Trắc nghiệm Hóa học 12 với 3 mức độ - Phần vô cơ

Tài liệu Trắc nghiệm Hóa học 12 với 3 mức độ - Phần vô cơ: Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 19: Kim loại và hợp kim BIẾT: 1. Nhóm kim loại nào không tan trong cả axit HNO3 đặc nóng và axit H2SO4 đặc nóng? A. Pt, Ag B. Cu, Pb C. Au, Pt D. Ag, Pt, Au 2. Kim loại Y tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 loãng và dung dịch HNO3 loãng tạo 2 loại muối khác nhau là A. Cu B. Al C. Ba D. Fe 3. Kim loại tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng loại muối là A. Cu B. Mg C. Fe D. Ag 4. Tính chất hoá học chung của kim loại là A. tính khử B. tính dễ nhận electron C. tính dễ bị khử D. tính dễ tạo liên kết kim loại 5. Trường hợp nào không xảy ra phản ứng? A. Fe + dd CuSO4 B. Cu + dd HCl C. Cu + dd HNO3 D. Cu + dd Fe2(SO4)3 HIỂU 1. Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl dư thì dãy các chất nào đều bị tan hết? A. Cu, Ag, Fe B. Al, Fe, Ag C. Cu, Al, Fe D. CuO, Al, Fe 2. X là kim loại phản ứng được với dd H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dd Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện ho...

doc26 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2839 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm Hóa học 12 với 3 mức độ - Phần vô cơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Bài 19: Kim loại và hợp kim BIẾT: 1. Nhóm kim loại nào không tan trong cả axit HNO3 đặc nóng và axit H2SO4 đặc nóng? A. Pt, Ag B. Cu, Pb C. Au, Pt D. Ag, Pt, Au 2. Kim loại Y tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 loãng và dung dịch HNO3 loãng tạo 2 loại muối khác nhau là A. Cu B. Al C. Ba D. Fe 3. Kim loại tác dụng với Cl2 và HCl tạo cùng loại muối là A. Cu B. Mg C. Fe D. Ag 4. Tính chất hoá học chung của kim loại là A. tính khử B. tính dễ nhận electron C. tính dễ bị khử D. tính dễ tạo liên kết kim loại 5. Trường hợp nào không xảy ra phản ứng? A. Fe + dd CuSO4 B. Cu + dd HCl C. Cu + dd HNO3 D. Cu + dd Fe2(SO4)3 HIỂU 1. Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl dư thì dãy các chất nào đều bị tan hết? A. Cu, Ag, Fe B. Al, Fe, Ag C. Cu, Al, Fe D. CuO, Al, Fe 2. X là kim loại phản ứng được với dd H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với dd Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag) A. Mg, Ag. B. Fe, Cu. C. Ag, Mg. D. Cu, Fe. VẬN DỤNG 1. Cho 9,6 gam kim loại R vào 500 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc thu được 5,376 lít H2 (đktc). Kim loại R là A. Mg. B. Ca. C. Fe. D. Ba VD1 2. Cho 1,3 g kim loại M tác dụng hết với khí clo thì thu được 2,72 g muối. Công thức hóa học của muối clorua là A. ZnCl2 B. CaCl2 C. MgCl2 D. CuCl2 VD1 3. Điện phân một dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Khi ở catot thu được 16 gam kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). M là kim loại A. Mg B. Fe C. Cu D. Ca VD1 4. Ngâm một lá Zn trong 200 gam dung dịch FeSO4 7,6%. Khi phản ứng kết thúc khối lượng lá Zn giảm là A. 6,5 gam B. 5,6 gam C. 0,9 gam D. 9 gam VD1 5. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 3,4 gam B. 4,4 gam C. 5,6 gam D. 6,4 gam VD1 6. Hoà tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch HCl (vừa đủ) thu được 7,84 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là A. 76,13 gam B. 14,15 gam C. 67,14 gam D. 32,35 gam VD1 7. Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít NO (đktc). Số mol axit đã phản ứng là A. 0,3 mol B. 0,6 mol C. 1,2 mol D. 2,4 mol VD1 8. Có phản ứng hoá học: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Để sản phẩm là 0,1 mol Cu thì khối lượng sắt tham gia phản ứng là A. 2,8 gam B. 5,6 gam C. 11,2 gam D. 56 gam VD1 9. Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thoát ra 0,672 lít khí H2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là A. 3,92g B. 1,96g C. 3,52g D. 5,88g. VD1 Bài 20: Dãy điện hoá BIẾT 1. Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. Fe, Mg, Al B. Mg, Fe, Al C. Fe, Al, Mg D. Al, Mg, Fe 2. Cho 4 ion Al3+, Cu2+, Zn2+, Au3+, chọn ion có tính oxi hóa mạnh hơn Pb2+. A. chỉ có Cu2+ B. chỉ có Cu2+, Au3+ C. chỉ có Al3+ D. chỉ có Al3+, Zn2+ 3. Cho các trị số thế điện cực chuẩn: E˚(Ag+/Ag) = 0,80V; E˚(K+/K)= -2,92V; E˚(Ca2+/Ca)= -2,87V; E˚(Mg2+/Mg)= -2,34V; E˚(Zn2+/Zn) = -0,76V; E˚(Cu2+/Cu) = +0,34V; E˚(Pt2+/Pt)= +1,20V. Giá trị 1,10 là hiệu điện thế của pin điện A. Ca và Ag. B. Zn và Cu. C. Mg và Pt. D. Zn và Ag. 4. Trong pin điện hoá Zn- Cu, phản ứng xảy ra ở cực âm và cực dương lần lượt là A. CuŠCu2+ +2e và Zn2+ +2e ŠZn. B. Zn2+ +2e ŠZn và CuŠCu2+ +2e. C. Zn ŠZn2+ +2e và Cu2+ +2eŠCu. D. Cu2+ +2eŠCu và Zn ŠZn2+ +2e. HIỂU 1. Dd FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4, phương pháp loại bỏ tạp chất là A. dùng Cu. B. dùng Fe. C. dùng Zn. D. dùng Na. 2. Nhóm các chất nào sau đều tác dụng với dd Fe(NO3)3? A. Fe, Cu, Ag. B. Fe, Al, Cu. C. Al, Ag, Mg. D. Fe, Mg, Ag. 3. Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây? A. NaCl, AlCl3, ZnCl2. B. MgSO4, CuSO4, AgNO3. C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl. D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2. 4. Ngâm một lá sắt vào các dung dịch muối sau: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2, ZnCl2, NaCl. Sắt sẽ khử được các ion kim loại trong dung dịch muối của dãy nào sau đây? A. FeCl3, AgNO3, Cu(NO3)2 B. MgCl2, ZnSO4, NaCl C. ZnSO4, AgNO3, FeCl3 D. Cu(NO3)2, MnCl2, NaCl 5. Cho hai phản ứng sau : Cu + 2Fe3+ 2Fe2+ + Cu2+ Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu Dãy ion nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá giảm dần? A. Cu2+, Fe2+, Fe3+ B. Fe3+, Cu2+, Fe2+ C. Fe3+, Fe2+, Cu2+ D. Fe2+, Cu2+, Fe3+ 6. Cho hợp kim Al – Fe – Cu vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, chất rắn thu được sau phản ứng là A. Fe B. Al C. Cu D. Al và Cu 7.  Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, bột Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp bột vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Hỏi dung dịch X chứa chất nào? A. AgNO3 B. HCl C. NaOH D. H2SO4 8. Cho các phản ứng sau: 1- Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu 2- Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag 3- Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+ 4- Hg+ 2H+ Hg2+ + H2 Phản ứng nào có thể có được theo chiều thuận ? A. chỉ có 1 và 2 B. chỉ có 1, 2 và 3 C. chỉ có 3 và 4 D. chỉ có 2 và 3. 9. Để làm sạch một mẫu thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì người ta ngâm mẫu thuỷ ngân này trong dung dịch A. ZnSO4 B. Hg(NO3)2 C. HgCl2 D. HgSO4 10. Có dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản nhất để loại tạp chất là A. cho một lá đồng vào dung dịch B. cho một lá sắt vào dung dịch. C. cho một lá nhôm vào dung dịch. D. cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 hoà tan kết tủa vào dung dịch H2SO4 loãng. 11. Cho các giá trị thế điện cực chuẩn: Eo(Cu2+/Cu) = 0,34V; Eo(Zn2+/Zn) = -0,76V. Câu trả lời nào dưới đây là sai? A. Cu2+ có tính OXH, Zn có tính khử. B. Cu có tính khử yếu hơn Zn. C. Cu2+ có tính OXH yếu hơn Zn2+. D. Xảy ra: Zn + Cu2+ → Cu + Zn2+. 12. Suất điện động của pin (-) Zn-Cu (+) là 1,1V; pin (-) Zn-Ag (+) là 1,56V. Vậy pin Cu-Ag có đặc điểm gì? (Các suất điện động cùng xét trong điều kiện chuẩn) A. (-) Cu-Ag (+) 2,56V. B. (-) Cu-Ag (+) 0,34V. C. (-) Ag-Cu (+) 2,56V. D. (-) Ag-Cu (+) 0,36V. Hiểu 13. Tại một điện cực xảy ra : Sn2+ +2e Sn, cần ghép điện cực này với điện cực làm bằng kim loại nào dưới đây để tạo ra 1 pin điện hóa? A. Zn. B. Pb. C. Cu. D. Ag. VẬN DỤNG 1. Nhúng một l đinh sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 (đặc nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo ra muối Fe (II) là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. VD1 2. Cho ba kim loại Hg, Fe, Cu, Ag và bốn dung dịch muối riêng biệt NiSO4, AgNO3, CuCl2, Fe2(SO4)3. Kim loại tác dụng được với cả bốn dung dịch muối đã cho là A. Al. B. Fe. C. Cu. D. Ag VD1 Bài 22: Sự điện phân BIẾT 1. Điện phân dd chứa anion nitrat và các cation Cu2+, Ag+, Pb2+, Fe2+. Cation bị khử trước tiên là A. Cu2+. B. Ag+. C. Pb2+. D. Fe2+. 2. Điều nào là không đúng khi nói về điện phân dd CuSO4? A. Thấy màu xanh của dd nhạt dần. B. Có kim loại màu đỏ bám vào catốt. C. Có khí bay ra ở anốt. D. pH của dd tăng dần. 3. Trong quá trình điện phân dd CuSO4 với điện cực graphit xảy ra A. sự khử nước tại catot và sự oxi hóa nước tại anôt. B. sự khử Cu2+ tại catot và sự oxi hóa nước tại anôt. C. sự khử Cu2+ tại catot và sự oxi hóa SO42- tại anôt. D. sự khử nước tại catot và sự oxi hóa SO42- tại anôt. HIỂU 1. Điện phân dd chất nào thực chất là điện phân nước? A. HCl. B. CuSO4. C. Na2SO4. D. AlCl3. 2. Điều nào là đúng trong các câu sau? A. Khi điện phân dd CuSO4 thì pH của dd tăng dần. B. Khi điện phân dd NaCl thì pH của dd giảm dần. C. Khi điện phân hỗn hợp dd CuSO4 + NaCl thì pH của dd không đổi. D. Khi điện phân hỗn hợp dd HCl + NaCl thì pH của dd tăng dần. VẬN DỤNG 1. Điện phân một dd gồm a mol CuSO4 và 2a mol NaCl. Khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dd điện phân chứa A. Na+, Cl-. B. Na+, SO42-. C. Na+, SO42-, Cu2+. D. Na, SO42-, Cu2+, Cl-. Vận dụng 2.Điện phân dd CuSO4 một thời gian thu được tổng thể tích khí là 11,2 lít. Trong đó một nửa lượng khí được sinh ra từ cực dương và một nửa được sinh ra từ cực âm. Khối lượng CuSO4 có trong dd là A. 40 g. B. 20 g. C. 10 g. D. 80 g. VD 3. Điện phân dd chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dd sau khi điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là (biết ion không bị điện phân trong dd) A. 2b = a. B. b > 2a. C. b = 2a. D. a > 2b. VD2 4. Điện phân hoàn toàn 200ml dd CuSO4 nồng độ aM với điện cực graphit, khối lượng dd giảm 16 g. Nồng độ a M của dd ban đầu là A. 0,75M. B. 1,5M. C. 0,5M. D. 1M. 5. Điện phân dd muối nitrat của kim loại R chưa biết hóa trị, thấy ở catot tách ra 5,4 g kim loại, ở anot thoát ra 0,28 lít khí (đktc). KL R là A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Pb. 6. Điện phân NaCl nóng chảy với cường độ I = 1,93A trong thời gian 6 phút 40 giây thì thu được 0,1472 g Na. Hiệu suất điện phân là A. 100%. B. 90%. C. 80%. D. 75%. 7. Điện phân 100ml dd CuSO4 0,2M và AgNO3 0,1M với cường độ dòng điện I = 3,86 A. Khi khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72g, thì thời gian điện phân là A. 250 giây. B. 500 giây. C. 750 giây. D. 1000 giây. Bài 23: Sự ăn mòn kim loại BIẾT 1. Loại phản ứng hoá học nào xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại? A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hoá – khử C. Phản ứng phân huỷ D. Phản ứng hoá hợp 2. Trong ăn mòn điện hoá học xảy ra A. sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm. B. sự oxi hoá ở cực âm. C. sự khử ở cực dương. D. sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương 3. Trường hợp nào sau đây là ăn mòn điện hóa học? A. Thép bị gỉ trong không khí ẩm. B. Kẽm bị phá hủy bởi khí clo. C. Kẽm nguyên chất tan trong dd H2SO4 loãng. D. Natri cháy trong không khí. HIỂU 1. Cho 4 dd riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dd một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. 2. Câu nào sau đây đúng khi nói về bản chất của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học. A. Giống là cả hai đều phản ứng với dung dịch chất điện li, khác là có và không có phát sinh dòng điện. B. Giống là cả hai đều là sự ăn mòn, khác là có và không có phát sinh dòng điện. C. Giống là cả hai đều phát sinh dòng điện, khác là chỉ có ăn mòn hóa học mới là quá trình oxi hóa khử. D. Giống là cả hai đều là quá trình oxi hóa khử, khác là có và không có phát sinh dòng điện.  3. Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào dưới đây thì xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hóa học? A. Tôn (sắt tráng kẽm). B. Sắt nguyên chất. C. Sắt tây (sắt tráng thiếc). D. Hợp kim gồm Al và Fe. 4. Một sợi dây phơi quần áo bằng đồng được mắc nối tiếp với một dây nhôm. Có hiện tượng gì xảy ra ở chỗ nối hai kim loại khi để lâu ngày? A. Chỉ có dây nhôm bị ăn mòn B. Chỉ có dây đồng bị ăn mòn C. Cả hai dây đồng thời bị ăn mòn D. Không có hiện tượng gì xảy ra 5. Một vật bằng Fe tráng Zn đặt trong nước. Nếu có những vết xây sát sâu đến bên trong thì vật sẽ bị ăn mòn điện hoá học. Quá trình xảy ra ở cực dương là A. Zn Zn2+ +2e B. Fe Fe2+ +2e C. 2H+ + 2e H2 D. 2H2O + O2 + 4e 4OH- 6. Để bảo vệ vỏ tàu biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) với kim loại. A. Fe B. Zn C. Cu D. Ag  7. Để một hợp kim (tạo nên từ hai chất cho dưới đây) trong không khí ẩm, hợp kim sẽ bị ăn mòn điện hóa học khi 2 chất đó là A. Fe và Cu. B. Fe và C. C. Fe và Fe3C. D. Tất cả đều đúng. 8. Cho lá Al vào dd HCl sau đó thêm vào vài giọt Hg2+ xảy ra hiện tượng gì? A. dd trong suốt hơn. B. giảm tốc độ phản ứng. C. ăn mòn điện hoá học giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn. D. có kết tủa. 9. Nhúng một thanh Fe vào dd HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu ta nhỏ thêm một vài giọt dd nào sau đây? A. Dd H2SO4. B. Dd Na2SO4. C. Dd CuSO4. D. Dd NaOH. Bài 24: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI BIẾT 1. Từ Fe2O3 người ta điều chế Fe bằng cách nào? A. Điện phân nóng chảy Fe2O3. B. Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao. C. Nhiệt phân Fe2O3. D. A, B, C đều đúng. 2. Điện phân dung dịch (điện cực trơ) chứa muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng? A. NaCl B. CaCl2 C. AgNO3 D. AlCl3 3. Những kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện (nhờ chất khử CO) đi từ oxit kim loại tương ứng là A. Al, Cu B. Mg, Fe C. Fe, Ni D. Ca, Cu 4. Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H2 ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại trong hợp chất X. Hợp chất X là A. muối rắn. B. dung dịch muối. C. oxit kim loại. D. hidroxit kim loại. 5. Phương pháp thủy luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác trong hợp chất nào? A. Muối ở dạng khan. B. Dung dịch muối. C. Oxit kim loại. D. Hidroxit kim loại.  6. Phương pháp dùng để điều chế kim loại bari là A. Điện phân dung dịch BaCl2 B. Điện phân nóng chảy BaCl2 C. Nhiệt phân BaSO3 D. Nhiệt nhôm (Al + BaO ở nhiệt độ cao) HIỂU 1. Từ dung dịch AgNO3 có thể điều chế Ag bằng cách nào? A. Dùng Cu để khử Ag+ trong dung dịch. B. Nhiệt phân muối AgNO3 C. Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ. D. A, B, C đều đúng. 2. Khi điện phân dung dịch CuCl2 (điện cực trơ) thì nồng độ dung dịch biến đổi như thế nào? A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Không thay đổi. D. Chưa khẳng định. 3. Muốn điều chế Cu theo phương pháp thủy luyện người ta cho kim loại nào cho vào dung dịch Cu(NO3)2? A. Na B. Cu C. Fe D. Ca 4. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO. 5. Từ MgO, chọn sơ đồ thích hợp để điều chế Mg A. MgO MgCl2 Mg B. MgO Mg C. MgO MgSO4 Mg D. MgO MgSO4 Mg VẬN DỤNG 1. Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Cr. VD1 2. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại R. Ở catot thu được 11,7gam kim loại ở anot có 3,36 lít khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là A. NaCl. B. KCl. C. BaCl2. D. CaCl2 VD1 3. Điện phân hoà toàn 28,5 gam muối clorua của một kim loại nhóm IIA, người ta thu được 6,72 lít khí clo (đktc). Công thức hoá học của muối clorua là A. MgCl2 B. CaCl2 C. BaCl2 D. SrCl2 VD1 Chương 6 : KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM Bài Kim loại kiềm và hợp chất của chúng BIẾT 1.Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do yếu tố nào sau đây ? A.Khối lượng riệng nhỏ. B.Thể tích nguyên tử lớn và khối lượng nguyên tử nhỏ. C.Điện tích của ion nhỏ (+1), mật độ electron thấp, liên kết kim loại kém bền. D.Tính khử mạnh hơn các loại kim loại khác. 2. Để bảo quản kim loại kiềm cần phải làm gì ? A.Ngâm chúng vào nước. B.Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín. C.Ngâm chúng trong rượu nguyên chất. D.Ngâm chúng trong dầu hỏa. 3. Có dung dịch NaCl trong nước. Quá trình nào sau đây biểu diễn sự điều chế kim loại Na từ dung dịch trên? A.Điện phân dụng dịch. B.Dùng kim loại K đẩy Na ra khỏi kim loại. C.Đun nóng dung dịch để NaCl phân hủy. D.Cô cạn dụng dịch và điện phân NaCl nóng chảy. 4. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào trong đó ion Na+ bị khử thành nguyên tử Na? A. 4Na + O2 2Na2O B. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 C. 4NaOH 4Na + O2 + 2H2O D. 2Na + H2SO4 Na2SO4 + H2 5. Quá trình nào sau đây , ion Na+ không bị khử? A.Điện phân NaCl nóng chảy. B.Điện phân dung dịch NaCl trong nước. C.Điện phân NaOH nóng chảy. D.Điện phân Na2O nóng chảy. 6. Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử? A.Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B.Điện phân NaCl nóng chảy. C.Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D.Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3. 7. Những đặc điểm nào sau đây là chung cho các kim loại kiềm? A.Bán kính nguyên tử. B.Số lớp electron. C.Số electron ngoài cùng của nguyên tử. D.Điện tích hạt nhân của nguyên tử. 8. Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nước lạnh tạo dung dịch kiềm? A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba. C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Zn. 9. Chọn thứ tự giảm dần độ hoạt động hóa học của các kim loại kiềm. A. Na – K – Cs – Rb – Li. B. Cs – Rb – K – Na – Li. C. Li – Na – K – Rb – Cs. D. K – Li – Na – Rb – Cs. 10. Phát biểu nào dưới đây không đúng? A.Kim loại kiềm gồm Li, Na, K, Ra, Cs và Fr. B.Kim loại kiềm thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn. C.Các kim loại kiềm đều có cấu hình electron hóa trị là ns1. D.Trong hợp chất, kim loại kiềm có mức oxi hóa +1. 11. Cho biết Na (Z = 11), cấu hình electron của ion Na+ là A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p6 12. Để điều chế Na có thể dùng phương pháp nào sau đây? A. Khử Na2O bằng CO nung nóng. B. Dùng K đẩy Na ra khỏi dung dịch muối NaCl. C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. Điện phân muối NaCl nóng chảy 13. Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế NaOH trong công nghiệp? A. Hoà tan Na vào nước. B. Hoà tan Na3N vào nước. C. Hoà tan Na2O vào nước. D. Điện phân dung dịch NaCl, có vách ngăn. 14. Hiện tượng gì xảy ra khi bỏ một mẫu natri vào nước? A. Không có hiện tượng gì. B. Natri bốc cháy, chạy trên mặt nước, có khói trắng tạo ra kèm theo tiếng nổ lách tách. C. Natri tan dần có sủi bọt khí thoát ra. D. Natri bốc cháy tạo ra khói màu vàng. 15. Phản ứng hoá học nào dưới đây viết sai? A. CO2 + NaOH NaHCO3 B. CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O C. NO2 + NaOH NaNO3 + H2O D. NaOH + NaHCO3 Na2CO3 + H2O HIỂU 1. Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4? A.Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh. B.Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu. C.Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ. D.Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh. VẬN DỤNG 1. Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí(đktc) ở anot và 3,68 gam kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối đem điện phân là công thức nào sau đây? A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl VD1 2. Có 2 lít dung dịch NaCl 0,5M. Khối lượng kim loại và thể tích khí thu được (đktc) từ dung dịch trên (hiệu suất điều chế bằng 90%) là A.27 gam và 18 lít. B. 20,7 gam và 10,08 lít. C.10,35 gam và 5,04 lít. D. 31,05 gam và 15,12 lít. VD1 3. Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không thay đổi còn lại 69 gam chất rắn . Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là : A. 63% và 37%. B. 16% và 84% C. 42% và 58%. D. 21% và 79%. VD1 4. Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3 . Thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là A. 42%. B. 56%. C. 28%. D. 50%. VD2 5. Cho 3,9 kali vào 101,8 gam H2O thu được dung dịch KOH có khối lượng riệng là 1,056 g/ml . Nồng độ % và nồng độ mol/l của dung dịch KOH là bao nhiêu ? A. 5,31% và 0,1M B. 5,20% và 2M C. 5,30% và 1M D. 5,50% và 0,1M VD1 6. Hoà tan hết m gam K vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)1 1M, kết thúc phản ứng thu được 14,7 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11, 70 B. 15,60 C. 5,85 D. 17,91 VD1 Bài: Canxi và hợp chất của chúng BIẾT 1. Cho biết Ca (Z = 20) cấu hình electron của ion Ca2+ là A. 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p64s24p2 2. Phương pháp thích hợp để điều chế Ca là A. Điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn B. Điện phân CaCl2 nóng chảy. C. Dùng Al khử CaO ở nhiệt độ cao. D. Dùng Ba đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2. 3. Có các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là chất nào? A. NaCl, NaOH B. Ca(OH)2, Na2CO3 C. Na2CO3, HCl D. HCl, NaCl 4. Nước cứng là nước có chứa nhiều ion A. Na+ và Mg2+. B. Ba2+ và Ca2+. C. Ca2+ và Mg2+. D. K+ và Ba2+. 5. Ở nhiệt độ thường, CO2 không phản ứng với chất nào? A. CaO. B. dung dịch Ca(OH)2. C. CaCO3 trong nước. D. MgO. 6. Giải pháp nào sau đây được sử dụng để điều chế Mg kim loại? A.Điện phân nóng chảy MgCl2. B. Điện phân dung dịch Mg(NO3)2. C. Cho Na và dung dịch MgSO4. D. Dùng H2 khử MgO ở nhiệt độ cao. 7. Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA? A. Cấu hình electron hóa trị là ns2. B. Tinh thể có cấu trúc lục phương. C. Gồm các nguyên tố Be, Mg, Ca, Sr, Ba. D. Mức oxi hóa đặc trưng trong các hợp chất là +2. 8. Nhận xét nào sau đây không đúng? A.Các kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh. B.Tính khử của các kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba. C.Tính khử của các kim loại kiềm thổ yếu hơn kim loại cùng chu kỳ. D.Các kim loại kiềm thổ có năng lượng ion hóa nhỏ. 9. Kim loại Be không tác dụng với chất nào dưới đây? A. O2. B. H2O. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch HCl. 10. Kim loại Mg không tác dụng với chất nào dưới đây ở nhiệt độ thường? A. H2O. B. Dung dịch NaOH. C. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch CuSO4. HIỂU 1. Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng? A.Nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+. B.Nước cứng có chứa ion HCO3- là nước cứng tạm thời. C.Nước cứng có chứa một trong hai ion Cl – và SO42- hoặc cả hai là nước cứng tạm thời. D.Nước cứng có chứa đồng thời anion HCO3- và SO42- hoặc Cl – là nước cứng toàn phần. Hiểu VẬN DỤNG 1. Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó có ký hiệu hóa học gì? A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr. VD 2.Đun nóng 6,96 gam MnO2 với dung dịch HCl đặc, dư. Khí thoát ra tác dụng hết với kim loại M có hoá trị II tạo ra 7,6 gam muối. M là kim loại nào sau đây? A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba. VD1 3. Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ liên tiếp bằng lượng dư dung dịch HCl thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là các kim loại A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. VD Bài Nhôm và hợp chất của nhôm BIẾT 1. Dung dịch muối nào làm quỳ tím hóa đỏ? A. BaCl2 B. Na2CO3 C. Al2(SO4)3 D. Na2SO4 2. Người ta điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al, mà không điện phân AlCl3 nóng chảy, đó là do A.AlCl3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al2O3 B.AlCl3 là hơp chất cộng hóa trị nên thăng hoa khi nung C.sự điện phân AlCl3 nóng chảy cho ra Cl2 độc hại( Al2O3 cho ra O2) D.Al2O3 cho ra Al tinh khiết 3. Nhôm không thể tác dụng với chất nào sau đây? A.Nước B. Oxi C. Ozon D. H2SO4 đặc, nguội. 4. Al tác dụng với dd X tạo ra khí nhẹ hơn CO. X là dd nào? A. H2SO4 đặc, nguội. B. dd HNO3 loãng C. dd HNO3 đặc, nóng. D. dd H3PO4 5. Những đồ vật bằng nhôm không tan trong nước nhưng tan dần trong dd kiềm là do A. kiềm có tính oxi hoá mạnh hơn nước. B. trong môi trường kiềm nước có thể oxi hoá nhôm. C. lớp màng Al2O3 ban đầu và lớp màng Al(OH)3 mới tạo ra bị phá huỷ trong dd kiềm. D. nhôm có tính khử mạnh. 6. Để tách nhanh Al ra khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn có thể dùng hoá chất nào sau đây? A. H2SO4 loãng B. H2SO4 đặc nguội C. Dung dịch NaOH, khí CO2 D. Dung dịch NH3 7. Dãy các hiđroxit được sắp xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 B. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2 C. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3 D. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH 8. Các phương trình phản ứng nào sau đây chứng minh Al(OH)3 là chất lưỡng tính? A. Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O B. Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O C. Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O D. Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH Na[Al(OH)4] 9. Al(OH)3 không tan trong dung dịch nào sau đây? A. KHSO4 B. H2SO4 C. Na2CO3 D. NH3 10. Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất nhôm là A. quặng pirit B. quặng đôlômit C. quặng mahetit D. quặng boxit HIỂU 1. Cho nhôm nguyên chất vào dd NaOH thì nhôm bị oxi hoá đến hết. Tìm phát biểu đúng. A. NaOH là chất bị oxi hoá B. H2O là chất oxi hoá C. Al là chất bị khử D. H2O là môi trường. 2. Sục khí CO2 vào dd Na[Al(OH)4]sẽ có hiện tượng gì xảy ra? DD trong suốt B. Có kết tủa Al(OH)3 C. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan trở lại D. Có kết tủa Al2(CO3)3 3. Sục khí CO2 vào dd Na[Al(OH)4]sẽ có hiện tượng gì xảy ra? DD trong suốt B. Có kết tủa Al(OH)3 C. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa tan trở lại D. Có kết tủa Al2(CO3)3 4. Để nhận biết các dd sau: CuSO4, FeCl3, Al2(SO4)3, K2CO3, (NH4)2SO4, NH4NO3, người ta có thể dùng một trong những hóa chất nào sau đây? A. dd NaOH B. dd KOH C. BaCl2 D. Ba(OH)2 5. Để nhận biết các chất rắn riêng biệt: Al2O3, Mg, Al người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. H2SO4 đặc nguội B. dung dịch HCl C. dung dịch NaOH D. H2O 6. Phản ứng: Al + HNO3 Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O có các hệ số cân bằng lần lượt là. A. 4, 12, 4, 6, 6. B. 8, 30, 8, 3, 9. C. 6, 30, 6, 15, 12. D. 9, 42, 9, 7, 18. 7. Chất không có tính lưỡng tính là A. NaHCO3 B. AlCl3 C. Al2O3 D. Al(OH)3 8. Có các dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, thì có thể dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch quỳ tím 9. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4]? A. Không có hiện tượng gì xảy ra. B. Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó kết tủa tan. C. Ban đầu có kết tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần. D. Có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan. VẬN DỤNG 1. Nhôm tác dụng với dd HNO3 loãng vừa đủ thu được 0,9 mol khí N2O. Số mol nhôm đã phản ứng là A. 2,7 mol B. 2,4 mol C. 1,8 mol D. 0,9 mol 2. Cho 5 chất AlCl3 (1), Al (2), Na[Al(OH)4](3), Al2O3 (4), Al(OH)3(5) Chọn sơ đồ gồm 5 phản ứng với sự khởi đầu và kết thúc đều là Al A. 2 à 1 à 3 à 4 à 5 à 2 B. 2 à 5 à 3 à 1 à 4 à 2 C. 2 à 1 à 3 à 5 à 4 à 2 D. 2 à 5 à 1 à 3 à 4 à 2 3. Cho nhôm vào 2 lít dd HNO3 phản ứng vừa đủ thu được 0,2 mol N2 và dd X. Cho dd NaOH dư vào dd X thấy thoát ra 2,24 lít khí có mùi khai (đkc). Nồng độ mol/l của dd HNO3 ban đầu là A. 2,8M B. 17M C. 1,4M D. 1,7M VD2 4. Hoà tan 2,7g kim loại M bằng dd H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít H2 (đkc). Kim loại đó là A. Fe B. Al C. Zn D. Mg 5. Rót 150 ml dung dịch NaOH 7M vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M thu được dung dịch A. Vậy dung dịch A gồm các chất tan là A. NaOH dư, Na[Al(OH)4] B. NaOH dư, Na2SO4, Na[Al(OH)4] C. Na2SO4, Na[Al(OH)4] D. Al2(SO4)3 6.Cho 36,8g hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng vừa đủ với dd H2SO4 20% thu được 1mol H2 . Khối lượng dd sau phản ứng là A. 425,8g B. 380g C. 132,8g D. 524,8g 7. Cho dd NH3 dư vào dd muối clorua của kim loại M (hóa trị III). Lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được một oxit, trong oxit đó có thành phần phần trăm khối lượng kim loại M chiếm 52,94%. Kim lọai đó là: A. Zn B. Pt C. Fe D. Al 8. Có 3 chất rắn : Mg, Al, Al2O3. Nếu cho 9g hỗn hợp trên tác dụng với dd NaOH dư, sinh ra 3,36l khí H2 (đkc) . Nếu cũng cho 1 lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd HCl dư, sinh ra 7,84l khí H2 (đkc) và dd A. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là A. 2,7g Al, 4,8g Mg, 1,5g Al2O3 B. 5,4g Al, 2,4g Mg, 1,2 Al2O3 C. 5,4g Al, 4,8g Mg, 1,5g Al2O3 C. 2,7g Al, 4,8g Mg, 2,1g Al2O3 9. 1,75 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn tan hết trong dd HCl thì thu được 1,12 lít khí (đkc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m gam muối. Vậy m có giá trị là A. 3,525 g B. 5,375 g C. 5,3g D. 5,4g 10. Phân tử MX3 có tổng số hạt p, n, e bằng 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8 hạt. Xác định hợp chất MX3? A. CrCl3 B. AlCl3 C. FeCl3 D. AlBr3 VD2 11. Hoà tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít 12. Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được 13,44 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu? A. 10,8 và 20,4 gam B. 11,8 và 19,4 gam C. 9,8 và 21,4 gam D. 5,4 và 25,8 gam 13. Cho 700 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,2 M. Sau phản ứng khối lượng kết tủa tạo ra là A. 0,78 g B. 1,56 g C. 0,97 g D. 0,68 g CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 7 – BAN KHTN CROM VÀ HỢP CHẤT CROM BIẾT Câu 1: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O B. NaClO3, Na2CrO4, H2O C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O D. Na2CrO4, NaCl, H2O Câu 2: Ion Cr2O không tồn tại trong môi trường nào sau đây? A. Môi trường axit. B. Môi trường trung tính. C. Môi trường kiềm. D. Môi trường trung tính hoặc axit. Câu 3: Trong số các cặp kim loại sau đây, cặp nào có tính chất bền vững trong không khí, nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng, rất bền vững bảo vệ? A. Fe và Al B. Al và Cr C. Fe và Cr D. Mn và Al Câu 4: Khi tham gia phản ứng oxi hoá – khử thì muối Cr(III) A. chỉ thể hiện tính oxi hoá. B. chỉ thể hiện tính khử. C. lúc thể hiện tính oxi hoá lúc thể hiện tính khử. D. Không thể hiện tính oxi hoá – khử. Câu 5: Trong các câu sau, câu nào không đúng? A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ. C. Crom có tính chất hoá học giống nhôm. D. Crom có những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh. HIỂU Câu 6: Cho biết Cr (Z = 24). Cấu hình của ion Cr3+ là A. 1s22s2 2p63s23p63d14s2 B. 1s22s22p63s23p63d3 C. 1s22s2 2p63s23p63d24s1 D. 1s22s2 2p63s23p63d24s2 Câu 7: Cho 2 mol KI vào dung dịch chứa kali đicromat trong axit sunfuric đặc có dư thu được đơn chất X. Số mol X là A. 1 mol B. 2 mol C. 3 mol D. 4 mol Câu 8: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng sau là K2Cr2O7 + KI + H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + I2 + H2O A. 25 B. 27 C. 29 D. 31 Câu 9: Tìm phản ứng đúng? A. Cr2O + H2O 2Cr2O + 2H+ (vàng) (da cam) B. Cr2O + 2OH- 2Cr2O + H2O (vàng) (da cam) C. 2CrO + 2H+ Cr2O + H2O (vàng) (da cam) D. Cr2O + 6H+ Cr2O + 3H2O (da cam) (vàng) Câu 10: Oxit của nguyên tố R có các tính chất sau: - Có tính oxi hoá rất mạnh. - Tan trong nước tạo dung dịch axit H2RO4 - Tan trong dung dịch bazơ tạo muối RO có màu vàng. Oxit nêu trên là A. SO3 B. Cr2O3 C. CrO3 D. SO3 hoặc CrO3 Câu 11: Khối lượng bột nhôm cần dùng trong phòng thí nghiệm để có thể điều chế được 78 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm (hiệu suất phản ứng 100%) là A. 13,5 gam B. 27 gam C. 40,5 gam D. 54 gam Vận dụng VẬN DỤNG Câu 12: Một hợp kim Ni – Cr có chứa 80% Ni và 20% Cr về khối lượng. Trong hợp kim này, ứng với 1 mol Cr thì có bao nhiêu mol Ni? A. 0,22 mol B. 0,88 mol C. 4,45 mol D. 3,53 mol Câu 13: Dung dịch X có màu đỏ da cam. Nếu cho thêm vào một lượng KOH, màu đỏ của dung dịch dần chuyển sang màu vàng tươi. Từ dung dịch có màu vàng tươi thu được nếu cho thêm vào đó một lượng H2SO4, màu của dung dịch lại dần dần trở lại đỏ da cam. Xác định dung dịch X? A. Dung dịch K2Cr2O7 B. Dung dịch KMnO4 C. Dung dịch K2Cr2O4 D. Dung dịch Br2 Câu 14: Có hiện tượng gì xảy ra khi sục khí SO2 tới dư vào ống nghiệm có chứa dung dịch hỗn hợp (K2Cr2O7 + H2SO4)? A. Không có hiện tượng gì. B. Có kết tủa màu xanh xuất hiện. C. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu xanh. D. Dung dịch chuyển từ màu vàng rôm sang không màu. Câu 15: Cho 4,58 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 2,52 lít khí (đktc) và một phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hoà tan hết bằng dung dịch HCl dư (không có không khí) thoát ra 0,67 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của crom trong hợp kim là A. 4,05% B. 12,29% C. 13,66% D. 82,29% SẮT – HỢP CHẤT SẮT BIẾT Câu 1: Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây? A. Rất mạnh B. Mạnh C. Trung bình D. Yếu Câu 2: Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa? A. FeO B. Fe2O3 C. FeCl3 D. Fe(NO)3 Câu 3: Câu nào đúng khi nói về gang? A. Là hợp kim của Fe có từ 6 ® 10% C và một ít S, Mn, P, Si B. Là hợp kim của Fe có từ 2% ® 5% C và một ít S, Mn, P, Si C. Là hợp kim của Fe có từ 0,01% ® 2% C và một ít S, Mn, P, Si D. Là hợp kim của Fe có từ 6% ® 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si Câu 4: Khi luyện thép các nguyên tố lần lượt bị oxi hóa trong lò Betxơme theo thứ tự nào? A. Si, Mn, C, P, Fe B. Si, Mn, Fe, S, P C. Si, Mn, P, C, Fe D. Fe, Si, Mn, P, C HIỂU Câu 5: Fe có số thứ tự là 26. Fe3+ có cấu hình electron là A. 1s22s22p63s23p64s23d3 B. 1s22s22p63s23p63d5 C. 1s22s22p63s23p63d6 D. 2s22s22p63s23p63d64s2 Câu 6: Cho Fe tác dụng với H2O ở nhiệt độ nhỏ hơn 5700C thu được chất nào sau đây? A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Fe(OH)2 Biết? (thống nhất với mức độ biết vì pthh này có trong SGK) Câu 7: Phản ứng nào trong đó các phản ứng sau sinh ra FeSO4? Đề nghị chỉnh câu dẫn lại là (Cặp chất nào sau khi phản ứng tạo ra FeSO4) A. Fe + Fe2(SO4)3 B. Fe + CuSO4 C. Fe + H2SO4 đặc, nóng D. A và B đều đúng Câu 8: Hoà tan Fe vào dung dịch AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây? A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3 D. Fe(NO3)3 , AgNO3 Câu 9: Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4 , Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 10: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hóa chất này là A. HCl đặc B. H2SO4 loãng C. HNO3 loãng. D. HCl loãng Câu 11: Cho kim loại Fe lần lượt tiếp xúc với các chất: Cl2, HCl, HNO3 loãng (dư), Fe2(SO4)3, CuSO4, AgNO3 dư ( t0 < 5700C). Số phản ứng sinh ra muối Fe(II) là A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 12: Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. dd B chứa chất A. AgNO3 B. Cu(NO3)2 C. FeSO4 D. Fe2(SO4)3 VẬN DỤNG Câu 13: Hòa tan một lượng FexOy bằng H2SO4 loãng dư được dung dịch X. Biết X vừa có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím, vừa có khả năng hòa tan được bột Cu. CTPT của oxit sắt là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe2O3 Câu 14: Sơ đồ phản ứng nào sau đây đúng (mỗi mũi tên là một phản ứng)? A. FeS2 ® FeSO4 ® Fe(OH)2 ® Fe(OH)3 ® Fe2O3 ®Fe B. FeS2 ® FeO ® FeSO4 ® Fe(OH)2 ® FeO ® Fe C. FeS2 ® Fe2O3 ® FeCl3 ® Fe(OH)3 ® Fe2O3 ® Fe D. FeS2 ® Fe2O3 ® Fe(NO3)3 ® Fe(NO3)2 ® Fe(OH)2 ® Fe Câu 15: Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd chứa 25,05 g hỗn hợp FeCl2 và AlCl3 cho đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi thì ngưng lại. Đem kết tủa này nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 8g chất rắn. Thể tích dd NaOH đã dùng là A. 0,5 lít B. 0,6 lít C. 0,2 lít D. 0,3 lít Câu 16: Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dd H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là A. Mg B. Fe C. Cr D. Mn Câu 17: Hòa tàn 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc). và dd A. Cho dd A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là A. 11,2g B. 12,4g C. 15,2g D. 10,9g Câu 18: Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã sử dụng bao nhiêu tấn quặng? A. 1325,3 B. 1311,9 C. 1380,5 D. 848,126 Câu 19: Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi nung để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Giá trị của m là A. 8,02g B. 9,02 g C. 10,2g D. 11,2g Câu 20: Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo ra 20 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. không xác định được Câu 21: Khử hoàn toàn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng khí CO. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2dư thấy tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là A. 4,63 gam B. 4,36gam C. 4,46 gam D. 4,64 gam Câu 22: Khử 16 gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A gồm Fe, Fe2O3, FeO, Fe3O4. Cho A tỏc dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Khối lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là A. 48 gam B. 50 gam C. 32 gam D. 40 gam Câu 23:Cho 0,02 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3..Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng A. 6,48 gam. B. 4,32 gam. C. 1,12 gam. D. 7,56 gam. Câu 24:Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu, có số mol mỗi chất là 0,1 vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là : A. 114,8g B. 147,2g C. 32,4g D. Kết quả khác Câu 25:Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4 a M. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam, a có giá trị là A. 0,15. B. 0,0625. C. 0,05 D. 0,5. ĐỒNG- HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG BIẾT Câu 1: Cấu hình electron của ion Cu là A. [Ar]4s13d10. B. [Ar]4s23d9. C. [Ar]3d104s1. D. [Ar]3d94s2. Câu 2: Cấu hình electron của ion Cu2+ là A. [Ar]3d7. B. [Ar]3d8. C. [Ar]3d9. D. [Ar]3d10. Câu 3: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây? A. NO2. B. NO. C. N2O. D. NH3. Đáp án là NO Câu 4 : Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Fe + Cu(NO3)2. B. Cu + AgNO3. C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2. Câu 5: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là A. Cu. B. Al. C. CO. D. H2. Câu 6: Thêm từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 thì A. có kết tủa xanh, không tan B. được dung dịch xanh đậm, không kết tủa. C. có kết tủa xanh, tan dần đến hết. D. thu được dung dịch không màu, trong suốt. HIỂU Câu 7: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag. Câu8: Dung dịch muối nào sau đây tác dụng được với cả Ni và Pb? A. Pb(NO3)2. B. Cu(NO3)2. C. Fe(NO3)2. D. Ni(NO3)2. Câu 9: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl. C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2. Câu 10 : Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch A. H2SO4 đặc, nóng. B. H2SO4 loãng. C. FeSO4. D. HCl. VẬN DỤNG Câu 11: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch A. AgNO3. B. HNO3. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 12: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hoá trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây? A. MgSO4. B. CaSO4. C. MnSO4. D. ZnSO4. Câu 13: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Zn. Câu 14 : Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn. Câu 15: Cấu hình electron của Cu, Cu+, Cu2+ theo thứ tự là A. [Ar] 3d9 4s2, [Ar] 3d9 4s1, [Ar] 3d9 B. [Ar] 3d10 4s1, [Ar] 3d10, [Ar] 3d9 C. [Kr] 3d10 4s1, [Kr] 3d10, [Kr] 3d9 D. [Ar] 3d10 4s2, [Ar] 3d9 4s1, [Ar] 3d8 4s1. Biết (vì chương trình nâng cao các cấu hình này đều được trình bày trong SGK) Câu 16: Để tinh chế Cu có lẫn Pb, Mg, Fe ta có thể dùng dung dịch A. HNO3 B. H2SO4 đặc nguội C. Cu(NO3)2 D. FeSO4 Hiểu Câu 17: Chọn quặng đồng giàu Cu nhất? A. Cu2O B. Cu2S C. CuFeS2 D. CuCO3Cu(OH)2. Hiểu Câu 18: 11,2 gam oxit kim loại hóa trị 2 hòa tan trong 175 ml dung dịch H2SO4 0,8M (vừa đủ). Từ dung dịch thu được, ta có thể kết tinh được 35 gam tinh thể muối ngậm nước. Công thức phân tử tinh thể ngậm nước là A. CaSO4.2H2O B. CuSO4.5H2O C. MgSO4.7H2O D. FeSO4.7H2O Vận dụng Câu 19: Ngâm lá kẽm vào dung dịch có chứa 25,6 gam MSO4 (M: kim loại). Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm giảm đi 0,16 gam. Kim loại M là A. Ni B. Fe C. Cr D. Cu Vận dụng Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO3 thu được 6,72 lít khí NO và dung dịch X. Sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 70,4 B. 74,0 C. 47,7 D. 40,7 Vận dụng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 8 NHẬN BIẾT CATION, ANION BIẾT Câu 1: Để xác định sự có mặt của ion Fe2+ trong một dung dịch, người ta dùng thuốc thử nào sau đây ? A. quỳ tím. B. Khí CO2. C. Dung dịch KMnO4/H2SO4 loãng. D. Dung dịch Na2SO4. Câu 2: Để nhận biết hai dung dịch AlCl3 và FeCl2 ta có thể dùng hoá chất nào dưới đây? A. NH3. B. Na2CO3. C. NaOH. D. AgNO3. Câu 3: Để nhận biết ZnCl2 và AlCl3 có thể dùng dung dịch A. NH3. B. NH4Cl. C. NaOH. D. NaCl. Hiểu Câu 4: Để nhận biết ion NO người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, vì A. phản ứng tạo ra dung dịch có mầu vàng nhạt. B. phản ứng tạo ra dung dịch có mầu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ tím ẩm. C. phản ứng tạo ra chất kết tủa mầu xanh. D. phản ứng tạo ra dung dịch có mầu xanh và khí không mầu hoá nâu trong không khí. Câu 5: Dùng hoá chất nào sau đây có thể nhận biết cặp chất Na2SO3 và Na2CO3? A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch HCl. C. Dung dịch Br2. D. Dung dịch Ca(OH)2. HIỂU Câu 6: Có thể dùng hoá chất nào sau đây để nhận biết bốn ống nghiệm riêng biệt chứa các dung dịch sau: HCl, NaCl, NaOH, Na2CO3? A. Quỳ tím. B. NaHCO3. C. BaCl2. D. CaCl2. Câu 7: Hoá chất nào dưới đây có thể dùng để nhận biết hai dung dịch BaCl2 và CaCl2? A. K2Cr2O7. B. Na2CO3. C. K2SO4. D. (NH4)2Cr2O4. Câu 8: Có thể nhận biết được các dung dịch không màu: NH4Cl, NaCl, AlCl3 bằng một hoá chất nào dưới đây? A. NH3. B. NaOH. C. AgNO3. D. Na2CO3. Câu 9: Để nhận biết các dung dịch riêng biệt sau: KCl, AlCl3, FeCl2, FeCl3, MgCl2, NH4Cl. Hoá chất cần dùng là A. NH3. B. AgNO3. C. Na2CO3. D. NaOH. Câu 10: Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây có thể nhận biết các dung dịch đựng trong ba lọ riêng biệt nào sau đây: CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4? A. BaCl2. B. NaOH. C. NH4Cl. D. NaHCO3. Câu 11: Cho các nhóm dung dịch mất nhãn sau: (1) KOH, KCl, H2SO4. (2) Na2SO4, H2SO4, NaOH, BaCl2, MgCl2. (3) NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl. Chỉ dùng phenolphtalein có thể nhận biết được: A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (1), (2) và (3). D. (1). Vận dụng (vì nhận biết bằng phenolphtalein còn liên quan đến định lượng mới nhận biết được hết các chất trong dãy; nếu dùng quỳ tím thì chỉ cần mức độ hiểu) Câu 12: Có bốn dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, Na2CO3, BaCl2, KNO3. Thuốc thử nào dưới đây không thể nhận biết được cả 4 dung dịch trên? A. Quỳ tím. B. HCl. C. MgCl2. D. NaHCO3. VẬN DỤNG Câu 13: Cần dùng tối thiểu mấy thuốc thử để nhận biết các dung dịch mất nhãn: Na2CO3, Ca(HCO3)2, CaCl2, NaHCO3? A. Không cần thêm thuốc thử. B. 1 thuốc thử. C. 2 thuốc thử. D. 3 thuốc thử. Câu 13 chỉnh là Câu 13: Để nhận biết các dung dịch mất nhãn: Na2CO3, Ca(HCO3)2, CaCl2, NaHCO3 thì A. không cần thêm thuốc thử. B. dùng 1 thuốc thử. C. dùng 2 thuốc thử. D. dùng 3 thuốc thử. Câu 14: Có thể dùng cặp dung dịch nào sau đây để nhận biết các dung dịch hỗn hợp: (KHCO3 + K2CO3), (KHCO3 + K2SO4) và (K2CO3 + K2SO4)? A. Dung dịch BaCl2 và HCl. B. Dung dịch CaCl2 và HCl. C. Dung dịch BaCl2 và NaOH. D. Dung dịch CaCl2 và NaOH. Câu 15: Để nhận biết bốn chất bột bột màu trắng: Na2CO3, BaCO3, NaCl, BaSO4 cần dùng? A. Không cần thêm hoá chất nào. B. 1 hoá chất. C. 2 hoá chất. D. 3 hoá chất. Câu 16: Có các dung dịch không màu chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: NaCl, Na2S, Na2CO3, Na2SO3. Cần dùng ít nhất bao nhiêu dung dịch để nhận biết được cả 4 dung dịch trên? A. Không cần dùng thêm hoá chất. B. 1 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 3 dung dịch. Câu 17: Cần dùng tối thiểu mấy thuốc thử để nhận biết các dung dịch mất nhãn: Na2CO3, Na2S, Na2SO3, Na2SO4, Na2SiO3? A. 1 thuốc thử. B. 2 thuốc thử. C. 3 thuốc thử. D. 4 thuốc thử. Câu 18: Để nhận biết bốn dung dịch: Al2(SO4)3, Cr2(SO4)3, MgSO4 và FeSO4 ta có thể dùng dung dịch nào dưới đây? A. NH3. B. NH3 và NH. C. KOH và H2O2. D. NaOH. NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ BIẾT Câu 1: Chỉ dùng dấu hiệu nào sau đây không nhận ra được SO2 trong hỗn hợp SO2 và CO2? A. Mùi xốc, làm mất mầu dung dịch Br2-. B. Mùi xốc, làm mất mầu cánh hoa hồng. C. Làm vẩn đục nước vôi trong. D Mùi xốc, làm mất mầu dung dịch KMnO4. Câu 2: Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp có thể A. Cho hỗn hợp đi qua nước vôi trong. B. Cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc. C. Cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng. D. Nén và làm lạnh hỗn hợp, hoá lỏng NH3. Câu 3: Dấu hiệu nào sau đây không dùng để nhận ra khí NH3? A. Tạo khói trắng với khí HCl. B. Mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. C. Mùi khai, tác dụng với dung dịch CuSO4 cho kết tủa xanh, rồi hoà tan kết tủa tạo dung dịch xanh thẫm khi NH3 dư. D. Tan trong nước. Câu 4: Có hai bình đựng hai khí riêng biệt là O2 và O3. Hoá chất cần dùng để nhận biết hai khí này là A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Al. Câu 5: Có hai bình đựng 2 khí riêng biệt là Cl2 và SO2. Hoá chất thích hợp để nhận biết hai khí này là A. NaOH. B. HCl. C. H2SO4. D. Br2. HIỂU Câu 6: Để chứng minh sự có mặt của các khí H2, H2S, CO2 trong hỗn hợp cần dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua các bình đựng các hoá chất (lấy dư)theo thứ tự nào sau đây? A. Dung dịch CuSO4, dung dịch Br2, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch H2SO4 đặc, bột CuO nung nóng, CuSO4 khan. B. Dung dịch CuSO4, dung dịch Ca(OH)2, dung dịch H2SO4 đặc, bột CuO nung nóng. C. Dung dịch CuSO4, dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 đặc, bột CuO nung nóng, CuSO4 khan. D. Dung dịch CuSO4, dung dịch Ca(OH)2, bột CuO nung nóng, CuSO4 khan. Câu 7: Cho 4 bình khí mất nhãn: SO2, CO2, C2H2, CH4 cặp thuốc thử có thể nhận biết cả bốn bình khí là A. Dung dịch AgNO3 trong NH3 và nước vôi trong. B. Nước vôi trong và dung dịch HCl. C. Nước vôi trong và nước brom. D. nước vôi trong và oxi (đốt cháy). VẬN DỤNG Câu 8: Thuốc thử có thể dùng để nhận biết từng khí riêng biệt: O2, Cl2, CO, CO2, H2 là A. Giấy quỳ tím ẩm, tàn đóm đỏ, nước vôi trong, CuO nung nóng. B. Cánh hoa hồng, tàn đóm đỏ, vôi bột, CuO nung nóng. C. Giấy quỳ tím ẩm, tàn đóm đỏ, dung dịch xô đa, CuO nung nóng. D. Giấy quỳ tím ẩm, dung dịch H2SO4, CuO nung nóng. Câu 9: Thuốc thử có thể dùng để nhận biết từng khí riêng biệt: CO2, CO, H2S, O2, NH3 là A. Dung dịch phenolphtalein, tàn đóm đỏ, CuO nung nóng, dung dịch CuSO4. B. Giấy quỳ tím ẩm, tàn đóm đỏ, CuO nung nóng, dung dịch CuSO4. C. Dung dịch phenolphtalein, tàn đóm đỏ, CuO nung nóng, dung dịch Na2SO4. D. Giấy quỳ tím ẩm, tàn đóm đỏ, Al2O3 nung nóng, dung dịch CuSO4. Câu 10: Nhóm thuốc thử nào sau đây không thể nhận biết dược từng bình khí riêng biệt: CO2, H2S, Cl2, HCl, O2, NH3? A. Giấy quỳ tím ẩm, tàn đóm đỏ, nước vôi trong. B. Giấy quỳ tím ẩm, tàn đóm đỏ, dung dịch BaCl2. C. Giấy quỳ tím ẩm, tàn đóm đỏ, dung dịch CuSO4. D. Giấy quỳ tím ẩm, nước brom. CHUẨN ĐỘ AXIT – BAZƠ BIẾT Câu 11: Thực chất của phản ứng chuẩn độ axit – bazơ là A. phản ứng tạo muối. B. phản ứng trung hoà. C. phản ứng thuận nghịch. D. phản ứng oxi – hoá khử. Câu 12: Điểm tương đương của phép chuẩn độ axit – bazơ là điểm tại đó A. trung hoà vừa hết lượng axit hoặc bazơ cần chuẩn độ. B. pH = 7. C. pH < 7. D. pH > 7. Câu 13: Để chuẩn độ dung dịch CH3COOH người ta thường dùng dung dịch chuẩn và chất chỉ thị nào dưới đây? A. KOH, phenolphtalein. B. KOH, metyl đỏ. C. NH3, quỳ tím. D. NaOH, metyl da cam. Câu 14: Để chuẩn độ dung dịch NH3 người ta thường dùng dung dịch chuẩn và chất chỉ thị nào dưới đây? A. HCl, phenolphtalein. B. HCl, metyl đỏ. C. CH3COOH, quỳ tím. D. CH3COOH, metyl da cam. Câu 15: Tại môi trường pH = 4 metyl da cam có màu gì? A. Đỏ. B. Da cam. C. Vàng. D. Hồng. HIỂU Câu 16: Giá trị pH thay đổi thế nào trong quá trình chuẩn độ dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH? A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giảm. D. Lúc tăng, lúc giảm. Câu 17: Khi trung hoà dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH, tại điểm tương đương dung dịch có: A. pH = 7. B. pH < 7. C. pH > 7. D. pH tuỳ thuộc và nồng độ HCl đầu. Câu 18: Khi trung hoà dung dịch NaOH bằng dung dịch HNO3, tại điểm tương đương dung dịch có: A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH tuỳ thuộc vào nồng độ NaOH ban đầu. VẬN DỤNG Câu 19: Khi trung hoà dung dịch CH3COOH bằng dung dịch NaOH, tại điểm tương đương dung dịch có: A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH tuỳ thuộc vào nồng độ axit ban đầu. Câu 20: Khi trung hoà dung dịch NH3 bằng dung dịch HCl, tại điểm tương đương dung dịch có A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH tuỳ thuộc vào nồng độ NH3 ban đầu. CHẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ BIẾT Câu 21: Phản ứng chuẩn độ oxi hoá – khử là A. phản ứng trao đổi. B. phản ứng trung hoà. C. phản ứng thế. D. phản ứng oxi hoá – khử. Câu 22: Tại sao để bảo quản các dung dịch chuẩn KMnO4 người ta lại đựng chúng trong những chai thuỷ tinh sẫm màu, có nút bằng thuỷ tinh nhám? A. KMnO4 bị mất màu ngoài ánh sáng. B. Tránh bay hơi nước làm nồng độ sai lệch. C. KMnO4 bị phân huỷ dưới tác dụng của ánh sáng. D. Để nhận biết với các bình hoá chất khác. Câu 23: Chỉ thị trong chuẩn độ pemanganat là: A. mầu của chất cần chuẩn độ. B. Sự biến đổi mầu của ion MnO. C. mầu của ion Mn2+. D. quỳ tím (nhận ra H2SO4). Câu 24: Sai số trong chuẩn độ pemanganat là A. sai số dương (dư MnO). B. sai số âm (thiếu MnO). C. sai số bằng 0. D. tuỳ thuộc vào người chuẩn độ mà có thể gặp sai số âm, dương hoặc bằng không. Câu 25: Có thể áp dụng phương pháp chuẩn độ pemanganat để xác định nồng độ của các chất nào dưới đây? A. H2O2, Fe3+. B. H2O2, Fe2+. C. H2O, Fe2+. D. HNO3, Cu. HIỂU Câu 26: Quá trình khử của ion MnO trong chuẩn độ pemanganat là A. MnO + 4H+ + 3e → MnO2 + 2H2O B. MnO + 8H+ + 5e → Mn2+ + 4H2O C. MnO+ 5Fe2+ + 8H+ → Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O D. 2MnO + 5H2O2 + 6H+ → Mn2+ + 5O2 + 8H2O Câu 27: Phương pháp pemanganat được sử dụng phổ biến trong chuẩn độ oxi hoá – khử vì: A. Ion MnO trong môi trường axit oxi hoá được nhiều nhất. B. Ion MnO có mầu tím hồng. C. Trong môi trường axit MnO bị oxi hoá thành Mn2+ không mầu. D. Cả A, B, C. VẬN DỤNG Câu 28: Muốn chuẩn độ dung dịch chứa ion Fe3+ theo phương pháp pemanganat người ta phải A. thực hiện ngay phép chuẩn độ với Fe3+ đến khi dung dịch xuất hiện mầu tím hồng nhạt. B. cho một thanh sắt vào dung dịch chứa ion Fe3+, sau đó lấy dung dịch thu được đem chuẩn độ bằng phương pháp pemanganat. C. cho một thanh kẽm vào dung dịch chứa ion Fe3+, sau đó lấy dung dịch thu được đem chuẩn độ bằng phương pháp pemanganat. D. không thể dùng phương pháp chuẩn độ pemanganat. Câu 29: Dung dịch X chứa Fe2(SO4)3 có nồng độ a mol/l. Khử dung dịch X bằng một lượng kẽm tinh khiết dư, sau đó lấy 10 ml dung dịch thu được thêm vào đó 5 ml dung dịch H2SO4 loãng. Đem dung dịch đó chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,020M thì cần 8,50 ml. Giá trị của a là: A. 0,085. B. 0,0425. C. 0,017. D. 0,034. Câu 30: Dung dịch X chứa Fe2(SO4)3 nồng độ C1 mol/l và FeSO4 C2 mol/l. Thực hiện hai thí nghiệm sau TN1: Lấy 10 ml dung dịch A thêm vào đó 5 ml dung dịch H2SO4 loãng. Đem dung dịch đó chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,02M thì cần 8,5 ml. TN2: Khử dung dịch A bằng một lượng kễm tinh khiết dư, sau đó lấy 10 ml dung dịch thu được thêm vào đó 5 ml dung dịch H2SO4 loãng. Đem dung dịch đó chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,02M thì cần 18,25 ml. Giá trị của C1và C2 lần lượt là: A. 0,0975 và 0,085. B. 0,04875 và 0,085. C. 0,0975 và 0,04875. D. 0,0975 và 0,0875. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 9 HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, Xà HỘI, MÔI TRƯỜNG BIẾT Câu 1: Ozon ở tầng bình lưu của khí quyển là tấm lá chắn tia tử ngoại của mặt trời, bảo vệ sự sống trên mặt đất. Hiện tượng suy giảm tầng ozon đang là vấn đề toàn cầu. Nguyên nhân chính của hiện tượng này là do A. sự thay đổi của khí hậu. B. chất thải CFC do con người tạo ra. C. các hợp chất hữu cơ. D. nồng độ khí CO2 trong khí quyển ngày càng tăng. Câu 2: Những loại thuốc nào sau đây được chế tạo bằng con đường hóa học? A. Sâm, nhung, tam thất, quy. B. Thuốc kháng sinh: penixilin, ampixilin, các vitamin. C. Râu ngô, bông mã đề, hoa kim ngân, … D. Thuốc phiện, thuốc lá. Câu 3: Những nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường? A. Năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời. B. Năng lượng thủy lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời. C. Năng lượng than đá, dầu mỏ, năng lượng thủy lực. D. Năng lượng than đá, năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân. Câu 4: Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là nguồn năng lượng sạch A. điện hạt nhân, năng lượng thủy triều B. năng lượng gió, năng lượng thủy triều C. năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa nhiệt D. năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân Câu 5: Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu trong thuốc lá là A. becberin B. nicotin C. axit nicotinic D. mocphin Câu 6: Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm A. các kim loại nặng gồm: Hg, Pb, sn B. các anion: NO3-, PO43-, SO42- C. thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học D. tất cả đều đúng HIỂU Câu 7: Nguồn nhiên liệu nào khi sử dụng ít gây ô nhiễm môi trường nhất? A. Xăng B. Cồn. C. Than đá. D. Khí đốt. Câu 8: Chất chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính là A. CO. B. CO2. C. NO. D. NO2. Câu 9: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì có thể dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân? A. Bột sắt. B. Bột lưu huỳnh. C. Natri. D. Nước. Câu 10: Chất chủ yếu gây ra hiện tượng mưa axit là A. SO2. B. CO2. C. H2S . D. Cả A,B,C. Câu 11: Người ta có thể sát trùng bằng dd muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dd NaCl từ 10-15 phút. Khả năng diệt trùng của dd NaCl là do A. dd NaCl có thể tạo ra ion Na+ độc. B. dd NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính khử. C. dd NaCl độc. D. vi khuẩn chết vì bị mất nước do thẩm thấu. Câu 12: Trong các loại khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt, khí thải các loại động cơ xe, khí than. Số khí gây ô nhiễm không khí là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Khí biogas sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu ở nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogas là A. phát triển chăn nuôi B. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường C. giải quyết công ăn việc làm ở nông thôn D. giảm giá thành sản xuất dầu khí Câu 14: Hiện tượng trái đất nóng dần lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? A. khí clo B. Khí cacbonic C. khí cacbon oxit D. khí hidro clorua Câu 15: Mưa axit chủ yếu do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lý triệt để. Đó là những chất nào sau đây A. SO2, NO2 B. H2S, Cl2 C. NH3, HCl D. CO2, SO2 Câu 16: Nhóm nào sau đây gồm các ion gây ô nhiễm môi trường nước A. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cl- B. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+ C. NO3-, NO2-, Pb2+, As3+ D. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, HCO3- Câu 17: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nguyên liệu khác gây ô nhiễm môi trường A. than đá B. xăng, dầu C. khí butan (gas) D. khí hiđro Câu 18: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hòa bình, đó là A. năng lượng mặt trời B. năng lượng thủy điện C. năng lượng gió D. năng lượng hạt nhân VẬN DỤNG Câu 19: Trong nước thải của một nhà máy công nghiệp có chứa các ion KL của Pb, Cu. Chọn chất nào dễ kiếm để loại bỏ tạm thời các ion trên? A. dd H2S. B. dd Na2S. C. dd NaOH. D. Cả A và B. Câu 20: Loại phân bón hóa học có tác dụng kích thích cây cối sinh trưởng, ra nhiều lá, nhiều hoa và có khả năng cải tạo đất phèn là A. NH4NO3. B. Ca(NO3)2. C. Ca(H2PO4)2. D. KCl. Câu 21: Để loại bỏ các chất khí thải công nghiệp SO2, NO2, HF người ta dẫn chúng qua A. dd Ca(OH)2. B. dd KMnO4. C. dd Br2. D. B hoặc C. Câu 22: Những trường hợp bị say hay chết do ăn sắn có một lượng nhỏ HCN (chất lỏng không màu, dễ bay hơi và rất độc). Lượng HCN tập trung nhiều ở phần vỏ sắn. Để không bị nhiễm độc HCN do ăn sắn, khi luộc sắn cần: A. rửa sạch vỏ rồi luộc. B. tách bỏ vỏ rồi luộc. C. tách bỏ vỏ rồi luộc, khi nước sôi nên mở vung khoảng 5 phút. D. cho thêm ít nước vôi trong vào nồi luộc sắn để trung hòa HCN. Câu 23: Khi mất điện lưới quốc gia, nhiều gia đình sử dụng động cơ điezen để phát điện, không nên chạy động cơ trong phòng kín vì: A. tiêu thụ nhiều O2, sinh ra khí CO2 độc. B. tiêu thụ nhiều O2, sinh ra khí CO, H2S, SO2 độc. C. nhiều hiđrocacbon không cháy hết là những khí độc. D. sinh ra khí SO2, H2S. Câu 24: Tính lượng khí thiên nhiên chứa 92% metan cần thiết để sản xuất 10 tấn nhựa phenol-fomanđehit? A. 10,65 tấn. B. 10,64 tấn. C. 10,56 tấn. D. 11,48 tấn. Câu 25: Khối lượng NaCl (tấn) để sản xuất 15 tấn NaOH với hiệu suất chung của cả quá trình là 80% cần dùng là A. 27,42. B. 21,94. C. 28,52. D. 17,84. Câu 26: Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải ở dạng dd chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+, … Dùng chất nào sau đây có thể xử lý sơ bộ chất thải trên? A. HNO3. B. Giấm ăn. C. Etanol. D. Nước vôi trong dư. Câu 27: Trong khi làm các thí nghiệm ở lớp hoặc trong các giờ thực hành hóa học có một số khí thải: Cl2, H2S, SO2, NO2, HCl. Biện pháp để khử các khí trên là A. Dùng bông tẩm giấm ăn nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng. B. Sục khí vào cốc đựng thuốc tím hoặc dùng bông tẩm thuốc tím nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng. C. Dùng bông tẩm xút hoặc nước vôi trong nút ngay ống nghiệm sau khi đã quan sát hiện tượng. D. Sục khí vào cốc đựng nước. Câu 28: Phương pháp hóa học để khử khí Cl2 làm nhiễm bẩn không khí của phòng thí nghiệm là A. Phun bột nhôm vào phòng thí nghiệm nhiễm bẩn khí Cl2. B. Phun dd NaOH vào phòng thí nghiệm nhiễm bẩn khí Cl2. C. Xịt khí (hoặc dd) NH3 vào phòng thí nghiệm nhiễm bẩn khí Cl2. D. Phun nước vôi trong vào phòng thí nghiệm nhiễm bẩn khí Cl2. Câu 29: Những dụng cụ nấu cá thường để lại mùi tanh. Chất tốt nhất để khử mùi tanh đó là (biết mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số chất khác) A. xà phòng. B. ancol. C. giấm. D. sođa.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doccâu hỏi 3 mức độ_voco 12A.DOC
  • docCâu hỏi 3 mức độ_vô cơ 12B.doc
Tài liệu liên quan