Tài liệu Tổng quan về tính toán ngắn mạch: CHƯƠNG IV:
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH.
CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
I. Đặt vấn đề:
Ø Ngắn mạch là sự cố quan trọng và thường xuyên xảy ra trong hệ thống cung cấp điện. Vì vậy trong các phần tử trong hệ thống cung cấp điện phải được tính toán và lựa chọn sao cho không chỉ làm việc ở chế độ bình thường mà còn phải có khả năng chịu đựng được trạng thái sự cố trong giói hạn quy định cho phép.
Trong thực tế thường gặp các dạng ngắn mạch sau:
Ngắn mạch 3 pha.
Ngắn mạch 2 pha
Ngắn mạch 2 pha chạm đất.
Ngắn mạch 1 pha chạm đất.
Trong các dạng ngắn mạch trên, trường hợp ngắn mạch 1 pha chạm đất xảy ra nhiều nhất. Nhưnh trong thực tế, nghiên cứu ngắn mạch 3 pha đối xứng, vì loại này ít xảy ra nhưng loại này có dòng điện ngắn mạch lớn nhất.
Chúng ta nghiên cứu trường hợp ngắn mạch để lụa chọn thiết bị điện và khí cụ điện, để tính toán khả năng hạn chế ...
11 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 3823 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng quan về tính toán ngắn mạch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV:
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH.
CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
I. Đặt vấn đề:
Ø Ngắn mạch là sự cố quan trọng và thường xuyên xảy ra trong hệ thống cung cấp điện. Vì vậy trong các phần tử trong hệ thống cung cấp điện phải được tính toán và lựa chọn sao cho không chỉ làm việc ở chế độ bình thường mà còn phải có khả năng chịu đựng được trạng thái sự cố trong giói hạn quy định cho phép.
Trong thực tế thường gặp các dạng ngắn mạch sau:
Ngắn mạch 3 pha.
Ngắn mạch 2 pha
Ngắn mạch 2 pha chạm đất.
Ngắn mạch 1 pha chạm đất.
Trong các dạng ngắn mạch trên, trường hợp ngắn mạch 1 pha chạm đất xảy ra nhiều nhất. Nhưnh trong thực tế, nghiên cứu ngắn mạch 3 pha đối xứng, vì loại này ít xảy ra nhưng loại này có dòng điện ngắn mạch lớn nhất.
Chúng ta nghiên cứu trường hợp ngắn mạch để lụa chọn thiết bị điện và khí cụ điện, để tính toán khả năng hạn chế dòng điện ngắn mạch.
1. các giả thiết dùng để tính toán ngắn mạch:
+ các máy phát điện không có dao động công suất, nghĩa là góc lệch pha giữa các súc điện động của máy phát điện không thay đổi trong thời gian ngắn mạch.
Ø Tính toán ngắn mạch phụ tải:
Ta thay phụ tải Z cố định tập chung tại một điểm nút chung.
Với động cơ lớn khi ngắn mạch ở gần cực của chúng, thì có thể coi thời điểm ban đầukhi ngắn mạch nó là một máy phát điện có dòng điện phát ra do động cơ cung cấp thêm, cho điểm ngắn mạch tăng lên.
+ Bỏ qúa điện trở quá độ ở điểm ngắn mạch.
+ Không tính đến sự bão hòa của hệ thống từ.
+ Bỏ qua dòng điện từ hóa của máy biến áp.
+ Bỏ qua điện dung.
+ Coi hệ thống 3 pha là đối xứng.
1.Thành lập sơ đồ thay thế và tính ngắn mạch đề chọn các phần tử trong khí cụ điện:
Ø Muốn tính dòng điện ngắn mạch ta phải thành lập một sơ đồ thiết kế. Trong sơ đồ này mỗi phần tử của hệ thống dược thay thế bằng điện kháng tương ứng.
Sơ đồ thay thế có thể thành lập trong hệ đơn vị có tên hay đơn vị tương đối. Xét một phần tử nào đó trong hệ thống điện 3 pha đều có các tham số định mức sau:
+ Điện áp định mức Uđm(KV).
+ Dòng điện định mức Iđm( A,KA).
+ Công suất định mức Sđm(KVA)
+ Điện kháng định mức Xđm( )
Chúng liên hệ với nhau bằng biểu thức:
Các thiết bị làm việc U(KV), I(KA), S(KVA), X() thì khi quy đổi về đại lượng tương đối so với định mức chúng ta có liên hệ sau:
Ngoài việc so sánh với đại lượng định mức có thể so sánh với đại lượng bất kì nào đógoị là đại lượng cơ bản. Lúc đó ta có hệ số cơ bản sau:
Chọn Scb và Ucb sau đó tính Icb và Xcb theo côn thức:
Thường chọn Ucb = 100 hoặc 1000
Còn Ucb lấy bằng giá trị định mức Utb : 230-115-37-22-15.75-13.8-10.5-3.15-0.525-0.4-0.23.
Trị số tương đối được tính như sau;
Trong các đại lượng trên chúng ta chỉ cần chọn hai đại lượng cơ bản là Sd và Ud làm cơ sở tính toán.
III. Tính ngắn mạch của hệ thống phân xưởng:
10KV
RAPI RID2
XAPI XAPI
RMC
RAPI1
RAPI1
XAPI2
RD
RAPI2
RBA RID2
XBA
MC
DLC
BA
N1 API
TD1 AP2 TD2 AP1 N TD4 I II III IV
Sơ đồ tương đương
Tính ngắn mạch cho hệ thống phân xưởng.
10KV
RMC
MC
XMC DCL
RD
XD
RBA BA 10/ 0,4KV.
XBA AP1
RAP1
XAP1 TD1
RTD1 AP2
XTD1 TD2
RAP2
XAP2 AP
RTD2
XTD2
XTD2 I II III IV V VI
RAP
XAP
RTD
XTD
Sơ đồ tương đương
Tính ngắn mạch trong phần cao áp:
Trong tập đồ án này chúng tôi không tính toán ngắn mạch phần cao áp vi nguyên do trạm biến áp phân xưởng được thiết kế ngay dưới đường dây điện quốc gia, nên giá trị điện trở và điện kháng rất nhỏ nên có thể bỏ qua.
2. Tính ngắn mạch phần hạ áp cho phân xưởng:
Đối với mạng điện áp thấp không thể bỏ qua điện trở được vì nếu bỏ qua điện trở thì sai số rất lớn. Trường hợp này ta phải xét điện trởcác phần tử trong ngắn mạch.Như điện trở máy biến áp, dây dẫn thanh dẫn, cuộn dòng điện aptomat , điện trở tiếp xúc tại các điểm.
Tổng trở máy biến áp và các thành phần nối vào bên thứ cấp của máy biến áp thường tương đối lớn nên lúc xảy ra ngnắ mạch ở mạng hạ áp, điện áp bên sơ cấp của máy biến áp giảm đi rất ít vì vậy ta giả thiết điện áp bên thứ cấp là không đổi.
Tính toán dòng ngắn mạch trong phần ngắn mạch ta nên dùng đơn vị có tên để đơn giản. Vì chỉ có một cấp điện áp, tổng trở Z ( ), U(V, KV), I(A, KA), S(VA, KVA).
Sơ đồ thay thế các phần tử ghi bằng kí hiệu từ máy biến áp đến thanh cái lớn.
RBA RD RAP1 RTD XBA XD XAP1 XTD
Tính toán giá trị điện trở:
+ Điện trở kháng của máy biến áp:
+ Điện kháng:
U
Trong đó:
Tổn thất ngắn mạch của MBA.
Udm: điện áp định mức của MBA, với Uđm = 0,4KV
Sđm : công suất định mức của MBA.
Ux% : thành phần phản kháng của MBA ngắn mạch , UN%.
Ur% : thành phần tác dụng của UN%.
Điện trở MBA:
Điện kháng MBA:
Điện trở và điện kháng Apto mat vì điện trở và điện trở của Apto mat không khác nhau nhiều nên chọn sơ đồ bằng điện trở và điện kháng Apto mat loại 400A.
Tra bảng 5.11 trang 344 và bảng 2- 42, 2-43 trang 649 sách tra cứu cung cấp điện xí nghiệp ta được:
Điện trở và điện kháng thanh dẫn chính Chọn thanh cái phẳng 100x10mm ( làm bằng đồng) khoảng cách trung bình hình học giửa các pha là.
Tra bảng 2-40 trang 647 của Nguyễn Xuân Phú ta có:
Chọn chiều dài thanh dẫn là 1,5m;l=1,5m.
Điện trở thanh dẫn :
Điện kháng thanh dẫn:
Chiều dài từ trạm đến tủ điện chính là 12m vì dòng điện tải của trạm là
Nên ta chọn dây cáp CV: 300mm2
Tra bảng 2-36 trang 645 của Nguyễn Xuân Phú ta có:
.
.
R12= r1//r2 =
Điện trở thanh dẫn:
.
.
Tổng trở và điện kháng:
.
.
Sơ đồ thay thế bằng số thực:
RBA 0,027 RAP1 0,1 Rtd 0,199 Rdd 0,24
4,8 XBA 0,72 XAP1 0,03 Xtd 0,48 Xdd
3. Tính dòng ngắng mạch ở thanh cái lớn:
Tính thành phần chu kỳ của dòng ngắn mạch ba pha: được xác định theo công thức.
Chọn = 115.
Dòng điện xung kích:
Với là hệ số xung kích phụ thuộc vào tỷ số trang hình 5.10
Trang 319 sách tra cứu ta có = 1,92
Vậy dòng xung kích là: = .1,92.12,5= 33,94( KA).
Giá trị hiệu dụng cực đại của dòng điện ngắn mạch.
.
4. Tính toán ngắn mạch tại tủ điện phân xưởng:
Điện trở và điện kháng Aptomat 2:
Chọn thanh dẫn thẳng làm bằng đồng 40x5 khoảng cách trung bình hình học là = 100(mm).
Tra bảng 2-40 trang 647 sách tra cứu cung cấp điện ta có:
R0 = 0,08 m./m.
X0 = 0,137 m./m.
Chọn thanh dẫn dài 1,5m; l= 1,5m.
Rtd= R0. l= 0,08.1,5= 0,12 m..
Xtd= X0.l= 0,137. 1,5= 0,2 m..
Chiều dài từ tủ điện chính đến tủ phân xưởng là 12m.
Vì dòng điện tải của phân xưởng là 450 A nên chọn cáp 300mm2 có giá trị điện trở và điện dung là :
R0 = 0,12 m.
X0 = 0,06 m.
Rdd = 0,12. 12 = 1,44 m.
Xdd = 0,06 . 12 = 0,72 m..
Tổng điện trở và điện kháng từ tủ điện chính đến tủ điện phân xưởng:
R/td= 1,44 + 0,12 + 0,72 = 2,28 m.
X/td = 0,72 + 0,2 + 0,1 = 1,02 m.
Tính toán ngắn mạch:
Thành phần ngắn mạch ba pha:
Dòng điện xung kích :
Với là hệ số xung kích phụ thuộc vào tỷ số
Tra hình 5-10 trang 319 sách tra cứu ta có = 1.
Vậy dòng xung kích : = . 1. 26,6 = 37, 6 (KA).
Giá trị hiệu dụng cực đại của dòng điện ngắn mạch.
Do < 1,3 nên .
Ta có
Vậy dòng điện xung kích là:
5. Tính ngắn mạch ngay tủ điện của nhóm:
Tính ngắn mạch ngay tủ điện của nhóm của phân xưởng. Trước hết ta tính thêm giá trị điện trở và điện kháng từ thanh dẫn của xưởng đến thanh dẫn của nhóm.
Sơ đồ nguyên lý cuả trạm phân xưởng.
Vì nhóm III có dòng đỉnh nhọn lớn nhất trong các nhóm nên ta chọn nhóm III để tính ngắn mạch.
Điện trở và điện kháng của AP3 .
Đối với Aptomát kiểu ABH 103a loại 100 AF có Idm = 60 A.
Tra bảng 2-42; 2-43 trang 649 của Nguyễn Xuân Phú.
Ta có: X0 = 2,1 m..
R0 = 1,2 m..
Điện trở và điện kháng thanh dẫn.
Chọn thanh dẫn phẳng 25x3mm dài l= 4m làm bằng đồng .
Khoảng cách trung bình hình học là 100.
Tra bảng 2-40 trang 647 sách tra cứu của Nguyễn Xuân Phú ta có:
X0 = 0,179 m./m.
R0 = 0,268 m./m.
Điện trở thanh dẫn :
Rtd = R0 . l = 0,268 . 4 = 1,072 m..
Điện kháng thanh dẫn:
Xtd = X0 . l = 0,179 . 4 = 0,716 m..
Điện trở và điện kháng nhóm III như ở phần chọn dây dẫn của nhóm III có kí hiệu là AVV thiết diện là 30mm2.
Tra bảng 2-36 trang 645 của Nguyễn Xuân Phú ta có.
R0 = 1,17 m./m
X0 = 0,265 m./m
Chiều dài dây dẫn từ tủ phân phối chính đến tủ điện nhóm III là l= 9m.
Điện trở dây dẫn:
Rdd = R0 . l = 1,17 . 9 = 10,53 m..
Điện kháng dây dẫn:
Xdd = X0 . l = 0,265 . 9 = 2,385 m..
Điện trở và điện kháng máy biến dòng :
Kiểu -3-3600/10A
Tra bảng 2-44 trang 649 sách tra cứu cung cấp điện của Nguyễn Xuân Phú.
Ta có: r = 75 m..
x= 70 m..
Tổng điện trở và điện kháng từ tủ chính đến tủ điện nhóm III :
Rtd = Rtdc + Rtdx + Rtdn + RAp3 + Rdd +
= 0,03 + 0,12 + 10,53 + 1,2 + 1,072 + 75 = 87,95 m..
Xtd = Xtdc + Xtdx + XAp3 + Xtdn + Xdd +
= 0,1995 + 0,2 + 0,716 + 2,1 + 2,385 + 70 = 75,6 m..
Tính ngắn mạch tại thanh cái chính nhóm III thành phần chu kỳ của dòng ngắn mạch ba pha.
Dòng điện xung kích ba pha:
Tra theo
Tra hình 5-10 trang 319 sách tra cứu ta có
=
Giá trị hiệu dụng của dòng ngắn mạch.
Do < 1,3 nên
với
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong tinh ngan mach cho phan xuong.doc