Trắc nghiệm môn thống kê doanh nghiệp

Tài liệu Trắc nghiệm môn thống kê doanh nghiệp: 1/57 TRẮC NGHIỆM MÔN: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP PHẦN CÂU HỎI CƠ BẢN Câu 1 Thống kê doanh nghiệp là môn học nghiên cứu mối liên hệ giữa mặt lượng và mặt chất: a. Của hiện tượng kinh tế xảy ra ở doanh nghiệp trong 1 khoảng thời gian xác định. b. Có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến doanh nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu quản lý, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. c. Của những hiện tượng kinh tế xảy ra trong một doanh nghiệp có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến doanh nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu quản lý, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp d. Của những hiện tượng kinh tế trong khoảng thời gian nhất định để tìm hiểu quy luật bản chất của hiện tượng. Đáp án đúng c Câu 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là: a. Những kết quả mang lại lợi ích kinh tế nhất định góp phần thoả mãn nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của xã hội. b. Là mục tiêu của nhà sản xuất kinh doanh để xác định...

pdf57 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2820 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm môn thống kê doanh nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/57 TRẮC NGHIỆM MÔN: THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP CHƯƠNG I: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP PHẦN CÂU HỎI CƠ BẢN Câu 1 Thống kê doanh nghiệp là môn học nghiên cứu mối liên hệ giữa mặt lượng và mặt chất: a. Của hiện tượng kinh tế xảy ra ở doanh nghiệp trong 1 khoảng thời gian xác định. b. Có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến doanh nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu quản lý, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. c. Của những hiện tượng kinh tế xảy ra trong một doanh nghiệp có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến doanh nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu quản lý, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp d. Của những hiện tượng kinh tế trong khoảng thời gian nhất định để tìm hiểu quy luật bản chất của hiện tượng. Đáp án đúng c Câu 2 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là: a. Những kết quả mang lại lợi ích kinh tế nhất định góp phần thoả mãn nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng của xã hội. b. Là mục tiêu của nhà sản xuất kinh doanh để xác định doanh thu của công ty. c. Là doanh thu, chi phí, lợi nhuận quyết định sự tồn tại của tất cả doanh nghiệp. d. Là mục tiêu của nhà sản xuất kinh doanh để xác định doanh thu, chi phí của công ty. Đáp án đúng a Câu 3 Bộ phận mà thực hiện chức năng thu thập thông tin, xử lý thông tin, cung cấp thông tin về nguồn vốn, phân phối vốn cho hoạt động kinh doanh, cân đối công nợ…..của doanh nghiệp là: a. Bộ phận công tác kế hoạch và xây dựng các định mức kinh tế - kỹ thuật b. Bộ phân công tác tài chính c. Bộ phận tổ chức lao động kinh doanh d. Bộ phận cung ứng vật tư kỹ thuật. Đáp án đúng b Câu 4 Đối tượng của thống kê doanh nghiệp là: a. Hiện tượng kinh tế trong doanh nghiệp. b. Hiện tượng kinh tế có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến doanh nghiệp. c. Quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. d. Mặt lượng gắn liền với mặt chất của các hiện tượng và sự kiện xảy ra trong DN hoặc ngoài DN có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động KD của DN trong từng thời kỳ nhất định. Đáp án đúng d Câu 5 Các hiện tượng và sự kiện liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được coi là đối tượng nghiên cứu của thống kê DN, gồm: a. Các hiện tượng về lao động, tài sản, vốn… b. Các hiện tượng và sự kiện về nhu cầu tiêu dùng của xã hội c. Các hiện tượng thiên nhiên tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của DN d. Các câu trên đều đúng. Đáp án đúng d 2/57 Câu 6 Nguyên tắc tổ chức hạch toán và tổ chức thông tin trong doanh nghiệp gồm: a. Nguyên tắc tổ chức hạch toán thống nhất của doanh nghiệp và nguyên tắc thực hiện thông tin trong doanh nghiệp. b. Nguyên tắc tổ chức hạch toán các thông tin của doanh nghiệp và nguyên tắc xử lý thông tin. c. Nguyên tắc thực hiện thông tin trong doanh nghiệp và nguyên tắc bảo quản thông tin trong doanh nghiệp. d. Nguyên tắc thực hiện thông tin trong doanh nghiệp. Đáp án đúng a Câu 7 Cơ sở lý luận của thống kê học là: a. Kinh tế chính trị học Mác Lê nin b. Chủ nghĩa duy vật lịch sử Mác Lênin c. Các học thuyết kinh tế d. Các câu trên đều đúng Đáp án đúng là d PHẦN CÂU HỎI NÂNG CAO Câu 8 Thống kê và phân tích tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng các yếu tố vật chất, vốn, lao động, nguyên vật liệu trong SXKD và kết quả hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp ở từng thời kỳ. Thống kê và phân tích giá thành, hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Thống kê và phân tích hiệu quả, lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp. Thống kê và phân tích lựa chọn quyết định đúng đắn cho hướng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Những nội dung trên là: a. Phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp b. Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp. c. Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp. d. Cơ sở lý luận của thống kê doanh nghiệp. Đáp án đúng c Câu 9 Các hoạt động sau đây, hoạt động nào thuộc hoạt động kinh doanh sản xuất: a. Mua hàng ở chợ A sang bán ở chợ B b. Tự nuôi gà để ăn thịt tại nhà c. Tự sản xuất xe Honda để làm phương tiện đi lại cho bản thân d. Sản xuất xe hơi để bán Đáp án đúng là d Câu 10 Các hoạt động sau đây, hoạt động nào thuộc hoạt động kinh doanh dịch vụ sản xuất: a. Mua hàng nơi này để bán sang nơi kia kiếm lời b. Mở bệnh viện, nhà hàng c. Lắp ráp xe máy, xe hơi d. Sản xuất máy vi tính để bán Đáp án đúng là c CHƯƠNG II: THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH PHẦN CÂU HỎI CƠ BẢN Câu 11 Phân loại doanh nghiệp theo khu vực kinh tế gồm: a. Khu vực I, II, và III. 3/57 b. Khu vực I, II, III, IV. c. Tùy theo mỗi vùng kinh tế, trong mỗi vùng kinh tế chia làm nhiều khu vực nhỏ. d. Khu vực Nam và Bắc. Đáp án đúng a Câu 12 Căn cứ vào hình thái biểu hiện của kết quả kinh doanh, chia doanh nghiệp thành các loại: a. Doanh nghiệp khu vực I, II, III b. Doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp ngoài quốc doanh. c. Doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp lâm nghiệp, doanh nghiệp công nghiệp. d. Doanh nghiệp kinh doanh sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ. Đáp án đúng d Câu 13 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể bao gồm: a. Hoạt động kinh doanh sản xuất sản phẩm vật chất b. Hoạt động kinh doanh dịch vụ sản xuất c. Hoạt động kinh doanh dịch vụ thương mại d. Câu a, b, c đều đúng . Đáp án đúng d Câu 14 Doanh nghiệp thuộc khu vực I là: a. Doanh nghiệp chế biến các sản phẩm thiên nhiên khai thác được. b. Doanh nghiệp khai thác các sản phẩm trong thiên nhiên. c. Doanh nghiệp dịch vụ sản phẩm d. Doanh nghiệp dịch vụ phi sản xuất Đáp án đúng b Câu 15 IC- Intermediational Cost, là: a. Chi phí vật chất b. Chi phí tiền mặt c. Chi phí dịch vụ d. Chi phí trung gian Đáp án đúng d Câu 16 Doanh nghiệp thuộc khu vực II là: a. Doanh nghiệp dịch vụ phi sản xuất. b. Doanh nghiệp khai thác các sản phẩm trong thiên nhiên. c. Doanh nghiệp dịch vụ sản phẩm. d. Doanh nghiệp chế biến các sản phẩm thiên nhiên khai thác được và doanh nghiệp xây dựng. Đáp án đúng d Câu 17 Doanh nghiệp thuộc khu vực III là: a. Doanh nghiệp chế biến các sản phẩm thiên nhiên khai thác được. b. Doanh nghiệp khai thác sản phẩm thiên nhiên. c. Doanh nghiệp hoàn thành các công việc có tính chất công nghiệp phi vật chất. d. Doanh nghiệp thương mại, du lịch, ngân hàng tín dụng và vận tải kho bãi... Đáp án đúng d 4/57 Câu 18 Căn cứ vào hình thức sở hữu vốn kinh doanh chia doanh nghiệp thành các loại: a. Doanh nghiệp quốc doanh, b. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh, c. Doanh nghiệp liên doanh. d. Câu a, b, c đều đúng. Đáp án đúng là d Câu 19 Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là: a. Sản phẩm mang lại lợi ích tiêu dùng xã hội; b. Phù hợp với lợi ích kinh tế; c. Được nhiều người tiêu dùng chấp nhận. d. Cả a, b, c đều đúng. Đáp án đúng d Câu 20 Nhiệm vụ của thống kê kết quả sản xuất, gồm : a. Xác định sản phẩm từng ngành và phân loại theo các tiêu thức phù hợp b. Xác định nội dung và phương pháp tính các chỉ tiêu thống kê kết quả SXKD của từng ngành c. Đánh giá tình hình sản xuất qua các thời kỳ và qua các chỉ tiêu d. Cả a, b, c đều đúng Đáp án đúng là d Câu 21 Tìm câu sai trong các nguyên tắc tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: a. Phải là kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm ra trong ky. b. Chỉ tính những sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng. c. Không được tính chênh lệch sản phẩm chưa hoàn thành. d. Được tính các hoạt động làm thuê cho bên ngoài. Đáp án đúng c Câu 22 Chọn câu đúng: a. Chỉ tiêu kết quả sản xuất là cơ sở để tính các chỉ tiêu tổng hợp nền kinh tế. b. Chỉ tiêu kết quả sản xuất là kết quả cuối cùng của doanh nghiệp c. Chỉ tiêu kết quả sản xuất giúp chúng ta thấy được vai trò, vị trí của doanh nghiệp trong nền kinh tế. d. Chỉ tiêu kết quả sản xuất dùng quyết định giá bán. Đáp án đúng a Câu 23 Đặc điểm của sản phẩm nông nghiệp là: a. Đa dạng, bị ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên, thu được một loại sản phẩm đã trồng. b. Sau quá trình sản xuất, không thu được nhiều loại sản phẩm c. Sau quá trình sản xuất, thu được sản phẩm chính và phụ. d. Đa dạng, bị ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên. Thu được nhiều loại sản phẩm (chính và phụ, sản phẩm song đôi, chất lượng sản phẩm không đều…) Đáp án đúng d Câu 24 Căn cứ vào mức độ hoàn thành, sản phẩm khu vực I được phân thành các loại: a. Sản phẩm chính, sản phẩm phụ b. Thành phẩm và sản phẩm dở dang c. Sản phẩm phụ, thành phẩm, sản phẩm dở dang d. Thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang. 5/57 Đáp án đúng b Câu 25 Căn cứ vào mục đích sử dụng, sản phẩm khu vực I được phân thành các loại: a. Thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang. b. Sản phẩm chính, sản phẩm phụ, sản phẩm phụ trợ phụ thuộc. c. Sản phẩm chính và sản phẩm phụ. d. Sản phẩm phụ, thành phẩm, sản phẩm dở dang. Đáp án đúng c Câu 26 Căn cứ vào mức độ hoàn thành, sản phẩm khu vực II được phân thành các loại: a. Sản phẩm chính, sản phẩm phụ b. Thành phẩm và sản phẩm dở dang c. Sản phẩm phụ, thành phẩm, sản phẩm dở dang d. Thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang. Đáp án đúng d Câu 27 Căn cứ vào mục đích sử dụng, sản phẩm khu vực II được phân thành các loại: a. Thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang. b. Sản phẩm chính, sản phẩm phụ, sản phẩm phụ trợ phụ thuộc. c. Sản phẩm chính, sản phẩm phụ. d. Sản phẩm phụ, thành phẩm, sản phẩm dở dang. Đáp án đúng b Câu 28 Sản phẩm khu vực III là: a. Sản phẩm dịch vụ (sản phẩm phi vật chất); b. Thường biểu hiện dưới dạng giá trị; c. Sản xuất luôn gắn với tiêu dùng. d. Cả a, b, c đều đúng Đáp án đúng d Câu 29 Thành phẩm là: a. Sản phẩm tạo ra trong hoạt động SX chính nhưng chưa đủ điều kiện nhập kho thành phẩm. b. Sản phẩm đã trải qua một số công đoạn sản xuất, nhưng vẫn chưa hoàn thành, còn tiếp tục ở một số khâu sản xuất khác. c. Sản phẩm đã trải qua toàn bộ các khâu của qui trình sản xuất, đạt tiêu chuẩn, đã và đang làm thủ tục nhập kho. d. Sản phẩm đã trải qua toàn bộ các khâu của qui trình sản xuất, đạt tiêu chuẩn. Đáp án đúng c Câu 30 Theo qui định của Tổng cục Thống kê, không tính vào thành phẩm của doanh nghiệp những sản phẩm sau: a. Sản phẩm mua vào rồi bán ra mà không chế biến gì thêm b. Sản phẩm thuê các đơn vị khác gia công, chế biến c. Sản phẩm chưa làm xong thủ tục nhập kho (đối với ngành công nghiệp) d. Cả a, b, c đều đúng. Đáp án đúng d Câu 31 Sản phẩm phụ là: a. Sản phẩm đã kết thúc ở một số công đoạn của sản xuất. b. Sản phẩm đã hoàn thành nhưng sai quy cách chất lượng, chưa nhập kho. 6/57 c. Sản phẩm thu được từ việc tận dụng phế liệu, phế thải và một phần nguyên liệu chính của doanh nghiệp để sản xuất. d. Sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của khách hàng đưa đến. Đáp án đúng c Câu 32 Sản phẩm phụ trợ (phụ thuộc) là: a. Sản phẩm sản xuất ra nhằm mục đích hỗ trợ cho quá trình sản xuất chính. b. Sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra nhằm mục đích bán và thu lợi nhuận. c. Sản phẩm sản xuất từ nguyên vật liệu của khách hàng đưa đến. d. Sản phẩm tạo ra từ phế liệu, vật thải của hoạt động sản xuất chính. Đáp án đúng a Câu 33 Tìm câu sai trong các sản phẩm khu vực I: a. Sản phẩm nông nghiệp. b. Sản phẩm lâm nghiệp. c. Sản phẩm thủy sản. d. Sản phẩm công nghiệp. Đáp án đúng d Câu 34 Sản phẩm khu vực II, bao gồm: d. Sản phẩm công nghiệp. b. Sản phẩm dịch vu và thương mai. c. Sản phẩm xây dựng. d. Sản phẩm công nghiệp và xây dựng. Đáp án đúng d Câu 35 Sản phẩm khu vực III bao gồm: a. Sản phẩm vật chất. b. Sản phẩm dịch vụ. e. Các sản phẩm khai thác từ tự nhiên. f. Sản phẩm chế biến. Đáp án đúng b Câu 36 Hệ số tính đổi bằng: a. Đặc tính sản phẩm được chọn làm tiêu chuẩn/ Đặc tính sản phẩm cần qui đổi b. Đặc tính sản phẩm cần qui đổi/ Số sản phẩm c. Đặc tính sản phẩm cần qui đổi/ Đặc tính sản phẩm được chọn làm đơn vị tiêu chuẩn d. Các câu trên đều sai. Đáp án đúng c Câu 37 Nhược điểm của phương pháp tính chỉ tiêu khối lượng sản phẩm vật chất của doanh nghiệp, là: a. Tổng hợp được kết quả chung của từng ngành. b. Phản ánh đủ kết quả sản xuất của doanh nghiệp. c. Không biểu hiện rõ ràng sản lượng của từng ngành. d. Không tổng hợp được kết quả chung của doanh nghiệp. Đáp án đúng d Câu 38 Tìm câu sai trong nội dung tính giá trị sản xuất của hoạt động công nghiệp: a. Giá trị thành phẩm đã sản xuất và gia công cho khách hàng trong kỳ. b. Chênh lệch bán thành phẩm, sản phẩm dở dang cuối kỳ so với đầu ky. c. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm xây lắp trong kỳ. 7/57 d. Giá trị các công việc có tính chất công nghiệp làm thuê cho bên ngoài trong kỳ. Đáp án đúng c Câu 39 Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp bao gồm các ngành: g. Trồng trọt và chăn nuôi. h.Trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. c. Trồng trọt và lâm nghiệp. d. Trồng trọt, chăn nuôi (trừ nuôi trồng thủy sản, hải sản) và lâm nghiệp. Đáp án đúng d Câu 40 Giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp được: a. Tính theo phương pháp tổng mức chu chuyển. b. Tính trùng giữa trồng trọt và chăn nuôi. c. Tính trùng trong nội bộ ngành. d. Các câu trên đều đúng. Đáp án đúng d Câu 41 Giá trị sản phẩm trồng trọt bao gồm: i. Giá trị sản phẩm chính. b. Giá trị sản phẩm phụ. c. Giá trị sản phẩm chính và sản phẩm phụ. d. Giá trị sản phẩm chính, sản phẩm phụ và sản phẩm phụ trợ. Đáp án đúng c Câu 42 Giá trị sản phẩm phụ của chăn nuôi như: phân; lông gà, vịt; sừng; da; lông thú…được thu hồi và sử dụng… j. Không được tính vào giá trị sản xuất. b. Được tính vào giá trị sản suất. c. Tuỳ thuộc vào quy định của công ty. d. Các câu trên đều sai. Đáp án đúng b Câu 43 Tìm câu sai trong nội dung ghi chép thống kê khối lượng sản phẩm vật chất của doanh nghiệp: a. Trong kỳ đã sản xuất được 100 ô tô tải b. Sản xuất được 2000 vỏ xe c. Sản xuất được 500 xe Honda d. Doanh thu trong kỳ là 2 tỷ đồng Đáp án đúng d Câu 44 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp gồm: k. Giá trị công việc trồng mới và chăm sóc, tu bổ rừng tự nhiên và rừng trồng do doanh nghiệp thực hiện. l. Giá trị khai thác gỗ và lâm sản kể cả rừng trồng và rừng tự nhiên do doanh nghiệp quản lý và sử dụng. c. Giá trị các hoạt động lâm nghiệp khác như ươm cây, lai tạo giống, quản lý, bảo vệ rừng,… d. Các câu này đều đúng. Đáp án đúng d 8/57 Câu 45 Giá trị sản xuất của ngành thủy sản gồm: m. Giá trị đánh bắt, khai thác sản phẩm thủy sản, hải sản. n.Giá trị nuôi trồng, công việc ươm, nhân giống thủy sản, hải sản c. Chênh lệch về giá trị sản phẩm dở dang. d. Cả a, b, c đều đúng Đáp án đúng d Câu 46 Giá trị sản xuất của ngành xây dựng gồm: o. Giá trị sản xuất xây lắp. p.Giá trị sản xuất khảo sát thiết kế c. Giá trị sản xuất sửa chửa lớn nhà cửa, vật kiến trúc d. Cả a, b, c đều đúng Đáp án đúng d Câu 47 Giá trị tăng thêm là: q. Toàn bộ giá trị các sản phẩm vật chất và dịch vụ mà doanh nghiệp đã tạo ra trong kỳ nghiên cứu. b. Toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo thêm trong kỳ nghiên cứu. c. Toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất do doanh nghiệp sáng tạo thêm trong kỳ nghiên cứu. d. Toàn bộ giá trị sản phẩm dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo thêm trong kỳ nghiên cứu. Đáp án đúng b Câu 48 Có mấy phương pháp tính chỉ tiêu giá trị gia tăng của doanh nghiệp: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Đáp án đúng b Câu 49 Chỉ tiêu giá trị gia tăng (VA) tính theo phương pháp sản xuất là: r. VA = GO – Tổng chi phí s. VA = GO – Chi phí vật chất c. VA = GO – Chi phí dịch vụ) d. VA = GO – (Chi phí vật chất + Chi phí dịch vụ) Đáp án đúng d Câu 50 Chỉ tiêu giá trị gia tăng (VA) tính theo phương pháp phân phối: t. VA = GO – (Chi phí vật chất + Chi phí dịch vụ) b. VA = Thu nhập lần đầu của người sản xuất + Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp - Khấu hao TSCĐ c. VA = Thu nhập lần đầu của người sản xuất + Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp + Khấu hao TSCĐ d. VA = Thu nhập lần đầu của người sản xuất + Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp Đáp án đúng c Câu 51 Chi phí nào sau đây là chi phí dịch vụ: u. Chi phí vật liệu chính, phụ, bán thành phẩm mua ngoài v.Chi phí động lực (điện) mua ngoài. c. Chi phí bảo hộ lao động. d. Chi phí tuyên tuyền, quảng cáo. 9/57 Đáp án đúng d Câu 52 Chi phí nào sau đây là chi phí vật chất: w. Chi công tác phí: Tiền vé tàu, xe; tiền trả khách sạn nhà trọ x.Chi phí thường xuyên về y tế, thể dục, thể thao. c. Chi phí vận tải, bưu điện. d. Chi mua vật rẻ tiền mau hỏng được phân bổ trong năm. Đáp án đúng d Câu 53 Tiền công tác phí bao gồm: tiền vé tàu, xe; tiền trả khách sạn, nhà trọ được tính vào: y. Chi phí vật chất c. Chi phí dịch vụ z. Chi phí bất biến d. Chi phí quản lý doanh nghiệp. Đáp án đúng c Câu 54 Tìm câu sai trong các câu sau. Khi tính chỉ tiêu giá trị gia tăng; a. Được tính toàn bộ giá trị sản xuất tạo ra trong một kỳ nhất định, bao gồm c + v + m. b. Chỉ được tính toàn bộ giá trị các SP vật chất và dịch vụ do DN sáng tạo thêm trong thời kỳ nhất định. c. Giá trị gia tăng = giá trị sản xuất – chi phí trung gian d. Giá trị gia tăng = Thu nhập lần đầu của người sản xuất + Thu nhập lần đầu của doanhnghiệp + Khấu hao TSCĐ Đáp án đúng a Câu 55 Có mấy phương pháp tính giá trị sản xuất ngành thương mại: a. 1 b. 2 c. 3. d. 4 Đáp án đúng b Câu 56 Gía trị sản xuất ngành giao thông vận tải, kho bãi, gồm: a. 4 nội dung b. 5 nội dung. c. 6 nội dung d. 7 nội dung Đáp án đúng d Câu 57 Chi phí trung gian (IC) dùng để tính Gía trị gia tăng (VA) của doanh nghiệp, gồm: a. Toàn bộ các khoản mục chi phí vật chất b. Toàn bộ các khoản mục chi phí dịch vụ c. Toàn bộ các khoản chi phí quảng cáo d. Toàn bộ các khoản mục chi phí vật chất và dịch vụ Đáp án đúng d Câu 58 Phân tích sự biến động của doanh thu theo các nhân tố chính trong kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có: a. 3 nhân tố b. 4 nhân tố c. 5 nhân tố 10/57 d. 6 nhân tố Đáp án đúng c Câu 59 Khi đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch mặt hàng của doanh nghiệp cần dựa trên nguyên tắc: a. Lấy mặt hàng vượt kế hoạch bù cho mặt hàng không hoàn thành kế hoạch b. Lấy mức kế hoạch chia cho mức độ thực tế c. Lấy mức kế hoạch chia cho mức độ thực tế nhân với 100% d. Không lấy mặt hàng vượt kế hoạch bù cho mặt hàng không hoàn thành kế hoạch Đáp án đúng d Câu 60 Xí nghiệp dệt có 3 phân xưởng là: Sợi, Dệt, In nhuộm, (quy trình sản xuất theo thứ tự từ phân xưởng sợi đến phân xưởng dệt, rồi qua phân xưởng in nhuộm) sản phẩm đã kết thúc ở từng phân xưởng sợi hoặc dệt và tiếp tục chuyển sang phân xưởng khác là: aa. Bán thành phẩm c. Sản phẩm dở dang. bb. Sản phẩm chính. d. Thành phẩm Đáp án đúng a Câu 61 Xí nghiệp dệt có 3 phân xưởng là: Sợi, Dệt, In nhuộm. Sản phẩm đang trong quá trình sản xuất tại một trong ba phân xưởng, là : a. Bán thành phẩm (có thể bán ra ngoài). c. Sản phẩm dở dang. b. Sản phẩm chính. d. Thành phẩm Đáp án đúng c Câu 62 Xí nghiệp dệt có 3 phân xưởng là: Sợi, Dệt, In nhuộm, (quy trình sản xuất theo thứ tự từ phân xưởng sợi đến phân xưởng dệt, rồi qua phân xưởng in nhuộm) sản phẩm đã kết thúc ở phân xưởng in nhuộm là: a. Bán thành phẩm (có thể bán ra ngoài). c. Sản phẩm dở dang. c. Sản phẩm chính. d. Thành phẩm. Đáp án đúng d Câu 63 Phương pháp tính khối lượng sản phẩm vật chất của doanh nghiệp: a. Phương pháp hiện vật và phương pháp giá trị. b. Phương pháp giá trị và phương pháp hiện vật qui ước. c. Phương pháp hiện vật và phương pháp hiện vật qui ước. d. Cả a, b, c đều đúng. Đáp án đúng c Câu 64 Những nhân tố nào ảnh hưởng đến biến động doanh thu của doanh nghiệp: a. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ và kết cấu giữa chúng c. Giá bán và giá thành sản phẩm b. Mức thuế của một đơn vị sản phẩm d. Các câu trên đều đúng. Đáp án đúng d Câu 65 Nội dung tổng doanh thu của doanh nghiệp, bao gồm: a. 2 thành phần c. 4 thành phần b. 3 thành phần d. 5 thành phần Đáp án đúng d 11/57 Câu 66 Tại 1 doanh nghiệp sản xuất máy kéo nông nghiệp có 3 loại máy kéo: 5tấn, 7tấn, 12tấn. Chọn máy kéo 5 tấn làm sản phẩm chuẩn. Hệ số qui đổi (h) lần lượt 3 loại máy kéo trên là: a. 1 và 2,4 và 1,4. b. 1 và 1,4 và 2,4. c. 5 và 7 và 12 d. 1 và 7 và 12 Đáp án đúng b Câu 67 Có số liệu sau đây của một doanh nghiệp sản xuất máy kéo: Sản lượng hiện vật Loại máy kéo Kế hoạch Thực hiện Máy kéo 5 tấn 15 20 Máy kéo 7 tấn 20 20 Máy kéo 12 tấn 15 10 Cộng 50 50 Trình độ hoàn thành kế hoạch sản lượng máy kéo của doanh nghiệp bằng phương pháp hiện vật: a. 1,0112 b. 1,00 c. 1,01 d. 0,9821 Đáp án đúng b Câu 67 Có số liệu sau đây của một doanh nghiệp sản xuất máy kéo. Sản lượng hiện vật Loại máy kéo Kế hoạch Thực hiện Máy kéo 5 tấn 15 20 Máy kéo 7 tấn 20 20 Máy kéo 12 tấn 15 10 Cộng 50 50 Trình độ hoàn thành kế hoạch sản lượng máy kéo của doanh nghiệp bằng phương pháp hiện vật qui ước, nếu chọn máy kéo 5 tấn làm tiêu chuẩn, là: a. 100,27% b. 98,13% c. 102,11% d. 91,14% Đáp án đúng d Câu 68 Có số liệu thống kê trong tháng 12/N của doanh nghiệp sản xuất chai thủy tinh như sau: Sản lượng hiện vật Loại chai Kế hoạch Thực hiện 50ml 360 380 100ml 300 280 150ml 250 270 200ml 440 420 Chọn loại chai 200ml làm sản phẩm chuẩn. Hệ số qui đổi (h) lần lượt 4 loại chai trên là: a. 1 và 2 và 3 và 4 b. 1,8 và 1,5 và 1,25 và 2,2 c. 0,25 và 0,5 và 0,75 và 1 d. 1,9 và 1,4 và 1,35 và2,1 Đáp án đúng c Câu 69 Có số liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp sản xuất chai thủy tinh như sau: 12/57 Sản lượng hiện vật Loại chai Kế hoạch Thực hiện 50ml 360 380 100ml 300 280 150ml 250 270 200ml 440 420 Trình độ hoàn thành kế hoạch sản lượng của doanh nghiệp theo phương pháp hiện vật là: a. 105,6% b. 93% c. 108% d. 100% Đáp án đúng d Câu 70 Có số liệu về tình hình sản xuất của doanh nghiệp sản xuất chai thủy tinh như sau: Sản lượng hiện vật Loại chai Kế hoạch Thực hiện 50ml 360 380 100ml 300 280 150ml 250 270 200ml 440 420 Trình độ hoàn thành kế hoạch sản lượng của doanhnghiệp theo phương pháp hiện vật qui ước, nếu chọn loại chai 200ml làm sản phẩm chuẩn: a. 100% b. 98,13% c. 98,8% d. 101,17% Đáp án đúng c Câu 71 Có tình hình sản xuất của nhà máy điện cơ trong hai tháng như sau: Số TT Loại động cơ sản xuất Số lượng sản xuất tháng 4 Số lượng sản xuất tháng 5 1 Công suất 3 kw 110 110 2 Công suất 6 kw 42 33 3 Công suất 18 kw 24 25 4 Công suất 54 kw 10 11 Tốc độ phát triển (%) về số lượng động cơ được sản xuất thực tế của tháng 5 so tháng 4, thì: a. Lớn hơn 100% b. Nhỏ hơn 100% c. Bằng 100% d. Không xác định được Đáp án đúng b Câu 72 Có tình hình sản xuất của nhà máy điện cơ trong hai tháng như sau: Số TT Loại động cơ sản xuất Số lượng sản xuất tháng 4 Số lượng sản xuất tháng 5 1 Công suất 3 kw 110 110 2 Công suất 6 kw 42 33 3 Công suất 18 kw 24 25 4 Công suất 54 kw 10 11 Chọn động cơ có công suất nhỏ nhất làm tiêu chuẩn, vậy: Tốc độ phát triển (%) về số lượng động cơ theo đơn vị hiện vật quy ước của tháng 5 so tháng 4, thì: a. Lớn hơn 100% b. Nhỏ hơn 100% 13/57 c. Bằng 100% d. Không xác định được Đáp án đúng a Câu 73 Có tình hình sản xuất của nhà máy điện cơ trong hai tháng như sau: Số TT Loại động cơ sản xuất Số lượng sản xuất tháng 4 Số lượng sản xuất tháng 5 1 Công suất 3 kw 110 110 2 Công suất 6 kw 42 33 3 Công suất 18 kw 24 25 4 Công suất 54 kw 10 11 Chọn động cơ có công suất nhỏ nhất làm tiêu chuẩn, vậy Hệ số quy đổi (hi): a. Của loại động cơ 1 lớn hơn của loại 4 và của loại 2 b. Của loại động cơ 2 lớn hơn của loại 3 và của loại 4 c. Của loại động cơ 2 nhỏ hơn của loại 1 và loại 3 d. Của loại động cơ 1 nhỏ hơn của loại 2, của loại 3 và của loại 4 Đáp án đúng d Câu 74 Có tình hình sản xuất kinh doanh của nông trường cafe trong 1 năm như sau: (đvt: triệu đồng) 1. Giá trị cafe thu hoạch được bán cho xuất khẩu là: 1.000 2. Thu do vườn ươm của nông trường bán cây giống: 25 3. Thu do bán hàng đối lưu của công ty XNK cho công nhân nông trường (giá trị cafe đối lưu đã tính vào mục 1): 50 4. Giá trị các loại đậu trồng xen canh trong các khu cafe mới: 8 5. Thu do nông trường liên doanh với công nhân viên chăn nuôi lợn: 12 6. Giá trị cafe hạt tồn cuối năm ngoái chuyển sang năm nay chưa bán được: 60 Giá trị sản xuất nông nghiệp của nông trường trong năm là: a. 1095 b. 1035 c. 985 d. 1045 Đáp án đúng c Câu 75 Có số liệu về tình hình sản xuất của xí nghiệp cơ khí trong 1 năm như sau: A. Phân xưởng đúc: (Đơn vị tính: Tr.đ) Giá trị sản phẩm hoàn thành:.................................................360 Trong đó: - Chuyển sang phân xưởng cơ khí: ..........................180 - Chuyển sang phân xưởng lò rèn:.............................60 - Chuyển sang phân xưởng dụng cụ: .........................30 Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: ..........................................30 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: .........................................15 Giá trị sản xuất công nghiệp của phân xưởng này là: a. 285 b. 90 c. 75 d. 375 Đáp án đúng c Câu 76 Có số liệu về tình hình sản xuất của một xí nghiệp cơ khí trong năm như sau: B. Phân xưởng gò rèn: (Đơn vị tính: Tr.đ) Giá trị sản phẩm hoàn thành: ................................................180 Trong đó: - Chuyển sang phân xưởng cơ khí: ......................120 14/57 - Bán ra ngoài: .......................................................60 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: ..........................................18 Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: ...........................................15 Giá trị sản xuất công nghiệp của phân xưởng này là: a. 57 b. 60 c. 3 d. 63 Đáp án đúng d Câu 77 Có số liệu về tình hình sản xuất của một xí nghiệp cơ khí trong năm như sau: C. Phân xưởng cơ khí: (Đơn vị tính: Tr.đ) Giá trị sản phẩm hoàn thành: ................................................690 Trong đó: - Chuyển sang phân xưởng lắp ráp: .....................540 - Bán ra ngoài: .....................................................150 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: ..........................................60 Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: ............................................30 Giá trị sản xuất công nghiệp của phân xưởng này là: a. 150 b. 180 c. 120 d. 30 Đáp án đúng b Câu 78 Có số liệu về tình hình SX của một xí nghiệp cơ khí trong năm như sau: D. Phân xưởng phát điện: (Đơn vị tính: Tr.đ) Giá trị điện đã sản xuất trong kỳ:....................................... 117 Trong đó: - Dùng cho phân xưởng phát điện ............................3 - Dùng cho sản xuất công nghiệp ở các phân xưởng cơ bản. 90 - Dùng cho nhà trẻ, nhà ăn của xí nghiệp................. 6 - Bán ra ngoài: .......................................................18 Giá trị sản xuất công nghiệp của phân xưởng này là: a. 21 b. 24 c. 27 d. 18 Câu 79 Giá trị của sản phẩm phụ, phế phẩm, phế liệu thu hồi, bán và thu tiền trong kỳ của ngành công nghiệp: d. Được tính vào thu nhập khác. b. Được tính vào thu nhập của ngành nghề phụ. c. Được tính vào giá trị sản xuất công nghiệp, d. Không được tính vào giá trị sản xuất công nghiệp, Đáp án đúng c Câu 80 Có tình hình sản xuất của một xí nghiệp dệt trong kỳ báo cáo như sau: A. Phân xưởng sợi: (Tính theo giá cố định – đơn vị tính: Tr.đ) - Giá trị sợi đã hoàn thành: ---------------------------- 800 Trong đó: + Chuyển sang phân xưởng dệt: ------ 740 + Bán cho xí nghiệp khác: --------------- 60 - Giá trị sản phẩm dở dang: + Đầu kỳ: -----------------------------------14 + Cuối kỳ: ----------------------------------18 Giá trị sản xuất công nghiệp của xí nghiệp phân xưởng này là: a. 74 b. 60 c. 64 d. 56 Đáp án đúng c 15/57 Câu 81 Có tình hình sản xuất của một xí nghiệp dệt trong kỳ báo cáo như sau: C. Phân xưởng cơ điện: (Tính theo giá cố định – đơn vị tính: Tr.đ) - Giá trị sửa chữa MMTB cho các phân xưởng sợi và dệt: ----160 - Giá trị sửa chữa MMTB cho các xí nghiệp khác: -------------- 70 - Giá trị điện đã sản xuất: ------------------------------------------- 90 Trong đó: + Dùng cho hoạt động sản xuất công nghiệp: ----- 60 + Dùng cho nhà ăn câu lạc bộ: ---------------------- 30 Giá trị sản xuất công nghiệp của xí nghiệp phân xưởng này là: a. 160 b. 220 c. 100 d. 90 Đáp án đúng là c Câu 82 Xí nghiệp dệt có 3 phân xưởng là: Sợi, Dệt, In nhuộm, (quy trình sản xuất theo thứ tự từ phân xưởng sợi đến phân xưởng dệt, rồi qua phân xưởng In nhuộm) sản phẩm đã kết thúc ở phân xưởng In nhuộm, là: a. Bán thành phẩm c. Sản phẩm dở dang. b. Sản phẩm phụ. d. Thành phẩm Đáp án đúng d Câu 83 Phân xưởng sửa chữa công cụ, trong kỳ đã sửa được một số công cụ với giá trị sửa chữa là 100 triệu đồng, trong đó giá trị sửa chữa cho DN A là 40 triệu, cho DN B là 20 triệu (nhưng cả hai DN này đều chưa trả tiền) và cho chính xí nghiệp này là 40 triệu đồng. Gía trị sản xuất của phân xưởng sửa chữa công cụ là: a. 100 trđ b. 60 trđ c. 40 trđ d. 20 trđ Đáp án đúng b Câu 84 Gía trị gia tăng của doanh nghiệp tính theo phương pháp sản xuất và phương pháp phân phối, thì: a. Không bằng nhau b. Bằng nhau c. Tính theo phương pháp sản xuất có kết quả lớn hơn d. Tính theo phương pháp phân phối có kết quả lớn hơn Đáp án đúng là b Câu 85 Các khoản chi phí sau đây của doanh nghiệp, khoản nào thuộc thu nhập lần đầu của người lao động: a. Tiền vé xe đi công tác b. Tiền trả chổ nghỉ trọ khi đi công tác c. Tiền lưu trú d. Chi nộp cấp trên từ tiền lãi Đáp án đúng là c Câu 86 Tìm câu sai trong các khoản thu nhập lần đầu của doanh nghiệp sau đây: 16/57 a. Chi nộp cấp trên b. Chi trả lợi tức liên doanh c. Tiền lưu trú khi người lao động đi công tác d. Tiền lãi còn lại của doanh nghiệp Đáp án đúng là c Câu 87 Tìm câu sai trong các khoản thu nhập lần đầu của người lao động: a. Tiền lương b. Trích bảo hiểm xã hội c. Khấu hao tài sản cố định d. Trang bị bảo hộ lao động Đáp án đúng là c Câu 88 Hạch toán khối lượng sản phẩm vật chất mới sản xuất của DN có nhược điểm: a. Không tổng hợp được kết quả sản xuất chung của toàn DN b. Không thể hiện được sản phẩm dở dang c. Không thể hiện được sản phẩm dịch vụ d. Các câu trên đều đúng Đáp án đúng là d PHẦN CÂU HỎI NÂNG CAO Câu 89 Hoạt động kinh doanh không tạo ra sản phẩm vật chất là: a. Hoạt động kinh doanh sản xuất. b. Hoạt động kinh doanh dịch vụ sản xuất. c. Hoạt động sản xuất thử nghiệm sản phẩm mới. d. Hoạt động xây dựng nhà, xưởng của DN Đáp án đúng b Câu 90 Chênh lệch chi phí sản xuất dở dang của doanh nghiệp cuối kỳ so với đầu kỳ, luôn luôn: a. Có dấu dương b. Có dấu âm c. Có khi có dấu dương, có khi có dấu âm, có khi bằng 0 d. Bằng 0 Đáp án đúng c Câu 91 Tìm câu sai trong nội dung sau: Được tính vào thành phẩm của doanh nghiệp: a. Sản phẩm đã hoàn thành, đạt tiêu chuẩn, đang làm thủ tục nhập kho. b. Sản phẩm đã hoàn thành, đạt tiêu chuẩn, đã làm thủ tục nhập kho. c. Sản phẩm có khuyết tật, không đạt tiêu chuẩn chất lượng d. Sản phẩm có khuyết tật, không đạt tiêu chuẩn chất lượng nhưng đã sửa chữa lại và đang làm thủ tục nhập kho. Đáp án đúng c Câu 92 Bán thành phẩm là: a. Sản phẩm đã kết thúc ở tất cả các công đoạn sản xuất, chưa làm thủ tục nhập kho. b. Sản phẩm đã hoàn thành toàn bộ nhưng sai quy cách chất lượng, chưa nhập kho thành phẩm. 17/57 c. Sản phẩm tạo ra từ phế liệu, phế thải của hoạt động sản xuất chính. d. Sản phẩm đã hoàn thành ở một hoặc một số khâu của qui trình sản xuất, nhưng chưa đến khâu sản xuất cuối cùng. Đáp án đúng d Câu 93 Sản phẩm dở dang là: a. Sản phẩm đã kết thúc các giai đoạn sản xuất và có thể nhập kho để bán ra ngoài. b. Sản phẩm tạo ra từ phế liệu, phế thải của hoạt động sản xuất chính.. c. Sản phẩm đang nằm trong một công đoạn sản xuất nào đó và không thể bán được. d. Sản phẩm đã kết thúc một số công đoạn sản xuất, nhưng vẫn chưa hoàn thành toàn bộ, còn tiếp tục ở một số công đoạn sản xuất khác. Đáp án đúng c Câu 94 Đặc điểm của phương pháp tính chỉ tiêu khối lượng sản phẩm vật chất của doanh nghiệp, là: a. Chỉ phản ánh được đối với sản phẩm vật chất đã hoàn thành. b. Được sử dụng trên phạm vi rộng rãi và có khả năng tổng hợp và so sánh. c. Có khả năng tổng hợp và so sánh. d. Chính xác nhất Đáp án đúng a Câu 95 Tìm câu sai trong nội dung tính giá trị sản phẩm ngành chăn nuôi: e. Giá trị trọng lượng thịt hơi tăng lên trong kỳ của đàn gia súc, gia cầm nuôi lấy thịt. f. Giá trị sản phẩm chăn nuôi không qua giết thịt. c. Giá trị sản phẩm của các vật nuôi khác. d. Giá trị trọng lượng thịt hơi tăng lên trong kỳ của đàn gia súc làm việc, sinh sản. Đáp án đúng d Câu 96 Tìm câu sai trong các câu sau đây: g. Giá trị sản xuất công nghiệp là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ giá trị của sản phẩm vật chất và dịch vụ do lao động công nghiệp tạo ra trong 1 thời kỳ nhất định. b. Giá trị sản xuất công nghiệp được tính theo phương pháp công xưởng. c. Giá trị sản xuất công nghiệp được tính trùng kết quả sản xuất giữa các phân xưởng trong doanh nghiệp. d. Giá trị sản xuất công nghiệp không được tính trùng kết quả sản xuất giữa các phân xưởng trong DN. Đáp án đúng c Câu 97 Giá đã đựơc chọn cố định qua nhiều năm để loại trừ ảnh hưởng của chính nó là: a. Giá thoả thuận. c. Giá so sánh. b. Giá xuất kho d. Giá hiện hành Đáp án đúng c Câu 98 Loại sản phẩm nào dưới đây không có trong sản phẩm Nông nghiệp : h. Sản phẩm chính. b. Bán thành phẩm c. Sản phẩm dở dang d. Sản phẩm phụ. Đáp án đúng b 18/57 Câu 99 Có tình hình sản xuất kinh doanh của nông trường cafe trong 1 năm như sau: (đvt: triệu đồng) 1. Giá trị cafe thu hoạch được bán cho xuất khẩu là: 1.200 2. Thu do bán sản phẩm của cửa hàng vật tư nông nghiệp của nông trường: 70 3. Thu do tổ máy đi xới đất cho nông trường bạn và cho dân cư: 10 4. Thu do tổ vận tải hàng hoá cho bên ngoài: 20 5. Giá trị cafe hạt đổi lấy vật liệu xây dựng (chưa tính vào mục 1) là: 100 6. Giá trị cafe hạt tồn cuối năm chưa bán được: 210 Giá trị sản xuất nông nghiệp của nông trường trong năm là: a. 1310 b. 1330 c. 1120 d. 1520 Đáp án đúng d Câu 100 Có số liệu về tình hình sản xuất của một xí nghiệp cơ khí trong năm như sau: D. Phân xưởng lắp ráp: (Đơn vị tính: Tr.đ) Giá trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của xí nghiệp:..840 Trong đó: Bán ra ngoài: .......................................................600 Giá trị thành phẩm làm bằng nguyên vật liệu của khách hàng: 120 Trong đó: Giá trị nguyên vật liệu: .........................................75 Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ: ...........................................60 Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: ..........................................30 Giá trị sơn và mạ kền một số mặt hàng cho bên ngoài: ............ 6 Giá trị sản xuất công nghiệp của phân xưởng này là: a. 936 b. 921 c. 861 d. 855 Đáp án đúng c Câu 101 Có tình hình sản xuất của một xí nghiệp dệt trong kỳ báo cáo như sau: A. Phân xưởng dệt: (Tính theo giá cố định – đơn vị tính: Tr.đ) - Giá trị vải hạ máy: -----------------------------------------900 Trong đó: + Chuyển sang phân xưởng in nhuộm: ---820 + Bán ra ngoài: -------------------------------- 80 - Giá trị sản phẩm dở dang: + Đầu kỳ: --------------------------------------- 24 + Cuối kỳ: -------------------------------------- 20 Giá trị sản xuất công nghiệp của xí nghiệp phân xưởng này là: a. 100 b. 80 c. 84 d. 76 Đáp án đúng d Câu 102 Có tình hình sản xuất của một xí nghiệp dệt trong kỳ báo cáo như sau: A. Phân xưởng in nhuộm: (Tính theo giá cố định – đơn vị tính: Tr.đ) - Giá trị vải thành phẩm đã sản xuất bằng NVL của XN: -----800 Trong đó: Bán ra ngoài: ----------------------------------500 - Giá trị vải thành phẩm in nhuộm của xí nghiệp bạn: --------- 240 Trong đó: Giá trị vải xí nghiệp bạn đem đến: ---------- 180 - Giá trị sản phẩm dở dang: + Đầu kỳ: ----------------------------------------------- 30 + Cuối kỳ: ---------------------------------------------- 24 Giá trị sản xuất công nghiệp của xí nghiệp phân xưởng này là: a. 1034 b. 866 c. 860 d. 854 19/57 Đáp án đúng d Câu 103 Có tình hình sản xuất của một xí nghiệp dệt trong kỳ báo cáo như sau: B. Phân xưởng sản xuất phụ: (Tính theo giá cố định – đơn vị tính: Tr.đ) - Giá trị bông y tế đã hoàn thành: ---------------------------------- 80 Trong đó: Bán ra ngoài cho bệnh viện K: ---------------- 50 - Giá trị quần áo may sẵn: ------------------------------------------- 40 Trong đó: + Bán cho công ty thương nghiệp B: -------- 26 + Bán nội bộ xí nghiệp: ------------------------ 14 Giá trị sản xuất công nghiệp của xí nghiệp phân xưởng này là: a. 106 b. 120 c. 80 d. 90 Đáp án đúng b Câu 104 Phân xưởng sợi trong kỳ đã kéo được 400 tấn sợi, trong đó bán ra bên ngoài 100 tấn với giá 10 triệu đồng /tấn. Cuối kỳ trước chuyển sang kỳ này 50 tấn, số tồn kho cuối kỳ này là 60 tấn với chi phí sản xuất là 8 triệu đồng/ tấn. Số sợi còn lại đã chuyển sang phân xưởng dệt. Gía trị sản xuất của phân xưởng sợi là: a. 1180 tấn b. 1080 tấn c. 1400 tấn d. 1480 tấn Đáp án đúng b Câu 105 Phân xưởng dệt, trong kỳ đã dệt được 10.000 mét vải cao cấp và bán hết trong kỳ với giá 50 ngàn đồng/ mét. Ngoài ra, trong kỳ phân xưởng này còn dệt gia công cho khách được 5.000 mét vải với giá gia công là 20 ngàn đồng/ mét, chi phí nguyên liệu/ mét vải là 18 ngàn đồng. Gía trị sản xuất của phân xưởng dệt là: a. 400 trđ b. 500 trđ c. 590 trđ d. 600 trđ Đáp án đúng d Câu 106 Gía trị sản xuất của doanh nghiệp A là 500 trđ, chi phí vật chất chưa bao gồm khấu hao tài sản cố định bằng 40% giá trị sản xuất, chi phí dịch vụ bằng 50% chi phí vật chất. Gía trị gia tăng của doanh nghiệp này là: a. 200 trđ b. 300 trđ c. 400 trđ d. 500 trđ Đáp án đúng là a Câu 107 Gía trị sản xuất của một doanh nghiệp công nghiệp năm 2007 là 1000 trđ, chi phí sản xuất gồm: 1. Nguyên vật liệu chính, phụ và phụ tùng thay thế 400 trđ 2. Nhiên liệu và động lực 50 trđ 3. Khấu hao TSCĐ 30 trđ 4. Lương và bảo hiểm xã hội 200 trđ 5. Chi phí bằng tiền khác 120 trđ Trong đó: - Chi phí dịch vụ mua ngoài 70 trđ 20/57 - Chi phí được tính vào thu nhập của người lao động 50 trđ. Gía trị gia tăng (VA) của doanh nghiệp này là: a. 200 trđ b. 230 trđ c. 320 trđ d. 280 trđ Đáp án đúng là d Câu 108 Gía trị sản xuất của một doanh nghiệp công nghiệp năm 2007 là 1000 trđ, chi phí sản xuất gồm: 2. Nguyên vật liệu chính, phụ và phụ tùng thay thế 400 trđ 3. Nhiên liệu và động lực 50 trđ 4. Khấu hao TSCĐ 30 trđ 5. Lương và bảo hiểm xã hội 200 trđ 6. Chi phí bằng tiền khác 120 trđ Trong đó: - Chi phí dịch vụ mua ngoài 70 trđ - Chi phí được tính vào thu nhập của người lao động 50 trđ. Tổng chi phí vật chất của doanh nghiệp này là: a. 680 trđ b. 650 trđ c. 480 trđ d. 450 trđ Đáp án đúng là câu a Câu 109 Gía trị sản xuất của một doanh nghiệp công nghiệp năm 2007 là 1000 trđ, chi phí sản xuất gồm: 1 . Nguyên vật liệu chính, phụ và phụ tùng thay thế 400 trđ 2. Nhiên liệu và động lực 50 trđ 3. Khấu hao TSCĐ 30 trđ 4. Lương và bảo hiểm xã hội 200 trđ 5. Chi phí bằng tiền khác 120 trđ Trong đó: - Chi phí dịch vụ mua ngoài 70 trđ - Chi phí được tính vào thu nhập của người lao động 50 trđ. Tổng chi phí vật chất dùng để tính giá trị gia tăng (VA) của doanh nghiệp này là: a. 800 trđ b. 680 trđ c. 650 trđ d. 450 trđ Đáp án đúng là câu c Câu 110 Các khoản sau đây khoản nào không thuộc thu nhập lần đầu của người lao động: a. Thuế b. Lãi trả tiền vay ngân hàng c. Chi trả tiền thuê đất đai d. Tất cả câu trên đều đúng Đáp án đúng là d Câu 111 Tìm câu sai sau đây: a. Gía trị sản xuất= Gía trị gia tăng - Chi phí trung gian b. Gía trị gia tăng= Thu nhập lần đầu của người sản xuất + Thu nhập lần đầu của DN c. Chi phí trung gian= Chi phí vật chất + Chi phí dịch vụ 21/57 d. Có hai phương pháp tính giá trị sản xuất ngành thương mại Đáp án đúng là b Câu 112 Loại hình DN nào có Gía trị sản xuất bằng tổng doanh thu: a. DN sản xuất Công nghiệp b. DN dịch vụ c. DN sản xuất Nông nghiệp d. DN xây dựng Công trình Đáp án đúng là b Câu 113 Sự biến động của chỉ tiêu tổng doanh thu do nhân tố giá bán sản phẩm (dịch vụ) theo phân tích kết quả sản xuất của DN, có số tuyệt đối là: a.   )( 1 kkq qqp b.   )( 11 kp ppq c.   )( 11 kz zzq d.   )( 11 kt ttq Đáp án đúng là b Câu 114 Sự biến động của chỉ tiêu tổng doanh thu do nhân tố khối lượng sản phẩm (dịch vụ) theo phân tích kết quả sản xuất của thống kê DN, có số tuyệt đối là: a.   )( 1 kkq qqp b.   )( 11 kp ppq c.   )( 11 kz zzq d.   )( 11 kt ttq Đáp án đúng là a Câu 115 Sự biến động của chỉ tiêu tổng doanh thu do nhân tố giá thành đơn vị sản phẩm (dịch vụ) theo phân tích kết quả sản xuất của DN, có số tuyệt đối là: a.   )( 1 kkq qqp b.   )( 11 kp ppq c.   )( 11 kz zzq d.   )( 11 kt ttq Đáp án đúng là c Câu 116 Sự biến động của chỉ tiêu tổng doanh thu do mức thuế của một đơn vị sản phẩm (dịch vụ) theo phân tích kết quả sản xuất của DN có số tuyệt đối là: e.   )( 1 kkq qqp f.   )( 11 kp ppq g.   )( 11 kz zzq h.   )( 11 kt ttq Đáp án đúng là d CHƯƠNG III: THỐNG KÊ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG 22/57 PHẦN CÂU HỎI CƠ BẢN Câu 1 17 Phân loại lao động căn cứ vào chế độ quản lý và trả lương cho người lao động, gồm: a. Lao động trong danh sách và lao động lâu dài. b. Lao động lâu dài và lao động tạm thời. c. Lao động trong danh sách và lao động ngoài danh sách. d. Lao động tạm thời và lao động trong danh sách. Đáp án đúng là c Câu 118 Phân loại lao động trong danh sách theo mối quan hệ đối với quá trình sản xuất gồm: a. Lao động trực tiếp SX-KD. c. Lao động phục vụ SX-KD. b. Lao động quản lý SX-KD. d. Cả a, b, c đều đúng. Đáp án đúng là d Câu 119 Lao động trong danh sách của doanh nghiệp bao gồm những người: a. Thợ học nghề. c. Lao động thời vụ b. Sinh viên đến thực tập tại doanh nghiệp d. Lao động được đăng ký trong sổ lao động của DN. Đáp án đúng là d Câu 120 Các chỉ tiêu thống kê số lượng lao động trong doanh nghiệp: a. Số lao động bình quân. b. Số lao động thời điểm. c. Số lao động thời điểm và số lao động bình quân. d. Số lao động tạm tuyển và số lao động lâu dài. Đáp án đúng là c Câu 121 Công thức tính số lao động bình quân trong danh sách, vào các thời điểm nhất định trong kỳ nghiên cứu (như đầu tháng, đầu quý) mà có khoảng cách thời gian bằng nhau và có hơn hai thời điểm là: a. 1 2 ... 2 12 1     n T TTTT nn c.   t tT i iiT b. 2 21 TTT  d. 3 151 TTT cT  Đáp án đúng là a Câu 122 Công thức tính số lao động bình quân trong danh sách, nếu khoảng cách thời gian không bằng nhau là: a. 1 2 ... 2 12 1     n T TTTT nn c.   t tT i iiT b. 2 TT cdT  d. 3 151 TTT cT  Đáp án đúng là c Câu 123 Tìm câu sai trong công thức tính số lao động bình quân trong danh sách: 23/57 a. 1 2 ... 2 12 1     n T TTTT nn b.   t tT i iiT c. 3 21 TTT  d. 3 151 TTT cT  Đáp án đúng là c Câu 124 Số lao động cuối kỳ của doanh nghiệp bằng (=): a. Số lao động có đầu kỳ + Số lao động tăng trong kỳ + Số lao động giảm trong kỳ. b. Số lao động tăng trong kỳ - Số lao động có đầu kỳ + Số lao động giảm trong kỳ. c. Số lao động có đầu kỳ - Số lao động tăng trong kỳ + Số lao động giảm trong kỳ. d. Số lao động có đầu kỳ + Số lao động tăng trong kỳ - Số lao động giảm trong kỳ. Đáp án đúng là d Câu 125 Để đánh giá tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp tăng hay giảm, dùng công thức: a. Số tương đối: T T k 1 ; số tuyệt đối: T1 – Tk c.. Số tương đối: T T k 1 ; số tuyệt đối: Tk – T1 i. Số tương đối: Q Q T T k k 1 1 . ; số tuyệt đối: T1 - Tk Q Q k 1 d.. Số tương đối: Q Q T T k k 1 1 . ; số tuyệt đối: T1 - Tk Đáp án đúng là a Câu 126 Đánh giá tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp tiết kiệm hay lãng phí, dùng công thức: a. Số tương đối: T T k 1 ; số tuyệt đối: T1 – Tk c. Số tương đối: T T k 1 ; số tuyệt đối: Tk – T1 b. Số tương đối: Q Q T T k k 1 1 . ; số tuyệt đối: T1 - Tk Q Q k 1 d. Số tương đối: Q Q T T k k 1 1 . ; số tuyệt đối: T1 – Tk Đáp án đúng là b Câu 127 Có mấy phương pháp kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sử dụng lao động trong doanh nghiệp: a. 1 c. 2 b. 3 d. 4 Đáp án đúng là c 24/57 Câu 128 Trong phương pháp kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch lao động có liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng, nếu kết quả tính ra nhỏ hơn 1 là…. a. Lượng lao động sử dụng thực tế so kế hoạch không thay đổi . b. Lãng phí lao động. c. Tiết kiệm lao động. d. Cả a, b, c đều đúng. Đáp án đúng là c Câu 129 Trong phương pháp kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch lao động có liên hệ với tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng, nếu kết quả tính ra lớn hơn 1 là…. a. Tiết kiệm lao động. b. Lãng phí lao động. c. Lượng lao động sử dụng thực tế so kế hoạch không thay đổi. d. Cả a, b, c đều sai. Đáp án đúng là b Câu 130 Hệ số tăng lao động trong kỳ: a. (Số lao động đầu kỳ / Số lao động cuối kỳ) - 1 b. (Số lao động cuối kỳ/ Số lao động đầu kỳ) - 1 c. (Số lao động cuối kỳ/ Số lao động bình quân trong kỳ) - 1 d. Số lao động cuối kỳ/ Số lao động đầu kỳ Đáp án đúng là b Câu 131 Tỷ lệ lao động bị thải hồi, tự ý bỏ việc trong kỳ bằng: a. Số lao động bị thải hồi, tự ý bỏ việc trong kỳ/ Số lao động trong kỳ. b. Số lao động bị thải hồi, tự ý bỏ việc trong kỳ/ Số lao động cuối kỳ. c. Số lao động bị thải hồi, tự ý bỏ việc cuối kỳ/ Số lao động bình quân trong kỳ. d. Số lao động bị thải hồi, tự ý bỏ việc trong kỳ/ Số lao động bình quân trong kỳ. Đáp án đúng là d Câu 132 Năng suất lao động là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh: a. Hiệu quả sử dụng thời gian lao động. b. Hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh. c. Hiệu quả sử dụng số lượng lao động. d. Các câu trên đều đúng Đáp án đúng là d Câu 133 Căn cứ vào phương pháp tính NSLĐ, có: a. NSLĐ hiện vật. b. NSLĐ giá trị. c. NSLĐ thuận, NSLĐ nghịch. d. Các câu trên đều đúng. Đáp án đúng là c Câu 134 Căn cứ vào đơn vị biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất, NSLĐ gồm: a. NSLĐ hiện vật. b. NSLĐ giá trị. c. NSLĐ thuận, NSLĐ nghịch. d. NSLĐ hiện vật và NSLĐ giá trị. Đáp án đúng là d 25/57 Câu 135 Năng suất lao động thuận là: a. Phản ánh kết quả tính cho một đơn vị lao động hao phí. b. Phản ánh lượng lao động hao phí để tạo ra một đơn vị kết quả. c. Phản ánh chi phí lao động cần thiết để tạo ra 1 sản phẩm. d. Các câu trên đều đúng Đáp án đúng là a Câu 136 Với Q là kết quả của quá trình sản xuất, T là hao phí lao động. Công thức tính chỉ tiêu năng suất lao động thuận là: a. W = Error! c. W = Error! b. W = Q – T d. W = T – Q Đáp án đúng là a Câu 137 Năng suất lao động nghịch là: j. Phản ánh kết quả tính cho một đơn vị lao động hao phí. b. Phản ánh lượng lao động hao phí cần thiết để tạo ra một đơn vị kết quả. c. Công suất lao động bỏ ra để tạo ra 1 sản phẩm. d. Các câu trên đều sai Đáp án đúng là b Câu 138 Công thức tính chỉ tiêu năng suất lao động nghịch là: a. W = Error! c. t = Error! k. W = Q – T d. W = T – Q Đáp án đúng là c Câu 139 Năng suất lao động thuận và nghịch : a. Không có mối quan hệ gì cả. b. Có mối quan hệ thuận. c. Có mối quan hệ đồng biến d. Có mối quan hệ nghịch Đáp án đúng là d Câu 140 Chỉ số NSLĐ hiện vật giản đơn là: W1 Q1/T1 a. iW = = W0 Q1/T0 W0 Q0/T0 b. iW = = W1 Q1/T1 W1 Q1/T1 c. iW = = W0 Q0/T1 W1 Q1/T1 d. iW = = W0 Q0/T0 Đáp án đúng là d Câu 141 Chỉ tiêu NSLĐ phản ánh : a. Tình hình sử dụng số lượng lao động c. Hiệu quả sử dụng lao động 26/57 b. Tình hình sử dụng ngày công lao động d. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Đáp án đúng là c Câu 142 Năng suất lao động tăng, khi: a. Gía trị tuyệt đối của NSLĐ thuận giảm c. Gía trị tuyệt đối của NSLĐ nghịch tăng b. Gía trị tuyệt đối của NSLĐ nghịch giảm d. Gía trị tuyệt đối của NSLĐ thuận bằng 0 Đáp án đúng là b Câu 143 Căn cứ vào đơn vị thời gian, có thể chia quỹ lương thành: a. Quỹ lương giờ. b. Quỹ lương ngày. c. Quỹ lương tháng. d. Các câu trên đều đúng Đáp án đúng là d Câu 144 Có mấy phương pháp đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương: a. 1 c. 2 b. 3 d. 4 Đáp án đúng là c Câu 145 Trong phương pháp đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương có liên hệ với kết quả sản xuất, nếu kết quả tính ra nhỏ hơn 1 là……. a. Quỹ lương không thay đổi. c. Lãng phí quỹ lương. b. Tiết kiệm quỹ lương. d. Qũy lương tăng Đáp án đúng là b Câu 146 Trong phương pháp đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch quỹ lương có liên hệ với kết quả sản xuất, nếu kết quả tính ra lớn hơn 1 là…….. a. Tiết kiệm quỹ lương. c. Lãng phí quỹ lương. b. Quỹ lương không thay đổi. d. Qũy lương giảm Đáp án đúng là c Câu 147 Nếu phân tích theo hệ thống chỉ số thì tổng mức tiền lương (tháng, quý, năm) của một doanh nghiệp, chịu ảnh hưởng của các nhân tố: l. Tiền lương bình quân một giờ làm việc thực tế và số lượng lao động của doanh nghiệp. b. Tiền lương bình quân một lao động và số lượng lao động của doanh nghiệp c. Tiền lương bình quân một giờ làm việc thực tế và số lượng ngày công d. Tiền lương bình quân một ngày công và số lao động bình quân. Đáp án đúng là b Câu 148 Công thức tính tiền lương bình quân 1 ngày làm việc, bằng: m. Tổng quỹ tiền lương tháng / Số lao động bình quân tháng. n.Tổng quỹ lương tháng/ Số lao động bình quân ngày. o.Tổng quỹ lương tháng/ Số lao động bình quân tháng. d. Tổng quỹ lương ngày/ Số ngày công làm việc thực tế. Đáp án đúng là d 27/57 Câu 149 Công thức tính tiền lương bình quân tháng, bằng: a. Tổng quỹ lương / Số lao động bình quân tháng. b. Tổng quỹ lương tháng/ Số lao động bình quân ngày. c. Tổng quỹ lương tháng/ Số lao động bình quân tháng. p.Tổng quỹ lương giờ / Số giờ làm việc thực tế bình quân tháng. Đáp án đúng là c Câu 150 Kiểm tra tình hình thực hiện KH qũy tiền lương theo phương pháp đơn giản có nội dung là: a. Số tương đối: F1 / Fk* IQ, và Số tuyệt đối: F1 - Fk* IQ b. Số tương đối: F1 / Fk , và Số tuyệt đối: F1 – Fk c. Số tương đối: F1 / Fk và Số tuyệt đối: Fk – F1 d. Số tương đối: Fk /F1 và Số tuyệt đối: F1 – Fk Đáp án đúng là b Câu 151 Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch qũy tiền lương theo phương pháp có liên hệ với kết quả sản xuất có nội dung là: a. Số tương đối: F1 / Fk và Số tuyệt đối: Fk – F1 b. Số tương đối: F1 / Fk , và Số tuyệt đối: F1 – Fk c. Số tương đối: Fk / F1 và Số tuyệt đối: Fk – F1 d. Số tương đối: F1 / Fk* IQ Số tuyệt đối: F1 -Fk* IQ Đáp án đúng là d Câu 152 Trong hệ thống chỉ số: Error! = Error! x 0 01 f f Tiền lương bình quân một lao động trong doanh nghiệp chịu tác động bởi 2 nhân tố, 1 trong 2 nhân tố đó là: q. Biến động tiền lương của các bộ phận r. Biến động quy mô lao động của DN s. Biến động năng suất lao động của các bộ phận, d. Biến động tổng số lao động của các bộ phận Đáp án đúng là a Câu 153 Tiền lương bình quân ngày được tính theo công thức: t. Tiền lương bình quân ngày x Số giờ làm việc thực tế bình quân ngày. u. Tiền lương bình quân ngày x Số giờ làm việc thực tế bình quân tháng. c. Tiền lương bình quân giờ x Số giờ làm việc thực tế bình quân ngày. d. Tiền lương bình quân tháng x Số giờ làm việc thực tế bình quân tháng. Đáp án đúng là c Câu 154 Căn cứ vào mối quan hệ với quá trình sản xuất, qũy tiền lương được chia thành: v. Lương chính, lương nghỉ phép. w. Lương chính, lương cơ bản. x. Phụ cấp có tính chất lương và không có tính chất lương. d. Lương chính và phụ cấp có tính chất lương. Đáp án đúng là d 28/57 Câu 155 Có tình hình sản xuất của một công ty dệt như sau: Giá trị sản xuất (Tr.đ) Số lao động bình quân (người) Phân xưởng Tháng 5 Tháng 6 Tháng 5 Tháng 6 Dêt 1 600 864 100 144 Dệt 2 640 806.4 80 90 May 700 624 70 60 Năng suất lao động từng phân xưởng trong tháng 5 là: a. 7,64 và 10 và 6 c. 6 và 8 và10 b. 6 và 8,96 và10,4 d. Câu a, b, c sai. Đáp án đúng là c Câu 156 Có tình hình sản xuất của một công ty dệt như sau: Giá trị sản xuất (Tr.đ) Số lao động bình quân (người) Phân xưởng Tháng 5 Tháng 6 Tháng 5 Tháng 6 Dêt 1 600 864 100 144 Dệt 2 640 806.4 80 90 May 700 624 70 60 Năng suất lao động từng phân xưởng trong tháng 6 là: a. 6 và 8 và10. c. 7,64 và 10,4 và 6 b. 6 và 8,96 và10,4 d. Cả a, b, c đều sai. Đáp án đúng là b Câu 157 Có tình hình sản xuất của một công ty dệt qua 2 tháng như sau: Giá trị sản xuất (Tr.đ) Số lao động bình quân (người) Phân xưởng Tháng 5 Tháng 6 Tháng 5 Tháng 6 Dệt 1 600 864 100 144 Dệt 2 640 806.4 80 90 May 700 624 70 60 Năng suất lao động bình quân chung của công ty tháng 5 là: a. 7 c. 8 b. 6 d. 7,76 Đáp án đúng là d Câu 158 Có tình hình sản xuất của một công ty dệt qua 2 tháng như sau: Giá trị sản xuất (Tr.đ) Số lao động bình quân (người) Phân xưởng Tháng 5 Tháng 6 Tháng 5 Tháng 6 Dệt 1 600 864 100 144 Dệt 2 640 806.4 80 90 May 700 624 70 60 NSLĐ bình quân chung của công ty tháng 6 là: a. 7 c. 7,76 b. 8,96 d. 7,8 Đáp án đúng là d Câu 159 Chọn cụm từ thích hợp cho dấu … của câu sau: “Tăng năng suất lao động xã hội, suy cho cùng là…. thời gian lao động xã hội”: 29/57 a. Lãng phí c. Tăng b. Tiết kiệm d. Không tăng, không giảm Đáp án đúng là b Câu 160 Chỉ tiêu năng suất lao động trong doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau về công dụng kinh tế chỉ có thể tính được bằng: a. Hiện vật c. Cả hiện vật và giá trị b. Giá trị d. Hiện vật quy ước Đáp án đúng là b PHẦN CÂU HỎI NÂNG CAO Câu 161 Hệ số tăng lao động trong kỳ bằng: a. Số lao động tăng cuối kỳ/ Số lao động bình quân trong kỳ. b. Số lao động tăng đầu kỳ/ Số lao động cuối kỳ. c. Số lao động tăng trong kỳ/ Số lao động bình quân trong kỳ. d. Số lao động tăng trong kỳ/ Số lao động trong kỳ. Đáp án đúng là c Câu 162 Hệ số giảm lao động trong kỳ bằng: a. Số lao động giảm cuối kỳ/ Số lao động bình quân trong kỳ. b. Số lao động giảm đầu kỳ/ Số lao động cuối kỳ. c. Số lao động giảm trong kỳ/ Số lao động bình quân trong kỳ. d. Số lao động tăng (giảm) trong kỳ/ Số lao động trong kỳ. Đáp án đúng là c Câu 163 Chỉ số NSLĐ hiện vật bình quân W1 ΣW1T0/ΣT1 a. IW = = W0 ΣW1T0/ΣT0 W1 ΣW1T1/ΣT1 b. IW = = W0 ΣW1T1/ΣT0 W1 ΣW1T1/ΣT1 c. IW = = W0 ΣW0T0/ΣT0 W1 ΣW1T1/ΣT1 d. IW = = W0 ΣW0T1/ΣT0 Đáp án đúng là d Câu 164 Hệ thống chỉ số phân tích biến động NSLĐ bình quân do ảnh hưởng bởi NSLĐ của các bộ phận và kết cấu tổng thể: (W là NSLĐ bình quân) y.Error! = Error! x Error! c. Error! = Error!x Error! z. Error! = Error! x Error! d. Error! = Error! x Error! Đáp án đúng là b 30/57 Câu 165 Hệ thống chỉ số phân tích biến động tổng mức tiền lương do ảnh hưởng của 2 nhân tố có số tương đối: F1 / Fk = f1 / f0 * ΣT1 / ΣTk và số tuyệt đối là: a. F1 - Fk = (f1 - fk) ΣT1 + (ΣT1 - ΣTk) fk b. F1 - Fk = (f1 - fk) T1 + (T1 - Tk) fk c. F1 - Fk = (f1 - fk) ΣT1 + (ΣT1 - ΣTk) f1 d. Các câu trên đều đúng. Đáp án đúng là a Câu 166 Tìm câu sai trong công thức, tiền lương bình quân tháng bằng: aa. Tiền lương bình quân ngày x Số ngày làm việc thực tế bình quân tháng bb. Tiền lương bình quân giờ x số ngày làm việc thực tế quân tháng. c. Tiền lương bình quân giờ x Số giờ làm việc thực tế bình quân ngày d. Câu a, b, c đều sai. Đáp án đúng là c Câu 167 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối của hệ thống chỉ số phân tích biến động tổng mức tiền lương do ảnh hưởng của các nhân tố, theo phương pháp có liên hệ với kết quả sản xuất là: a. F1 – Fk * IQ = ( f1 - fk )T1 + (T1 - Tk * IQ) fk c. F1 - Fk b. F1 – Fk = ( f1 - fk )  T1 + (T1 - Tk) fk d. Fk – F1* IQ Đáp án đúng là a Câu 168 Có tình hình sản xuất của một công ty dệt qua 2 tháng như sau: Giá trị sản xuất (Tr.đ) Số lao động bình quân (người) Phân xưởng Tháng 11 Tháng 12 Tháng 11 Tháng 12 Dêt 1 600 864 100 144 Dệt 2 640 806.4 80 90 May 700 624 70 60 Chỉ số năng suất lao động bình quân chung của công ty tháng 12 so với tháng 10? a. 1,003 c. 1,004 b. 1,005 d. 1,005 Đáp án đúng là d Câu 169 Có tài liệu về tình hình sử dụng lao động và kết quả SX của công ty X như sau: Tháng 11 12 - Năng suất lao động tháng (Tr.đ/người), W - Số ngày công làm việc thực tế (Ngày công) - Năng suất lao động ngày (Tr.đ/người), Wn - Số ngày làm việc thực tế bình quân một tháng (Ngày), n ? 5.000 0,8 25 ? 5.760 0,9 24 Điền số liệu vào hai ô trên bảng: cc. 20 và 21,6 c. 20 và 22,6 dd. 21 và 21,6 d. 21 và 22,6 Đáp án đúng là a 31/57 Câu 170 Có tài liệu về tình hình sử dụng lao động và kết quả SX của công ty X như sau: Tháng 11 12 - Năng suất lao động tháng (Tr.đ/người), W - Số ngày công làm việc thực tế (Ngày công) - Năng suất lao động ngày (Tr.đ/người), Wn - Số ngày làm việc thực tế bình quân một tháng (Ngày), n 26 5.000 1.0 26 27,5 5.700 1,1 25 Khi phân tích NSLĐ tháng chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố: Năng suất lao động ngày và Số ngày làm việc thực tế bình quân một tháng, số tương đối của hệ thống chỉ số là: a. 1,09 = 1,125 x 0,96 c. 1,08 = 1,12 x 0,96 b. 1,08 = 1,125 x 0,97 d. 1,06 = 1,10 x 0,96 Đáp án đúng là d Câu 171 Có tài liệu về tình hình sử dụng lao động và kết quả SX của công ty X như sau: Tháng 11 12 - Năng suất lao động tháng (Tr.đ/người), W - Số ngày công làm việc thực tế (Ngày công) - Năng suất lao động ngày (Tr.đ/người), Wn - Số ngày làm việc thực tế bình quân một tháng (Ngày), n 26 5.000 1.0 26 27,5 5.700 1,1 25 Khi phân tích NSLĐ tháng chịu ảnh hưởng của 2 nhân tố : Năng suất lao động ngày và Số ngày làm việc thực tế bình quân một tháng, số tuyệt đối của hệ thống chỉ số là: ee. 1,8 = 2,4 + (–0,6) (Trđ) c. 1,5 = 2,5 + (–1) (Trđ) ff. 1,7 = 2,3 + (–0,8) (Trđ) d. 1,5 = 2,4 + (–0,7) (Trđ) Đáp án đúng là c Câu 172 Có tài liệu về tình hình sử dụng lao động và kết quả SX của công ty X như sau: Tháng 11 12 - Năng suất lao động tháng (Tr.đ/người), W - Số ngày công làm việc thực tế (Ngày công) - Năng suất lao động ngày (Tr.đ/người), Wn - Số ngày làm việc thực tế bình quân một tháng (Ngày), n 26 5.000 0,8 25 27,5 5.700 0,9 24 Khi phân tích NSLĐ tháng chịu ảnh hưởng của 2 nhấn tố, tốc độ tăng (giảm) của hệ thống chỉ số trên thể hiện như sau: gg. 0,09 = 0,12 + (-0,05) c. 0,08 = 0,12 + (-0,05) hh. 0,06 = 0,1 + (-0,04) d. 0,08 = 0,13 + (-0,04) Đáp án đúng là b Câu 173 Có tình hình lao động 6 tháng đầu năm của công ty Y như sau: 1/1 Có 500 người. 1/4 Giảm 40 người. 1/2 Tăng 20 người. 18/5 Giảm 20 người 1/3 Tăng 30 người. 9/6 Tăng 40 người. 32/57 Số lao động bình quân quý I là: ii. Quý I : 520 c. Quý I : 521 jj. Quý I : 525 d. Quý I : 525 Đáp án đúng là d Câu 174 Có tình hình lao động 6 tháng đầu năm của công ty Y như sau: 1/1 Có 500 người. 1/4 Giảm 40 người. 1/2 Tăng 20 người. 18/5 Giảm 20 người 1/3 Tăng 30 người. 9/6 Tăng 40 người. Số lao động bình quân quý II là: a. Quý II : 510 c. Quý II : 510 b. Quý II : 520 d. Quý II : 520 Đáp án đúng là c Câu 175 Có tình hình lao động trong 1 công ty ở 6 tháng đầu năm như sau: 1/1 Có 500 người. 1/4 Giảm 40 người. 1/2 Tăng 20 người. 18/5 Giảm 20 người 1/3 Tăng 30 người. 9/6 Tăng 40 người. Biết giá trị sản xuất quí II so với quí I giảm 10%, xác định việc sử dụng lao động của công ty quí II so với quí I tiết kiệm hay lãng phí. a. Lãng phí c. Tiết kiệm b. Không tiết kiệm cũng không lãng phí d. Không xác định được Đáp án đúng là a Câu 176 Cho biết: ............................................Tháng 3 Tháng 4 Giá trị sản xuất: (ĐVT: triệu đồng) ..................... 731.000 677.500 Số lao động bình quân: .............................................. 100 120 Số ngày công làm việc thực tế trong tháng: ............ 2.500 2.880 Số giờ công làm việc thực tế trong tháng: ............. 18.750 20.160 Biến động năng suất lao động bình quân một người tháng 4 so với tháng 3 chung cho toàn công ty là: kk. 0,7623 c. 0,7723 ll. 0,7223 d. 0,7423 Đáp án đúng là c Câu 178 Cho biết: .............................................Tháng 3 Tháng 4 Giá trị sản xuất (đvt: triệu đồng): ...................... 731.000 677.500 Số lao động bình quân: .............................................. 100 120 Số ngày công làm việc thực tế trong tháng: ............ 2.500 2.880 Số giờ công làm việc thực tế trong tháng: ............. 18.750 20.160 Biến động năng suất lao động giờ tháng 4 so với tháng 3 của công ty là: mm. 0,8630 c. 0,8220 b. 0,8620 d. 0,8420 Đáp án đúng là b Câu 179 Có tài liệu về tình hình sản xuất của một nông trường trồng lúa trong 2 năm như sau: Chỉ tiêu Tháng 11 Tháng 12 Diện tích canh tác (ha) 500 660 Sản lượng lúa thu hoạch (tấn) 3000 4752 Số lao động trồng lúa bình quân 250 220 33/57 (người) Tính số tương đối phản ánh biến động năng suất lao động do ảnh hưởng của năng suất đất và diện tích đất canh tác bình quân 1 lao động: nn. 1,8 = 1,4 x 1,5 c. 1,8 = 1,2 x 1,5 oo. 1,6 = 1,2 x 1,5 d. 1,6 = 1,2 x 1,9 Đáp án đúng là c Câu 180 Có tài liệu về tình hình sản xuất của một nông trường trồng lúa trong 2 năm như sau: Chỉ tiêu Tháng 11 Tháng 12 Diện tích canh tác (ha) 500 660 Sản lượng lúa thu hoạch (tấn) 3000 4752 Số lao động trồng lúa bình quân (người) 250 220 Tính Số tuyệt đối phản ánh biến động năng suất lao động do ảnh hưởng của năng suất đất và diện tích đất canh tác bình quân 1 lao động, là: a. 9,6 = 3,6 + 6 (tấn/người) c. 9,7 = 3,6 + 6 (tấn/người) b. 9,6 = 3,5 + 8 (tấn/người) d. 8,6 = 3,6 + 5 (tấn/người) Đáp án đúng là a Câu 181 Năng suất lao động là chỉ tiêu phản ánh: a. Kết quả sử dụng lao động b. Hiệu quả sử dụng lao động c. Tình hình sử dụng số lượng người lao động d. Tình hình sử dụng thời gian lao động Đáp án đúng là b Câu 182 Theo quy luật thì tốc độ tăng tiền lương của người lao động so với tốc độ tăng năng suất lao động, phải: a. Lớn hơn b. Nhỏ hơn c. Bằng nhau d. Không có quan hệ gì Đáp án đúng là b Câu 183 Một tổ lao động có 10 người trong tuần (7 ngày) đã đào đắp được 210 m3 (mét khối) đất đá. Năng suất lao động bình quân của một lao động trong tuần, là: a. 3 m3 b. 30 m3 c. 21 m3 d. 210 m3 Đáp án đúng là c Câu 184 Một tổ lao động có 10 người trong tuần (7 ngày) đã đào đắp được 210 m3 (mét khối) đất đá. Năng suất lao động bình quân của một lao động trong một ngày của tuần, là: a. 3 m3 b. 30 m3 c. 21 m3 d. 210 m3 Đáp án đúng là a 34/57 Câu 185 Một tổ lao động có 10 người trong tuần (7 ngày) đã đào đắp được 210 m3 (mét khối) đất đá. Năng suất lao động bình quân của cả tổ lao động trong một ngày của tuần, là: a. 3 m3 b. 30 m3 c. 21 m3 d. 210 m3 Đáp án đúng là b Câu 186 Năng suất lao động nghịch tăng, có nghĩa là giá trị tuyệt đối của nó: a. Tăng b. Gỉam c. Không tăng, không giảm d. Bằng 0 (không) Đáp án đúng là b CHƯƠNG IV: THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH PHẦN CÂU HỎI CƠ BẢN Câu 187 Nhiệm vụ của thống kê tài sản cố định là: a. Nghiên cứu các chỉ tiêu và phương pháp tính các chỉ tiêu thống kê khối lượng, kết cấu, hiện trạng TSCĐ. b. Thống kê tình hình biến động TSCĐ, tình hình trang bị TSCĐ cho người lao động. c. Thống kê đánh giá phân tích tình hình sử dụng TSCĐ và hiệu quả sử dụng TSCĐ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. d. Các câu trên đều đúng. Đáp án đúng là d Câu 188 Theo qui định hiện hành, tài sản cố định phải hội tụ đủ các điều kiện: a. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. b. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. c. Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên và có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên. d. Các câu trên đều đúng Đáp án đúng là d Câu 189 Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm, thuộc loại TSCĐ nào sau đây: a. Tài sản cố định vô hình. c. Tài sản cố định hữu hình. b. Tài sản lưu động d. Không câu nào đúng Đáp án đúng là c Câu 190 Tìm câu sai trong nội dung sau: Tài sản cố định vô hình bao gồm: a. Nhãn hiệu hàng hóa. b. Phần mền máy tính. c. Máy vi tính, máy Fax. 35/57 d. Bản quyền, bằng phát minh, sáng chế. Đáp án đúng là c Câu 191 Căn cứ vào trạng thái của TSCĐ, có thể phân ra: a. TSCĐ đang hoạt động, TSCĐ ngừng hoạt động, TSCĐ dự trữ, TSCĐ chờ thanh lý b. TSCĐ vô hình, TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính. c. TSCĐ đang hoạt động, TSCĐ chờ thanh lý, TSCĐ sửa chữa lớn. d. TSCĐ vô hình, TSCĐ hữu hình, TSCĐ chờ thanh lý. Đáp án đúng là a Câu 192 Thống kê số lượng TSCĐ của Doanh nghiệp được biểu hiện qua chỉ tiêu: a. TSCĐ hiện có đầu kỳ, TSCĐ bình quân trong kỳ. b. TSCĐ hiện có cuối kỳ, TSCĐ bình quân trong kỳ. c. TSCĐ hiện có đầu kỳ, TSCĐ tăng trong kỳ. d. TSCĐ bình quân trong kỳ, kết cấu TSCĐ Đáp án đúng là b Câu 193 Có mấy phương pháp xác định chỉ tiêu TSCĐ hiện có cuối kỳ: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 Đáp án đúng là b Câu 194 Công thức tính chỉ tiêu TSCĐ hiện có ở cuối kỳ bằng (=): a. TSCĐ có đầu kỳ + TSCĐ tăng trong kỳ b. TSCĐ có đầu kỳ – TSCĐ giảm trong kỳ. c. TSCĐ có đầu kỳ + TSCĐ tăng trong kỳ – TSCĐ giảm trong kỳ. d. Các câu trên đều đúng. Đáp án đúng là c Câu 195 Công thức: Error! phản ánh chỉ tiêu nào sau đây: a. Kết cấu TSCĐ c. TSCĐ bình quân trong kỳ b. TSCĐ hiện có ở cuối kỳ d. Cả a, b, c đều sai. Đáp án đúng là c Câu 196 Công thức nào sau đây được dùng để tính chỉ tiêu TSCĐ bình quân trong kỳ: a. Error! b. TSCĐ có đầu kỳ + TSCĐ tăng trong kỳ c. Error! d. TSCĐ có đầu kỳ – TSCĐ giảm trong kỳ. Đáp án đúng là a Câu 197 Công thức: Error!100% dùng để tính : a. TSCĐ bình quân trong kỳ. c. Giá trị từng loại TSCĐ. b. Kết cấu TSCĐ. d. Giá trị hiện có cuối kỳ của TSCĐ Đáp án đúng là b 36/57 Câu 198 Đầu kỳ giá trị TSCĐ của doanh nghiệp là 20 tỷ đồng. Trong kỳ đã thanh lý một số TSCĐ có nguyên giá 2 tỷ đồng, bán ra bên ngoài một TSCĐ không cần sử dụng có nguyên giá 1tỷ đồng, đồng thời mua thêm 1 TSCĐ có nguyên giá 6 tỷ đồng, cơ quan chủ quản cấp trên điều về cho doanh nghiệp 1 số TSCĐ có nguyên giá 5 tỷ đồng. Giá trị TSCĐ cuối kỳ là: (đvt: tỷ đồng) a. 23 c. 26 b. 27 d. 28 Đáp án đúng là d Câu 199 Đầu kỳ giá trị TSCĐ của doanh nghiệp là 20 tỷ đồng. Trong kỳ đã thanh lý một số TSCĐ có nguyên giá 2 tỷ đồng, bán ra bên ngoài một TSCĐ không cần sử dụng có nguyên giá 1tỷ đồng, đồng thời mua thêm 1 TSCĐ có nguyên giá 6 tỷ đồng, cơ quan chủ quản cấp trên điều về cho doanh nghiệp 1 số TSCĐ với nguyên giá 5 tỷ đồng. Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ là: a. 23,5 c. 23 b. 21,5 d. 24 Đáp án đúng là d Câu 200 Đầu kỳ giá trị TSCĐ của doanh nghiệp là 20 tỷ đồng. Trong kỳ đã thanh lý một số TSCĐ có nguyên giá 2 tỷ đồng, bán ra bên ngoài 1 TSCĐ không cần sử dụng có nguyên giá 1tỷ đồng, đồng thời mua thêm 1 TSCĐ có nguyên giá 6 tỷ đồng, cơ quan chủ quản cấp trên điều về cho doanh nghiệp 1 số với nguyên giá 5 tỷ đồng. Hệ số tăng TSCĐ trong kỳ là: a. 0,25 c. 0,46 b. 0,21 d. 1 Đáp án đúng là c Câu 201 Đầu kỳ giá trị TSCĐ của doanh nghiệp là 20 tỷ đồng. Trong kỳ đã thanh lý một số TSCĐ có nguyên giá 2 tỷ đồng, bán ra bên ngoài 1 TSCĐ không cần sử dụng có nguyên giá 1tỷ đồng, đồng thời mua thêm 1 TSCĐ có nguyên giá 6 tỷ đồng, cơ quan chủ quản cấp trên điều về cho doanh nghiệp 1 số với nguyên giá 5 tỷ đồng. Hệ số giảm TSCĐ trong kỳ: a. 0,05 c. 0,04 b. 0,08 d. 0,125 Đáp án đúng là d Câu 202 Khấu hao theo phương pháp đường thẳng, thường được áp dụng đối với loại TSCĐ, mà: a. Được sử dụng tương đối đều đặn trong năm b. Nhanh chóng bị lạc hậu về mặt kỹ thuật c. Trực tiếp tạo ra sản phẩm d. Có công nghệ hiện đại Đáp án đúng là a Câu 203 Khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh, thường được áp dụng đối với loại TSCĐ, mà: a. Được sử dụng tương đối đều đặn trong năm b. Nhanh chóng bị lạc hậu về mặt kỹ thuật c. Trực tiếp tạo ra sản phẩm d. Có công nghệ hiện đại Đáp án đúng là b Câu 204 Khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm thường được áp dụng đối với loại TSCĐ, mà: 37/57 a. Được sử dụng tương đối đều đặn trong năm b. Nhanh chóng bị lạc hậu về mặt kỹ thuật c. Trực tiếp tạo ra sản phẩm d. Có công nghệ hiện đại Đáp án đúng là c Câu 205 Tài sản cố định hiện có cuối kỳ của DN phản ánh quy mô TSCĐ: a. Tại một thời kỳ nhất định c. Có vào cuối kỳ b. Tại một thời điểm nhất định d. Có vào đầu kỳ Đáp án đúng là c Câu 206 Có thể tính Hệ số hao mòn TSCĐ bằng: a. 1 cách c. 3 cách b. 2 cách d. 4 cách Đáp án đúng là c Câu 207 Trong kỳ báo cáo, Doanh nghiệp X mua 1 TSCĐ với nguyên giá là 520 triệu đồng, chiết khấu mua hàng 20 triệu đồng thời gian phục vụ dự kiến là 5 năm. Doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng, mức trích khấu hao bình quân hàng năm của TSCĐ: a. 104 trđồng c. 120 trđồng b. 100 trđồng d. 130 trđồng Đáp án đúng là b Câu 208 Trong kỳ báo cáo, Doanh nghiệp X mua 1 TSCĐ để đưa vào hoạt động với nguyên giá là 500 triệu đồng, thời gian phục vụ dự kiến là 5 năm. Doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng, vậy tỷ lệ khấu hao bình quân hàng năm là: a. 20% c. 40% b. 30% d. 50% Đáp án đúng là a Câu 209 Trong kỳ báo cáo, Doanh nghiệp X mua 1 TSCĐ để đưa vào hoạt động với nguyên giá là 500 triệu đồng, thời gian phục vụ dự kiến là 5 năm. Tỷ lệ khấu hao nhanh hàng năm là bao nhiêu %, biết rằng doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh: a. 30 c. 50 b. 40 d. 60 Đáp án đúng là b Câu 210 Trong kỳ báo cáo, Doanh nghiệp X mua 1 TSCĐ để đưa vào hoạt động với nguyên giá là 500 triệu đồng, thời gian phục vụ dự kiến là 5 năm. Biết rằng Doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh. Vậy mức trích khấu hao ở năm thứ 3 là: a. 100 trđ c. 120 trđ b. 110 trđ d. 72 trđ Đáp án đúng là d Câu 211 Công thức: 1 – Hệ số hao mòn TSCĐ, phản ánh chỉ tiêu nào: a. Hệ số hao mòn TSCĐ. c. Hệ số giảm TSCĐ b. Hệ số còn sử dụng được của TSCĐ. d. Hệ số tăng TSCĐ. 38/57 Đáp án đúng là b Câu 212 Công thức: Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ/ Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ, phản ánh chỉ tiêu: a. Hệ số hao mòn TSCĐ. c. Hệ số giảm TSCĐ. b. Hệ số còn sử dụng được của TSCĐ. d. Hệ số tăng TSCĐ. Đáp án đúng là d Câu 213 Công thức: Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ/ Giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ, phản ánh chỉ tiêu: a. Hệ số hao mòn TSCĐ. c. Hệ số còn sử dụng được của TSCĐ b. Hệ số giảm TSCĐ. d. Hệ số tăng TSCĐ. Đáp án đúng là b Câu 214 Công thức: Error! Phản ánh chỉ tiêu: a. Hệ số hao mòn TSCĐ c. Mức trang bị TSCĐ cho lao động b. Nguyên giá TSCĐ d. Hệ số tăng TSCĐ Đáp án đúng là c Câu 215 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ: a. Chỉ tiêu hiệu năng sử dụng TSCĐ; b. Chỉ tiêu chi phí TSCĐ tính cho 1 đơn vị giá trị sản xuất; c. Chỉ tiêu mức sinh lời của TSCĐ; d. Các câu trên đều đúng. Đáp án đúng là d Câu 216 Công thức tính chỉ tiêu hiệu năng sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp là: a. Error! b. Error! c. Error! d. Error! Đáp án đúng là b Câu 217 Chỉ tiêu chi phí TSCĐ tính cho 1 đơn vị sản xuất: a. Error! b. Error! c. Error! d. Error! Đáp án đúng là c Câu 218 Có mấy phương pháp tính khấu hao TSCĐ : a. 1 c. 3 b. 2 d. 4 Đáp án đúng là c Câu 219 Hệ thống chỉ số phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu năng sử dụng TSCĐ là: 39/57 a. IH = IH, x Id , Sốtuyệt đối: H1 – H0 = (H1 – H0) d1 + (d1 - d0)H0 b. IH = IH, x Id , Sốtuyệt đối: H1 – H0 = (H1 – H0) + (d1 - d0) c. IH = IH, x Id , Sốtuyệt đối: H1 – H0 = (H’1 – H’0) d1 + (d1 - d0) H’0 d. IH = IH, x Id , Sốtuyệt đối: H1 – H0 = (H1 – H0) + (d1 - d0) H1 Đáp án đúng là c Câu 220 Tỷ lệ khấu hao nhanh trong phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh = (bằng): Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng x (nhân) Hệ số điều chỉnh. Hãy tìm hệ số điều chỉnh sai trong các hệ số sau: a. Thời gian sử dụng của TSCĐ từ: 1-4 năm, có hệ số:1,5 b. Thời gian sử dụng của TSCĐ từ: trên 4 đến 6 năm, có hệ số:2,0 c. Thời gian sử dụng trên 6 năm, có hệ số 2,5 d. Thời gian sử dụng trên 8 năm, có hệ số 3 Đáp án đúng là d Câu 221 TSCĐ mới nguyên, có giá mua là 400 tr.đ, chiết khấu mua hàng là 15 tr.đ, chi phí vận chuyển về DN hết 20 tr.đ, chi phí lắp đặt hết 30 tr.đ, chi phí huấn luyện nhân viên sử dụng 5 tr.đ, bình quân một tháng TSCĐ này sử dụng dầu, nhớt hết 5 tr.đ, cả năm là 60 tr.đ. Nguyên giá của TSCĐ này là: a. 385 triệu đồng b. 400 triệu đồng c. 440 triệu đồng d. 505 triệu đồng Đáp án đúng là c Câu 222 Khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh được áp dụng cho loại TSCĐ mà: a. Sử dụng tương đối đều đặn trong năm b. Trực tiếp tạo ra sản phẩm c. Nhanh chóng lạc hậu về mặt kỹ thuật d. Làm việc trong môi trường độc hại và ô nhiễm Đáp án đúng là c Câu 223 Khấu hao theo phương pháp đường thẳng được áp dụng cho loại TSCĐ mà: a. Sử dụng tương đối đều đặn trong năm b. Trực tiếp tạo ra sản phẩm c. Nhanh chóng lạc hậu về mặt kỹ thuật d. Làm việc trong môi trường độc hại và ô nhiễm Đáp án đúng là a Câu 224 Khấu hao theo phương pháp số lượng, khối lượng sản phẩm được áp dụng cho loại TSCĐ mà: a. Sử dụng tương đối đều đặn trong năm b. Trực tiếp tạo ra sản phẩm c. Nhanh chóng lạc hậu về mặt kỹ thuật d. Làm việc trong môi trường độc hại và ô nhiễm Đáp án đúng là b Câu 225 Hai chỉ tiêu nào sau đây phản ánh hiệu quả sử dụng TSCĐ là nghịch đảo của nhau: a. Hiệu năng sử dụng TSCĐ và Mức sinh lời của TSCĐ b. Mức sinh lời của TSCĐ và Chi phí TSCĐ cho một đơn vị giá trị sản xuất 40/57 c. Nguyên giá TSCĐ và Chi phí TSCĐ cho một đơn vị giá trị sản xuất d. Hiệu năng sử dụng TSCĐ và Chi phí TSCĐ cho một đơn vị giá trị sản xuất Đáp án đúng là d Câu 226 Doanh nghiệp mua một máy xay xát gạo với giá là 1 tỷ đồng, dự kiến sử dụng trong 4 năm và sau thanh lý máy này có thể bán lại được 200 triệu đồng . Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm với lượng sản phẩm của năm 1, 2, 3, 4 theo tỷ lệ 1: 1,2 : 1,3 : 1,5. Mức khấu hao của năm thứ nhất là: a. 250 triệu đồng b. 200 triệu đồng c. 160 triệu đồng d. 100 triệu đồng Đáp án đúng là c Câu 227 Doanh nghiệp mua một máy xay xát gạo với giá là 1 tỷ đồng, dự kiến sử dụng trong 4 năm và sau thanh lý máy này có thể bán lại được 400 triệu đồng . Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm với lượng sản phẩm của năm 1, 2, 3, 4 theo tỷ lệ 1: 1,2 : 1,3 : 1,5. Mức khấu hao của năm thứ hai là: a. 250 triệu đồng b. 144 triệu đồng c. 160 triệu đồng d. 225 triệu đồng Đáp án đúng là b Câu 228 Doanh nghiệp mua một máy xay xát gạo với giá là 1 tỷ đồng, dự kiến sử dụng trong 4 năm và sau thanh lý máy này có thể bán lại được 100 triệu đồng . Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm với lượng sản phẩm của năm 1, 2, 3, 4 theo tỷ lệ 1: 1,2 : 1,3 : 1,5. Mức khấu hao của năm thứ ba là: a. 250 triệu đồng b. 216 triệu đồng c. 234 triệu đồng d. 225 triệu đồng Đáp án đúng là c Câu 229 Doanh nghiệp mua một máy xay xát gạo với giá là 1 tỷ đồng, dự kiến sử dụng trong 4 năm và sau thanh lý máy này có thể bán lại được 300 triệu đồng . Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm với lượng sản phẩm của năm 1, 2, 3, 4 theo tỷ lệ 1: 1,2 : 1,3 : 1,5. Mức khấu hao của năm thứ tư là: a. 250 triệu đồng b. 216 triệu đồng c. 215 triệu đồng d. 210 triệu đồng Đáp án đúng là d Câu 230 Mức khấu hao hàng năm theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh so với phương pháp đường thẳng, thì: a. Luôn luôn lớn hơn c. Luôn luôn bằng nhau b. Luôn luôn nhỏ hơn d. Không có câu nào đúng Đáp án đúng là d 41/57 Câu 231 Công ty A mua một thiết bị sản xuất với nguyên giá là 10 triệu đồng và thời gian sử dụng là 5 năm, vậy: a. Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh là 30% b. Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh là 40% c. Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp đường thẳng là 25% d. Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp đường thẳng là 22% Đáp án đúng là b Câu 232 Công ty A mua một thiết bị sản xuất với nguyên giá là 10 triệu đồng, thời gian sử dụng là 5 năm và áp dụng khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh, vậy: a. Mức khấu hao ở năm thứ nhất là 2 triệu đồng b. Mức khấu hao ở năm thứ nhất là 3 triệu đồng c. Mức khấu hao ở năm thứ nhất là 4 triệu đồng d. Mức khấu hao ở năm thứ nhất là 5 triệu đồng Đáp án đúng là c Câu 233 Công ty A mua một thiết bị sản xuất với nguyên giá là 10 triệu đồng, thời gian sử dụng là 5 năm và áp dụng khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh, vậy: a. Mức khấu hao ở năm thứ hai là 2,1 triệu đồng b. Mức khấu hao ở năm thứ hai là 2,4 triệu đồng c. Mức khấu hao ở năm thứ hai là 3,4 triệu đồng d. Mức khấu hao ở năm thứ hai là 1,44 triệu đồng Đáp án đúng là b Câu 234 Công ty A mua một thiết bị sản xuất với nguyên giá là 10 triệu đồng, thời gian sử dụng là 5 năm và áp dụng khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh, vậy: a. Mức khấu hao ở năm thứ ba là 1,40 triệu đồng b. Mức khấu hao ở năm thứ ba là 2,40 triệu đồng c. Mức khấu hao ở năm thứ ba là 1,44 triệu đồng d. Mức khấu hao ở năm thứ ba là 2,44 triệu đồng Đáp án đúng là c Câu 235 Công ty mua một TSCĐ mới với giá 212 triệu, chi phí vận chuyển 3 triệu, chi phí lắp đặt, chạy thử là 5 triệu đồng. TSCĐ có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, DN dự kiến sử dụng 10 năm, bắt đàu từ 1/1/2000. Tỷ lệ khấu hao hàng năm theo phương pháp đường thẳng của TSCĐ này là: 0,1 c. 0,15 0,2 d. 0,083 Đáp án đúng là a Câu 236 Công ty mua một TSCĐ mới với giá 212 triệu, chi phí vận chuyển 3 triệu, chi phí lắp đặt, chạy thử là 5 triệu đồng. TSCĐ có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, DN dự kiến sử dụng 10 năm, bắt đàu từ 1/1/2000. Mức trích khấu hao hàng năm theo phương pháp đường thẳng của TSCĐ này là: 18,3 trđồng c. 15 trđồng 22 trđồng d. 12 trđ Đáp án đúng là a Câu 237 Công ty mua một TSCĐ mới với giá 212 triệu, chi phí vận chuyển 3 triệu, chi phí lắp đặt, chạy thử là 5 triệu đồng. TSCĐ có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, DN dự kiến sử dụng 10 năm, bắt đàu từ 1/1/2000. Trong năm sử dụng thứ 3, DN tiến hành nâng cấp TSCĐ với tổng chi phí 42/57 nâng cấp là 35 triệu đồng; thời gian còn sử dụng được đánh giá lại tăng thêm 2 năm so với thời gian sử dụng đã đăng ký ban đầu, ngày đưa vào sử dụng là 1/1/2003. Mức trích khấu hao hàng năm theo phương pháp đường thẳng của TSCĐ này từ 2003 trở đi là: 22 trđ c. 21 trđ 20 trđ d. 25 trđ Đáp án đúng là c 237 Vào đầu kỳ tổng nguyên giá TSCĐ của một DN là 21 tỷ đồng. Trong kỳ DN đã thanh lý 2 máy tiện cũ với nguyên giá 80 trđồng/máy. DN còn mua thêm 4 máy mài mới với giá 90 trđồng/máy và nhận từ một DN cùng ngành 2 máy tiện và 3 máy bào đã sử dụng với nguyên giá là 150 trđ/máy tiện và 250trđồng/máy bào. Tổng nguyên giá TSCĐ của DN có vào cuối kỳ là: a. 22250 triệu đồng c. 20000 triệu đồng b. 22200 triệu đồng d. 21000 triệu đồng Đáp án đúng là a 238 Vào đầu kỳ tổng nguyên giá TSCĐ của một DN là 21 tỷ đồng. Trong kỳ DN đã thanh lý 2 máy tiện cũ với nguyên giá 80 trđồng/máy. DN còn mua thêm 4 máy mài mới với giá 90 trđồng/máy và nhận từ một DN cùng ngành 2 máy tiện và 3 máy bào đã sử dụng với nguyên giá là 150 trđ/máy tiện và 250trđồng/máy bào. Gía trị TSCĐ của DN có bình quân trong kỳ là: a. 21650 triệu đồng c. 21250 triệu đồng b. 21625 triệu đồng d. 21000 triệu đồng Đáp án đúng là b 239 Vào đầu kỳ tổng nguyên giá TSCĐ của một DN là 21 tỷ đồng. Trong kỳ DN đã thanh lý 2 máy tiện cũ với nguyên giá 80 trđồng/máy. DN còn mua thêm 4 máy mài mới với giá 90 trđồng/máy và nhận từ một DN cùng ngành 2 máy tiện và 3 máy bào đã sử dụng với nguyên giá là 150 trđ/máy tiện và 250trđồng/máy bào. Hệ số giảm TSCĐ trong kỳ của DN là: a. 1,565% c. 2,155% b. 1,665% d. 2,165% Đáp án đúng là b 240 Vào đầu kỳ tổng nguyên giá TSCĐ của một DN là 21 tỷ đồng. Trong kỳ DN đã thanh lý 2 máy tiện cũ với nguyên giá 80 trđồng/máy. DN còn mua thêm 4 máy mài mới với giá 90 trđồng/máy và nhận từ một DN cùng ngành 2 máy tiện và 3 máy bào đã sử dụng với nguyên giá là 150 trđ/máy tiện và 250trđồng/máy bào. Hệ số tăng TSCĐ trong kỳ của DN là: a. 13,00% c. 14,40% b. 14,00% d. 14,46% Đáp án đúng là d 241 Vào đầu kỳ tổng nguyên giá TSCĐ của một DN là 21 tỷ đồng. Trong kỳ DN đã thanh lý 2 máy tiện cũ với nguyên giá 80 trđồng/máy. DN còn mua thêm 4 máy mài mới với giá 90 trđồng/máy và nhận từ một DN cùng ngành 2 máy tiện và 3 máy bào đã sử dụng với nguyên giá là 150 trđ/máy tiện và 250trđồng/máy bào. Hệ số đổi mới TSCĐ trong kỳ của DN là: a. 1,56% c. 1,44% b. 1,62% d. 1,46% Đáp án đúng là b PHẦN CÂU HỎI NÂNG CAO Câu 242 Công ty A mua một thiết bị sản xuất với nguyên giá là 10 triệu đồng, thời gian sử dụng là 5 năm và áp dụng khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh, vậy: a. Mức khấu hao ở năm thứ tư là 1,08 triệu đồng 43/57 b. Mức khấu hao ở năm thứ tư khác mức khấu hao năm thứ ba c. Mức khấu hao ở năm thứ tư bằng mức khấu hao năm thứ năm d. Tất cả các câu trên đều đúng Đáp án đúng là d Câu 243 Công ty A mua một máy ủi đất với nguyên giá 450 triệu đồng. Công suất thiết kế của máy ủi này là 30 m3/giờ và sản lượng theo công suất thiết kế cả đời máy là 2.400.000 m3. Mức trích khấu hao bình quân cho 1 m3 đất ủi là: 178,5 đồng c. 0, 1875 triệu đồng 187,5 đồng d. 0, 1785 triệu đồng Đáp án đúng là b Câu 244 Công ty A mua một máy ủi đất với nguyên giá 450 triệu đồng. Công suất thiết kế của máy ủi này là 30 m3/giờ và sản lượng theo công suất thiết kế cả đời máy là 2.400.000 m3. Trong năm thứ nhất máy đã ủi được 300.000 m3, vậy mức khấu hao của năm thứ nhất là: a. 25,56 triệu đồng c. 56,25 triệu đồng b. 25,65 triệu đồng d. 65,25 triệu đồng Đáp án đúng là c Câu 245 Bảng cân đối TSCĐ chỉ có thể được biểu hiện bằng: a. Hiện vật c. Cả hiện vật và giá trị b. Gía trị d. Tất cả các câu đều sai Đáp án đúng là c Câu 246 Quyền sử dụng đất có thời hạn trong doanh nghiệp, thuộc loại tài sản nào: a. Tài sản cố định vô hình. c. Tài sản cố định hữu hình. b. Tài sản cố định tự có. d. Tài sản cố định thuê ngoài. Đáp án đúng là a Câu 247 Mua sắm một TSCĐ có nguyên giá 100 trđ hoàn toàn bằng vốn vay với lãi suất 1%/tháng. Tính từ ngày trả tiền đến khi đưa TSCĐ này vào sử dụng là 1,5 tháng. Vậy tiền lãi 1,5 trđ của 1,5 tháng này: a. Được tính vào nguyên giá TSCĐ b. Không được tính vào nguyên giá TSCĐ c. Hạch toán thẳng vào chi phí sản xuất của năm sử dụng đầu tiên d. Ngân hàng chưa tính lãi trong khoảng thời gian này Đáp án đúng là a Câu 248 Trong kỳ báo cáo, Doanh nghiệp X mua 1 TSCĐ để đưa vào hoạt động với nguyên giá là 500 triệu đồng, thời gian phục vụ dự kiến là 5 năm. Mức trích khấu hao ở năm thứ 4 là bao nhiêu (tr.đ), biết rằng Doanh nghiệp trích khấu hao theo phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh. a. 43,2 c. 54 b. 40 d. 72 Đáp án đúng là c Câu 249 Tìm câu sai trong công thức tính hệ số hao mòn: a. Error! b. Thời gian sử dụng thực tế của TSCĐ/ Thời gian sử dụng định mức của TSCĐ. c. Sản lượng đã sản xuất ra từ khi sử dụng TSCĐ/ Sản lượng định mức trong thời gian sử dụng dự tính của TSCĐ. 44/57 d. Thời gian sử dụng định mức của TSCĐ/ Thời gian sử dụng thực tế của TSCĐ. Đáp án đúng là d Câu 250 Tìm câu sai sau đây: a. Hệ số còn sử dụng được của TSCĐ = 1- Hệ số hao mòn TSCĐ b. Hệ số hao mòn TSCĐ + Hệ số còn sử dụng được của TSCĐ=1 c. Hệ số hao mòn TSCĐ là 20%, vậy hệ số còn sử dụng được của TSCĐ này là 80% d. Hệ số hao mòn TSCĐ xác định năng lực sản xuất hiện tại của TSCĐ Đáp án đúng là d Câu 251 Tìm câu sai sau đây: a. Nguyên giá TSCĐ có khi lớn hơn giá mua TSCĐ đó b. Nguyên giá TSCĐ có khi bằng với giá mua TSCĐ đó c. Nguyên giá TSCĐ có khi nhỏ hơn giá mua TSCĐ đó d. Lệ phí trước bạ (nếu có) khi mua TSCĐ này có trong nguyên giá TSCĐ Đáp án đúng là c Câu 252 ? = Số lượng SP X Mức trích khấu hao SX trong năm BQ/một đơn vị SP Dấu? trên đây là: a. Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ b. Nguyên giá TSCĐ c. Sản lượng theo công suất thiết kế d. Sản lượng thực tế sản xuất được bình quân 1 năm của TSCĐ Đáp án đúng là a Câu 253 Tình hình sử dụng TSCĐ của một công ty qua hai năm: ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2005 2007 1. Gía trị sản xuất 2. Gía trị TSCĐ có bình quân Trong đó: Gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất 800 2000 1400 1012 2300 1725 Hiệu năng sử dụng TSCĐ (nói chung) của năm 2005, là: 0,44 c. 0,57 0,40 d. 0,59 Đáp án đúng là b Câu 254 Tình hình sử dụng TSCĐ của một công ty qua hai năm: ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2005 2007 1. Gía trị sản xuất 2. Gía trị TSCĐ có bình quân Trong đó: Gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất 800 2000 1400 1012 2300 1725 Hiệu năng sử dụng TSCĐ (nói chung) của năm 2007, là: 0,44 c. 0,57 0,40 d. 0,59 Đáp án đúng là a 45/57 Câu 255 Tình hình sử dụng TSCĐ của một công ty qua hai năm: ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2005 2007 1. Gía trị sản xuất 2. Gía trị TSCĐ có bình quân Trong đó: Gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất 800 2000 1400 1012 2300 1725 Tỷ trọng giá trị TSCĐ trực tiếp sản xuất năm 2005, là: 0,44 c. 0,75 0,40 d. 0,7 Đáp án đúng là d Câu 256 Tình hình sử dụng TSCĐ của một công ty qua hai năm: ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2005 2007 1. Gía trị sản xuất 2. Gía trị TSCĐ có bình quân Trong đó: Gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất 800 2000 1400 1012 2300 1725 Tỷ trọng giá trị TSCĐ trực tiếp sản xuất năm 2007, là: 0,44 c. 0,75 0,40 d. 0,7 Đáp án đúng là c Câu 257 Tình hình sử dụng TSCĐ của một công ty qua hai năm: ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2005 2007 1. Gía trị sản xuất 2. Gía trị TSCĐ có bình quân Trong đó: Gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất 800 2000 1400 1012 2300 1725 Hiệu năng sử dụng TSCĐ trực tiếp sản xuất của năm 2005, là: a. 0,44 c. 0,57 b. 0,40 d. 0,59 Đáp án đúng là c Câu 258 Tình hình sử dụng TSCĐ của một công ty qua hai năm: ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2005 2007 1. Gía trị sản xuất 2. Gía trị TSCĐ có bình quân Trong đó: Gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất 800 2000 1400 1012 2300 1725 Hiệu năng sử dụng TSCĐ trực tiếp sản xuất của năm 2007, là: 0,44 c. 0,57 0,40 d. 0,59 Đáp án đúng là d Câu 259 Tình hình sử dụng TSCĐ của một công ty qua hai năm: ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2005 2007 46/57 1. Gía trị sản xuất 2. Gía trị TSCĐ có bình quân Trong đó: Gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất 800 2000 1400 1012 2300 1725 Hiệu năng sử dụng TSCĐ của công ty năm 2007 so năm 2005, tăng: 3,51% c. 10,0% 7,14% d. 12,0% Đáp án đúng là c Câu 260 Tình hình sử dụng TSCĐ của một công ty qua hai năm: ĐVT: Trđ Chỉ tiêu 2005 2007 1. Gía trị sản xuất 2. Gía trị TSCĐ có bình quân Trong đó: Gía trị TSCĐ trực tiếp sản xuất 800 2000 1400 1012 2300 1725 Hiệu năng sử dụng TSCĐ trực tiếp sản xuất của công ty năm 2007 so năm 2005, tăng: a. 3,51% c. 10,0% b. 7,14% d. 12,0% Đáp án đúng là a CHƯƠNG V: THỐNG KÊ NGUYÊN VẬT LIỆU PHẦN CÂU HỎI CƠ BẢN Câu 261 Xét về mặt hiện vật thì nguyên vật liệu, thuộc: a. Tài sản cố định b. Tài sản lưu động c. Tài sản vô hình d. Các câu đều sai Đáp án đúng là b Câu 262 Cái cuốc đất, thuộc: a. Tài sản cố định hữu hình b. Tài sản cố định vô hình c. Tài sản lưu động d. Các câu đều sai Đáp án đúng là c Câu 263 Theo kế hoạch, phòng vật tư của công ty phải mua về 200 bao xi măng, nhưng thực tế đã mua về 210 bao. Vậy tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp xi măng cho sản xuất của doanh nghiệp: a. Tăng 10 bao b. Tăng 105% c. Gỉam 10 bao d. Tăng 5% Đáp án đúng là d Câu 264 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp nguyên, vật liệu cho sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp: a. Càng lớn càng tốt 47/57 b. Càng nhỏ càng tốt c. Tốt nhất là xấp xỉ 100% d. Xấu nhất là xấp xỉ 100% Đáp án đúng là c Câu 265 Doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm A; B và cùng sử dụng một loại nguyên liệu. Bình quân 1 ngày đêm Doanh nghiệp sản xuất được 100 sản phẩm A và 50 sản phẩm B, hao phí nguyên liệu để sản xuất 1 sản phẩm A là 2 kg, 1 sản phẩm B là 3 kg. Hiện Doanh nghiệp mới mua về 1400 kg nguyên liệu. Vậy số ngày đảm bảo cho sản xuất của khối lượng nguyên liệu này là: a. 1 ngày b. 2 ngày c. 3 ngày d. 4 ngày Đáp án đúng là d Câu 266 Tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp đồng bộ các loại vật liệu xây dựng tòa nhà như sau: Gạch 100%, sắt thép 120%, cát đá 90% và xi măng 80%. Vậy tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp đồng bộ vật liệu xây dựng, bằng: a. 120% b. 100% c. 90% d. 80% Đáp án đúng là d Câu 267 Có bảng theo dõi tình hình cung cấp hạt nhựa của một doanh nghiệp (sử dụng 400 kg/ngày): Tình hình cung cấp Theo KH Theo thực tế Loại nguyên liệu Đơn Vị tính Số tồn đầu kỳ Ngày Số lượng Ngày Số lượng Số ngày Đảm bảo sản xuất liên tục Hạt nhựa Công Tấn 1600 03/11 13/11 23/11 4000 4000 5000 13.000 10/11 14/11 24/11 800 5000 7200 13.000 Bảng này dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp nguyên vật liệu, theo yêu cầu: a. Đầy đủ b. Kịp thời và đều đặn c. Liên tục d. Đảm bảo chất lượng Đáp án đúng là b Câu 268 Có bảng theo dõi tình hình cung cấp hạt nhựa của một doanh nghiệp (sử dụng 400 kg/ngày): Tình hình cung cấp Theo KH Theo thực tế Loại nguyên liệu Đơn Vị tính Số tồn đầu kỳ Ngày Số lượng Ngày Số lượng Số ngày Đảm bảo sản xuất liên tục Hạt nhựa Tấn 1600 03/11 13/11 23/11 4000 4000 5000 10/11 14/11 24/11 800 5000 7200 48/57 Công 13.000 13.000 Vì thiếu hạt nhựa, nên trong tháng 11 doanh nghiệp phải ngừng việc: a. 4 ngày b. 5 ngày c. 6 ngày d. 7 ngày Đáp án đúng là c Câu 269 Có bảng theo dõi tình hình cung cấp hạt nhựa của một doanh nghiệp (sử dụng 400 kg/ngày): Tình hình cung cấp Theo KH Theo thực tế Loại nguyên liệu Đơn Vị tính Số tồn đầu kỳ Ngày Số lượng Ngày Số lượng Số ngày Đảm bảo sản xuất liên tục Hạt nhựa Công Tấn 1600 03/11 13/11 23/11 4000 4000 5000 13.000 10/11 14/11 24/11 800 5000 7200 13.000 Nếu xét theo yêu cầu đầy đủ thì việc cung cấp hạt nhựa như trong bảng, là: a. Đầy đủ b. Không đủ c. Qúa nhiều d. Qúa ít Đáp án đúng là a Câu 270 Kiểm tra và phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu theo phương pháp có liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng: Số tương đối: Error! Số tuyệt đối: M1 – Mk x Error! Phản ánh: a. Tình hình sử dụng NVL của DN là tiết kiệm hay lãng phí. b . Tình hình sử dụng NVL thực tế so với kế hoạch là nhiều hơn hay ít hơn c. Tình hình sử dụng NVL là đầy đủ hay không đầy đủ d. Tình hình sử dụng NVL là kịp thời hay không kịp thời Đáp án đúng là a Câu 271 Tình hình sử dụng loại nguyên liệu chính trong quý I/2008 của DN A: • Kỳ KH TH • 1. Khối lượng nguyên liệu sử dụng (tấn) 200 240 • 2. Khối lượng sản phẩm sản xuất 400 600 Hãy tìm câu sai trong kiểm tra tình hình sử dụng nguyên vật liệu theo phương pháp đơn giản sau: a. Lượng nguyên liệu thực tế sử dụng tăng 20% so kế hoạch b. Lượng nguyên liệu thực tế sử dụng tăng 40 tấn so kế hoạch c. Lượng nguyên liệu thực tế sử dụng tăng 120% so kế hoạch d. Lượng nguyên liệu kế hoạch sử dụng ít hơn 40 tấn so thực tế Đáp án đúng là c Câu 272 Tình hình sử dụng loại nguyên liệu chính trong quý I/2008 của DN A: • Kỳ KH TH • 1. Khối lượng nguyên liệu sử dụng (tấn) 200 240 • 2. Khối lượng sản phẩm sản xuất 400 600 49/57 • Theo phương pháp kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu có liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng, thì: a. Doanh nghiệp đã tiết kiệm được nguyên vật liệu là 20% so với kế hoạch b. Doanh nghiệp đã tiết kiệm được 60 tấn nguyên liệu so với kế hoạch c. Khối lượng sản phẩm sản xuất thực tế của Doanh nghiệp bằng 150% so với kế hoạch d. Tất cả các câu trên đều đúng Đáp án đúng là d Câu 273 Tình hình sử dụng loại nguyên liệu chính trong quý I/2008 của DN A: • Kỳ KH TH • 1. Khối lượng nguyên liệu sử dụng (tấn) 200 240 • 2. Khối lượng sản phẩm sản xuất 400 600 Căn cứ vào mức hao phí nguyên liệu kế hoạch, để sản xuất được 600 sản phẩm lẽ ra doanh nghiệp phải sử dụng: a. 200 tấn nguyên liệu b. 240 tấn nguyên liệu c. 300 tấn nguyên liệu d. 400 tấn nguyên liệu Đáp án đúng là c Câu 274 Theo phương pháp kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu có liên hệ tình hình thực hiện kế hoạch sản lượng, DN tiết kiệm được nguyên liệu sử dụng, khi: a. Tốc độ tăng nguyên liệu sử dụng nhỏ hơn tốc độ tăng sản phẩm sản xuất b. Tốc độ tăng nguyên liệu sử dụng lớn hơn tốc độ tăng sản phẩm sản xuất c. Tốc độ tăng nguyên liệu sử dụng bằng tốc độ tăng sản phẩm sản xuất d. Tốc độ tăng nguyên liệu sử dụng lớn hơn 1 Đáp án đúng là a Câu 275 Tình hình sử dụng nguyên liệu của một công ty trong quý I/2008, công ty SX 2 loại SP: • Kỳ KH TH Giá đơn vị (trđ) • 1. Khối lượng nguyên liệu SD • - Nguyên liệu X (kg) 200 190 3,0 • - Nguyên liệu Y (lít) 300 320 7,0 • 2. Khối lượng SP SX • - Sản phẩm A (SP) 400 410 8,0 • - Sản phẩm B (mét) 800 788 5,0 • Kiểm tra tình hình sử dụng nguyên liệu của công ty theo phương pháp đơn giản, ta có số tương đối: a. (190+320):(200+300) b. (190+200):(320+300) c. (410+788):(400+800) d. (190*3,0 + 320*7,0):(200*3,0+300*7,0) Đáp án đúng là d Câu 276 Tình hình sử dụng nguyên liệu của một công ty trong quý I/2008, công ty SX 2 loại SP: • Kỳ KH TH Giá đơn vị (trđ) 50/57 • 1. Khối lượng nguyên liệu SD • 2. Khối lượng SP SX • - Sản phẩm A (SP) 400 410 8,0 • - Sản phẩm B (mét) 800 788 5,0 Chỉ số Q1/Qk bằng: a . (410+788):(400+800) b. (400+800):(410+788) c. (410*8,0+788*5,0):(400*8,0+800*5,0) d. (410+400):(788+800) Đáp án đúng là c Câu 277 Tổng chi phí gỗ dùng để đóng bàn tăng hay giảm của kỳ này so với kỳ trước, phụ thuộc vào: a. Số lượng bàn đóng nhiều hay ít hơn b. Mức hao phí gỗ để đóng một cái bàn tăng lên hay giảm xuống c. Gía gỗ tăng hay giảm d. Các câu trên đều đúng Đáp án đúng là d Câu 278 Phương pháp chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu. Trường hợp một loại nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm: a. Error! = Error! x Error! x Error! b. m = g + f + h c. Error! = Error! x Error! d. M1 – Mk = m1q1 - mkqk = (m1q1 - mkq1) + (mkq1 - mkqk) Đáp án đúng là c Câu 279 Phương pháp chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu. Trường hợp dùng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm : a. Error! = Error! x Error! x Error! b. m = g + f + h c. Error! = Error! x Error! d. M1 – Mk = m1q1 - mkqk = (m1q1 - mkq1) + (mkq1 - mkqk) Đáp án đúng là a Câu 280 Trong hệ thống chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu. Trường hợp một loại nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm, thì nhân tố Error! thể hiện: a. Sự biến động của giá b. Sự biến động của mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm c. Sự biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất d. Sự biến động của tổng giá trị nguyên vật liệu tiêu hao thực tế so với kế hoạch Đáp án đúng là b Câu 281 Trong hệ thống chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu. Trường hợp một loại nguyên vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm, thì nhân tố Error! thể hiện: a. Sự biến động của giá b. Sự biến động của mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm c. Sự biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất 51/57 d. Sự biến động của tổng giá trị nguyên vật liệu tiêu hao thực tế so với kế hoạch Đáp án đúng là c Câu 282 Trong hệ thống chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu. Trường hợp dùng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, thì nhân tố Error! thể hiện: a. Sự biến động của giá b. Sự biến động của mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm c. Sự biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất d. Sự biến động của tổng giá trị nguyên vật liệu tiêu hao thực tế so với kế hoạch Đáp án đúng là c Câu 283 Trong hệ thống chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu. Trường hợp dùng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, thì nhân tố Error! thể hiện: a. Sự biến động của giá b. Sự biến động của mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm c. Sự biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất d. Sự biến động của tổng giá trị nguyên vật liệu tiêu hao thực tế so với kế hoạch Đáp án đúng là b Câu 284 Trong hệ thống chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu. Trường hợp dùng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, thì nhân tố Error! thể hiện: a. Sự biến động của giá b. Sự biến động của mức hao phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm c. Sự biến động của khối lượng sản phẩm sản xuất d. Sự biến động của tổng giá trị nguyên vật liệu tiêu hao thực tế so với kế hoạch Đáp án đúng là a Câu 285 Công thức này nói lên ý nghĩa gì ? im = Error! a. Biến động mức tiêu hao một loại nguyên vật liệu để sản xuất một loại sản phẩm. b. Biến động mức tiêu hao một loại nguyên vật liệu để sản xuất nhiều loại sản phẩm c. Biến động mức tiêu hao nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất một loại sản phẩm d. Biến động mức tiêu hao nhiều loại nguyên vật liệu sản để xuất nhiều loại sản phẩm Đáp án đúng là b Câu 286 Công thức này nói lên ý nghĩa gì ? im = Error! a. Biến động mức tiêu hao một loại nguyên vật liệu để sản xuất một loại sản phẩm. b. Biến động mức tiêu hao một loại nguyên vật liệu để sản xuất nhiều loại sản phẩm 52/57 c. Biến động mức tiêu hao nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất một loại sản phẩm d. Biến động mức tiêu hao nhiều loại nguyên vật liệu sản để xuất nhiều loại sản phẩm Đáp án đúng là c Câu 287 Công thức này nói lên ý nghĩa gì ? im = Error! a. Biến động mức tiêu hao một loại nguyên vật liệu để sản xuất một loại sản phẩm. b. Biến động mức tiêu hao một loại nguyên vật liệu để sản xuất nhiều loại sản phẩm c. Biến động mức tiêu hao nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất một loại sản phẩm d. Biến động mức tiêu hao nhiều loại nguyên vật liệu sản để xuất nhiều loại sản phẩm Đáp án đúng là d Câu 288 Khối lượng nguyên vật liệu tiêu dùng trong quá trình sản xuất không thể biến đổi hoàn toàn thành sản phẩm mà thông thường bao gồm: a. Phần tạo thành thực thể sản phẩm, Phần biến thành phế phẩm. b. Phần tạo thành thực thể sản phẩm, Phần tạo thành trọng lượng tịnh, Phần tiêu hao vì SP hỏng. c. Phần tạo thành thực thể sản phẩm, Phần tiêu hao vì sản phẩm hỏng. d. Phần tạo thành thực thể SP, Phần biến thành phế phẩm, Phần tiêu hao vì sản phẩm hỏng. Đáp án đúng là d PHẦN CÂU HỎI NÂNG CAO Câu 289 Số liệu tại 1 DN xây lắp về tình sử dụng gạch cho xây dựng: Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch Thực tế 1. KL gạch xây dựng Viên 60.000 67.200 2. KL công tác xây dựng m2 1.000 1.200 3. Mức hao phí gạch cho 1m2 tường Viên/m2 60 56 Sử dụng phương pháp chỉ số phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc tiêu hao khối lượng nguyên vật liệu, ta có số tương đối: a. 1,14 = 0,9333 x

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTRẮC NGHIỆM MÔN THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP.pdf
Tài liệu liên quan