Tư tưởng Hồ Chí Minh về phúc lợi xã hội

Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về phúc lợi xã hội: Xã hội học số 3 (79), 2002 3 t− t−ởng hồ chí minh về phúc lợi xã hội Bùi Thế C−ờng, Bế Quỳnh Nga, D−ơng Chí Thiện, Lê Hải Hà, Nguyễn Thị Ph−ơng 1. Đặt vấn đề Nghiên cứu T− t−ởng Hồ Chí Minh là một thách thức lớn, vì đây là một di sản đồ sộ, phong phú và sâu sắc. Mặc dù vậy, nhóm nghiên cứu chúng tôi vẫn mạnh dạn đặt ra cho mình nhiệm vụ này, ít nhất vì những lý do sau đây.1 Trong bối cảnh biến đổi xã hội nhanh chóng ở Việt Nam hiện nay, các vấn đề phúc lợi xã hội đang nổi lên nh− là một trong những chủ đề trung tâm. Do sự phát triển nhanh của nghiên cứu xã hội về thực tế Việt Nam, ngày càng tích tụ một khối l−ợng dữ liệu và thông tin đáng kể, tạo điều kiện rút ra nhiều tri thức mới cần thiết cho quản lý xã hội. Tuy nhiên, có vẻ nh− là vẫn còn thiếu những nền tảng lý luận và t− t−ởng để tạo ra một khuôn khổ khái niệm cho việc xử lý khối l−ợng kiến thức trên. Trở lại nghiên cứu di sản t− t−ởng Hồ Chí Minh là một đòi hỏi cấp bách hiện nay để các nhà nghiên...

pdf15 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về phúc lợi xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xã hội học số 3 (79), 2002 3 t− t−ởng hồ chí minh về phúc lợi xã hội Bùi Thế C−ờng, Bế Quỳnh Nga, D−ơng Chí Thiện, Lê Hải Hà, Nguyễn Thị Ph−ơng 1. Đặt vấn đề Nghiên cứu T− t−ởng Hồ Chí Minh là một thách thức lớn, vì đây là một di sản đồ sộ, phong phú và sâu sắc. Mặc dù vậy, nhóm nghiên cứu chúng tôi vẫn mạnh dạn đặt ra cho mình nhiệm vụ này, ít nhất vì những lý do sau đây.1 Trong bối cảnh biến đổi xã hội nhanh chóng ở Việt Nam hiện nay, các vấn đề phúc lợi xã hội đang nổi lên nh− là một trong những chủ đề trung tâm. Do sự phát triển nhanh của nghiên cứu xã hội về thực tế Việt Nam, ngày càng tích tụ một khối l−ợng dữ liệu và thông tin đáng kể, tạo điều kiện rút ra nhiều tri thức mới cần thiết cho quản lý xã hội. Tuy nhiên, có vẻ nh− là vẫn còn thiếu những nền tảng lý luận và t− t−ởng để tạo ra một khuôn khổ khái niệm cho việc xử lý khối l−ợng kiến thức trên. Trở lại nghiên cứu di sản t− t−ởng Hồ Chí Minh là một đòi hỏi cấp bách hiện nay để các nhà nghiên cứu có thể tham khảo, tạo dựng những khung phân tích phù hợp với thực tế phúc lợi hiện nay. Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII (1991) đã xác định cùng với chủ nghĩa Mác-Lê Nin, T− t−ởng Hồ Chí Minh là nền tảng t− t−ởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và của dân tộc. Điều này đã trở thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho một b−ớc phát triển mới về nghiên cứu Hồ Chí Minh. Đã có những biến đổi quan trọng trong giới nghiên cứu và về mặt định chế khoa học đối với việc nghiên cứu di sản t− t−ởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Hàng loạt đề tài khoa học cấp quốc gia và nhiều công trình đã đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu T− t−ởng Hồ Chí Minh; thành lập một số cơ sở nghiên cứu chuyên biệt về t− t−ởng của Ng−ời, đ−a T− t−ởng Hồ Chí Minh lên thành môn học độc lập và giảng dạy rộng rãi. Cần ghi nhận hai thực tế là nhiều công trình khoa học đã phân tích những khía cạnh khác nhau trong di sản t− t−ởng của Hồ Chủ Tịch, chẳng hạn các quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, về chủ nghĩa xã hội và con đ−ờng đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam, về đại đoàn kết, về 1 Bài viết dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài "T− t−ởng Hồ Chí Minh về phúc lợi xã hội", Đề tài Viện Xã hội học năm 2001. Chủ nhiệm đề tài: Bùi Thế C−ờng. Các thành viên nghiên cứu khác: Bế Quỳnh Nga, D−ơng Chí Thiện, Lê Hải Hà, Nguyễn Thị Ph−ơng. T− liệu Th− viện Viện Xã hội học - 2002. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn T− t−ởng Hồ Chí Minh về phúc lợi xã hội 4 nhà n−ớc, về phụ nữ, về chính sách xã hội, ... Tuy nhiên, cho đến nay ch−a thấy công trình nào quan tâm đến di sản t− t−ởng của Ng−ời về phúc lợi xã hội. Thứ hai, T− t−ởng Hồ Chí Minh đã lôi cuốn mối quan tâm của nhiều bộ môn khoa học, nh− triết học, kinh tế học, chính trị học, luật học, khoa học quân sự,... Tuy nhiên, còn rất ít những công trình nghiên cứu di sản này từ góc độ xã hội học, đ−ợc thực hiện bởi các nhà chuyên môn xã hội học. Nh− trên đã nói, đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu ở đây là chấp nhận một thách thức lớn. Tuy nhiên, cần sớm bắt đầu con đ−ờng khó khăn song đầy hứa hẹn. Đề tài "T− t−ởng Hồ Chí Minh về phúc lợi xã hội" là một b−ớc đi ngắn đầu tiên trên h−ớng nghiên cứu mới mẻ này đối với xã hội học. 2. Khái niệm phân tích Phúc lợi xã hội là một khái niệm bao hàm nhiều nghĩa, nhiều phạm vi, tùy cách tiếp cận của từng nhà nghiên cứu. Ba thiết chế trụ cột trong một nhà n−ớc hiện đại là chính trị, kinh tế và phúc lợi xã hội. Hệ thống phúc lợi xã hội có vai trò thiết yếu vì nó nhằm đảm bảo các nhu cầu xã hội cơ bản của các tầng lớp dân c− và hình thành nên những quan hệ xã hội. Là một mảng hiện thực xã hội, phúc lợi xã hội có thể đ−ợc xem xét nh− là một hệ thống hay một định chế, mà chức năng xã hội của nó là đảm bảo những nhu cầu xã hội thiết yếu của các tầng lớp dân c− theo những điều kiện của cấu trúc xã hội. Nh− vậy nội dung của phúc lợi xã hội tùy thuộc vào phạm vi những nhu cầu thiết yếu xã hội, đồng thời việc xác định những nhu cầu này do cấu trúc xã hội quy định. Thông th−ờng, phạm vi các nhu cầu xã hội cơ bản này liên quan đến nhu cầu về l−ơng thực thực phẩm, việc làm và phát triển nghề nghiệp, thu nhập, nhà ở, chăm sóc sức khỏe và học tập. Với chức năng nh− vậy, phúc lợi xã hội có vai trò lớn trong việc khắc phục khác biệt xã hội, tăng c−ờng liên kết xã hội và đảm bảo ổn định chính trị-xã hội (Bùi Thế C−ờng, 2002). Nh− trên đã nói, đây mới chỉ là một b−ớc đi đầu tiên mang tính chất thu thập tài liệu và nghiên cứu thăm dò. Do đó, nhóm nghiên cứu chọn cách trình bày t− liệu theo lịch sử, một trong những cách đơn giản và dễ dàng hơn cả. 3. T− t−ởng phúc lợi xã hội Hồ Chí Minh thời kỳ tr−ớc cách mạng tháng Tám 1945 Toàn tập Hồ Chí Minh mở đầu từ năm 1919 với bài "Tâm địa thực dân". Từ đó cho đến tận năm 1945, Hồ Chí Minh tập trung tìm kiếm và khẳng định con đ−ờng giải phóng dân tộc. Trong khi làm điều này, Ng−ời luôn tìm đủ loại nguồn tài liệu để làm sáng tỏ hoàn cảnh sống nghèo khổ và bị áp bức của nhân dân. Hồ Chí Minh cũng dành nhiều tâm sức để suy nghĩ về chiến l−ợc phúc lợi xã hội sau khi giành đ−ợc độc lập. Đời sống và phúc lợi nghèo nàn d−ới chế độ thực dân Dựa vào những tài liệu và sự việc cụ thể, trong thời kỳ này Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết nhiều bài báo và tác phẩm vạch trần những tội ác của chế độ thực dân đối với đời sống của ng−ời dân xứ thuộc địa. Nổi bật là việc nhà n−ớc cai trị đã hầu nh− không có chi tiêu cho phúc lợi công cộng, duy trì điều kiện làm việc tồi tệ trong Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn Bùi Thế C−ờng, Bế Quỳnh Nga, ... 5 các khu mỏ, đồn điền, làm đ−ờng; không đủ tr−ờng học cho trẻ em; đầu độc dân chúng bằng r−ợu và thuốc phiện, bỏ mặc ng−ời dân khi gặp thiên tai. Trong tác phẩm "Phong trào cách mạng ở Đông D−ơng", Nguyễn ái Quốc nói về tình cảnh khổ cực của công nhân nh− sau: "Theo lời thú nhận của Toàn quyền Đông D−ơng thì đời sống của thợ mỏ quá khổ cực và công việc của họ quá nặng nề nên trong số 15.907 thợ mỏ thống kê đ−ợc vào năm 1906, không ai sống đến 60 tuổi. Và bọn t− bản thuộc địa cũng lại viện cớ đó để từ chối không tổ chức quỹ h−u bổng cho thợ thuyền bản xứ" (Phong trào cách mạng ở Đông D−ơng. T.1, tr. 229). Thông qua số liệu về việc làm các con đ−ờng đi Đà Nẵng, Trấn Ninh và Lào, Ng−ời tố cáo những ng−ời lao dịch phải đi bộ hàng trăm ki lô mét mới đến công tr−ờng, bị giữ lại nhiều ngày, sống trong những điều kiện ăn ở và vệ sinh thảm hại. Hoàn toàn không có y tế và lán trại trong suốt thời kỳ làm đ−ờng. Thức ăn thiếu thốn và n−ớc uống thiếu vệ sinh. Tất cả những điều này đã dẫn đến hàng loạt những ng−ời phu làm đ−ờng bị bệnh tật và chết chóc (Đông D−ơng - tạp dịch hay là khổ sai). Lấy những con số thống kê, tác giả chỉ ra rằng nhà n−ớc cai trị đã chi tiêu cho ngành y tế không đầy 400.000 phrăng và chỉ có 1 triệu phrăng cho ngành giáo dục. Số tiền cho công việc xã hội này chỉ bằng không đầy một phần trăm số thu nhập do bán r−ợu và thuốc phiện (Tập đoàn kẻ c−ớp. T.1, tr. 385). Khi ng−ời dân gặp thiên tai lũ lụt, Nhà n−ớc thực dân đã hoàn toàn không thực hiện nghĩa vụ phúc lợi của mình, ng−ợc lại còn lợi dụng để kiếm lời. Nguyễn ái Quốc viết: "Sau những trận lụt, ng−ời An Nam ở Trung kỳ và Nam kỳ đã tổ chức quyên góp để cứu giúp các đồng bào bất hạnh của mình. Nhà chức trách Pháp đã xoáy mất phần lớn số tiền đó bỏ vào quỹ để nâng giá đồng phrăng lên! Mặc dù những hiện vật quyên góp rất nhiều, nh−ng nhà chức trách chỉ phân phát cho những ng−ời bị nạn mỗi ng−ời một tháng đ−ợc có 2 kilô r−ỡi gạo thôi!" (Sự thống trị của Đế quốc Pháp. T. 2, tr. 253- 254). Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh đến tình trạng không có tr−ờng học cho trẻ em, chỉ ra nguồn gốc về chính sách và tham nhũng của giới thực dân. Trong "Bản án chế độ thực dân Pháp", Hồ Chủ Tịch đã lên án chế độ ngu dân, nền giáo dục què quặt của chế độ thực dân ở các n−ớc thuộc địa, trong đó có Việt Nam. "Dân chúng đang đòi hỏi phải có tr−ờng học, mà hiện nay, tr−ờng học đang thiếu một cách tệ hại. Mỗi năm, cứ đến ngày khai tr−ờng, các bậc cha mẹ dù có đi gõ cửa khắp nơi, cầu xin mọi sự giúp đỡ, thậm chí xin nộp gấp đôi tiền ăn học mà họ vẫn không gửi đ−ợc con cái đến tr−ờng. Và những đứa trẻ này có đến hàng nghìn, bị đày vào cảnh ngu dốt, chỉ vì không có đủ tr−ờng sở cho chúng đi học. Ng−ời ta sẽ nói rằng, vì ngân sách không đủ cho chính phủ xây thêm tr−ờng mới. Không hẳn thế đâu. Trong số 12 triệu đồng của ngân sách Nam kỳ, thì 10 triệu đồng đã tìm đ−ợc cách lọt vào túi các công chức" (Nạn thiếu tr−ờng học. T. 1, tr. 154). Mô hình phúc lợi quốc gia Ngay trong thời kỳ đầu hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn T− t−ởng Hồ Chí Minh về phúc lợi xã hội 6 xuất những ý t−ởng xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội quốc gia sau này. "Ch−ơng trình Việt Minh" do Ng−ời soạn thảo là một văn kiện đặc biệt quan trọng, trình bày c−ơng lĩnh giành độc lập dân tộc đồng thời mô tả những nét cơ bản nhất của một mô hình nhà n−ớc mới, trong đó có lĩnh vực phúc lợi xã hội (Ch−ơng trình Việt Minh. T.3, tr. 583- 586). Chính mô hình này đã góp phần động viên sức mạnh và sự tham gia của toàn thể nhân dân vào công cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc. Mô hình mà Ch−ơng trình đ−a ra một mặt liên quan đến những nguyên tắc phúc lợi cơ bản và mặt khác trình bày những nội dung chủ yếu của phúc lợi theo các nhóm xã hội. Những nguyên tắc phúc lợi cơ bản mà Ch−ơng trình đề cập bao gồm: - Thi hành luật lao động dành cho ng−ời lao động, bao gồm cả lao động phụ nữ và trẻ em. - Nam nữ bình quyền. - Hủy bỏ nền giáo dục nô lệ, gây dựng nền quốc dân giáo dục, c−ỡng bức giáo dục từ bậc sơ học, quyền dùng tiếng mẹ đẻ trong nền giáo dục dân tộc mình, khuyến khích nền giáo dục quốc dân. - Lập thêm nhà th−ơng, nhà đỡ đẻ, nhà d−ỡng lão. - Nhà n−ớc chăm nom ng−ời già và kẻ tàn tật. - Giúp đỡ gia đình đông con. Lập ấu trĩ viên để chăm nom trẻ con. - Lập các nhà chiếu bóng, diễn kịch, câu lạc bộ, th− viện để nâng cao trình độ trí dục cho nhân dân. Riêng về mặt giáo dục, Ch−ơng trình Việt Minh đã chú trọng đến việc tổ chức các câu lạc bộ, các lớp học, các tổ chức giáo dục nhằm phát triển ý thức xã hội trong thanh niên công nông. Chú trọng công tác xuất bản nhằm mục đích bảo vệ, tuyên truyền và giúp dân chúng lớn tuổi mù chữ có đ−ợc trình độ học vấn phổ thông. Ng−ời cho rằng hệ thống giảng dạy sẽ phải đ−ợc thay đổi sao cho con em ng−ời nghèo đ−ợc đi học. Xây dựng chế độ học không mất tiền và chế độ tự quản cho sinh viên. Về mặt phúc lợi cho các nhóm xã hội, tác giả tr−ớc hết đề cập đến giai cấp công nhân và những ng−ời làm công, trong đó kể cả phụ nữ và công nhân nông nghiệp. Ch−ơng trình Việt Minh dự kiến đảm bảo những quy định phúc lợi nh− sau: - Quyền tổ chức các công đoàn. - Ngày lao động 8 giờ cho ng−ời lớn và 6 giờ cho thiếu niên và những ng−ời làm việc nặng. - Cấm làm việc quá giờ trong những xí nghiệp độc hại, cấm sử dụng lao động trẻ em và phụ nữ làm việc vào ban đêm. - Hàng năm công nhân đ−ợc nghỉ phép 2 tuần. - Trả công ngang nhau cho nam nữ công nhân. - Đối với phụ nữ làm công việc nặng nhọc đ−ợc nghỉ 8 tuần tr−ớc khi đẻ và 8 Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn Bùi Thế C−ờng, Bế Quỳnh Nga, ... 7 tuần sau khi đẻ, 6 tuần nghỉ đẻ đối với phụ nữ làm công chức và làm những công việc nhẹ, có trả l−ơng. - Thành lập Ban kiểm tra của công nhân. - Ban hành Luật bảo hiểm đối với công nhân. - Nhà n−ớc có trách nhiệm giúp đỡ các tổ chức công nhân áp dụng chế độ giáo dục ngoài nhà tr−ờng cho công nhân lớn tuổi. Hồ Chủ Tịch quan niệm rằng trí thức là một bộ phận quan trọng trong phong trào cách mạng ở Việt Nam. Ng−ời luôn động viên trí thức tham gia đóng góp cho cách mạng, đồng thời khẳng định cần có những chính sách thích hợp tạo điều kiện cho trí thức cống hiến. Trong "Ch−ơng trình Việt Minh", Ng−ời nhấn mạnh đến tầm quan trọng của phát triển nền giáo dục mang tính phổ cập và toàn diện, chú trọng đào tạo nhân tài cho n−ớc nhà, "khuyến khích và giúp đỡ các hạng trí thức đ−ợc phát triển tài năng của họ". Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến trẻ em khi trong "Ch−ơng trình" Ng−ời dành nhiều quyền lợi phúc lợi cho trẻ em. Ch−ơng trình Việt Minh nêu rõ xã hội phải bảo đảm: - Chế độ ngày làm 6 giờ cho trẻ em. Cấm tuyển lao động trẻ em d−ới 12 tuổi. - Mỗi tuần đ−ợc nghỉ 36 giờ, hoàn toàn đ−ợc nghỉ vào các ngày lễ. - Cấm chủ và thợ học việc ký các hợp đồng t− nhân. Ban hành các đạo luật bảo vệ giới học nghề. - Cải thiện điều kiện vệ sinh trong lao động. Cấm sử dụng lao động trẻ em d−ới 16 tuổi trong các ngành sản xuất nguy hiểm. Các tổ chức phúc lợi Hồ Chí Minh sớm quan tâm đến vai trò của các tổ chức xã hội trong lĩnh vực phúc lợi. Ng−ời đã dành nhiều công sức bàn về các tổ chức xã hội nh− Công hội, tổ chức Dân cày, Hợp tác xã. Hồ Chủ Tịch đã giới thiệu về lịch sử, cách tổ chức và hoạt động của các tổ chức này để vận dụng vào hệ thống phúc lợi xã hội của chế độ mới. Tác phẩm "Đ−ờng kách mệnh" đã dành một phần lớn để trình bày về các tổ chức có vai trò to lớn trong lĩnh vực phúc lợi. Về tổ chức Công hội cho công nhân, Ng−ời giải thích về mục đích của việc lập ra Công hội: "Tổ chức Công hội tr−ớc là để cho công nhân đi lại với nhau cho có cảm tình; hai là để nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh hoạt của công nhân cho khá hơn bây giờ; bốn là để giữ gìn quyền lợi cho công nhân; năm là để giúp cho quốc dân, giúp cho thế giới". Tác giả còn h−ớng dẫn cụ thể những công việc mà Công hội nên làm, nh− tổ chức tr−ờng học cho công nhân và con em họ; tạo ra những nơi xem sách báo; tổ chức nhà th−ơng, nhà ngủ, nhà tắm, nhà hát cho công nhân. Ng−ời khuyến khích Công hội mở các "hiệp tác xã; tổ chức công binh, đồng tử quân" để khuyếch tr−ơng phong trào công hội. (Đ−ờng kách mệnh- Cách tổ chức công hội. T.2, tr. 302, 306- 307). Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn T− t−ởng Hồ Chí Minh về phúc lợi xã hội 8 Xây dựng tổ chức cho nông dân là một trong những trọng tâm đ−ợc Hồ Chủ Tịch chú trọng. Ng−ời dặn dò những công việc mà tổ chức "Dân cày" có thể và nên làm bao gồm: điều tra cách làm ăn và các việc trong làng; đề x−ớng làm các hợp tác xã; mở mang giáo dục, nh− lập tr−ờng, tổ chức nhà xem sách; xây dựng nếp sống mới ("khuyên bảo anh em dân cày cấm r−ợu, a phiến, đánh bạc"); lập hội cứu tế (Đ−ờng kách mệnh- Tổ chức dân cày. T.2, tr. 310- 311). Hồ Chí Minh còn chỉ ra ý nghĩa chính trị của công tác phúc lợi xã hội, khi đề cập đến các tổ chức cứu trợ quốc tế. Ng−ời viết: "Nh− n−ớc An Nam gặp lúc vỡ đê vừa rồi, hay những khi đại hạn và lụt, nếu Quốc tế biết, chắc có giúp đỡ. Song: 1) Là vì dân ta ch−a ai biết đến mà kêu van; 2) Là Pháp sợ Quốc tế làm cho dân ta biết cách thân ái và liên hợp của vô sản giai cấp trong thế giới; 3) Nó sợ tuyên truyền cách mệnh cho nên nó hết sức dấu dân ta không cho biết rằng trong thế giới có một hội nh− thế và ngăn trở Quốc tế ấy lọt vào đến An Nam" (Đ−ờng kách mệnh- Quốc tế giúp đỡ. T. 2, tr. 297). 4. T− t−ởng phúc lợi xã hội Hồ Chí Minh thời kỳ cách mạng tháng Tám và kháng chiến chống Pháp (1945-1954) Giai đoạn 1945-1954 đ−ợc coi là một thời kỳ có những sự kiện vô cùng trọng đại, mở đầu là cách mạng tháng Tám với sự ra đời của Nhà n−ớc dân chủ nhân dân đầu tiên ở châu á. Cách mạng đã phải tiếp quản một đất n−ớc bị tàn phá nặng nề sau hàng thập niên d−ới ách thực dân Pháp, phát xít Nhật. Đồng thời, Cách mạng đã phải bắt tay ngay vào việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm l−ợc. Trong bối cảnh đó, Nhà n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ phải tiến hành giải quyết ngay hàng loạt yêu cầu phúc lợi xã hội. Trong những ngày này, Hồ Chủ Tịch đã dành một phần quan trọng trong suy nghĩ và hoạt động chỉ đạo của Ng−ời để giải quyết những yêu cầu phúc lợi cơ bản và tr−ớc mắt, đồng thời từng b−ớc xây dựng nền tảng cho một hệ thống phúc lợi xã hội mới. T− t−ởng nền tảng về phúc lợi T− t−ởng bao trùm của Hồ Chí Minh trong thời kỳ này là ý chí đấu tranh ngoan c−ờng cho độc lập, thống nhất của Tổ quốc và tự do, hạnh phúc của nhân dân Việt Nam. Độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc không tách rời với tự do hạnh phúc của nhân dân. Ng−ời nói: "Nếu n−ớc độc lập mà dân không h−ởng hạnh phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì" (Th− gửi ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng. T. 4, tr. 56). Ng−ời nhấn mạnh thêm: "Chúng ta tranh đ−ợc tự do độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân đ−ợc ăn no, mặc đủ". (Bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc. T. 4, tr. 152). Ng−ời khẳng định chính sách của Chính phủ là phải đoàn kết toàn dân thực hiện cho đ−ợc các vấn đề thuộc lĩnh vực phúc lợi xã hội sau: "Đạo nghĩa là chính sách của Chính phủ đối với dân chúng - chính sách này phải hợp với nguyện vọng và quyền lợi của dân chúng. Đối với dân, Chính phủ phải thi hành một nền chính trị liêm khiết nh− cải thiện đời sống của nhân dân, cứu tế thất nghiệp, sửa đổi chế độ xã Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn Bùi Thế C−ờng, Bế Quỳnh Nga, ... 9 hội, phát triển kinh tế, văn hóa, v.v... Có nh− thế, dân chúng mới đoàn kết chung quanh Chính phủ, ..." (Binh pháp Tôn tử. T. 4, tr. 227). Xuất phát từ quan điểm cơ bản trên, trong bối cảnh nhiều nhà cách mạng còn đang say s−a với nền độc lập dân tộc mới giành lại đ−ợc, Hồ Chủ Tịch đã đề ra mục tiêu cấp bách của Chính phủ là: "Chúng ta phải thực hiện ngay: 1. Làm cho dân có ăn. 2. Làm cho dân có mặc. 3. Làm cho dân có chỗ ở. 4. Làm cho dân có học hành. Cái mục đích chúng ta đi đến là 4 điều đó..." (Bài phát biểu tại cuộc họp đầu tiên của ủy ban nghiên cứu kế hoạch kiến quốc. T. 4, tr. 152). Bốn điều trên thể hiện những nội dung cơ bản của phúc lợi xã hội. Chống nạn đói và khởi x−ớng cứu trợ xã hội Cách mạng tháng Tám 1945 đã nổ ra trong bối cảnh đất n−ớc vừa trải qua một nạn đói khủng khiếp nhất trong lịch sử làm chết hơn 2 triệu ng−ời. Đứng tr−ớc tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận định rất đúng đắn: một nhiệm vụ chủ yếu của Chính phủ là phát động một phong trào cứu đói rộng rãi trong cả n−ớc. Vì vậy, ngay trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Ng−ời đề ra 6 nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết nhằm đáp ứng những đòi hỏi tr−ớc mắt của nhân dân. "Một là, nhân dân ta đang đói... Hơn hai triệu đồng bào chúng ta đã chết đói vì chính sách độc ác này. Vừa rồi, nạn lụt đã phá hoại tám tỉnh sản xuất lúa gạo. Điều đó càng làm cho tình hình trầm trọng hơn. Những ng−ời thoát chết đói nay cũng bị đói. Chúng ta phải làm nh− thế nào cho họ sống" (Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. T. 4, tr. 7-9). Tiếp đó, Ng−ời đã đề nghị Chính phủ phát động phong trào chống nạn đói: "Trong khi chờ đợi ngô, khoai và những thứ l−ơng thực phụ khác, phải ba bốn tháng mới có, tôi đề nghị mở một cuộc lạc quyên. M−ời ngày một lần, tất cả đồng bào chúng ta nhịn ăn một bữa. Gạo tiết kiệm đ−ợc sẽ góp lại và phát cho dân nghèo". (Những nhiệm vụ cấp bách của Nhà n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. T. 4, tr. 7-8). Có thể nói Hồ Chí Minh chính là cha đẻ của cứu trợ xã hội với tính cách là một phong trào phúc lợi khi kêu gọi nhân dân cả n−ớc mở cuộc quyên góp giúp đỡ dân nghèo đói. "Lúc chúng ta nâng bát cơm mà ăn, nghĩ đến kẻ đói khổ, chúng ta không khỏi động lòng. Vậy tôi xin đề nghị với đồng bào cả n−ớc, và tôi xin thực hành tr−ớc: Cứ 10 ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn 3 bữa. Đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo. Nh− vậy thì những ng−ời nghèo sẽ có bữa rau, bữa cháo để chờ mùa lúa năm sau, khỏi đến nỗi chết đói". (Sẻ cơm nh−ờng áo. T. 4, tr. 31). Cuộc kháng chiến chống Pháp đã làm cho một bộ phận lớn nhân dân phải tản c−, rời bỏ tài sản, nhà cửa, nơi chôn rau cắt rốn. Điều này đặt ra một loạt những vấn đề chính trị và xã hội. Tr−ớc hoàn cảnh nh− vậy, Hồ Chủ Tịch đã phát động một phong trào giúp đỡ xã hội dành riêng cho đồng bào tản c−, khi kêu gọi cán bộ chính quyền và toàn thể nhân dân ở những vùng có đồng bào tản c− đến giúp đỡ ng−ời dân tản c− nhanh chóng ổn định và bảo đảm cuộc sống vật chất và tinh thần. Ng−ời viết: "Hiện n−ớc ta đang kháng chiến, từ đây ra Bắc có những nơi, thành thị biến thành chiến tuyến, có nhiều đồng bào tản c− không chịu ở lại với Pháp Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn T− t−ởng Hồ Chí Minh về phúc lợi xã hội 10 mà đi rất cực khổ, phần đông tay không chân rời. ở Hà Nội có nhiều ng−ời tay đốt nhà mình, phá nhà mình đi. Nay đồng bào hậu ph−ơng có ăn mà để họ đói, có áo mà để họ rét, có đúng không? Mong đồng bào ủng hộ đồng bào đó, giúp đỡ đồng bào tản c− tức là giúp đỡ kháng chiến, giúp cho kẻ có vốn để có thể tự lực đ−ợc, kẻ không có vốn thì giúp họ có công ăn việc làm, chỗ ở". (Bài nói chuyện với các đại biểu thân sĩ, trí thức, phú hào tỉnh Thanh Hóa. T. 5, tr. 57-63). "Lúc này, nhiều đồng bào phải tản c−, để tránh sự giết hại, dâm hiếp của địch. Trong lúc tản c−, không tránh khỏi mệt nhọc đói khát. Vậy đồng bào tản c− đến đâu, thì đồng bào ở nơi đó- tr−ớc hết là các ban hành chính, các ban tản c−, anh em thanh niên, chị em phụ nữ, các cháu nhi đồng - cần phải an ủi họ, giúp đỡ họ. Có cơm giúp cơm, có cháo giúp cháo. ít nhất cũng có một bát n−ớc chè, một lời thân ái gọi là tỏ nghĩa đồng tình. "Nhiễu điều phủ lấy giá g−ơng, Ng−ời trong một n−ớc phải th−ơng nhau cùng". Tuyệt đối chớ lợi dụng dịp này, mà đối với đồng bào tản c−, mua rẻ bán đắt, hoặc làm khó dễ ..." (Th− gửi đồng bào hậu ph−ơng. T. 5, tr. 81). Không chỉ phát động một phong trào cứu trợ xã hội, bằng các chính sách và sắc lệnh từ c−ơng vị của mình, Hồ Chí Minh còn tạo dựng từng b−ớc cả một hệ thống chính sách và định chế cứu trợ xã hội, làm cơ sở cho bộ phận này trong những thời kỳ sau. Chẳng hạn, đối với các nhóm xã hội yếu thế nh− ng−ời già, trẻ em, ng−ời đau ốm, thai sản, Ng−ời chỉ thị: "Về xã hội: Thiết lập nhà d−ỡng lão, nhà trẻ, mở nhiều nhà th−ơng, cứu tế những ng−ời thất nghiệp, cấm chỉ bán dâm, lập nhà hộ sinh" (Th− gửi t−ớng Trần Tu Hòa. T. 4, tr. 117- 118). Chống giặc dốt, mở rộng giáo dục và xây đời sống mới Tình trạng mù chữ của hơn 90% dân số đ−ợc Hồ Chủ Tịch xem nh− là một trong ba "quốc nạn", bởi theo Ng−ời "một dân tộc dốt là một dân tộc yếu". Vì vậy, Ng−ời đã coi xóa nạn mù chữ cho đông đảo dân c− là một nhiệm vụ phúc lợi hàng đầu của Nhà n−ớc cách mạng. Ng−ời nói: "Số ng−ời Việt Nam thất học so với số ng−ời trong n−ớc là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết ng−ời Việt Nam mù chữ. Nh− thế thì tiến bộ làm sao đ−ợc? Nay chúng ta đã giành đ−ợc quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này là nâng cao dân trí. Chính phủ đã ra hạn trong một năm, tất cả mọi ng−ời Việt Nam đều phải biết chữ quốc ngữ" (Chống nạn thất học. T. 4, tr. 36-37). Xa hơn, Bác yêu cầu rằng ng−ời dân biết chữ là để "có kiến thức mới", từ đó mới có thể làm chủ đ−ợc vận mệnh của đất n−ớc và bản thân. "... Mọi ng−ời Việt Nam đều phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng n−ớc nhà, và tr−ớc hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ" (Chống nạn thất học. T. 4, tr. 36-37). Ng−ời đã xác định rõ khía cạnh phúc lợi trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục của Chính phủ là phải: "Về văn hóa: Thực hành chế độ giáo dục bắt buộc, mở nhiều tr−ờng học, rạp hát, tổ chức các lớp bình dân học vụ, giúp đỡ những ng−ời nghèo mà hiếu học. Phát triển thể dục, đức dục, bãi bỏ học phí nhập học do ng−ời Pháp đặt ra" (Th− gửi t−ớng Trần Tu Hòa. T. 4, tr. 117-118). H−ởng ứng lời kêu gọi này của Ng−ời, một phong trào toàn dân rộng lớn Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn Bùi Thế C−ờng, Bế Quỳnh Nga, ... 11 ch−a từng thấy thanh toán nạn mù chữ đã đ−ợc thực hiện trên cả n−ớc. Đây có thể là phong trào xóa mù chữ mang tính quần chúng lớn nhất đầu tiên trong thế giới các n−ớc thuộc địa, điều đã góp phần khiến cho UNESCO công nhận Hồ Chí Minh là danh nhân văn hóa thế giới. Chỉ trong một thời gian ngắn, hơn hai triệu ng−ời đã biết đọc, biết viết. Và chỉ sau 5 năm nắm chính quyền, Nhà n−ớc mới đã ghi đ−ợc một thành tích vang dội là giúp cho khoảng 13 triệu ng−ời dân Việt Nam biết đọc biết viết. Hồ Chí Minh không chỉ quan tâm xóa nạn mù chữ, tầm nhìn của Ng−ời nhằm tới hai chân trời xa hơn cho dân tộc: tạo dựng một nền giáo dục tiên tiến cho toàn dân và xây đời sống mới. Điều này thể hiện trong lời căn dặn giáo viên: "Đồng thời tôi mong rằng các lớp bình dân học vụ chẳng những dạy cho đồng bào học chữ, làm tính mà dạy thêm về công cuộc kháng chiến, cứu n−ớc, tăng gia sản xuất, giúp mùa đông binh sĩ, giúp đồng bào tản c−, khoa học th−ờng thức" (Th− gửi ông giám đốc và toàn thể nam nữ giáo viên bình dân học vụ khu III. T. 5, tr. 307-308). "Trong phong trào Thi đua ái quốc, tôi mong các bạn cũng hăng hái xung phong. ... các bạn thi đua để tiến lên một b−ớc nữa, bằng cách dạy cho đồng bào: 1. Th−ờng thức vệ sinh, để dân bớt ốm đau. 2. Th−ờng thức khoa học, để dân bớt mê tín nhảm. 3. Bốn phép tính, để làm ăn có ngăn nắp. 4. Lịch sử và địa d− n−ớc ta (vắn tắt bằng thơ hoặc ca), để nâng cao lòng yêu n−ớc. 5. Đạo đức của công dân, để thành ng−ời công dân đứng đắn" (Th− gửi nam nữ chiến sĩ bình dân học vụ. T. 5, tr. 489-490). Khởi x−ớng chính sách −u đãi xã hội Cuộc kháng chiến ác liệt chống Pháp xâm l−ợc đã khiến cho dân tộc chịu nhiều hy sinh, mất mát. Cùng với thời gian và mức độ khốc liệt của chiến tranh, số l−ợng liệt sĩ th−ơng binh ngày càng tăng. Hồ Chủ Tịch cũng chính là ng−ời đã khởi x−ớng công tác giúp đỡ th−ơng binh, gia đình liệt sĩ, điều sau này đã trở thành vừa là một phong trào vừa là một bộ phận của hệ thống phúc lợi xã hội quốc gia. Ng−ời viết: "Th−ơng binh là những ng−ời đã hy sinh gia đình, hy sinh x−ơng máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào. Vì lợi ích của Tổ quốc, của đồng bào, mà các đồng chí chịu ốm yếu, què quặt. Vì vậy Tổ quốc, đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ những ng−ời con anh dũng ấy. Trong lúc chống nạn đói kém, đồng bào ta đã từng mỗi tuần nhịn ăn một bữa để giúp các đồng bào bị đói. Bây giờ chống nạn ngoại xâm, tôi chắc đồng bào ta sẽ vui lòng vài ba tháng nhịn ăn một bữa để giúp đỡ chiến sĩ bị th−ơng. Ngày 27 tháng 7 là một dịp cho đồng bào ta tỏ lòng hiếu nghĩa bác ái, là tỏ ý yêu mến th−ơng binh. Nh−ng tôi e trong lúc thi hành, hăng hái thái quá, vậy tôi xin đề nghị: 1) Hôm đó các cụ già th−ợng thọ, các cháu bé sơ sinh, các bộ đội các mặt trận, những đồng bào đang đau yếu, thì không nên nhịn. Còn các cơ quan, các bộ đội, các tr−ờng học, các đoàn thể và toàn thể đồng bào cả n−ớc đều nhịn ăn một bữa. 2) Đó là việc hiếu nghĩa, mọi ng−ời tự động làm, tuyệt đối không c−ỡng bức... 4) Hôm đó tuy các giới, các tổ chức đều hăng hái tham gia, đặc biệt là đoàn thể phụ nữ, thanh niên và nhi đồng cần phải ra sức tuyên truyền, giải thích và giúp việc. Luôn luôn tin vào lòng nh−ờng cơm, sẻ áo của đồng bào ta, tôi chắc rằng "Ngày th−ơng binh" sẽ có Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn T− t−ởng Hồ Chí Minh về phúc lợi xã hội 12 kết quả mỹ mãn. Tôi xin xung phong gửi một chiếc áo lót lụa của chị em phụ nữ đã biếu tôi, một tháng l−ơng của tôi, một bữa ăn của tôi, và của các nhân viên tại Phủ Chủ tịch, cộng là một nghìn một trăm hai m−ơi bảy đồng (1.127đ00)" (Th− gửi ban th−ờng trực của ban tổ chức "Ngày th−ơng binh toàn quốc". T. 5, tr. 175-176). Ng−ời đã phát động và cổ vũ cho các phong trào giúp đỡ th−ơng binh, gia đình liệt sĩ d−ới nhiều hình thức nh−: nhận con liệt sĩ làm con nuôi, lập hội nghĩa th−ơng, lập an d−ỡng đ−ờng, quĩ ủng hộ và giúp đỡ th−ơng binh và gia đình liệt sĩ; đ−a th−ơng binh về sống trong cộng đồng, cấp đất cho th−ơng binh, giúp đỡ th−ơng binh trong việc tăng gia sản xuất và các công việc hàng ngày có thể đ−ợc. Ng−ời đã nhấn mạnh đến t− t−ởng giúp đỡ th−ơng binh lâu dài, tại cộng đồng và hội nhập xã hội. Hồ Chủ Tịch viết: "Anh em th−ơng binh đã hy sinh một phần x−ơng máu để giữ gìn Tổ quốc, bảo vệ đồng bào, đã tận trung với n−ớc, tận hiếu với dân. Họ đã làm tròn nhiệm vụ, họ không đòi hỏi gì cả. Song đối với những ng−ời con trung hiếu ấy, Chính phủ và đồng bào phải báo đáp nh− thế nào cho xứng đáng? Tôi có ý kiến nh− sau: Chính quyền, đồng bào và các đoàn thể nhân dân trong mỗi xã phải tùy theo sự cố gắng và khả năng chung của mỗi xã mà đón một số anh em th−ơng binh. Giúp lâu dài, chứ không phải chỉ giúp trong một thời gian. Không phải giúp bằng cách góp gạo nuôi th−ơng binh, nh−ng giúp bằng cách này: 1. Mỗi xã trích một phần ruộng công, nếu không có ruộng công thì m−ợn ruộng của những đồng bào hằng tâm hằng sản, nếu không m−ợn đ−ợc ruộng thì chính quyền, đoàn thể và đồng bào trong xã chung sức phát vỡ một số đất mới để giúp th−ơng binh. 2. Chính quyền, đoàn thể và đồng bào trong xã sẽ tổ chức việc cày cấy, chăm nom, gặt hái những ruộng đất ấy. Hoa lợi sẽ để nuôi th−ơng binh. 3. Tùy theo số ruộng đất trích đ−ợc, m−ợn đ−ợc hoặc khai khẩn đ−ợc, mà đón nhiều hoặc ít th−ơng binh về xã. Anh em th−ơng binh sẽ tùy sức mà làm những công việc nhẹ, nh− học may vá, đan lát, hớt tóc hoặc giúp việc phòng giấy, giúp việc bình dân học vụ trong làng v.v... Nh− thế thì đồng bào mỗi xã đã đ−ợc thỏa mãn lòng −ớc ao báo đáp anh em th−ơng binh; mà anh em th−ơng binh thì đ−ợc yên ổn về vật chất và vui vẻ về tinh thần và vẫn có dịp tham gia sự hoạt động ích lợi cho xã hội" (Th− gửi cụ Bộ tr−ởng Bộ th−ơng binh, cựu binh. T. 6, tr. 261-262). 5. T− t−ởng phúc lợi xã hội Hồ Chí Minh thời kỳ Xây dựng chủ nghĩa xã hội (1954 - 1969) Sau hòa bình lập lại năm 1954, lịch sử Việt Nam b−ớc vào một thời kỳ vừa lặp lại vừa mới mẻ ch−a từng đ−ợc đặt ra trong quá khứ. Một mặt, một lần nữa đất n−ớc lại bị chia cắt thành hai miền Nam-Bắc giống nh− thời kỳ Trịnh-Nguyễn phân tranh, một thời kỳ chia cắt kéo dài nhiều thế kỷ và chỉ đ−ợc chấm dứt bởi ng−ời anh hùng Nguyễn Huệ. Lần chia cắt này tạo ra một nguy cơ lịch sử, điều có thể trở thành một cản trở đối với sự thống nhất và phát triển đất n−ớc. Mặt khác, một loạt những điều kiện lịch sử đã dẫn đến việc miền Bắc Việt Nam có thể đi vào quỹ đạo xây dựng chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa. Bối cảnh này đã dẫn đến quyết định của Đảng và Hồ Chủ Tịch rằng giai đoạn sắp tới cách mạng Việt Nam phải đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến l−ợc: tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam và cách Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn Bùi Thế C−ờng, Bế Quỳnh Nga, ... 13 mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Trong thời gian này, T− t−ởng của Hồ Chí Minh về những vấn đề phúc lợi xã hội đ−ợc thể hiện trong hoàn cảnh đặc biệt của miền Bắc Việt Nam vừa chuẩn bị góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất n−ớc, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa xã hội và phúc lợi B−ớc sang giai đoạn mới, Hồ Chí Minh xác định chăm lo đời sống của nhân dân là một mục tiêu hàng đầu của Nhà n−ớc. "Kiên quyết nâng cao dần mức sống của nhân dân, tr−ớc hết là của công nhân, bộ đội và công chức, đồng thời giảm nhẹ dần sự đóng góp của nông dân (T. 7, tr. 48). "Tất cả những việc Đảng và Chính phủ đề ra đều nhằm cải thiện đời sống cho nhân dân. Làm gì mà không nhằm mục đích ấy là không đúng" (T. 7, tr. 150). Mục tiêu này đã đ−ợc Bác gắn với chủ nghĩa xã hội, khi ta thấy trong mọi định nghĩa về chủ nghĩa xã hội, bao giờ cũng thấy Bác nêu vấn đề đời sống của các tầng lớp nhân dân. Trong một văn kiện rất quan trọng của Đảng, Bác nói chủ nghĩa xã hội "tr−ớc hết nhằm làm cho nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi ng−ời có công ăn việc làm, đ−ợc ấm no và sống một đời hạnh phúc" (Ba m−ơi năm hoạt động của Đảng ta. T. 10, tr. 17). Khi nói chuyện ở tỉnh Lạng Sơn, Bác lại xác định: "Chủ nghĩa xã hội là mọi ng−ời dân đ−ợc áo ấm cơm no, nhà ở tử tế, đ−ợc học hành" (Nói chuyện với đồng bào và cán bộ tỉnh Lạng Sơn. T. 10, tr. 72). Trong mọi định nghĩa về chủ nghĩa xã hội, Hồ Chủ Tịch đều gắn với mục đích của nó, đó là "Mục đích của chủ nghĩa xã hội là không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân" (Nói chuyện với Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội. T. 10, tr. 159). Điều này cho thấy một sự gắn bó chặt chẽ giữa chủ nghĩa xã hội và phúc lợi trong quan niệm của Bác về phúc lợi xã hội. Ng−ời cũng nhấn mạnh rằng con đ−ờng phát triển phúc lợi là công nghiệp hóa (Con đ−ờng phía tr−ớc. T. 10, tr. 40). Đối với Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội một mặt là sự công bằng trong lao động và h−ởng thụ, đồng thời là phúc lợi cho những nhóm ng−ời yếu thế. "Chủ nghĩa xã hội là công bằng hợp lý: làm nhiều h−ởng nhiều, làm ít h−ởng ít, không làm thì không đ−ợc h−ởng. Những ng−ời già yếu và tàn tật sẽ đ−ợc nhà n−ớc giúp đỡ chăm nom” (T. 9, tr. 175). “Trừ các cụ già yếu nhiều tuổi, những ng−ời th−ơng tật, phụ nữ có thai, các cháu bé, còn ai có sức lao động mà trốn trách nhiệm, l−ời biếng không đi chống hạn sẽ phải phạt. Còn phạt nh− thế nào sẽ do khu, tỉnh, huyện quy định cho đúng mức” (T. 9, tr. 18). Đảng và phúc lợi xã hội Hồ Chí Minh cho rằng trong công tác lãnh đạo nói chung của Đảng cần đặc biệt quan tâm đến phúc lợi của con ng−ời, xem đây là một nội dung công tác chính trong mọi giai đoạn của cách mạng, nhất là trong giai đoạn đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến l−ợc. Trong "Bài nói tại Hội nghị tổng kết công tác của Bộ công nghiệp", Bác đã phê phán xu h−ớng một số cán bộ thiếu quan tâm đến việc phát Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn T− t−ởng Hồ Chí Minh về phúc lợi xã hội 14 triển đời sống công nhân. Bác nhấn mạnh đến công tác làm nhà ở, nhà giữ trẻ, câu lạc bộ, vệ sinh, an toàn lao động, cải thiện điều kiện làm việc (T. 10, tr .43). Bác chỉ ra ý nghĩa của phúc lợi đối với nhân dân và kết luận: "Vì vậy chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống của nhân dân. Nếu dân đói, Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân rét là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân dốt là Đảng và Chính phủ có lỗi; nếu dân ốm là Đảng và Chính phủ có lỗi. Vì vậy cán bộ Đảng và chính quyền từ trên xuống d−ới đều phải hết sức quan tâm đến đời sống của nhân dân. Phải lãnh đạo tổ chức, giáo dục nhân dân tăng gia sản xuất và tiết kiệm. Dân đủ ăn đủ mặc thì những chính sách của Đảng và Chính phủ đ−a ra sẽ dễ dàng thực hiện. Nếu dân đói, rét, bệnh thì chính sách của ta dù có hay mấy cũng không thực hiện đ−ợc" (Bài nói chuyện tại Hội nghị sản xuất cứu đói. T. 7, tr. 260). Hồ Chí Minh cho rằng nhiệm vụ của cán bộ quản lý không phải chỉ là những công việc lớn mang tính chiến l−ợc, mà còn là đời sống trực tiếp của ng−ời d−ới quyền. Ng−ời dạy "Phải quan tâm tới điều kiện sinh hoạt vật chất của công nhân. Cán bộ từ trên xuống d−ới phải chăm nom đến chỗ ăn, chỗ ở, chỗ làm việc của công nhân, h−ớng dẫn anh chị em cách tổ chức nhà ăn, nhà ở, nhà giữ trẻ cho tốt, cho chu đáo" (Bài nói chuyện tại Hội nghị phổ biến Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng lần thứ ba về Kế hoạch nhà n−ớc năm 1961. T. 9, tr. 15). Hồ Chủ tịch nhấn mạnh việc chăm lo đến đời sống nhân dân, đặc biệt là của những nhóm ng−ời có công là "nhiệm vụ thiêng liêng". Bác nói: "Tất cả chúng ta từ trên xuống d−ới, cán bộ cũng nh− Đảng viên, đoàn viên phải làm nhiệm vụ thiêng liêng của chúng ta là quan tâm lo lắng đến đời sống của nhân dân. Phải giúp đỡ nhân dân trong mọi việc. Tùy hoàn cảnh và khả năng của mình giúp đỡ anh em th−ơng binh, bệnh binh, anh em phục viên, gia đình chiến sĩ, liệt sĩ. Bởi vì anh em th−ơng binh, bệnh binh cũng nh− gia đình liệt sĩ đó là những ng−ời đã có những cống hiến đối với tổ quốc ...Vì vậy chúng ta phải giúp đỡ thực sự về tinh thần lẫn vật chất" (Nói chuyện với Hội nghị cán bộ toàn tỉnh Nghệ An. T. 8, tr. 413). Phúc lợi là sự nghiệp của chính nhân dân Mặc dù nhấn mạnh đến trách nhiệm lãnh đạo và chăm lo của Đảng đến phúc lợi, song Bác cũng khẳng định rằng phúc lợi là sự nghiệp của chính ng−ời dân. "Cứ chờ Đảng và chờ Chính phủ giúp đỡ, thì không đúng đâu. Đảng và Chính phủ đề ra chính sách, phái cán bộ về h−ớng dẫn, thế là giúp đỡ. Nh−ng đó là phụ. Lực l−ợng nhân dân tổ chức nhau lại là chính. Không nên ỷ lại, mà phải tự lực cánh sinh. Việc cải thiện đời sống cho nhân dân cũng phải do nhân dân tự giúp lấy mình là chính" (Bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ cải cách miền biển. T. 7, tr. 114-115). Tổ chức phúc lợi: hợp tác xã và công đoàn Trong hệ thống quan niệm phúc lợi xã hội của mình, Hồ Chí Minh đã dành cho công đoàn một vị trí quan trọng. Ng−ời nhấn mạnh mục đích của công đoàn là cải thiện dần đời sống công nhân, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa của giai cấp công nhân nói riêng và của nhân dân nói chung (Nói chuyện ở Tr−ờng cán bộ công Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn Bùi Thế C−ờng, Bế Quỳnh Nga, ... 15 đoàn. T. 7, tr. 567). Do đó, "Cán bộ công đoàn phải tùy khả năng mà cải thiện đời sống vật chất và văn hóa của công nhân, vì đời sống vật chất và văn hóa có khá thì làm việc mới tốt. Cho nên cần phải chú ý cải thiện sinh hoạt cho công nhân" (Bài nói tại Hội nghị cán bộ công đoàn. T. 8, tr. 343). Phê phán việc thiếu quan tâm đến an toàn lao động, Bác cho rằng điều này phản ánh việc thiếu quý trọng con ng−ời, xem nhẹ phúc lợi của con ng−ời. "Nhiều nơi thiếu giáo dục công nhân về kỷ luật lao động, về ý thức làm chủ và về bảo hộ lao động. Một số nơi đã để xảy ra tai nạn lao động, điều đó rất đáng tiếc. Chúng ta phải quý trọng con ng−ời, nhất là công nhân, vì công nhân là vốn quý nhất của xã hội. Chúng ta cần phải hết sức bảo vệ, không để xảy ra tai nạn lao động" (Bài nói tại Hội nghị cán bộ công đoàn. T. 8, tr. 343). Bản Di chúc - một phác thảo toàn diện cho phúc lợi sau chiến tranh Nhiều công trình và bài viết đã phân tích về tầm vóc trí tuệ và nhân văn của Bản Di chúc Hồ Chủ Tịch. Tuy nhiên, ng−ời ta còn ít thấy rằng văn bản này thực sự là một kế hoạch toàn diện về phúc lợi cho nhân dân. Trong Di chúc, Ng−ời nhấn mạnh sau khi thắng lợi, "Đảng cần phải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân" (Di chúc. T. 10, tr. 835). Bác đã đề cập đến lĩnh vực y tế và giáo dục cho nhân dân: "ở đây nói về kế hoạch xây dựng lại thành phố và làng mạc đẹp đẽ, đàng hoàng hơn tr−ớc khi chiến tranh. Khôi phục và mở rộng các ngành kinh tế. Phát triển công tác vệ sinh, y tế. Sửa đổi chế độ giáo dục cho hợp với hoàn cảnh mới của nhân dân, nh− phát triển các tr−ờng nửa ngày học tập nửa ngày lao động..." (Di chúc. T. 10, tr. 41-43). Tiếp theo, trong Di chúc Bác đã đề cập đến các định h−ớng chính sách cơ bản cho mọi tầng lớp dân c−. Chẳng hạn, Bác đã yêu cầu phải làm tốt công tác −u đãi xã hội cho những ng−ời đã có cống hiến trong chiến tranh. "Đối với những ng−ời đã dũng cảm hy sinh một phần x−ơng máu của mình (cán bộ, binh sĩ, dân quân, du kích, thanh niên xung phong...), Đảng, Chính phủ và đồng bào phải tìm mọi cách làm cho họ có nơi ăn chốn ở yên ổn, đồng thời phải mở những lớp dạy nghề thích hợp với mỗi ng−ời để họ có thể dần dần "tự lực cánh sinh ... Đối với các liệt sĩ, mỗi địa ph−ơng (thành phố, làng xã) cần xây dựng v−ờn hoa và bia kỷ niệm ghi sự hy sinh anh dũng của các liệt sĩ, để đời đời giáo dục tinh thần yêu n−ớc cho nhân dân ta... Đối với cha mẹ, vợ con (của th−ơng binh và liệt sĩ) mà thiếu sức lao động và túng thiếu, thì chính quyền địa ph−ơng (nếu ở nông thôn thì chính quyền xã cùng hợp tác xã nông nghiệp) phải giúp đỡ họ có công việc làm ăn thích hợp, quyết không để họ bị đói rét" (Di chúc. T. 10, tr. 41-43). Hồ Chủ Tịch còn chú ý đến cả những ng−ời lầm lỗi cần sự giúp đỡ xã hội: "Đối với những nạn nhân của chế độ xã hội cũ, nh− trộm cắp, gái điếm, cờ bạc, buôn lậu,v.v..., thì nhà n−ớc phải vừa dùng giáo dục, vừa dùng pháp luật để cải tạo họ, giúp họ trở nên những ng−ời lao động l−ơng thiện" (Di chúc. T. 10, tr. 41-43). Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn T− t−ởng Hồ Chí Minh về phúc lợi xã hội 16 6. Kết luận Trong kho tàng t− t−ởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh có một hệ thống các luận điểm về phúc lợi xã hội. Điều này xuất phát từ động lực duy nhất và ngay từ đầu trong cuộc đời đấu tranh của Ng−ời, đó là độc lập dân tộc và ấm no hạnh phúc cho đồng bào của mình, tr−ớc hết là nhân dân lao động. Từ quan niệm cơ bản này, Ng−ời đã phát triển nên hệ thống t− t−ởng của mình, trong đó có t− t−ởng về phúc lợi xã hội. T− t−ởng này đã đ−ợc Bác dành nhiều tâm sức ngay trong thời kỳ suy nghĩ tìm con đ−ờng cứu n−ớc. Kết quả là ngay từ tr−ớc cách mạng thành công, Ng−ời đã đề xuất những ý t−ởng chủ yếu về hệ thống phúc lợi cho xã hội mới. Trong từng thời kỳ cách mạng cụ thể, Hồ Chủ Tịch đã trực tiếp chỉ đạo công tác phúc lợi xã hội, xuất phát từ yêu cầu thực tế mà tập trung vào những mắt xích quan trọng nhất để đột phá. Điều này chỉ có thể làm đ−ợc trên cơ sở vừa có một chủ thuyết rõ ràng về phúc lợi, vừa có khả năng nắm bắt đ−ợc những yêu cầu của đời sống nhân dân. D−ới những chủ tr−ơng mang tính lý luận và định h−ớng cũng nh− d−ới sự chỉ đạo trực tiếp của Hồ Chủ Tịch, qua thời gian, Nhà n−ớc Việt Nam đã dần dần hình thành nên hệ thống phúc lợi quốc gia mang đậm nét t− t−ởng xã hội của Hồ Chí Minh. Thời kỳ tr−ớc cách mạng tháng Tám, trong lĩnh vực phúc lợi Bác dành nhiều sự chú ý đến việc làm rõ tình trạng khổ cực của nhân dân trong chế độ thực dân phong kiến. Đây là một cơ sở nhận thức cho hành động cách mạng, và cũng là một nội dung quan trọng làm cơ sở cho các hoạt động phúc lợi. Ng−ời cũng đã phác họa nên những ý t−ởng chủ yếu về hệ thống phúc lợi cho xã hội mới, nhìn từ góc độ các nguyên tắc cơ bản cũng nh− từ góc độ phúc lợi đối với các nhóm xã hội chủ yếu trong xã hội. Ng−ời ta cũng có thể thấy đ−ợc những gợi ý về các tổ chức xã hội phục vụ trong lĩnh vực phúc lợi. Ngay từ ngày đầu thành lập n−ớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hồ Chí Minh đã đ−a ra nhiều t− t−ởng và quan điểm cơ bản về phúc lợi xã hội của n−ớc ta, đ−ợc xem nh− là những cơ sở và nền tảng ban đầu của những vấn đề về phúc lợi xã hội ở Việt Nam những năm sau này. Những t− t−ởng và quan điểm cơ bản của Hồ Chủ Tịch về phúc lợi xã hội đã xuất phát từ thực tiễn cụ thể của đất n−ớc, tập trung vào những mắt xích quan trọng nhất để đột phá. Những t− t−ởng và quan điểm cơ bản của Hồ Chủ Tịch về phúc lợi xã hội đã đ−ợc Ng−ời nêu lên, bao gồm một hệ thống vấn đề có quan hệ rất chặt chẽ với nhau: - Những vấn đề thuộc nền tảng của phúc lợi xã hội: Đấu tranh giành độc lập tự do, bảo vệ Tổ quốc gắn liền với mang lại hạnh phúc ấm no cho mọi ng−ời dân; Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc... Đại đoàn kết toàn dân, không phân biệt giai cấp, tầng lớp xã hội, tôn giáo, sắc tộc. - Những nội dung thuộc những lĩnh vực cơ bản và những nhóm đối t−ợng của phúc lợi xã hội: Cứu đói; Xóa nạn mù chữ; Bầu cử tự do và bình đẳng; Xóa bỏ bất bình đẳng nam - nữ; Mở mang hệ thống y tế, giáo dục; Chăm sóc và trợ giúp th−ơng binh, gia đình liệt sĩ; Trợ giúp đồng bào tản c−; Chăm sóc và giáo dục trẻ em, Bảo vệ Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.ac.vn Bùi Thế C−ờng, Bế Quỳnh Nga, ... 17 và chăm sóc ng−ời già, phụ nữ, ng−ời ốm đau, ng−ời thất nghiệp, v.v... - Những biện pháp, giải pháp thực hiện phúc lợi xã hội đều vừa mang tính cơ bản, lâu dài, vừa mang ý nghĩa trực tiếp tr−ớc mắt, vừa đa dạng, phong phú về hình thức tổ chức thực hiện: Phát triển tăng gia sản xuất, chú trọng phát triển sản xuất nông nghiệp, song không bỏ quên phát triển các lĩnh vực sản xuất khác nh− công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, th−ơng nghiệp...; Thực hiện chính sách thuế, chính sách ruộng đất mới; Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tham ô; Thực hiện thông qua các phong trào thi đua (tuần lễ vàng, tấc đất tấc vàng, ái quốc, đời sống mới); Thực hành các hình thức gây quĩ (nghĩa th−ơng, kháng chiến, độc lập,...); Lấy ngày 27-7 hàng năm là ngày toàn dân nhớ ơn các th−ơng binh, gia đình liệt sĩ; Tổ chức giúp đỡ và chăm sóc th−ơng binh, gia đình liệt sĩ, ng−ời di tản, chăm sóc và giáo dục trẻ em, v.v... d−ới mọi hình thức có thể đ−ợc. Tất cả các biện pháp, giải pháp, hình thức trên chỉ có thể thực thi có hiệu quả các lĩnh vực cơ bản của phúc lợi xã hội, đều dựa trên quan điểm là huy động và phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân: của hệ thống Chính phủ và chính quyền các cấp, của các tổ chức xã hội, của các dân tộc, các tôn giáo và của mọi ng−ời dân cùng tham gia. Những t− t−ởng của Bác trong giai đoạn 1954-1969 đ−ợc gắn với hoàn cảnh lịch sử miền Bắc Việt Nam vừa giành độc lập, miền Nam đang bị đế quốc Mỹ xâm l−ợc. Nhìn chung, Chủ tịch Hồ Chí Minh nắm rất rõ những đặc điểm thực tế và t− t−ởng của Ng−ời là cơ sở cho Chính phủ đề ra chính sách trong tình hình mới. Một trong những quan tâm của Ng−ời trong giai đoạn này là làm sao cho kinh tế phát triển, cải thiện đời sống nhân dân. Hồ Chí Minh đã gắn chặt giữa chủ nghĩa xã hội với phúc lợi xã hội, xem đây là mục đích của chủ nghĩa xã hội. Hồ Chủ Tịch nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của Đảng đối với công tác phúc lợi, xem đây là trách nhiệm của mọi cán bộ. Đồng thời, Ng−ời lại nhấn mạnh phúc lợi xã hội là sự nghiệp của chính nhân dân. Toàn bộ t− t−ởng phúc lợi của Hồ Chí Minh trong thời kỳ này toát lên một quan niệm và chiến l−ợc rõ ràng về một hệ thống và kế hoạch phúc lợi cho ng−ời dân. Tài liệu tham khảo 1. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Tập bài giảng T− t−ởng Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2001. 2. Hồ Chí Minh. Toàn tập. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. T.1 - T.12. Xuất bản từ 1994 - 1999 3. Hồ Chí Minh về Chính sách xã hội. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1995. 4. Lê Thi: Chủ tịch Hồ Chí Minh và con đ−ờng đ−a phụ nữ Việt Nam đi tới bình đẳng tự do, phát triển. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1990. 5. Bùi Thế C−ờng: Chính sách xã hội và công tác xã hội ở Việt Nam thập niên 90. Hà Nội-2002. 6. Nguyễn Mạnh Hảo: Ph−ơng pháp xã hội học trong di sản t− t−ởng Hồ Chí Minh. Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự. Hà Nội-2000. Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfso3_2002_buithecuong_8345.pdf