Trắc nghiệm ôn thi Máy điện

Tài liệu Trắc nghiệm ôn thi Máy điện: PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI BÀI THI Môn thi: MÁY ĐIỆN Họ và tên:…………………………………….Lớp: ……. Ngày thi: …………………Đề số: 01 Điểm Ngày thi:……… Số phách:…… Chữ ký CB coi thi CB1: CB2: Câu số PA[A] PA[B] PA[C] PA[D] Câu số PA[A] PA[B] PA[C] PA[D] Hướng dẫn làm bài: Đọc kỹ hướng dẫn trước khi làm bài. Bài thi theo hình thức trắc nghiệm, mỗi bài có 35 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có gợi ý sẵn các câu trả lời đánh theo thứ tự A, B, C..., ở đầu dòng các phương án. Người làm bài chỉ cần đọc kỹ câu hỏi và gợi ý rồi đánh dấu vào phương án. Với mỗi câu hỏi cần chọn một phương án nào cho là đúng hay đúng nhất thì ghi chữ (a), nếu ý nào sai thì không ghi (để trống). Cần đọc kỹ trước khi ghi vào phương án chọn, nếu sửa chữa, tẩy xoá hoặc không ghi sẽ không được tính điểm. Chú ý: - Sinh viên không được sử dụng tài liệu. Ý trả lời sai sẽ không bị trừ điểm. Bài thi không ghi tên không có giá trị. Kết quả đánh dấu được chuyển lên phiếu trả lời câu hỏi bài thi. Nếu không chuyển coi như khô...

doc25 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm ôn thi Máy điện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI BÀI THI Môn thi: MÁY ĐIỆN Họ và tên:…………………………………….Lớp: ……. Ngày thi: …………………Đề số: 01 Điểm Ngày thi:……… Số phách:…… Chữ ký CB coi thi CB1: CB2: Câu số PA[A] PA[B] PA[C] PA[D] Câu số PA[A] PA[B] PA[C] PA[D] Hướng dẫn làm bài: Đọc kỹ hướng dẫn trước khi làm bài. Bài thi theo hình thức trắc nghiệm, mỗi bài có 35 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có gợi ý sẵn các câu trả lời đánh theo thứ tự A, B, C..., ở đầu dòng các phương án. Người làm bài chỉ cần đọc kỹ câu hỏi và gợi ý rồi đánh dấu vào phương án. Với mỗi câu hỏi cần chọn một phương án nào cho là đúng hay đúng nhất thì ghi chữ (a), nếu ý nào sai thì không ghi (để trống). Cần đọc kỹ trước khi ghi vào phương án chọn, nếu sửa chữa, tẩy xoá hoặc không ghi sẽ không được tính điểm. Chú ý: - Sinh viên không được sử dụng tài liệu. Ý trả lời sai sẽ không bị trừ điểm. Bài thi không ghi tên không có giá trị. Kết quả đánh dấu được chuyển lên phiếu trả lời câu hỏi bài thi. Nếu không chuyển coi như không làm bài. Họ và tên:…………………………………….Lớp: ……. Ngày thi: …………………Đề số: 01 1.Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng được mắc vào một mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng đặt ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là: A. 2200 B. 1000 C. 2000 D. 2500 2. Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k lần thì phải: A. Giảm hiệu điện thế k lần B. Giảm hiệu điện thế lần. C. Tăng hiệu điện thế lần. D. Tăng tiết diện của dây dẫn và hiệu điện thế k lần 3. Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng: A. Giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. B. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. D. Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. 4. Máy biến thế có thể dùng để biến đổi hiệu điện thế của nguồn điện sau: A. Pin B. Ăcqui C. Nguồn điện xoay chiều AC. D. Nguồn điện một chiều DC. 5.Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do: A. Hao phí năng lượng dưới dạng nhiệt năng toả ra ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến thế B. Lõi sắt có từ trở và gây dòng Fucô. C. Có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. D. Cả A, B, C đều đúng. 6. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là: A. 240V; 100A B. 240V; 1A C. 2,4V; 100A D. 2,4V; 1A 7. Một máy hạ thế có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp N2 là 3. Biết cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là I1 = 6A, U1 = 120V. Cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 2A; 360V B. 18A; 360V C. 2A; 40V D. 18A; 40V 8. Trong máy biến thế, khi hiệu điện thế ở mạch thứ cấp tăng k lần thì: A. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp tăng k lần. B. Tiết diện sợi dây ở mạch thứ cấp lớn hơn tiết diện sợi dây ở mạch sơ cấp k lần. C. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp giảm đi k lần. D. Cả ba câu A, B, C đều sai 9. Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có hiệu điện thế 5000 V trên đường dây có điện trở tổng cộng 20W. Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là: A. 40V B. 400V C. 80V D. 800V 10. Tôn silic cán nguội đẳng hướng là loại thép kỹ thuật điện dẫn từ tốt nhất A. dọc theo hướng cán B. ngang chiều cán C. vô hướng D. cả 3 đáp án đều đúng 11.Vật liệu chế tạo máy điện gồm 3 loại: vật liệu tác dụng ,vật liệu kết cấu và vật liệu cách điện. Vật liệu tác dụng là. A. vật liệu dẫn từ B. vật liệu dẫn điện C. vật liệu dẫn từ và dẫn điện D. tôn silic 12. Để chuyển máy biến áp 3 pha từ tổ nối dây Y/Y -4 về Y/Y-12 phải đổi thứ tự pha bên dây quấn thứ cấp theo thứ tự . A. b-a-c B. c-a-b C. c-b-a D. a-c-b 13. Khi sử dụng máy biến điện áp ( BU ) cần chú ý. A. không nối tắt mạch thứ cấp máy biến áp B. không hở mạch dây quấn thứ cấp C. nối tắt mạch thứ cấp máy biến áp. D. cả A,B,C đều sai 14. Sự truyền năng lượng từ dây quấn sơ cấp sang dây quấn thứ cấp của máy biến áp . A. thông qua mạch từ A. thông qua sự biến thiên của F C. thông qua mạch điện và sự biến thiên của F D. cả a và b 15. Dây quấn rôto của MĐKĐB rôto dây quấn xoay chiều 3 pha có cấu tạo. A. dây quấn 3 pha B. nối ngắn mạch hai đầu các cuộn dây C. nối vào chổi than bên ngoài D. nối với điện trở phụ 16. Bước quấn dây của bộ dây quấn đồng tâm 1 lớp ĐCKĐB 3 pha có Z = 24, m =3 , 2p =4 là. A. y2 = 6, y1 = 8 B. y2 = 5, y1 = 7 C. y2 = 5, y1 = 8 D. y2 = 4, y1 = 6 17. Biểu thức xác định tốc độ của ĐCKĐB xoay chiều là. A. A. C. D. 18. ĐCKĐB xoay chiều 3 pha có tốc độ của từ trường nhận từ lưới n = 750 vòng/ phút có. A. 2p= 8 B. 2p = 4 C. 2p=6 D. 2p =2 19. Ở trạng thái mở máy của ĐCKĐB, rôto đứng yên, hệ só trượt là . A. s = 0 B. s = 0.5 C. s = 1 D. s = 1.5 20. Động cơ KĐB có công suất trên đầu trục là Pđm = 90W, hiệu suất của ĐC là h = 97% . Công suất định mức mà động cơ tiêu thụ. A. P1đm = 90W B. P1đm = 87.3W C. P1đm = 92.8W D. P1đm = 85.5W 21. Để mở máy được ĐCKĐB làm việc với một mômen tải là Mc thì. A. Mmm Mc D. Mmm ³ Mc 7 22.Yêu cầu mở máy đối với ĐCKĐB. A. Mmm lớn, Imm nhỏ B. Mmm nhỏ, Imm nhỏ C. Mmm lớn, Imm lớn D. Mmm nhỏ, Imm lớn 23. Khi mở máy ĐCKĐB bằng điện kháng nếu điện áp đưa vào động cơ giảm k lần thì Mômen mở máy. A. giảm k B. giảm C. giảm k2 D. giảm 1/k 24. Đặc điểm của MĐKĐB là hệ số công suất . A. cosj cao B. cosj thấp C. cor j = 0 D. cosj = 1 25. Mở máy ĐCKĐB ~3 bằng phương pháp đổi nối Y/ D được sử dụng cho động cơ. A. Chỉ làm việc bình thường ở chế độ D A. Chỉ làm việc bình thường ở chế độ Y C. Cả a và b D. Không có phương án nào đúng 26. Khi điều chỉnh tốc độ ĐCKĐB xoay chiều, nếu điện áp giảm từ U1 = U1đm , U2 = 0.85 Uđm , U3=0.7 Uđm thì hệ số trượt tương ứng s1, s2, s3, sẽ có quan hệ. A. s2 > s1 >s3 B. s1 > s3 >s2 C. s1 > s2 >s3 D. s3 > s2 >s1 27. Bộ dây quấn một lớp của ĐCKĐB 3 pha có thông số Z= 24, m=3, 2p=4 sẽ xác định được số rãnh của 1 pha dưới 1 cực. A. q=3 B. q=4 C. q= 2 D. q= 1 28. Với ĐC KĐB rôto dây quấn khi đưa điện trở phụ vào dây quấn rôto, nếu Rp tăng thì . A. tốc độ không đổi B. tốc độ tăng C. tốc độ giảm D. không có đáp án đúng trong các đáp án trên 29. Phương pháp hãm ĐCKĐB xoay chiều, năng lượng từ ĐC được trả về lưới là phương pháp. A. hãm ngược B. hãm động năng C. hãm tái sinh D. không có đáp án đúng trong các đáp án trên 30. Khi mở máy ĐCKĐB ~3 bằng phương pháp đổi nối Y/ D nếu dòng điện mở máy giảm 3 lần thì mômen mở máy giảm. A. B. 9 C. 3 D. 1/ 31. Thời điểm đóng cầu dao của phương pháp hòa đồng bộ các máy phát điện đồng bộ kiểu ánh sáng “tối’’ là: A. một đèn tắt, hai đèn sáng B. 3 đèn cùng sáng C. 2 đèn tối, 1 đèn sáng D. 3 đèn cùng tắt 32. MĐ ĐB rôto cực lồi có tốc độ quay thấp, rôto của nó có cấu tạo. A. Nhiều cực,đường kính rôto nhỏ B. Nhiều cực,đường kính rôto lớn C. ít cực,đường kính rôto nhỏ. D. ít cực, đường kính rôto lớn 33. Điều kiện cần thiết để ghép các MFĐ ĐB làm việc song song là. A. fF = fl B. UF = UL C. thứ tự pha của máy phát phải trùng với lới D. cả a,b,c 34 Sức điện động phần ứng của MĐ một chiều được xác định chiều theo quy tắc A. Bàn tay trái B. Bàn tay phải C. Đinh ốc D. Không có đáp án nào đúng 35. Mômen điện từ trong máy phát điện 1 chiều là mômen hãm , quan hệ giữa mômen điện từ và chiều quay của động cơ sơ cấp kéo trục máy phát là. A. ngược chiều B. không phụ thuộc chiều C. cùng chiều D. Không có đáp án nào đúng PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI BÀI THI Môn thi: MÁY ĐIỆN Họ và tên:…………………………………….Lớp: ……. Ngày thi: …………………Đề số:02 Điểm Ngày thi:……… Số phách:…… Chữ ký CB coi thi CB1: CB2: Câu số PA[A] PA[B] PA[C] PA[D] Câu số PA[A] PA[B] PA[C] PA[D] 1 21 2 22 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 10 30 11 31 12 32 13 33 14 34 15 35 16 36 17 37 18 38 19 39 20 40 Hướng dẫn làm bài: Đọc kỹ hướng dẫn trước khi làm bài. Bài thi theo hình thức trắc nghiệm, mỗi bài có 35 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có gợi ý sẵn các câu trả lời đánh theo thứ tự A, B, C..., ở đầu dòng các phương án. Người làm bài chỉ cần đọc kỹ câu hỏi và gợi ý rồi đánh dấu vào phương án. Với mỗi câu hỏi cần chọn một phương án nào cho là đúng hay đúng nhất thì ghi chữ (a), nếu ý nào sai thì không ghi (để trống). Cần đọc kỹ trước khi ghi vào phương án chọn, nếu sửa chữa, tẩy xoá hoặc không ghi sẽ không được tính điểm. Chú ý: - Sinh viên không được sử dụng tài liệu. Ý trả lời sai sẽ không bị trừ điểm. Bài thi không ghi tên không có giá trị. Kết quả đánh dấu được chuyển lên phiếu trả lời câu hỏi bài thi. Nếu không chuyển coi như không làm bài. Họ và tên:…………………………………….Lớp: ……. Ngày thi: …………………Đề số:02 Biểu thức xác định hệ số tải của máy biến áp khi các máy biến áp làm việc song song là. A. B. C. D. 2. Máy biến áp phân phối có dây trung tính để cung cấp điện 1 pha phải có tổ nối dây. A. Y/ D-11 B. Y/Y-12 C. D/ D-4 D. Y/ D-7 3. Biểu thức xác định sức điện động của dây quấn MBA A. B. C. D. 4. Cho máy biến áp 3 pha có U1đm/U2đm= 10 / 0,6 KV, Y/Y-12 có un%= 6 % A. Un= 692,8 V B. Un= 600 V C. Un= 203,8 V D. Un= 346,4 V 5. MBA có tải định mức là 180 KVA, làm việc với tải 202,5 KVA thì hệ số tải A. b = 1,01 B. b = 0,92 C. b = 1,125 D. b = 2,24 6. Cho MBA ba pha có U1đm/ U 2đm = 35/10 KV, Y/Y -12, điện trở dây quấn thứ cấp qui đổi r’2=2,206 W, điện trở dây quấn thứ cấp là A. r2=0,63 W B. r2=0,36 W C. r2=0,18 W D. r2=0,09 W 7. Khi máy biến áp làm việc ở trạng thái ngắn mạch thì tổn hao trong máy biến áp là. A. Pcu1+Pcu2 B. Pcu1 C. Pcu2 D. Pcu1+Pcu2 + PFe 8. Cho máy biến áp 3 pha Sđm = 1800 KVA , U1đm/ U2đm= 22/0.6kV, io%=4.5%, Y/D-11, P0= 18.5kW. A. Io = 3.6A B. Io=2.13A C. Io=1.2A D. Io= 4.2A 9. Cho máy biến áp 3 pha Sđm = 1800 KVA , U1đm/ U2đm= 22/0.6kV, io%=4.5%, Y/D-11, P0= 18.5kw. A. Z o = 5963.2 W B. Z o = 1987.7 W C. Z o = 10328.6 W D. Z o = 2981.6 10. Máy biến áp tự ngẫu là loại máy biến áp đặc biệt , ngoài công suất truyền qua mạch từ , còn có công suất truyền qua mạch điện. Tổng tổn hao trong máy biến áp tự ngẫu so với máy biến áp cảm ứng. A. lớn hơn B. nhỏ hơn C. bằng nhau D. Khụng cú đáp án đúng 11. Xác định tiết diện lõi thép sơ bộ cho máy biến áp có P = 625 VA. A. S » 60 cm2 B. S » 30 cm2 C. S » 15 cm2 D. S » 75 cm2 12. Vật liệu để chế tạo dây quấn máy điện là vật liệu. A. đồng B. Tụn C. nhôm D. Cả đồng và nhôm 13. Đặc điểm của máy biến áp hàn hồ quang là có đặc tính ngoài U2 = f(I2) A. nằm ngang B. Dốc C. mềm D. rất dốc 14. Máy biến áp là thiết bị điện từ đứng yên , làm việc trên nguyên lý cảm ứng điện từ. A. biến đổi dòng điện xoay chiều với tần số thay đổi B. biến đổi dòng điện một chiều C. biến đổi dòng điện xoay chiều với f=const D. cả a và b 15. Sự truyền năng lượng từ dây quấn sơ cấp sang dây quấn thứ cấp của máy biến áp . A. thông qua mạch từ B. thông qua mạch điện và sự biến thiên của F C. nhờ sự biến thiên của F D. cả a và b 16. Biện pháp để điều chỉnh tốc độ ĐCKĐB xoay chiều rôto lồng sóc là . A. giảm U1 , thay đổi p , r2 , f B. tăng U1 C. thay đổi p , r2 D. thay đổi f 17. Khi s = 0 thì tốc độ bằng bao nhiêu. A. n = n1 B. n > n1 C. n =0 D. n =1 18. Máy điện không đồng bộ làm việc ở trạng thái hãm ứng với trờng hợp nào. A. 0<s<1 B. 1<s<+∞ C. -∞ <s<0 D. -∞ <s <1 19. Khi làm việc nhu động cơ, rôto quay 2890v/ph ứng với số đôi cực stato là p =1. Khi hãm đổi số đôi cực thành 2, tốc độ từ trường quay còn là 1500. Trường hợp này máy hãm theo phương pháp nào. A. động năng B. đổi thứ tự pha C. máy phát D. cả a,b,c 20. Từ trường của dây quấn một pha là A. từ trường elip B. từ trường tròn C. từ trường đập mạch D. không có đáp án đúng trong các đáp án trên 21. Khi mở máy ĐCKĐB bằng biến áp tự ngẫu nếu điện áp đa vào động cơ giảm k lần thì Mômen mở máy A. giảm k B. giảm C. giảm k2 D. giảm 1/k 22. Tốc độ từ trường quay phụ thuộc vào. A. Tần số, số cặp cực B. Tần số và hệ số trượt C. s, p D. f, p, s 23. Từ thông tản là từ thông A. Chỉ móc vòng riêng rẽ với mỗi dây quấn B. Móc vòng giữa dây quấn sơ cấp và thứ cấp C. Là từ thông rò ra ngoài D. khụng cú đáp án đúng trong các đáp án trên 24. Một ĐCKĐB 3 pha dây quấn stato nối hình D điện áp lới 220v, f = 50Hz, 2p =4, s =0,053. thi tốc độ A. n = 1420v/ph B. n = 1480v/ph C. n = 1450v/ph D. n = 1500v/ph 25. Cho máy điện KĐB ba pha 2p =6, f=50Hz. Dây quấn rôto hở mạch đo được điện áp cảm ứng mỗi pha là 110v. Biết n = 980v/ph. Tính E2s A. 2,4v B. 2v C. 2,2v D. 2,8v 26. Cho động cơ KĐB ba pha có công suất định mức có thông số là P= 5,5KW, s =0,053, f = 50 hz, 2p = 4. Mô quay động cơ là. A. 36.9Nm B. 42.9Nm C. 32.4Nm D. 48Nm 27 Khi máy điện KĐB làm việc ở chế độ máy phát thì công suất cơ như thế nào A. Pcơ > 0 B. Pcơ < 0 C. Pcơ = 0 D. không có đáp án đúng trong các đáp án trên 28. Khi máy điện KĐB làm việc ở chế độ hãm thì công suất cơ như thế nào? A. Phát công suất ra lưới B. Pcơ = 0 C. Lấy công suất từ lưới vào D. không có đáp án đúng trong các đáp án trên 29. Quan hệ giữa mô men Max và điện trở rôto A. Mmax phụ thuộc điện trở rôto B. Mmax không phụ thuộc điện trở rôto C. Tỷ lệ nghịch với điện trở rôto D. không có đáp án đúng trong các đáp án trên 30. Sự liên hệ giữa mạch điện sơ cấp và thứ cấp của máy điện KĐB ba pha thông qua. A. thông qua mạch từ B. thông qua mạch điện và sự biến thiên của F C. Từ trường quay D. cả a và b 31 Trong trường hợp nào sau đây, động cơ không đồng bộ sẽ thực hiện hãm tái sinh: A. Dùng một động cơ sơ cấp quay động cơ KĐB với tốc độ lớn hơn tốc độ đồng bộ B. Dùng một động cơ sơ cấp quay động cơ KĐB với tốc độ nhỏ hơn tốc độ đồng bộ C. Dùng một động cơ sơ cấp quay động cơ KĐB với tốc độ bằng hơn tốc độ đồng bộ D. Không có đáp án nào đúng 32. Một động cơ điện không đồng bộ rôto lồng sóc có Pđm = 11,9Kw, pcu1 = 745W, pcu2 = 480W, pFe = 235W, pcơ = 180W, pfụ = 60W. Tính Pđt A. Pđt = 12620W B. Pđt = 12855W C. Pđt = 10000W D. Pđt = 13600W 33. Quan hệ giữa mômen của động cơ điện đồng bộ và điện áp lới điện là. A. M º B. M º U2 C. M º U D. M º 1/U 34. Quá trình mở máy động cơ điện đồng bộ theo phương pháp không đồng bộ được thực hiện. A. Dây quấn kích từ nối với nguồn kích từ , đóng điện nối dây quấn stato với lưới điện B. Dây quấn kích từ nối tắt qua điện trở RT ,đóng điện nối dây quấn stato với lưới điện C. Dây quấn kích từ nối ngắn mạch, dây quấn stato nối với lưới điện D. Dây quấn kích từ để hở mạch, dây quấn stato nối với lưới điện 35. Để điều chỉnh độ lớn điện áp phát ra của MFĐ ĐB phải điều chỉnh thông số. A. dòng kích từ B. tốc độ quay của động cơ sơ cấp kéo MF C. tần số phát D. cả a và b PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI BÀI THI Môn thi: Máy điện Họ và tên:…………………………………….Lớp: ……. Ngày thi: …………………Đề số:3 Điểm Ngày thi:……… Số phách:…… Chữ ký CB coi thi CB1: CB2: Câu số PA[a] PA[b] PA[c] PA[d] Câu số PA[a] PA[b] PA[c] PA[d] 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Hướng dẫn làm bài: Đọc kỹ hướng dẫn trước khi làm bài. Bài thi theo hình thức trắc nghiệm, mỗi bài có 35 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có gợi ý sẵn các câu trả lời đánh theo thứ tự a, b, c..., ở đầu dòng các phương án. Người làm bài chỉ cần đọc kỹ câu hỏi và gợi ý rồi đánh dấu vào phương án. Với mỗi câu hỏi cần chọn một phương án nào cho là đúng hay đúng nhất thì ghi chữ (a), nếu ý nào sai thì không ghi (để trống). Cần đọc kỹ trước khi ghi vào phương án chọn, nếu sửa chữa, tẩy xoá hoặc không ghi sẽ không được tính điểm. Chú ý: - Sinh viên không được sử dụng tài liệu. Ý trả lời sai sẽ không bị trừ điểm. Bài thi không ghi tên không có giá trị. Kết quả đánh dấu được chuyển lên phiếu trả lời câu hỏi bài thi. Nếu không chuyển coi như không làm bài. Họ và tên:…………………………………….Lớp: ……. Ngày thi: …………………Đề số:3 1. Khi sử dụng máy biến dòng ( BI ) cần chú ý. a) không nối tắt mạch thứ cấp máy biến áp b)không hở mạch dây quấn thứ cấp, c) nối tắt mạch thứ cấp máy biến áp. 2. Đặc điểm của máy biến áp hàn hồ quang là có đặc tính ngoài U2 = f(I2) a) nằm ngang b) rất dốc c) mềm d) dốc 3. Mở máy ĐCKĐB ~3 bằng phương pháp đổi nối Y/ D được sử dụng cho động cơ. a)Chỉ làm việc bình thường ở chế độ D b)Chỉ làm việc bình thường ở chế độ Y c)Cả a và b. 4. Khi mở máy ĐCKĐB ~3 bằng phương pháp đổi nối Y/ D nếu dòng điện mở máy giảm 3 lần thì mômen mở máy giảm. a) b) 9 c) 3 d) 1/ 5. Biểu thức xác định tốc độ của ĐCKĐB xoay chiều là. a) b) c) d) 6. Khi điều chỉnh tốc độ ĐCKĐB xoay chiều, nếu điện áp giảm từ U1 = U1đm , U2 = 0.85 Uđm , U3=0.7 Uđm thì hệ số trượt tương ứng s1, s2, s3, sẽ có quan hệ. a) s3 > s2 >s1 b) s1 > s3 >s2 c)s2 > s1 >s3 d) s1 > s2 >s3 . 7. ĐCKĐB xoay chiều 3 pha có tốc độ của từ trường nhận từ lưới n = 750 vòng/ phút có. a) 2p= 6 b) 2p =8 c) 2p=4 d) 2p =2. 8. Biểu thức xác định điện áp máy phát điện 1 chiều là. a) U = -Eư – Iư rư b) U = Eư + Iư rư c) U = Eư – Iư rư d) U = -Eư + Iư rư 9. Quan hệ giữa điện áp trên cực của MFĐ một chiều và sức điện động phần ứng là . a) Eư » U b) Eư » 1/ U c) Eư U 10. Dựa vào đặc tính làm việc của MFĐ 1 chiều kích từ độc lập, khi tăng tải thì điện áp đầu cực của MFĐ. a) U tăng b) U không đổi c) U giảm. 11. Khi mở máy động cơ một chiều phải đảm bảo điều kiện. a) Ikt nhỏ nhất b) Ikt lớn nhất c) Iư nhỏ nhất d) Iư lớn nhất. 12. Để đổi chiều quay của động cơ một chiều ta chỉ có thể đổi chiều của. a) Ikt b) Iư c) F 13. Động cơ một chiều mở máy trực tiếp có Uđm = 20V và Imm = 5A, nếu dùng biến trở để mở máy thì biến trở phải bằng bao nhiêu để dòng mở máy lúc đó Imm = 2A. a) rp = 3 W b) rp = 4 W c) rp = 6 W d) rp = 2 W 14. Tôn silic để chế tạo mạch từ và máy điện , có những đặc điểm sau. a) từ dư lớn b) từ dư nhỏ và tăng điện trở của thép , c) tăng điện trở của thép , d) từ dư lớn và tăng điện trở của thép. 15. Tôn silic cán nguội đẳng hướng là loại thép kỹ thuật điện dẫn từ tốt nhất a) dọc theo hướng cán, b) vô hướng , c) ngang chiều cán 16. Vật liệu để chế tạo dây quấn máy điện là vật liệu. a) đồng b) nhôm c) cả đồng và nhôm 17. Máy biến áp là thiết bị điện từ đứng yên , làm việc trên nguyên lý cảm ứng điện từ. a) biến đổi dòng điện xoay chiều với tần số thay đổi, b) biến đổi dòng điện một chiều, c) biến đổi dòng điện xoay chiều với f=const , d) cả a và b. 18. Để chuyển máy biến áp 3 pha từ tổ nối dây Y/Y -2 về Y/Y-12 phải đổi thứ tự pha bên dây quấn thứ cấp theo thứ tự . a) c-b-a b) c-a-b c) b-a-c d) a-c-b. 19. Dựa vào đặc tính làm việc của MFĐ 1 chiều kích từ nối tiếp, khi tăng tải thì điện áp đầu cực của MFĐ. a) U tăng b) U không đổi c) U giảm. 20. Để điều chỉnh độ lớn điện áp phát ra của MFĐ ĐB phải điều chỉnh thông số. a) dòng kích từ b) tốc độ quay của động cơ sơ cấp kéo MF c) tần số phát d) cả a và b. 21. Điều kiện cần thiết để ghép các MFĐ ĐB làm việc song song là. a) fF = fl b) UF = UL c) thứ tự pha của máy phát phải trùng với lưới d)cả a,b,c 22. Thời điểm đóng cầu dao của phương pháp hòa đồng bộ các máy phát điện đồng bộ kiểu ánh sáng “tối’’ là. a) 3 đèn cùng tắt b) 3 đèn cùng sáng c) 2 đèn tối, 1 đèn sáng d)một đèn tắt, hai đèn sáng 23. ở trạng thái mở máy của ĐCKĐB, rôto đứng yên, hệ só trượt là . a) s = 1,5 b) s = 0.5 c) s = 1 d) s = 0. 24. Động cơ KĐB có công suất trên đầu trục là Pđm = 90W, hiệu suất của ĐC là h = 97% . Công suất định mức mà động cơ tiêu thụ. a) P1đm = 90W b) P1đm = 87.3W c) P1đm = 92.8W d) P1đm = 85.5W 25 Để chuyển máy biến áp 3 pha từ tổ nối dây Y/Y -4 về Y/Y-12 phải đổi thứ tự pha bên dây quấn thứ cấp theo thứ tự . a) b-a-c b) c-a-b c) c-b-a d) a-c-b. 26. Máy biến áp phân phối có dây trung tính để cung cấp điện 1 pha phải có tổ nối dây. a) Y/ D-11 b) Y/Y-12 d) D/ D-4 c)Y/ D-7. 27. Cho máy biến áp 3 pha có U1đm/U2đm= 10 / 0,6 KV, Y/Y-12 có un%= 6 % a) Un= 692,8 V b) Un=203,8 V c) Un= 600V d) Un= 346,4 V 28. MBA có tải định mức là 180 KVA, làm việc với tải 202,5 KVA thì hệ số tải a) b = 1,01 b) b =1,125 c) b = 0,92 d) b = 2,24 29. Cho máy biến áp 3 pha Sđm = 1800 KVA , U1đm/ U2đm= 22/0.6kV, io%=4.5%, Y/D-11, P0= 18.5kw. a) Z o = 5963.2 W b)Z o = 1987.7 W c)Z o = 10328.6 W d)Z o = 2981.6 W 30. Máy biến áp tự ngẫu là loại máy biến áp đặc biệt , ngoài công suất truyền qua mạch từ , còn có công suất truyền qua mạch điện. Tổng tổn hao trong máy biến áp tự ngẫu so với máy biến áp cảm ứng. a) lớn hơn b) nhỏ hơn c) bằng nhau. 31. Xác định tiết diện lõi thép sơ bộ cho máy biến áp có P = 625 VA. a) S » 30 cm2 b) S » 60 cm2 c) S » 15 cm2 d) S » 75 cm2 . 32. Dây quấn rôto của MĐKĐB rôto dây quấn xoay chiều 3 pha có cấu tạo. a)dây quấn 3 pha b)nối ngắn mạch hai đầu các cuộn dây c)nối vào chổi than bên ngoài d)nối với điện trở phụ. 33. Máy biến áp điện lực có công dụng. a) truyền tải và phân phối điện năng, b)dùng cho các mục đích chuyên dùng c)dùng cho đo lường d) cả a,b và c. 34. Sự truyền năng lượng từ dây quấn sơ cấp sang dây quấn thứ cấp của máy biến áp . a) thông qua mạch từ, b) thông qua mạch điện và sự biến thiên của F, c)nhờ sự biến thiên của F, d) cả a và b. 35. Sức điện động phần ứng của MĐ một chiều được xác định chiều theo quy tắc a) Bàn tay trái b) Bàn tay phải c) Đinh ốc PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI BÀI THI Môn thi: Máy điện Họ và tên:…………………………………….Lớp: ……. Ngày thi: …………………Đề số:4 Điểm Ngày thi:……… Số phách:…… Chữ ký CB coi thi CB1: CB2: Câu số PA[a] PA[b] PA[c] PA[d] Câu số PA[a] PA[b] PA[c] PA[d] 1 21 2 22 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 10 30 11 31 12 32 13 33 14 34 15 35 16 36 17 37 18 38 19 39 20 40 Hướng dẫn làm bài: Đọc kỹ hướng dẫn trước khi làm bài. Bài thi theo hình thức trắc nghiệm, mỗi bài có 35 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có gợi ý sẵn các câu trả lời đánh theo thứ tự a, b, c..., ở đầu dòng các phương án. Người làm bài chỉ cần đọc kỹ câu hỏi và gợi ý rồi đánh dấu vào phương án. Với mỗi câu hỏi cần chọn một phương án nào cho là đúng hay đúng nhất thì ghi chữ (a), nếu ý nào sai thì không ghi (để trống). Cần đọc kỹ trước khi ghi vào phương án chọn, nếu sửa chữa, tẩy xoá hoặc không ghi sẽ không được tính điểm. Chú ý: - Sinh viên không được sử dụng tài liệu. Ý trả lời sai sẽ không bị trừ điểm. Bài thi không ghi tên không có giá trị. Kết quả đánh dấu được chuyển lên phiếu trả lời câu hỏi bài thi. Nếu không chuyển coi như không làm bài. Họ và tên:…………………………………….Lớp: ……. Ngày thi: …………………Đề số:4 1. Khi sử dụng máy biến điện áp ( BU ) cần chú ý. a) không nối tắt mạch thứ cấp máy biến áp b)không hở mạch dây quấn thứ cấp, c) nối tắt mạch thứ cấp máy biến áp. 2. Khi điều chỉnh tốc độ ĐCKĐB xoay chiều, nếu điện áp giảm từ U1 = U1đm , U2 = 0.85 Uđm , U3=0.7 Uđm thì hệ số trượt tương ứng s1, s2, s3, sẽ có quan hệ. a) s1 > s3 >s2 b) s2 > s1 >s3 c) s1 > s2 >s3 d) s3 > s2 >s1 . 3. Máy biến áp phân phối có dây trung tính để cung cấp điện 1 pha phải có tổ nối dây. a) Y/ D-11 b) Y/ D-7. d) D/ D-4 c)Y/Y-12 4. Mômen điện từ trong máy phát điện 1 chiều là mômen hãm , quan hệ giữa mômen điện từ và chiều quay của động cơ sơ cấp kéo trục máy phát là. a) ngược chiều b) cùng chiều c) không phụ thuộc chiều. 5. Biểu thức xác định điện áp máy phát điện 1 chiều là. a) U = Eư – Iư rư b) U = -Eư + Iư rư c) U = -Eư – Iư rư d) U = Eư + Iư rư 6Dựa vào đặc tính làm việc của MFĐ 1 chiều kích từ độc lập, khi tăng tải thì điện áp đầu cực của MFĐ a) U tăng b) U không đổi c) U giảm. 7. Mở máy ĐCKĐB ~3 bằng phương pháp đổi nối Y/ D được sử dụng cho động cơ. a)Chỉ làm việc bình thường ở chế độ Y b)Chỉ làm việc bình thường ở chế độ D c)Cả a và b. 8. Khi mở máy động cơ một chiều phải đảm bảo điều kiện. a) Ikt lớn nhất b) Iư nhỏ nhất c) Ikt nhỏ nhất d) Iư lớn nhất. 9. Để đổi chiều quay của động cơ một chiều ta chỉ có thể đổi chiều của. a) Ikt b) Iư c) F 10. Tôn silic cán nguội đẳng hướng là loại thép kỹ thuật điện dẫn từ tốt nhất a) dọc theo hướng cán, b) vô hướng , c) ngang chiều cán 11. Vật liệu để chế tạo dây quấn máy điện là vật liệu. a) đồng b) nhôm c) cả đồng và nhôm 12. Động cơ một chiều mở máy trực tiếp có Uđm = 20V và Imm = 5A, nếu dùng biến trở để mở máy thì biến trở phải bằng bao nhiêu để dòng mở máy lúc đó Imm = 2A. a) rp = 4 W b) rp = 2 W c) rp = 3 W d) rp = 6 W 13. Để chuyển máy biến áp 3 pha từ tổ nối dây Y/Y -2 về Y/Y-12 phải đổi thứ tự pha bên dây quấn thứ cấp theo thứ tự . a) b-a-c b) c-a-b c) c-b-a d) a-c-b. 14. Quan hệ giữa điện ápửtên cực của MFĐ một chiều và sức điện động phần ứng là . a) Eư > U b) Eư < U c) Eư » U d) Eư » 1/ U 15. Để điều chỉnh độ lớn điện áp phát ra của MFĐ ĐB phải điều chỉnh thông số. a) dòng kích từ b) tốc độ quay của động cơ sơ cấp kéo MF c) tần số phát d) cả a và b. 16. Điều kiện cần thiết để ghép các MFĐ ĐB làm việc song song là. a) fF = fl b) UF = UL c) thứ tự pha của máy phát phải trùng với lưới d)cả a,b,c 17. Thời điểm đóng cầu dao của phương pháp hòa đồng bộ các máy phát điện đồng bộ kiểu ánh sáng “tối’’ là. a)một đèn tắt, hai đèn sáng b) 3 đèn cùng sáng c) 3 đèn cùng tắt d)2 đèn tối, 1 đèn sáng 18. Khi mở máy ĐCKĐB ~3 bằng phương pháp đổi nối Y/ D nếu dòng điện mở máy giảm 3 lần thì mômen mở máy giảm. a) 3 b) 9 c) d) 1/ 19. Biểu thức xác định sức điện động phần ứng máy điện 1 chiều . a) Eư = Ce. Fd.n b) Eư = . Fd.n c) Eư = Ce. Fd. d) Eư = 20. Biểu thức xác định tốc độ của ĐCKĐB xoay chiều là. a) b) c) d) 21. ĐCKĐB xoay chiều 3 pha có tốc độ của từ trường nhận từ lưới n = 750 vòng/ phút có. a) 2p= 8 b) 2p =4 c) 2p=6 d) 2p =2. 22. Sức điện động trong bối dây phần ứng của máy phát điện một chiều là . a) sức điện động xoay chiều b)sức điện động 1 chiều c) sức điện động xoay chiều 3 pha. 23. ở trạng thái mở máy của ĐCKĐB, rôto đứng yên, hệ só trượt là . a) s = 0 b) s = 1 c) s = 0,5 d) s = 1.5. 24. Động cơ KĐB có công suất trên đầu trục là Pđm = 90W, hiệu suất của ĐC là h = 97% . Công suất định mức mà động cơ tiêu thụ. a) P1đm = 90W b) P1đm = 87.3W c) P1đm = 92.8W d) P1đm = 85.5W 25. Máy biến áp điện lực có công dụng. a) truyền tải và phân phối điện năng, b)dùng cho các mục đích chuyên dùng c)dùng cho đo lường d) cả a,b và c. 26. Để chuyển máy biến áp 3 pha từ tổ nối dây Y/Y -4 về Y/Y-12 phải đổi thứ tự pha bên dây quấn thứ cấp theo thứ tự . a) b-a-c b) c-a-b c) c-b-a d) a-c-b. 27. Cho máy biến áp 3 pha Sđm = 1800 KVA , U1đm/ U2đm= 22/0.6kV, io%=4.5%, Y/D-11, P0= 18.5kw. a) Z o = 5963.2 W b)Z o = 1987.7 W c)Z o = 10328.6 W d)Z o = 2981.6 W 28. Xác định tiết diện lõi thép sơ bộ cho máy biến áp có P = 625 VA. a) S » 60 cm2 b) S » 30 cm2 c) S » 15 cm2 d) S » 75 cm2 . 29. Dây quấn rôto của MĐKĐB rôto dây quấn xoay chiều 3 pha có cấu tạo. a)dây quấn 3 pha b)nối ngắn mạch hai đầu các cuộn dây c)nối vào chổi than bên ngoài d)nối với điện trở phụ. 30. Tôn silic để chế tạo mạch từ và máy điện , có những đặc điểm sau. a) từ dư lớn b) từ dư nhỏ và tăng điện trở của thép , c) tăng điện trở của thép , d) từ dư lớn và tăng điện trở của thép. 31. Máy biến áp là thiết bị điện từ đứng yên , làm việc trên nguyên lý cảm ứng điện từ. a) biến đổi dòng điện xoay chiều với tần số thay đổi, b) biến đổi dòng điện một chiều, c) biến đổi dòng điện xoay chiều với f=const , d) cả a và b. 32. Sự truyền năng lượng từ dây quấn sơ cấp sang dây quấn thứ cấp của máy biến áp . a) thông qua mạch từ, b) thông qua mạch điện và sự biến thiên của F, c)nhờ sự biến thiên của F, d) cả a và b. 33. Dựa vào đặc tính làm việc của MFĐ 1 chiều kích từ nối tiếp, khi tăng tải thì điện áp đầu cực của MFĐ a) U tăng b) U không đổi c) U giảm. 34. Cho một máy biến áp 1 pha có W1 = 450 vòng , W2 = 900 vòng, tỷ số biến đổi a) k = 2, b) k = 0.5, c) k = 2.5 , d) k =1.5 35. Biểu thức xác định hệ số tải của máy biến áp khi các máy biến áp làm việc song song là. a) b) c) d) bai kiem tra so1 1. Quá trình mở máy động cơ điện đồng bộ theo phơng pháp không đồng bộ đợc thực hiện. A. Dây quấn kích từ nối với nguồn kích từ ,đóng điện nối dây quấn stato với lới điện B. Dây quấn kích từ nối tắt qua điện trở RT ,đóng điện nối dây quấn stato với lới điện C. Dây quấn kích từ nối ngắn mạch, dây quấn stato nối với lới điện D. Dây quấn kích từ để hở mạch, dây quấn stato nối với lới điện 2. Để điều chỉnh độ lớn điện áp phát ra của MFĐ ĐB phải điều chỉnh thông số. A. dòng kích từ B. tốc độ quay của động cơ sơ cấp kéo MF C. tần số phát D. cả a và b 3. MĐ ĐB rôto cực ẩn có tốc độ quay cao, rôto của nó có cấu tạo. A. Nhiều cực,đờng kính rôto nhỏ B. Nhiều cực,đường kính rôto lớn C. ít cực,đường kính rôto nhỏ D. ít cực,đường kính rôto lớn 4. Để tăng công suất của máy điện đồng bộ cực ẩn ta chỉ có thể Tăng chiều dài của rôto B. Tăng đường kính rôto C. Tăng số cực từ D. Giảm chiều dài rôto 5. Trong cấu tạo của máy điện đồng bộ thì stato là: A. Phần cảm B. Phần ứng C. Phần kích thích của máy D. Phần có đặt các cực từ 6. Từ trường trong máy điện đồng bộ là do A Dòng điện trong dây quấn stao sinh ra B. Dòng điện trong dây quấn rôto sinh ra C Dòng điện trong các dây quấn stato và rôto sinh ra D. Dòng điện trong dây quấn kích thích sinh ra 7. Phản ứng phần ứng trong máy điện đồng bộ phụ thuộc vào A. Tính chất của tải B. Cấu tạo của cực từ rôto C. Dòng điện kích thích D. cả a, b 8. ở máy phát đồng bộ đặc tính điều chỉnh có ý nghĩa là A.Cho biết chiều hướng điều chỉnh dòng kích từ khi tải thay đổi để giữ điện áp máy không đổi B. Mối quan hệ giữa dòng kích từ và dòng tải C. Khi tải tăng thì điện áp đầu cực tăng D. Khi tải tăng thì điện áp đầu cực giảm 9.Một mỏy biến thế cú cuộn sơ cấp 1000 vũng được mắc vào một mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng đặt ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua mọi hao phớ của mỏy biến thế. Số vũng dõy của cuộn thứ cấp là: A .2200 B. 1000 C. 2000 D. 2500 10. Trong việc truyền tải điện năng, để giảm cụng suất tiêu hao trên đường dõy k lần thỡ phải: A. Giảm hiệu điện thế k lần. B. Tăng hiệu điện thế lần. C. Giảm hiệu điện thế lần D. Tăng tiết diện của dõy dẫn và hiệu điện thế k lần 11. Vai trũ của mỏy biến thế trong việc truyền tải điện năng: A. Giảm điện trở của dõy dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải D. Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. 12. Mỏy biến thế cú thể dựng để biến đổi hiệu điện thế của nguồn điện sau: A. Pin B. Ăcqui C. Nguồn điện xoay chiều AC D. Nguồn điện một chiều DC 13.Nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra sự hao phí năng lượng trong mỏy biến thế là do: A. Hao phí năng lượng dưới dạng nhiệt năng toả ra ở cỏc cuộn sơ cấp và thứ cấp của mỏy biến thế B. Lừi sắt cú từ trở và gõy dũng Fucụ. C. Cú sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. D. Cả A, B, C đều đúng. 14. Một mỏy biến thế cú số vũng dõy của cuộn sơ cấp là 1000 vũng, của cuộn thứ cấp là 100 vũng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là: A. 240V; 100A B. 240V; 1A C. 2,4V; 100A D. 2,4V; 1A 15. Một mỏy hạ thế cú tỉ số vũng dõy giữa cỏc cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp N2 là 3. Biết cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là I1 = 6A, U1 = 120V. Cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 2A; 360V B. 18A; 360V C. 2A; 40V D. 18A; 40V 16. Trong mỏy biến thế, khi hiệu điện thế ở mạch thứ cấp tăng k lần thỡ: A. Cường độ dũng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp tăng k lần B. Tiết diện sợi dõy ở mạch thứ cấp lớn hơn tiết diện sợi dõy ở mạch sơ cấp k lần. C. Cường độ dũng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp giảm đi k lần. D. Cả ba câu A, B, C đều sai. 17.Quá trình trong động cơ 1 chiều được biểu diễn thông qua tổn hao đồng ,tổn hao không tải . a. P1 = P0 + Pđt c. P2 = P0 + Pđt b. P2 = P0 -Pcu d. P1 = Pcu + Pđt 18.Tổn hao trong máy điện một chiều phụ thuộcchủ yếu vào. a.Tốc độ quay của máy c. Từ cảm trong thép b.Trọng lượng và vật liệu thép 19.Phương trình cân bằng điện áp mạch phần ứng động cơ diện một chiều song song. a. U = Eư - Iư.Rư c. U = - Eư + Iư.Rư b. U = Eư + Iư.Rư d. U = - Eư - Iư.Rư 20.Trong máy điện 1 chiều khi quay roto ,các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt từ truờng, trong mỗi thanh dẫn cảm ứng Sđđ là . e = Btb.l.v b. e= (Btb.l.v) .N/2a c. e= N. Btb.l.n 21.sđđ phần ứng trong máy điện 1 chiều có N thanh dấn số mạch nhánh, khi quay roto ,các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt từ truờng, trong mỗi thanh dẫn cảm ứng Sđđ là . e = Btb.l.v b. e= (Btb.l.v) .N/2a c. e= N. Btb.l.n 22. Máy điện một chiều khi làm việc ở chế độ máy phát khi sức điện động E và điện áp U EU 23.Khi chổi than đặt trên đường trung tính hình học, sẽ xuất hiện đường trung tính vật lý, nếu mạch từ không bão hoà thì từ thông tổng: a.Không đổi c. giảm đi b.Tăng lên 24. Khi chổi than đặt trên đường trung tính hình học, sẽ xuất hiện đường trung tính vật lý, nếu mạch từ bão hoà thì từ thông tổng: a.Không đổi b. giảm đi c.Tăng lên 25.Khi xê dịch chổi than theo chiều quay của máy phát một chiều hoặc ngược chiều quay của động cơ một chiều thì phản ứng phần ứng: Khử từ b.. cả a và b c.Trợ từ Baikiem tra so2 1.Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng được mắc vào một mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng đặt ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Số vòng dây của cuộn thứ cấp là: A .2200 B. 1000 C. 2000 D. 2500 2. Trong việc truyền tải điện năng, để giảm công suất tiêu hao trên đường dây k lần thì phải: A. Giảm hiệu điện thế k lần. B. Tăng hiệu điện thế lần. C. Giảm hiệu điện thế lần D. Tăng tiết diện của dây dẫn và hiệu điện thế k lần 3. Vai trò của máy biến thế trong việc truyền tải điện năng: A. Giảm điện trở của dây dẫn trên đường truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền B. Tăng hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải. C. Giảm hiệu điện thế truyền tải để giảm hao phí trên đường truyền tải D. Giảm sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. 4. Máy biến thế có thể dùng để biến đổi hiệu điện thế của nguồn điện sau: A. Pin B. Ăcqui C. Nguồn điện xoay chiều AC D. Nguồn điện một chiều DC 5.Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do: A. Hao phí năng lượng dưới dạng nhiệt năng toả ra ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến thế B. Lõi sắt có từ trở và gây dòng Fucô. C. Có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ. D. Cả A, B, C đều đúng. 6. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là: A. 240V; 100A B. 240V; 1A C. 2,4V; 100A D. 2,4V; 1A 7. Một máy hạ thế có tỉ số vòng dây giữa các cuộn sơ cấp N1 và thứ cấp N2 là 3. Biết cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp là I1 = 6A, U1 = 120V. Cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp là: A. 2A; 360V B. 18A; 360V C. 2A; 40V D. 18A; 40V 8. Trong máy biến thế, khi hiệu điện thế ở mạch thứ cấp tăng k lần thì: A. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp tăng k lần B. Tiết diện sợi dây ở mạch thứ cấp lớn hơn tiết diện sợi dây ở mạch sơ cấp k lần. C. Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp giảm đi k lần. D. Cả ba câu A, B, C đều sai. 9. Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có hiệu điện thế 5000 V trên đường dây có điện trở tổng cộng 20W. Độ giảm thế trên đường dây truyền tải là: A. 40V B. 400V` C. 80V D. 800V 10. Tôn silic cán nguội đẳng hướng là loại thép kỹ thuật điện dẫn từ tốt nhất A. dọc theo hướng cán B. ngang chiều cán C. vô hướng D. cả 3 đáp án đều đúng 11.Vật liệu chế tạo máy điện gồm 3 loại: vật liệu tác dụng ,vật liệu kết cấu và vật liệu cách điện. Vật liệu tác dụng là. A. vật liệu dẫn từ B. vật liệu dẫn điện C. vật liệu dẫn từ và dẫn điện D. tôn silic 12. Biểu thức xác định hệ số tải của máy biến áp khi các máy biến áp làm việc song song là. A. B. C. D. 13. Khi sử dụng máy biến điện áp ( BU ) cần chú ý. A. không nối tắt mạch thứ cấp máy biến áp B. không hở mạch dây quấn thứ cấp C. nối tắt mạch thứ cấp máy biến áp. D. cả A,B,C đều sai 14. Sự truyền năng lượng từ dây quấn sơ cấp sang dây quấn thứ cấp của máy biến áp. A. thông qua mạch từ B. nhờ sự biến thiên của F C. thông qua mạch điện và sự biến thiên của F D. cả a và b 15. Để chuyển máy biến áp 3 pha từ tổ nối dây Y/Y -4 về Y/Y-12 phải đổi thứ tự pha bên dây quấn thứ cấp theo thứ tự . A. b-a-c B. c-a-b C. c-b-a D. a-c-b Baikiem tra so 3 1. Dây quấn rôto của MĐKĐB rôto dây quấn xoay chiều 3 pha có cấu tạo. a)dây quấn 3 pha b)nối ngắn mạch hai đầu các cuộn dây c)nối vào chổi than bên ngoài d)nối với điện trở phụ. 2. Bước quấn dây của bộ dây quấn đồng tâm 1 lớp ĐCKĐB 3 pha có Z = 24, m =3 , 2p =4 là. a) y2 = 6, y1 = 8 , b) y2 = 5, y1 = 7 , c) y2 = 5, y1 = 8, d) y2 = 4, y1 = 6. 18. Biểu thức xác định tốc độ của ĐCKĐB xoay chiều là. a) b) c) d) 3. ĐCKĐB xoay chiều 3 pha có tốc độ của từ trường nhận từ lưới n = 750 vòng/ phút có. a) 2p= 8 b) 2p =4 c) 2p=6 d) 2p =2. 4. ở trạng thái mở máy của ĐCKĐB, rôto đứng yên, hệ só trượt là . a) s = 0 b) s = 0.5 c) s = 1 d) s = 1.5. 5. Động cơ KĐB có công suất trên đầu trục là Pđm = 90W, hiệu suất của ĐC là h = 97% . Công suất định mức mà động cơ tiêu thụ. a) P1đm = 90W b) P1đm = 87.3W c) P1đm = 92.8W d) P1đm = 85.5W 6. Để mở máy được ĐCKĐB làm việc với một mômen tải là Mc thì. a) Mmm Mc d) Mmm ³ Mc 7. Yêu cầu mở máy đối với ĐCKĐB. a)Mmm lớn, Imm nhỏ, b) Mmm nhỏ, Imm nhỏ c) Mmm lớn, Imm lớn d) Mmm nhỏ, Imm lớn. 8. Khi mở máy ĐCKĐB bằng điện kháng nếu điện áp đưa vào động cơ giảm k lần thì Mômen mở máy. a) giảm k b) giảm c) giảm k2 d) giảm 1/k. 9. Đặc điểm của MĐKĐB là hệ số công suất . a) cosj cao b) cos j thấp c) cor j = 0 . d) cosj = 1 10. Mở máy ĐCKĐB ~3 bằng phương pháp đổi nối Y/ D được sử dụng cho động cơ. a)Chỉ làm việc bình thường ở chế độ D b)Chỉ làm việc bình thường ở chế độ Y c)Cả a và b. 11. Khi điều chỉnh tốc độ ĐCKĐB xoay chiều, nếu điện áp giảm từ U1 = U1đm , U2 = 0.85 Uđm , U3=0.7 Uđm thì hệ số trượt tương ứng s1, s2, s3, sẽ có quan hệ. a) s2 > s1 >s3 b) s1 > s3 >s2 c) s1 > s2 >s3 d) s3 > s2 >s1 12. Bộ dây quấn một lớp của ĐCKĐB 3 pha có thông số Z= 24, m=3, 2p=4 sẽ xác định được số rãnh của 1 pha dưới 1 cực. a) q=3 b) q=4 c) q=2 d) q=1 13. Với ĐC KĐB rôto dây quấn khi đưa điện trở phụ vào dây quấn rôto, nếu Rp tăng thì . a) tốc độ không đổi b) tốc độ giảm c) tốc độ tăng . 14. Phương pháp hãm ĐCKĐB xoay chiều, năng lượng từ ĐC được trả về lưới là phương pháp. a) hãm ngược b) hãm động năng c) hãm tái sinh d) cả a và b. 15. Khi mở máy ĐCKĐB ~3 bằng phương pháp đổi nối Y/ D nếu dòng điện mở máy giảm 3 lần thì mômen mở máy giảm. a) b) 9 c) 3 d) 1/ Bài tập (4 điểm) Công suất truyền từ stator qua rotor của một máy điện không đồng bộ là 120kW khi chạy ở độ trượt 0,05. Tính tổn hao đồng rotor và công suất điện từ của máy điện? Biết tổn hao đồng stator là 3kW, tổn hao cơ là 2kW, và tổn hao sắt là:1,7kW. Xác định công suất hữu ích và hiệu suất của động cơ? Bai kiem tra so 4 1. Tốc độ quay rôto máy phát điện đồng bộ 1 pha: Bằng tốc độ từ trường quay b. Bằng 2/3 tốc độ từ trường quay Bằng 1/3 tốc độ từ trường quay d.Gấp 2 lần tốc độ từ tường quay 2. Những máy phát điện có tốc độ quay dưới 1000 v/phút, rôto được chế tạo theo kiểu: Cực ẩn b.Cực lồi c.Cực lồi hoặc cực ẩn, tuỳ theo công suất của máy phát Cực lồi hoặc cực ẩn phụ thuộc vào công suất phụ tải 3. Sự khác nhau cơ bản giữa máy phát điện đồng bộ và không đồng bộ là: Tốc độ quay của rôto. b. Phương pháp kích thích gây nên từ trường chính cho máy. Ở động cơ sơ cấp d.Do cấu tạo stato 4. Khi máy phát điện đồng bộ chạy không tải, nếu tăng dòng kích thích thì sức điện động và điện áp trên cực của máy phát sẽ: a.Tăng lên b. Giảm đi c.Không đổi. d. Sức điện động và điện áp không phụ thụôc dòng kích thích. 5. Ứng với tốc độ quay và dòng điện kích thích nhất định, điện áp trên cực máy phát thay đổi như thế nào khi phụ tải (mang tính cảm) giảm: Giảm đi b,Tăng lên c. Không đổi. d.Điện áp trên cực máy phát không phụ thuộc vào công suất và tính chất của phụ tải 6. Rôto máy phát điện đồng bộ có thê chia thành máy loại? Một loại b.Hai loại c.Ba loại d.Bốn loại 7. Khi phụ tải tăng lên, muốn duy trì điện áp máy phát không đổi chúng ta phải: a.Tăng dòng kích từ b.Giảm dòng điện kích từ c.Giữ nguyên dòng điện kích từ d. Cắt phụ tải 8. Khi máy phát điện đồng bộ chạy không tải thì trong dây quấn phần ứng chỉ có: a.Sức điện động E0 b.Từ thông tản Ft c.Sức điện động tảnEt d.Từ thông chính F0 9 Muốn khảo sát và vẽ đặc tính ngoài của máy phát điện đồng bộ 1 pha, chúng ta cần: Thành lập quan hệ U = f(I) b. Thành lập quan hệ E = f(I) c. Thành lập quan hệ Ikt = f(I) d.Thành lập quan hệ U = f(Ikt) 10. Khi cách điện giữa các phiến góp bị nhô ra ngoài, phương pháp khắc phục là: Chỉ cần nạo cách điện b. Xiết lại cổ góp và tiện láng c. Nạo cách điện và tiện láng d.Nạo cách điện, tiện láng và xiết lại cổ góp. 11. Khi cách điện trong dây quấn stato bị hỏng, chúng ta cần kiểm tra: Điện trở cách điện b.Dộng cơ sơ cấp c.Sơ đồ đấu dây d.Điện trở các pha 12. Khi máy phát không tự kích do mất từ dư, phương pháp phát hiện nguyên nhân là: a.Kiểm tra điện áp. b.Kiểm tra tốc độ quay c.Kiểm tra mạch kích từ.d.Kiểm tra sơ đồ nối dây 13. Khi các mối hàn nối các phần tử dây quấn bi long, phương pháp phát hiện nguyên nhân là: a.Kiểm tra điện trở pha b.Kiểm tra điện trở cách điện b.Kiểm tra sơ đồ nối dây các phần tử. d. Kiểm tra tải 15. Khi máy phát bị phát nóng dữ dội do lực kéo dây curoa quá mạnh, chúng ta cần: Thay dây curoa khác b.Nối thêm dây curoa b.Nới lỏng dây curoa. d. Kiểm tra phụ tải. 16. Khi dây quấn phần cảm bị phát nóng do bị mất đồng bộ, phương pháp phát hiện nguyên nhân là: a.Kiểm tra tải bKiểm tra dây quấn phần cảm c.Kiểm tra điện áp. d.Kiểm tra dòng điện kích từ 17 Khi máy phát không tự kích do ngắn mạch dây quấn kích từ ra vỏ tại 2 điểm, chúng ta cần: a.Kiểm tra bằng đèn hoặc mêgom kế b.Kiểm tra bề mặt chổi than và lực tỳ lên cổ góp c.Kiểm tra điện áp giữa các phiến góp bằng phương pháp sụt áp. d.Kiểm tra mạch kích từ. 18 Đối với máy cực lồi, phương pháp quấn bộ dây phần cảm là: Quấn tập trung thành các cuộn dây đặt vào thân cực từ của stato hoặc rôto. Quấn rải thành nhiều bối dây đặt trong các rãnh. Quấn tập trung thành các cuộn dây vào thân cực từ rôto d.Quấn tập trung vào thân cực từ stato. 19. Nguyên tắc đấu dây giữa các bối dây của các cực khác nhau thành mạch nối tếp hoặc song song là phải đảm bảo dòng điện kích thích trong bối dây của cực N và cực S: a.Có chiều trùng nhau b.Có chiều ngược nhau c. Có biên độ bằng nhau. d.Có góc pa bằng nhau 20. Dây quấn phần ứng máy phát đồng bộ được đặt: Trong các rãnh trên stato hoặc rôto c. Trên thân cực từ rôto hoặc stato Trên mạch điện kích từ d. Giữa phần khe hở phần rôto và stato Bai kiem tra so 5 Cực từ phụ của máy điện một chiều có tác dụng chính: Sinh ra từ trường c. Đưa dòng điện phần ứng ra ngoài Cải thiện đổi chiều d. Đổi chiều dòng điện 2. Cực từ chính của máy điện một chiều có tác dụng chính: Sinh ra từ trường c. Đưa dòng điện phần ứng ra ngoài Cải thiện đổi chiều d. Đổi chiều dòng điện Cực từ phụ của máy điện một chiều có tác dụng chính: Sinh ra từ trường c. Đưa dòng điện phần ứng ra ngoài Cải thiện đổi chiều d. Đổi chiều dòng điện Quá trình trong động cơ 1 chiều được biểu diễn thông qua tổn hao đồng ,tổn hao không tải . a. P1 = P0 + Pđt c. P2 = P0 + Pđt b. P2 = P0 -Pcu d. P1 = Pcu + Pđt MĐ một chiều. a. P1 = P0 + Pđt c. P1 = Pđt - P0 b. P2 = Pđt +Pcu d. P2 = P0+ Pđt Tổn hao trong máy điện một chiều phụ thuộcchủ yếu vào. a.Tốc độ quay của máy c. Từ cảm trong thép b.Trọng lượng và vật liệu thép Phương trình cân bằng điện áp mạch phần ứng động cơ diện một chiều song song. a. U = Eư - Iư.Rư c. U = - Eư + Iư.Rư b. U = Eư + Iư.Rư d. U = - Eư - Iư.Rư Trong máy điện 1 chiều khi quay roto ,các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt từ truờng, trong mỗi thanh dẫn cảm ứng Sđđ là . e = Btb.l.v c. e= (Btb.l.v) .N/2a e= N. Btb.l.n sđđ phần ứng trong máy điện 1 chiều có N thanh dấn số mạch nhánh, khi quay roto ,các thanh dẫn của dây quấn phần ứng cắt từ truờng, trong mỗi thanh dẫn cảm ứng Sđđ là . e = Btb.l.v c. e= (Btb.l.v) .N/2a e= N. Btb.l.n Máy điện một chiều khi làm việc ở chế độ máy phát khi sức điện động E và điện áp U E<U c. E=U E>U Máy điện một chiều khi làm việc ở chế độ động cơ khi sức điện động E và điện áp U E<U c. E=U E>U Trong máy điện phát một chiều, chiều của mômen điện từ với chiều tốc độ quay và chiều dòng điện với chiều sức điện động là: Ngược chiều, cùng chiều c. ngược chiều cùng chiều, ngược chiều d. cùng chiều Trong động cơ một chiều, chiều của mômen điện từ với chiều tốc độ quay và chiều dòng điện với chiều sức điện động là: Ngược chiều, cùng chiều c. ngược chiều b. cùng chiều, ngược chiều d. cùng chiều Khi chổi than đặt trên đường trung tính hình học, sẽ xuất hiện đường trung tính vật lý, nếu mạch từ không bão hoà thì từ thông tổng: Không đổi c. giảm đi Tăng lên 15. Khi chổi than đặt trên đường trung tính hình học, sẽ xuất hiện đường trung tính vật lý, nếu mạch từ bão hoà thì từ thông tổng: Không đổi c. giảm đi Tăng lên Khi xê dịch chổi than theo chiều quay của máy phát một chiều hoặc ngược chiều quay của động cơ một chiều thì phản ứng phần ứng: Khử từ Bai thi lien thong cao dang 1. Tốc độ quay rôto máy phát điện đồng bộ 1 pha: Bằng tốc độ từ trường quay b. Bằng 2/3 tốc độ từ trường quay Bằng 1/3 tốc độ từ trường quay d.Gấp 2 lần tốc độ từ tường quay 2. Những máy phát điện có tốc độ quay dưới 1000 v/phút, rôto được chế tạo theo kiểu: Cực ẩn b.Cực lồi c.Cực lồi hoặc cực ẩn, tuỳ theo công suất của máy phát Cực lồi hoặc cực ẩn phụ thuộc vào công suất phụ tải 3. Sự khác nhau cơ bản giữa máy phát điện đồng bộ và không đồng bộ là: Tốc độ quay của rôto. b. Phương pháp kích thích gây nên từ trường chính cho máy. Ở động cơ sơ cấp d.Do cấu tạo stato 4. Khi máy phát điện đồng bộ chạy không tải, nếu tăng dòng kích thích thì sức điện động và điện áp trên cực của máy phát sẽ: a.Tăng lên b. Giảm đi c.Không đổi. d. Sức điện động và điện áp không phụ thụôc dòng kích thích. 5. Ứng với tốc độ quay và dòng điện kích thích nhất định, điện áp trên cực máy phát thay đổi như thế nào khi phụ tải (mang tính cảm) giảm: Giảm đi b,Tăng lên c. Không đổi. d.Điện áp trên cực máy phát không phụ thuộc vào công suất và tính chất của phụ tải 6. Khi máy phát không tự kích do mất từ dư, phương pháp phát hiện nguyên nhân là: a.Kiểm tra điện áp. b.Kiểm tra tốc độ quay c.Kiểm tra mạch kích từ.d.Kiểm tra sơ đồ nối dây 7. Nguyên tắc đấu dây giữa các bối dây của các cực khác nhau thành mạch nối tếp hoặc song song là phải đảm bảo dòng điện kích thích trong bối dây của cực N và cực S: a.Có chiều trùng nhau b.Có chiều ngược nhau c. Có biên độ bằng nhau. d.Có góc pa bằng nhau 8. Dây quấn phần ứng máy phát đồng bộ được đặt: Trong các rãnh trên stato hoặc rôto c. Trên thân cực từ rôto hoặc stato Trên mạch điện kích từ d. Giữa phần khe hở phần rôto và stato 9. Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là: A. 240V; 100A B. 240V; 1A C. 2,4V; 100A D. 2,4V; 1A 107.Quá trình trong động cơ 1 chiều được biểu diễn thông qua tổn hao đồng ,tổn hao không tải . a. P1 = P0 + Pđt b P2 = P0 + Pđt c. P2 = P0 -Pcu d. P1 = Pcu + Pđt 11.Khi chổi than đặt trên đường trung tính hình học, sẽ xuất hiện đường trung tính vật lý, nếu mạch từ không bão hoà thì từ thông tổng: a.Không đổi c. giảm đi b.Tăng lên 14. Phương pháp hãm ĐCKĐB xoay chiều, năng lượng từ ĐC được trả về lưới là phương pháp. a) hãm ngược b) hãm động năng c) hãm tái sinh d) cả a và b. 13. ĐCKĐB xoay chiều 3 pha có tốc độ của từ trường nhận từ lưới n = 750 vòng/ phút có. a) 2p= 8 b) 2p =4 c) 2p=6 d) 2p =2. 14. ở trạng thái mở máy của ĐCKĐB, rôto đứng yên, hệ só trượt là . a) s = 0 b) s = 0.5 c) s = 1 d) s = 1.5. 15. Động cơ KĐB có công suất trên đầu trục là Pđm = 90W, hiệu suất của ĐC là h = 97% . Công suất định mức mà động cơ tiêu thụ. a) P1đm = 90W b) P1đm = 87.3W c) P1đm = 92.8W d) P1đm = 85.5W 16. Để mở máy được ĐCKĐB làm việc với một mômen tải là Mc thì. a) Mmm Mc d) Mmm ³ Mc 7. Yêu cầu mở máy đối với ĐCKĐB. a)Mmm lớn, Imm nhỏ, b) Mmm nhỏ, Imm nhỏ c) Mmm lớn, Imm lớn d) Mmm nhỏ, Imm lớn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTrắc nghiệm ôn thi Máy điện.doc