Tổng quan về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 (EMS)

Tài liệu Tổng quan về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 (EMS): Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 9 II.1 Tổng quan về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 (EMS) II.1.1 Giới thiệu về EMS EMS là một phần của toàn bộ cơ cấu quản lý trong một tổ chức. Nó xác định tác động tức thời và dài hạn của các quá trình, dịch vụ, hoạt động sản xuất của các Doanh nghiệp đối với môi trường. EMS mang lại sự nhất quán trong tổ chức bằng cách xác định rõ các nguồn tài nguyên, phân công công việc cụ thể, liên tục và không ngừng đánh giá việc thực hiện các thủ tục và quá trình của Doanh nghiệp. EMS cần thiết cho các Doanh nghiệp để dự đoán và đáp ứng những tiêu chuẩn, những mục tiêu mong muốn đạt được về mặt môi trường và đảm bảo sự tuân thủ các yêu cầu trong nước và quốc tế. EMS chỉ thành công khi tổ chức thực hiện việc quản lý môi trường với sự ưu tiên cao nhất. Nhìn chung, EMS mang lại cho các Doanh nghiệp một cơ cấu tổ chức như sau: - Xây dựng chính sách môi trường thích hợp, bao gồm việc cam kết ngăn...

pdf26 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tổng quan về hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 (EMS), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 9 II.1 Tổng quan về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 (EMS) II.1.1 Giới thiệu về EMS EMS là một phần của tồn bộ cơ cấu quản lý trong một tổ chức. Nĩ xác định tác động tức thời và dài hạn của các quá trình, dịch vụ, hoạt động sản xuất của các Doanh nghiệp đối với mơi trường. EMS mang lại sự nhất quán trong tổ chức bằng cách xác định rõ các nguồn tài nguyên, phân cơng cơng việc cụ thể, liên tục và khơng ngừng đánh giá việc thực hiện các thủ tục và quá trình của Doanh nghiệp. EMS cần thiết cho các Doanh nghiệp để dự đốn và đáp ứng những tiêu chuẩn, những mục tiêu mong muốn đạt được về mặt mơi trường và đảm bảo sự tuân thủ các yêu cầu trong nước và quốc tế. EMS chỉ thành cơng khi tổ chức thực hiện việc quản lý mơi trường với sự ưu tiên cao nhất. Nhìn chung, EMS mang lại cho các Doanh nghiệp một cơ cấu tổ chức như sau: - Xây dựng chính sách mơi trường thích hợp, bao gồm việc cam kết ngăn ngừa ơ nhiễm. - Xác định những yêu cầu về pháp luật và các khía cạnh mơi trường phù hợp với các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức. - Phát triển việc quản lý và cam kết của nhân viên đối với việc bảo vệ mơi trường, với sự phân cơng cụ thể về trách nhiệm và quyền hạn. - Khuyến khích lập kế hoạch mơi trường xuyên suốt quá trình hoạt động của tổ chức, từ khâu nhập nguyên vật liệu thơ đến phân phối sản phẩm. - Xây dựng việc quản lý nhằm đạt được các mức độ thực hiện mục tiêu đã đề ra. - Cung cấp nguồn tài nguyên một cách đầy đủ và thích hợp, kể cả đào tạo đạt mục tiêu. - Xây dựng và duy trì chương trình chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp. - Xây dựng hệ thống kiểm sốt hoạt động và duy trì chương trình nhằm bảo đảm việc thực hiện hệ thống được cải tiến liên tục. - Đánh giá lại các hoạt động mơi trường, xem xét lại chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu mơi trường và cải tiến thích hợp. Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 10 - Xây dựng quá trình quản lý nhằm xem xét lại và đánh giá EMS, đồng thời xác định các cơ hội cải tiến hệ thống và mang lại kết quả cao trong cơng tác bảo vệ mơi trường. - Khuyến khích các nhà thầu, nhà cung ứng xây dựng EMS. ISO 14001 cĩ thể mang lại một cơ cấu tổ chức như trên cho bất kỳ Doanh nghiệp nào. II.1.2 Nguyên tắc của EMS Nguyên tắc 1: Cam kết và chính sách Tổ chức cần phải định ra chính sách mơi trường và đảm bảo sự cam kết về HTQLMT của mình. Nguyên tắc 2: Lập kế hoạch Tổ chức phải đề ra kế hoạch để thực hiện chính sách mơi trường của mình. Nguyên tắc 3: Thực hiện Để thực hiện cĩ hiệu quả tổ chức phải phát triển khả năng và cơ chế hỗ trợ cần thiết để đạt được chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu mơi trường của mình. Nguyên tắc 4: Đo và đánh giá Tổ chức phải đo, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động mơi trường của mình. Nguyên tắc 5: Xem xét và cải tiến Tổ chức phải xem xét lại và cải tiến liên tục HTQLMT nhằm cải tiến kết quả hoạt động tổng thể về mơi trường của mình. Với nguyên tắc này, nên coi HTQLMT là cơ cấu tổ chức cần được giám sát liên tục và xem xét định kỳ để cĩ được một phương hướng cĩ hiệu quả cho các hoạt động mơi trường của tổ chức, đáp ứng những yếu tố thay đổi bên trong và bên ngồi. Mỗi cá nhân trong tổ chức phải cĩ trách nhiệm cải tiến mơi trường liên tục. Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 11 Hình 2.1: Mơ hình Hệ thống Quản lý Mơi trường Trong mơ hình ta thấy cĩ 5 yếu tố chính: - Cam kết và chính sách mơi trường - Kế hoạch - Thực hiện và tác nghiệp - Kiểm tra và hành động khắc phục - Xem xét của lãnh đạo Tất cả những yếu tố này tương tác với nhau tạo thành một khung thống nhất như trên, một phương pháp hệ thống để cải thiện mơi trường với kết quả là tồn bộ hệ thống đều được cải tiến liên tục. Như trong hình vẽ miêu tả, các yếu tố này được xây dựng hỗ trợ lẫn nhau, với bậc đầu tiên là chính sách mơi trường - nền tảng hỗ trợ cho tồn bộ sơ đồ khung của HTQLMT, tất cả các yếu tố chính và yếu tố phụ cần thiết cho một HTQLMT vững mạnh. Bất cứ sai sĩt hoặc yếu điểm nào đều ảnh hưởng đến tồn bộ hệ thống. Mơ hình minh hoạ rất rõ ý tưởng “Cải tiến liên tục” là cải tiến tất cả các yếu tố của HTQLMT, tổ chức cĩ thể đạt được việc cải tiến kết quả hoạt động mơi trường, đây là lợi ích cĩ được khi thực hiện ISO 14001. Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 12 II.2 Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO 14001 II.2.1 Giới thiệu về ISO ISO (International Organization of Standadization) là một tổ chức quốc tế về vấn đề tiêu chuẩn, thành lập vào năm 1946 cĩ thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia, bao gồm khoảng 135 nước trên thế giới tham gia. Tổ chức này cĩ mục đích chung là đưa ra các tiêu chuẩn hồ hợp trong quá trình giao thương và phát triển hợp tác quốc tế giữa các nước trong và ngồi tổ chức. Mục đích của các tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi hàng hố và dịch vụ được hiệu quả. Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đều cĩ tính chất tự nguyện. Tuy nhiên, nhiều nước chấp nhận tiêu chuẩn ISO và coi như đây là tính chất bắt buộc. ISO cĩ khoảng 180 Ủy ban kỹ thuật chuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong từng lĩnh vực. ISO lập ra các tiêu chuẩn trong mọi ngành trừ ngành cơng nghiệp chế tạo điện - điện tử. Các nước thành viên của ISO lập ra các nhĩm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho các Ủy ban kỹ thuật và đĩ là một phần của quá trình xây dựng tiêu chuẩn. ISO tiếp nhận tư liệu của đầu vào từ Chính phủ các ngành và các bên cĩ liên quan trước khi ban hành một tiêu chuẩn. Sau khi tiêu chuẩn dự thảo được các nước thành viên của ISO chấp thuận, nĩ được cơng bố là tiêu chuẩn quốc tế. Sau đĩ, các nước thành viên sẽ chấp nhận một phiên bản của tiêu chuẩn đĩ làm tiêu chuẩn của quốc gia mình. II.2.2 Giới thiệu về tiêu chuẩn ISO 14001:2004 Từ khi ra đời vào năm 1996 đến nay, tiêu chuẩn ISO 14001 đã trải qua 2 lần sốt xét (2 phiên bản): phiên bản đầu tiên 1996 và phiên bản mới nhất 2004. Tiêu chuẩn ISO 14001 được Việt Nam áp dụng từ năm 1998 và là phiên bản tiếng Việt đầu tiên tại Việt Nam. Việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại các Doanh nghiệp hiện nay đa số là theo phiên bản 1998. Phiên bản 2004 vừa mới ban hành và được các Doanh nghiệp bắt đầu sửa đổi để phù hợp. Nội dung của tiêu chuẩn ISO 14001:2004 mang nhiều biến đổi và cải tiến trong điều khoản. Những sự cải tiến đĩ chắc chắn sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các Doanh nghiệp tiếp cận và áp dụng tiêu chuẩn. Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 13 Tiêu chuẩn ISO 14001 khơng nhằm đến hoặc khơng bao giờ gồm những yêu cầu đối với việc quản lý an tồn lao động và bệnh nghề nghiệp, tuy nhiên cũng khơng ngăn cản tổ chức xây dựng tích hợp những vấn đề quản lý như thế. ISO 14001 khơng là: - Tiêu chuẩn cho sản xuất - Tiêu chuẩn đối với việc thực hiện - Khơng xây dựng những giá trị cho các mức độ ơ nhiễm hoặc thực hiện - Khơng xây dựng các phương pháp thử nghiệm - Khơng yêu cầu hoặc xây dựng một mục tiêu thực hiện cuối cùng - Khơng yêu cầu thực hiện đạt đến mức phát thải bằng khơng hay mức tuân thủ luật lệ vượt trội hơn cả. - Khơng địi hỏi cơng nghệ tiên tiến nhất - Khơng địi hỏi cơng bố những mức độ thực hiện - Khơng địi hịi cơng bố các kết quả giám sát - Khơng địi hỏi thời hạn. ISO 14001 là: - Nền tảng để quản lý các yếu tố mơi trường quan trọng, cả trực tiếp lẫn gián tiếp - Tiêu chuẩn mà các cơng ty với mọi quy mơ trên thế giới cĩ thể áp dụng - Tiêu chuẩn tự nguyện - Tiêu chuẩn đề ra cách suy nghĩ và hành động phịng ngừa - Tiêu chuẩn dựa trên cơ sở hệ thống, khơng dựa vào chuyên gia riêng biệt Nhiều tổ chức coi việc thành lập HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 là cĩ lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh và thường xuyên theo dõi để đạt các lợi ích ấy. Cĩ thể kể đến một số lợi ích của việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 đối với các Doanh nghiệp như sau: ™ Giảm thiểu chất thải trong sản xuất bằng cách: - Quản lý và kiểm sốt xuyên suốt tồn bộ hệ thống - Điều chỉnh ngay sự khơng phù hợp Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 14 - Tái sử dụng, tái chế chất thải ™ Sử dụng tiết kiệm và quản lý cĩ hiệu quả nguồn tài nguyên: - Ngăn ngừa tình trạng lãng phí - Tái sử dụng những phế phẩm của cơng đoạn trước - Sử dụng hố chất thay thế ít độc hại cho mơi trường ™ Hạn chế rủi ro, tiết kiệm chi phí thanh tra: - Tránh tình trạng bị động thường xuyên do những vấn đề mơi trường - Nhà xưởng an tồn - Sức khoẻ người lao động được đảm bảo - Giảm bớt chi phí cho việc nộp phạt ™ Rút ngắn thời gian tiến hành các thủ tục cấp giấy phép do: - Hồn thành trách nhiệm về mặt mơi trường - Tạo lịng tin đối với các cơ quan chức năng và các cấp liên quan - Cải thiện những tác động chung đối với mơi trường tại địa bàn ™ Gĩp phần nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế: - Quản lý mơi trường và quản lý chất lượng được phối hợp với nhau trong cùng hệ thống. - Gắn liền EMS với mức độ tích luỹ vốn của cơng ty - Tính tốn được chi phí mơi trường - Mơi trường tốt Ỉ tác động mơi trường ít Ỉ Hiệu quả kinh tế cao ™ Nhấn mạnh việc cam kết bảo vệ mơi trường đối với các cơ quan chức năng và trong quan hệ khách hàng. ™ Giúp cơng ty tiêu thụ sản phẩm một cách rộng rãi mà khơng gặp bất kì trở ngại nào về mơi trường (nhất là trên thị trường thế giới) trong việc: - Tạo hình ảnh tốt về Doanh nghiệp cho khách hàng Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 15 - Tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường - Lợi thế xâm nhập các thị trường, đưa yêu cầu bắt buộc phải cĩ chứng chỉ phù hợp ISO 14001. Cĩ thể nĩi một HTQLMT hữu hiệu sẽ giúp các tổ chức thực hiện một chương trình bảo vệ mơi trường khả thi nhất cho hoạt động của mình. II.3 Các yêu cầu của Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 4.1 Khái quát 4.2 Chính sách mơi trường 4.3 Hoạch định 4.3.1 Các khía cạnh mơi trường 4.3.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác 4.3.3 Mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình 4.4 Thực hiện và điều hành 4.4.1 Nguồn lực, vai trị, trách nhiệm và quyền hạn 4.4.2 Năng lực, đào tạo và nhận thức 4.4.3 Thơng tin 4.4.4 Tài liệu 4.4.5 Kiểm sốt tài liệu 4.4.6 Kiểm sốt điều hành 4.4.7 Chuẩn bị và đáp ứng tình trạng khẩn cấp 4.5 Kiểm tra 4.5.1 Theo dõi và đo lường 4.5.2 Đánh giá sự phù hợp 4.5.2.1 Lập thủ tục để định kỳ đánh giá sự phù hợp pháp luật 4.5.2.2 Đánh giá sự phù hợp với những yêu cầu khác liên quan 4.5.3 Sự khơng phù hợp, hành động khắc phục và phịng ngừa 4.5.4 Kiểm sốt hồ sơ 4.5.5 Đánh giá nội bộ 4.6 Xem xét của lãnh đạo Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 16 II.4 Sự cần thiết của Hệ thống quản lý mơi trường ISO 14001 trong xu thế hội nhập tồn cầu Hiện nay tồn cầu hĩa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế bao trùm chi phối tồn bộ sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và quan hệ quốc tế. Xu thế khách quan này bắt nguồn từ quy luật phát triển của lực lượng sản xuất và phân cơng lao động quốc tế: tồn cầu hố kinh tế là một giai đoạn mới của quốc tế hố sản xuất. Đặc biệt, từ những năm 80 trở lại đây trở thành xu thế quan trọng nhất trong phát triển của nền kinh tế thế giới đầu thế kỷ 21. Trong khi đĩ, khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế mang tính chủ quan của chủ thể quốc gia hội nhập, phản ánh năng lực nhận thức và hành động của mỗi quốc gia trước yêu cầu và thách thức của tồn cầu hố kinh tế. Hội nhập kinh tế quốc tế được hiểu đầy đủ hơn khơng đơn thuần là những hoạt động giảm thuế, mở cửa thị trường mà là việc một quốc gia thực hiện chính sách kinh tế mở, tham gia các định chế kinh tế tài chính quốc tế, thực hiện tự do hố và thuận lợi hố thương mại, đầu tư bao gồm các lĩnh vực sau : - Đàm phán cắt giảm thuế quan, tiến tới thực hiện thuế suất bằng 0 đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu. - Giảm thiểu, tiến tới loại bỏ những hàng rào phi quan thuế gây cản trở đối với thương mại. - Tự do hố việc cung cấp và kinh doanh các hình thức dịch vụ. - Giảm thiểu các hạn chế đối với đầu tư để mở đường cho tự do hố hơn nữa thương mại. - Điều chỉnh chính sách quản lý thương mại theo những quy tắc và luật chơi chung quốc tế - Triển khai những hoạt động hợp tác kinh tế, văn hố xã hội nhằm nâng cao năng lực của các nước trong quá trình hội nhập. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế các nước cũng diễn ra bằng các hình thức khác nhau từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp như : tham gia khu vực mậu dịch tự do (Khu vực mậu dịch tự do Đơng Nam Á - AFTA, Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ- NAFTA) liên minh thuế quan, liên minh kinh tế, diễn đàn hợp tác kinh tế (Diễn Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 17 đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương APEC - Diễn đàn hợp tác Á - Âu), tham gia tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Với xu thế hội nhập kinh tế thế giới, các tiêu chuẩn quốc tế đã trở thành một cơng cụ đắc lực trong tiến trình hội nhập kinh tế mà bắt buộc quốc gia nào, Doanh Nghiệp nào cũng phải chú trọng đến. Việt Nam đã chính thức tham gia ASEAN (tháng 07/1995), APEC (tháng 11/1998) và WTO (tháng 11/2006). Do vậy, việc tháo gỡ những vướng mắc, những rào cản trong tiến trình hội nhập như là thuế, kiểm sốt giá thành, tài chính, độc quyền buơn bán và các biện pháp kỹ thuật sẽ phải nhanh chĩng tiến hành tháo gỡ trong thời gian tới. Một trong những rào cản mà các tổ chức kinh tế thế giới rất quan tâm đĩ là các rào cản kỹ thuật trong thương mại mà cụ thể là các vấn đề liên quan đến sự hài hồ các tiêu chuẩn và đánh giá sự phù hợp. Sự hài hồ và phù hợp này giúp hình thành nên sự tương thích hàng hố, sản phẩm giữa các nước thành viên trong cùng tổ chức. Tại Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần VI-1998, hiệp định khung về thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau đã được ký kết bởi các thành viên trong tổ chức theo đĩ sẽ cĩ sự chấp nhận các kết quả đánh giá sự phù hợp được tiến hành bởi các tổ chức đánh giá sự phù hợp của các nước thành viên khác. Nhằm thực hiện những yêu cầu và địi hỏi trên, buộc các Doanh nghiệp Việt Nam phải áp dụng các tiêu chuẩn đã được chứng nhận về sự hài hồ, phù hợp với các tiêu chuẩn, các yêu cầu của các quốc gia khác, hoặc khu vực khác. Đĩ là các tiêu chuẩn mang tính quốc tế, việc áp dụng các tiêu chuẩn đĩ phải được chứng nhận nhằm đảm bảo hơn tính phù hợp mà Doanh nghiệp đạt được. Doanh nghiệp Việt Nam đang trong thời kỳ phát triển và khẳng định mình, cịn khá non trẻ so với tầm phát triển chung. Doanh nghiệp cĩ những thuận lợi chung, tuy vậy khĩ khăn cũng khơng ít. Tiến hành áp dụng các tiêu chuẩn chung này buộc các Doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu với rất nhiều thử thách mới. Đứng trước tình thế khĩ khăn trên, các Hệ thống quản lý chất lượng đã vào cuộc như Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm ISO 9001, Hệ thống quản lý mơi trường ISO 14001, HACCP, các tiêu chuẩn cho sản phẩm cụ thể theo các yêu cầu về chất lượng, an tồn, Nhãn mơi trường… Các Doanh nghiệp Việt Nam cần thiết phải tiếp cận và xây dựng các hệ thống tiêu chuẩn này cho Doanh nghiệp cũng như cho sản phẩm và dịch vụ của mình. Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 18 II.5 Tính tương thích của tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 với các Hệ thống quản lý khác Một Doanh nghiệp cĩ thể cùng lúc áp dụng nhiều hệ thống quản lý khác nhau để chứng tỏ sự lớn mạnh và tinh thần trách nhiệm của Doanh nghiệp mình đối với xã hội và mơi trường. Các hệ thống quản lý như: Hệ thống quản lý mơi trường ISO 14000, Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm ISO 9000, Trách nhiệm xã hội SA 8000, Hệ thống an tồn và sức khoẻ nghề nghiệp OHSAS 18000… Người làm đề tài xin nĩi rõ về sự tương thích của Hệ thống quản lý mơi trường với chất lượng, an tồn sức khoẻ và trách nhiệm xã hội. Đây là bốn hệ thống thường được áp dụng ở tất cả các Doanh nghiệp. Quản lý mơi trường khơng phải là khía cạnh duy nhất trong những hoạt động địi hỏi sự quản lý từng ngày của mỗi Doanh nghiệp. Sức khoẻ nghề nghiệp và quản lý an tồn cũng là vấn đề các nhà quản lý cần quan tâm, xác định rõ và truyền đạt tới các bên cĩ liên quan. Việc đưa quản lý chất lượng vào trong cơng việc chung của tổ chức đã được sử dụng rộng rãi từ năm 1980 với sự ra đời của Bộ tiêu chuẩn 9000. Hình 2.2: Sự kết hợp giữa mơi trường, chất lượng, an tồn sức khoẻ và trách nhiệm xã hội Nếu quản lý mơi trường đã đĩng vai trị trung tâm trong những năm 1990 thì sức khoẻ và an tồn nghề nghiệp cũng sẽ nhận được sự quan tâm khơng kém. Ví dụ tiêu chuẩn BS 8800 của Anh, SA 8000 của Đức. Tiêu chuẩn hướng dẫn này được dựa Tiêu chuẩn tích hợp Mơi trường ISO 14000 Chất lượng ISO 9000 An tồn nghề nghiệp OHS 18000 Trách nhiệm xã hội Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 19 trên hệ thống quản lý ISO 14000 đề ra. Cũng giống như vậy, tại Hà Lan, một tiêu chuẩn hướng dẫn về quản lý sức khoẻ và an tồn nghề nghiệp được soạn thảo. Trong tiêu chuẩn này, người ta cùng hướng tới sự thống nhất với tiêu chuẩn ISO 14000. Thử thách đối với việc tiêu chuẩn hố trong thập kỉ tới là phải kết hợp một cách hài hịa các khu vực quản lý khác nhau, hịa nhập chúng vào trong hệ thống quản lý thống nhất. Thụy Sĩ đề nghị với ban quản lý kỹ thuật của ISO về việc cần thành lập một nhĩm cố vấn Chiến lược về hệ thống quản lý nhằm phát triển tầm nhìn chiến lược cho tổ chức ISO về vấn đề kết hợp, thống nhất các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý và những thủ tục chứng nhận cĩ liên quan. Do vậy, Ủy ban quản lý kỹ thuật (một cơ quan của tổ chức ISO) đã quyết định nhu cầu thống nhất những tiêu chuẩn về hệ thống quản lý năm 1997. Các Hệ thống quản lý trên đều cĩ chung các yêu cầu sau: - Cam kết của lãnh đạo - Chính sách - Phân cơng trách nhiệm và quyền hạn - Huấn luyện - Văn bản - kiểm tốn - Xem xét của lãnh đạo - Cải tiến liên tục II. 6 Xu hướng phát triển của Hệ thống quản lý mơi trường ISO 14001 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 cĩ khả năng cải thiện mức độ tác động lên mơi trường của các tổ chức trên thế giới. Tổ chức ISO/TC 207 hy vọng rằng trong tương lai, họ sẽ tạo nên một mơ hình phù hợp dùng cho quản lý các hoạt động cĩ liên quan, ISO/TC 207 và SC2 đã tiến hành xem xét mang tính chất định kỳ đối với những tiêu chuẩn của mình. Vì vậy, những tiêu chuẩn cốt lõi này cần được phản ánh những vấn đề mới như sự phát triển - kết quả của những thay đổi trong cách nhìn nhận về mơi trường của các Chính phủ – các tổ chức cá nhân. Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 20 Hình 2.3: Con đường phát triển của một Hệ thống quản lý mơi trường II.7 Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 trên thế giới và Việt Nam II.7.1 Tình hình áp dụng ISO 14001:2004 trên thế giới ISO 14001 đã khẳng định vai trị tồn cầu đối với các Doanh nghiệp và tổ chức mong muốn hoạt động với việc đảm bảo sự bền vững của mơi trường. Đến cuối năm 2005, đã cĩ 111.162 chứng chỉ ISO 14001 (cho cả phiên bản 1996 và 2004) được cấp tại 138 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng khoảng 24% so với năm 2004 (với 89.937 chứng chỉ cấp tại 127 quốc gia và vùng lãnh thổ). Theo số liệu của ISO (Tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế), số lượng các quốc gia đạt chứng nhận ISO ngày càng tăng, trong đĩ Nhật Bản là nước cĩ số cơng ty đạt chứng nhận cao nhất. Các quốc gia được cấp chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14001:2004 theo thứ tự: Thụ động đối phĩ Chủ động tích cực Thải bỏ trực tiếp Xử lý cuối đường ống Tái chế, tái sử dụng Ngăn ngừa ơ nhiễm, giảm thiểu ơ nhiễm CN, áp dụng cơng nghệ sản xuất sạch hơn HTQLMT – BS 7740 (1900) HTQLMT – ISO 14000 Tiêu chuẩn tích hợp Phát triển bền vững Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 21 Bảng 2.1 Mười quốc gia có số lượng chứng chỉ ISO 14001 lớn nhất (tháng 12/2005) STT Quốc gia Số lượng 1 Nhật Bản 23.466 2 Trung Quốc 12.683 3 Tây Ban Nha 8.620 4 Italia 7.080 5 Vương Quốc Anh 6.055 6 Mỹ 5.061 7 Hàn Quốc 4.955 8 Đức 4.440 9 Thụy Điển 3.682 10 Pháp 3.289 (Nguồn: theo ISO Survey of Certification 2005) II.7.2 Tình hình áp dụng ISO 14001: 2004 tại Việt Nam Đối với vấn đề mơi trường hiện nay, các Doanh nghiệp Việt Nam khơng hẳn khơng quan tâm và ý thức được. Tuy nhiên, do cịn nhiều yếu tố bất cập như vấn đề vốn, cơng nghệ, và lối mịn suy nghĩ … khiến cho vấn đề mơi trường tại Việt Nam chưa thật sự được các Doanh nghiệp chú trọng đúng mức. Với nhiều chương trình gia tăng nhận thức về mơi trường cho cộng đồng, vấn đề giảm thiểu ơ nhiễm và bảo vệ mơi trường ngày càng được quan tâm nhiều hơn. Thêm vào đĩ, đối với các Doanh nghiệp cĩ thị phần xuất khẩu, các yêu cầu của cộng đồng thế giới bao quanh vấn đề mơi trường đã buộc các Doanh nghiệp Việt Nam phải thực hiện những yêu cầu về giảm thiểu ơ nhiễm và bảo vệ mơi trường thơng qua các tiêu chuẩn quốc tế như tiêu chuẩn ISO 14001. Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 22 Tiêu chuẩn ISO 14001 đã giải thốt cho các Doanh nghiệp Việt Nam thốt ra khỏi tình thế nan giải trên. Tuy nhiên, việc áp dụng ISO 14001 vẫn chưa thật sự phổ biến. Tính đến hết năm 2005, cả nước cĩ khoảng 200.000 Doanh nghiệp (với khoảng trên 80% là Doanh nghiệp vừa và nhỏ) và trên 2 triệu hộ kinh doanh, nhưng số các Doanh nghiệp đạt chứng nhận tiêu chuẩn ISO 14001 cịn rất hạn chế (127 Doanh nghiệp được chứng nhận, thấp hơn 0,1%). Cĩ thể thấy được qua số liệu thống kê về số Doanh nghiệp đạt chứng nhận về Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 từ năm 1999 cho đến tháng 12/2005 như sau: Bảng 2.2: Thống kê số Doanh nghiệp đạt chứng nhận ISO 14001 từ năm 1999 – 12/2005 Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 12/2005 Tổng số Số DN 3 7 22 12 32 30 21 127 Mặc dù vẫn cĩ rất nhiều chương trình truyền thơng về bảo vệ mơi trường, nâng cao nhận thức cho cộng đồng về vấn đề mơi trường hiện nay và nhất là đối với các Doanh nghiệp, xí nghiệp sản xuất thì vấn đề mơi trường cịn được thực hiện thơng qua các quy định, luật lệ và các yêu cầu riêng do nhà nước đặt ra. Nhưng vấn đề mơi trường tại các khu vực tập trung sản xuất cơng nghiệp của Thành phố vẫn khơng được cải thiện nhiều, và thơng qua những con số thống kê về ISO 14001 trên cho thấy rằng việc áp dụng các tiêu chuẩn và các HTQLMT cịn rất nhiều trở ngại chưa được giải quyết. Đĩ là do vấn đề về nhận thức hay một trở ngại nào khác trong việc áp dụng HTQLMT này. II.8 Một vài nghiên cứu về áp dụng Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Để cĩ thể thấy rõ ràng hơn những kết quả đạt được cũng như những khĩ khăn mà các Doanh nghiệp gặp phải khi thực hiện áp dụng Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001, cĩ thể xem xét đến một vài số liệu sau: Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 23 II.8.1 Nghiên cứu của Ủy ban kỹ thuật 207 trực thuộc tổ chức ISO (Nguồn:The Global Use of Environmental Management System by Small and Medium Enterprises – Excutive Report form ISO/TC207/SC1/Strategic SME Group) Tiêu chuẩn ISO 14001:2004 được ban hành trên trên giới vào tháng 11 năm 2004, ngay sau đĩ khơng lâu, nhĩm Tham mưu cho các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trực thuộc Ủy ban tiêu chuẩn TC 207 của tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO đã làm một cuộc điều tra nghiên cứu mang tính chất tồn cầu nhằm tìm hiểu xem tính hiệu quả cũng như những sự khĩ khăn và thuận lợi của các Doanh ngnhiệp vừa và nhỏ trên Thế giới gặp phải khi áp dụng Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004. Cuộc điều tra nghiên cứu này được bắt đầu vào ngày 11 tháng 1 năm 2005, kết thúc vào ngày 30 tháng 6 năm 2005. Kết quả sử dụng trong Đồ án Tốt nghiệp này là Kết quả được tổng hợp vào ngày 5 tháng 4 năm 2005. Với hình thức phát phiếu điều tra đánh dấu trắc nghiệm theo những câu hỏi và trả lời cho sẵn, cuộc điều tra được thực hiện trên diện rộng trên 71 nước trên thế giới và tập trung vào các Doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tổng số Doanh nghiệp sẽ được điều tra là 1515 Doanh nghiệp, cho đến thời điểm tổng hợp thì đã cĩ 1134 Doanh nghiệp được điều tra (15 Doanh nghiệp khơng trả lời). Phân loại các Doanh nghiệp được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.3: Tổng hợp số liệu về các Doanh nghiệp được TC207/SC1 điều tra Số lao động trong Doanh nghiệp (người) Số DN đã được điều tra (Tổng số DN sẽ điều tra)/ Số phiếu khơng trả lời Dưới 11 227 (254) / 6 Từ 11 đến 50 429 (545) / 4 Từ 51 đến 100 261 (374) / 4 Tổng số Doanh nghiệp vừa và nhỏ 917 (1173) / 14 Trên 100 217 (342) / 1 Tổng số Doanh nghiệp điều tra 1134 (1515) / 15 Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 24 Với số liệu trên, kết quả của nghiên cứu trên hồn tồn phù hợp để cĩ thể xem xét tại Việt Nam vì khoảng trên 84% các Doanh nghiệp tại Việt Nam là các Doanh nghiệp vừa và nhỏ (Nguồn: KINH TẾ VIỆT NAM & THẾ GIỚI 2005-2006. Thời báo Kinh tế Việt Nam. 05/2006), là đối tượng chính của cuộc điều tra nghiên cứu nêu trên. II.8.1.1 Nội dung chính của cuộc điều tra Cuộc điều tra thực hiện thu thập thơng tin dựa trên các bảng câu hỏi được chuẩn bị sẵn, tập trung vào các vấn đề sau: - Lợi ích (thể hiện qua lý do tại sao áp dụng ISO 14001 và kết quả sau khi áp dụng). - Những trở ngại khi áp dụng Hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001. - Việc chứng nhận đạt ISO 14001 (những lợi ích trước mắt, những điều bất tiện, giá cả, duy trì Hệ thống quản lý mơi trường). - Sự trợ giúp (sự hỗ trợ, giúp đỡ trong vận hành, hướng dẫn phát triển hệ thống, trợ giúp về nhân lực). II.8.1.2 Kết quả của cuộc điều tra Những thơng tin thu nhận được sẽ được chọn ra 3 hoặc nhiều hơn các câu trả lời được nhiều Doanh nghiệp chọn nhất, và tính tỉ lệ giữa chúng với nhau. Đề tài Tốt nghiệp chỉ chọn những câu hỏi mang tính điển hình nhất. Kết quả trả lời theo các câu hỏi như sau: Câu hỏi: Lý do đầu tiên để áp dụng ISO 14001 là gì? Tỉ lệ Câu trả lời 43% 31% 26% Yêu cầu người tiêu dùng (43%) Cải thiện mơi trường trong Doanh nghiệp (31%) Thỏa mãn yêu cầu luật định (26%) Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 25 Câu hỏi: Những lợi ích trước mắt khi áp Hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001 là gì? Tỉ lệ Câu trả lời 39% 36% 25% Thỏa mãn yêu cầu luật định (39%) Yêu cầu người tiêu dùng (36%) Cải thiện mơi trường trong Doanh nghiệp (25%) Câu hỏi: Qua trải nghiệm, những lợi ích khi áp Hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001 là gì? Tỉ lệ Câu trả lời 36.4% 35.8% 27.7% Thỏa mãn yêu cầu luật định (36.4%) Cải thiện mơi trường trong Doanh nghiệp (35.8%) Cải thiện điều kiện làm việc cho lao động (27.7%) Câu hỏi: Những điểm bất lợi mà Doanh nghiệp gặp phải khi chứng nhận ISO 14001? Tỉ lệ Câu trả lời 46% 30% 24% Gia tăng gánh nặng về giấy tờ (46%) Chi phí nhiều hơn lợi ích (30) Khơng gia tăng sản xuất (24%) Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 26 Câu hỏi: Những trở ngại đã gặp khi áp dụng Hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14001 là gì? Tỉ lệ Câu trả lời 23% 20% 15% 14% 14% 14% Thiếu nguồn tài chính (23%) Thiếu nguồn nhân lực chuyên trách (20%) Chi phí chứng nhận (15%) Khơng cĩ thời gian (14%) Sự hợp tác của nhà quản lý (14%) Chi phí vận hành (14%) II.8.2 Nghiên cứu về lợi ích và hạn chế của việc áp dụng ISO 14001 đối với một số Doanh nghiệp Tp.Hồ Chí Minh II.8.2.1 Mục đích của nghiên cứu Nghiên cứu được nhĩm tác giả Lê Huy Bá, Thái Văn Nam, Đặng Việt Hùng thực hiện với mục đích: - Phân tích quan điểm cũng như xu thế áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế của các Doanh nghiệp tại Tp.Hồ Chi Minh trong xu thế tồn cầu hố và chất lượng mơi trường ngày giảm sút. - Đánh giá hiệu quả và hạn chế do tiêu chuẩn ISO 14001 mang lại, - Mối quan hệ giữa 3 vấn đề: xu thế áp dụng, lợi ích và hạn chế của việc áp dụng, quan điểm của người tiêu dùng. II.8.2.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành bằng hình thức phát bảng thăm dị ý kiến với nội dung xoay quanh lợi ích kinh tế, xã hội và mơi trường cùng hạn chế của Doanh nghiệp khi áp dụng ISO 14001. Sau đĩ, kết quả của quá trình thu thập này được chuyển sang các giai đoạn nghiên cứu tiếp theo với các phương pháp nghiên cứu và phương pháp luận khác để đi đến kết quả cuối cùng. Số Doanh nghiệp tham gia vào nghiên cứu là 127 Doanh nghiệp, trong đĩ cĩ 13 Doanh nghiệp áp dụng ISO 14001, 40 Doanh nghiệp cĩ ISO 9001. Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 27 II.8.2.3 Kết quả nghiên cứu • Lý do để Doanh nghiệp áp dụng ISO 14001: - Giảm tác nhân gây ơ nhiễm (90.9%) - Nâng cao hình ảnh Doanh nghiệp (72.7%) - Tạo liên kết xã hội (63.6%) - Giảm chi phí (54.5%) - Giảm khiếu kiện (45.5%) - Mở rộng thị trường xuất khẩu (36.4%) • Lợi ích của việc áp dụng ISO 14001:2004 Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 28 Bảng 2.4: Kết quả nghiên cứu lợi ích áp dụng ISO 14001 Kết quả Khơng khí Nước thải Chất thải rắn Hao hụt NVL Mức tiêu thụ giấy, điện Lượng nước sử dụng Tiêu thụ xăng dầu Ơ nhiễm MT Tăng cường Quản lý nội tại Khiếu kiện Chất lượng hàng hố Tốc độ tăng trưởng bình quân Tăng thị phần Tỉ lệ DN thăm dị (%) 54.4 81.8 81.8 63.6 100 63.6 18.2 81.8 63.6 54.4 72.7 54.4 Kết quả thay đổi trung bình so với trước khi áp dụng -12.6 -57.0 -17.4 -18.0 -11.0 -8.5 -5.0 -17.0 +15.0 -54.0 +12.5 +7.5 -25.5 Ghi chú: (-) tỉ lệ giảm; (+) tỉ lệ tăng Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 29 • Các ý kiến của Doanh nghiệp đã áp dụng khi cĩ hỗ trợ của Chính phủ Bảng 2.5: Bảng tổng kết điều tra nhu cầu hỗ trợ của các Doanh nghiệp khi áp dụng ISO 14001 STT Hình thức hỗ trợ % 1. Dán nhãn sinh thái 72.7 2. Tổ chức hội thảo tập huấn 72.7 3. Hỗ trợ chuyên gia tư vấn 63.6 4. Ưu đãi về thuế 54.5 5. Hỗ trợ kinh phí 45.5 6. Lập các khoản vay ưu đãi 45.5 7. Lập các đường dây hướng dẫn 45.5 8. Lập Viện tư vấn và hỗ trợ 36.4 Hai nghiên cứu trên là dẫn chứng thể hiện những vấn đề cần lưu tâm đến khi áp dụng ISO 14001, đối với cả những Doanh nghiệp trên Thế giới và cả ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu trên cho thấy rằng tất cả các Doanh nghiệp đều cĩ những nhận định giống nhau về ISO 14001 và đều gặp những vấn đề tương tự như nhau khi áp dụng ISO 14001. II.9 Những lợi ích và khĩ khăn của việc thực hiện Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 II.9.1 Lợi ích của việc thực hiện Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 Các cơ sở kinh doanh nĩi chung tin tưởng rằng việc đầu tư trong lĩnh vực mơi trường là sự đầu tư phi sản xuất, nghĩa là sự đầu tư khơng cĩ lợi ích về tài chính. Quản lý mơi trường tốt khơng chỉ là một cơng cụ thúc đẩy phát triển bền vững, mà việc đầu Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 30 tư trong lĩnh vực mơi trường cịn cung cấp lợi nhuận, tài chính cho kinh doanh. Cĩ một điều thực tiễn là thúc đẩy sử dụng bền vững các nguồn lực, quản lý tốt mơi trường cũng giúp bảo đảm các nguồn lực và việc đánh giá sẽ khơng gây tổn hại đến các hoạt động kinh doanh cả trong vấn đề bảo vệ mơi trường cho các thế hệ tương lai. Những lợi ích mang lại nhờ HTQLMT là rất lớn. Việc tập trung vào các kết quả của HTQLMT được thiết kế, thực thi và bảo trì tốt sẽ là lý do tại sao cơ sở kinh doanh phải thực hiện ISO 14001. Những kết quả mang lại bao gồm: - Giảm các chi phí thơng qua giảm nguyên liệu, năng lượng và sử dụng các nguồn lực khác và các sản phẩm phế thải. - Nâng cao năng suất - Cải tiến cơng nghệ - Cải tiến việc thực thi về mơi trường - Cải thiện các mối quan hệ cộng đồng và cơng cộng - Cải thiện lịng tin của khách hàng và của các nhà đầu tư - Lợi thế cạnh tranh và tăng thị phần - Cải thiện việc tuân thủ pháp luật - Giảm phí bảo hiểm - Cải thiện tính đảm bảo của tín dụng, giảm nguy cơ và trách nhiệm pháp lý về mặt mơi trường Tiêu chuẩn ISO cĩ khả năng cải thiện mức độ tác động lên mơi trường của các tổ chức trên thế giới. Và cụ thể trong việc: II.9.1.1 Tinh giản thủ tục, hạn chế trùng lặp Việc áp dụng một tiêu chuẩn quốc tế duy nhất cĩ thể làm giảm những cơng việc kiểm định do khách hàng, các nhà chức trách tiến hành. Một khi tránh được những yêu cầu khơng nhất quán, các tập đồn đa quốc gia cĩ thể tiết kiệm được chi phí thanh tra, xác nhận các yêu cầu khơng nhất quán. II.9.1.2 Đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội Việc đăng ký ISO 14001 cĩ thể đáp ứng nhu cầu của cơng chúng về trách nhiệm của cơng ty. Các cơng ty với các chương trình EMS đã đăng ký theo tiêu chuẩn ISO 14001 cĩ thể tranh thủ lịng tin của cơng chúng khi thơng báo rằng họ tuân thủ những Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 31 quy định chung và tiếp tục cải tiến HTQLMT của mình. Việc đăng ký ISO 14001 cĩ thể chứng minh rằng, một tổ chức đã cam kết và đáng tin cậy về những vấn đề cĩ liên quan đến mơi trường. II.9.1.3 Bảo vệ mơi trường tốt hơn Một HTQLMT hồn chỉnh sẽ giúp các tổ chức thực hiện tốt các chương trình bảo vệ mơi trường của mình. Những yếu tố cơ bản của ISO 14001 khơng tạo thành một chương trình hồn chỉnh để bảo vệ mơi trường, nhưng chúng sẽ tạo thành một cơ sở cho chương trình quản lý mơi trường tại cơng ty. Sức ép của cổ đơng, sự cạnh tranh của thị trường, sự khuyến khích và thừa nhận của các cơ quan nhà nước đang tạo thêm những điều kiện ưu tiên cho nhiều cơng ty cĩ thể đạt được những thành tích tốt đẹp trong việc bảo vệ mơi trường cụ thể. II.9.1.3.1 Ngăn ngừa ơ nhiễm Việc áp dụng ISO 14001 trên quy mơ quốc tế sẽ tạo ra những điều kiện ưu đãi để triển khai các hoạt động phịng tránh ơ nhiễm. Nếu áp dụng hệ thống ISO 14001, các cơng ty sẽ tránh được tình trạng thường xuyên bị động về những vấn đề mơi trường. Một chương trình HTQLMT sẽ phân tích rõ nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường và đề cập biện pháp đề phịng và xử lý chống ơ nhiễm trong chương trình hoạt động của cơng ty. Qua việc thực hiện Hệ thống quản lý mơi trường, sẽ làm giảm bớt một số trường hợp vi phạm và tăng cường tính hữu hiệu của các hoạt động trong cơng ty. Nĩ sẽ gĩp phần hạn chế lãng phí, ngăn ngừa ơ nhiễm, thúc đẩy việc sử dụng các hố chất và vật liệu thay thế ít độc hại hơn trước, tiết kiệm năng lượng, giảm chi phí thơng qua giải pháp tái chế…Nĩ cũng cĩ thể tạo thuận lợi cho việc xin các giấy phép khác. Mấu chốt của việc đề phịng ơ nhiễm ở chỗ tiến hành cơng việc kết hợp với các vấn đề mơi trường, chiến dịch kinh doanh và hoạt động tác nghiệp. Việc đề phịng ơ nhiễm cĩ tác dụng làm giảm chi phí thơng qua việc tiết kiệm nguyên vật liệu – năng lượng. Nếu chỉ kiểm sốt hiệu quả mà khơng theo chương trình HTQLMT thì chỉ tiết kiệm được những khoản tiền phạt về việc gây ơ nhiễm mơi trường mà thơi. Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 32 II.9.1.3.2 Tiết kiệm chi phí đầu vào Việc thực hiện HTLQMT sẽ tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vào bao gồm nước, năng lượng, nguyên vật liệu, hố chất…Sự tiết kiệm này sẽ trở nên quan trọng và cĩ ý nghĩa nếu nguyên vật liệu là nguồn khan hiếm khĩ tái tạo được như điện năng, than, dầu… II.9.1.4 Chứng minh sự tuân thủ pháp luật Việc xử lý hiệu quả sẽ giúp đạt được những tiêu chuẩn đo lường do luật pháp quy định và vì vậy tăng cường uy tín của Doanh nghiệp. Chứng chỉ ISO là một bằng chứng, chứng minh thực tế tổ chức đáp ứng được các yêu cầu luật pháp về mơi trường, mang đến uy tín cho tổ chức. II.9.1.5 Lợi ích nội bộ Trên thực tế, một HTQLMT phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001 cĩ khả năng làm cho tổ chức tiết kiệm được chi phí thơng qua việc cải thiện mơi trường trong các hoạt động của tổ chức. ISO cung cấp một cơ chế để kiểm sốt các phương pháp quản lý hiện cĩ, hợp nhất những hệ thống riêng rẽ hoặc xây dựng những hệ thống mới. Nĩ cũng giúp cho các cơng ty theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện của mình. Nĩ hỗ trợ việc đào tạo các nhân viên về trách nhiệm của họ đối với việc bảo vệ và cải thiện mơi trường. Một HTQLMT hữu hiệu cĩ thể hợp nhất những hệ thống quản lý hữu hiệu để tiết giảm kinh phí và tình trạng chồng chéo cơng việc. II.9.1.6 Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong và ngồi nước Điều này rất hữu ích đối với các tổ chức hướng đến việc xuất khẩu. Việc xin chứng chỉ ISO 14001 là hồn tồn tự nguyện và khơng thể được sử dụng như là một cơng cụ hàng rào phi thuế quan của bất kì nước nào nhập khẩu hàng hố từ các nước khác. Tuy nhiên, khách hàng trong những nước phát triển cĩ xu thế chọn lựa mua hàng hố của một tổ chức cĩ HTQLMT hiệu quả như ISO 14001. II.9.1.7 Gia tăng thị phần Chứng chỉ ISO 14001 mang đến uy tín cho tổ chức. Điều này sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh cho tổ chức đối với những tổ chức tương tự và gia tăng thị phần hiện tại. Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 33 II.9.1.8 Xây dựng niềm tin cho các bên cĩ liên qua Hệ thống quản lý mơi trường nhằm vào việc thỏa mãn nguyện vọng của nhiều bên liên quan như nhân viên, cơ quan hữu quan, cơng chúng, khách hàng, tổ chức tài chính, bảo hiểm, cổ đơng…Những người cĩ ảnh hưởng đến sự thịnh vượng của tổ chức và niềm tin của họ trong cơng ty cĩ giá trị to lớn. Niềm tin này giúp tổ chức tăng thêm nguồn lực từ cơng chúng và những tổ chức tài chính. II.9.1.9 Giảm thiểu chi phí bảo hiểm và tăng cường khả năng tích luỹ Việc thực hiện một HTQLMT hữu hiệu sẽ tạo điều kiện tiết kiệm kinh phí trong tương lai thơng qua việc giảm bớt chi phí bảo hiểm. Một số nhà đầu tư cĩ thiết chế lớn như các quỹ trợ cấp đã bắt đầu thực hiện chủ trương quyết định đầu tư trên cơ sở thành tích bảo vệ mơi trường của một tổ chức, điều đĩ làm cho việc quản lý mơi trường được gắn liền với mức độ tích lũy vốn của một cơng ty. Tuy nhiên, ngồi lợi ích mang lại thì việc áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 cũng gặp những khĩ khăn. II.9.2 Những khĩ khăn của việc thực hiện Hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 II.9.2.1 Chi phí gia tăng Việc thực hiện một HTQLMT tồn diện cĩ thể địi hỏi một kinh phí đáng kể. Những chi phí như vậy rất lớn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong số đĩ cĩ những Doanh nghiệp vốn đã gặp nhiều khĩ khăn trong việc tuân thủ những quy định về mơi trường. Theo một thống kê trên thế giới, từ 75% - 95% hoạt động cơng nghiệp là do cơng nghiệp vừa và nhỏ thực hiện. Đối với các xí nghiệp này, thời gian đăng ký ISO cĩ thể là rất lâu và vì thế các tiêu chuẩn này cĩ thể là một trở ngại cho hoạt động của các cơng ty đĩ. Những người soạn thảo các tiêu chuẩn ISO 14000 cho biết rằng họ đã tính đến những vấn đề cơng nghiệp tại các nước đang phát triển và những vấn đề của các cơng ty nhỏ. Các tiêu chuẩn chuyên biệt của ISO 14000 là một phương pháp tiếp cận từng bước một cách cơ bản HTQLMT. Như vậy khơng nhất thiết phải bắt đầu từ những HTQLMT thật hồn chỉnh và tốn kém. Nhưng việc thực hiện ISO 14000 một cách cĩ hiệu quả tại các Doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn là một cách thức quan trọng đối với việc triển khai ISO 14000. Cơ sở lý thuyết GVHD: Th.S Thái Văn Nam SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Thảo Trang 34 II.9.2.2 Phát sinh hàng rào thương mại phi thuế quan Các tiêu chuẩn quốc tế cĩ thể tạo điều kiện thuận lợi cho một ngơn ngữ cơng nghiệp chung mang lại niềm tin cho khách hàng và xúc tiến việc bảo đảm tính an tồn của sản phẩm. Các tiêu chuẩn cũng cĩ thể thúc đẩy các hoạt động thương mại thơng qua việc tăng cường tính hữu hiệu của các hoạt động ấy, đồng thời đơn giản hĩa các yêu cầu kiểm tra và xác nhận đối với các sản phẩm và quá trình. Nhưng nếu khơng sử dụng một cách đúng đắn thì các tiêu chuẩn đề ra cĩ thể gây trở ngại cho hoạt động kinh doanh tồn cầu thơng qua những hàng rào thương mại phi thuế quan. Một mục tiêu của TC 207 là tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh và hạn chế đến mức thấp nhất các hàng rào thương mại thơng qua việc san bằng sân chơi. Nhưng các tiêu chuẩn được đề ra cĩ thể là mặt trái dẫn đến việc áp đặt các yêu cầu và các hệ thống quản lý của các nước cơng nghiệp tiên tiến đối với các nước đang phát triển. Đĩ là những yêu cầu mà họ khĩ đáp ứng được vì thiếu kiến thức và nguồn lực.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfChuong 2.pdf
Tài liệu liên quan