Tài liệu Tổng quan về kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ: I. Tổng quan về kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ
1. Khái niệm về kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ
Bảo hiểm phi nhân thọ vẫn đợc sử dụng nh một khái niệm tổng hợp mang ý nghĩa hàm chứa tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm thiệt hại (bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân sự) và các nghiệp vụ bảo hiểm con ngời không thuộc bảo hiểm nhân thọ (bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm bệnh tật, ốm đau…). Theo luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam giải thích về thuật ngữ bảo hiểm phi nhân thọ nh sau: “Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ”.
2.Hoạt động cơ bản của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
2.1. Hoạt động kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm trực tiếp
Đây là hoạt động cơ bản, là cơ sở cho sự tồn tại của DNBH. Hoạt động này là một quá trình liên hoàn từ khâu cấp đơn cho ngời tham gia bảo hiểm, thu phí bảo hiểm, theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng bảo hiểm, giám định tổn thất và giải quyết bồi thờng...
65 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tổng quan về kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. Tổng quan về kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ
1. Khái niệm về kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ
Bảo hiểm phi nhân thọ vẫn đợc sử dụng nh một khái niệm tổng hợp mang ý nghĩa hàm chứa tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm thiệt hại (bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm dân sự) và các nghiệp vụ bảo hiểm con ngời không thuộc bảo hiểm nhân thọ (bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm bệnh tật, ốm đau…). Theo luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam giải thích về thuật ngữ bảo hiểm phi nhân thọ nh sau: “Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ”.
2.Hoạt động cơ bản của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
2.1. Hoạt động kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm trực tiếp
Đây là hoạt động cơ bản, là cơ sở cho sự tồn tại của DNBH. Hoạt động này là một quá trình liên hoàn từ khâu cấp đơn cho ngời tham gia bảo hiểm, thu phí bảo hiểm, theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng bảo hiểm, giám định tổn thất và giải quyết bồi thờng bảo hiểm.
Doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc theo một số nghiệp vụ, từ đó thu đợc phí bảo hiểm, và thực hiện chức năng chính của mình đó là tạo lập quỹ tiền tệ từ sự đóng góp của số đông để bù đắp những thiệt hại và tổn thất cho một số ít cá nhân, góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và đời sống của ngời tham gia bảo hiểm.
Quy trình thực hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc bắt đầu từ việc doanh nghiệp bảo hiểm thông qua mạng lới đại lý hay các nhân viên khai thác chào bán các dịch vụ bảo hiểm tới từng đối tợng khách hàng có nhu cầu. Khi hai bên đã thống nhất đợc các điều kiện cơ bản để có thể đi tới ký kết hợp đồng bảo hiểm, thì ngời có nhu cầu tham gia bảo hiểm sẽ gửi tới doanh nghiệp bảo hiểm một đề nghị hay yêu cầu đợc cung cấp dịch vụ bảo hiểm, trên cơ sở đó, hợp đồng bảo hiểm đợc thiết lập và kí kết. Hợp đồng bảo hiểm là bằng chứng pháp lý thể hiện sự xác lập quyền và nghĩa vụ giữa hai bên: công ty bảo hiểm và ngời tham gia bảo hiểm.
Hợp đồng bảo hiểm là sự thoả thuận giữa bên mua bảo hiểm và DNBH, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, DNBH phải trả tiền cho ngời thụ hởng bảo hiểm hoặc bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Theo các quy định của Luật kinh doanh bảo hiểm (các điều 17, Điều 19 và Điều 20), DNBH có quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm cơ bản sau:
- Nghĩa vụ bồi thờng hoặc trả tiền bảo hiểm kịp thời cho ngời đợc bảo hiểm hoặc ngời thụ hởng. Luật kinh doanh bảo hiểm cũng qui định rõ nêú hai bên trong hợp đồng không có thoả thuận cụ thể về thời hạn này thì bên bảo hiểm phải trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thờng trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đợc đầy đủ hồ sơ khiếu nại hợp lệ về yêu cầu trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thờng (Điều 29).
- DNBH có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thông tin liên quan đến hợp đồng bảo hiểm, giải thích các điều kiện, điều khoản bảo hiểm; quyền, nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm, hớng dẫn giải thích về mọi thủ tục cần thiết để ngời tham gia bảo hiểm lập hồ sơ khiếu nại đòi tiền bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra.
- DNBH cũng có những quyền lợi cụ thể tơng ứng với trách nhiệm đã nhận, đó là quỳên thu phí bảo hiểm, quyền đề nghị đợc sửa đổi một số điều kiện, điều khoản của hợp đồng, chấm dứt hợp đồng..,nếu công ty bảo hiểm đã thực hiện việc bồi thờng thì đợc phép thế quyền ngời đợc bảo hiểm để yêu cầu ngời thứ ba hoàn lại toàn bộ hoặc một phần số tiền đã bồi thờng do lỗi của ngời thứ ba đó gây ra.
Ngời tham gia bảo hiểm cũng có quyền và nghĩa vụ riêng:
- Ngời tham gia bảo hiểm có nghĩa vụ khai báo trung thực mọi thông tin mà họ biết đợc liên quan đến đối tợng bảo hiểm ngay từ khi giao kết hợp đồng bảo hiểm, đóng phí bảo hiểm đầy đủ, khai báo trung thực khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, có nghĩa vụ đề phòng và ngăn ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất, bảo lu quyền đòi ngời thứ ba cho công ty bảo hiểm…
- Ngời tham gia bảo hiểm có quyền đợc hởng khoản tiền bồi thờng hoặc thanh toán tiền bảo hiểm từ công ty bảo hiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm; quyền đợc cung cấp mọi thông tin liên quan đến hợp đồng bảo hiểm và quá trình lập hồ sơ khiếu nại bảo hiểm, quyền đợc thay đổi một số điều kiện, điều khoản trong hợp đồng..,
Thông qua kết quả của hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ thể hiện đợc vị trí và hình ảnh của mình , từ đó phát huy đợc năng lực cạnh tranh của mình trên thị trờng và đặt biệt là trớc đối thủ cạnh tranh. Kết quả từ công việc kinh doanh bảo hiểm gốc là nền tảng và cơ sở doanh nghiệp bảo hiểm có đủ tiềm lực để khuyếch trơng hoạt động và tăng cờng hoạt động đầu t giúp mang lại lợi nhuận cao và sự phát triển bền vững.
2.2. Hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm
Tái bảo hiểm là nghiệp vụ mà ngời bảo hiểm sử dụng để chuyển một phần trách nhiệm đã chấp nhận với ngời đợc bảo hiểm cho một hoặc nhiều ngời bảo hiểm khác, trên cơ sở nhợng lại cho ngời đó một phần phí bảo hiểm.
Tái bảo hiểm là một hoạt động rất quan trọng và luôn song hành với kinh doanh bảo hiểm gốc, nó đợc coi nh một tấm lá chắn cho hoạt động của mỗi doanh nghiệp bảo hiểm, là một hình thức mà doanh nghiệp bảo hiểm tự bảo hiểm cho chính mình sau khi nhận về mình tất cả các rủi ro của khách hàng. Đồng thời, hoạt động tái bảo hiểm cũng giúp cho doanh nghiệp có thêm nguồn thu nhập lớn, vì thế hoạt động này lại càng đợc chú trọng tới.
Kinh doanh tái bảo hiểm bao gồm hoạt động nhận tái bảo hiểm và hoạt động nhợng tái bảo hiểm.
„h Nhận tái bảo hiểm
Nhận tái bảo hiểm là việc một doanh nghiệp bảo hiểm nhận bảo hiểm cho một phần rủi ro của một doanh nghiệp bảo hiểm khác trong một hợp đồng bảo hiểm gốc. Đứng trên góc độ kinh doanh bảo hiểm thì hoạt động nhận tái bảo hiểm nh là một hình thức bán bảo hiểm. Sau khi nhận tái bảo hiểm, ngời nhận tái bảo hiểm có thể nhợng tái bảo hiểm cho những ngời nhận tái bảo hiểm khác.
Hoạt động nhận tái bảo hiểm có mục đích là để tăng thêm nguồn thu phí bảo hiểm cho doanh nghiêp, ngoài ra, mục đích lớn hơn của hoạt động nhận tái bảo hiểm là việc chia sẻ rủi ro giữa các DNBH. Trong mối quan hệ đan xen với nhau trên thị trờng, một DNBH khi thì đứng ở vị trí ngời nhận lại rủi ro nhng có khi lại ở vị trí là ngời chia sẻ rủi ro.
Doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm có trách nhiệm đối với các rủi ro mình nhận về tơng đơng về mặt phạm vi và các điều kiện điều khoản nh công ty bảo hiểm gốc đã nhận với khách hàng. Tuy nhiên, giới hạn trách nhiệm sẽ tơng ứng với tỷ lệ nhận tái bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm gốc. Theo đó, khi xảy ra sự kiện bảo hiểm, công ty nhận tái bảo hiểm cũng phải thực hiện nghĩa vụ bồi thờng và trả tiền bảo hiểm cho công ty bảo hiểm gốc theo đúng phần trách nhiệm mình đã nhận.
Để bù đắp các chi phí mà công ty bảo hiểm gốc đã bỏ ra để ký kết đợc hợp đồng bảo hiểm với khách hàng, công ty nhận tái bảo hiểm phải chi trả cho công ty nhợng tái bảo hiểm một khoản chi phí nhất định gọi là hoa hồng nhận tái bảo hiểm. Tơng ứng với phần trách nhiệm nhận về, công ty nhận tái bảo hiểm sẽ nhận đợc một khoản chi phí bảo hiểm từ công ty nhợng tái, đây chính là doanh thu từ hoạt động nhận tái bảo hiểm.
„h Nhợng tái bảo hiểm
Ta thấy rằng, nhu cầu an toàn trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm luôn đợc đặt lên hàng đầu, do đó một công ty bảo hiểm cũng phải tìm cách tự bảo hiểm cho chính bản thân mình thông qua việc nhợng tái bảo hiểm. Nhợng tái bảo hiểm là việc một công ty bảo hiểm chuyển một phần trách nhiệm bảo hiểm đã cam kết với khách hàng (ngời đợc bảo hiểm) của mình cho một hoặc nhiều DNBH khác.
Nguồn vốn của một DNBH luôn là một số hữu hạn, nhng với hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc, tại cùng một thời điểm, số tiền bảo hiểm mà DNBH đã cam kết với khách hàng có thể là rất lớn. Nếu nh có tổn thất xảy ra mang tính thảm hoạ, thì doanh nghiệp sẽ có thể có nguy cơ mất khă năng thanh toán. Việc này, khiến cho không những doanh nghiệp bị phá sản mà cũng làm cho khách hàng dẫn đến việc không khắc phục đợc hạu quả tổn thất.Vì thế, hoạt động nhợng tái bảo hiểm giúp doanh nghiệp bảo hiểm ổn định đợc tình hình tài chính; giúp khách hàng tham gia bảo hiểm yên tâm về khả năng chi trả bồi thờng của DNBH; giúp DNBH chủ động tính toán đợc giới hạn trách nhiệm tài chính tối đa tại một thời điểm nhất định bất kỳ; giúp chia sẻ rủi ro trong cộng đồng..,Từ đó, tạo cho doanh nghiệp bảo hiểm một năng lực cạnh tranh tốt nhất để phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc của mình.
Cũng tơng tự nh hoạt động nhận tái bảo hiểm nhng ở vị trí ngợc lại, công ty nhợng tái bảo hiểm cũng phải chuyển cho công ty nhận tái bảo hiểm một phần trong doanh thu phí bảo hiểm gốc tơng ứng với phần trách nhiệm chuyển đi. Bù lại, công ty nhợng tái bảo hiểm sẽ thu đợc một tỷ lệ hoa hồng tái bảo hiểm nhất định theo thoả thuận từ công ty nhận tái bảo hiểm. Trách nhiệm về giải quyết bồi thờng và khiếu nại phát sinh từ hợp đồng bảo hiểm gốc sẽ đợc chia sẻ giữa công ty nhợng và công ty nhận theo hợp đồng tái bảo hiểm.
Tuy nhiên, trong cả hai trờng hợp nhợng và nhận tái bảo hiểm thì đầu mối giải quyết bồi thờng và khiếu nại với khách hàng vẫn là công ty bảo hiểm gốc - ngời trực tiếp giao kết hợp đồng bảo hiểm.
2.3. Hoạt động giám định, bồi thờng và đòi ngời thứ ba
DNBH có thể đồng thời trực tiếp thực hiện hoạt động giám định, bồi thờng và đòi ngời thứ ba phục vụ cho hoạt động kinh doanh của chính doanh nghiệp hoặc là đại lý thực hiện dịch vụ giám định, bồi thờng và đòi ngời thứ ba cho các DNBH khác.
Xem xét ở góc độ là hoạt động phục vụ cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm trực tiếp của DNBH thì:
Giám định là hoạt động do công ty bảo hiểm trực tiếp tiến hành hoặc thông qua một công ty hoặc đại lý giám định khác để thực hiện việc xác định nguyên nhân và mức độ tổn thất nhằm phục vụ cho công tác giải quyết bồi thờng và trả tiền bảo hiểm cho khách hàng.
Bồi thờng hoặc trả tiền bảo hiểm là việc công ty bảo hiểm thực hiện cam kết trong hợp đồng bảo hiểm tức chi trả cho ngời đợc bảo hiểm một khoản tiền nhất định khi xảy ra sự kiện bảo hiểm.
Đòi ngời thứ ba là hoạt động do công ty bảo hiểm trực tiếp tiến hành hoặc thông qua một công ty hoặc đại lý trung gian khác thực hiện để yêu cầu ngời thứ ba phải bồi hoàn cho những tổn thất do lỗi của ngời thứ ba đó gây nên sau khi công ty bảo hiểm đã bồi thờng và nhận thế quyền từ ngời đợc bảo hiểm.
Giám định, bồi thờng và đòi ngời thứ ba là khâu cuối cùng khép lại hoạt động kinh doanh bảo hiểm của DNBH. Chất lợng hoạt động giám định, bồi thờng khẳng định chất lợng sản phẩm của chính công ty bảo hiểm, bởi tại khâu này sản phẩm của công ty bảo hiểm mới thực sự đợc khách hàng sử dụng và đánh giá. Nếu chất lợng tốt, công ty bảo hiểm không những giữ đợc khách hàng cũ và còn thu hút thêm đợc khách hàng mới, tăng thị phần, tăng uy tín. Chính vì vậy, nhiều công ty bảo hiểm coi hoạt động giám định, bồi thờng là một hình thức quảng cáo không mất thêm chi phí của công ty.
Bồi thờng bao gồm cả chi bồi thờng bảo hiểm gốc và bồi thờng tái bảo hiểm. Trong đó, bồi thờng tái bảo hiểm bao gồm chi bồi thờng nhận tái bảo hiểm và thu bồi thờng nhợng tái bảo hiểm.
Giám định, bồi thờng đợc coi là một khoản chi thì kết quả đòi ngời thứ ba đợc coi là một khoản thu để giảm chi. Do đó, thực hiện tốt công tác đòi ngời thứ ba là một yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh bảo hiểm, tăng lợi nhuận cho công ty.
Xem xét ở góc độ là đại lý thực hiện dịch vụ giám định, bồi thờng và đòi ngời thứ ba thì:
DNBH có thể sử dụng u thế sẵn có của mình với đội ngũ giám định viên, bồi thờng viên cung cấp dịch vụ giám định, bồi thờng cho các DNBH khác trong trờng hợp DNBH kia không có khả năng thực hiện tốt công việc đó. Lúc này, khoản thu thu đợc từ việc cung cấp dịch vụ này đợc coi là doanh thu của DNBH. Trong điều kiện nh hiện nay, đối với một số DNBH nhỏ, mới thành lập, mạng lới chi nhánh cha rộng khắp, thì việc thuê một số DNBH khác làm đại lý cho công tác giám định, bồi thờng khi sự kiện bảo hiểm xảy ra là việc cần thiết, góp phần giải quyết nhanh chóng quyền lợi cho khách hàng tham gia bảo hiểm, nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. Còn đối với một số DNBH lớn, có uy tín, có bộ máy thực hiện công việc giám định, bồi thờng chuyên nghiệp thì việc cung cấp dịch vụ này đem lại cho các doanh nghiệp này một khoản doanh thu tơng đối và có ý nghĩa đặc biệt trong điều kiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc đang ngày càng khó khăn.
2.4. Hoạt động đầu t
Bên cạnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc của công ty , thì hoạt động đầu t cũng mạng lại nguồn thu không nhỏ cho doanh nghiệp. Nguồn lợi nhuận từ hoạt động đầu t giúp doanh nấng cao khẳ năng tài chính của mình một cách đáng kể, do đó tất cả các công ty bảo hiểm trên thế giơí đều đặt hoạt động đầu t song song với hoạt động kinh doanh bảo hiểm trực tiếp, và hai hoạt đồng này có mối quan hệ hỗ trợ và bổ sung cho nhau.
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm có chu kỳ kinh doanh đảo ngợc, có nghĩa là doanh nghiệp sẽ có doanh thu trớc và chi phí kinh doanh thì lại đợc xác định sau. Chính vì đặc điểm này nên các doanh nghiệp bảo hiểm luôn nắm trong tay một lợng vốn tạm thời nhàn rỗi rất lớn. Và tất nhiên để tận dụng tối đa nguồn vốn này, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ sử dụng nó để đầu t vào các lĩnh vực đợc sự cho phép của nhà nớc nh : gửi ngân hàng, mua trái phiếu Chính phủ, đầu t chứng khoán, góp vốn liên doanh, đầu t bất động sản…Lợi nhuận từ hoạt động đầu t sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng lực tài chính, từ đó tăng khả năng chi trả bảo hiểm cho khách hàng.
Theo thống kê của một số công ty bảo hiểm lớn trên thế giới thì doanh thu phí bảo hiểm thu đợc từ hoạt đong kinh doanh bảo hiểm thờng xấp cxỉ bằng số tiền mà doanh nghiệp phải chi trả bồi thờng. Vì thế nếu không có hoạt động đầu t thì lợi nhuận của doanh nghiệp gần nh là không có, do đó hoạt động đàu t sẽ là yếu tố để quyết định về lợi nhuận của doanh nghiệp bảo hiểm.
Nguồn vốn từ dự phòng nghiệp vụ của doanh nghiệp đợc coi là khoản nợ mà doanh nghiệp bảo hiểm nợ khách hàng. Vì thế để tránh tình trạng mất khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng nh quyền lợi của khách hàng đợc đảm bảo thì Nhà nớc cần qui định chặt chẽ về việc sử dựng quỹ này, cả về hạn mức và lĩnh vực đợc đầu t.
.
3. Đăc trng cơ bản của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
3.1. Mục đích bảo hiểm
Bảo hiểm nói chung, bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng đợc biết đến là một phơng pháp chuyển gia rủi ro rất hữu hiệu, ngời mua bảo hiểm thay vì phải đối mặt với những rủi ro có thể gặp phải , họ sẽ dùng một khoản tiền đợc gọi là phí bảo hiểm nộp cho doanh nghiệp bảo hiểm, còn doanh nghiệp bảo hiểm sẽ phải cam kết chấp nhận những rủi ro mà khách hàng chuyển giao cho. Và ý nghĩa nữa là khi khách hàng muốn mua sản phẩm bảo hiểm nhân thọ để chuyển giao những rủi ro có tổn thất lớn, vợt quá khả năng chống đỡ của mình. Vì thế bảo hiểm phi nhân thọ đã, đang và sẽ không bao giờ phục vụ cho nhu cầu làm giầu, sinh lợi tiền nhàn rỗi của dân chúng. Trong kỹ thuật bảo hiểm, các nguyên tắc bồi thờng, thế quyền; các phơng pháp xác định giới hạn trách nhiệm bảo hiểm, bồi thờng bảo hiểm; các biện pháp chia sẻ trách nhiệm bồi thờng đối với bảo hiểm trùng…đợc coi trọng và thực hiện triệt để cũng phần lớn là bảo toàn ý nghĩa: giúp bên đợc bảo hiểm khắc phục hậu quả về mặt vật chất, tài chính của rủi ro - sự kiện bảo hiểm.
Ngoài ra cũng vì một số lý do rất đặc biệt mà có thêm rát nhiều hợp động bảo hiểm phi nhân thọ đợc lý kết: nhằm đáp ứng các qui định về bảo hiểm bắt buộc của luật pháp, các tập quán, các điều kiện cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động nghề nghiệp , và các thông lệ quốc tế. Để loại hình bảo hiểm phi nhân thọ phát huy đợc tối đa vai trò của mình, cũng nh tạo ra lợi ích cho cộng đồng, luật pháp đã có một số bắt buộc khá đa dạng đối với nghiệp vụ này, tuy nhiên lai không bao giờ áp dụng với loại hình bảo hiểm nhân thọ. Do đó mục đích của bảo hiểm phi nhân thọ cũng đợc coi là một đặc trng rất riêng của nghiệp vụ bảo hiểm này.
3.2. Sự chênh lệch về “ giá trị” giữa các dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ
Bảo hiểm phi nhân thọ có sự đa dạng về đối tợng bảo hiểm, rủi ro bảo hiểm, thị trờng tiềm năng..,các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ buộc phải tận dụng mọi khả năng có thể, khai thác triệt để mọi cơ hội để thực hiện luật số lớn cho dù đó có là đề nghị về một hợp đồng bảo hiểm khiêm tốn với số tiền bảo hiểm rất nhỏ hay những hợp đồng bảo hiểm lớn mà số tiền bảo hiểm lên tới con số đôi ba trăm tỷ VND; những hợp đồng bảo hiểm có giới hạn trách nhiệm bảo hiểm đợc tính bằng vài chục triệu VND/1 sự cố hoặc một hợp đồng bảo hiểm với mức trách nhiệm đợc tính bằng đơn vị nhiều tỷ VND. Vì lẽ đó mà phơng pháp đồng bảo hiểm và nhất là tái bảo hiểm đợc khai thác tối đa trong bảo hiểm phi nhân thọ. Nếu tái bảo hiểm nhân thọ gặp không ít khó khăn từ việc phải đáp ứng yêu cầu về môi trờng đầu t để có thể đảm bảo lãi suất đầu t kỹ thuật trong cam kết của hợp đồng bảo hiểm gốc khi thực hiện tái bảo hiểm tài chính (bằng không chỉ có thể tái bảo hiểm đối với phần phí rủi ro; số tiền bảo hiểm rủi ro của hợp đồng bảo hiểm) vấn đề hóc búa đã không xuất hiện nh một vật cản trong sự phối hợp, liên kết giữa ngời bảo hiểm gốc và ngời nhận tái bảo hiểm; giữa các ngời đồng - tái bảo hiểm. Sự phát triển rất mạnh về qui mô, trình độ công nghệ bảo hiểm của thị trờng tái bảo hiểm phi nhân thọ phần nào là một hệ quả tất yếu của sự đa dạng về nhu cầu bảo hiểm trong bảo hiểm phi nhân thọ.
3.3. Mức độ ràng buộc về các cam kết trong hợp đồng bảo hiểm
Trong mỗi hợp đồng bảo hiểm đều thể hiện sự thoả thuận và cam kết ràng buộc giữa các bên trong một khoảng thời gian nhất định giữa bên mua bảo hiểm và bên phía doanh nghiệp bảo hiểm. Và pháp luật cũng qui định rõ ràng về các trờng hợp huỷ bỏ, ngừng hay chấm dứt hợp đồng bảo hiểm, và các tình huống này có thể đựơc qui định chung bởi pháp luật kinh doanh bảo hiểm hoặc là theo thoả thuận của từng hợp đồng, tất nhiên là phải nằm trong khuôn khổ của pháp luật. Tuy nhiên, đặc thù kinh doanh “bán lời hứa” của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm khiến luật pháp của các quốc gia thờng phải can thiệp bằng cách đa ra các qui định nhằm hạn chế tới mức thấp nhất các hậu quả của việc “rút lại lời hứa” của DNBH.
Các trờng hợp đợc phép chấm dứt hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ đợc xác định rõ và thậm chí là khác nhau giữa các nghiệp vụ bảo hiểm. Trên cơ sở qui định chung, DNBH không thể đa vào hợp đồng các qui định quá trái ngợc và quản lý Nhà nớc về bảo hiểm sẽ hạn chế sự tuỳ tiện bằng thẩm định, xem xét khi quyết định cho phép DNBH bán ra thị trờng sản phẩm bảo hiểm. Đối với bên mua bảo hiểm, sự ràng buộc về cam kết trớc DNBH cũng phải đợc xác định rõ và cũng giống nh DNBH, bên mua bảo hiểm có nghĩa vụ theo đuổi đến cùng, ngoại trừ lý do rơi vào các tình huống phải chấm dứt hợp đồng bảo hiểm theo qui định của pháp luật. Điều này rất khác với bảo hiểm nhân thọ - trong bảo hiểm nhân thọ bên mua bảo hiểm có quyền chấm dứt hợp đồng vào bất cứ thời điểm nào và không cần viện dẫn lý do.
Khi chấm dứt hợp trớc thời hạn, các bên sẽ phải gánh chịu một số trách nhiệm pháp lý theo qui định của nhà nớc, những hậu quả pháp lý trong bảo hiểm phi nhân thọ là rất đa dạng. Đặc biệt đó là trong bảo hiểm phi nhân thọ, trong một số trờng hợp nhất định, doanh nghiệp bảo hiểm đựơc phép khởi kiện đòi bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm thì trong bảo hiểm nhân thọ điều này là không thể.
3.4. áp dụng kỹ thuật phân chia
Thời hạn các hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ ngắn và có sự khác nhau rõ rệt giữa các nghệp vụ bảo hiểm. Đối với bảo hiểm xe cơ giới thời hạn bảo hiểm thờng là một năm, trong khi đó, có những hợp đồng bảo hiểm hàng hoá vận chuyển kéo dài một vài tháng, thậm chí thời hạn bảo hiểm của bảo hiểm tai nạn hành khách có thể chỉ là dăm ba giờ. Nh vậy, thông thờng thời hạn bảo hiểm của các hợp đồng bảo hiểm thờng nằm gọn trong một năm tài chính (từ 1/1 đến 31/12) hoặc kéo dài qua 2 năm tài chính liên tiếp của DNBH. Điều đáng lu ý là: trách nhiệm bồi thờng (hoặc trả tiền bảo hiểm) của DNBH vẫn có thể phát sinh sau thời điểm kết thúc thời hạn bảo hiểm. Một số nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự vẫn đợc mệnh danh là loại “Long tail business”, trách nhiệm bồi thờng có thể kéo dài đến cả chục năm sau đó. Trong khi đó, phí bảo hiểm có thể đã thu một lần toàn bộ khi giao kết hợp đồng bảo hiểm hoặc vài ba kỳ trong thời hạn bảo hiểm. Vì thế, việc quản lý tài chính thu chi các nghiệp vụ phải áp dụng kỹ thuật phân chia. Yêu cầu cơ bản khi áp dụng kỹ thuật phân chia là: việc xác định kết quả kinh doanh nghiệp vụ vào thời điểm khoá sổ kế toán (31/12) phải tính đến các dự phòng nghiệp vụ.
Dự phòng nghiệp vụ
Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có các loại dự phòng nghiệp vụ cơ bản sau: dự phòng bồi thờng, dự phòng phí cha đợc hởng, dự phòng giao động lớn. Mỗi loại nghiệp vụ bảo hiểm có đặc tính khác nhau do đó đòi hỏi kyc thuật phân chia theo các phơng pháp khác nhau, sao cho phù hợp với nghiệp vụ đó. Chẳng hạn, đối với trích lập dự phòng phí cha đợc hởng, nếu là bảo hiểm xe cơ giới với thời hạn bảo hiểm phần lớn là một năm nên có thể sử dụng phơng pháp 1/8, nhng bảo hiểm hàng hoá vận chuyển lại cần sử dụng phơng pháp 1/24 hoặc 1/365 vì các hợp đồng bảo hiểm có thời hạn ngắn.
Dự phòng nghiệp vụ là một loại nguồn vốn mà DNBH sử dụng để đầu t. Cơ cấu các khoản mục đầu t của DNBH phi nhân thọ sẽ khác DNBH nhân thọ vì tính nhàn rỗi của dự phòng kém ổn định hơn. Thực tế, đầu t nguồn vốn từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ không phải chịu sức ép từ lãi suất kỹ thuật đã cam kết khi tính phí bảo hiểm nh trong bảo hiểm nhân thọ. Trong bảo hiểm phi nhân thọ, yếu tố lãi suất đầu t không chi phối trực tiếp kỹ thuật tính phí bảo hiểm. Tuy nhiên các yêu cầu cao về độ thanh khoản của các tài sản đầu t là vấn đề mà DNBH phi nhân thọ phải đặc biệt lu tâm. An toàn và duy trì thờng trực khả năng thanh toán đợc đặt lên hàng đầu trong hoạt động đầu t vốn của DNBH phi nhân thọ, ngay cả trong bối cảnh hiện nay lợi nhuận từ hoạt động đầu t đã chiếm phần chủ yếu trong kết quả kinh doanh của nhiều DNBH phi nhân thọ.
4. Phân loại nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ
Tuỳ theo các tiêu thức phân chia khác nhau mà các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ có thể phân chia thành các loại cơ bản sau:
* Phân loại theo đối tợng bảo hiểm
Theo tiêu thức này, chia thành ba nhóm: Bảo hiểm tài sản (BHTS), bảo hiểm trách nhiện dân sự (BHTNDS), bảo hiểm con ngời phi nhân thọ (BHCN).
- Bảo hiểm tài sản: Đây là loại hình bảo hiểm mà đối tợng đợc bảo hiểm là tài sản (cố định hay lu động) của ngời đợc bảo hiểm. Ví dụ, bảo hiểm cho thiệt hại vật chất xe cơ giới, bảo hiểm hàng hoá của các chủ hàng trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, bảo hiểm tài sản của ông chủ nhà trong bảo hiểm trộm cắp. Giá trị bảo hiểm là giá trị thực tế của tài sản tham gia bảo hiểm, nó là căn cứ quan trọng để tính phí bảo hiểm và giới hạn thanh toán tiền bồi thờng bảo hiểm.
- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: có đối tợng đợc bảo hiểm là trách nhiệm dân sự của ngời đợc bảo hiểm đối với ngời thứ ba theo luật dịnh. Ví dụ, BHTNDS của chủ xe cơ giới, BHTNDS của chủ lao động, BHTN công cộng..,khác với bảo hiểm tài sản và bảo hiểm con ngời, đối tợng của BHTNDS mang tính trìu tợng. BHTNDS áp dụng một số nguyên tắc nh: nguyên tắc bồi thờng, nguyên tắc thế quyền hợp pháp.
- Bảo hiểm con ngời phi nhân thọ: là loại hình bảo hiểm có đối tợng bảo hiểm là sinh mạng, sức khoẻ, khả năng lao động của con ngời nhng khác với BHCN nhân thọ, BHCN phi nhân thọ là loại hình bảo hiểm chỉ liên quan đến rủi ro nh: bệnh tật, tai nạn, mất khả năng lao động và cả tử vong. Đặc điểm của loại này là không liên quan đến tuổi thọ của con ngời. Ví dụ: bảo hiểm tai nạn 24/24, bảo hiểm tai nạn hành khách, bảo hiểm khách Du lịch..,nguyên tắc khoán đợc áp dụng chủ yếu khi thanh toán tiền bảo hiểm (tức là về nguyên tắc, số tiền chi trả bảo hiểm sẽ dựa vào qui định chủ quan của hợp đồng và số tiền bảo hiểm đợc thoả thuận khi ký kết hợp đồng chứ không dựa vào thiệt hại thực tế. Tuy nhiên, có thể áp dụng kết hợp với nguyên tắc bồi thờng khi thanh toán các chi phí y tế phát sinh nằm trong phạm vi đợc bảo hiểm của các hợp đồng BHCN.
* Phân loại theo tính chất bắt buộc
Theo tiêu thức này bao gồm: BH phi nhân thọ bắt buộc và BH phi nhân thọ tự nguyện.
- BH phi nhân thọ bắt buộc: là những loại bảo hiểm mà pháp luật có qui định về nghĩa vụ tham gia bảo hiểm của các tổ chức, cá nhân có mối quan hệ nhất định với loại đối tợng bắt buộc phải đợc bảo hiểm. Thông thờng, đối với loại hình bảo hiểm bắt buộc, pháp luật sẽ qui định về điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền tối thiểu mà các tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm và DNBH có nghĩa vụ thực hiện.
Bảo hiểm bắt buộc chỉ áp dụng với một số loại bảo hiểm nhằm mục đích bảo vệ lợi ích công cộng và an toàn xã hội. Tuy nhiên, tính bắt buộc không làm mất đi nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng trong quan hệ hợp đồng khi các bên tự nguyện lựa chọn đối tác và thoả thuận những vấn đề không phải tuân theo qui định thống nhất của pháp luật.
- Bảo hiểm phi nhân thọ tự nguyện: là loại hình bảo hiểm mà ngời tham gia bảo hiểm có toàn quyền lựa chọn theo nhu cầu và ý muốn của bản thân, hợp đồng bảo hiểm đợc ký kết trên cơ sở tự nguyện giữa ngời bảo hiểm và ngời tham gia bảo hiểm.
II. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
1. Cạnh tranh và các hình thức cạnh tranh
1.1. Cạnh tranh
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về cạnh tranh, đó là do khái niệm này đợc sử dụng ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề và ở những mục đích khác nhau. Trớc đây, khi nghiên cứu về CNTB Các Mác đã đề cập đến vấn đề cạnh tranh của các nhà t bản. Theo Các Mác: “ Cạnh tranh TBCN là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu lợi nhuận siêu ngạch”. Theo quan niệm này thị cạnh tranh là sự chèn ép, lấn át lẫn nhau để tồn tại , nh vậy nó mang ý nghĩa hoàn toàn tiêu cực.
Ngày nay, hầu hết các nớc trên thế giới đều thừa nhận cạnh tranh và coi cạnh tranh vừa là môi trờng vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, cạnh tranh có thể đợc hiểu nh sau: “Cạnh tranh là sự ganh đua, là cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các đối thủ trên thơng trờng trong việc thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trờng, thông qua đó mà tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá và thu đợc lợi nhuận cao”.
Nh vậy cạnh tranh là một yếu tố không thể thiếu trong nền kinh tế thị truờng ngày nay. Mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp cần hiểu rõ hơn về vấn đề này, đồng thời dựa vào thế mạnh của mình để tự trang bị cho mình những hình thức cạnh tranh phù hợp và linh hoạt sao cho thích ứng với từng thời kì và mục tiêu khác nhau để vơn tới vị thế cao nhất.
1.2. Các hình thức cạnh tranh
„h Cạnh tranh bằng chất lợng sản phẩm
Nói về chất lợng sản phẩm, Philip Crosly - Một chuyên gia về chất lợng của Mỹ cho rằng “ Chất lợng hoàn toàn không phải là một tài sản mà thực chất là một cái giá mà bạn phải trả để tham gia vào cuộc chơi và nếu bạn không tạo ra chất lợng thì sẽ không một ai quan tâm đến bạn nữa”.
Nh vậy để tồn tại và đứng vững đuợc trên thị trờng, doanh nghiệp phải xác định đợc chất lợng là mục tiêu có ý nghĩa chiến lợc, đồng thời là phơng tiện cơ bản để đảm bảo cho sự phát triển kinh tế - xã hội đợc đúng hớng, vững chắc và đạt hiệu quả cao,đảm bảo thoả mãn nhu cầu của ngời tiêu dùng trên thị trờng. Do đó mỗi doanh nghiệp cần đặc biệt u tiên chú trọng hàng đầu vấn đề này.
Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu của ngời tiêu dùng càng cao, kéo theo chu kỳ sống (vòng đời) của mỗi loại sản phẩm ngày càng ngắn dần. Do đó, doanh nghiệp cần phải quan tâm nhiều hơn về sản phẩm của mình, về chất lợng cũng nh nh kiểu dáng mẫu mã. Để đá ứng nhanh chóng và kiẹp thời nhất những yêu cầu thờng xuyên thay đổi của khách hàng.
„h Cạnh tranh về giá sản phẩm
Phí bảo hiểm chính là giá cả của sản phẩm bảo hiểm, đó chính là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm phải trả cho DNBH theo đúng thời gian là phơng thức đã thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm. Do đó giá cả cũng là một yếu tố quan trọng trong việc thu hút khách hàng, chiếm lĩnh thị trờng của doanh nghiệp bảo hiểm. Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đợc bán với giá cao thì doanh nghiệp không thể tìm đợc chỗ đứng cho sản phẩm của mình trên thị trờng. Do vậy, nếu nh chất lợng của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp cung cấp ra thị trờng là nh nhau thì chiến lợc cạnh tranh nhằm giảm giá bán sản phẩm, dịch vụ sẽ là nhân tố quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp trên thị trờng. Muốn thành công trong chiến lợc cạnh tranh bằng giá thì doanh nghiệp phải biết đợc các chi phí và các nhân tố tác động làm cho giá thành sản phẩm, dịch vụ giảm xuống. Mục tiêu của doanh nghiệp là cung cấp cho khách hàng các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có chất lợng phù hợp với mức giá có thể chấp nhận đợc và đợc cung cấp đúng thời điểm, điều có thể làm là doanh nghiệp đạt đợc một mức chi phí thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Chiến lợc cạnh tranh bằng giá giúp cho doanh nghiệp bảo vệ và gia tăng thị phần của mình, đồng cũng là rào cản ngăn chặn sự gia nhập của các đối thủ tiềm năng, và giảm nguy cơ đe doạ từ phía các sản phẩm có khả năng thay thế.
„h Cạnh tranh về dịch vụ bảo hành, hậu mãi
Khi chất lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ là nh nhau, giá bán nh nhau,thì yếu tố cạnh tranh và giành phần thắng là chất lợng dịch vụ sau bán hàng nh: bảo hành, hậu mãi. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm dịch vụ vô hình thì điều này lại càng có ý nghĩa lớn.
Khi nền kinh tế đã phát triển đến một mức độ nhất định, đời sống ngời dân đuợc nâng cao thì khác hàng càng quan tâm nhiều hơn về yếu tố phục vụ. Đặc biệt đối với các sản phẩm dịch vụ vô hình , khách hàng cảm nhận chất lợng của sản phẩm thông qua sự thoả mãn về nhu cầu đuợc đáp ứng nh thế nào.Họ sẽ quan tâm tới thái độ phục vụ, phục vụ kịp thời nhanh chóng, giải quyết vớng mắc, chăm sóc khách hàng, bảo hành đúng hạn…
Nhận biết đợc tầm quan trọng của vấn đề này, mỗi doanh nghiệp dựa vào đặc điểm sản phẩm đang kinh doanh và tiềm lực kinh tế của mình để có những chính sách hợp lý phục vụ khách hàng một cách tốt nhất
.
2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
2.1 Năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh (sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh) đợc xét dới ba góc độ: Năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
- Năng lực cạnh tranh quốc gia hay năng lực cạnh tranh của một nền kinh tế đợc hiểu là thực lực và lợi thế mà nền kinh tế hay Quốc gia đó có thể huy động để duy trì và cải thiện vị trí của nó so với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trờng thế giới một cách lâu dài và có ý chí nhằm thu đợc lợi ích ngày càng cao cho nền kinh tế của mình và cho Quốc gia mình.
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Đó là thực lực và lợi thế mà doanh nghiệp có thể huy động để duy trì và cải thiện vị trí của nó so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng một cách lâu dài và có ý chí nhằm thu đợc lợi ích ngày càng cao cho doanh nghiệp của mình. Một doanh nghiệp có thể kinh doanh một hay nhiều sản phẩm hoặc dịch vụ, vì vậy ta cần phải phân biệt năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ.
- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ đợc đo bằng thị phần của sản phẩm hoặc dịch vụ cụ thể trên thị trờng. Nền kinh tế chỉ có năng lực cạnh tranh ngày càng cao khi có nhiều doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao, và doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao khi có nhiều hàng hoá có năng lực cạnh tranh cao so với các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá là cơ sở, điều kiện để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của nền kinh tế Quốc gia.
2.2 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
Xuất phát từ khái niệm về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng thì năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực KDBH chung và DNBH phi nhân thọ nói riêng cũng mang bản chất nh vậy. Song, mức độ và tính chất sẽ khác do đặc thù hoạt động KDBH chi phối.
Năng lực cạnh tranh của các DNBH trên thị trờng bảo hiểm phản ánh khả năng tồn tại và phát triển bền vững của một doanh nghiệp. Để đánh giá năng lực cạnh tranh của một DNBH phi nhân thọ thờng dựa vào các yếu tố cơ bản sau: Thị phần,tốc độ tăng trởng, năng lực tài chính, nguồn lục con ngời, thơng hiệu của doanh nghiệp, kinh nghiệm hoạt động, hiệu quả hoạt động đầu t, mạng luới chi nhánh...
2.3 Các hình thức cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
Cạnh tranh là một yếu tố rất quan trọng trong nền kinh tế thị trờng, nó vừa tạo ra sức ép, đồng thời là động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Nghiên cứu vấn đề này sẽ giúp các doanh nghiệp bảo hiểm hiểu rõ hơn về mình cũng nh hiểu rõ hơn về đối thủ cạnh tranh. Từ đó có những chiến lợc phù hợp để tạo tiềm năng cạnh tranh tốt nhất cho mình. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bảo hiểm thờng thông qua các hình thức sau:
· Cạnh tranh về chất lợng sản phẩm bảo hiểm
Sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ là dịch vụ cung cấp sự đảm bảo an toàn về tài chính cho ngời đợc bảo hiểm, là những sản phẩm vô hình, dễ bắt chớc, chất lợng và mẫu mã sản phẩm khách hàng cha thể biết đợc khi lựa chọn, là loại sản phẩm không thể cảm nhận đợc hình dáng,kích thớc, mầu sắc, là sản phẩm không đợc bảo hộ bản quyền. Khác với nhiều loại dịch vụ khác là đợc mua và sử dụng để thoả mãn nhu cầu của khách hàng ngay tại thời điểm bán, sản phẩm bảo hiểm chỉ đợc sử dụng trong tơng lai. Ngời mua không mong đợi sự kiện bảo hiểm xảy ra để đợc bồi thờng hay trả tiển bảo hiểm. Tại thời điểm bán khách hàng chỉ nhận đợc những lời cam kết bồi thờng bằng tiền hoặc hàng hoá theo giá trị tơng đơng với một tổn thất theo thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm. Việc xác định giá cả sản phẩm thờng phải tiến hành theo chu trình ngợc, vì khoản chi lớn nhất cho một sản phẩm bảo hiểm thờng là chi bồi thờng;nhng khoản chi này lại cha thể xác định chính xác khi định phí bảo hiểm.
Từ những đặc điểm trên mà hầu hết khách hàng đều không quan tâm hoặc có thái độ thờ ơ với sản phẩm của DNBH. Do đó, chất lợng sản phẩm bảo hiểm đợc đánh giá hoàn toàn thông qua mức độ thoả mãn yêu cầu của khách hàng cùng với các dịch vụ sau bán hàng nh giám định, bồi thờng.., Đây là đặc điểm cạnh tranh phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, với nhân tố khách hàng là trung tâm của sự phục vụ. Để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng các DNBH phi nhân thọ phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng.
· Cạnh tranh bằng giá:
Phí bảo hiểm là giá cả của sản phẩm bảo hiểm, đó là khoản tiền mà bên mua bảo hiểm đóng cho DNBH theo thời hạn và phơng thức do các bên thoả thuận trong HĐBH để đổi lại lấy sự bảo đảm trớc các rủi ro chuyển sang cho DNBH.
Cơ cấu phí bảo hiểm thờng bao gồm hai phần:
- Phí thuần là khoản phí phải thu cho phép DNBH đảm bảo chi trả, bồi thờng cho các tổn thất đợc bảo hiểm có thể xảy ra. Khoản phí này thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng phí toàn bộ và đợc tính dựa trên một số căn cứ nh: xác xuất xảy ra rủi ro; cờng độ tổn thất; số tiền bảo hiểm; thời hạn bảo hiểm; lãi suất đầu t
- Phụ phí là khoản phí cần thiết để DNBH đảm bảo cho các khoản chi trong hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm, gồm: chi hoa hồng, chi quản lý hành chính, chi đề phòng hạn chế tổn thất, chi thuế nhà nớc.
Công thức:
P = f + d
Trong đó: P: Phí bảo hiểm
f: phí thuần
d: phụ phí
Thông thờng: Phí bảo hiểm = Tỷ lệ phí x Số tiền bảo hiểm
Trong đó, tỷ lệ phí bảo hiểm thờng đợc xác định theo một tỷ lệ (tỷ lệ phần trăm hoặc tỷ lệ phần ngàn).
Cạnh tranh bằng giá phải đợc đảm bảo về mặt luật pháp thông qua các qui định về quản lý phí bảo hiểm. Sau đó, phí bảo hiểm phải đảm bảo yêu cầu về mặt tài chính của doanh nghiệp, bao gồm khả năng chi trả bồi thờng, các chi phí hoạt động và đảm bảo có lãi.
Việc cạnh tranh bằng phí đợc DNBH phi nhân thọ thông qua hành động hạ phí mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng. Thông thờng các doanh nghiệp thờng tìm cách hạ giá phí thông qua giảm chi phí hành chính, chi phí quản lý, chi phí ký kết hợp đồng.., Tuy nhiên, để nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNBH cần tính toán kỹ lỡng về việc giảm phí để đảm bảo khả năng thanh toán có lãi.
· Cạnh tranh thông qua hệ thống phân phối và quảng cáo:
Hình thức cạnh tranh này đợc biểu hiện rất phong phú và đa dạng bao gồm: đại lý môi giới, bán trực tuyến, các văn phòng bán, bán qua hệ thống ngân hàng, biển quảng cáo, quảng cáo qua các phơng tiện thông tin..,Hình thức cạnh tranh này đòi hỏi chi phí lớn, các doanh nghiệp áp dụng hình thức cạnh tranh này thờng là các doanh nghiệp có vốn lớn, có kinh nghiệm hoạt động lâu năm và phải có chiến lợc khai thác từng thị trờng mục tiêu một cách rõ ràng, chính xác thì mới đạt hiệu quả.
3. Các nhân tố phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ
Một số nhân tố chủ yếu phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ:
3.1. Năng lực tài chính
Năng lực tài chính đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng chiến lợc cạnh tranh của doanh nghiệp. Có thể nói, điều kiện tài chính là yếu tố đầu tiên mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải xem xét đến khi xây dựng, lựa chọn và quyết định một chiến lợc dài hạn của doanh nghiệp.
Đối với lĩnh vực KDBH nói chung KDBH phi nhân thọ nói riêng thì năng lực tài chính là điều kiện tiền đề vô cùng quan trọng, cho phép các DNBH nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Năng lực tài chính là chỉ tiêu hàng đầu trong hệ thống các chỉ tiêu dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh và xếp hạng các DNBH. Năng lực tài chính đợc thể hiện qua tổng hợp rất nhiều chỉ tiêu: nguồn vốn, nợ phải trả, các quỹ dự phòng, quỹ dự trữ, lợi nhuận để lại, giá thị trờng của cổ phiếu..,Đối với năng lực tài chính của DNBH phi nhân thọ thì sẽ đề cập thông qua một số chỉ tiêu: khả năng về vốn, quỹ dự phòng nghiệp vụ và mức giữ lại của DNBH thể hiện qua hoạt động tái bảo hiểm
3.2. Thị phần
Thị phần đợc tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa doanh thu phí bảo hiểm của một doanh nghiệp so với tổng doanh thu phí bảo hiểm trên thị trờng trong cùng thời kỳ.
Bất kỳ doanh nghiệp có mặt trên thị trờng, đều cần đặt ra cho mình mục tiêu đó là nâng cao và chiếm lĩnh thị phần. Bởi thị phần đợc coi là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp về hoạt động kinh doanh của mình. Vì thế các doanh nghiệp luôn luôn có mục tiêu hớng tới là đứng vị trí số một trên thị trờng - chỉ ở vị trí này công ty mới có điều kiện khởi đầu, dẫn dắt thị trờng trong việc triển khai sản phẩm mới cũng nh định giá cho sản phẩm. Chính điều này lại tiếp tục làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Nghiên cứu về sự tác động của chiến lợc Marketing đối với lợi nhuận đã cho thấy đợc mối quan hệ giữ thị phần và khả năng sinh lời. Nhng khi chi phí tăng lên do việc mở rộng thị trờng đòi hỏi các công ty phải xác định một thị phần “tối u” ở từng thời kỳ đối với bản thân công ty, việc mở rộng thị phần phải có quan hệ chặt chẽ với việc duy trì khả năng sinh lời, đây là yêu cầu tối quan trọng đối với các DNBH
3.3 Tốc độ tăng trỏng
Tốc độ tăng trởng hàng năm của doanh nghiệp cũng là thớc đo tiêu biểu đánh giă năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hàng năm doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ luôn đạt đợc một tỷ lệ tăng trởng nhất định, mỗi doanh nghiệp bảo hiểm muốn đạt đợc mục tiêu về thị phần của mình thì cũng cần phải đạt đợc một chỉ tiêu vế tốc độ tăng trởng nhất định hàng năm, tuỳ thuộc vào chiến lợc canh tranh của mình mà công ty sẽ đặt ra mức chỉ tiêu tăng trởng phù hợp. Hơn nữa, ngày càng có nhiều công ty ra nhập vào thị trờng, nguy cơ bị thu hẹp thị phần là rất có thể,do đó doanh nghiệp muốn duy trì đựơc thị phần của mình thì cần phải đạt đợc một tốc độ tăng trởng ổn định, và đó là một thách thức không nhỏ đối với mỗi doanh nghiệp bảo hiểm hiện nay.
Chỉ tiêu tốc độ tăng trởng đợc xác định :
Tốc độ tăng trởng năm (n)
=
Doanh thu năm (n) - Doanh thu năm (n-1)
Doanh thu năm (n-1)
3.4 .Chính sách sản phẩm và chất lợng dịch vụ
Sản phẩm bảo hiểm là một sản phẩm vô hình, do đó ngay khi trả tiền mua ,khách hàng sẽ không cảm nhận đợc và thấy đợc sản phẩm của doanh nghiệp. Chất lợng sản phẩm đợc đánh giá thông qua sự thoả mãn yêu cầu của khách hàng. Nắm bắt đợc đặc điểm này, doanh nghiệp bảo hiểm đã nâng cao chất lợng sản phẩm của mình thông qua các dịch vụ đi kèm ,đặc biệt là dịc vụ chăm sóc khách hàng, đồng thời doanh nghiệp cũng đa dạng hoá sản phẩm và liên tục đổi mới sản phẩm bắt nhịp với nhu cầu thay đổi của khách hàng.
3.5 Chính sách giá của doanh nghiệp
Với bất kỳ một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nào, chính sách giá là một chính sách vô cùng quan trọng. Và doanh nghiệp bảo hiểm cũng không là một ngoại lệ. Chính sánh giá của doanh nghiệp bảo hiểm là việc doanh nghiệp bảo hiểm xây dựng biểu phí bảo hiểm phù hợp với từng loại sản phẩm đợc cung cấp.
Việc định phí bảo hiểm lại là một khâu vô cùng phức tạp, tính toán dựa trên các số liệu thống kê của nhiều năm trớc đó. Đinh phí thấp sẽ giúp doanh nghiệp thu hút đựoực khách hàng nhiều hơn, tuy nhiên lại có thể dấn đến doanh nghiệp bị phá sản do mất khả năng chi trả. Tuy nhiên, định phí cao quá thì lại khiến doanh nghiệp mất khả năng cạnh tranh. Do đó, việc định phí hợp lý là hết sức quan trọng, nó sẽ ảnh hởng trực tiếp tới năng lực canh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm.
3.6. Thơng hiệu của doanh nghiệp
Thơng hiệu là một yếu tố cũng vô cùng quan trọng, việc quảng bá hình ảnh của công ty sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên thị trờng. Kinh doanh bảo hiểm là kinh doanh một sản phẩm dịch vụ vô hình , do đó việc xây dựng và phát triển thơng hiệu trong cạnh tranh là rất cần thiết. Vì vậy các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng luôn không ngừng quảng bá tên tuổi của mình để gia tăng doanh thu, chiếm lĩnh thị phần bảo hiểm của mình.
Thơng hiệu đuợc định nghĩa là cái tên gắn liền với sản phẩm, với doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm đó, dùng để phân biệt sản phẩm này và sản phẩm cạnh tranh khác trên cùng một thị trờng. Nó là một chỉ tiêu mang tính định tính dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp.
Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm vô hình, ngời mua bảo hiểm chỉ nhận đợc tiền bảo hiểm khi có sự kịên bảo hiểm xảy ra, khi khách hàng đóng tiền mua sản phẩm bảo hiểm chỉ nhận đợc lời cam kết sẽ đợc bồi thờng hay trả tiền bảo hiểm từ phía DNBH. Vì vậy, khi quyết định tham gia mua bảo hiểm, khách hàng thờng coi trọng tên tuổi, uy tín của các DNBH. Ngoài ra, sản phẩm bảo hiểm rất dễ bắt chớc do không có sự độc quyền về công nghệ hay kỹ thuật. Khi đó, với những sản phẩm nh nhau, DNBH nào có thơng hiệu mạnh hơn có thể định mức phí cao hơn, nhng vẫn có nhiều khách hàng lựa chọn vì họ tin rằng, họ sẽ đợc đảm bảo an toàn và phục vụ tốt hơn. Hơn nữa, với tâm lý tin tởng vào doanh nghiệp sẽ tạo động lực để họ tiếp tục ký kết hợp đồng bảo hiểm. Điều đó tạo cho DNBH lợng khách hàng ổn định, và từ đó làm tăng doanh thu và thị phần trên thị trờng bảo hiểm.
Cạnh tranh đang ngày càng gay gắt trong mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh, ở mọi loại hình sản phẩm dịch vụ. Bối cảnh đó tạo nên sức ép cạnh tranh mãnh liệt về giá cùng với sự đa dạng về các hình thức quảng bá sản phẩm, thơng hiệu làm cho việc tìm một chỗ đứng cho thơng hiệu trở lên ngày càng khó khăn. Hình ảnh, biểu tợng, thơng hiệu…của doanh nghiệp là những tài sản vô hình nhng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Cùng các yếu tố định lợng nh nhau về giá của sản phẩm, số vốn của doanh nghiệp…nhng doanh nghiệp nào có hình ảnh, thơng hiệu tốt hơn chắc chắn tạo đợc năng lực cạnh tranh cao hơn so với doanh nghiệp còn lại. Điều này buộc các doanh nghiệp phải không ngừng chú trọng tới việc xây dựng hình ảnh, thơng hiệu của mình đồng thời với việc xây dựng uy tín cho doanh nghiệp
3.7. Nguồn lực con ngời
Nguồn lực con ngời là nhân tố cơ bản, lâu dài, có tính chất quyết định trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của DNBH và cũng là nguồn lực vô tận, là lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp. Con ngời là khởi nguồn của mọi sự sáng tạo, đồng thời là ngời quản lý mọi nguồn tri thức, đóng vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế của một đất nớc, cũng nh các doanh nghiệp nói chung và DNBH nói riêng. Cơ cấu nhân sự trong DNBH bao gồm: cán bộ quản lý, nhân viên và những trung gian trong hệ thống phân phối của doanh nghiệp. Khi một DNBH có trong tay đội ngũ cán bộ nhân viên năng động, chuyên nghiệp và sáng tạo trong công việc, có trình độ nghiệp vụ cao, có kinh nghiệm, có đạo đức nghề nghiệp sẽ tạo sức mạnh đa DNBH vợt qua mọi khó khăn, để chiến thắng trong cạnh tranh.
Đội ngũ cán bộ quản lý đóng vai trò đầu tàu, quyết định hoạt động hiệu quả của con ngời trong DNBH, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. Một cán bộ có đầy đủ năng lực cần thiết, hoạt động có hiệu quả sẽ giảm đợc chi phí quản lý. Bên cạnh đội ngũ quản lý, đội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp bảo hiểm đóng vai trò quan trọng quyết định đến hiệu quả cuối cùng trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm. Nhân viên bảo hiểm là ngời trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, hình ảnh của DNBH trong mắt của khách hàng trớc hết phải là ngời trực tiếp gặp gỡ và tiếp xúc với họ trong quá trình bán sản phẩm, trong việc chăm sóc bằng dịch vụ cụ thể. Mục tiêu này chỉ đạt đợc khi doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên, hệ thống đại lý có đủ năng lực trình độ về nghiệp vụ, có năng lực thuyết phục cao, có kinh nghiệm hoạt động và có đạo đức nghề nghiệp…
3.8. Mạng lới chi nhánh đại lý
Phát triển đuợc mạng lới chi nhánh, đại lý rộng khắp sẽ tạo cơ hội tốt cho doanh nghiệp bảo hiểm khai thác đợc nhiều hợp đồng bảo hiểm, bởi tính linh hoạt và tiện lợi sẽ tạo tâm lý cho khách hàng là đựoc phục vụ chu đáo hơn. Khách hàng sẽ a thích và an tâm hơn khi tham gia bảo hiểm tại một công ty có mạng lới chi nhánh, đại lý lớn khắp các tỉnh thành, phục vụ khách hàng đuợc tai nhiều khu vuạc khác nhau. Hơn thế nữa, hệ thống chi nhánh đại lý nhiều sẽ góp phần quảng bá tên tuổi và thơng hiệu cho doanh nghiệp , giúp hình ảnh của doanh nghiệp đến gần với khách hàng hơn nữa. Do đó,khả năng cạnh tranh cuả các doanh nghiệp sẽ mạnh hơn khi xây dựng đựơc hệ thống chi nhánh đại lý tại nhiều nơi, nhiều vùng miền khác nhau trên toàn quốc.
3.9. Kinh nghiệm hoạt động
Kinh nghiệm hoạt động của DNBH chỉ có đợc khi có bề dày hoạt động trong thực tiễn, thông qua quá trình cọ xát với môi trờng, đối phó với nhiều tình huống kinh doanh để tồn tại và phát triển. Kinh nghiệm là tài sản vô hình đợc biểu hiện dới nhiều khía cạnh nh: kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm khai thác sản phẩm, kinh nghiệm trong hoạt động đầu t, kinh nghiệm đối phó với các tình thế cạnh tranh..,Tuy nhiên, do hạn chế về phạm vi nghiên cứu nên đề tài tập trung vào hai hoạt động chính đóng vai trò quan trọng trong kinh nghiệm hoạt động của DNBH là khai thác sản phẩm và đầu t:
Thứ nhất, hoạt động khai thác sản phẩm, đó là khâu chiếm vị trí hàng đầu trong quá trình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm. Những DNBH có kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong môi trờng cạnh tranh thờng thành công trong việc khai thác những sản phẩm mới. Các DNBH này biết cách khơi gợi nhu cầu và đa ra nhiều cách thức đa dạng để đáp ứng tốt nhất nhu cầu đó. Bên cạnh đó, họ sử dụng linh hoạt các chính sách khác nh quảng cáo, phân phối, phân đoạn thị trờng..,để đa sản phẩm bảo hiểm tới khách hàng.
Thứ hai, hoạt động đầu t, các DNBH bầng việc đa dạng hoá các hoạt động đầu t nh gửi tiền vào ngân hàng, mua trái phiếu chính phủ, phát hành cổ phiếu, đầu t vào bất động sản..,Từ đó, nâng cao năng lực tài chính cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả đầu t từ các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi, tăng sức cạnh tranh cho DNBH.
3.10 .Hiệu quả hoạt động đầu t
Một phần lớn nhất trong doanh thu hoạt động kinh doanh bảo hiểm đó là doanh thu phí bảo hiểm. Đó là một nguồn vốn rất lớn đựợc tập trung lại từ những nguồn vốn nhỏ lẻ của các tầng lớp dân c. Nguồn vốn này có ỹ nghĩa rất quan trong đối với mỗi doanh nghiệp, và doanh nghiệp cần có những kế hoạch cụ thể để sủ dụng nó một cách thật hợp lý và sao cho có hiệu quả nhất. Và đầu t là một hoạt động không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp bảo hiểm,Việc đầu t nay giúp cho doanh nghiệp gia tăng đợc doanh thu, tăng thêm lợi nhuận, tạo cơ hội để tăng khả năng về tài chính, tăng khả năng chi trả cho doanh nghiệp. Hoạt động đầu t còn là một phong tiện để quảng bá tên tuổi của công ty, giúp cho thơng hiệu của công ty đến gần với ngời dân hơn. Và hơn nữa, khi hoạt động đầu t của công ty có hiệu quả, khách hàng sẽ an tâm hơn về khả năng tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm và sẽ tìm tới những sản phẩm của doanh nghiệp nhiều hơn,và sẽ trung thành với nó hơn. Chính vì tầm quan trọng to lớn đó mà mỗi doanh nghiệp bảo hiểm cần lựa chọn cho mình danh mục đàu t thật phù hợp và sao cho có hiệu quả nhất.
4. Một số nhân tố ảnh hởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp bảo hiểm phi nhân thọ.
„h Môi trờng vĩ mô:
Là các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp nh kinh tế, xã hội, chính trị, tự nhiên. Môi trờng vĩ mô tốt sẽ tạo điều kiện cho các DNBH phát triển, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Dồng thời, môi trờng vĩ mô quốc tế cũng có ảnh hởng sâu sắc đến các DNBH nói chung và DNBH phi nhân thọ nói riêng.
„h Môi trờng vi mô
Bao gồm các yếu tố bên trong ngành KDBH nh: khách hàng, đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế… Việc nghiên cứu môi trờng vi mô cho thấy rất nhiều áp lực cạnh tranh nằm trong mối quan hệ phức tạp của nền kinh tế
„h Môi trờng nội bộ:
Bao gồm các yếu tố nh: tài chính,nguồn nhân lực, cơ cấu tổ choc bộ máy.... Việc nghiên cứu tiềm năng nội bộ có ý nghĩa quyết định đến năng lực cạnh tranh, bởi nó đề cập đến nhiều vấn đề của doanh nghiệp.
Môi trờng vĩ mô và môi trờng vi mô là những nhân tố tác động bên ngoài đến DNBH, còn môi trờng nội bộ bao gồm các nguồn lực bên trong doanh nghiệp. Cũng giống nh tất cả các doanh nghiệp khác, muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của DNBH phi nhân thọ thì môi trờng nội bộ phải gắn bó với môi trờng bên ngoài.
II. Thực trạng về tình hình cạnh tranh trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam hiên nay
1. Doanh thu, thị phần, tốc độ tăng trưởng
Tháng 1 năm 1965 công ty bảo hiểm Việt Nam( Bảo Việt) đầu tiên ra đời, và kể từ đó thị trường bảo hiểm Việt Nam đã trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển khác nhau. Từ độc quyền chỉ có duy nhât một công ty bảo hiểm Nhà nước, cho đến nay đã có tới 37 DNBH, trong đó có 21 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ và 7 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 8 doanh nghiệp mô giới và 1 công ty tái bảo hiểm
Bảng 1: Doanh thu và thị phần phí bảo hiểm trên toàn thị trường
(2003-2007)
Chỉ tiêu
ĐV
2003
2004
2005
2006
2007
1. BH phi nhân thọ
Tổng doanh thu phí
BH
Tỷ đ
3.875
4.768
5.535
7.000
8.350
Tốc độ tăng trưởng
%
48
23
16
26
19.3
Tỷ trọng/ tổng phí BH
%
38
38
41
46
47
2. BH nhân thọ
Tổng doanh thu phí
BH
Tỷ đ
6.575
7.711
8.023
8.300
9.500
Tốc độ tăng trưởng
%
44.6
21.1
4
3.5
14.46
Tỷ trọng/tổng phí BH
%
62
62
59
54
53
3. Toàn thị trường
Tổng doanh thu phí
BH
Tỷ đ
10.930
12.479
13.558
15.300
17.850
Tốc độ tăng trưởng
%
45.7
14.17
8.6
12.85
16.67
Giai đoạn 2003-2007 tốc độ tăng trưởng bình quân của toàn bộ thị trường bảo hiểm là xấp xỉ 20%/năm. Trong đó, bảo hiểm phi nhân thọ có tốc độ phát triên khá mạnh, tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 26%/năm , và ngày càng chiếm tỷ trọng nhiều hơn trong tổng phí thu của toàn thị trường: năm 2003 chiếm 38%, đến năm 2007 đã tăng lên 47% tổng phí thu BH.
TRong nhưng năm gần đây tốc độ phát triển của thi trường bảo hiểm nói chung và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng tuy đã chậm lại nhưng mức tăng tuyệt đối vẫn ở mức cao. Trong năm 2007, doanh thu khai thác tăng so với năm 2006 là 2.550 tỷ đồng, trong đó doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ tăng thêm là 1.350 tỷ đồng.
Bên cạnh mức tăng trưởng về doanh thu thì chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng đựơc cải thiện rõ rệt thể hiện qua việc đa dạng hoá các sản phẩm bảo hiểm. Trước năm 1993, thị trường chỉ có 22 sản phẩm chủ yếu tập trung vào lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ. Đến năm 2007, thị trường bảo hiểm đã có tới trên 700 sản phẩm khác nhau, trong đó có khoảng 550 sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ trải rộng trên cả 3 lĩnh vực là con người, tài sản và trách nhiệm đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, và có cả các doanh nghiệp nước ngoài. Trong các công ty kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ thì dẫn đầu luôn là hai doanh nghiệp lớn đó là Bảo Việt và Bảo Minh. Doanh thu của Tập đoàn tài chính- Bảo hiểm Việt Nam đạt ước khoảng 7.800 tỷ đồng, trong đó doanh thu phí bảo hiểm gốc phi nhân thọ đạt 2.578 tỷ đồng chiếm 30.87% tổng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ toàn thị trường. Công ty Bảo Minh đạt mức doanh thu năm 2007 là 1.711 tỷ đồng, chiếm 20.46% tổng phí toàn thị trường phi nhân thọ. Như vậy, hai doanh nghiệp này chiếm tới trên 50%, còn lại là doanh thu của rất nhiều doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ khác trên thị trường bảo hiểm Việt Nam.
2. Năng lực tài chính
Năng lực tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh nghiệp vụ bảo hiêm phi nhân thọ đựoc xem xét qua một số các chỉ tiêu sau: khả năng về vốn, mức trích lập dự phòng.
Khả năng về vốn
Hiện nay, theo qui định của luật kinh doanh bảo hiểm, mức vốn pháp định của các công ty kinh doanh bảo hiểm được qui định như sau:
Mức vốn pháp định của các công ty bảo hiểm
Loại hình doanh nghiệp
Mức vốn pháp định
DNBH nhân thọ
600 tỷ đồng
DNBH phi nhân thọ
300 tỷ đồng
DN môi giới bảo hiểm
4 tỷ đồng
Với mức vốn pháp định đựoc qui đinh mới này, các doanh nghiệp đã tăng nguồn vốn điều lệ của mình bắng nhiều hình thức, và hình thức tỏ ra hữu hiệu nhất đó là phát hành cổ phiếu. Ngoài ra để tăng tiềm lực về tài chính cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp cũng chú trọng tằng vốn chủ sở hữu, trích lập dự phòng và quĩ dự trữ.
Bảng 2:Vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của một số doanh nghiệp
năm 2007
(Đơn vị: tỷ VN đồng)
Doanh nghiệp
Vốn điều lệ
Vốn chủ sở hữu
Bảo Việt
900
570
Bảo Minh
1.100
555.6
Pjico
140
186.54
PVI
100
718.22
PTI
105
126
Bảo Long
160
170.49
Vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ hàng đầu này luôn được tăng lên theo thời gian. Điển hình như Pjico: vốn điều lệ năm 2001 là 55 tỷ đồng, năm 2003 là 70 tỷ dồng, đến năm 2007 tăng lên tới 140 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu năm 2001 là 52 tỷ đồng, năm 2003 là 103,5 tỷ đồng, năm 2004 là 118 tỷ đồng, năm 2007 tăng lên tới 186.54 tỷ đồng. Công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu điện: Vốn điều lệ năm 2001 là 64 tỷ đồng, năm 2003 là 70 tỷ đồng, năm 2007 tăng lên tới 105 tỷ đồng; vốn chủ sở hữu năm 2001 là 75 tỷ đông, năm 2003 là 107 tỷ đồng, năm 2004 là 118 tỷ đồng , năm 2007 tăng lên là 126 tỷ đồng.
Dự phòng nghiệp vụ
Dự phòng nghiệp vụ là khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm phải trích lập nhằm mục đích thanh toán cho những trách nhiệm bảo hiểm đã đựợc xác định trước và phát sinh từ các hợp đồng bảo hiểm đã giao kết.
Dự phòng nghiệp vụ phải được trích lập riêng cho từng nghiệp vụ bảo hiểm và phải tương ứng với phần trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm.
Tại điều 8- Nghị định 46/2006/NĐ-CP qui định các loại dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ : dự phòng phí chưa được hưởng, dự phòng bồi thường cho khiếu nại chưa giải quyết, dự phòng bồi thường cho các dao động lớn về tổn thất.Để đảm bảo cho khả năng chi trả và bồi thường, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ cần phải trích lập dự phòng nghiệp vụ để tự bảo vệ cho chính công ty mình và cũng như tuân thủ theo đúng pháp luật.Năm 2007, tổng quỹ dự phòng nghiệp vụ toàn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ đạt 4.500 tỷ đồng. Trong đó mức trích lập dự phòng của một số công ty đứng đầu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ : Bảo việt là 1.444 tỷ đồng, Bảo Minh là 676 tỷ đồng, Pjico là 353 tỷ đông, PVI là 345 tỷ đồng và PTI là 310 tỷ đồng.
Đầu tư vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm của DNBH cũng là yếu tố rất quan trọng giúp doanh nghiệp gia tăng doanh thu đồng thời cũng là tăng lên về tiềm lực tài chính. Đối với doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có thể đầu tư mua trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp có bảo lãnh hoặc không có bảo lãnh, góp vốn vào các doanh nghiệp khác tối đa 35% vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm.
3.Nguồn lực con người
Nguồn lực con người cũng là một yếu tố giúp doanh nghiệp bảo hiểm nang cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Hiện nay, số lượng người làm trong linh vực bảo hiểm rất đông đảo, và ngày càng có nhiều lao đông tham gia vào thị trường nay. Bởi ngành này có khả năng thu hút rất nhiều đối tượng lao động khác nhau,có thể làm giờ hành chính hoặc là chỉ là làm thêm ngoài giờ. Đăc biệt là đối với nghề tư vấn viên bảo hiểm, đối tượng tham gia làm công việc này là rất phong phú; có thể là công nhân viên chức nhà nước, kỹ sư, bác sỹ, người nội trợ hay có thể là ngưòi thợ cắt tóc…Như vậy ngành bảo hiểm đã góp phần giải quyết được môt lượng lớn công ăn việc làm cho ngừơi lao động. Số lượng ngừơi lao động làm trong ngành bảo hiểm ngày một tăng lên. năm 1993 chi có khoảng 1000 người, năm 1996 có 7000 người, vấnố lao động đã liên tục tăng lên hàng năm, cho đến nay con số nay lên tới gần 200.000 người.
Hiện nay, có tình trạng “chạy máu chất xám đang diễn ra phổ biến, những lao động trong nganh bảo hiểm đang có xu hướng bỏ doanh nghiệp quốc doanh để chạy sang làm việc cho doanh nghiệp liên doanh, nước ngoài, doanh nghiệp cổ phần. Điều này cũng dẫn tới sự cạnh tranh về nguồn lực con người, một số doanh nghiệp đã tìm cách giữ chân nhân viên của mình bằng việc áp dung chính sách lương bổng, điều kiện làm việc, cơ hội thăng tiến…
Các doanh nghiệp bảo hiểm cũng cần chú trọng tới vấn đề đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên. Hiện nay các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ cũng đã quan tâm nhiều tới vấn đề nâng cao trình độ cho lao động của mình, điển hình là Bảo Việt thường xuyên có các chương trình đào tạo tại trung tâm trên Tổng công ty, điều này giúp cho nhân viên nâng cao trình độ nghiệp vụ và khả năng quản lý của mình, để họ làm việc một cách chuyên nghiệp và hiệu quả hơn.
4. Kinh nghiêm hoạt động
Kinh nghiệm hoạt đông của các doanh nghiệm được xem xét chủ yếu dựa vào hoạt động khai thác hợp sản phẩm. Nhận biết được nhu cầu luôn thay đổi của khách hàng, các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng luôn có gắng đa dạng hoá các sản phẩm của mình để bắt kịp với sự thay đổi đó. Năm 1993 chỉ có 22 sản phẩm, đến năm 2007 số lượng sản phẩm bảo hiểm đến nay đã lên tới gần 700 sản phẩm, trong đó có 550 sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ các loại, phù hợp với nhu cầu khác nhau của từng khách hàng. Các sản phẩm bảo hiểm có sự kết hợp nhiều quyền lợi khác nhau của khách hàng, do đó khách hàng có thể lựa chọn cho mình sản phẩm phù hợp để tận dụng được nhiều lợi ích nhất. Nhiều DNBH phi nhân thọ đã cung cấo nhiều sản phâm bảo hiểm mới khác độc đáo như sản phẩm bảo hiểm cá nhân cho người sử dụng thẻ ATM, bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm chăn nuôi...
Bên cạnh đó hoạt động đầu tư, nghiên cứu thiết kế sản phẩm của một số doanh nghiệp chưa được chú trọng đúng mức, mặt khác do tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh trên thị trường trong thời gian vừa qua đã khiến các doanh nghiệp mở rộng điều kiện, điều khoản bảo hiểm quá mức thay vì nghiên cứu đưa ra những sản phẩm bảo hiểm mới. Hơn nữa, những sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ có mặt trên thị trường Việt Nam hiện nay thường chỉ tập trung vào những sản phẩm bảo hiểm truyền thống như bảo hiểm tài sản, bảo hiểm xe cơ giới, …Trong khi đó đã bỏ qua những sản phẩm có tiềm năng rất lớn như bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp trong lĩnh vực thiết kế, xây dung, y tế, tư vấn pháp luật.
Ngoài ra, để thuận tiện hơn trong việc khai thác, các doanh nghiệp đã liên tục mở thêm các chi nhánh, văn phòng ở khắp mọi miền tổ quốc. Đặc biệt là hệ thống đại lý được coi là kênh phân phối vô cùng hữu hiệu, Những đại lý có cả mặt từ các thàng phố lớn cho tới các địa phương xa xôi, nhằm tiếp cận, phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng và kịp thời nhất. Ngoài kênh phân phối qua các đại lý, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam muốn nâng cao thị phần khai thác thêm nhiều hợp đồng hơn nữa, còn phân phối qua một số hình thức khác.Hiện hay hình thức phân phối bảo hiểm kết hợp với ngân hàng cũng tỏ ra hết sức hữu hiệu, và sự kết hợp này đã tạo ra lợi ích cho cả hai bên.
Bên cạnh việc đổi mới nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp wngs nhu cầu đa dạng của khách hàng, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ cũng tăng chú trọng tới chính sác quảng cáo, dịch vụ căm sóc khách hàng, khuyến mại nhắm nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo hiểm, giúp cho đối tượng và phạm vi của dịch vụ bảo hiểm phi phân thọ ngày càng đựoc mở rộng hơn.
III. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bảo hiểm PTI
1. Năng lực tài chính
Khả năng về vốn
Công ty cổ phần bảo hiểm Bưu Điện PTI được thành lập năm 1998, với danh sách cổ đông và mức vốn góp như sau:
Bảng 3: Dánh sách cổ đông của PTI
( Đơn vị: Triệu đồng VN )
Vốn điều lệ
70.000
I
Cổ đông pháp nhân
48.300
1
Tập đoàn Bưu chính Viễn tthông Việt Nam- VNPT Group
28.700
2
Tổng Công ty cổ phần Bảo Minh
7.000
3
Tổng công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam- Vinare
5.600
4
Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam- VIB
2.800
5
Tổng công ty xây dựng Hà Nội
1.400
6
Tổng công ty XNK Xây dựng Việt Nam- Vinaconex
1.400
7
Công ty CPTM Bưu chính Viễn thông- Cokyvina
1.400
II
Cổ đông thể nhân
21.700
Các doanh nghiệp bảo hiểm trong thời gian qua, đã liên tục gia tăng vốn điều lệ và nguồn vốn chủ sở hữu của mình lên mục đích là tăng năng lực tài chính, năng lực kinh doanh của công ty. Trong thời gian qua nguồn vốn điều lệ và vốn chủ sở hữu của PTI cũng đã liên tục được tăng lên. Vốn điều lệ của PTI năm 2001 chỉ là 64 tỷ đồng, năm 2002 là 70 tỷ đồng, đến năm 2007 đã tăng lên con số là 105 tỷ đồng, và dự tính trong năm 2008 sẽ tăng mức vốn điều lệ lên là 150tỷ đồng. Tuy mức vốn của PTI đã đựơc tăng lên khá nhiều nhưng so với qui định mới về mức vốn pháp định ( đối với công ty bảo hiểm phi nhân thọ là 300 tỷ đồng) thì vẫn còn thấp hơn rất nhiều. So với một số công ty bảo hiểm phi nhân thọ khác như Bảo Việt hiện nay mức vốn điều lệ là 900 tỷ, Bảo Minh là 1.100 tỷ, Pjico là 140 tỷ đồng, hay công ty cổ phần Viễn Đông (thành lập muôn hơn) cũng có vốn điều lệ là 200 tỷ đồng, như vậy PTI hiện nay có mức vốn thấp trên thi trường.
Năm 2007 vừa qua, PTI cũng đã tham gia phát hành cổ phiếu ra thi trường với số lượng là 19.500.000 cổ phiếu, tổng giá trị là 195.000.000.000 đông.Việc phát hành cổ phiếu ra thị trường được coi là một kênh huy động vốn hữu hiệu cho doanh nghiêp, và PTI cũng đã dùng hình thức này để tăng tiềm lực về tài chính cho mình.
Bên cạnh đó nguồn vốn chủ sở hữu của PTI cũng tăng lên hàng năm : năm 2001 là 75 tỷ đồng, năm 2002 là 85 tỷ đồng, năm 2003 là 107 tỷ đồng, năm 2004 là 118 tỷ đồng và đến năm 2007 đã tăng lên là 126 tỷ đồng. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng cũng góp phần nâng cao năng lực tài chính, năng lực kinh doanh của công ty lên.
Mặc dù công ty cổ phần bảo hiểm Bưu Điện PTI đã tăng vốn điều lệ của mình lên ,nhưng chỉ với nghiệp vụ bảo hiểm thông thường( gồm các nghiệp vụ bảo hiểm tai nạn, các sự cố đối với công trình xây dung của Tập đoàn VNPT, kinh doanh tái bảo hiểm phi nhân thọ, nhận và nhượng tái bảo hiểm liên quan đến các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ), quản lý quỹ và đầu tư vốn…thì mức vốn điều lệ nếu tăng tới mức 150 tỷ đồng vào năm 2008 vẫn quá là nhỏ bé. Đó là chưa kể đến bảo hiểm các hệ thống máy móc- thiết bị kỹ thuật hiện đại, sử dụng công nghệ cập nhật trình độ thế giới trong lĩnh vực Công nghệ thông tin, Viễn thông, bảo hiểm Vệ tinh Viễn thông. Như vậy việc chú trọng tăng vốn điều lệ của công ty này là yếu tố hết sức quan trong ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời gian tới.
Trích lập dự phòng
Bảo hiểm có chu trình kinh doanh đảo ngược, có nghĩa là khi hợp đồng được kí kết thì khách hàng sẽ phải trả cho doanh nghiệp một khoản tiển đó là phí bảo hiểm( đựơc gọi là giá cả của sản phẩm bảo hiểm), còn doanh nghiệp bảo hiểm sẽ cam kết chi trả hay bồi thường cho họ khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra đã được thoả thuận trong hợp đồng. Như vậy doanh nghiệp bảo hiểm sẽ luôn có trong tay một nguồn vốn nhàn rôĩ rất lớn và tương đối ổn định, một phần lớn đó sẽ trích ra thành một quỹ gọi là quỹ dự phòng nghiệp vụ, và doanh nghiệp đựoc phép dùng nguồn vốn này để đầu tư sinh lời.
Bảng 4:Tổng quỹ dự phòng của PTI (2003-2007)
( Đơn vị: tỷ đồng VN)
Năm
2003
2004
2005
2006
2007
Mức dự
phòng
152.257
217.303
284.897
310.386
318.878
Quỹ dự phòng nghiệp vụ của PTI cũng tăng lên hàng năm : năm 2001 tổng dự phòng nghiệp vụ của PTI chỉ là 72,8 tỷ đồng, năm 2003 là 152.257 tỷ đồng, và đến năm 2007 đã tăng lên con số là 318.878 tỷ đồng.
Trích lập dự phòng nghiệp vụ của PTI đựoc thực hiện như sau:
- Dự phòng phí chưa được hưởng: mức trích lập phí đối với các loại hình bảo hiểm vận chuyển hàng hoá đựoc tính bằng 25% mức phí giữ lại trong năm, và bàng 50% mức giữ lại trong năm đối với các loại hình bảo hiểm khác
- Dự phòng dao động lớn: được áp dụng thống nhất đối với tất cả các loại hình nghiệp vụ là 5% phí giữ lại và đựoc trích đến khi bằng 100% phí giữ lại. Riêng năm 2005, công ty thực hiện trích dự phòng giao động lớn tới 12%.
- Dự phòng bồi thường đựơc công ty thực hiện trích lập theo phương pháp từng hồ sơ đối với các tổn thất thuọcc phạm vi bảo hiểm khách hàng đã khiếu nại nhưng chưa được giải quyết. Mức trích lập dựa trên ước tínhtổn thất phát sinh thuộc trách nhiệm bảo hiểm nhưng khách hàng chưa thông báo. do công ty đánh giá các số liệu về dự phòng IBRN
Việc trích lập dự phòng như trên đã bổ sung vào quỹ dự phòng hàng năm của PTI gần 25 tỷ đồng. Đến năm 2007,quỹ dự phòng nghiệp vụ của công ty đã đạt trên 318 tỷ đồng, nhờ đó đảm bảo an toàn cao trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm và tạo ra nguồn vốn nhàn rỗi lớn cho hoạt động đầu tư tài chính của PTI. Đây là yếu tố tài chính quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho PTI ở những năm tiếp theo.
2.Thị phần
Thị phần là một chỉ tiêu tổng hợp quan trọng phản ánh năng lực cạnh tranh về cung cấp dịch vụ của một DNBH trên thị trường. Do đó các doanh nghiệp đều cần phải quan tâm đến vấn đề này, khi thị phần của doanh nghiệp giảm xuống cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đó đã bị suy giảm về khả năng cạnh tranh. Vì thế để khẳng định vị thế của mình trên thị trường, các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng cần phải luôn duy trì đựơc thị phần của mình trên thị trường.
Sau đây là thị phần của một số doanh nghiệp đứng đầu thị trường bảo hiểm phi nhân thọ qua một số năm.
Bảng 5: Thị phần của PTI và một số doanh nghiệp bảo hiểm
phi nhân thọ ( 2005- 2007 )
Tên DN
Doanh
( Tỷ đ)
Thu
Thị phần
( %)
2005
2006
2007
2005
2006
2007
Bảo Việt
2.138
2.246
2.578
38.56
32.08
30.08
Bảo Minh
1.204
1.386
1.711
21.76
19.8
20.46
PVI
691
1.164
1.706
12.49
16.63
20.43
Pjico
740
670
1.100
13.37
9.57
13.17
PTI
262
297
301
4.78
3.98
3.6
DN PNT
khác
500
1.237
954
9.04
17.94
12.26
Tổng cộng
5.535
7000
8350
100%
100%
100%
PTI trong những năm qua luôn đứng thứ 5 trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, sau các doanh nghiệp Bảo Việt, Bảo Minh, PVI và Pjico. Mặc dù PTI đựoc đứng trong Top 5 doanh nghiệp có doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ lớn nhất, nhưng mức chênh lệch đối với doanh nghiệp đứng đầu là Bảo Việt lại rất lớn( chỉ gần bằng 1/8 lần)
Sau đây là sơ đồ về thị phần của một số doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trường Việt Nam năm 2007.
Thị phần của các công ty bảo hiểm phi nhân thọ năm 2007
8350 Tỷđ
VN
Thị phần của PTI tuy đứng thứ 5 trên thị trường bảo hiểm song lại ở mức rất khiếm tốn, sở dĩ như vậy là do trong những năm qua PTI đã quá tập trung vào việc cung cấp các dịch vụ bảo hiểm trong ngành Bưu Chính Viễn thông và một số cổ đông khác, khai thác ngoài ngành còn rất khiêm tốn. Do đó sau 10 năm hoạt động thị phần của PTI cũng không thay đổi nhiều, và chưa thực sự tạo đựoc uy tín trên thị trường.
Trong các nghiệp vụ bảo hiểm mà PTI đã cung cấp trên thị trường, doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm tài sản kỹ thuật luôn chiếm vị trí dẫn đầu. Thể hiện ở thị phần doanh thu nghiệp vụ này như sau:
Thị phần của các công ty bảo hiểm gốc trong nghiệp vụ kỹ thuật(2006)
37.224.352US$
Trong nghiệp vụ bảo hiểm kỹ thuật, PTI xuất sắc chiếm vị trí thứ 4 trên thị trường ( sau Bảo Việt, Bảo Minh, PVI ) với thị phần là 9.08%.
3. Doanh thu, tốc độ tăng trưởng doanh thu
Doanh thu bảo hiểm gốc qua các năm( 2003-2007)
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Doanh thu(tỷ)
155.754
206.427
262.295
267.5
292.9
Mức tăng (tỷ)
46.477
50.673
55.868
5.205
25.4
% tăng trưởng
29.84
32.53
27.06
1.984
9.495
Nhìn vào bảng ta thấy doanh thu phí bảo hiểm gốc của công ty năm sau đều tăng hơn năm trước, đặc biệt là năm 2004 với mức tăng trưởng cao nhất là 32.53%. Doanh thu phí bảo hiểm gốc năm 2006 có tăng nhưng rất ít, với mức tăng thấp ( 1.984% ). Tổng doanh thu bảo hiểm gốc đã chững lại ở năm 2006, và đến năm 2007 đã băt đã bắt đàu bắt nhịp trở lại với mức tăng tuyệt đối là 25.4 tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng xấp xỉ 10%.
Doanh thu bảo hiểm nhận tái qua các năm( 2003-2007)
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Doanh thu nhận
tái BH (Tỷ )
11,922
18,620
20,598
11,432
8,100
Mức tăng doanh thu
( tỷ )
7,661
6,698
1,978
-9,166
-3,332
% tăng trưởng
64,26
56,18
10,62
-44,499
-19,146
Nhìn vào bảng trên ta thấy rằng doanh thu tái bảo hiểm tăng lên từ năm 2003 đén năm 2005, tuy nhiên đến năm 2006 và năm 2007 doanh thu tái bảo hiểm đã giảm đi nhiều. Cụ thể về doanh thu nhận tái bảo hiểm của từng nghiệp vụ năm 2007 và năm 2007 như sau:
Doanh thu nhân tái bảo hiểm của từng nghiệp vụ
( 2006-2007)
Nghiệp vụ BH
2006
2007
BH con người
108
7
BH tài sản
5.088
5.651
BH hàng hoá
5.516
1.393
BH trách nhiệm chung
72
281
BH xe cơ giới
26
BH cháy
648
742
Tổng cộng
11.432
8.100
Như vậy tổng doanh thu bảo hiểm( bao gồm cả BH gốc và TBH ) qua các năm như sau:
Tổng doanh thu BH của PTI qua các năm
( 2003- 2007)
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Tổng doanh thu
(tỷ)
167,276
225,047
282,893
278,932
301,000
Mức tăng doanh thu
( tỷ)
52,675
57,771
57,846
-3,961
22,068
% tăng
trưởng
31,49
34,54
25,70
-1,4
7,91
Như vậy doanh thu BH của PTI đã tăng lên đặn từ năm 2003 đến năm 2005, tuy nhien do những biến động của thị trường , cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn khi Việ Năm vừa chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, doanh thu của PTI đã giảm sút vào năm 2006. Sau một thời gian thích nghi với cơ chế thị trường mới, PTI dã tích cực cải tiến sản phẩm, gia tăng thêm các đại lý đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc chuyên nghiệp hơn và phù hợp với yêu cầu mới,do đó doanh thu bảo hiểm năm 2007 đã được cải thiện và tăng lên 22,086 tỷ so với năm 2006.
Sau đây là cơ cấu doanh thu của PTI theo từng nghiệp vụ bảo hiểm quan một số năm:
Cơ cấu doanh thu của PTI theo nghiệp vụ
( 2003- 2007)
Nghiệp vụ
2003
2004
2005
2006
2007
D.thu
(tỷ đ)
Tỷ trọng
(%)
D.thu
(tỷ đ)
Tỷ
trọng
(%)
D.thu
(tỷ đ)
Tỷ
trọng
(%)
D.thu
(tỷ đ)
Tỷ
trong
(%)
D.thu
(tỷ đ)
Tỷ trọng(%)
Tài sản-KT
101,64
60,62
117,22
52,11
129,97
45,91
111,7
40,04
112,2
37,28
Hàng hải
15,92
9,5
22,083
9,82
21,591
7,63
24
8,6
25.2
8,37
Phi hàng hải
38,18
22,77
67,013
29,79
110,83
39,18
131,8
47,25
155,5
51,66
Nhận TBH
11,92
7,11
18,620
8,28
20,598
7,28
11,432
4,11
8,100
2,69
Tổng cộng
167,68
100,0
224,95
100,0
282,89
100,0
278,94
100,0
301,0
100,0
Nhìn vào bảng biểu ta thấy, doanh thu bảo hiểm qua các năm có xu hướng tăng lên, và nghiệp vụ bảo hiểm Tài sản- Kỹ thuật luôn chiếm tỷ trong rất lớn. Năm 2007 doanh thu của nghiệp vụ này là 111,7 tỷ đồng, trong đó TSKT là 109,6 tỷ và nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm chung là 1,7 tỷ đồng. Nghiệp vụ bảo hiểm TS – KT là thế mạnh của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu Điên ngay từ buổi đầu thành lập, do dó nó luôn được chú trọng để khai thác một cách triệt để nhất, vì vậy nghiệp vụ bảo hiểm này luôn chiếm tỷ trong lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp.
Trong những năm gần đây, nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải đã có mức tăng trưởng vượt bậc, năm 2006 đã vượt qua cả doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm TS – KT với mức doanh thu tới 131,8 tỷ đồng, trong đó nghiệp vụ bảo hiểm con người là 19.8 tỷ đồng và nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới là 112 tỷ đồng. Năm 2007, PTI lại đánh dấu một bước tăng trưởng lớn của nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải với mức doanh thu là 155,5 tỷ đồng, trong đó nghiệp vụ bảo hiểm con người là 20,8 tỷ đồng và nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới là 134,7 tỷ đồng. Trong khi đó nghiệp vụ bảo hiểm TS – KT có tăng nhưng tăng đáng kể so với năm 2006, với doanh thu là 112,2 tỷ đồng, trong đó mức tăng chủ yếu là do nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm chung vơI doanh thu là 2,6 tỷ đông VN.
Sở dĩ, tỷ trong doanh thu của nghiệp vụ bảo hiểm TS _ KT đã giảm dần trong những năm gần đây nguyên nhân chính là do sự thay đổi vầ chiến lựợc phát triển trong ngành và ngoài ngành, sản phẩm thế mạnh của công ty là bảo hiểm thiết bị điện tử đã có tốc độ tăng trưởng giảm dần , có chiếu hướng tiệm cận với tôc độ phat triển mạng lưới của ngành Bưu chính Viễn thông. Các đơn vị trong ngành BCVT khi chuyển sang cổ phần hoá, hạch toán sẽ chặt chẽ hơn, vì thế việc giảm chi phí sẽ là tất yếu. Do đó sẽ có sự cân nhắc kỹ lưỡng hơn trong việc lựa chon các sản phẩm bảo hiểm với các điều khoản hợp lý hơn. Vì thế PTI có thể có nguy cơ mất dần thị trường này.
4. Chất lượng sản phẩm- dịch vụ
Sản phẩm bảo hiểm là một loại sản phẩm dịch vụ tài chính đặc biệt, khách hàng không thể sử dụng các giác quan của mình để cảm nhận được sản phẩm, mà chỉ khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra thì lợi ích của sản phẩm mới đựoc phát huy tác dụng. Do đó để chào bán được sản phẩm một cách hiệu quả thì doanh nghiệp cần có những chính sánh cụ thể đối với sản phẩm của mình.
Sau 10 năm hoạt động, hiện giờ PTI đã có gần 50 sản phẩm bảo hiểm phi nhan thọ chia thành 3 nhóm nghiệp cụ chính đó là:BH tài sản – kỹ thuật, BH hàng hoá và BH phi hàng hải. Trong đó, nghiệp vụ bảo hiểm thế mạnh là nhóm BH tài sản - kỹ thuật luôn chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh thu bảo hiểm của doanh nghiệp ( chiếm gần 50% ), đồng thời nghiệp vụ bảo hiểm phi hàng hải trong mấy năm gần đây cũng đựơc chú trọng nên doanh thu cũng đã tăng lên rất mạnh, đặc biệt là doanh thu của nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới. Do sức mua phương tiện không ngừng tăng của dân cư và qui định của nhà nước về bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3, nên nghiệp vụ bảo hiểm này sẽ là một mảnh đất màu mỡ mà doanh nghiệp cần phải đặc biệt quan tâm.
Trong thời gian qua PTI đã liên tục đưa ra thị trường những sản phẩm mới, số lượng sản phẩm dịch vụ tăng lên hàng năm. Các sản phẩm tung ra thị trường đáp ứng những nhu cầu khác nhau của khá hàng. tue nững sản phẩm mang tính đại trà, truyền thống như: Bảo hiểm xe cơ giới, bảo hiểm con người, bảo hiểm trách nhiệm của chủ xe cơ giới đối với người thứ 3… đén những sản phẩm đáp ứng những nhu cầu đặc biệt của khách hàng như : bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, bảo hiểm lòng trung thực…Hay các sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp kết hợp nhiều nghiệp vụ như: bảo hiểm cháy với bảo hiểm thiết bị, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh… Chiến lược đa dạng hoá sản phẩm sẽ tạo điều kiện cho khách hàng có thêm nhiều lựa chọn hơn, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng,do đó doanh nghiệp sẽ có cơ hội gia tăng thị phần.
Sau đây là bảng thống kê số lượng nghiệp vụ thay đổi qua các năm kể từ khi thành lập cho đến nay.
Số nghiệp vụ triển khai qua các năm
Năm
Số nghiệp vụ bảo hiểm
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
28
36
38
40
42
43
44
44
44
48
( Nguồn: Số liệu các phòng quản lý nghiệp vụ)
PTI không những liên tục triển khai các sản phẩm mới, đồng thời cũng cố gắng tạo ra tính linh hoạt của mỗi sản phẩm. Các sản phẩm trước kia của công ty chỉ mang tính ấn định, khách hàng mua các sản phẩm với những mức phí và các điều khoản đã được ấn định trước. Hiện nay các điều khoản đựơc mở rộng và trở nên linh hoạt hơn, khách hàng có thể lựa chọn một hay một nhóm điều khoản phù hợp với mình. Chẳng hạn như trước kia chỉ có loại hình bảo hiểm kết hợp con người cả 3 điều kiện( A,B,C), đến nay công ty đã triển khai bảo hiểm kết hợp( A,B), (A,C) và ( C,B) với nhóm nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá vận chuyển, công ty không những BH hàng hoá trong qua trình vận chuyển mà còn mở rônghàng lưu khi tạm thời..Nghiệp vụ Bh tài sản cũng đựoc mở rộng thêm các điều khoản như BH rủi ro cháy nổ, rủi ro lũ quét, rủi ro mưa bão…
Sản phẩm bảo hiểm là một loại sản phẩm vô hình, do đó chất lượng dịch vụ phục vụ cũng là một yếu tố quan trọng quyết định tới chất lượng của sản phẩm. Chất lượng phục vụ được quan tâm tới ở các khâu chủ yếu đó là:
- Công tác đề phòng hạn chế tổn thất đực công ty dặc biệt quan tâm, ngoài việc cung cấp cho khách hàng các thiết bị hỗ trợ hoả hoạn, thiên tai, PTI cũng hướng dẫn khách hàng sử dụng và bảo quản các trang thiết bị khi sử dung..
- PTI luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu, do đó để làm hài lòng khách hàng, công ty đã có nhiều cải tiến trong khâu giám định tổn thất. Rút bỏ các thủ tục không cần thiết và thực hiện giám định một cách nhanh chóng hơn.
- Đồng thời cũng để tăng thêm lợi ích của khách hàng, PTI cũng chú trọng trong khâu sau khai thác bằng các dịch vụ chăm sóc và giả đáp những thắc mắc của khách hàng, giúp cho khách hàng tin tưởng hơn vào sản phẩm cũng như tin tưởng hơn vào công ty.
Chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới quyết định của khách hàng, do đó nó cũng đồng thời là nhân tố ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của công ty. Do đó, trong thời gian tới PTI cần chú trong hơn nữa tới chất lượng sản phẩm dịch vụ để sản phẩm của công ty đến gần hơn với khách hàng.
5. Nguồn nhân lực
Hiện nay, cơ cấu tổ chức của PTI đã có những sự thay đổi phù hợp hơn, và được phân ra rõ ràng giữa khối kinh doanh và khối quản lý. Bộ máy quản lý của công ty hiện nay được tổ chức theo mô hình ma trận, các chi nhánh được hạch toán một cách độc lập với cac Giám đốc và phó Giám đốc riêng. Mỗi chi nhánh cũng có các phòng nghiệp vụ và đựơc quản lý trực tiếp bởi người đứng đầu chi nhánh đó.
PTI đã phát triển đội ngũ trên 500 cán bộ nhân viên làm việc tại Hà Nội, trong đó trình độ đại học và trên đại học là khá cao( 80%). Đội ngũ cán bộ này còn trẻ và có trình độ nhưng trình độ chuyên môn về lĩnh vực bảo hiểm lại chiếm tỷ trọng không cao, mà đa số là được đào tạo từ các ngành nghề khác hoặc được chuyển từ ngành bưu chính Viễn thông sang. Chính vì vậy việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên làm việc cho công ty là hết sức quan trọng.
Thời gian qua PTI cũng đã khá quan tâm đến điều này, công ty đã cử các cán bộ công nhân viên tham gia các khoá học đào tạo nghiệp vụ và kỹ năng bán hàng để nâng cao nghiệp vụ, làm việc một cách hiệu quả hơn. PTI tài trợ 100% học phí học cao học, học chứng chỉ Bảo hiểm Enrif ở Úc. Đông thời, hàng năm công ty cử cán bộ tham gia hội thảo nghiệp vụ tái bảo hiểm ở nước ngoài, tổ chức các buổi hội thảo, đào tạo về nghiệp vụ nâng cao trình độ nhiệp vụ của đại lý để công tác khai thác có hiệu quả hơn. Bộ phận giám định của công ty cũng được tham gia các lớp cơ bản về giám định và nâng cao theo từng nghiệp vụ.
Các chương trình đào tạo này được thưc hiện khá thường xuyên ở công ty, nhưng ở các chi nhánh lại rất hạn chế, nguyên nhân đó là do các chi phí này thường lại được phân bổ cho các hoạt động khác ở các chi nhánh. Hơn nữa, chi phí chi cho đào tạo cũng chiếm tỷ lệ rất thấp so với doanh thu và đào tạo chỉ dừng lại ở mức đào tạo cơ bản, vì thế chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ chưa thực sự hiệu quả.
Hiện nay đội ngũ cán bộ của PTI cũng khá đông đảo, tuy nhiên những cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao lại thiếu, đặc biệt là thiếu những nhân viên làm công tác giám định tổn thất đối với các vụ tổn thất lớn và phức tạp, điều này có thể ảnh hưởng lớn tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Hơn nữa, ở PTI có tình trang đó là một số cán bộ lám việc lâu năm và có hiệu quả sau một thời gian khai thác đã lên làm quản lý, do đó bộ máy quản lý mỗi ngày một tăng lên, trong khi bộ phận khai thác lại phải tuyển dụng mới và đào tạo laị, do đó sẽ làm tốn kém rất nhiều về chi phí và thời gian. Đồng thời, đội ngũ cán bộ mới được tuyển dụng có thể sẽ gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh vì thiếu kinh nghiệm thị trường và hạn chế về các mối quan hệ…Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
PTI cũng phải đối mặt với tình trạng “ chảy máu chất xám “, đó là các cán bộ có chuyên môn và kinh nghiệm của mình chạy sang các công ty bảo hiểm khác làm việc. Những cán bộ này là nguồn lực vô cùng quan trong đối với công ty, góp phần lớn tạo ra sự thắng lợi cho mỗi doanh nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp nói chung và PTI nói riêng cần có những chính sách và chiến lược để giữ chân những người tài này gắn bó lâu dài với mình hơn, cũng là để tăng sức cạnh tranh của mình trên thị trường.
6. Hệ thống phân phối
Năm 1998, khi công ty cổ phần Bảo hiểm Bưu Điện mới thành lập, cơ cấu tổ chức của công ty chỉ bao gồm một văn phòng chính tại Hà Nội ( 2 phòng chức năng và 3 phòng vừa khai thác vừa quản lý), 1 chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Đến nay công ty đã có 22 chi nhánh tại các thành phố trên toàn quốc.
Miến Bắc: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, Thanh Hoá.
Miền Trung: Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Bình Định, Đắc Lắc, Khánh Hoà.
Miền Nam: Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, An Giang, Cần Thơ, Cà Mau.
Trụ sở chính nằm của công ty nằm tại đại bàn Hà Nội là nơi tập trung đông dân cư, phương tiện, doanh nghiệp, nên sẽ có nhiều lợi thế trong khâu khai thác và quản lý.
Năm 2007, daonh thu bảo hiểm gốc của toàn công ty là 292,9 tỷ đồng, trong đó chi nhánh Hà Nội chiếm 24%, Hồ Chí Minh chiếm 33%. Đà Nẵng chiếm 6%, Hải Phòng chiếm 5%, Cần Thơ chiếm 4%, Đắc Lắc chiếm 5%...Như vậy doanh thu lớn nhất vẫn là 2 thành phố lớn là hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Tuy việc triển khai xây dựng hệ thống đại lý của PTI có chậm hơn so với một số doanh nghiệp trên thi trường như Bảo Việt, Bảo Miinh, PVI và Pji co, nhưng hiện nay anh sách đại lý của PTI hiện nạy cũng đã phủ khắp các tỉnh thành trên mọi miền đất nước, và cơ bản đã thực hiện tốt đựơc chức năng của mình đó là khai thác hợp đồng bảo hiểm, giám định tổn thất và phục vụ chăm sóc tốt khách hàng…
PTI cũng chú trọng vào việc đào tạo đội ngũ đại lý, đồng thời có cơ chế chính sách hoa hông hợp lý , hỗ trợ trang bị công cụ dụng cụ cho hoạt động ban đầu, chi trả lương hàng thàng theo doanh thu theo biểu phí hoa hông đựơc qui định bởi bộ tài chính, đồng thời cũng hỗ trợ một số chi phí khác như : tiền điện thoại, văn phòng phẩm, làm biển hiệu quảng cáo…Điều này cũng góp phần khích lệ các đại lý làm việc tốt và hiệu quả hơn, công ty có khả năng gia tăng được doanh thu của mình.
( sau đây là danh sách đại lý của PTI)
Bên cạnh hình thức phân phối sản phẩm chính là qua hệ thống đại lý, PTI cũng tiến hàng phân phối qua hàng loạt các ngân hàng như: Ngân hàng Công Thương, ngân hàng đàu tư và phát triển, VIP Bank, VB Bank... Sự liên kết giữa bảo hiểm và ngân hàng sẽ tạo ra lợi ích cho đôi bên: ngân hàng sẽ thu thêm được một khoản lợi nhuận, còn doanh nghiệp bảo hiểm sẽ phân phối thêm được nhiều sản phẩm hơn, gia tăng thị phần của doanh nghiệp. Vì thế, việc phân phối qua hình thức này có hiệu quả cũng khiến cho PTI tăng được khả năng canh tranh của mình trên thị trường, do đó sự liên kết này cần phải quan tâm nhiều hơn nữa.
Như vậy, trong thời gian qua với phương châm “ Trao niềm tin tận tay khách hàng”, PTI đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu đa dạng của nhiều tầng lớp khách hàng khác nhau, nhưng để cho sản phẩm và thương hiệu của doanh nghiệp đến gần hơn với dân cư, cũng như để thực sự tạo được niềm tin đối với khách hàng, trong thời gian tới PTI cần phải cố gắng nhiều hơn nữa trong chiến lược kinh doanh của mình.
.
Chương III:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM
PHI NHÂN THỌ PTI
I. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới và bài học với Việt Nam trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNBH phi nhân thọ
1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới
Sau đay là kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm của một số nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới:
- Nước Mỹ: Các doanh nghiệp bảo hiểm ở Mỹ không chỉ phất triển mạng mẽ thị trường trong nước mà còn cung cấp các dịch vụ qua biên giới. Sự chi phối của nền kinh tế và các công ty đa quốc gia của Mỹ đã hỗ trợ cho các tập toàn bảo hiểm và công ty môi giới của Mỹ thực hiện đựơc điều này.
- Nước Anh: Các công ty bảo hiểm của Anh hoạt động cũng rất mạnh mẽ trên thị trường quốc tế bằng việc mở rộng mạng lưới chi nhánh, đại lý và đặt công ty con tại nhiều quốc gia khác, đồng thời cũng đặt biệt chú trọng liên kết với các công ty môi giới. Tận dụng những thuận lợi của công nghệ, ở Anh trong những năm qua đã xuất hiện nhiếu công ty bảo hiểm”trực tuyến” chuyên ký kết hợp đồng qua thư tín, internet, thư thoại…
- Một số nước như Đức hoặc Pháp, ngoài hoạt động vươn xa ra thị trường quốc tế, các công ty bảo hiểm còn hạn chế sự xâm nhập của các công ty nước ngoài vào thị trường trong nước bằng cách mở rộng mạng lưới phân phối hết sức dày đặc, và tìm cách để khách hàng thự “ thuỷ trung” với mình.
2. Bài học đối với Việt Nam.
Trong những năm gần đây thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể, tuy nhiên điều kiện kinh tế và tình hình phát triển của mỗi nước là khác nhau do đó cần phải cân nhắc kỹ trong việc lựa chon chiến lựơc phát triển cho mình. Việt Nam vừa ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, trong bối cảnh này nứoc ta cần phải quan tâm đến những vần đề sau:
- Việc mở của hội nhập là quá trình tất yếu và cần thiết , tuy nhiên việc hội nhập thị trường tài chính nói chung và thị trường bảo hiểm nói riêng phải được tiến hành từ từ và theo từng bước. Chúng ta cần phải xem xét kỹ điều kiện và tình hình kinh tế trong nước và bên ngoài để có chiến lược phát triển sao cho phù hợp.
- Chú trong đến việc khai thác thị trừơng trong nước trước tiên, đồng thời cũng tìm cách hướng ra thị trường quốc tế đầy sôi động.
- Mở rộng thêm các chi nhánh, đại lý rộng khắp để cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Tạo uy tín chung cho các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước để khách hàng “ trung thuỷ “ hơn với các công ty bảo hiểm trong nước.
- Học tập các nước có thị trường bảo hiểm phát triển về các phương thức khai thác hợp đồng và dịch vụ phục vụ khách hàng để hoạt động một cách chuyên nghiệp và có hiệu quả hơn.
II. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty bảo hiểm nhân thọ PTI
1. Giải pháp từ phía nhà nước nhằm tăng năng lực cạnh tranh của toàn thị trường bảo hiểm phi nhân thọ
Nước ta vừa mới ra nhập tổ chức thượng mại thế giới WTO, vì thế thị trường trong nước có rất nhiều biến đổi, cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, các doanh nghiệp bảo hiểm trong nước phải đối mặt với sự ra nhập của hàng loạt các công ty nước ngoài. Trong bối cảnh này, chính phủ cần phải có những chính sách hợp lý để tạo thuận lợi cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phát triển một cách lành mạnh và ổn định nhất.
- Hoàn thiện về hệ thống pháp lý: Trong những năm qua, Nhà nước ta đã ban hành một loạt các văn bản pháp luật về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, và gần đây nhất là Luật kinh doanh bảo hiểm ban hành cuối năm 2006. Kèm theo đó là sự ra đời của các Nghị định mới ( Nghị định 45-46) để sửa đổi và bổ sung cho Nghị định 42- 43 đã cũ và không còn phù hợp. Đồng thời cũng ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật, điều này tạo điều kiện cho người dân có thể hiểu luật pháp một cách rõ hơn và làm theo pháp luật. Tuy nhiên trong bối cảnh thị trường có rất nhiều biến đổi, cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, Nhà nước cần xem xét kỹ để có những sửa đổi pháp luật phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển của thị trường, các văn bản pháp luật đòi hỏi phải tạo ra được sự bình đẳng giữa các doanh nghiêp với nhau, có như vậy cạnh tranh mới lành mạnh.
- Nhà nước cũng cần hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật bằng cách là đơn giản hoá các thủ tục hành chính nói chung, và trong kinh doanh bảo hiểm nói riêng, như việc đăng kí kinh doanh, cấp giấy phép…tạo thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp bảo hiểm.
- Thưc hiện kiểm tra, giám sát chặt chẽ các hoạt động kinh doanh bảo hiểm trên thị trường: Nhà nước cần kiểm tra thật xat xao việt thực hiện pháp luật của các công ty bảo hiểm, ngoài việc ban hành các qui định chung về dự phòng nghiệp vụ, khả năng thanh toán,..thì Nhà nứơc cũng cần phảI giám sát việc thực thi những qui định này của các doanh nghiệp. Cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu tài chính và cách xác định các chỉ tiêu tài chính để tạo thuận lợi cho việc kiểm tra được chặt chẽ và chính xác nhất. Từ đó có thể phát hiện sớm những trường hợp có nguy cơ mất khả năng thanh toán để kịp thời can thiệp và điều chỉnh.
- Nhà nước thực hiện đúng các cam kết như đã kí khi ra nhập tổ chức thương mai thế giới, đồng thời luôn đẩy mạnh quan hệ hợp tác, giao lưu với các tổ chức quốc tế, từ đó tân dựng sự hỗ trợ về công nghệ, trao đổi kinh nghiêm thông tin. Tạo điều kiện cho cán bộ, nhân viên đựơc đi đào tạo về bảo hiểm tại các nước tiên tiến.
2. Giải pháp đối với doanh nghiệp bảo hiểm PTI nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường
2.1 Giải pháp ”hướng tới khách hàng” của doanh nghiệp
.Xây dựng và phát triển thương hiệu :
Thương hiệu là yếu tố rất quan trọng của một doanh nghiệp nói chung và đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm thì nó lại càng quan trọng. Bởi rằng sản phẩm bảo hiểm là một sản phẩm dịch vụ vô hình, do đó uy tín và hình ảnh của công ty sẽ tạo ra sự tin tưởng cho cho sự lựa chọn của khách hàng. Do đó mỗi doanh nghiệp bảo hiểm cần xây dựng chiến lược để phát triển thương hiệu của mình.
Để nâng cao hình ảnh của doanh nghiệp thì trước hết doanh nghiệp cần phải quan tâm việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, với tất cả các khâu: cung cấp sản phẩm, khai thác hợp đồng, và sau khai thác…Doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng những sản phẩm tốt nhất với thái độ phục vụ tốt nhất, chú trọng tới khâu chăm sóc khách hàng, hướng dẫn khách hàng lựa chọn sản phẩm phù hợp, giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng sau khi kí kết hợp đồng. Đồng thời thường xuyên quan tâm, tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, có thể bằng các cuộc điện thoại hay gửi thiếp chúc mừng vào các dịp lễ Tết, hướng dẫn khách hàng cách tốt nhất để phòng ngừa rủi ro.
Doanh nghiệp cần phải thường xuyên đổi mới trong khâu khiếu nại và giải quyết bồi thường, khâu này thường là mối quan tâm rất lớn đối với khách hàng, việc giải quyết nhanh chóng và dễ hiểu sẽ là lý do lớn để khách hàng tái tục hợp đồng với công ty.
Để xây dựng hình ảnh của công ty mình được tốt nhất trong mắt khách hàng, thì doanh nghiệp cũng cần chú trọng tới việc xây dựng một đội ngũ nhân viên làm việc chuyên nghiệp. Những nhân viên trong công ty nên có đồng phục riêng, ngoài ra cũng cần xây dựng văn hoá làm việc trong doanh nghiệp, làm việc một cách nghiệm túc và thái độ phục vụ khách hàng tận tình nhất.
Ngoài ra, các hoạt động marketing cũng làm một chiến lược lớn của doanh nghiệp giúp doanh nghiệp quảng bá tên tuổi của mình. Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển, công tác này lại càng có ý nghĩa lớn đối với mội doanh nghiệp, giúp hình ảnh cũng như sản phẩm của doanh nghiệp đến gần hơn với người dân hơn.
Phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm bảo hiểm
Để nâng cao và củng cố vị thế của mình trên thị trường mỗi doanh nghiệp cần thường xuyên quan tâm đổi mới sản phẩm của mình. Hiện giờ PTI đang có khoảng gần 50 sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ, trước tiên doanh nghiệp cần hoàn thiện các sản phẩm hiện có trên thị trường, sau đó tiếp tục phát triển thêm các sản phẩm mới trên cơ sở đòi hỏi của thị trường, Điếu đó có nghĩa là doanh nghiệp cần nghiên cứu kĩ nhu cầu về sản phẩm của thị trường sau đó thiết kế những sản phẩm sao cho phù hợp, chứ không nên dựa vào ý muốn chủ quan của mình.
PTI cũng cần chú trọng vào sản phẩm bảo hiểm thế mạnh của mình là bảo hiểm kỹ thuật để khai thác một cách triệt để nhất. Ngoài ra, cũng nên có hướng phát triển các sản phẩm có tiềm năng lớn như bảo hiểm con người hay bảo hiểm hoả hoạn- là những nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc, do đó có khả năng doanh thu sẽ rất cao, PTI cần nắm bắt cơ hội này.
Thực hiện công tác thống kê và định phí phù hợp
Phí bảo hiểm đựơc coi là giá cả của sản phẩm bảo hiểm, do đó việc định phí cũng rất quan trọng, ảnh hưởng tới quyết định mua của khách hàng. Nếu nức phí cao quá thì sẽ không thu hút được khách hàng mua sản phẩm bảo hiểm, còn nếu thấp thì doanh nghiệp có nguy cơ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Do đó, để thực hiện tốt việc định phí hợp lý, các công ty bảo hiểm nói chung cần phải thống kê tât cả các số liệu liên quan : về tình hình tham gia, số vụ tổn thất, tình trạng sinh tử… và cả các thông số về tình hình kinh tế. Khi định phí cần quan tâm tới các thông số về lãi suất, lạm phát… để có sự điều chỉnh hợp lý.
Hiện nay, công tác đinh phí của PTI còn mang tính rất thụ động, do đó công ty cần mời chuyên gia giỏi để tư vấn cho công ty định phí một cách hợp lý và chính xác nhất.
Tăng cường hoạt động quảng cảo, truyền thông:
Hiện nay công nghệ thông tin ngày càng phát triển, các phương tiện thông tin đại chúng ngày càng đa dang. Các công ty bảo hiểm nói chung, PTI nói riêng muốn bán được nhiều sản phẩm thì cần phải giới thiệu cho nhiều người được biết. Cách thức tỏ ra hữu hiệu nhất có lẽ là quảng cáo, có thể dán áp phíc, tớ rơi ...Triểnn khai các hoạt động PR tạo ra mối quan hệ “thông tin hai chiều” , để có được những thông tin phản hồi từ phía khách hàng, từ đó doanh nghiệp có thể có được những thay đổi và những chiến lược mới phù hợp, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Mở rộng các kênh phân phối
Hiện nay, kênh phân phối chủ yếu và tỏ ra hữu hiệu nhất vẫn là mạng lưới đại lý, do đó PTI cần củng cố và mở rộng hơn nữa hệ thống đại lý rộng khắp các tỉnh thành phố, để đáp ứng nhu cầu của khách hàng ở mọi nơi trên đất nước. Ngoài ra,để tăng doanh thu và mở rộng thị phần doanh nghiệp cũng cần triển khai thêm các hình thức phân phối khác, đặc biệt là hình thức phân phối liên kết giữa bảo hiểm và ngân hàng. Sự liên kết này ngày càng tỏ ra ưu việt và có rất nhiều công ty bảo hiểm đã áp dụng hình thức phân phối này, do đó PTI cũng nên quan tâm và phát triển hình thức này để đa dạng hoá các hình thức phân phối sản phẩm của mình.
VNPT là một cổ đông lớn của công ty cổ phần bảo hiểm Bưu Điện, vì thế PTI cũng nên mở rộng và phát triển kênh phân phối sản phẩm qua mạng bưu cục của VNPT. Mạng lưới bưu cục của VNPT là rất lớn, phủ kín khắp các tỉnh thành của cả nước, việc phân phối sản phẩm qua các bưu cục này sẽ giúp PTI có thể khai thác thêm được rất nhiều hợp đồng ở nhiều vùng miền khác nhau, mà còn tiết kiệm được chi phí khai thác. Điều này mạng ý nghĩa rất lớn cho chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, vì thế PTI cânf chú trọng hơn nữa tới hình thức phân phối này.
Công ty cần thường xuyên mở các chương trình đào tạo đại lý và nhân viên bán hàng, để họ hoạt động chuyên nghiệp và và có trách nhiệm hơn .Đồng thời cần xây dựng chế độ khen thưởng để khuyến khích đại lý làm việc hiệu quả hơn.
2.2 Giải pháp bên trong doanh nghiệp
Để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ngoài chiến lược “ hướng tới khách hàng” thì PTI cũng cần phải có những biện pháp thúc đẩy bên trong doanh nghiệp. Sau đây là một số giải pháp mà công ty nên quan tâm và áp dụng:
Tăng tiềm lực tài chính của doanh nghiệp:
Muốn nâng cao tiềm lực về tài chính thì trước hết doanh nghiệp cần tăng nguồn vốn điều lệ của mình lên, mục tiêu ban đầu là đạt tới mức vốn pháp định mà nhà nước đã qui định. Doanh nghiệp cổ phần bảo hiểm Bưu Điện có thể sử dụng một số biện pháp nhằm tăng vốn của mình lên bằng cách đó là:
- Kêu gọi vốn góp thêm từ các cổ đông: PTI được thành lập từ 7 cổ đông lớn, do đó tiềm lực về tài chính của họ là khá cao, muốn tăng nguồn vốn của công ty thì trước tiên nên kêu gọi vốn góp từ các cổ đông này.
- Phát hành cổ phiếu ra thị trường để huy động vốn: nguồn vốn này được tập hợp lại từ những nguồn vốn nhàn rỗi nhỏ của các tầng lớp dân cư, tạo thành một nguồn vốn lớn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp nâng cao được khả năng tài chính của mình. Phương thức huy động vốn này tỏ ra là một phương thức hết sức hữu hiệu mà hiện tại có rất nhiều doanh nghiệp đang sử dụng.
- Doanh nghiệp cũng có thể gia tăng nguồn vốn của mình bắng cách bổ sung từ chính nguồn lợi nhuận của doanh nghiệp: hàng tháng doanh nghiệp sẽ có những khoản lãi từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn lợi nhuận này thay vì chia có các cổ đông, công ty sẽ giữ lại (có thể một phần lớn ) để bổ sung vào nguồn vốn của doanh nghiệp. Nguồn lợi nhuận này cũng góp phần làm tăng tiềm lực về tài chính cho doanh nghiệp.
- Ngoài ra, công ty cũng có thể trả cổ tức bằng cổ phiếu: thay vì trả bằng tiền thì công ty có thể phát hành thêm một số cổ phiếu để trả cổ tức , còn số tiền đáng lẽ dùng được trả cổ tức sẽ được giữ lại để bổ sung vào nguồn vốn cho doanh nghiệp.
Trong giai đoạn 2008 – 2010, PTI đang có kế hoạch tăng vốn điều lệ của mình lên 500 tỷ đồng Việt Nam, do đó công ty có thể lựa chọn một số hoặc tất cả các biện pháp trên để thực hiện mục tiêu tăng vốn của mình. Tăng đựơc vốn lên không những giúp doanh nghiệp tăng khả năng về tiềm lực tài chính, doanh nghiệp có thể nhận các hợp đồng có giá trị lớn, mà còn giúp tạo sự tin tưởng hơn cho khách hàng khi tham gia bảo hiểm ở công ty này .
Hoàn thiện tổ chức bộ máy và đào tạo nguồn nhân lực
Trong mỗi doanh nghiệp, dù hoạt đông sản xuất hay dịch vụ thì nguồn nhân lực con người luôn là yếu tố cơ bản và quan trong để tạo nên sự thành công trong công việc. Một doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ, nhân viên giỏi sẽ giúp doanh nghiệp đó có những bước tiến trong công việc, đương đầu vượt qua những thử thách một cách dễ dàng, chiến thắng đối thủ cạnh tranh…Hơn nữa, nếu không có con người thị mọi nguồn lực khác của công ty sẽ trở nên vô nghĩa. Vì thế, mỗi doanh nghiệp nói chung và PTI nói riêng cần phải có những chiến lược riêng đề phát triển nguồn lực cho mình, nhằm thúc đẩy được mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đi lên nhanh nhất.
- Doanh nghiệp cần hoàn thiện bộ máy tổ chức: Bộ máy quản lý của doanh nghiệp cần được tổ chức một cách đơn giản những phải đầy đủ nhất, đảm bảo sự rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của các bộ phận, đồng thời cũng cần có sự liên hệ giữa các bộ phần chức năng với nhau.
- Chú trong đặc biệt tới công tác đào tạo nguồn nhân lự c: PTI cần có có các chương trình đào tạo một cách tập trung, tuy nhiên đào tạo lại cần theo các hướng khác nhau đối với từng đối tượng . Đối với bộ phận quản lý thì đào tạo những kiến thức về hoạt động quản lý, kích thích sáng tạo , làm việc độc lập trong công việc..Đối với bộ phận khai thác cần đào tạo về trình độ chuyên môn, và kỹ năng ứng xử, đối đáp…Ngoài ra công ty cũng nên cử một số nhân viên đI học tập ở nước ngoài để nâng cao kỹ năng nghề nghiệp.
- Thường xuyên theo dõi sát xao bộ máy tổ chức để biết được tình trạng thiếu thừa nhân lực của từng bộ phận để tuyển dụng. Việc tuyển dụng nhân lực phải được thực hiện một cách công
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BH7.docx