Tài liệu Tổng quan về tính toán hồ nước mái: CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
4.1. CÔNG NĂNG VÀ KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC MÁI
Hồ nước mái có nhiệm vụ cung cấp nước sinh hoạt cho toàn bộ nhà và phục vụ công tác cứu hỏa khi cần thiết.
Xác định dung tích hồ nước mái:
Số người sống trong chung cư: 4 người x 8 hộ x 15 tầng = 480 người.
Nhu cầu dùng nước sinh hoạt: 200 lít/người/ngày-đêm.
Tổng lượng nước sinh hoạt cần thiết: 480x0,2 = 96 m3/ngày-đêm.
Chọn dung tích hồ nước mái là: 8,5x8,5x2 = 144,5 m3.
Vậy cần bố trí 1 hồ nước mái ở trục 3-4 và C-D như sau:
Hình 4.1: Mặt bằng bản nắp
Hình 4.2: Mặt bằng bản đáy
Hình 4.3: Mặt cắt ngang(A-A và B-B) hồ nước mái
SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN HỒ NƯỚC MÁI
Chọn chiều dày bản
Chọn chiều dày bản theo công thức:
hb = (4.1)
trong đó:
D = 0.8 ÷ 1.4 – hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
m = 30÷ 35 – đối với bản một phương;
m = 40÷ 45 – đối với bản kê 4 cạnh;
l – nhịp cạnh ngắn của ô bản.
Do đó chiều dày ô bản được sơ bộ xác định theo bảng 4.1
Bảng 4.1: Chiều dày ...
25 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tổng quan về tính toán hồ nước mái, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI
4.1. CÔNG NĂNG VÀ KÍCH THƯỚC HỒ NƯỚC MÁI
Hồ nước mái có nhiệm vụ cung cấp nước sinh hoạt cho toàn bộ nhà và phục vụ công tác cứu hỏa khi cần thiết.
Xác định dung tích hồ nước mái:
Số người sống trong chung cư: 4 người x 8 hộ x 15 tầng = 480 người.
Nhu cầu dùng nước sinh hoạt: 200 lít/người/ngày-đêm.
Tổng lượng nước sinh hoạt cần thiết: 480x0,2 = 96 m3/ngày-đêm.
Chọn dung tích hồ nước mái là: 8,5x8,5x2 = 144,5 m3.
Vậy cần bố trí 1 hồ nước mái ở trục 3-4 và C-D như sau:
Hình 4.1: Mặt bằng bản nắp
Hình 4.2: Mặt bằng bản đáy
Hình 4.3: Mặt cắt ngang(A-A và B-B) hồ nước mái
SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN HỒ NƯỚC MÁI
Chọn chiều dày bản
Chọn chiều dày bản theo công thức:
hb = (4.1)
trong đó:
D = 0.8 ÷ 1.4 – hệ số kinh nghiệm phụ thuộc hoạt tải sử dụng;
m = 30÷ 35 – đối với bản một phương;
m = 40÷ 45 – đối với bản kê 4 cạnh;
l – nhịp cạnh ngắn của ô bản.
Do đó chiều dày ô bản được sơ bộ xác định theo bảng 4.1
Bảng 4.1: Chiều dày ô bản
Tên cấu kiện
D
m
ln
(m)
htính
(m)
hchọn
(m)
Bản nắp
0.8
42
4.25
0.08
0.08
Bản thành
1.4
35
1.4
0.056
0.10
Bản đáy
1.4
40
4.25
0.15
0.15
Xác định sơ bộ kích thước dầm
Chiều cao tiết diện dầm hd được chọn theo nhịp:
(4.2)
trong đó:
l d - nhịp dầm đang xét;
md - hệ số phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng;
md = 12 ¸ 16 đối với dầm chính của khung ngang nhiều nhịp;
md = 16 ¸ 20 đối với dầm phụ.
Chiều rộng tiết diện dầm bd chọn trong khoảng:
(4.3)
Bảng 4.2: Xác định tiết diện dầm
Tên cấu kiện
ld
(m)
md
htính
(m)
Kích thước dầm được chọn (cm)
DN1
8.5
14
0.61
25x60
DN2
8.5
18
0.47
20x45
DĐ1
8.5
12
0.71
30x80
DĐ2
8.5
16
0.53
25x60
Xác định tiết diện cột
Chọn sơ bộ tiết diện cột: 30x30 cm.
Tính toán các cấu kiện của hồ nước mái
Bản nắp
a. Sơ đồ tính
Bản nắp làm việc giống bản sàn có kích thước 4250 x 4250, chiều dày bản nắp hbn= 80 (mm).
Xét tỉ số = bản nắp thuộc loại bản kê 4 cạnh.
Xét tỷ số > 3 vì vậy ta có thể xem bản nắp ngàm vào dầm, sơ đồ tính thuộc sơ đồ số 9.
4250
4250
Hình 4.4: Sơ đồ tính bản nắp
b. Tải trọng
Tĩnh tải
Gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo. Được tính toán cụ thể trong bảng 4.3.
Bảng 4.3: Xác định tĩnh tải
STT
Các lớp cấu tạo sàn
Chiều dày
(m)
(daN/m3)
gtc
(daN/m2)
n
gtt
(daN/m2)
1
Vữa trát
0.020
1800
36
1.3
46.8
2
Bản sàn BTCT
0.08
2500
200
1.1
220
3
Vữa trát
0.015
1800
27
1.3
35.1
Tổng cộng gttbn
301.9
Hoạt tải
Theo TCVN 2737- 1995 lấy hoạt tải sửa chửa là:
ptc = 75 (daN/m2);
Với hệ số vượt tải n = 1.3
ptt = ptc x n = 75x1.3 = 97.5 (daN/m2).
Tải trọng toàn phần
qbn = gtt bn+ ptt = 301.9+97.5 = 399.4 (daN/m2).
Nội lực
Giả thiết tính toán:
. Ô bản được tính toán như ô bản đơn, không xét đến sự ảnh hưởng của ô bản bên cạnh;
. Ô bản đươc tính theo sơ đồ đàn hồi;
. Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính toán.
Nhịp tính toán là khoảng cách giữa hai trục dầm
Ta có:
qbn = 399.4 daN/m2
P = qbn.ld.ln = 399.4x4.25x4.25 = 7214.2 (daN) (4.4)
Theo phương cạnh ngắn:
M1=m91.P = 0.0179x7214.2 = 129,13 (daNm) (4.5)
MI=k91.P = 0.0471x7214.2 = 339,79 (daNm) (4.6)
Theo phương cạnh dài:
M2=m92.P = 0.0179x7214.2 = 129,13 (daNm)
MI=k92.P = 0.0471x7214.2 = 339,79 (daNm)
Tính toán cốt thép
Cốt thép được tính toán với dải bản có bề rộng b = 1m và được tính toán như cấu kiện chịu uốn.
(4.7)
trong đó:
; (4.8)
; (4.9)
b = 100cm: bề rộng dải bản tính toán;
h0 = hb – a: chiều cao có ích của tiết diện;
Giả thiết a = 1.5cm : khoảng cách từ mép bêtông chịu kéo đến trọng tâm cốt thép chịu kéo ® h0 = 8 – 1.5 = 6.5 cm
Lựa chọn vật liệu như bảng 4.4.
Bảng 4.4: Đặc trưng vật liệu
Bê tông B25
Cốt thép CI
Rb
(Mpa)
Rbt
(Mpa)
Eb
(MPa)
Rs
(Mpa)
Rsc
(Mpa)
Es
(Mpa)
14.5
1.05
3x104
0.618
225
225
21x104
Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo điền kiện sau :
(4.10)
với:
. (4.11)
. Theo TCVN lấy mmin = 0.05%
Giá trị m hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%
Kết quả tính toán cốt thép được lập thành bảng 4.5:
Bảng 4.5: Tính toán cốt thép bản nắp
Tên cấu kiện
Giá trị moment(daNm)
b(cm)
ho(cm)
am
Astt (cm2)
Chọn thép
µ%
Nhận xét
F
(mm)
Aschọn (cm2)
Bản đáy
M1= 129,13
100
6,5
0.021
0.021
0.892
F6a200
1.41
0.22
Thỏa
MI=339,79
100
6,5
0.055
0.057
2.392
F8a200
2.51
0.39
Thỏa
M2= 129,13
100
6,5
0.021
0.021
0.892
F6a200
1.41
0.22
Thỏa
MII=339,79
100
6,5
0.055
0.057
2.392
F8a200
2.51
0.39
Thỏa
Cốt thép gia cường cho lỗ thăm được tính theo công thức:
Fgc = 1.5xFc = 1.5x(4 Ø6) = 1.5x1.13 = 1.695 cm2
Chọn thép gia cường 2 Ø12(Fgc = 2.26 cm2) tại vị trí lỗ thăm cho cả 2 phương và đoạn neo lneo ≥ 30d = 30x12 = 360 mm. Chọn lneo= 400mm.
Bản thành
Sơ đồ tính
Để đơn giản tính toán, bỏ qua trọng lượng bản thân của bản thành, xem bản thành như cấu kiện chịu uốn chỉ chịu tải tác dụng theo phương ngang gồm áp lực ngang của nước và gió hút.
Xét tỷ số và : bản nắp thuộc loại bản dầm làm việc một phương theo cạnh ngắn h, cắt một dải có bề rộng b=1m theo phương cạnh ngắn để tính.
Hình 4.5: Sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên bản thành
Tải trọng
Tải trọng gió
Công trình được xây dựng ở Thành Phố Hồ Chí Minh thuộc vùng II-A
Wo = 0.95 – 0.12 = 0.83 kN/m2
Công trình được xây dựng tại nơi bị che chắn mạnh (dạng địa hình C), tại độ cao
z = 54 m k = 1.0516
Theo bảng 6 [1] hệ số khí động c:
Phía gió đẩy: c = + 0.8
Phía gió hút: c = - 0.6
Wh = n.k.c.Wo = 1.3x1.0561x0.6x0.83 = 0.684 kN/m2 (4.12)
Ap lực nước
Pn = n..h =1.1x10x1.775 = 19.52 kN/m2 (4.13)
Nội lực
Hình 4.6: Biểu đồ mômen do gió hút tác dụng lên bản thành
Hình 4.7: Biểu đồ mômen do áp lực thủy tĩnh tác dụng lên bản thành
Ta có:
MWhgối=(kNm); (4.14)
MWhnhịp= (kNm); (4.15)
Mpngối=(kNm); (4.16)
Mpnnhịp=(kNm). (4.17)
Moment dương lớn nhất ở nhịp do nước và gió gây ra ở vị trí chênh lệch nhau không nhiều. Do đó ta lấy tổng giá trị 2 moment này để tính thép nhằm đơn giản việc tính toán và thiên về an toàn, lấy tổng moment ở vị trí ngàm của hai biểu đồ để tính cốt thép chịu moment âm sau đó bố trí cốt thép cho bản thành. Vì vậy ta có moment dùng đề tính thép ở gối và nhịp lần lượt là:
Mgối = MWhgối + Mpngối = 0.269 + 4.1 = 4.369 (kNm);
Mnhịp = MWhnhịp + Mpnnhịp = 0.15 + 1.83 = 1.98 (kNm).
Tính toán cốt thép
Bản thành được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
a = 1.5cm - Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn, cạnh dài đến mép bê tông chịu kéo;
h0 - chiều cao có ích của tiết diện (h0 = hs – a);
b = 100 - bề rộng tính toán của dải bản.
đặc trưng vật liệu lấy theo Bảng 4.4.
Tính toán và kiểm tra hàm lượng m tương tự phần 4.3.1.d
Kết quả tính toán được trình bày trong Bảng 4.6.
Bảng 4.6: Tính toán cốt thép bản thành
Tên cấu kiện
Giá trị moment(kNm)
b(cm)
ho(cm)
mm
Astt (cm2)
Chọn thép
µ%
Nhận xét
Fmm)
Aschọn (cm2)
Bản thành
Mgối= 4.369
100
8.5
0.042
0.043
2.334
F8a200
2.51
0.3
Thỏa
Mnhịp= 1.98
100
8.5
0.019
0.019
1.045
F6a200
1.42
0.17
Thỏa
Tính toán theo trạng thái giới hạn 2 (kiểm tra khe nứt của bản thành)
Theo [2]:
acrc < acrcgh
acrcgh = 0.2 mm (cấp chống nứt cấp 3).
(4.18) trong đó:
acrcgh – bề rộng khe nứt giới hạn của cấu kiện ứng với cấp chống nứt cấp 3, có một phần tiết diện chịu nén, lấy theo bảng 1 [2];
d = 1 – cấu kiện chịu uốn và nén lệch tâm;
j1 = 1.2 – hệ số kể đến tác dụng tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn trong trạng thái bảo hoà nước;
h = 1.3 – cốt thép thanh tròn trơn;
ss – ứng suất trong các thanh cốt thép;
(4.19)
z - là khoảng cách giữa trọng tâm các lớp thép;
(4.20)
Es – mođun đàn hồi của thép ( Es = 210000 Mpa);
m – hàm lượng cốt thép dọc chịu kéo và không lớn hơn 0.02;
D – đường kính cốt thép chịu lực.
Tải trọng gió tiêu chuẩn
Công trình được xây dựng ở Thành Phố Hồ Chí Minh thuộc vùng II-A
Wo = 0.95 – 0.12 = 0.83 kN/m2
Công trình được xây dựng tại nơi bị che chắn mạnh (dạng địa hình C), tại độ cao
z = 54 m k = 1.0516
Theo Bảng 6 [1] hệ số khí động c:
Phía gió đẩy: c = + 0.8
Phía gió hút: c = - 0.6
Whtc = k.c.Wo = 1.0516x0.6x0.83 = 0.524 kN/m2
Ap lực nước tiêu chuẩn
Pntc = .h = 10x1.775 = 17.75 kN/m2
Moment
MWhgối = (kNm);
MWhnhịp = (kNm);
Mpngối == (kNm);
Mpnnhịp = (kNm).
Mgối = MWhgối + Mpngối = 0.206+ 3.73 = 3.936 (kNm);
Mnhịp = MWhnhịp + Mpnnhịp = 0.116 + 1.66 = 1.776 (kNm).
Bảng 4.7: Tính giá trị ss
Vị trí
Mtc (kN.m)
b(mm)
h(mm)
a(mm)
ho(mm)
As (cm2/m)
Thép chọn
z (mm)
ss (MPa)
Mgối
3.936
1000
100
15
85
2.51
F8a200
75
209.08
Mnhịp
1.776
1000
100
15
85
1.42
F6a200
75
166.76
Thép CI có Rs,ser = 235 (Mpa), như vậy các thanh cốt thép thoả điều kiện ứng suất.
Bảng 4.8: Kiểm tra bề rộng khe nứt bản thành
ss (MPa)
d
j1
h
Es(Mpa)
m
d (mm)
acrc (mm)
Kiểm tra acrc ≤ acrcgh
209.08
1
1.2
1.3
210000
0.02
8
0.093
Thoả
166.76
1
1.2
1.3
210000
0.02
6
0.067
Thoả
4.3.3. Bản đáy
Sơ đồ tính
Bản đáy làm việc giống bản sàn có kích thước 4250mm x 4250mm , chiều dày bản đáy hbd= 150 (mm).
Xét tỉ số = bản đáy thuộc loại bản kê 4 cạnh.
Xét tỷ số > 3 vì vậy ta có thể xem bản đáy ngàm vào dầm, sơ đồ tính thuộc sơ đồ số 9.
4250
4250
Hình 4.8: Sơ đồ tính bản đáy
Tải trọng
Tĩnh tải
Gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo. Được tính toán cụ thể trong bảng 4.9.
Bảng 4.9: Xác định tĩnh tải
STT
Các lớp cấu tạo sàn
Chiều dày
(m)
(kN/m3)
gtc
(kN/m2)
n
gtt
(kN/m2)
1
Gạch Ceramic
0.01
20
0.2
1.1
0.22
2
Vữa lát gạch, vữa tạo dốc
0.02
18
0.36
1.3
0.468
3
Vữa chống thấm
0.01
20
0.2
1.1
0.22
4
Bản sàn BTCT
0.15
25
3.75
1.1
4.125
5
Lớp vữa trát
0.015
18
0.27
1.3
0.351
Tổng cộng gttbđ
5.384
Hoạt tải
Hoạt tải nước:
pn =gn.n.h=1 x 10 x 2 = 20 (kN/m2) (4.21)
Tải trọng toàn phần
qbđ = gtt bđ+ pn = 5.384 + 20 = 25.384 (kN/m2)
Nội lực
Giả thiết tính toán:
. Ô bản được tính toán như ô bản đơn, không xét đến sự ảnh hưởng của ô bản bên cạnh;
. Ô bản đươc tính theo sơ đồ đàn hồi;
. Cắt 1 dải bản có bề rộng là 1m theo phương cạnh ngắn và cạnh dài để tính toán.
Nhịp tính toán là khoảng cách giữa hai trục dầm
Ta có:
qbđ = 25.384 kN/m2
P = qbđ.ld.ln = 25.384x4.25x4.25 = 458.5 (kN)
Theo phương cạnh ngắn:
M1 = m91.P = 0.0179x458.5 = 8.2 (kNm)
MI = k91.P = 0.0417x458.5 =19.12 (kNm)
Theo phương cạnh dài:
M2 = m92.P = 0.0179 x 458.5 = 8.2 (kNm)
MII = k92.P = 0.0417 x 458.5 = 19.12 (kNm)
Tính toán cốt thép
Bản đáy được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
a = 2cm - Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép theo phương cạnh ngắn, cạnh dài đến mép bê tông chịu kéo;
h0 - chiều cao có ích của tiết diện (h0 = hs – a);
b = 100 - bề rộng tính toán của dải bản.
đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 4.4.
Tính toán và kiểm tra hàm lượng m tương tự phần 4.3.1.d
Kết quả tính toán được trình bày trong bảng 4.10.
Bảng 4.10: Tính toán cốt thép bản đáy
Tên cấu kiện
Giá trị moment(kNm)
b
(cm)
ho
(cm)
am
Astt (cm2)
Chọn thép
µ%
Nhận xét
F
(mm)
Aschọn (cm2)
Bản đáy
M1= 8.2
100
13
0.033
0.034
2.852
F8a160
3.02
0.23
Thỏa
MI=19.12
100
13
0.078
0.081
6.814
F12a140
7.92
0.61
Thỏa
M2= 8.2
100
13
0.033
0.034
2.852
F8a160
3.02
0.23
Thỏa
MII=19.12
100
13
0.078
0.081
6.814
F12a140
7.92
0.61
Thỏa
Kiểm tra nứt bản đáy (tính toán theo trạng thái giới hạn 2)
Kiểm tra tương tự như đối với bản thành
Sử dụng tải trọng tiêu chuẩn để tính toán:
qtc = gtcbđ + pnước = 4.78 + 20 = 24.78 (kN/m2)
P = qtc.ld.ln = 24.78x4.25x4.25=447.6 (KN)
Theo phương cạnh ngắn:
M1 = m91.P = 0.0179x447.6 = 8.01 (KNm)
MI = k91.P = 0.0417x447.6 = 18.665 (KNm)
Theo phương cạnh dài:
M2= m91.P = 0.0179x447.6 = 8.01 (KNm)
MII= k91.P = 0.0417x447.6 = 18.665 (KNm)
Bảng 4.11: Tính giá trị ss
Vị trí
Mtc (kN.m)
b(mm)
h(mm)
a(mm)
ho(mm)
As (cm2/m)
Thép chọn
Z (mm)
ss (MPa)
M1
8.01
1000
150
20
130
3.02
F8a16
115
230.6
M2
8.01
1000
150
20
130
3.02
F8a16
115
230.6
MI
18.665
1000
150
20
130
7.92
F12a140
115
204.9
MII
18.665
1000
150
20
130
7.92
F12a140
115
204.9
Thép CI có Rs,ser = 235 (Mpa), như vậy các thanh cốt thép thoả điều kiện ứng suất.
Bảng 4.12:Kiểm tra bề rộng khe nứt bản đáy
ss (MPa)
d
j1
h
Es(Mpa)
m
d (mm)
acrc (mm)
Kiểm tra acrc ≤ acrcgh
230.6
1
1.2
1.3
210000
0.02
8
0.07
Thoả
230.6
1
1.2
1.3
210000
0.02
8
0.07
Thoả
204.9
1
1.2
1.3
210000
0.02
12
0.07
Thoả
204.9
1
1.2
1.3
210000
0.02
12
0.07
Thoả
4.3.4. Tính toán dầm nắp
Sơ đồ tính
Hình 4.9: Sơ đồ tính dầm nắp
Dầm nắp DN2 theo 2 phương là hệ dầm trực giao và dùng chương trình SAP2000 để tính nội lực.
Tải trọng
Trọng lượng bản thân dầm do máy tự tính
Tổng tải trọng bản nắp là:qbn = 3.994 (kN/m2)
Dầm DN1 do bản nắp truyền vào có dạng hình tam giác:
p = qbn. = 3.994 = 8.5 kN/m (4.22)
Dầm DN2 do bản nắp truyền vào có dạng hình tam giác:
p = qbn .L = 3.9944.25 = 16.97 kN/m
Hình 4.10: Tải trọng tác dụng lên dầm nắp(kN/m)
Nội lực
Xuất kết quả từ SAP2000 ta có biểu đồ nội lực sau:
Hình 4.11: Biểu đồ moment dầm nắp(kNm)
Hình 4.12: Biểu đồ lực cắt dầm nắp(kN)
Tính toán cốt thép
+ Tính toán cốt dọc
Dầm được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
a = 4cm - Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;
h0 - chiều cao có ích của tiết diện (h0 = hs – a).
đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 4.13.
Bảng 4.13: Đặc trưng vật liệu
Bê tông B25
Cốt thép CIII
Rb
(Mpa)
Rbt
(Mpa)
Eb
(MPa)
Rs
(Mpa)
Rsc
(Mpa)
Es
(Mpa)
14.5
1.05
3x104
0.595
365
365
20x104
Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo điền kiện sau :
với:
.
. Theo TCVN lấy mmin = 0.05%
Giá trị m hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%
Kết quả tính toán cốt thép được lập thành bảng 4.14:
Bảng 4.14: Tính toán cốt thép dầm nắp
Tên cấu kiện
Vị trí
Giá trị moment(kNm)
b
(cm)
ho
(cm)
am
Astt (cm2)
Chọn thép
µ%
Nhận xét
F
(mm)
Aschọn
(cm2)
DN1
Nhịp
179.98
25
56
0.158
0.173
9.641
4F18
10.18
0.73
Thỏa
DN2
Gối
17.48
20
41
0.036
0.037
1.19
2F12
2.36
0.17
Thỏa
Nhịp
79.59
20
41
0.163
0.179
5.842
3F16
6.03
0.74
Thỏa
+Tính toán cốt thép đai [6]
Số liệu tính toán
Rb= 14,5 MPa ; Rbt = 1,05 MPa ; Eb = 3.104 MPa;
Rs = 365 MPa ; Rsw = 290 MPa ; Es = 20.104 MPa;
jb2 = 2 ; jb3 = 0,6 ; jb4 = 1,5 ; b = 0,01.
Kiểm tra điều kiện tính toán
Công thức kiểm tra :
QA ≤ Q0 = 0,5. jb4(1+jn ) Rbtbh0 (4.23)
Trong đó :
Q0 : khả năng chịu cắt của bê tông khi không có cốt thép đai ;
jb4 : hệ số phụ thuộc vào loại bê tông ;
jn : hệ số phụ thuộc lực dọc N (jn = 0);
Rbt : cường độ tính toán về kéo của bê tông ;
b, ho : bề rộng, chiều cao làm việc của tiết diện .
Kết quả tính kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai được lập thành bảng sau:
Bảng 4.15: Kết quả tính kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai
Dầm
QA
(N)
b
(mm)
h0
(mm)
Qo
(N)
Nhận xét
DN1
57750
250
560
110250
Đai cấu tạo
DN2
45680
200
410
64575
Đai cấu tạo
Do khả năng chịu cắt của bê tông khi không có cốt thép đai lớn hơn so với lực cắt lớn nhất trong đoạn dầm đang xét nên ta đặt cốt đai theo cấu tạo.
Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo:
khi h < 450mm (4.24)
khi h 450mm
s = min(stt, sct)
Vậy chọn bố trí cốt thép đai 8, 2 nhánh, S =150 mm trong khoảng 1/4 nhịp dầm gần gối tựa và đai 8, 2 nhánh, S =250 mm ở đoạn giữa nhịp.
+ Tính toán cốt treo[6]
Hệ dầm trực giao DN2 được gác trực tiếp lên hệ dầm chính DN1 nên tại chỗ này xuất hiện một lực tập trung khá lớn từ dầm phụ truyền vào dầm chính nên phải bố trí cốt treo để tránh sự phá hoại cục bộ.
Hệ dầm nắp DN1 chịu lực tập trung P1=45,68 kN do DN2 gác vào lấy bằng với giá trị lực cắt DN2 ngay tại vị trí giao với DN1.
Hình 4.13: Sơ đồ tính toán cốt thép treo
b1= 200 mm; h0= 560 mm; hs= 560 – 450 = 110 mm
S1= b1 + 2hs = 200 + 2.110 = 420 mm.
Khoảng cách để dặt cốt thép treo là rất bé, không đủ để đặt cốt thép đai nên dùng cốt thép xiên kiểu vai bò.
Sử dụng cốt thép CI có Rsw= 175 Mpa, góc nghiêng q = 45o
(4.25)
Dùng 2F14 có diện tích 308 mm2.
4.3.5. Tính toán dầm đáy
Sơ đồ tính
Hình 4.14: Sơ đồ tính dầm đáy
Tính hệ dầm đỡ bản đáy theo sơ đồ hệ dầm trực giao: các dầm giữa có liên kết khớp với dầm biên, các dầm biên được xét với 2 trường hợp là liên kết ngàm và liên kết khớp với cột hồ nước. Giá trị nội lực lấy max trong 2 trường hợp để tính thép cho dầm.
Tải trọng
Trọng lượng bản thân dầm do máy tự tính
Tổng tải trọng bản đáy là: qbđ = 25.384 kN/m2
Trọng lượng bản thân bản thành: gt = 1.1 x 1.4 x 25 x 0.1 = 3.85 kN/m
Dầm DĐ1 do bản đáy truyền vào có dạng hình tam giác:
p = 25.384 x 4.25/2 = 53.94 kN/m
Dầm DĐ2 do bản đáy truyền vào có dạng hình tam giác:
p = 25.384 x 4.25 = 107.88 kN/m
Hình 4.15: Tải trọng tác dụng lên dầm đáy(T/m)
Nội lực
Xuất kết quả từ SAP2000 ta có biểu đồ nội lực sau:
Hình 4.16: Biểu đồ moment dầm đáy với liên kết khớp(kNm)
Hình 4.17: Biểu đồ lực cắt dầm đáy với liên kết khớp(kN)
Hình 4.18: Biểu đồ moment dầm đáy với liên kết ngàm(kNm)
Hình 4.19: Biểu đồ lực cắt dầm đáy với liên kết ngàm(kN)
Tính toán cốt thép
+ Tính toán cốt dọc
Dầm được tính như cấu kiện chịu uốn.
Giả thiết tính toán:
a = 4cm - Khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo;
h0 - chiều cao có ích của tiết diện (h0 = hs – a).
đặc trưng vật liệu lấy theo bảng 4.13.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép theo điền kiện sau :
với:
.
. Theo TCVN lấy mmin = 0.05%
Giá trị m hợp lý nằm trong khoảng từ 0.3% đến 0.9%
Kết quả tính toán cốt thép được lập thành bảng 4.16:
Bảng 4.16: Tính toán cốt thép dầm đáy
Tên cấu kiện
Vị trí
Giá trị moment(kNm)
b
(cm)
ho
(cm)
am
Astt (cm2)
Chọn thép
µ%
Nhận xét
F
(mm)
Aschọn
(cm2)
DĐ1
Gối
483.16
30
76
0.192
0.216
19.52
4F25
19.63
0.86
Thỏa
Nhịp
860.79
30
76
0.343
0.439
39.755
6F30
42.41
1.86
Thỏa
DĐ2
Gối
166.94
25
56
0.147
0.16
8.876
2F25
9.82
0.7
Thỏa
Nhịp
469.42
25
56
0.413
0.58
32.408
2F28
3F30
33.52
2.3
Thỏa
+Tính toán cốt thép đai [6]
Số liệu tính toán
Rb= 14,5 MPa ; Rbt = 1,05 MPa ; Eb = 3.104 MPa;
Rs = 280 MPa ; Rsw = 285 MPa ; Es = 20.104 MPa;
jb2 = 2 ; jb3 = 0,6 ; jb4 = 1,5 ; b = 0,01.
Kiểm tra điều kiện tính toán
Công thức kiểm tra :
QA ≤ Q0 = 0,5. jb4(1+jn ) Rbtbh0
Trong đó :
Q0 : khả năng chịu cắt của bê tông khi không có cốt thép đai ;
jb4 : hệ số phụ thuộc vào loại bê tông ;
jn : hệ số phụ thuộc lực dọc N (jn = 0);
Rbt : cường độ tính toán về kéo của bê tông ;
b, ho : bề rộng, chiều cao làm việc của tiết diện .
Kết quả tính kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai được lập thành bảng sau:
Bảng 4.17: Kết quả tính kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai
Dầm
QA
(N)
b
(mm)
h
(mm)
Qo
(N)
Nhận xét
DĐ1
273520
300
760
2479500
Đai cấu tạo
DĐ2
242000
250
560
1522500
Đai cấu tạo
Do khả năng chịu cắt của bê tông khi không có cốt thép đai lớn hơn so với lực cắt lớn nhất trong đoạn dầm đang xét nên ta đặt cốt đai theo cấu tạo.
Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo:
khi h 450mm
Vậy chọn bố trí cốt thép đai 8, 2 nhánh, S =150 mm trong khoảng 1/4 nhịp dầm gần gối tựa và đai 8, 2 nhánh, S =250 mm ở đoạn giữa nhịp.
+ Tính toán cốt treo[6]
Hệ dầm trực giao DĐ2 đượ gác trực tiếp lên hệ dầm chính DĐ1 nên tại chỗ này xuất hiện một lực tập trung khá lớn từ dầm phụ truyền vào dầm chính nên phải bố trí cốt treo để tránh sự phá hoại cục bộ.
Hệ dầm nắp DĐ1 chịu lực tập trung P2=45,68 kN do DN2 gác vào lấy bằng với giá trị lực cắt DĐ2 ngay tại vị trí giao với DĐ1.
b1= 250 mm; h0= 760 mm; hs= 760 – 600 = 160 mm
S1= b1 + 2hs = 250 + 2.160 = 570 mm.
Khoảng cách để dặt cốt thép treo là rất bé, không đủ để đặt cốt thép đai nên dùng cốt thép xiên kiểu vai bò.
Dùng cốt thép CI có Rsw= 175 Mpa, góc uốn nghiêng q = 60o.
Dùng 3F18 có diện tích 762 mm2.
4.3.6. Cột hồ nước
a. Tải trọng tác dụng lên cột hồ nước
+ Tải trọng bản thân
gc = 0.3x0.3x3.3x2500x1.1 = 816.75 daN
+ Tải trọng do các bộ phận của hồ nước truyền vào
Mỗi cột sẽ chịu ¼ tổng tải trọng hồ nước, bao gồm:
. Khối lượng bản nắp: gbn = 301.9x8.5x8.5 = 21812.3 daN
. Khối lượng bản đáy: gbd = 538.4x8.5x8.5 = 38899.4 daN
. Khối lượng bản thành: gbt = 4x(0.1x8.5x2x2500x1.1) = 18700 daN
. Khối lượng của nước khi hồ chứa đầy: gn =8.5x8.5x2x1000x1=144500 daN
. Khối lượng của các dầm:
gDN1 = 4x(1.1x0.25x0.6x8.5x2500) = 14025 daN
gDN2 = 2x(1.1x0.2x0.45x8.5x2500) = 4207.5 daN
gDĐ1 = 4x(1.1x0.3x0.8x8.5x2500) = 22440 daN
gDĐ2 = 2x(1.1x0.25x0.6x8.5x2500) = 7012.5 daN
+ Tải trọng do gió
Mỗi cột chịu 1 lực gió đẩy tác dụng là:
G = Wđ.h.l/2 = 83x1.0516x0.8x1.2x2x8.5/2 = 712.2 daN
b. Nội lực trong cột
Các lực tác dụng đưa về chân cột là:
. N = gc + 1/4(gbn + gbd + gbt + gn + gDN1 + gDN2 + gDĐ1 + gDĐ2 )
N = 816.75 + 67899.175 = 68715.93 daN
. M = G.a = 712.2x2 = 1424.4 daNm
. Q = G = 712.2 daN
c. Tính toán sơ bộ cốt thép cột
Khả năng chịu nén của cột bê tông ứng với tiết diện đã chọn là:
Rb.b.h = 145x30x30 = 130500 daN
So với lực nén tác dụng tại chân cột ta thấy bản thân bê tông cột đã đủ khả năng chịu lực. Mặt khác, cột được kéo lên liên tục từ vách cứng nên đảm bảo khả năng chịu moomen và lực cắt như trên.
Do đó không cần tính cốt thép mà đặt cốt thép theo cấu tạo. Chọn 2F16 cho mỗi bên cột (4F 16 cho toàn cột), bố trí cốt thép đối xứng.
* Kết luận
Các kết quả tính toán đều thỏa mãn các điều kiện kiểm tra. Vậy các giả thiết ban đầu là hợp lý.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong4.honuocmai.doc