Tài liệu Trọng lực học: ĐỊA VẬT LỶ 733
nhũng từ k ế hiện đại, phẩn m ềm xử lý mới và nhừng
kết quả nghiên cửu vê' khoáng vật học cho thấy
magnetit tại sinh, được hình thành do rò ri và di
chuyên dầu khí trong bồn trầm tích tạo ra trường từ
yếu nên thăm dò từ hàng không phân giải cao (HRAM)
phát hiện được dị thường từ yếu (khoảng 2 đến lOnT)
của magnetit tại sinh ờ đứt gãy trong trẩm tích.
Thăm d ò từ còn được dùng trong tìm kiếm các
kho vũ khí, mìn kim loại, bãi thải, di vật khảo cô có
từ tính, v .v ...
Khảo cô tù học là m ôn khảo sát từ hóa dư của di
vật khảo cố, chủ yếu nhằm xác định niên đại của di
vật bằng sét nung chứa khoáng vật sắt từ. Các
khoáng vật sắt từ khi bị nung nóng lên khoảng trên
700°c sè bị mất hết các từ dư trước đây, sau đó
nguội dẩn sẽ có từ dư nhiệt với phương của trường
địa từ lúc đó và có độ từ hóa tỷ lệ với cường độ
trường từ đó. Trường địa từ biến thiên theo thời gian
(biến thiên th ế kỷ) về phương cũng như vê' cường
độ. Do vậy, xác định phương (đ...
6 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trọng lực học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA VẬT LỶ 733
nhũng từ k ế hiện đại, phẩn m ềm xử lý mới và nhừng
kết quả nghiên cửu vê' khoáng vật học cho thấy
magnetit tại sinh, được hình thành do rò ri và di
chuyên dầu khí trong bồn trầm tích tạo ra trường từ
yếu nên thăm dò từ hàng không phân giải cao (HRAM)
phát hiện được dị thường từ yếu (khoảng 2 đến lOnT)
của magnetit tại sinh ờ đứt gãy trong trẩm tích.
Thăm d ò từ còn được dùng trong tìm kiếm các
kho vũ khí, mìn kim loại, bãi thải, di vật khảo cô có
từ tính, v .v ...
Khảo cô tù học là m ôn khảo sát từ hóa dư của di
vật khảo cố, chủ yếu nhằm xác định niên đại của di
vật bằng sét nung chứa khoáng vật sắt từ. Các
khoáng vật sắt từ khi bị nung nóng lên khoảng trên
700°c sè bị mất hết các từ dư trước đây, sau đó
nguội dẩn sẽ có từ dư nhiệt với phương của trường
địa từ lúc đó và có độ từ hóa tỷ lệ với cường độ
trường từ đó. Trường địa từ biến thiên theo thời gian
(biến thiên th ế kỷ) về phương cũng như vê' cường
độ. Do vậy, xác định phương (độ từ thiên D, độ từ
khuynh I) hoặc cường độ từ dư hoặc cả hai rồi so
sánh với đường biến thiên th ế kỷ quy chuấn đã được
xác định cho khu vực (ở Bungari đã xây dựng được
đường biến thiên dài nhất, 8 nghìn năm) đ ế tìm ra
niên đại của di vật.
Tài liệu tham khảo
B u ra z e r M ., G rb o v ic M ., a n d Ẵ itk o V., 2001. M a g n e tic d a ta
p ro c e s in g fo r th e p u r p o s e o f h y d ro c a rb o n e x p lo ra t io n in th e
P a n n o n ia n B asin , Y o p o s la v ia . G eophys ics . 66/ 6 :166 9 -1 6 7 9 .
E1 Davvi M .G ., T ia n y o u L., H u i s . , a n d D a p e n g L., 2004. D e p th
E s tim a tio n o f 2 -D M a g n e tic A n o m a lo u s S o u rc e s b y U s in g
E u le r D e c o n v o lu t io n M e th o d . A m e r ic a n Ịo u r n a ỉ o f A p p lie d
Sciences. 2, N 3 : 209-214.
H a m o u d i M ., Q u e s n e l Y., D y m e n t ] . , a n d L e s u r V ., 2011.
A e ro m a g n e t ic a n d M a r in e M e a s u re m e n ts : 57-103. In: M a n -
d e a M ., K o rte M . (E d s.). G e o m a g n e tic O b s e rv a t io n s a n d
M o d e ls , IA G A S p ec ia l S o p ro n B o o k S e rie s 5, S p r in g e r
S c ience+ B us iness M e d ia .
Li X., 2008. M a g n e tic re d u c t io n - to - th e - p o le a t lo w la ti tu d e s .
O b s e rv a t io n s a n d c o n s id e ra tio n s . The L e a d in g Edge: 2 7 /8 :
990-1002
L i Y., a n d O ld e n b u r g D . YV., 1996. 3 -D in v e r s io n o f m a g n e t ic
d a ta . G eophỵs ics . 6 1 /2 : 3 9 4 -4 0 8 .
M ac h e ỉ H .G . a n d B u rto n E.A ., 1991. C h em ica l a n d m ic ro b ia l
p ro c e ss e s c a u s in g a n o m a lo u s m a g n e tiz a tio n in e n y iro n m e n ts
a ffec te d b y h y d ro c a rb o n see p a g e . G eophysics.
56/5: 598-605.
N g u y ễ n S an , 1980. T h ă m d ò từ . T ro n g : Đ ịa v ậ t lý th ă m d ò , T ậ p
II: 7-233. N X B Đ ạ i học và T r u n g học ch u y ê n n g h iệ p . H à N ộ i.
P h a n T h ị K im V ăn , T r ầ n C á n h , 1999. P h â n b ố h ệ th ố n g đ ứ t g ã y
N a m T r u n g B ộ th e o p h â n t íc h d ị th ư ờ n g từ h à n g k h ô n g . T ạp
c h í C ác K h oa học v ề T r á i Đ ấ t. 21 /4 : 282-288.
R a ja ra m M ., 2008. R ec c n t D e v e lo p m e n ts in M a g n e tic M e th o d
fo r H y d ro c a rb o n E x p lo ra tio n . P ro ce e d itĩg s o f " 7 lh In te rn a t io n a l
C o n Ịe ren ce & E x p o s it io n o t ĩ P e tro le u m G e o p h ỵ s ic s ". H y d e ra b a d .
212 .
R a y m o n d c . A . a n d B lak e ly R. ] . , 1995. C ru s ta l m a g n e t ic a n o -
m a lie s . R e v ie ivs o f G eophys ics . 33:, 177 -1 8 3 .
Trọng lực học
B ù i C ô n g Q u ế . V iệ n V ậ t lý đ ịa c ầ u ,
V iệ n H à n lâ m K h o a h ọ c v à C ô n g n g h ệ V iệ t N a m .
Giới thiệu
Trọng lực học là khoa học vê' trường trọng lực
của Trái Đất và tương tác của nó với các vật thể ở
bên trong, trên b ề mặt và bên ngoài Trái Đất. Thành
phẩn chủ yếu của trường trọng lực là lực hút, còn
gọi là lực hâp dẫn. Lực hấp dẫn là đặc tính của Trái
Đât và m ọi vật thể trong tự nhiên, được biểu thị
bằng định luật vạn vặt hâp dẫn của Nevvton. Trọng
lực là lực tổng hợp giừa lực hút của Trái Đất, lực ly
tâm và lực hút từ các thiên thể như Mặt Trăng, Mặt
Trài, v .v ... tác động lên vật thể ở m ọi điểm bên
trong, trên mặt và ở bên ngoài Trái Đât tạo thành
trường trọng lực của Trái Đất. Mọi vật thế trong
trường trọng lực của Trái Đất đểu ờ trạng thái rơi tự
do hướng v ề phía Trái Đất. Nhà bác học Italia Galileo
là người đẩu tiên phát minh ra định luật rơi tự do
của các vật rắn và năm 1638 đã để ra phương pháp
xác định gia tốc trọng lực, mờ đẩu cho sự nghiên cứu
v ể trường trọng lực của Trái Đất và ứng dụng của nó
trong nhừng th ế kỷ tiếp theo.
Đổi tượng nghiên cứu chính của Trọng lực học là
m ôi quan hệ giữa trường trọng lực và hình dạng của
Trái Đất, trường trọng lực bình thường và dị thường,
trạng thái đẳng tình bên trong Trái Đât, chuyển động
và tương tác của Trái Đất với các hành tinh trong vũ
trụ. Trọng lực học là cơ sở cho sự hình thành và phát
triển của phương pháp thăm dò trọng lực, được ứng
734 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÀT
dụng rộng rãi trong các lĩnh vực nghiên cứu cấu trúc
địa chất, tìm kiếm thăm dò khoáng sản. Trọng lực
học còn là cơ sờ cho các phương pháp tính toán điều
khiển quỹ đạo và đường đi của đạn pháo, tên lửa, vệ
tinh nhân tạo và tàu vũ trụ.
Lực hấp dẫn
Định luật vạn vật hấp dẫn
Theo định luật vạn vật hâp dẫn của Nevvton, lực
hút giữa 2 điểm vật chất có khối lượng Mi và M2
[H .l] và cách nhau một khoảng là r được xác định
theo công thức:
F = G.
M vM 2 (1)
Trong đó: G là hằng số hâ'p dẫn.
Trong hệ SI: G = (6,67428 ± 0,00067). 10 " [m3/(kg.s2)].
Đặc tính cơ bản của lực hắp dẳn
Lực hấp dẫn giữa 2 vật thể là đại lượng vector, có
phương trùng với phương nối 2 tâm của vật thể.
Cường độ của lực hâp dẫn tỷ lệ thuận với khối lượng
các vật thể và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng
cách giữa chủng.
Theo định luật vạn vật hấp dẫn, lực hút F của
Trái Đất có khối lượng M tác động lên m ột điếm vật
chất có khối lượng Mi hướng v ề tâm Trái Đất và làm
cho vật thế rơi tự do với gia tốc g:
g =
G .M M { _ G .M
M y.r2 ~ r 2
m / s (2)
lượng, thế tích, hình dạng, quỹ đạo chuyển động,
chu kỳ quay riêng và khoảng cách khác nhau đến
Mặt Trời. Trái Đất cũng như nhiều hành tinh trong
hệ Mặt Trời đều có các vệ tinh riêng. Vệ tinh duy
nhât của Trái Đất là Mặt Trăng.
Căn cứ kết quả quan trắc và phân tích các trường
vật lý của Trái Đất người ta đã xác định được câu tạo
bên trong của Trái Đất và các thuộc tính cơ bản của
nó. V ề cấu tạo, Trái Đâ't có hình cầu, hình thành tử
các thể vật chất khác nhau, gổm nhiều lớp, mỗi lớp
đều có câu tạo bất đổng nhất. Từ bên ngoài vào đến
tâm của Trái Đất, lớp ngoài cùng là vỏ Trái Đât. VcS
Trái Đất gồm các lớp đất đá ở thể rắn và lớp nước.
Tiếp theo là manti được chia thành manti trên và
manti dưới. Sau manti dưới đến nhân ngoài (thẻ
lỏng) và nhân trong (thê rắn) [H.2].
Vỏ Trái Đất có bề dày biến đổi từ lOkm đến
70km. Vỏ Trái Đâ't trên các lục địa và thềm lục địa có
bể dày lớn với 3 lớp cơ bản là trầm tích, granit và
basalt (bazan) có mật độ trung bình lần lượt là
2,3g/cm 3, 2/7g/cm 3 và 2/9g/cm 3.
Đơn vị đo của lực hấp dẫn trong hệ thống CGS là
dyn [g.cm /s2], trong hệ thống SI là nevvton (N)
[kg.m/s2 ]. Đơn vị của gia tốc trong hệ CGS là cm /s2,
trong Địa vật lý được gọi là Gal, lấy theo tên của nhà
bác học Galileo. Trên thực tế người ta thường dùng
đơn vị nhỏ hơn là miliGal (1 Gal = 1000 mGal) hoặc
microGal (1 Gal = 106nGal).
Hình 1. Định luật vạn vật hấp dẫn.
Trái Đất và hệ Mặt Trời
Trái Đất và cấu trúc bên trong của Trái Đất
Trái Đât là m ột trong các hành tinh của hệ Mặt
Trời. Môi hành tinh trong hệ Mặt Trời đểu có khôi
Hình 2. Mô hình cấu tạo bên trong Trái Đất.
Hình dạng của Trái Đất
Bể mặt Trái Đât gồm m ặt biển và mặt đâ't liền có
địa hình gổ gh ề phức tạp gọi là mặt vật lý của Trái
Đâ't. V ề lý thuyết, hình dạng Trái Đâ't liên quan với
quy luật phân b ố trường trọng lực trên bể mặt Trái
Đất. Bề mặt mà tại đó các giá trị của th ế trọng lực
bằng nhau gọi là mặt đẳng th ế trợng lực. Bề mặt
đẳng th ế trọng lực trùng với mặt đại dương yên tĩnh
không có sóng và dòng chảy, được kéo dài lý tưởng
vào trong lục địa gọi là mặt geoid. Geoid là m ột bể
mặt kín, th ế trọng lực ở bể mặt geoid là một hằng số.
Trên thực tế, do cấu trúc và thành phẩn vật chât bên
trong Trái Đất không đổng nhât nên bề mặt geoid
phức tạp. Do vậy không thế dùng ngay mặt geoid đế
xác định độ cao tuyệt đối của bể mặt Trái Đâ't mà
phải thông qua một mặt hình học đơn giản là mặt
ellipsoid xoay, dẹt ở 2 cực, đôi xứng qua trục quay
Manti tréạ
Đ ỊA VẬT LỶ 735
và mặt xích đạo của Trái Đất, mặt ellipsoiđ xoay dẹt
ờ 2 cực như vậy còn được gọi là spheroid.
Bắt đồng nhắt và chuyển động bên trong Trái Đất
Vặt chât ở các lớp bên trong Trái Đât luôn ở trạng
thái chuyến động. Ớ các lớp nhân và manti, dưới tác
động của áp suất và nhiệt độ cao liên tiếp xảy ra các
phàn ứng nhiệt hạch tạo nên các dòng vật chất nóng
và lỏng (magm a) chuyên động theo hướng đi lên
vuông góc với bề mặt Trái Đâ't. D òng m agma lên đến
lớp manti trên gặp tầng đâ't - đá ờ thể rắn (thạch
quyến) gồm vỏ Trái Đất và phẩn trên củng của lớp
manti trên (bể dày từ vài chục tới hàng trăm km)
tương tác với thạch quyến và bị đấy ngược trở lại tạo
nên dạng chuyển động của dòng đối lưu. Tác động
cùa các dòng đối lun làm cho thạch quyển bị chia
tách thành các m ảng và khối chuyến động, xê dịch
tương đối với nhau theo phương nằm ngang. Các
chuyên động "trôi dạt" và xô húc giữa các mảng và
khối của thạch quyển tạo nên nhừng chuyển động
kiến tạo của vò Trái Đất, được biếu hiện dưới dạng
như hình thành đứt gãy, uốn nếp, đới hút chìm, núi
lưa, động đất, xâm nhập m agma, phun trào, trượt lờ
đất đá, v .v ... Hậu quả của các chuyến động như trên
là liên tục hình thành sự bâ't đổng nhât và sự biến
động của vật chất bên trong Trái Đâ't và vỏ Trái Đất.
Các thuộc tính cơ bản của Trái Đất.
Các thuộc tính cơ bản của Trái Đất được thế hiện
trôn Bàng 1.
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời gồm có Mặt Trời, các hành tinh và
các tiểu hành tinh, trong đó Mặt Trời có hình cẩu và
có khối lượng và kích thước lớn nhât trong hệ. Các
hành tinh và tiếu hành tinh có khối lượng, kích
thước và khoảng cách đến Mặt Trời khác nhau,
chúng đều quay và chuyển động quanh Mặt Trời
theo các quỹ đạo riêng. Các hành tinh, theo thứ tự tử
gần đến xa Mặt Trời là Sao Thuỷ, Sao Kim, Trái Đất,
Sao Hoả, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao
Hải Vương. Trừ Sao Thuỷ và Sao Kim, các hành tinh
khác đểu có từ 1 đến nhiều vệ tinh riêng. Trái Đất có
1 vệ tinh là Mặt Trăng. Trong số các hành tinh, tiểu
hành tinh của hệ Mặt Trời và các vệ tinh của chúng
chỉ có Mặt Trăng ở gẩn Trái Đâ't hơn cả.
N goài các hành tinh nói trên còn có Sao Diêm
Vương ở xa Mặt Trời hơn cả và trước năm 2006 vẫn
được coi là hành tinh (hành tinh thứ 9) trong hệ Mặt
Trời. N hư ng v ì Sao Diêm Vương có khối lượng và
kích thước nhỏ nhất so với các hành tinh, nhỏ hơn
Trái Đất nhiều lẩn và ở quá xa Mặt Trời nên vào
tháng 8 năm 2006 Hiệp hội Thiên văn quốc tế đã
quyết định loại Sao Diêm V ương ra khỏi hệ thống
các hành tinh của hệ Mặt Trời và xếp nó vào lớp các
tiểu hành tinh được gọi là hành tinh lùn. N goài Sao
Diêm Vương còn có 3 hành tinh lùn khác là Ceres,
M akemake và Eris có khối lượng và kích thước
tương đương như Sao Diêm Vương, đểu ở rất xa và
chuyến động quay quanh Mặt Trời theo các quỹ đạo
riêng. Các hành tinh lùn cùng có các vệ tinh riêng,
những vệ tinh này chuyển động quanh hành tinh lùn
như vệ tinh của Trái Đất và các hành tinh khác.
Trường trọng lực của Trái Đất
Định nghĩa và tính chất
Trường trọng lực của Trái Đất tổn tại ở mọi điểm
bên trong, trên mặt và khoảng không bên ngoài Trái
Đâ't. Trọng lực ờ mỗi điểm là tổng hợp của lực hút
hướng vể phía tâm Trái Đất và lực ly tâm do Trái Đất
quay quanh trục với tốc độ góc U) gây nên. Lực ly tâm
có hướng rời khỏi tâm quay và vuông góc với trục
quay của Trái Đất. Ngoài 2 lực chính nói trên còn có
lực hút từ Mặt Trăng, Mặt Trời và các hành tinh khác
bên ngoài Trái Đất tác động lên vật thê tại điểm quan
sát. Tuy nhiên lực hút do nhừng tác nhân này gây ra
rất nhỏ bé so với 2 lực trên nên chúng có thê được bỏ
qua và thường được coi là nhừng biến thiên địa triều
hoặc nhiễu. Trọng lực của Trái Đất là đại lượng vector
hướng v ề phía Trái Đất, tác động lên vật thê và làm
cho vật thê rơi tụ do với gia tốc là g.
Trường trọng lực bình thường
Trường trọng lực của Trái Đâ't gồm 2 thành phẩn
cơ bản là trường bình thường y và trường dị thường
A g :g = y + Ag.
Bàng 1. Các thuộc tính cơ bản của Trái Đất.
Thuộc tính cơ bản, đơn vị đo Kỷ hiệu và giá trị
Khối lượng, kg M = 5.97378 x 1024
Mật độ trung bình, kg/m3 p = 5 5 1 5
Thể tích, m3 V = 1,08320 X 1021
Bán kính cầu đồng thể tích, m Re = 6371000
Bán kính xích đạo, m a = 6378136
Bán kính cực, m c = 6 3 5 6 7 5 1
Tổng diện tích bề mặt, m2 A = 5,100655 X 1014
Diện tích mặt biển, m2 Ab = 3,62 X 1014
Diện tích mặt đất, m2 Ađ= 1,48 X 1014
Khối lượng khí quyển bao quanh, kg mkq = 5,1 X 1018
Khối lượng nước đại dương, kg Mđđ= 1,4 X 1021
Khối lượng lớp vỏ cứng, kg mvỏ = 2,8 X 1022
Khối lượng lớp manti, kg mmt = 4,0 X 1024
Khối lượng nhân ngoài, kg mnn = 1,85 X 1024
Khối lượng nhân trong, kg mnt= 9,7 X 1022
Bán trục quỹ đạo, m rE= 1,4959789 X 1011
Độ dẹt f = ^ = 3,35281 X 10 '3
= 1/298,257
736 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT
Trường trọng lực bình thường là phần trường
biến thiên chậm đểu đặn với biên độ lớn, liên quan
với câu tạo đ ổng nhâ't của Trái Đâ't bình thường có
dạng ellip so id xoay, dẹt ở 2 cực.
Trường dị thường trọng lực là thành phần của
trường biến thiên nhanh, biên đ ộ nhỏ liên quan với
câu trúc địa chất và bất đ ổn g nhât cục bộ ả vỏ Trái
Đ ất và m anti trên.
C ông thức tính trường trọng lực bình thường của
Trái Đâ't dạng ellip so id xoay được nhà trọng lực học
người Pháp Clairaut tìm ra vào năm 1743, tiếp đó
được nhiều người nghiên cứu, phát triển đưa v ể m ột
dạng chung gọi là dạng cô đ iển chi phụ thuộc vào v ĩ
đ ộ <p của Trái Đâ't:
y = Ỵe(l + Psin2<p - Pisin22(p) (3)
Các hệ s ố Ỵe, p và pi được khai triển và xác định
trên ca sở thực h iện các phép đ o trực tiếp giá trị
trọng lực tại nhiều đ iểm khác nhau trên mặt đâ't và
giải phương trình (3) bằng phương pháp bình
phương tối thiểu.
Các công thức tính trường trọng lực bình thường
được sử d ụn g phô biến hơn cả là:
C ông thức trường trọng lực bình thường do
Helm ert thiết lập vào nhừng năm 1901 - 1909 với
ellipsoid xoay có độ dẹt a = 1/298,3 được gọi là công
thức H elm ert (1901-1909 ) có dạng: (4)
Y = 987,030 (1 + 0,005302 sin 2<p - 0,000007 sin22ọ) Gal
Công thức trường trọng lực bình thường của
Cassinis, năm 1930 được công nhận là công thức quốc
tế và được gọi là công thức quốc tếC assin is (1930):
Y = 978,049 (1 + 0,0052884 sin2(p - 0,0000059 sin22ọ) Gal
(5)
C ông thức trọng lực bình thường quốc tế (1971)
có dạng:
Y = 978,0318 (1 + 0,0053024 sin2^ - 0,0000059 sin22<p) Gal
Trong những năm tiếp theo, sử dụng nhửng thiết
bị mới, các phép đ o trực tiếp giá trị trọng lực được
thực hiện với sô' lượng lớn và có đ ộ chính xác cao
hon, các hệ số trong công thức trọng lực bình thường
đã thường xuyên được chính xác hóa và thay đổi ở
bậc râ't nhỏ. N ăm 1980, công thức trọng lực bình
thường quốc tế được tính và xác định lại như sau:
Ỵ = 978,0327 (1 + 0,0053024 siivkp - 0,0000058 sin22ọ )Gal
(6)
Còn có nhiều công thức khác đã được công bô cho
những mô hình Trái Đất bình thường dạng ellipsoiđ
(spheroid) có độ dẹt hoặc 3 bán trục khác nhau. Đ ối
chiếu kết quả tính trường trọng lực bình thường theo
các công thức khác nhau cho m ỗi đ iếm trên bể mặt
Trái Đất đểu có m ột giá trị chênh lệch nhât định.
Trường trọng lực và hình dạng Trái Đất
Hình dạng của Trái Đất được xác định chính xác
khi ta xác định được độ cao của mặt vật lý Trái Đất
so với mặt chuẩn spheroid (ellipsoid dẹt). Trên thực
tế, khi đo độ cao của mặt vật lý (địa hình) bằng đo
cao trình mới chi xác định được độ cao h so với mặt
geoid trùng với bề mặt nước biển yên tĩnh. Mặt
geoid nằm ở độ cao (độ lệch) r) so với mặt spheroid
và rị là giá trị phái xác định. Đ ộ lệch r) giữa mặt
geoid và mặt spheroid là hậu quả của những bằt
đổng nhất và chuyển động bên trong Trái Đâ't, là sụ
chênh lệch giữa bể mặt của Trái Đâ't thực và bể mặt
của Trái Đất chuẩn (Trái Đât bình thường), nó được
thê hiện trong giá trị trường trọng lực của Trái Đâ't.
Bài toán xác định độ cao ì] của geoid so với
ellipsoid thông qua giá trị trường trọng lực của Trái
Đâ't thực và Trái Đất chuẩn đã được Stokes giải vào
năm 1949 và được gọi là bài toán Stokes. Công thức
Stokes cho phép xác định độ cao của geoid thông qua
giá trị trọng lực quan sát trên mặt Trái Đâ't. N gày nay,
người ta còn sử dụng phương pháp vệ tinh đ ể xác
định thê'trọng lực w và qua đó xác định độ cao geoid
qua th ế trọng lực bằng công thức Bruns:
n S (7)
Y
Trong đó T là th ế nhiều, bằng hiệu giừa th ế trọng
lực quan sát YV và thế trọng lực bình thường u .
Độ cao geoid đã được xác định và các bản đổ độ
cao geoid úng vói các m ô hình Trái Đât chuẩn khác
nhau đã được lập theo các phương pháp trên và đâ
công b ố khá rộng rãi.
N goài phương pháp đo, xác định độ cao geoid từ
vệ tinh gián tiếp qua hàm th ế trọng lực như trên còn
có phương pháp đo độ cao geoid trục tiếp từ vệ tinh
sử dụng sóng vô tuyến phát từ vệ tinh xuống mặt
đại dương (mặt geoid) và nhận phản xạ lại đ ế tính ra
độ cao h của vệ tinh so với mặt geoid, từ đó tính ra
độ cao I") của geoid như sau:
TỊ = r - R - h (8)
Trong đó r - khoảng cách từ vệ tinh đến tâm của
Trái Đất, R - bán kính vector của mặt ellipsoid thay
đối phụ thuộc v ĩ độ, đểu là các đại lượng đã biết.
N gược lại, sau khi xác định được độ cao r\ của
geoid trực tiếp từ vệ tinh, người ta có thê sừ dụng
biểu thức v ể quan hệ giữa giá trị trọng lực và độ cao
Bàng 2. Một số thuộc tính của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Thuộc tính, đơn vị đo Mặt Trảng Mặt Trời
Bán kính, m 1,738 X 106 6,96 X 108
Khối lượng, kg 7,348 X 1022 1,989 X 1030
Mật độ trung bình, kg/m3 3341 1408
Khoảng cách từ Trái Đất, m 3.4880 X 108 1,4959789 X 1011
Vận tốc quay, rad/s 2,66170 X 10*6 2,87 X 0^^ 6
Năng lượng sản sinh, w »7 X 1011 « 3,825 X 1026
Đ ỊA VẬ T LỶ 737
mặt geoid đê tính ra giá trị trọng lực. Đó chính là
phương pháp đo và xác định giá trị trường trọng lực
của Trái Đất trên các vệ tinh nhân tạo.
Đẳng tĩnh
Định nghĩa
Đăng tĩnh là trạng thái cân bằng áp lực trên một
bế mặt bên trong Trái Đất ờ độ sâu gọi là độ sâu bù
trừ, tại đó các ứng suât thăng đứng gây nên bởi
trọng lực của cột đất đá phía trên được cân bằng.
Đẳng tĩnh ứng dụng nguyên lý cân bằng thuỷ lực
với trạng thái các khối vò Trái Đất nằm trên lớp
manti tương tự như nối trên một chất lỏng có tỷ
trọng lớn hơn và khu vực vỏ nhẹ thì có địa hình nhô
cao hơn so với khu vực vỏ nặng.
Cằn bằng đang tĩnh là trạng thái lý tường của các
lớp ngoài cùng của Trái Đất, luôn luôn có xu hướng
thay đổi sự phân b ố đê bù trừ với sự thêm vào hay
bớt đi của các tải trọng liên quan.
Đang tĩnh cục bộ giả thiết rằng các lớp ngoài cùng
cùa Trái Đât có liên kết yếu đến mức khi có sự tăng
hoặc giảm của tải trọng ở bất kỳ nơi nào thì tại đó sè
có sự biến dạng được biếu hiện rõ như lún xuống, xê
dịch hoặc uốn nếp. Còn đẳng tĩnh khu vực lại giả
thiết các láp ngoài cùng của Trái Đất có sự liên kết tạo
ra úng lực chống lại sự biến dạng liên quan, do đó sự
biến dạng chi diễn ra ở dạng uốn cong trên phạm vi
rộng hơn nơi bị thêm hoặc bớt tải trọng.
Các mô hình đẳng tĩnh
Mồ hình đẳng tĩnh Airy. Mô hình đẳng tĩnh theo
giả thiết Airy cho rằng các khối tạo nên vỏ Trái Đất
có mật độ giống nhau ( ơ o = 2,67g/cm 3) và các khối
chìm xuống những độ sâu khác nhau trong lớp bên
dưới có mật độ ơ lớn hơn ơo, khối càng nhô cao hơn
so với m ực nước biển thì cũng càng chìm sâu hơn
xuống lớp dưới. Mặt đẳng áp trong trường hợp này
nằm ngang và ở cùng độ sâu với đáy của khối chìm
sâu nhất. Mô hình này thừa nhận các khối tạo nên vỏ
Trái Đất tuân theo trạng thái cân bằng giữa trọng lực
và lực đẩy A rchim ede giống như các khối xốp
(có mật độ nhỏ hcm) nổi trên mặt nước, khối nào có
khối lượng lớn hơn thì vừa nhô cao hơn mặt nước và
cũng có phần chìm xuống dưới nước sâu hơn [H.3a].
Mô hình đẳng tĩnh Pratt. N hà nghiên cứu người
Anh là Pratt giả thiết rằng vỏ Trái Đất gổm các khối
lăng trụ thang dửng có chiểu cao và mật độ trung
bình khác nhau nhưng có cùng khối lượng. Mặt đáy
cùa các lăng trụ có diện tích bằng nhau, cùng nằm ở
độ sâu h trên bể mặt của lớp dẻo có mật độ lớn hơn
[H.3b]. Mặt này chính là mặt đẳng áp, hay mặt bù
trừ, là mặt phang ngang ờ độ sâu h.
Mô hình đẳng tĩnh Vening - Meinesz. Nhà trọng lực
học người Hà Lan Vening - M einesz giả thiết rằng
các khối trong vỏ Trái Đất có m ối liên kết dẻo và đàn
hổi với nhau chứ không tách rời như trong các m ô
hình Pratt và Airy, do đ ó mặt đáy của các khối trong
lớp dưới vỏ Trái Đất bị uốn cong tương ứ n g với khối
lượng của từng khối n hu ng không bị tách rời nhau
[H.3c].
ơoơo Oo ơo o0
Mặt nlagma
Manti Mảt đănq áp
a
Ơ3ơ, ơ2 Ơ4 Ơ5
Mặt đi
Mạnti__________ .. .
íng áp
b
^ r m i riinii Mât bién
Manti Mặt đảng áp
c.
Hình 3. Mô hình các giả thuyết đẳng tĩnh a. Mô hình Airy;
b. Mô hình Pratt; c. Mô hình Vening - Meinesz.
N ếu m ô hình đang tĩnh theo Pratt và Airy là m ô
hình đang tình cục bộ thì m ô hình V ening - M einesz
là m ô hình đẳng tĩnh khu vực.
ứng dụng trong thực tế
N h ử n g nghiên cứu v ề cấu trúc sâu và địa đ ộng
lực cho thấy vỏ Trái Đất v ề cơ bản nằm ở trạng thái
cân bằng đẳng tĩnh, nghĩa là ở những nơi có b ề dày
vỏ lớn (50 tới 70km), m ặt trên vỏ là nhữ n g vù n g núi
cao và ờ đ ó m ặt M oho là mặt dưới vỏ võn g sâu vào
m anti. Còn nhữ ng nơi có bể dày nhỏ (dưới 20km)
như ở các vù n g biến và đại d ư ơng thì mặt trên vỏ
võn g sâu xuống còn mặt M oho ở phía dưới lại
nâng lên.
D ị thường đẳng tĩnh trọng lực (Agđt) được tính
theo công thức:
Agđt = g - Ỵ + ÔF + ôđt (9)
Ôf là hiệu chinh Faye, ÔF = 0,3086 h, ôđt là hiệu chỉnh
đẳng tĩnh được tính tương tự như tính h iệu chỉnh
địa hình nhưng với bán kính bán chuẩn tròn lớn đến
gần 200km.
N êu vỏ Trái Đât ở trạng thái cân bằng đ ẳng tĩnh
thì dị thường đẳng tĩnh trọng lực bằng 0. N ếu dị
thường đẳng tĩnh trọng lực ở m ột vù n g nào đ ó khác
SỐ 0 là vỏ Trái Đâ't ở đó chưa cân bằng đẳng tĩnh. Dị
thường đẳng tình d ư ơng có nghĩa là có sự tăng tải
trọng đ ột ngột bên trong vỏ (do xâm nhập m agm a
hoặc hoạt đ ộn g kiến tạo) và vỏ chưa lún đến đ ộ sâu
cẩn thiết đ ể đạt trạng thái cân bằng, nếu dị thường
đẳng tĩnh âm có nghĩa là trong vỏ có sự thiếu hụt vật
738 BÁCH KHOA THƯ ĐỊA CHÁT
chât đột ngột (ví dụ do núi lửa, phun trào, v .v ...)
hoặc vỏ bị kéo xuống quá sâu (do kiến tạo) nay đang
nổi dần lên đê trở lại trạng thái cân bằng.
Căn cứ vào bản chất của dị thường trọng lực Faye
và dị thường trọng lực Bouguer cùng m ối quan hệ
của chúng vói dị thường đẳng tĩnh còn có thể suy ra
những trường hợp sau đây.
N ếu vỏ Trái Đất ở trạng thái cân bằng đẳng tĩnh
thì dị thường Bouguer có dạng đảo ngược địa hình,
ơ trên đâ't liền, dị thường Bouguer phải có dâu âm
và dị thường Faye phải có dấu dương. N ếu ca dị
thường Bouguer và Faye đều âm hoặc đểu dương thì
khu vực không ờ trạng thái cân bằng đẳng tĩnh, còn
ở vùng biển khi dị thường Faye xâp xỉ bằng không
và dị thường Bouguer có dấu dương (đảo ngược cùa
địa hình đáy biển) chứng tỏ vỏ Trái Đâ't đạt trạng
thái cân bằng.
Tài liệu tham khảo
C a p u to M ., 1967. T h e g ra v i ty fie ld o f th e E arth . A c a d e m ic press.
5 00 p g s . N e w Y ork .
G r a f f - H u n te r J.,1963. R e d u c tio n o f g ra v i ty b y is o s ta tic m e th o d
a n d b y m o d e l E a r th 's m e th o d c o n tra s te d . B u l le t i t ĩ géodésique.
V o ỉ 63 . ls su e 1: 49-51.
H e is k a n e n W .A ., V e n in g - M e in e s z F .A ., 1958. T h e E a rth a n d
its g ra v i ty f ie ld . M c g ra ĩư - H i l ỉ . N e w Y o rk . 488 p g s .
M c .n u tt M .K ., P a rk e r R .L ., 1978. Is o s ta s y in A u s t ra l ia a n d th e
e v o lu t io n o f th e c o m p e n s a t io n m e c h a n is m . Science , 199:
773-775
S tac ey . F. D ., 1992. P h y s ic s o f th e E a rth . U n iv e r s i t y o f Q u e e n -
s la n d . A u s t ra lia . 518 p g s .
T r ầ n V ă n N h ạ c , 2002. T r ư ờ n g t rọ n g lự c. N X B Đ ạ i học Q u ố c g ia
T p. H ô C h í M in h . T p . H ổ C h í M in h . 278 tr.
YVatt A .B., 2011. Iso s ta sy :. E n cyc lo p e d ia o f S o lid E a rth . G eophys ics ,
P a rt 9 . S p r in g e r : 647-662
Bece/iếB K. E., CarMTOB M. VI., 1968. ĩpaBMpa3Be4Ka. H.ịd.
Heờpa. MocKBa.
rpyuiMHCKMM H. n ., 1976. Teopna Onrvpbi 3eM/in. Mòd. HayKa.
360 c rp . MocKBa.
3 a r p e Õ M H A- B . , 1 9 7 6 . B B e 4 e n n e B T e o p e T M M e c K y K )
r p a B M M e r p m o . Mòd. tỉayKd. 3 0 0 C T p . / l e H H H r p a 4 .
A kìctvỉx E. H ., 1957. PaBHOBecMe H M30cTaTMMecKa«
aHOMa/iMH. Vỉiồ. A H. CCCP. 250 CTp. MocKBa.
Trọng lực vệ tinh khu vực Biển Đông
N g u y ễ n N h ư T r u n g . V iệ n Đ ịa c h ấ t v à Đ ịa v ặ t iý b iể n ,
V iệ n H à n lâ m K h o a h ọ c v à C ô n g n g h ệ V iệ t N a m .
Gỉới thỉệu
Trọng lực vệ tinh biển là phương pháp đo dị
thường trọng lực biển thông qua việc đo chiểu cao
mặt nước biến trung bình bằng thiết bị radar đo độ
cao. Thiết bị gắn trong vệ tinh bay trên quỹ đạo cách
Trái Đâ't khoảng 800km. Radar đo độ cao hoạt động
trên nguyên tắc của trường điện từ, gổm 3 bộ phận
chính: ĩ) bộ phát xung điện từ với tẩn số mang
13,5GHz; 2) bộ thu sóng phản xạ từ mặt nước biến;
3) bộ đếm thời gian truyền sóng tới và sóng phàn xạ
từ mặt biển. Độ lệch bình phương trung bình giừa số
liệu trọng lực vệ tinh và số liệu đo trọng lực thành
tàu từ 2 - 4mGal.
Hiện nay trọng lực vệ tinh đã đo phủ toàn bộ
các vùng biến trên th ế giới từ 80,378° Bắc đến
80,378° Nam với lưới s ố liệu đều 1' X r . N ếu dùng
toàn bộ SỐ tàu biển hiện có của thế giới đế đo thì
phải m ất khoảng 120 năm mới đo xong được bộ sổ
liệu này.
Hình 1 là bản đổ trường dị thường trọng lực vệ
tinh khoảng không tự do khu vực Biến Đông. Đây là
nguồn SỐ liệu phiên bản mới do Viện Hải dương học
Script, Hoa Kỳ công b ố (Sandvvell & Smith, 2009). Dị
thường trọng lực vệ tinh này là kê't quả của việc xừ iý
các SỐ liệu đo độ cao của vệ tinh ERS-1 và
GEOSET/GM. Trong quá trình hiệu chinh s ố liệu các
tác giả đã sử dụng mô hình trọng lực toàn cẩu
EGM208 với độ chính xác cao nhât làm trường trọng
lực tham chiếu. Dị thường trọng lực khoáng không tụ
do trên khu vực Biển Đông có giá trị thay đối từ
-200 đến 200 mGal. Vùng có giá trị dị thường thâ'p nhâ't
thuộc đới hút chìm Manila. Hầu hết các đơn vị cấu
trúc, kiến tạo chính như trục tách giãn, đới hút chìm,
các bổn, các đảo ngầm đểu được thế hiện khá rồ và
đẩy đủ trên dị thường trọng lực vệ tinh. Kết quà phân
tích SỐ liệu trọng lực này cho phép xác định được độ
sâu đáy biến, bề dày trầm tích, độ sâu mặt Moho, hộ
thống đứt gãy, phân vùng câu trúc kiến tạo, v .v ...
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a17_6898_2166521.pdf