Tài liệu Từ hai cách tiếp cận kinh tế học và xã hội học đến mô hình tư duy lý thuyết đa ngành của Pareto: 14 Xã hội học số 1 (89), 2005
Từ hai cách tiếp cận kinh tế học và xã hội học
đến mô hình t− duy lý thuyết đa ngành
của Pareto
Nguyễn đức Truyến
I. Sự khác biệt giữa hành vi kinh tế và hành vi xã hội và những vấn
đề dặt ra cho một mô hình t− duy lý thuyết đa nghành
Marx đã từng nói mục đích đầu tiên của khoa học là giải thích thế giới, cho dù
nếu chỉ dừng lại ở đó là ch−a đủ mà còn phải đi tới mục đích thứ hai căn bản và
quyết định hơn là cải biến thế giới. Xã hội học, ngay từ khi mới hình thành, đã đ−ợc
coi là một nghành khoa học mà mục đích cơ bản của nó, theo tên gọi (socio-logie)và
t− t−ởng của những ng−ời sáng lập, là giải thích lô gích của cái xã hội. M. Weber còn
cho rằng xã hội học phải là bộ môn khoa học giúp ng−ời ta hiểu cái lô gích xã hội
(sociologie compréhensive) nh− nó đang tồn tại một cách khách quan, chứ không
phải theo cách chủ quan của ng−ời nghiên cứu hay của các chủ thể xã hội.
Trong thực tiễn nghiên cứu của các khoa học xã hội nói chun...
15 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Từ hai cách tiếp cận kinh tế học và xã hội học đến mô hình tư duy lý thuyết đa ngành của Pareto, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
14 Xã hội học số 1 (89), 2005
Từ hai cách tiếp cận kinh tế học và xã hội học
đến mô hình t− duy lý thuyết đa ngành
của Pareto
Nguyễn đức Truyến
I. Sự khác biệt giữa hành vi kinh tế và hành vi xã hội và những vấn
đề dặt ra cho một mô hình t− duy lý thuyết đa nghành
Marx đã từng nói mục đích đầu tiên của khoa học là giải thích thế giới, cho dù
nếu chỉ dừng lại ở đó là ch−a đủ mà còn phải đi tới mục đích thứ hai căn bản và
quyết định hơn là cải biến thế giới. Xã hội học, ngay từ khi mới hình thành, đã đ−ợc
coi là một nghành khoa học mà mục đích cơ bản của nó, theo tên gọi (socio-logie)và
t− t−ởng của những ng−ời sáng lập, là giải thích lô gích của cái xã hội. M. Weber còn
cho rằng xã hội học phải là bộ môn khoa học giúp ng−ời ta hiểu cái lô gích xã hội
(sociologie compréhensive) nh− nó đang tồn tại một cách khách quan, chứ không
phải theo cách chủ quan của ng−ời nghiên cứu hay của các chủ thể xã hội.
Trong thực tiễn nghiên cứu của các khoa học xã hội nói chung và xã hội học
nói riêng, khi phải lý giải các hiện t−ợng và quá trình xã hội các nhà khoa học mới
phải đối diện với các vấn đề học thuật, tức là những vấn đề của việc xác định đối
t−ợng nghiên cứu, của ph−ơng pháp luận nghiên cứu và của t− duy khoa học luận.
Đó là tr−ờng hợp khi các nhà nhiên cứu phải lý giải bằng ph−ơng pháp khoa học
những sự kiện xã hội phức tạp, ẩn chứa nhiều mâu thuẫn hay nghịch lý mà bằng
cách hiểu thông th−ờng, ng−ời ta khó có thể có đ−ợc sự thoả mãn về nhận thức. Nhất
là khi các kết quả nghiên cứu phải phục vụ cho việc can thiệp hay quản lý các hoạt
động và quá trình xã hội trong thực tiễn, các nghiên cứu khoa học không thể chỉ đ−a
ra những mô tả thuần túy thực tế, cho dù đó là những báo cáo định tính với những
sự kiện hết sức chi tiết, phong phú và sinh động, hay các báo cáo định l−ợng đầy ắp
các dữ kiện thô hay đã đ−ợc xử lý thành các biểu đồ hay đồ thị chỉ nêu ra vấn đề mà
ch−a thực sự đ−a ra những kiến giải khoa học cho phép giải quyết vấn đề cả trong
nhận thức và thực tiễn.
Từ sau những năm 70, lý thuyết xã hội học ở Pháp và các n−ớc Tây âu đều
bắt đầu chuyển h−ớng từ sự đề cao vai trò quyết định của tái sản xuất xã hội, của
chủ nghĩa duy lô gích xã hội (sociologisme), do đó của cấu trúc xã hội đối với cá nhân
(trực giác của Durkheim) sang một thái độ tôn trọng hơn đối với vai trò của các chủ
thể cá nhân trong các hành vi và quá trình xã hội (trực giác của Pareto)nhằm trả lời
câu hỏi : bằng cách nào con ng−ời có thể vừa là sản phẩm, vừa là chủ thể sáng tạo
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Đức Truyến 15
của đời sống xã hội ? Từ đó, vấn đề nhận thức và lý giải các hành vi xã hội nh− là sự
tập hợp các hành vi cá nhân có một vị trí trung tâm trong xã hội học hiện đại.
Tuy nhiên, việc lý giải của các nghành khoa học xã hội khác nhau về cùng
một thực tiễn xã hội đôi khi vẫn có những điểm khác biệt, không thống nhất với
nhau.Sự khác biệt đó không phải là ngẫu nhiên mà bắt nguồn từ những tiền đề lý
luận riêng của mỗi nghành khoa học. Trong bài viết về “Phân tích kinh tế và cách
tiếp cận xã hội học” đăng trên số 4/2002 của Tạp chí Xã hội học, chúng tôi đã có dịp
trình bày về vấn đề này song mới dừng lại ở những mô tả ban đầu mà ch−a thực sự
đi sâu phân tích cái cơ sở lý thuyết của nó. Trong bài viết này chúng tôi hy vọng sẽ
làm rõ hơn những yếu tố lý thuyết tạo nên sự khác biệt cũng nh− sự đồng nhất của
hai quan niệm kinh tế học và xã hội học, cũng nh− những ý t−ởng của các nhà xã hội
học kinh điển về việc xây dựng một mô hình t− duy lý thuyết đa ngành trong các
khoa học xã hội từ những năm đầu của thế kỷ XX.
Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề trên, chúng ta có thể trở về với các công trình
lý thuyết của hai nhà xã hội học và kinh tế học nổi tiếng trong lĩnh vực này là Vilfred
Pareto và M. Weber. Trong các công trình lý thuyết cơ bản của hai tác giả này, chúng
ta đều thấy trong luận lý của họ sự xuất hiện của các khái niệm lợi ích và hợp lý
(notion d’utilité et notion de rationalité) nh− khoa học kinh tế của thời đại của họ xác
định. Mặc dù về truyền thống t− duy, họ rất xa lạ với nhau, thậm chí hai ông còn
không biết nhau, nh−ng ở họ, Xã hội học và Kinh tế học đã đ−ợc kết nối với nhau bởi
cùng một vấn đề xã hội học: Ng−ời ta sẽ phải dành một vị trí giải thích và một vai trò
ph−ơng pháp luận nh− thế nào cho hành động lô gích (conduite logique ở Pareto) hay
hành động hợp lý (conduite rationnelle, ở Weber) trong tổng thể các hành vi xã hội,
vốn tạo nên toàn bộ tiến trình lịch sử và ở đó khoa học xã hội học có thể hy vọng tìm
thấy “những cái có tính đồng nhất” (uniformités) và “những cái có tính quy tắc”
(régularités), khi đ−a ra những phạm trù mô tả t−ơng hợp ? Những công trình thể
hiện sự quan tâm của hai ông trong việc kiến tạo t− duy xã hội học đều có những
ngày công bố rất gần nhau: 1916 đối với “Công −ớc xã hội học đại c−ơng” và 1922 đối
với sự công bố tác phẩm “Kinh tế và xã hội” còn dang dở vì cái chết của M. Weber
năm 1920.
Đối với hai tác giả này, việc xác định mối quan hệ giữa hai khái niệm tính có
ích và tính hợp lý d−ờng nh− đã tạo cơ sở lý luận cho sự xích lại gần nhau về ph−ơng
pháp luận giữa hai nghành kinh tế học và xã hội học. Chính Marx, theo cách riêng
của mình, cũng đã tác thành cuộc hôn nhân cho lịch sử xã hội và kinh tế, và sau
Pareto và Weber, cả hai bộ môn Xã hội học và Kinh tế học đều đã có những b−ớc tiến
trong việc xích lại gần nhau. Nh−ng những b−ớc tiến đó th−ờng chỉ là những sự xích
lại giản đơn giữa các ngành khoa học gần nhau hơn, là những kiến tạo có tính tổng
hợp để đ−a ra một mô hình t− duy lý thuyết đa ngành (paradigme pluri-
disciplinaire).1
1 Jean-Claude Passeron : Pareto et le principe de rationalitộ, Revue europôenne des sciences sociales, Tome
XXXI, 1993, N° 95, tr. 5-6.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Từ hai cách tiếp cận kinh tế học và xã hội học đến 16
Cho dù việc tiến tới một mô hình t− duy lý thuyết đa ngành vẫn còn là công
việc trong t−ơng lai của khoa học xã hội, việc trở lại với những định h−ớng lý thuyết
đầu tiên này vẫn có tầm quan trọng hết sức căn bản. Việc thống nhất quan niệm
giữa hành vi kinh tế và hành vi xã hội đ−ợc thực hiện thông qua khái niệm tính lô
gích ở Pareto, và ở Weber là tính hợp lý. Trong cả hai khái niệm này, mối quan hệ
phù hợp giữa ph−ơng tiện và mục đích đ−ợc coi là đặc tr−ng cơ bản để xác định hành
vi lô gích hay hành vi hợp lý. Bản thân các mục tiêu kinh tế hay lợi ích cũng ch−a nói
lên tính hợp lý trong hành vi con ng−ời mà còn phải tính đến các ph−ơng tiện đã
đ−ợc lựa chọn có phù hợp với các mục tiêu đó hay không. Cả hai ông đều cho rằng sự
cầu cúng hay việc sử dụng các hành vi tôn giáo để đạt các mục đích kinh tế hay
tránh các rủi ro vật chất là biểu hiện rõ nhất của hành vi không hợp lý hay phi lý.
Theo Weber, chỉ khi các mục tiêu kinh tế đ−ợc thực hiện bằng các ph−ơng tiện kinh
tế nh− sản xuất, trao đổi hoà bình (dựa trên thỏa thuận, không phải là chiến tranh
hay c−ớp bóc), trong những điều kiện hạn chế về nguồn lực (không phải do viện trợ
hay bao cấp) mới đ−ợc coi là những ph−ơng tiện kinh tế phù hợp.
Nh− vậy là với khái niệm lô gích ở Pareto và khái niệm hợp lý ở Weber, sự
đồng nhất về khái niệm giữa hành vi kinh tế và hành vi hợp lý hay lô gích đã bị xoá
bỏ. Từ đó sự đối lập giữa hành vi kinh tế và hành vi xã hội theo nghĩa sự đối lập giữa
hành vi hợp lý và hành vi không hợp lý cũng bị loại bỏ. Đồng thời sự thống nhất giữa
hành vi kinh tế và hành vi xã hội cũng đ−ợc xác lập trở lại trên quan niệm chúng
đều là những hành vi xã hội. Từ quan điểm này, Weber không ngừng phát triển suy
t− của mình về lịch sử và về xã hội học kinh tế mà không bao giờ bận tâm tới lý
thuyết kinh tế thuần tuý, ông xác định đối t−ợng cho mình là không ngừng tìm hiểu
tính độc đáo của “tinh thần của chủ nghĩa t− bản” trong lịch sử của văn hóa châu âu.
Pareto đại diện cho một tr−ờng hợp khá hiếm hoi của một nhà lý luận kinh tế mà từ
rất sớm đã coi kinh tế học chỉ là một bộ phận của xã hội học, rằng kinh tế học chỉ
quan tâm tới một bô phận rất nhỏ các hành vi xã hội, tất nhiên đó là những hành vi
gần nhất với hành vi lô gích, nh−ng lại là những hành vi ít đ−ợc giải thích nhất khi
ng−ời ta muốn ứng dụng ph−ơng pháp khoa học (“lô gích - thực nghiệm”) vào việc
quan sát toàn bộ tài liệu mà lịch sử và sự vận hành của các xã hội con ng−ời cung
cấp, để tìm ra “những cái đồng nhất” làm cho chúng trở nên có thể hiểu đ−ợc. Liệu
chúng ta có thể xây dựng một lý thuyết về sự cân bằng xã hội? Đó chính là câu hỏi
thống nhất sự phong phú trong các phân tích của nhà xã hội học Pareto. Nh−ng tính
độc đáo của nhà kinh tế học Pareto còn ở chỗ ông đã cho rằng sự cân bằng kinh tế và
những ph−ơng pháp cho phép tính toán nó không đem lại cái chìa khóa cho những
cân bằng xã hội. Từ đó có rất nhiều nhà bình luận đã thấy trong xã hội học của ông
một cái nhìn bi quan, thậm chí phi lý về lịch sử 2.
Tuy nhiên, theo hai ông, sự phân biệt giữa kinh tế học và xã hội học cũng đ−ợc
xác định trên tính chất của hai loại hành vi của con ng−ời mà về mặt lý thuyết luôn
đối lập với nhau, còn trong thực tế, sự khác biệt của chúng chỉ mang tính xu h−ớng. Đó
2 Nh− trên, tr. 11.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Đức Truyến 17
là sự phân biệt giữa hành vi hợp lý và hành vi không hợp lý. Loại hành vi thứ nhất là
đối t−ợng nghiên cứu của kinh tế học, còn loại hành vi thứ hai thuộc đối t−ợng nghiên
cứu của xã hội học. Điều quan trọng là họ đều dựa trên tính chất của hành vi kinh tế
đã đ−ợc mô hình hóa trong hành vi hợp lý để phân loại và loại hình hóa các dạng hành
vi xã hội còn lại. Mô hình đó dựa trên đặc tr−ng tính toán hợp lý.
Khi nhận định về sự hiện diện tích cực của các khái niệm thao tác kinh tế học
trong việc kiến tạo hai hệ thống xã hội học lớn, các nhà lý luận xã hội học hiện nay
đều cho rằng sự gặp gỡ giữa kinh tế học và xã hội học kể cả ở Pareto lẫn Weber
không hề mang tính rời rạc hay ngẫu nhiên3. Trong lý thuyết về hành vi xã hội của
cả hai tác giả này, vấn đề chính là phải dành cho khái niệm tính toán hợp lý một
vai trò quyết định đối với toàn bộ cấu trúc hệ thống của chúng, nh− biến nó thành
công cụ, để hình thức hóa sự tính toán kinh tế, những khái niệm phụ thuộc nh− các
khái niệm cực đại hóa hay tối −u hóa, giá cả,lợi ích, sự thăng bằng hay sự t−ơng tác.
Vì thế cả hai ông đều có điểm chung là cho sự tính toán hợp lý thực hiện toàn bộ
vai trò lịch sử của nó, chứ không phải chỉ là một vai trò chuẩn mực phổ quát (mang
tính triết học, tâm lý học hay xã hội). Trong cả hai tr−ờng hợp, giả thuyết về một
tính hợp lý có thể tồn tại và mang tính bộ phận trong các hành vi con ng−ời đã đ−ợc
sử dụng bên cạnh các giả thuyết khác về cấu trúc nội tại của hành vi, nhằm cung cấp
cho xã hội học khoa học những cơ sở thực nghiệm mà nó cần để thực hiện sự mô tả,
giải thích hay phân loại các sự kiện xã hội, đ−ợc xem xét trong tính tổng thể, trong
tính đa dạng có thể quan sát của chúng.
Dự án xã hội học của Pareto thể hiện tính hợp lý khoa học, tinh thần hợp lý
trong phân tích và chủ nghĩa thực chứng luận trong hệ thống của ông. Nó nhằm xây
dựng một tri thức lô gích - thực nghiệm của các hành vi không- lô gích- thực nghiệm
của con ng−ời lịch sử, vốn là những hành vi phổ biến nhất và hiệu quả nhất trong
t−ơng tác xã hội - nh− Raymond Aron nhận định4. Đây cũng chính là dự án của
những ng−ời cùng thời với ông, Durkheim hay Weber. Trở về với những tiền đề thể
hiện mối quan hệ từ “các lợi ích” hay từ “những tình cảm” đến “những biến thể”
(dérivations), mối liên hệ mà Pareto nêu ra giữa động cơ của hợp lý hóa và sự vận
động gần nh−-duy lý trong t− duy xã hội của một cá nhân hay của một nhóm kéo ông
lại gần với Marx và với vấn đề của Marx nhất là với “hệ t− t−ởng”.
Toàn bộ hệ thống phân tích của Pareto đã đ−ợc trình bày trong cuốn “Công
−ớc xã hội học” của ông, với sự phân biệt căn bản giữa các hành vi “lô gích” và các
hành vi “không - lô gích”. Với một cách diễn đạt trung tính về mặt lô gích, Pareto sử
dụng phạm trù bổ xung để nhận diện cái đ−ợc coi là “không - lô gích” ở các hành vi
con ng−ời, vốn th−ờng xuyên xảy ra nhất, có hiệu quả lịch sử nặng nề nhất, ngoại trừ
khi ông có thể thấy ở đó, trong hệ thống của mình, một nghĩa nào đó để nói tới đặc
tr−ng “phi - lô gích” của những hành vi đ−ợc xác định là “không - lô gích - thực
nghiệm”. Ông cho rằng nguyên tắc lô gích của sự loại trừ cái thứ ba, thực ra chỉ chi
3 Nh− trên, tr. 8.
4 R. Aron, Les étapes de la pensée sociologique, Paris, Galimard, 1967, tr. 409-486.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Từ hai cách tiếp cận kinh tế học và xã hội học đến 18
phối những quan hệ giữa các mệnh đề “mâu thuẫn”, nh−ng không chi phối mối quan
hệ giữa các thuộc tính “trái ng−ợc”. Pareto đã không thực hiện một sự mô tả về “tính
lô gích” của những hành vi không - lô gích bằng cách phạm trù hóa, ngay từ đầu công
trình này, mối quan hệ giữa X và non-X. Bù lại, ông dựa vào một định nghĩa có tính
mô tả về hành vi lô gích - thực nghiệm, trực tiếp trả lại nội dung naỳ cho những
thuộc tính của nhận thức lô gích-thực nghiệm nh− các khoa học thực chứng thời đại
ông đã thực hiện5. Theo ông, nhiệm vụ của xã hội học lịch sử là phải phân loại, trên
các tài liệu và bằng sự phân tích so sánh, những nguyên lý, những cơ chế và những
diện mạo của hành vi không-lô gích. Thực vậy, đó chính là đối t−ợng của Công −ớc,
đã trình bày rất tỷ mỷ về những phạm trù, những loại hình thuộc về "những phần
còn lại" (résidus) và thuộc về “những biến thể” cũng nh− những quan hệ của chúng,
những tác động và những kết hợp của chúng, để đ−a ra kết luận về “sự cân bằng xã
hội trong lịch sử”.
Tiêu chuẩn mà Pareto đ−a ra để cô lập những hành vi không-lô gích với t−
cách là đối t−ợng riêng biệt của xã hội học rất đơn giản, đó chỉ là một sự kiện thực
nghiệm, đ−ợc xác nhận bởi chính lịch sử của các khoa học về con ng−ời: đó là sự
không thể quy giản của các hành vi con ng−ời, có số l−ợng lớn nhất, phong phú nhất,
vào một phạm trù hành vi cho dù rất rộng nh−ng chủ yếu vẫn mang đặc tr−ng lý
thuyết. Vì thế ông đã chọn một ví dụ hết sức rõ ràng, nh− tr−ờng hợp của ng−ời kỹ s−
- đó là những hành vi đ−ợc thực hiện trong sự lựa chọn và sự xắp xếp các ph−ơng
tiện, phục vụ cho một mục đích nào đó, tức là sự ứng dụng một tri thức lô gích - thực
nghiệm. Nh− những nhà bình luận quan tâm nhận xét về điều đó, chính sự không
thể quy giản này, đ−ợc mô tả và phân tích thông qua các cấu trúc mang tính chức
năng của nó, tạo ra ở Pareto một c−ơng lĩnh nghiên cứu riêng biệt về lịch sử và xã
hội học. C−ơng lĩnh của xã hội học - về điểm này khác với c−ơng lĩnh của kinh tế học,
cái đ−ợc thấy ở đây trong một tình thế qúa −u tiên, do cái cấu trúc bên trong của các
hành vi mà từ đó lý thuyết của ông đ−ợc xây dựng - chính là để sử dụng các ph−ơng
pháp của nhận thức hợp lý nhằm tạo ra một bộ s−u tập những diện mạo khác nhau
của hành vi không - lô gích, hay nếu có thể, của hành vi phản - lô gích, hành vi mà
ng−ời ta có thể lạm dụng khi gọi là phi - lô gích hay phi - lý nh− các nhà bình luận ít
quan tâm vẫn làm. Thực vậy, đó sẽ là thành kiến với “tính lô gích” “trong hành động”
của họ (sự t−ởng t−ợng, cảm xúc, tính thích nghi, tính biện hộ, v.v...), bởi vì những
thuộc tính có diện mạo khác nhau của hành vi không - lô gích trong tr−ờng hợp này
đ−ọc xác định bằng sự quy chiếu duy nhất vào các quy tắc hình thức của các thao tác
lô gích mà chúng phản bác. Trong một thế giới đ−ợc xác định nh− thế giới của cái phi
lô gích, sự phân loại của cái phản - lô gích chỉ là một liệt kê những sai lầm luận lý
hay tính toán, quy nạp hay diễn dịch, mà không có bất cứ quy chiếu mang tính giải
thích nào, không có sự tổ chức bên trong nào đem lại ý nghĩa cho các hành vi xã hội,
cũng không có chức năng xã hội nào tạo nên tính có ích của chúng và qua đó, khả
5 Loui Dumont đã tóm tắt ph−ơng pháp lô gích của ông trong nghiên cứu t− t−ởng đẳng cấp của ấn Độ theo
cách của Pareto : O= I + R (quan sát = t− t−ởng + Phần còn lại) để nói rằng qua quan sát ng−ời ta có thể
thấy những sự kiện xảy ra đồng thời với nhau và từ những quy nạp điều kiện của phần đã biết có thể diễn
dịch điều kiện của phần còn lại. Xem J.C.Passeron, s.đ.d, tr.11.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Đức Truyến 19
năng tồn tại dai dẳng hay tái hiện của chúng. Đó là việc hoàn toàn khác, thậm chí
còn là điều ng−ợc lại mà sự phân loại của Pareto về thế giới của “những phần còn lại”
cho chúng ta thấy, trong vô số những mô tả của ông về các phạm trù, giống, loài đ−ợc
tiết lộ qua sự phân tích các hành vi không - lô gích.
II. Sự phân loại các hành vi và mô hình t− duy lý thuyết đa ngành
Ngay từ đầu của cuốn Công −ớc, ng−ời ta đã thấy cái bảng tổng quan h−ớng
dẫn những phân tích lịch sử và những liên hệ so sánh của Pareto. Trong bảng sau
đây, chúng ta sẽ thấy J.C.Passeron6 vừa tái hiện lại sự trình bày của Pareto nh− nó
vốn có, vừa bổ sung những ví dụ đ−ợc lấy ra từ chính những phân tích của ông hay
tự đ−a ra những ví dụ, ông cũng thay đổi đôi chút những tên gọi của nó để giải thích
rõ hơn sự luận lý của tác giả.
PARETO và nguyên tắc hợp lý
Mối liên hệ lô gích giữa các ph−ơng tiện và mục đích
Trong luận lý của chủ thể và gi−ã hành động và những kết quả của nó
Các phạm trù và loại hành vi
Liên hệ
khách quan
Liên hệ chủ
quan
Tiêu chuẩn Các ví dụ
Phạm trù I
I
I
I
Hành động lô
gích
Trùng hợp
Chủ quan/khách quan
Kỹ thuật
Loại 1 0 0 TRUYềN ThốNG
Loại 2 0 1 Mathuật
Loại 3 1 0 Bản năng
Phạm trù II
Loại 4 1 1
Hành động
không lô gích
Không trùng hợp
Chủ quan / khách
quan sai
Quan hệ của chủ thể hành động với nhận thức về kết quả
3α Thụ động
4α
Chủ thể hành động
chấp nhận kết quả nếu nó biết kết quả ra sao Cơ hội chủ nghĩa
3β Nổi loạn
Các hạng
của các loại
3 và 4 4β
Chủ thể hành động không chấp nhận kết quả
Không t−ởng chủ nghĩa
Số 1 và số 0 ghi nhận sự có mặt và vắng mặt của một liên hệ ô lô gích ằ giữa các ph−ơng tiện đã
đ−ợc chọn và mục đích của một hành động ; mối liên hệ này đ−ợc coi là ô khách quan ằ khi nó liên kết nhân
quả một hiện t−ợng với một hiện t−ợng khác ô trong hiện thực ằ, đ−ợc coi là ô chủ quan ằ khi nó tự thể hiện
nh− là cần thiết ô trong đầu óc của những ng−ời nào đó ằ.
Phạm trù thứ nhất
Đó là sự trùng hợp giữa sự sắp xếp bên trong của liên hệ lô gích ph−ơng tiện-
mục đích trong luận lý chủ quan của chủ thể hành động và trong sự tiếp nối khách
quan của các hiện t−ợng, nó xác định, theo Pareto, phạm trù thứ nhất của các hành
6 Jean-Claude Passeron, s.đ.d. tr. 14-15.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Từ hai cách tiếp cận kinh tế học và xã hội học đến 20
vi xã hội, phạm trù này đ−ợc mang cái tên “lô gích - thực nghiệm”. Định nghĩa này,
nh− ng−ời ta th−ờng nói là rất khó hay không thể thoả mãn, ở chỗ nó buộc sự đánh
giá có tính mô tả về một hành động, của ng−ời mô tả, phải phụ thuộc vào sự có đ−ơc
một tri thức khoa học ở bên ngoài chủ thể hành động. Chính từ điểm này mà những
định nghĩa sau này về “tính hợp lý” của một hành động (qua quy chiếu vào khái niệm
“tính hợp lý hạn chế”, vào khái niệm “thông tin không hoàn hảo” hay đúng hơn, vào
khái niệm “tính hợp lý về thủ tục”) theo yêu cầu của Pareto, cố gắng giảm bớt xu
h−ớng phi hiện thực trong thao tác.
Nh−ng trong hình thức ngắn gọn của nó, sự trình bày của Pareto giữ đ−ợc cái
lợi thế là cho ng−ời ta thấy trực tiếp cái mà toàn bộ định nghĩa về tính hợp lý tiền giả
định, mặc dầu mọi định nghĩa về tính hợp lý đều đã nói về điều đó, khi nó dựa vào
hiệu quả thực nghiệm của một hành động. Và có định nghĩa nào có thể né tránh sự
quy chiếu này, cho dù là không công khai ? Định nghĩa về tính hợp lý qua quy chiếu
vào sự nhận thức những ph−ơng tiện thích hợp để thực hiện một mục đích, nh−
Pareto đã nói rất rõ là một Pléonasme (sự lặp đi lặp lại) không thể tránh:
“Sự phân chia này (giữa sự tái hiện chủ quan và sự tồn tại khách quan của
một liên hệ lô gích - thực nghiệm giữa các ph−ơng tiện và mục đích) là cần thiết, bởi
vì chúng ta không thể đ−a vào trong cùng một phạm trù những thao tác mà nhà hóa
học thực hiện trong phòng thí nghiệm của mình và những thao tác của của cá nhân
gắn bó với ma thuật, những hành vi mà các thủy thủ Hy Lạp thực hiện, chèo chống
để tới nơi ở của mình trên mặt n−ớc và những lễ hiến sinh mà họ dâng cho các vị
thần để có đ−ợc một sự đi lại may mắn trên biển. () Chúng ta biết rằng - hay chúng
ta cho rằng - những nghi lễ dành cho các vị thần không hề có ảnh h−ởng gì đến sự đi
lại trên biển. Vì thế chúng ta tách chúng ra khỏi những hành vi khác, mà theo nhận
thức của chúng ta, có thể có ảnh h−ởng đến sự đi lại trên biển. Nếu một ngày nào đó,
chúng ta phát hiện ra rằng chúng ta đã nhầm và những nghi lễ dành cho các vị thần
rất có ích để có đ−ợc sự đi lại thuận lợi trên biển. Chúng ta sẽ lại phải đặt các hành
vi này vào trong số những hành vi lô gích. Nói đúng ra thì tất cả những điều đó chỉ là
sự lặp đi lặp lại và để khẳng định rằng, cá nhân xác lập một sự phân loại (tức là) đã
thực hiện điều đó theo những hiểu biết mà nó có”.7 Tóm lại là “những cái tên đ−ợc
dành cho hai phạm trù này không thể quy nạp sai lầm. Trên thực tế, cả hai phạm
trù đó đều mang tính chủ quan bởi vì mọi sự hiểu biết của con ng−ời đều mang tính
chủ quan. Chúng phân biệt với nhau không phải ở sự khác biệt từ bản chất, mà bởi
một tổng số khá lớn của những tri thức thực nghiệm về các sự kiện”.
Khái niệm “hành vi lô gích - thực nghiệm”, ở Pareto là một công cụ phân tích
đơn giản; ích lợi khoa học của nó là đ−a ra dự báo ít xấu nhất về hiệu quả của những
hành vi xã hội, bởi vì nếu nh− sự nhận thức về những hiệu quả của ng−ời quan sát là
tốt, ng−ời ta có thể dự đoán những kết quả của các hành vi đã đ−ợc quan sát, và do
đó có thể tính toán hay đ−a ra những công thức về mối liên hệ giữa các ph−ơng tiện
và mục đích.
7 Pareto : Traité de sociologie générale, Edition francaise, Genève, Droz, 1968, tr. 66.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Đức Truyến 21
Phạm trù thứ hai
Chỉ cần nhận thấy tính hạn chế về tầm vóc lịch sử (trong thực tiễn) của các
hành vi lô gích đã đ−ợc xác định nh− thế để hiểu rằng phần lớn các hành vi xã hội đã
trở thành đối t−ợng nghiên cứu không thể bỏ qua của mọi xã hội học và nhân chủng
học - không bao giờ cho phép chúng đi tới những mô hình của một môn kinh tế học
thuần tuý hay của một môn kinh tế học phổ quát - đ−ợc phân bố. ở Pareto, trong
những chủng loại thuộc phạm trù thứ hai, mà bảng tổng quan ban đầu quy giản theo
cách kết hợp thành bốn loại, mà hai trong số này (loại thứ 3 và loại thứ 4) lại đ−ợc
chia tiếp thành hai loại nhỏ (3α và 4α, 3β và 4β) theo một vấn đề bổ sung đặt ra cho
tinh thần hiện thực khoa học của các chủ thể.
Chúng ta đã đụng chạm đến, ở đây, cái tham vọng độc đáo nhất của xã hội
học Pareto và điều hiển nhiên là những ng−ời chủ tr−ơng tính phổ quát về ph−ơng
pháp luận của nguyên tắc hợp lý mà nó không thừa nhận sự áp dụng cơ giới (quan
niệm này) trong các khoa học xã hội có lẽ đã trao đổi với nhau về ph−ơng pháp mà
một môn xã hội học nh− vậy thay thế nó. Từ đó, ng−ời ta khẳng định vai trò quyết
định hành vi xã hội về mặt lịch sử càng ít có khả năng đ−ợc tính toán bởi nhà khoa
học về mô hình bao nhiêu thì chúng cũng ít có khả năng đ−ợc các chủ thể tính toán
bấy nhiêu - hoặc, vấn đề vẫn dừng lại ở đó, chúng vẫn th−ờng đ−ợc tính toán trong
sự không có cố kết lô gích, trong ảo t−ởng cảm tính hay trong tính kích động của sự
bào chữa, ng−ời đọc chờ đợi ở một xã hội học dựa trên sự khẳng định về tính không
thể quy giản của các hành vi không - lô gích vào các hành vi lô gích mà nó đề nghị
một ph−ơng pháp thay thế cho cái ph−ơng pháp dựa trên sự che dấu tính toán hợp lý
của các hành vi, một ph−ơng pháp luận có thể thích nghi với những đối t−ợng đ−ợc
xây dựng trên giả thuyết rằng, sự nằm ngoài nguyên tắc hợp lý tạo nên cái thuộc
tính đặc tr−ng nhất của các đối t−ợng xã hội nh− vậy.
Quan hệ của chủ thể với những kết quả không mong muốn của hành
vi của nó
Sự tồn tại mối quan hệ khách quan giữa hành động và kết quả của nó đặt ra
một vấn đề đặc thù trong hệ thống của Pareto. Đặc biệt là trong loại hành vi thứ t− -
thuộc về phạm trù các hành động không - lô gích, thoạt nhìn có vẻ nghịch lý. Thực
vậy, các chỉ số 1/1 của dòng này trong bảng tổng quan l−u ý sự tồn tại mối quan hệ
ph−ơng tiện /mục đích cả trong diễn biến khách quan của các chuỗi kết quả lẫn trong
dự tính chủ quan mà chủ thể đã thực hiện từ tr−ớc. Thực vậy, nghịch lý này mở ra
con đ−ờng cho một câu hỏi đặc thù của Pareto. Trong cấu trúc nội tại của hành vi
thuộc loại thứ t−, rõ ràng là có một sự quy chiếu chủ quan vào một tri thức lô gích-
thực nghiệm của các hiện t−ợng ; nh−ng cái tri thức lô gích - thực nghiệm mà ng−ời
quan sát bên ngoài bị buộc phải đ−a ra để giải thích theo cách hậu nghiệm (ex post)
cái diễn biến hiện thực của hành vi là khác với tri thức mà chủ thể đã sử dụng để dự
báo kết quả của hành vi của mình. Vì thế, trong tr−ờng, hợp này, sự trùng hợp giữa
liên hệ chủ quan và liên hệ khách quan của các ph−ơng tiện với kết quả. Tóm lại là
chủ thể (nhà đầu cơ, nhà chính trị hay nhà quân sự) đã phạm sai lầm.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Từ hai cách tiếp cận kinh tế học và xã hội học đến 22
Lúc này, vấn đề mà Pareto đặt ra cho chủ thể nhằm phân biệt hai dạng hành
vi (4α và 4β: Guillaume I và Napoléon III) đã có vẻ nh− vô nghĩa, bởi vì nó chỉ có thể
đ−ợc thể hiện d−ới dạng điều kiện và đối với nhà sử học, tức là với cái không hiện
thực của quá khứ: “liệu chủ thể có chấp nhận kết quả khách quan, nếu nó đã
biết điều đó? ”. Sự trông cậy vào cái biến thái t−ởng t−ợng này, dẫu sao cũng không
xa lạ gì đối với các nhà nghiên cứu đ−ơng đại trong các khoa học về con ngữời trong
chừng mực sự thể hiện của nó đòi hỏi phải xác định các quan sát mới. Pareto xuất
hiện ở đây nh− một ng−ời mở đ−ờng cho cái mà ngày nay ng−ời ta gọi là “lịch sử thực
nghiệm”. Nh−ng sự tò mò tâm lý học ở tác giả của chúng ta lại hàm chứa rất nhiều
tiềm năng loại hình học. Khi phân biệt hai thái độ chủ quan đối diện với rủi ro của
sai lầm khoa học, nó tách rời hai tâm thức chính trị có thể đ−ợc nhận diện rất rõ
trong so sánh lịch sử : tâm thức của thủ lĩnh chính trị kiểu Machiavel, kẻ thao túng
các ph−ơng tiện đấu tranh và ph−ơng tiện ảnh h−ởng cần thiết để tranh giành quyền
lực, không bao giờ bị lừa dối bởi các diễn ngôn mà nó phải sử dụng để thuyết phục
quần chúng và các môn đồ; và tâm thức của loại thủ lĩnh không có một “ý t−ởng
trong đầu”, tức là của vị thủ lĩnh chỉ có sự ham muốn, bị thúc đẩy bởi chính ô những
phần còn lại” mà những đội quân của nó và kẻ, không thể giữ khoảng cách với ngôn
ngữ ảnh h−ởng, mà từ đó sức mạnh huyền bí (charisme) và quyền chỉ huy của nó nảy
sinh, tự để cho mình trở thành kẻ bạo hành hơn là để thừa nhận, phải chăng đó là
sai lầm lô gích - thực nghiệm trong các lý lẽ của ông khi đề cập đến chuyện riêng t−
hay không chính thức (of record) của các chủ thể. ảo t−ởng và sự quả cảm của vị thủ
lĩnh không có đầu óc thực tế lại có những hậu quả không phải là ảo t−ởng. Khi ng−ời
ta có thể cung cấp những thông tin về nó một cách thực nghiệm, sự phân biệt trở nên
quan trọng trong mọi loại hình học chính trị và diễn đạt, trong một ngôn ngữ khác,
một sự đối lập rất gần với sự đối lập mà Weber đã sử dụng và chúng ta cũng thấy cái
kết cục về sau và sự phong phú có tính mô tả của nó nhằm đối lập “đạo đức của trách
nhiệm” với “đạo đức của niềm tin”.
Pareto có đ−ợc một định nghĩa nh− thế là do vai trò nhà phân tích tâm lý
đặc thù của ông, ở chỗ nó đ−ợc kết hợp với sự phân tích “những kết quả không
mong muốn”. Vấn đề có nguồn gốc từ rất xa trong các khoa học xã hội và chứng
kiến, sau Merton, một số phận mới với cái tên khai sinh mới của nó, cái tên “kết
quả tệ hại”. Là nhà xã hội học về chính trị, Pareto nhận thấy rằng, trong những
quyết định mà ông quy nạp, mối quan hệ chủ quan với các kết quả không mong
muốn đòi hỏi một sự khác biệt khách quan giữa các kết quả. Thực vây, nh− chúng
ta sẽ thấy, gần nh− đó luôn là một chủ thể thuộc loại 4β (một chủ thể hầu nh−
không biết gì, cho dù có ý định hay không về các kết quả cuối cùng của hành vi của
mình), kể cả Weber với ví dụ chuyên biệt của ông về sự làm giàu tập thể của các tu
viện đ−ợc mô tả và đ−ợc hiểu nh− là một kết quả tập thể không thể tránh (cả ở
ph−ơng Tây lẫn ph−ơng Đông) của sự lựa chọn tôn giáo của các cá nhân từ sự
nghèo nàn của tu viện. Vì thế, việc chủ thể không chỉ dự báo tr−ớc khả năng có thể
xảy ra, mà còn sử dụng, khi nó nhận ra những điều đó, những kết quả không mong
muốn của hành vi của mình, không phải là một tr−ờng hợp trong sách vở. Nhà xã
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Đức Truyến 23
hội học Pareto về sự khôn ngoan chính trị cần đến ô 4α để xác định ở đó một dạng
chiến l−ợc gia và để khu biệt rõ hơn những đặc tr−ng và hành động của một dạng
thủ lĩnh hay nhà hoạt động chính trị, luôn gắn bó với hành vi lô gích bởi ph−ơng
pháp quyết định của nó, ngay cả khi nó không có những ph−ơng tiện lô gích - thực
nghiệm của nó. Sự thiếu hụt trí tuệ này hiển nhiên là xếp các hành vi của nó vào
phạm trù II. Nh−ng chủ nghĩa hiện thực lạnh lùng, tr−ờng phái triết học cinique,
“sự vắng mặt của các nguyên tắc” (đ−ợc hiểu là sự không ổn định trong quan hệ
chủ quan với các chuẩn mực hay với các tình cảm) phục vụ cho sự theo đuổi của
một mục đích có quá nhiều những nỗ lực chiến l−ợc riêng, đặc biệt là trong sự trông
cậy có tính toán ở sự vi phạm pháp luật hay sử dụng bạo lực, để cho ng−ời ta nhầm
lẫn những kẻ cơ hội chủ nghĩa không có các nguyên tắc đạo đức với những kẻ không
làm chủ đ−ợc bản thân vì ngây thơ: ng−ời theo học thuyết Machiavel thiếu thông
tin, vụng về hay tính toán sai bị sự nghiêm khắc của định nghĩa của Pareto về
hành vi lô gích kết án và chỉ đ−ợc xếp vào lôại chủ thể thuộc phạm trù thứ hai,
nh−ng việc nó thuộc về hạng thứ nhất của loại thứ hai của phạm trù này l−u ý sự
quan tâm của ông, không bỏ qua những kết quả, thuộc phạm trù thứ nhất, của
những hành vi lô gích. Nó d−ờng nh− chỉ ra khả năng đ−ợc lựa chọn của nó, với t−
cách danh dự, vào địa vị của con ng−ời duy lý, hay ít ra, quyền đ−ợc trúng số an ủi
trong danh sách những ng−ời trúng giải Machiavel.
III. Những hạn chế và đóng góp của mô hình t− duy lý thuyết của Pa
reto cho xã hội học hiện đại
Theo nhận định của Passeron, xã hội học của Pareto có hai điểm nhấn hạn
chế, chúng ràng buộc sự phân tích của ông trong những bế tắc về thao tác, nh−ng
cũng có bốn điểm mạnh có thể đã bị che giấu bởi những đặc điểm lạ kỳ của phong
cách Pareto.
1) Hai giới hạn gắn với (a) một định nghĩa quá khắt khe về tính hợp lý
của một hành động và (b) với sự chấp nhận của l−ợc đồ ph−ơng tiện / mục đích nh−
là công cụ phân tích phổ quát về cấu trúc nội tại của mọi hành vi xã hội.
a. Một định nghĩa cứng nhắc về tính hợp lý. Chúng ta đã thấy rằng định
nghĩa quá cứng rắn của ông về tính hợp lý của một hành động. Việc đồng nhất cái
cấu trúc của “tính hợp lý nhận thức” với cấu trúc của “tính hợp lý hành động” - đã
đặt Pareto vào trong một mâu thuẫn. Nó đã đặt nhà xã hội học Pareto tr−ớc một sự
khám phá không cùng về các hành động luôn công khai đòi hỏi tính hợp lý của mối
liên hệ ph−ơng tiện - mục đích đã đ−ợc định nghĩa nh− là “những hành động gần nh−
- lô gích - thực nghiệm”, trong khi ng−ời ta có thể chỉ ra bằng mô tả xã hội học rằng
đòi hỏi đó là sai lầm. Ng−ời ta cho rằng, điều đó không tạo nên một ph−ơng pháp
phân tích mà chỉ tạo ra một ph−ơng pháp tranh luận mang tính kinh nghiệm, vừa
chống lại sự ngây thơ của các chủ thể lịch sử luôn duy trì sự lạm dụng luận lý trong
những diễn ngôn để bào chữa cho hành vi của mình và cũng nh− sự ngây thơ của các
nhà khoa học muốn bổ sung sự ngây thơ triết học duy lý cho sự ngây thơ của của các
nhóm xã hội mà họ muốn chứng minh, hay bào chữa cho những hành vi của họ.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Từ hai cách tiếp cận kinh tế học và xã hội học đến 24
b. Một sơ đồ Aristote về hành động. Sơ đồ ph−ơng tiện - mục đích đ−ợc
tiếp nhận nh− cỗ máy phân tích tâm lý phổ quát không ngừng bị thúc đẩy trong các
phân tích cụ thể của Pareto, nh−ng nó ch−a bao giờ bị xét lại một cách trực tiếp.
Ng−ời ta dựa trên cơ sở thực nghiệm nào khi xác định mọi hành động con ng−ời nh−
một sự lựa chọn hay một tập hợp những lựa chọn bố trí các ph−ơng tiện phục vụ cho
một mục đích đ−ợc xác định một cách có chú ý? Sự xét lại về nguyên tắc đặt ở nền
tảng của mọi khoa học về con ng−ời một l−ợc đồ qúa hiển nhiên của cách hiểu hợp lý
thông th−ờng ít đ−ơc nhận thức, chắc chắn bởi vì nó là cái đ−ợc nhiều ng−ời nhất trí
nhất, kể cả trong các nhà xã hội học. Tính phổ quát của nguyên tắc hợp lý nh− vậy
lại đ−ợc đ−a vào trong mọi hành động, cả trong hành vi không - lô gích, liệu có phải
nh− ở Pareto, là để nhận định sự tồn tại của hành vi của nó hay khoảng cách với
những đòi hỏi của nó. Nh−ng một mô tả có tính phủ định không phải là một nhận
thức, một sự kiến tạo có tính tranh cãi không phải là cái có thể hiểu đ−ợc ; nhất là
khi nó là đòi hỏi của một kiến tạo có tính lựa chọn về đối t−ợng.
2. Bốn điểm mạnh (các mục a, b, c, d) của lý thuyết do Pareto tạo ra đều
là những điểm đối trọng cuả sự giản đơn chứa mâu thuẫn về luận lý của những định
nghĩa ban đầu của ông, bởi vì hiện tại chúng còn cung cấp những điểm quy chiếu có
thể chỉ ra trong nghiên cứu xã hội học, những nhiệm vụ phân tích của nó. Đó chính
là những nhiệm vụ cấu thành của toàn bộ công việc xác định một đối t−ợng xã hội
học. Nh−ng chúng còn mang một dáng vẻ lý thuyết - trong tr−ờng hợp liên nghành -
bởi vì đó là một nhà kinh tế đã thể hiện chúng bằng sự hiểu biết của ông về kinh tế,
hay chính xác hơn là từ cái mà ông đánh giá, về nguyên nhân mà môn kinh tế học
thuần tuý không thể t− duy, hay diễn đạt khi ng−ời ta đặt nó trong tình trạng phải
chống lại sự minh hoạ bằng lịch sử.
a. Sự không thể (về lô gích) đi từ “cái có ích đối với một tập thể” đến “cái có ích
của tập thể”.
Cái không thể này làm nảy sinh trong mọi tập thể một cuộc đấu tranh, giữa
các nhóm hay cá nhân, mỗi chủ thể luôn mong muốn áp đặt cho các chủ thể khác
định nghĩa về “cái có ích khách quan của tập thể”: điều đó xác định phần có thể là
quan trọng nhất của nghiên cứu xã hội học về những t−ơng tác xã hội, tức là cuộc
đấu tranh giành tính hợp thức, ảnh h−ởng, quyền lực hay cực đại hóa những lợi thế
đã đ−ợc thực hiện ở đó, cả trên bình diện biểu tr−ng của những tái hiện lẫn trên bình
diện của tổ chức chiến l−ợc các ph−ơng tiện đ−ơc đ−a vào cuộc chơi của xung đột hay
liên minh.
b. Sự không thể (về lý thuyết) cố định những “mục đích” nh− là “những lợi ích
chủ quan” trong phần lớn những hành vi xã hội, và chủ yếu là trong các hành vi
d−ờng nh− thực hiện các mục tiêu tập thể.
Sự không thể cô lập về mặt khái niệm những mục đích của một hành động
lịch sử, tạo nên sự mập mờ chủ quan của các chủ thể và sự không thể xác định của
những lợi ích tập thể nh− là đối t−ợng chính của xã hội học.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Đức Truyến 25
Bị đóng khung bởi chủ nghĩa thực chứng lô gích trong ngôn ngữ ph−ơng tiện -
mục đích Pareto vẫn không ngừng bị lôi cuốn bởi sự mô tả xã hội học của ông về
“những biến thể” làm cho sự nhận diện hình thức của cái là một mục đích trở nên có
vấn đề. Lợi ích biểu tr−ng của phần lớn hành vi con ng−ời, đ−ợc biểu hiện trong ô cái
xu h−ớng rất công khai của những ng−ời muốn đem lại một n−ớc sơn lô gích cho
những hành vi của họ”, tạo thành một mục đích vốn không thể bị tách rời khỏi bất cứ
mục tiêu nào của những hành vi khác. Cả sự phụ thuộc của những ph−ơng tiện vào
mục đích, lẫn quan hệ chuyển tiếp của trật tự các mục đích cũng đều không thoát ra
khỏi sự lúng túng của Pareto. Thị hiếu của n−ớc sơn lô gích không ngừng quấy nhiễu
trật tự của những sở thích thực dụng, tự nó phải đ−ợc coi nh− một sở thích, từ đó
ng−ời ta nhận thấy con ng−ời sẵn sàng chấp nhận những hy sinh vì những mục đích
khác để đạt đ−ợc niềm vui của nó: con ng−ời bị lô gích xã hội chi phối (homo
sociologicus), mãi mãi và ở bất kỳ đâu, trong t− t−ởng cũng nh− trong hành động của
nó, đều là con ng−ời lạm dụng luận lý (homo ratiocinans). Pareto, nhà xã hội học về
cái hợp lý giúp độc giả phát hiện ra tính hiệu quả lịch sử của nhu cầu cố kết biểu
tr−ng, qua đó, ông hoàn toàn gần gũi với M. Weber, ng−ời luôn mô tả những kết quả
liên quan đến giáo lý, ở những ng−ời trí thức cũng nh− ở các nhóm quần chúng, của
sự thích thú đ−ợc “hợp lý hóa” kinh nghiệm về cái thế giới riêng phù hợp với một
“điều kiện” trong “một vũ trụ đã trở nên có ý nghĩa”. Sự nhấn mạnh của những phân
tích Pareto về tính phổ quát của nhu cầu phát triển lô gích còn gợi ý rằng, ở ông, sự
lạm dụng luận lý, tạo nên mục đích của những mục đích khác, luôn có xu h−ớng tự
buộc chúng trở thành những mục đích - viện cớ.
Môn triết học chính trị đã bị lôi cuốn bởi màn kịch đạo đức rằng một mục đích
rất hay có xu h−ớng nhằm biện hộ cho những ph−ơng tiện cuả nó : ở mỗi b−ớc đi,
trong lịch sử của các dân tộc văn minh mỗi dân tộc đều giỏi tố cáo sự chuyển dịch
gần nh− - lô gích trong t− duy của đối thủ. Thao tác lô gích làm cho Pareto quan tâm
lại khác : đó là thao tác của sự biện hộ cho những mục đích bằng mọi ph−ơng tiện, kể
cả các ph−ơng tiện gần nh− - lô gích. Sự lệch lạc về lô gích (perversion logique) tồn
tại là vì những mục đích thực dụng luôn phụ thuộc vào những ph−ơng tiện biểu
tr−ng nhằm đem lại cho chúng một vẻ ngoài hợp lý và những ph−ơng tiện của sự hợp
lý hóa, chúng tất yếu sẽ biến thành những mục đích gián tiếp, đồng thời tách ra khỏi
sự xem xét cái giá của những mục đích mới này trong những từ ph−ơng tiện và sau
đó là cái giá của chúng trong sự hy sinh mục đích mà lúc đầu chúng là những
ph−ơng tiện của nó. Thao tác trí tuệ (procédure mentale) và tiến trình xã hội hoạt
động trong những chuyển dịch gần nh− lô gích, do tính không thể tách biệt của
chúng, tạo thành một trong những đối t−ợng mang tính nổi loạn nhất của Pareto, bởi
vì chúng tố giác trong nhứng sự kiện, l−ợc đồ ph−ơng tiện - mục đích trên đó ông xây
dựng hệ thống của mình. Tâm lý học có đ−ợc sự gặp gỡ này, một lý thuyết đem lại
cho nó định nghĩa về sự lệch lạc (perversion) ; xã hội học chỉ có đ−ợc lý thuyết về
những kết quả lệch lạc (effets pervers). Nh−ng sự tập hợp của những hành vi cá
nhân đ−ợc giả định là hợp lý và có chủ định không đem lại một định nghĩa thoả mãn
về hành vi xã hội, trừ phi nó mở rộng định nghĩa về kết quả lệch lạc ở mọi “sự kiện
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Từ hai cách tiếp cận kinh tế học và xã hội học đến 26
xã hội”. Việc không thể sử dụng l−ợc đồ ph−ơng tiện - mục đích nh− nhà phân tích
tâm lý phổ quát thể hiện ở Pareto lý lẽ xã hội học của ông: chính cái cấu trúc của
những quyết định và của những hành động con ng−ời trong mối quan hệ gần nh− - lô
gích của nó với nguyên tắc hợp lý.
c. Sự không thể (về ph−ơng pháp luận) bỏ qua tính dị biệt của các giá trị tham
gia vào xung đột hay vào sự kết hợp trong những quyết định làm nảy sinh, trực tiếp
hay qua tập hợp, những sự kiện xã hội.
Sự không thể này dẫn tới việc phân biệt các khoa học hình thức hay thực
nghiệm với các khoa học lịch sử; nói cách khác, các khoa học của tính toán với các
khoa học của giám định.
Trong số các nhà xã hội học duy lý, Pareto là ng−ời tin chắc rằng xã hội học có
thể là một khoa học lô gích - thực nghiệm, vẫn thừa nhận một cách công khai nhất -
đặc tr−ng không thể toán học hóa và không thể hình thức hóa của những mệnh đề
khẳng định chung nhất của khoa học này, nếu ng−ời ta tham khảo sự phân biệt của
ông giữa xã hội học và kinh tế học thuần tuý hay ngay giữa kinh tế học thuần tuý và
kinh tế học ứng dụng. Ng−ời ta luôn có thể cho phép một trật tự các hiện t−ợng xã
hội có sự tự trị của nó, nh−ng xã hội học chỉ bắt đầu khi ng−ời ta không còn −u tiên
duy nhất những dữ kiện có khả năng đo đếm, tính toán hay so sánh đồng nhất.
Trong một hành vi xã hội luôn pha trộn những đánh giá dị biệt, quyết định chỉ có thể
đ−ợc đ−a ra thông qua việc đ−a ra lý lẽ, tức là qua một luận lý không thể quy về một
con tính. Ng−ời ta có thể phàn nàn - và đó là quan điểm của Pareto - liên quan đến
việc sử dụng nguyên tắc hợp lý nh−ng lúc đó nó còn liên quan đến một ph−ơng thức
hoạt động khác của hành vi trí tuệ. Tr−ớc sự không đồng nhất của các yếu tố tham
gia vào một quyết định đ−ợc đ−a ra trong tình huống phức tạp, chẳng hạn khi sự
đánh giá hợp lý bị buộc phải cân bằng nh−ng nó không thể sử dụng các hệ số cân
bằng đích thực, trừ những thời điểm hay những bộ phận đặc thù của luận lý đ−ợc xác
định bởi một loạt những tiêu chuẩn có thể xắp xếp hay đo đếm. Sự không thể thoả
mãn nguyên tắc đồng nhất, sự khác biệt giữa các mục đích hay các giá trị và sự
không có cách đo chung giữa các ph−ơng tiện và mục đích không ngăn cản một ng−ời
quyết định hợp lý sử dụng một luận lý dựa vào thông tin và hiện thực, nh−ng nó
cũng buộc anh ta phải thực hiện một kết hợp không có những quy tắc kết hợp ổn
định trong một thuật toán. Sự cân bằng của hành vi trong một lập luận tự nhiên
(của khoa học hay của cách hiểu thông th−ờng) chỉ ở vẻ ngoài là một con tính, đó là
một luận lý bắt ch−ớc sự tính toán, nh−ng không thể thỏa mãn mọi tiền đề của nó,
ngay cả ở cá nhân tự khoe mình là một nhà tính toán. Vì thế, ng−ời ta có thể định
nghĩa chuyên gia là nhà luận lý không ở trong hoàn cảnh, để tối −u hóa những đánh
giá của anh ta, nhằm thực hiện một con tính lô gích hay toán học, tuy nhiên anh ta
cũng tối −u hóa việc sử dụng có tính cố kết tối đa những hiểu biết hay những kinh
nghiệm của mình.
Điều ngăn cản chủ thể xã hội cũng nh− nhà xã hội học đi tới cái kết luận tất
yếu hay sự dự báo chắc chắn, không phải chỉ vì rằng những xác suất hay những điều
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Nguyễn Đức Truyến 27
hòa mà nó bị buộc phải đ−a vào trong luận lý của nó chỉ là gần đúng (xấp xỉ) - bởi vì
việc tính toán với các giá trị gần đúng luôn tốt hơn là không có các định l−ợng mang
giá trị gần đúng: những “sai số” và "những giới hạn độ tin cậy” không phải là không
có tác dụng; chủ yếu là vì nó không bao giờ có "những đơn vị đo" và những quy tắc
cho phép liên hệ giữa chúng với nhau, mà không có sai lầm luận lý, về những dữ kiện
đ−ợc rút ra hay đ−ợc đo đếm trong những hệ thống quan hệ cục bộ. Các chủ thể xã
hội và các nhà xã hội học có khả năng luận lý vì thế th−ờng hành động theo cách hợp
lý nhất, đ−ợc hiểu là giá trị hợp lý của các kết luận hay đánh giá của họ sẽ càng tốt
nếu họ có thể đ−a ra đ−ợc nhiều hơn những thông tin chính xác trong một ngôn ngữ
lý thuyết cố kết (cohérent) hơn : đó là định nghĩa duy nhất có thể về sự lập luận khoa
học. Hoặc, khi tính cố kết không còn có nghĩa là “có thể diễn dịch” hay “có thể hinh
thức hóa”, theo Passeron, tốt hơn là nên nói về một ph−ơng thức giám định (régime
d’expertise) hơn là về một ph−ơng thức xác định sự thật (régime de vérité) mà, trong
các khoa học thực nghiệm, giả định khả năng bị bác bỏ của một diễn ngôn khoa học
(falsifiabilité) theo nghĩa của Popper. Bớt nghiêm khắc hơn, nếu ng−ời ta đánh giá
điều đó qua con số những thao tác mà anh ta có thể hình thức hóa, sự giám định của
con ng−ời, dẫu sao, trong việc làm chủ những kinh nghiệm (empiries) không thể
thống nhất, vẫn hiệu quả hơn là một hệ thống giám định (système expert) đ−ợc sử
dụng trong “trí tuệ nhân tạo” bởi nó có thể mở rộng lĩnh vực của các quyết định đã
đ−ợc luận lý tới một thế giới những tri thức mà ng−ời ta không thể hình thức hóa hay
tin học hóa thậm chí áp dụng cho nó một động cơ diễn dịch (moteur d’inférence).
Nguyên tắc của những phụ thuộc lẫn nhau không sẵn sàng cho các ph−ơng trình
cũng nh− cho tính toán lô gích và ở đó Pareto luôn trở lại để phân biệt cái mà ng−ời
ta có thể tính toán từ một sự cân bằng kinh tế và cái mà ng−ời ta có thể giải thích từ
một sự cân bằng xã hội là một nguyên lý xác định đồng thời sự phong phú về thông
tin và về lý giải của xã hội học - trong quan hệ với các khoa học xã hội chuyên biệt -
đồng thời là hình thức của những sự thật của nó, tất yếu là khác với những sự thật
của “kinh tế học thuần túy”.
Bản thân Pareto, trong các mệnh đề khẳng định xã hội học chung nhất hay
tham vọng nhất, chỉ có thể nói thứ ngôn ngữ của một ph−ơng pháp luận về lập luận
chứ không phải là ngôn ngữ của tính toán, chẳng hạn khi ông muốn chứng minh,
bằng so sánh lịch sử, “tính ổn định” của “các phần còn lại” của những giai cấp khác
nhau trong những thời đại và xã hội khác nhau hay ‘sự −u thế” của những “phần còn
lại” của một phạm trù này so với những “phần còn lại” của một phạm trù khác. Một
−u thế nh− thế không thể đ−ợc chứng minh nh− là kết quả của một phép đo chính
xác hay của một nghi lễ linh thiêng nảy sinh từ một quy tắc thao tác, mà chỉ nh− kết
luận từ một loạt những minh hoạ phức hợp bằng ví dụ lịch sử , bằng những luận lý
thống kê so sánh tr−ờng hợp, không bao giờ đi tới sự đồng nhất, tóm lại là những lý
lẽ dị biệt giữa chúng với nhau. Cũng vậy, cho dù chúng ta giở sách của bất cứ nhà xã
hội học nào - đôi khi là nhà thực chứng luận có chủ định nhất - chúng ta cũng sẽ luôn
thấy một cách lập luận lịch sử diễn đạt những kết luận của nó trong ngôn ngữ tổng hợp
của “cái quan trọng”, của “cái hay xẩy ra”, của “cái hợp thức”, của “cái bình th−ờng”, của
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Từ hai cách tiếp cận kinh tế học và xã hội học đến 28
“cái quyết định", của “cái nổi bật”, của “cái điển hình”, của “cái có tính quy tắc”, tất cả
những từ ngữ này tất yếu phải khớp nối với quá trình tạo ra các khái niệm “loại hình lý
t−ởng”, với những nhận định về tính quy tắc nh− M. Weber đã chỉ ra.
d. Cái không thể (về khoa học luận) diễn dịch từ sự thật của một diễn ngôn
đến tính có ích của nó và ng−ợc lại.
Cái không thể này xác định, đối với các khoa học xã hội, một ph−ơng thức hoạt
động có hiệu lực riêng biệt, đặc biệt là trong quan hệ của chúng với ứng dụng thực
tiễn của tri thức.
“Sự thật luôn mang tính cách mạng”, Troski đã viết nh− thế, tr−ớc rất nhiều
ng−ời khác, vốn từ chối niềm tin này trên nhiều cách khác nhau. Ng−ợc lại,
Durkheim lại phàn nàn rằng sự thật xã hội học lại có những tác động làm ổn định xã
hội, bởi vì sự truyền bá nó tạo thành một thứ lan can trên cầu ngăn cản sự phiêu l−u
của một kẻ cố tình lờ đi những quyết định xã hội. Vì thế, theo g−ơng của Auguste
Comte, ông tin là có thể làm cho xã hội học khoa học, có thể phá hủy ảo t−ởng do con
ng−ời tạo ra, phục vụ cho sự hài hoà xã hội và cho sự sử lý tình trạng vô quy tắc
(anomie) đặc tr−ng cho các xã hội hiện đại. Hai khẳng định này, mâu thuẫn nh−ng
lại đồng nhất với nhau ở tính ngây thơ, đều là vô nghĩa trong cách nhìn của Pareto.
Mọi mối liên hệ đ−ợc coi là tất yếu giữa một sự thật khoa học và một lợi ích xã hội,
theo định nghĩa, đ−ợc dựa trên một khẳng định không thể chứng minh; và đó là, nh−
chúng ta vừa thấy, vì nó không cho phép tồn tại những tranh luận gần - nh− lô gích
nẩy sinh từ đó mà Pareto rất muốn đ−a ra hệ quả của sự phân biệt về “lợi ích của
một cá nhân” và về “lợi ích của một tập thể”, lợi ích là cái không thể có đ−ợc một định
nghĩa có thể đ−ợc chấp nhận và có thể tính toán một cách phổ quát - trong khi đó “lợi
ích đối với tập thể”, trong kinh tế hoc cũng nh− trong xã hội học có thể tính toán nh−
là mức độ tối −u, cho dù, trong các sự kiện, nó không bao giờ là mục đích của bất cứ
tập thể nào.
Mô hình t− duy lý thuyết đa ngành ở Pareto, cho dù còn nhiều thiếu sót và
mâu thuẫn, đã giúp cho cả xã hội học và kinh tế học có thể nhận thấy những điểm
đồng nhất và khác biệt về lý luận và ph−ơng pháp luận, cũng nh− một cách nhìn
thống nhất hơn giữa chúng với nhau về thực tiễn xã hội với t− cách là đối t−ợng
nghiên cứu của chúng. Có thể nói rằng nếu cách nhìn hành vi kinh tế đã giúp nhà xã
hội học xử lý tốt hơn các hành vi xã hội cả trong lý thuyết lẫn trên thực tiễn, thông
qua mô hình tính toán hợp lý, thì cách nhìn các hành vi xã hội, vốn đ−ợc coi là không
lô gích hay không hợp lý lại giúp các nhà kinh tế hiểu rõ hơn tính không đồng nhất
của các hành vi kinh tế cũng nh− những biến thể của chúng không thể đ−ợc giải
quyết chỉ bằng các con tính kinh tế. Sự xích lại gần nhau giữa hai nghành khoa học
này, qua mô hình t− duy lý thuyết của Pareto, dẫu sao cũng đã có một cơ sở lý thuyết
và thực tiễn thuyết phục.
Bản quyền thuộc Viện Xó hội học. www.ios.org.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- so1_2005_nguyenductruyen_0649.pdf