Tài liệu Triết học Việt Nam (tổng quan về lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam): TRIẾT HỌC VIỆT NAM (TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT
HỌC VIỆT NAM)
Đối tượng của tư tưởng triết học Việt Nam
Trước khi triết học Mác - Lênin du nhập vào Việt Nam, nếu theo tiêu chí của
một nền triết học là phải có triết gia, triết thuyết và trường phỏi thỡ Việt Nam
khụng cú một nền triết học nào. Suốt mấy thập kỷ qua, quan niệm này chiếm
ưu thế trong đánh giá hoạt động văn hóa tinh thần của đất nước. Tuy nhiên,
một số học giả, một số nhà nghiờn cứu vẫn khẳng định rằng, dân tộc Việt Nam
có một nền văn hiến riờng, trong đó chứa đựng một sắc thái tư tưởng không
giống với các nền triết học và văn minh lớn lân cận. Sự nghiên cứu tư tưởng dân
tộc khiến việc khẳng định Việt Nam có tư tưởng triết học dần dần trở nên tự tin
hơn. Đến nay, có xu hướng cũn cho rằng, chúng ta không chỉ có những tư tưởng
triết học, mà cũn cú cả những học thuyết triết học theo đúng nghĩa của nó.
Giới nghiên cứu đều thấy rằng, triết học phương Tây thường gắn với những
thành tựu của khoa...
7 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Triết học Việt Nam (tổng quan về lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRIẾT HỌC VIỆT NAM (TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT
HỌC VIỆT NAM)
Đối tượng của tư tưởng triết học Việt Nam
Trước khi triết học Mác - Lênin du nhập vào Việt Nam, nếu theo tiêu chí của
một nền triết học là phải có triết gia, triết thuyết và trường phỏi thỡ Việt Nam
khụng cú một nền triết học nào. Suốt mấy thập kỷ qua, quan niệm này chiếm
ưu thế trong đánh giá hoạt động văn hóa tinh thần của đất nước. Tuy nhiên,
một số học giả, một số nhà nghiờn cứu vẫn khẳng định rằng, dân tộc Việt Nam
có một nền văn hiến riờng, trong đó chứa đựng một sắc thái tư tưởng không
giống với các nền triết học và văn minh lớn lân cận. Sự nghiên cứu tư tưởng dân
tộc khiến việc khẳng định Việt Nam có tư tưởng triết học dần dần trở nên tự tin
hơn. Đến nay, có xu hướng cũn cho rằng, chúng ta không chỉ có những tư tưởng
triết học, mà cũn cú cả những học thuyết triết học theo đúng nghĩa của nó.
Giới nghiên cứu đều thấy rằng, triết học phương Tây thường gắn với những
thành tựu của khoa học, đặc biệt là khoa học tự nhiên. Cũn triết học phương
Đông thường gắn với tôn giáo (Ấn Độ), với chính trị - xó hội, đạo đức (Trung
Quốc), những tư tưởng triết học Việt Nam thỡ gắn liền với cụng cuộc bảo vệ và
xõy dựng đất nước. Nói Việt Nam có tư tưởng triết học vỡ Việt Nam được xem
là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại, ngoài ra cũn dựa trờn
một số căn cứ sau:
Thứ nhất, Việt Nam có một khả năng tư duy khái quát phát triển rất sớm, biết
rút ra những cái chung từ việc quan sát các hiện tượng tự nhiên, xó hội và con
người, nghĩa là biết tỡm ra quy luật chung. Thờm nữa, Việt Nam biết lấy quỏ
khứ để soi vào hiện tại, căn cứ vào hiện tại để định hướng cho tương lai; biết
xem xét sự vật, hiện tượng trong sự vận động phát triển...
Thứ hai, Việt Nam cú nhiều chiến cụng oanh liệt trong sự nghiệp đấu tranh
dựng nước và giữ nước, sau mỗi chiến công ấy đều có sự tổng kết để nâng lên
thành lý luận. Chẳng hạn, tổng kết từ thời đại nọ sang thời đại kia, tổng kết từ
thời loạn lạc, chiến tranh sang hũa bỡnh, tổng kết sau khi khắc phục những
thiờn tai... Đó là những khái quát ít nhiều có tính triết học.
Thứ ba, Việt Nam có sự giao lưu, tiếp biến với nhiều nền văn hóa thế giới: tiếp biến
với nền văn hóa vĩ đại của Trung Hoa khi phong kiến phương Bắc vào xâm chiếm
Việt Nam; tiếp biến với văn hóa Ấn Độ đồ sộ một phần do đạo Phật từ Ấn Độ du
nhập sang, hoặc tiếp nhận đạo Kitô giáo qua cuộc xâm lược của thực dân phương
Tây.
Những tư tưởng triết học trên đây đó được Việt Nam tiếp nhận một cách có
chọn lọc, sau đó bản địa hóa. Như vậy, đối tượng của lịch sử tư tưởng triết học
Việt Nam là:
- Nghiên cứu sự phát triển tư tưởng triết học bản địa qua hoạt động sống của con
người: sản xuất, đấu tranh xó hội, đấu tranh với tự nhiên.
- Nghiờn cứu quỏ trỡnh nội địa hóa những tư tưởng triết học bên ngoài qua sự
giao lưu, tiếp biến với văn hóa phương Tây và văn hóa phương Đông.
Phạm vi nghiên cứu
Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu của lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam,
phạm vi nghiên cứu gồm 4 mặt:
1. Tư tưởng triết học về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa con người và
tự nhiên, tinh thần và vật chất (phương Tây gọi là vấn đề cơ bản của triết học).
Chẳng hạn, những vấn đề như quan hệ giữa Trời và người, hỡnh và thần, giữa
tõm và vật, hữu và vụ, lý và khớ,...
2. Phương pháp tư duy biện chứng và tư duy siêu hỡnh: như quan hệ giữa tĩnh
(siêu hỡnh) và động (biện chứng), thường (bất biến) và vô thường (không bất
biến), thuận lẽ trời với lũng người,...
3. Những vấn đề triết học xó hội, như đường lối trị nước của các triều đại, mối
quan hệ giữa trị và loạn, giữa vua và quan (quân thần), giữa vua với dân, vấn đề
sử dụng nhân tài,...
4. Những vấn đề triết học nhân sinh, như bản chất con người, sự thành bại
trong việc đào tạo, giáo dục con người, đạo làm người, các chuẩn mực đạo
đức,...
Đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nam
a. Những quan điểm khác nhau về tư tưởng triết học Việt Nam
Tư tưởng triết học Việt Nam là bản sao chép rời rạc, là sự thu nhỏ của triết học
Ấn Độ và Trung Quốc. Nhiều người cho rằng, dân tộc Việt Nam có tính thực
dụng cao, chỉ biết tiếp thu, chế biến các hệ thống tư tưởng, tôn giáo cho phù
hợp với mỡnh, chứ khụng cỳ sự sỏng tạo: "Khụng cú sỏng tạo, chỉ cú vay
mượn; chỉ có áp dụng, chỉ có thích nghi. Đó là sự thực của lịch sử tư tưởng
chính thống Đại Việt" . Rồi ngay cả tín ngưỡng, tâm linh của người Việt cũng
nhẹ nhàng mà không sâu. Rằng, người Việt đại thể là thông minh, nhưng
không mấy ai có trí tuệ lỗi lạc phi thường, có chăng thỡ chỉ giàu khả năng nghệ
thuật hơn khoa học, giàu trực giác hơn luận lý, úc sỏng tạo ớt, nhưng bắt
chước, thích ứng, dung hũa thỡ tài , v.v.. Tựu trung lại, quan điểm này phủ
nhận tư tưởng triết học bản địa.
Quan điểm khác cho rằng, ở Việt Nam chỉ có lịch sử tư tưởng nói chung, chứ
không có lịch sử tư tưởng triết học. Nếu có tư tưởng triết học thỡ chỉ là những
triết lý, chứ không gọi là tư tưởng triết học. Xu hướng này tuyệt đối hóa tính
hệ thống của triết học. Trên thực tế, nhiều nhà tư tưởng của thế giới cổ đại
cũng chỉ đưa ra các câu châm ngôn, các triết lý nhõn sinh, khỏi quỏt vài nột,
một số hiện tượng nào đó của tự nhiên chứ không phải ai cũng xây dựng các hệ
thống tư tưởng, quan điểm hoàn chỉnh như các nhà triết học nổi danh hàng
đầu, tiêu biểu như Platôn, Arítxtốt...
Trờn thế giới, những quốc gia cú nền triết học phỏt triển thỡ việc tỡm ra những
đặc thù của nó là cần thiết. Ngay cả khi nó tồn tại dưới dạng triết học thỡ cũng
phải nờu lờn sự khỏc nhau giữa dõn tộc này với dõn tộc khỏc, vỡ dõn tộc nào
cũng cú cỏi gọi là tư tưởng triết học. Như vậy, việc nghiên cứu tư tưởng triết
học Việt Nam là rất cần thiết.
b. Một số đặc điểm tư tưởng triết học Việt Nam
1- Tư tưởng triết học Việt Nam gắn với công cuộc xây dựng và bảo vệ đất
nước (triết học phương Tây gắn với những thành tựu của khoa học, đặc biệt là
khoa học tự nhiên). Do ảnh hưởng của phương thức sản xuất châu Á, nên ở
Việt Nam không có sự phát triển của khoa học tự nhiên, không có sự phát triển
thương mại (sĩ – nông – công - thương), không có tiền đề ra đời của chủ nghĩa
tư bản. Điều đó làm cho chế độ phong kiến kéo dài. Cuối cùng, thế giới quan
triết học, tư tưởng triết học Việt Nam luụn cú tớnh chất phong kiến.
Tư tưởng chủ đạo của triết học Việt Nam là chủ nghĩa yêu nước, những vấn đề
về chính trị, xó hội bao gồm hệ thống những quan điểm lý luận về dựng nước,
đánh giặc giữ nước, dân giàu nước mạnh. Phạm trù "nước", xét trên bỡnh diện
triết học, là những cộng đồng người, là dân tộc, quốc gia. Do đó, yêu nước
trong tư tưởng triết học chính là ý thức trỏch nhiệm với giống nũi, với cộng
đồng dân tộc được khái quát thành lý luận. Tính đặc thù của chủ nghĩa yêu
nước Việt Nam là tinh thần đoàn kết, tinh thần bảo vệ bờ cừi lónh thổ, bản sắc
văn hoá dân tộc.
Trong quỏ trỡnh giao lưu với văn hoá Trung Quốc, Ấn Độ và phương Tây, tư
duy triết học Việt Nam có nền tảng tư duy bản địa mạnh vẫn giữ vai trũ chủ thể
để tiếp biến văn hoá ngoại lai. Chẳng hạn, Phật giáo Ấn Độ có tính vô vi xuất
thế, cũn Phật giỏo Việt Nam lại hữu vi nhập thế, nghĩa là nhà chựa cú ruộng cú
vườn, nhập thế cùng thế gian làm việc. Phật giáo trước khi vào Việt Nam thỡ vụ
ngó, nghĩa là khụng cú cỏ nhõn, không có cái tôi. Nhưng, khi vào Việt Nam,
nó biến hiện thành sức mạnh cá nhân và phải được nhập vào sức mạnh cộng
đồng.
Đạo giáo ở Trung Quốc gắn với tầng lớp quan lại, trí thức thất thế, từ bỏ chốn
quan trường, xa lánh chính trị, trở về sống gần gũi với thiờn nhiờn, về "cừi
bồng lai thiờn cảnh". Nhưng, khi vào đến Việt Nam thỡ con người lại gắn với
trời đất, thần thánh đạo giáo để giáo dục đạo đức xó hội, ổn định gia đỡnh, gắn
gia đỡnh với cộng đồng.
Tư tưởng chủ đạo của Nho giáo vốn là đức trị, nhân trị, lễ trị. Do đó, có sự bất
bỡnh đẳng về giai cấp, thế hệ, giới tính. Nhưng, khi vào Việt Nam, những
chuẩn mực đó đó nhoà vào thiết chế cộng đồng làng xó. Người Việt ứng xử
theo kiểu: "phép vua thua lệ làng", tính đẳng cấp có, nhưng không khắt khe.
Văn hoá Nho là một loại văn hoá mạnh, đồ sộ và choáng ngợp; do đó, trong
nhiều thời kỳ, nó áp đặt văn hoá cho các dân tộc khác. Tuy nhiên, Nho giáo
sang Việt Nam lại biến đổi. Do tính bản địa mạnh nên tư duy người Việt không
bị đồng hoá. Bằng chứng là nhà Minh đô hộ nước ta 20 năm, và trong từng ấy
năm chúng tỡm nhiều cỏch để áp đặt văn hoá Hán (như đốt sách vở, di tích...),
nhưng khi chiến thắng quân Minh, người Việt đó tự giải phúng khỏi sự ỏp đặt
ấy và tự xây dựng mô hỡnh văn hoá của mỡnh.
Triết học Việt Nam coi trọng những vấn đề về xó hội và nhõn sinh, coi nhẹ
những vấn đề về tự nhiên, tức là chú trọng xây dựng các vấn đề lý lẽ trong
chớnh trị - xó hội và luõn lý, giỏo dục đạo làm người.
2- Tư tưởng triết học Việt Nam có khuynh hướng trội là đi từ nhân sinh quan
đến thế giới quan (trong khi đó, triết học phương Tây đi từ thế giới quan đến
nhân sinh quan).
Vỡ đi từ nhân sinh quan đến thế giới quan nên tư tưởng triết học Việt Nam phát
triển từ những ý niệm thụ sơ, chất phác về nhân sinh lên trỡnh độ lý luận về
nhõn sinh và vũ trụ; bởi vậy dường như nó có vẻ thiếu tính hệ thống chặt chẽ,
thường là cải biến nội dung các khái niệm trong các học thuyết du nhập từ bên
ngoài.
Hệ thống khỏi niệm, phạm trự triết học trong tư tưởng triết học Việt Nam cựng
loại với triết học Trung Quốc, Ấn Độ (triết học Phương Đông), tuy nhiên vẫn
cú sự dị biệt. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh nghiờn cứu phải làm rừ sự dị biệt đó.
Vỡ đi từ nhân sinh quan đến thế giới quan nên vấn đề cơ bản của triết học rất
mờ nhạt: quan hệ giữa vật chất và ý thức, tư duy và tồn tại, tinh thần và giới tự
nhiên không trải ra trên mọi vấn đề. Tư tưởng triết học Việt Nam không phân
chia thành trường phái, hoặc không thể phân chia theo các vấn đề: bản thể
luận, nhận thức luận, nhân loại luận.
Hỡnh thỏi đấu tranh giữa duy vật và duy tõm khụng phõn tuyến, khụng trực
diện, khụng rừ ràng mà thường thể hiện qua hỡnh thỏi đấu tranh giữa khách
quan và chủ quan, giữa vô thần và hữu thần, dân chủ và chuyên chế, độc lập và
lệ thuộc. Trong đó, lực lượng tiến bộ thường đại diện cho các khuynh hướng
khách quan, vô thần, dân chủ, độc lập; cũn lực lượng bảo thủ thỡ đại diện cho
các khuynh hướng chủ quan, hữu thần, chuyên chế, lệ thuộc. Vỡ vậy, trong tư
tưởng triết học Việt Nam vẫn có tính đảng.
3- Tư tưởng triết học Việt Nam trên bỡnh diện bỏc học hơi nghiêng về hướng
nội, duy tâm, lấy trạng thái tinh thần để giải thích hiện tượng bên ngoài:
"Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ". Cũn trờn bỡnh diện dõn gian, nú lại
mang màu sắc duy vật chất phỏc.
Các nhà tư tưởng Việt Nam thường xuất phỏt từ những định đề cú sẵn hơn là từ
sự phỏt triển khách quan để khỏi quỏt thành lý luận. Mặc dù đó cú nhiều lần tổng
kết lịch sử, nhưng vẫn chủ yếu xuất phỏt từ những định đề cú sẵn; do đó, thường
phạm vào những sai lầm, như dập khuôn, giáo điều, chủ quan, kinh nghiệm, cảm
tớnh.
Suy nghĩ của người Việt thường gắn liền với một tín ngưỡng, một tôn giáo đa
thần với các thần sông, thần núi, v.v.; từ đó, đi tới thần thánh hoá các nhân vật
lịch sử, những người có công với làng, với nước.
4- Phương pháp biện chứng trong tư duy triết học Việt Nam hơi nghiêng về
thống nhất (cũn phương Tây hơi nghiêng về đấu tranh), quan niệm về vận
động, phát triển của tư duy triết học Việt Nam là hỡnh dung theo vũng trũn
(cũn trong triết học phương Tây thỡ vận động, phát triển theo đường xoáy trôn
ốc).
Nguồn: Theo Wikipedia (www.wikipedia.org)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- triet_hoc_94__2034.pdf