc đã
có những đợt dân di c lớn từ các vùng
miền đổ về vùng đất này để sinh cơ lập
nghiệp. Vì vậy, ngoài các tộc ng i thiểu
số bản địa, Bình Ph ớc đ ợc bổ sung một
số l ợng lớn dân nhập c với đầy đủ thành
phần dân tộc. Hiện nay, ngoài ng i Kinh,
ở Bình Ph ớc có 40 dân tộc thiểu số cùng
sinh sống, với dân số là 191.431 ng i,
chiếm 20,1% dân số toàn tỉnh [2, tr. 25].
Sinh sống ở vùng miền núi hoang vu,
rừng thiêng n ớc độc, đất rộng ng i th a,
địa hình hiểm trở; với ph ơng thức sản
xuất nông nghiệp lạc hậu theo lối tự cung
tự cấp và phụ thuộc nhiều vào tự nhiên,
cuộc sống của đồng bào các tộc ng i
thiểu số bản địa ở Bình Ph ớc hết sức thiếu
thốn, khó khăn, luôn bị đe dọa bởi đói
nghèo, bệnh tật, thú giữ; trình độ dân trí lại
thấp Những điều đó đã khiến đồng bào
h ớng niềm tin vào các thần linh th ợng đế
để đ ợc phù trì, bảo hộ, an ủi. Bên cạnh
dân bản địa, các tộc ng i từ những vùng
miền khác khi di c đến Bình Ph ớc sinh
cơ lập nghiệp thì họ cũng mang theo niềm
tin tôn giáo của mình. Hoặc khi đến nơi
đây, trong quá trình sinh sống họ có nhu cầu
tìm đến tôn giáo để mong đ ợc giúp đỡ, che
chở tr ớc sự áp bức bóc lột tàn bạo của thực
dân pháp trong các đồn điền cao su, sự tàn
phá ác liệt của bom đạn chiến tranh, bệnh
tật, đói nghèo diễn ra... Đó chính là những
nguyên nhân dẫn tới đặc điểm tín đồ tôn
giáo là ng i dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ
khá cao trong tổng số tín đồ tôn giáo ở tỉnh
Bình Ph ớc. Hiện nay, trong tổng số
227.075 tín đồ tôn giáo trên địa bàn toàn
tỉnh Bình Ph ớc có khoảng 42% tín đồ là
ng i dân tộc thiểu số, mặc dù trong tổng
dân số toàn tỉnh đồng bào dân tộc thiểu số
chỉ chiếm 20,1% [11, tr. 255].
Ba là, tín đồ tôn giáo ở Bình Phước
hầu hết là nông dân lao động nghèo,
trình độ học vấn thấp.
Trải qua quá trình cùng với nhân dân
cả n ớc thực hiện công cuộc đổi mới đất
n ớc, nhân dân Bình Ph ớc đã v ợt lên
mọi khó khăn thử thách, giành đ ợc những
thành tựu b ớc đầu rất quan trọng trên các
lĩnh vực kinh tế - xã hội, đ i sống của đa
số nhân dân từng b ớc đ ợc cải thiện. Tuy
nhiên, so với các tỉnh khác trong cả n ớc,
Bình Ph ớc vẫn còn là tỉnh nghèo, thu
nhập bình quân đầu ng i còn thấp so với
mức bình quân của cả n ớc. Cơ cấu ngành
kinh tế nông - lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ
trọng cao trong nền kinh tế: 41,24%, trong
khi đó tỷ trọng ngành công nghiệp - xây
dựng là 31,69%, khu vực dịch vụ là
26,92% [12, tr. 36].
Với đặc điểm của một tỉnh kinh tế
nông nghiệp là chủ yếu, hộ nông dân chiếm
trên 80% trong tổng số hộ gia đình trên
toàn tỉnh [12, tr. 308]. Nhìn chung, ph ơng
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO VỀ TÔN GIÁO VÀ SỰ VÂN DỤNG TƯ TƯỞNG
116
thức sản xuất nông nghiệp của nông dân ở
Bình Ph ớc còn lạc hậu, phụ thuộc nhiều
vào tự nhiên. Trong kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, họ là những
công nhân đồn điền cao su bị c ỡng bức
lao động quá sức chịu đựng của con ng i,
bị đánh đập dã man, đ i sống của họ vô
cùng cơ cực. Địa bàn Bình Ph ớc là một
trong những nơi chiến tranh diễn ra khốc
liệt nhất, bom đạn càn đi quét lại tàn phá
nặng nề. Hiện nay đ i sống của nông dân
Bình Ph ớc còn nhiều thiếu thốn, khó
khăn, đặc biệt là nông dân ở những vùng
sâu, vùng xa. rình độ học vấn của nông
dân phần đa còn thấp, hiện nay tỷ lệ biết
chữ của dân c Bình Ph ớc nói chung là
90%, tỷ lệ biết chữ của lực l ợng lao động
là 94,31% (cả n ớc là 96%), tỷ lệ lao động
qua đào tạo chiếm 23,64% tổng lực l ợng
lao động (cả n ớc là 24,8%) [12, tr. 534].
Xuất phát từ điều kiện sống đó đã làm cho
nông dân lao động ở Bình Ph ớc th ng
có nhu cầu tìm đến tôn giáo để đ ợc phù
trì, bảo hộ, che chở cho cuộc sống đ ợc
khoẻ mạnh, bình an; nh cậy thần linh giúp
đỡ cho m a thuận gió hoà, làm ăn gặp
nhiều may mắn, mùa màng bội thu.
Bốn là, tôn giáo ở Bình Phước là một
trong những mục tiêu trọng điểm của âm
mưu và hành động lợi dụng tôn giáo để
thực hiện những ý đồ chính trị phản động
của các thế lực thù địch.
Bình Ph ớc là một tỉnh miền núi có
địa hình phức tạp; phía Bắc và Tây Bắc
giáp V ơng quốc Campuchia, phía Đông
tiếp giáp Tây Nguyên - vùng trọng điểm về
tôn giáo; trên địa bàn tỉnh lại có nhiều dân
tộc cùng chung sống và nhiều loại hình tôn
giáo cùng tồn tại, đ i sống kinh tế của nhân
dân ở đây nhìn chung còn khó khăn, đặc
biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ
dân trí thấp. Với những đặc điểm đó, Bình
Ph ớc trở thành địa bàn quan trọng về an
ninh, quốc phòng và là địa bàn trọng điểm
về tôn giáo mà các thế lực thù địch trong
và ngoài n ớc đặc biệt chú ý đến trong quá
trình chúng thực hiện chiến l ợc “diễn biến
hòa bình” chống phá cách mạng n ớc ta.
Trong th i gian qua, có những hoạt động
tôn giáo tiềm ẩn nhiều vấn đề phức tạp mà
đằng sau đó có sự xúi giục, giật dây, chi
phối, điều khiển của các thế lực thù địch
nhằm lợi dụng tôn giáo để thực hiện những
ý đồ chính trị phản động. Cụ thể, hoạt động
của huynh tr ởng các nhóm gia đình phật
tử theo “Giáo hội Phật giáo Việt Nam
thống nhất” chịu sự chỉ đạo và giúp đỡ của
một số đối t ợng tự x ng là Ban H ớng
dẫn gia đình phật tử tỉnh đã nhiều lần vi
phạm các quy định của pháp luật, có tính
chất thách thức chính quyền [14, tr. 5]. Các
hệ phái Tin lành tăng c ng truyền đạo, lôi
kéo tín đồ, đồng th i có nhiều hoạt động
tôn giáo trái pháp luật. Khi bị chính quyền
xử lý sai phạm, tín đồ một số điểm nhóm
đã vu cáo chính quyền đàn áp tôn giáo, đ a
tin và hình ảnh sai sự thật về tình hình tôn
giáo ở địa ph ơng [14, tr. 8]. Đối với các
nhóm tà đao, đạo lạ trên địa bàn tỉnh Bình
Ph ớc nh : Nhất quán đạo, Thanh Hải vô
h ợng s , Pháp luân công, Ngọc Phật Hồ
Chí Minh... trong th i gian hoạt động rất
phức tạp d ới sự hỗ trợ của các đối t ợng
bên ngoài.
4. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
về tôn giáo trong việc thực hiện chính sách
tôn giáo ở tỉnh Bình Phước
Trong những năm qua, việc thực hiện
chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà n ớc
ở tỉnh Bình Ph ớc đã đạt đ ợc những
thành tựu quan trọng về nhiều mặt. Trong
phạm vi bài viết này, tác giả chỉ đề cập đến
những thành tựu đó trên ph ơng diện kết
quả vận dụng t t ởng Hồ Chí Minh về tôn
HỒ VĂN ĐỨC
117
giáo vào quá trình thực hiện chính sách tôn
giáo ở tỉnh Bình Ph ớc.
Một là, tôn trọng và bảo đảm quyền
tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân.
Thực hiện theo t t ởng của Hồ Chí
Minh về tôn trọng và bảo đảm quyền tự do
tín ng ỡng tôn giáo của nhân dân. Trong
những năm qua đảng ủy, chính quyền các
cấp ở Bình Ph ớc đã tạo điều kiện cho các
tôn giáo hoạt động bình th ng theo đúng
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
n ớc; quan tâm và giải quyết kịp th i
những nhu cầu tôn giáo chính đáng của
chức sắc và tín đồ các tôn giáo.
Do bom đạn chiến tranh tàn phá và tác
động thiên tai, nhiều cơ sở th tự của các
tôn giáo bị h hỏng, xuống cấp cần đ ơc
trùng tụ tôn tạo. Mặt khác, số l ợng tín đồ
tôn giáo tăng nhanh nên nhu cầu về cơ sở
th tự cũng tăng theo. Đáp ứng nhu cầu
chính đáng của quần chúng tín đồ, chính
quyền tỉnh Bình Ph ớc đã cho phép các tôn
giáo trên địa bàn tỉnh sửa chữa và xây dựng
mới nhiều cơ sở th tự. Chỉ tính từ năm
2014 đến năm 2016, chính quyền đã cho
phép sửa chữa và xây dựng mới 62 cơ sở
th tự, trong đó có 36 cơ sở xây dựng mới
[15, tr. 16].Cơ sở th tự đ ợc sửa chữa,
xây dựng khang trang đã tạo ra diện mạo
mới trong đ i sống tín ng ỡng tôn giáo,
đáp ứng lòng mong muốn của tín đồ và
chức sắc các tôn giáo.
Trong những năm qua, các cấp chính
quyền luôn tạo điều kiện thuận lợi để các
tổ chức tôn giáo cử ng i đi đào tạo nhằm
khắc phục tình trạng thiếu chức sắc ở một
số cơ sở th tự. Từ năm 2012 đến năm
2016, chính quyền đã xem xét và chấp
thuận cho các tổ chức tôn giáo cử 122
ng i đi học ở các tr ng đào tạo về tôn
giáo ở trong n ớc, 03 ng i đi du học ở
n ớc ngoài; chấp thuận cho các tổ chức tôn
giáo mở 50 lớp bồi d ỡng linh vụ, bồi
d ỡng thánh kinh căn bản cho hàng nghìn
l ợt chức sắc, chức việc, tín đồ tham gia;
chấp thuận 174 tr ng hợp phong chức,
phong phẩm, bổ nhiệm, 210 l ợt chức sắc
đ ợc bầu cử, suy cử [13, tr. 2].
Mọi sinh hoạt tôn giáo bình th ng
của bà con giáo dân diễn ra tại cơ sở tôn
giáo hay tại gia đều đ ợc nhân dân và các
cấp chính quyền địa ph ơng tôn trọng,
quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi. Các ngày
lễ trọng, các kỳ đại hội của các tôn giáo
trên địa bàn tỉnh luôn đ ợc các cấp chính
quyền quan tâm h ớng dẫn, giúp đỡ, phối
hợp hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi góp
phần làm cho những sự kiện đó diễn ra một
cách long trọng, vui t ơi, an toàn.
Thực hiện theo t t ởng Hồ Chí Minh:
“Pháp luật sẽ trừng trị những kẻ nào m ợn
danh nghĩa tôn giáo để phá hoại hoà bình,
thống nhất, độc lập, dân chủ, tuyên truyền
chiến tranh, phá hoại đoàn kết... hoặc làm
những việc khác trái pháp luật”, đồng th i
với việc đảm bảo quyền tự do tín ng ỡng
của nhân dân, các cấp chính quyền cũng đề
cao cảnh giác, kịp th i phát hiện, ngăn
chặn và xử lý nghiêm những tr ng hợp
hoạt động tôn giáo trái pháp luật hoặc
những phần tử giả danh tôn giáo hoạt động
thực hiện ý đồ chính trị phản động. Qua
tổng hợp kết quả báo cáo hằng năm của Sở
Nội vụ tỉnh Bình Ph ớc, từ năm 2012 đến
năm 2016, các cấp chính quyền kịp th i
phát hiện, ngăn chặn và xử lý 118 vụ việc
hoạt động tôn giáo trái pháp luật và hoạt
động lợi dụng tôn giáo [15, tr. 5].
Hai là, đoàn kết lương giáo trong
khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Phần lớn tín đồ tôn giáo ở Bình Ph ớc
là nông dân lao động nghèo. Họ vừa là
những ng i có niềm tin tôn giáo, vừa là
những ng i công dân có lòng yêu n ớc
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO VỀ TÔN GIÁO VÀ SỰ VÂN DỤNG TƯ TƯỞNG
118
nồng nàn. Cùng với việc tạo điều kiện cho
các tôn giáo hoạt động bình th ng theo
đúng pháp luật, giải quyết kịp th i những
nhu cầu tôn giáo chính đáng, Tỉnh ủy Bình
Ph ớc đã chỉ đạo đẩy mạnh phong trào thi
đua yêu n ớc, sống “tốt đ i, đẹp đạo”
trong quần chúng tín đồ và các chức sắc
tôn giáo, xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới,
xây dựng và bảo vệ quê h ơng, đất n ớc.
hông qua các ph ơng tiện thông tin đại
chúng, đ ng lối chính sách của Đảng và
Nhà n ớc về: thi đua lao động sản xuất,
phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo; giữ
vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã
hội trên mỗi địa bàn khu dân c , củng cố
và tăng c ng khối đại đoàn kết toàn dân;
giữ gìn bản sắc văn hóa các dân tộc, bài trừ
các phong tục tập quán lạc hậu, xây dựng
đ i sống văn hóa tiến bộ... đ ợc tuyên
truyền phổ biến rộng rãi đến mọi tầng lớp
nhân dân, trong đó có đồng bào theo các
tôn giáo.
Bên cạnh đó, các cấp chính quyền
cũng đẩy mạnh công tác vận động đồng
bào giáo dân thi đua yêu n ớc, sống “tốt
đ i, đẹp đạo”, xây dựng khối đại đoàn kết
toàn dân thông qua những hành động trực
tiếp, những việc làm cụ thể. Vào những dịp
lễ tết, sự kiện trọng đại của các tôn giáo,
các cấp chính quyền đều có đại diện ủy ban
nhân dân, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn
thể nhân dân đến thăm hỏi, chúc mừng,
động viên chức sắc và đồng bào giáo dân.
Qua đó ghi nhận và biểu d ơng những
thành quả tích cực của đồng bào đã thể
hiện tinh thần yêu n ớc và lối sống “tốt
đ i, đẹp đạo”, góp phần xây dựng khối đại
đoàn kết toàn dân. Đồng th i, chính quyền
cũng kêu gọi toàn thể chức sắc và đồng bào
giáo dân phát huy và đẩy mạnh hơn nữa
việc h ởng ứng các phong trào thi đua yêu
n ớc, thực hiện tốt ph ơng châm “một tín
đồ tôn giáo tốt cũng là một công dân tốt”.
Các cấp chính quyền còn có chính sách
động viên khen th ởng kịp th i đối với
những tín đồ và chức sắc tôn giáo là tấm
g ơng tiên tiến điển hình trong xây dựng
cuộc sống “tốt đ i, đẹp đạo”. Tổ chức cho
chức sắc tôn giáo tham quan tìm hiểu các
công trình kinh tế - xã hội lớn của đất
n ớc, các di tích lịch sử, văn hóa truyền
thống, những tập thể và cá nhân điển hình
trong xây dựng cuộc sống “tốt đ i, đẹp
đạo”. Qua đó nhằm nhắc nhỡ, vận động các
chức sắc tuyên truyền cho tin đồ noi g ơng
ng i tốt việc tốt, phát huy tinh thần yêu
n ớc, đoàn kết gắn bó với cộng đồng dân
c , cùng toàn dân phấn đấu vì mục tiêu
chung: dân giàu, n ớc mạnh, dân chủ, công
bằng và văn minh.
Ba là, luôn trân trọng những giá trị
văn hóa, đạo đức của tôn giáo.
Cùng với xu thế chung trên cả n ớc,
trong những năm gần đây, hoạt động lễ hội
của đồng bào các tôn giáo ở Bình Ph ớc
đ ợc tổ chức một cách rầm rộ, long trọng,
với quy mô ngày càng lớn và diễn ra khắp
các địa ph ơng trong tỉnh thu hút sự quan
tâm, tham gia của nhiều ng i kể cả những
ng i không theo tôn giáo, đặc biệt đối với
giới trẻ. Phần lớn đây là những lễ hội
truyền thống gắn với sinh hoạt tín ng ỡng
tôn giáo của đồng bào, biểu hiện của việc
l u giữ và phát huy những giá trị văn hóa
truyền thống của các tôn giáo, góp phần tô
điểm cho văn hóa dân tộc thêm đa dạng và
phong phú sắc màu. Nhận thức rõ điều đó,
trong những năm qua các cấp chính quyền
ở Bình Ph ớc đã quan tâm giúp đỡ, phối
hợp hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
những lễ hội của tôn giáo diễn ra một cách
long trọng, vui t ơi, an toàn. Qua đó thể
hiện chính quyền luôn trân trọng và tạo
HỒ VĂN ĐỨC
119
điều kiện phát huy những giá trị văn hóa
truyền thống của các tôn giáo. Đồng th i,
các cấp chính quyền cũng đề cao cảnh giác,
kịp th i phát hiện, ngăn chặn và xử lý
những tr ng hợp tự ý tổ chức lễ hội bất
hợp pháp.
Hoạt động từ thiện của các tôn giáo có
ý nghĩa tích cực đối với xã hội, qua đó thể
hiện tinh thần từ bi, bác ái, giá trị đạo đức
của tôn giáo. Trong những năm qua các
cấp chính quyền đã tăng c ng h ớng dẫn
các tôn giáo trên địa bàn tỉnh hoạt động từ
thiện đúng chủ tr ơng, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà n ớc và đã đem
lại những kết quả thiết thực. Theo báo cáo
của Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo tỉnh
Bình Ph ớc, hàng năm các tôn giáo đã tổ
chức đ ợc hàng trăm đợt hoạt động từ
thiện xã hội nh : phát quà từ thiện, trao
học bổng, phát xe lăn và xe đạp, khám
bệnh phát thuốc, phát quà trung thu và tập
vở cho các em thiếu nhi, ủng hộ bếp cơm
từ thiện, ủng hộ tiền của cho đồng bào bị
thiên tai, xây dựng hàng trăm căn nhà tình
th ơng cho ng i nghèo... [13, tr. 3].
Những hoạt động nhân đạo từ thiện của các
tôn giáo đã có ý nghĩa tích cực, góp phần
giải quyết khó khăn cho xã hội, thể hiện
tinh thần t ơng thân, t ơng ái trong nhân
dân. Bên cạnh đó, các cấp chính quyền ở
Bình Ph ớc cũng luôn đề cao cảnh giác,
kịp th i phát hiện, ngăn chặn và xử lý
nghiêm minh những thế lực hòng thông
qua hoạt động từ thiện để làm động lực thu
hút tín đồ, tập hợp lực l ợng, lôi kéo, xúi
giục, kích động quần chúng hoạt động vì
mục đích ngoài nhân đạo từ thiện.
Bốn là, thường xuyên quan tâm đến
đời sống của đồng bào có đạo.
Quán triệt quan điểm chỉ đạo của
Đảng: “ hực hiện tốt các ch ơng trình phát
triển kinh tế - xã hội, nâng cao đ i sống vật
chất, văn hóa của đồng bào các tôn giáo”
[10, tr. 238]. Trong những năm qua tỉnh
Bình Ph ớc đã thực hiện đồng bộ nhiều
ch ơng trình, dự án, chính sách hỗ trợ phát
triển kinh tế - xã hội, nâng cao đ i sống vật
chất, văn hóa của nhân dân trong tỉnh,
trong đó có đồng bào các tôn giáo và kết
quả đã đạt đ ợc những thành tựu rất quan
trọng trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội.
Qua đó thể hiện sự quan tâm của chính
quyền địa ph ơng đến đ i sống của đồng
bào các tôn giáo trên địa bàn tỉnh.
hực hiện chỉ đạo của Ủy ban nhân
dân tỉnh, các tổ chức tín dụng trên địa bàn
tỉnh đã triển khai kịp th i việc hỗ trợ lãi
suất cho các tổ chức, cá nhân vay vốn ngân
hàng, trong đó có đồng bào các tôn giáo.
Bên cạnh việc cho vay hỗ trợ lãi suất, các
ngân hàng th ơng mại và Ngân hàng
Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Bình
Ph ớc cũng đã giúp nhiều đối t ợng chính
sách vay đ ợc vốn tín dụng u đãi của nhà
n ớc để giải quyết việc làm, xóa đói giảm
nghèo. Hiện nay, tổng d nợ của Ngân
hàng Chính sách xã hội tỉnh Bình Ph ớc
đạt trên 1.250 tỷ đồng [12, tr. 304]. Nh
nguồn vốn vay của Ngân hàng, hàng trăm
nghìn hộ nghèo ở Bình Ph ớc, trong đó có
đồng bào các tôn giáo có điều kiện đầu t
phát triển sản xuất kinh doanh, tạo đ ợc
công ăn việc làm, có điều kiện nuôi con ăn
học, làm đ ợc nhà kiên cố, mua sắm đ ợc
tiện nghi sinh hoạt gia đình... góp phần làm
thay đổi bộ mặt những vùng sâu, vùng xa,
vùng nông thôn ở tỉnh Bình Ph ớc. Bên
cạn đó, chính quyền rất chú trọng công tác
trợ giá, trợ c ớc hàng hóa cho đồng bào
dân tộc thiểu số ở 28 xã nghèo của tỉnh,
trong đó có đồng bào các tôn giáo. Qua đó
thể hiện rõ sự quan tâm cũng nh những u
tiên của chính quyền địa ph ơng đối với
việc thực hiện chính sách dân tộc, chính
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO VỀ TÔN GIÁO VÀ SỰ VÂN DỤNG TƯ TƯỞNG
120
sách tôn giáo.
Cùng với lĩnh vực kinh tế, việc thực
hiện chủ tr ơng, chính sách và các ch ơng
trình trong các lĩnh y tế, giáo dục, văn
hoá cũng đ ợc quan tâm thực hiện. Cơ
sở vật chất, trang thiết bị y tế đ ợc đầu t
ngày càng hiện đại và đầy đủ hơn; đội ngũ
cán bộ y tế đ ợc đào tạo, tuyển dụng ngày
càng đầy đủ về số l ợng, nâng cao về trình
độ chuyên môn; nhu cầu khám chữa bệnh,
chăm sóc sức khoẻ của nhân dân đ ợc đáp
ứng ngày càng tốt hơn. Quy mô giáo dục
các cấp tăng nhanh, cơ sở vật chất kỹ thuật
từng b ớc bổ sung; chất l ợng giáo dục
toàn diện đ ợc đổi mới và nâng cao; công
tác h ớng nghiệp và đào tạo nghề ngày
càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu phát triển
kinh tế - xã hội của tỉnh; công tác giáo dục
cho con em đồng bào các dân tộc thiểu số ở
tr ng Phổ thông Dân tộc nội trú luôn
đ ợc tỉnh đặc biệt quan tâm. Bình Ph ớc là
tỉnh duy nhất trong khu vực miền Đông
Nam Bộ có ch ơng trình phát thanh truyền
hình bằng tiếng dân tộc Xtiêng và tiếng
dân tộc Khmer; Bình Ph ớc còn thực hiện
ch ơng trình cấp phát miễn phí báo cho
đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi
với mục đích nâng cao sự hiểu biết cho
đồng bào về đ ng lối, chính sách của
Đảng và pháp luật của Nhà n ớc.
Bên cạnh những thành tựu đạt đ ợc,
việc thực hiện chính sách tôn giáo ở tỉnh
Bình Ph ớc trong những năm qua cũng tồn
tại những hạn chế, yếu kém nhất định: Một
số địa ph ơng còn có biểu hiện lúng túng,
bị động khi giải quyết các vấn đề liên quan
đến tôn giáo. Có nơi chính quyền cơ sở
ch a phân biệt rõ giữa tín ng ỡng tôn giáo
của quần chúng với âm m u thủ đoạn lợi
dụng tôn giáo của các thế lực thù địch;
Hoạt động thông tin tuyên truyền về các
phong trào thi đua yêu n ớc, xây dựng
khối đại đoàn kết toàn dân... ở một số địa
ph ơng ch a đ ợc tiến hành th ng
xuyên. Nội dung, hình thức, ph ơng pháp
tuyên truyền, vận động ch a thật phù hợp;
Hiệu quả của việc thực hiện các ch ơng
trình, chính sách phát triển kinh tế - xã hội
còn thấp, đ i sống vật chất và tinh thần của
nhân dân, trong đó có đồng bào các tôn
giáo còn gặp nhiều thiếu thốn, khó khăn...
Để khắc phục những hạn chế, yếu kếm
trong việc thực hiện chính sách tôn giáo ở
tỉnh Bình Ph ớc, ỉnh ủy, Ủy ban nhân
dân, các cơ quan đoàn thể, các ngành chức
năng có liên quan cần tiếp tục đẩy mạnh
hơn nữa việc nghiên cứu, quán triệt và vận
dụng t t ởng Hồ Chí Minh về tôn giáo
vào quá trình thực hiện chính sách tôn giáo
trên địa bàn tỉnh.
5. Kết luận
t ởng Hồ Chí Minh về tôn giáo là
những chỉ dẫn mang tính khoa học và nhân
văn mà ngày nay chúng ta cần phải tiếp tục
đào sâu, nghiên cứu kỹ. Thực hiện chính
sách đối với tôn giáo theo t t ởng Hồ Chí
Minh là tôn trọng và bảo đảm quyền tự do
tín ng ỡng của nhân dân; đoàn kết l ơng
giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân tộc;
trân trọng những giá trị văn hóa và đạo đức
của tôn giáo; th ng xuyên quan tâm đến
đ i sống của đồng bào có đạo. Bởi vậy, khi
ứng xử và giải quyết vấn đề tôn giáo ở n ớc
ta nói chung, tại các địa ph ơng nói riêng
phải nắm vững quan điểm toàn diện của Hồ
Chí Minh về tôn giáo, không thể chỉ xem
xét tôn giáo một cách phiến diện trong
những mặt tiêu cực và hạn chế. Qua bài viết
này, tác giả góp phần làm rõ những nội
dung cơ bản của t t ởng Hồ Chí Minh về
tôn giáo, cũng nh sự vận dụng những quan
điểm khoa học đó vào quá trình thực hiện
chính sách tôn giáo hiện nay tại một địa
ph ơng cụ thể ở n ớc ta là tỉnh Bình Ph ớc.
HỒ VĂN ĐỨC
121
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban t ởng - Văn hóa rung ơng (2002)
Vấn đề về tôn giáo và chính sách tôn giáo
của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
2. Cục Thống kê tỉnh Bình Ph ớc (2016),
Niên giám thống kê tỉnh Bình Phước.
3. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 6,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
7. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 7,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 8,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 10,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Nguyễn Đức Lữ (2009), Tôn giáo - Quan
điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt
Nam hiện nay, Nxb. Chính trị - Hành chính,
Hà Nội.
11. Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Ph ớc
(2015), Địa chí Bình Phước, tập I,
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
12. Tỉnh ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Ph ớc
(2015), Địa chí Bình Phước, tập II,
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
13. Tỉnh ủy Bình Ph ớc - Ban Chỉ đạo công tác
tôn giáo, Báo cáo tình hình hoạt động của
các tổ chức tôn giáo và việc thực hiện các
chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng,
Nhà nước của các tôn giáo trên địa bàn tỉnh
trong thời gian qua, số 17-BC/BCĐ, ngày
30/11/2016.
14. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Ph ớc (2014),
Báo cáo sơ kết 5 năm thực hiện Kết luận 57-
KL/TW ngày 03/11/2009 của Bộ Chính trị
(khóa X) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội
nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương
Đảng (khóa IX) về công tác tôn giáo.
15. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Ph ớc - Sở Nội
vụ, Báo cáo tình hình tôn giáo và công tác
quản lý nhà nước về tôn giáo năm 2016;
phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2017,
số 30/BC-SNV, ngày 25/11/2016.
16. Viện Nghiên cứu tôn giáo (1996), Hồ Chí
Minh về vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng,
Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
Ngày nhận bài: 04/01/2017 Biên tập xong: 15/3/2017 Duyệt đăng: 20/3/2017
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 109_3505_2215161.pdf