Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - Xã hội, hiện trạng và quy hoạch khu đô thị bắc Cổ Nhuế-Chèm

Tài liệu Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - Xã hội, hiện trạng và quy hoạch khu đô thị bắc Cổ Nhuế-Chèm: CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ BẮC CỔ NHUẾ-CHÈM Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu đô thị bắc cổ nhuế-chèm 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Địa điểm Khu đô thị Bắc Cổ Nhuế -Chèm nằm ở khu vực phía tây bắc nội thành Hà Nội,thuộc địa giới hành chính các xã Cổ Nhuế ,Xuân đỉnh, đông ngạc ,thuỵ phương-từ liêm-hà nội. Khu đô thị Bắc Cổ Nhuế -Chèm có diện tích 377,68, được giới hạn như sau: Phía Bắc giáp tuyến điện đường quy hoạch Phía nam là đường quy hoạch của thành phố phía đông giáp đường sắt dọc đường phạm văn đồng Ranh giới phía Tây của khu vực quy hoạch tiếp giáp với sông Nhuệ. 1.1.1.2 Khí hậu Khí hậu huyện Từ Liêm thuộc khí hậu khu vực Hà Nội. Thời tiết nóng, độ ẩm cao, phân chia bốn mùa không rõ rệt. Mùa xuân từ thàng 2 đến tháng 4, thời tiết mát mẻ, với đặc trưng các đợt gió mùa Đông Bắc xen kẽ kèm theo mưa phùn. Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 7, thời tiết nóng nắng kèm theo các đợt mưa rào th...

docx49 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - Xã hội, hiện trạng và quy hoạch khu đô thị bắc Cổ Nhuế-Chèm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH KHU ĐÔ THỊ BẮC CỔ NHUẾ-CHÈM Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu đô thị bắc cổ nhuế-chèm 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Địa điểm Khu đô thị Bắc Cổ Nhuế -Chèm nằm ở khu vực phía tây bắc nội thành Hà Nội,thuộc địa giới hành chính các xã Cổ Nhuế ,Xuân đỉnh, đông ngạc ,thuỵ phương-từ liêm-hà nội. Khu đô thị Bắc Cổ Nhuế -Chèm có diện tích 377,68, được giới hạn như sau: Phía Bắc giáp tuyến điện đường quy hoạch Phía nam là đường quy hoạch của thành phố phía đông giáp đường sắt dọc đường phạm văn đồng Ranh giới phía Tây của khu vực quy hoạch tiếp giáp với sông Nhuệ. 1.1.1.2 Khí hậu Khí hậu huyện Từ Liêm thuộc khí hậu khu vực Hà Nội. Thời tiết nóng, độ ẩm cao, phân chia bốn mùa không rõ rệt. Mùa xuân từ thàng 2 đến tháng 4, thời tiết mát mẻ, với đặc trưng các đợt gió mùa Đông Bắc xen kẽ kèm theo mưa phùn. Mùa hè từ tháng 5 đến tháng 7, thời tiết nóng nắng kèm theo các đợt mưa rào theo gió mùa Đông Nam. Mùa thu từ tháng 8 đến tháng 10, thời tiết mát mẻ và mưa nhiều. Mùa đôngtừ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, gió mùa đông bắc chủ đạo, thời tiết lạnh, khô hanh. Nhiệt độ trung bình là 23.5oC Mưa: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10 (nhiều nhất là từ tháng 7 đến tháng 9), lượng mưa trung bình hàng năm là 1670mm/năm. Gió chủ đạo: mùa hè gió Đông Nam, mùa đông gió Đông Bắc. Độ ẩm: cao nhất vào khoảng tháng 1: khoảng 98% Nắng: số giờ nắng trung bình là 1640 giờ/năm. Bão: xuất hiện nhiều nhất vào tháng 7 và tháng 8, cấp gió từ cấp 8 tới cấp 10 có khi tới cấp 12. Khu vực quy hoạch hầu như không bị ảnh hưởng của lũ lụt 1.1.1.3 Địa chất thuỷ văn công trình * Đặc điểm chế độ thủy văn tại khu vực dự án: Khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ văn sông Nhuệ Sông Nhuệ là một nhánh thuỷ nông liên tỉnh bao gồm địa dư hành chính của Hà Nội, Hà Tây và Hà Nam (Tam Hà). Phía Bắc lưu vực sông Nhuệ giáp sông Hồng, phía Tây giáp sông Đáy, phía Nam giáp sông Châu Giang. Tổng diện tích tự nhiên toàn lưu vực là 107.530 ha với tổng dân số năm 2000 khoảng hơn 3 triệu người. - Theo thông báo số 557/TB-HCTN ngày 14 tháng 12 năm 1976 của bộ Thủy lợi (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), hệ thống thủy nông sông Nhuệ có nhiệm vụ như sau: + Đảm bảo tưới tiêu chủ động cho toàn bộ diện tích canh tác trong hệ thống thủy nông sông Nhuệ trong điều kiện thời tiết diễn biến bình thường và tiêu cho nội thành Hà Nội theo hệ số tiêu10l/s/ha + Những năm có phân lũ sông Đáy cũng phải bảo đảm chống úng đến một mức độ nhất định, hạn chế diện tích mất trắng. + Kết hợp cấp nước dân sinh, công nghiệp và cải tạo môi trường. - Sông Nhuệ đồng thời cũng là nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt và công nghiệp từ khu vực nội thành Hà Nội, thị xã Hà Đông, Văn Điển và các làng nghề và dân cư dọc theo hai bên bờ sông như Vạn Phúc,... Chế độ thủy văn sông Nhuệ tại khu vực dự án có đặc điểm chung với toàn bộ hệ thống. Cao độ ruộng ven sông 5,4m. Vào mùa mưa, khi mực nước lên cao hơn 5,5 m thường gây ra ngập úng cho khu vực. * Đặc điểm chế độ địa chất công trình tại khu vực dự án : Khu vực quy hoạch có điều kiện địa hình bằng phẳng, phần lớn là đất ruộng canh tác, có một phần nhỏ đất làng xóm. Cao độ tự nhiên trung bình của khu vực quy hoạch dao động trong khoảng 6,5 đến 7,5m. Địa hình thoải dần về phía khu vực sông Nhuệ(cao độ ruộng ven sông 5,4m). Cao độ nền trung bình của khu vực đã xây dựng ổn định như làng xóm khoảng 7m. Điều kiện địa chất:Khu vực quy hoạch chưa có số liệu khoan địa chất cụ thể, qua số liệu của một số dự án đang triển khai tại khu vực, khu vực chủ yếu là cấu tạo đất sét và sét pha dày 3-10m. Các khu vực trũng là bùn. Khả năng chịu tải của nến đất <2kg/cm2. Khu vực nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của động đất cấp 7-8. Tại đây có một số hiện tượng sụt lún mặt đất do khai thác nước ngầm. 1.1.1.4 Địa hình địa mạo Địa hình tương đối bằng phẳng, đa phần là đất canh tác nông.cao độ cao trung bình trong khu vực khoảng 5,97m dốc dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam 1.2 Hiện trạng 1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất trong ranh giới nghiên cứu chi tiết khu vực Bắc Cổ Nhuế –Chèm, có diện tích khoảng 377,68ha,nằm trong địa giới hành chính 4 xã thuộc huyện từ liêm gồm: +xã Thuỵ Phương có diện tích khoảng 25,64ha chiếm 6,79% +xã Đông ngạc có diện tích khoảng 163,32ha chiếm 43,24% +xã Cổ Nhuế có diện tích khoảng 31,69ha chiếm 31,69% +xã Xuân Đỉnh có diện tích khoảng 69,02ha chiếm 18,28% Hiện trạng sử dụng đất khu đô thị Bắc Cổ Nhuế –Chèm được tổng hợp trong bảng sau: Bảng 1.1 Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất trong phạm vi nghiên cứu TT HẠNG MỤC KÝ HIỆU DIỆN TÍCH(HA) TỶ LỆ(%) 1 ĐẤT CÔNG CỘNG CC 1.16 0.31 2 ĐẤT CƠ QUAN,VIỆN NGHIÊN CỨU,TRƯỜNG ĐÀO TẠO CQ 18.36 4.86 3 ĐẤT CÔNG NGHIỆP,KHO TÀNG CN 21.14 5.6 4 ĐẤT TRỜNG HỌC , NHÀ TRẺ , MẪU GIÁO TH 2.37 0.63 5 ĐẤT DI TÍCH DT 2.6 0.69 6 ĐẤT Ở TẬP THỂ TT 23.03 6.1 7 ĐẤT DÂN CƯ LÀNG XÓM DC 65.23 17.27 8 ĐẤT AN NINH,QUỐC PHÒNG AN 3.4 0.9 9 ĐẤT NGHĨA ĐỊA NĐ 6.84 1.81 10 ĐẤT TRỒNG HOA MÀU M 11.51 3.05 11 ĐẤT TRỒNG LÚA L 174.68 46.25 12 ĐẤT ĐƯỜNG 9.23 2.45 13 ĐẤT AO ,MƯƠNG 10.86 2.87 14 ĐẤT KHÁC(ĐƯỜNG BỜ ,HOANG HOÁ ,ĐƯỜNG SẮT..) 9.71 2.57 15 ĐẤT KHU ĐÔ THỊ MỚI ĐT 17.36 4.65 TỔNG DIỆN TÍCH TRONG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 377.68 100 1.2.2 Tình hình dân cư Tổng hiện trạng dân số đến thời điểm điêù tra khoảng:17837 người với 4700 hộ, tương lai khi phần lớn đất nông nghiệp của các xã bị đô thị hoá vấn đề giải quyết lao động , việc làm chuyển đổi nghề nghiệp cho địa phương là một nhiệm vụ mà quy hoạch phải quan tâm giải quyết 1.2.3 Hiện trạng các công trình kiến trúc Khu vực làng xóm có mật độ xây dung thấp đa phần các công trình xây dung tự phát ,hình thức công trình kiến trúc không kém.các khu tập thể công trình kiên cố có hình thức tương đối đẹp.công trình thuộc khối xí nghiệp công nghiệp đa phần là nhà một tầng chất lương và hình thức kiến trúc xấu,một số bỏ hoang và sử dụng sai mục đích cần phải sửa đổi mục đích sử dụng cho phù hợp với quy hoạch 1.2.4 Hiện trạng giao thông và các công trình hạ tầng kỹ thuật 1.2.4.1-Hiện trạng giao thông Do đây là khu vực tương đối biệt lập với xung quanh nên hệ thống giao thông rất thiếu và chất lượng xấu quan trọng nhất là tuyến đường 69 có mặt cắt ngang rộng từ 5-7m. Phần lớn khu vực nghiên cứu chủ yếu là đất nông nghiệp nên hầu như chưa có đường ,ngoài một số đường bờ ruộng phục vụ nông nghiệp. 1.2.4.2-Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật: -Cấp điện-thông tin:toàn bộ trong khu vực nghiên cứu đã được cung cấp điện theo hệ thống điện lưới quốc gia.phía bắc phạm vi nghiên cứu là tuyến đIện chính của thành phố đIện áp 110KV chèm –phú thượng. -Cấp nước:tình hình cấp nước của khu vực cơ bản chưa được cấp từ hệ thống cấp nước của thành phố.phía bắc là khu vực bãI going khai thác nước thô của nhà máy nước cao đỉnh. -Hệ thống thoát nước hầu như chưa hình thành .chủ yếu là chảy ra cống hoặc khu vực xung quanh.hiện có tuyến mương kết hợp tưới tiêu chính chạy trạm bơm liên mạc chạy xuống phía nam. -Thoát nước bẩn vệ sinh môi trường hầu như chưa có,khối cơ qua,đơn vị trường học và một số đơn vị nước thảI được xử lý sơ bộ qua hệ thống bể tự hoại sau chảy vào hệ thống mương thoát nước nông nghiệp xung quanh 1.2.5 Các dự án chuẩn bị đầu tư có liên quan Trong ranh giới nghiên cứu ,ngoài khu đô thị mới xã cổ nhuế và xuân đỉnh huyện từ liêm hà nội-tỷ lệ 1/500 này đã được uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệttại quyết định số:49/2002/QĐ-Uỷ Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội,ngày 4tháng 1năm2002và các ô đất nhỏ lẻ đã cấp trước còn có các dự án lớn đã được giới thiệu địa điểm .Xong theo chủ trương của thành phố cần phải sắp xếp lại cho phù hợp với quy hoạch này và do uỷ ban nhân thành phố hà nội quyết định. 1.3 Đánh giá tổng hợp hiện trạng -Căn cứ vào địa chất công trình,địa chất thuỷ văn,hiện trạng sử dụng đất thì khu đất dự kiến nghiên cứu quy hoạch chi tiết khu vực Bắc Cổ Nhuế –Chèmtỷ lệ 1/2000 được đánh giá là thuận lợi cho xây dung. -Cần có biết pháp,phương án ,đề xuất chính sách,quỹ đất…đảm bảo nhu cầu việc làm, lao động và nhà ở,đảm bảo đIũu kiện sống cho người dân hiện có khi phần đất sản xuất nông nghiệp được chuyển đổi sang đất phát triển đô thị cũng như đảm bảo phát triển hạ tầng kỹ thuật,hạ tầng xã hội đôi với dân cư hiện có tránh sự phân biệt về lối sống giữa dân cư hiện có và dân cư sống tại các khu đô thị mới. 1.4 Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dự án 1.4.1 Chỉ tiêu kiến trúc + đất ở đơn vị: 56,86m2/người +đất công cộng đơn vị ở: 1,57m2/người +đất trường học,nhà trẻ,mẫu giáo: 6,43m2/người +đất ở: 34,61m2/người +đất giao thông bãi đỗ xe: 9,45m2/người +đất cây xanh,TDTT: 3,01m2/người 1.4.2 Chỉ tiêu về hạ tầng kỹ thuật -giao thông: +đất đường chính ,khu vực 5,14% +đường cấp phân khu vực và đường nhánh 14,02% +bãi đỗ xe 1,05% +mật độ mạng lưới đường giao thông: 7,99% I.5Quy hoạch sử dụng đất đai Như đã nêu ở trên ,việc nghiên cứu thiết kế quy hoạch chi tiết khu vực Bắc Cổ Nhuế –Chèm trong bối cảnh quy hoạch chi tiết khu vực huyện từ liêm tỉ lệ 1/5000 đã được uỷ ban nhân dân thành phố hà nội phê duyệt cùng với sự ra đời là khu vực đất giãn các trường đại học có quy mô khoảng 50 ha do vậy nó có ảnh hưởng không nhỏ tới quy hoạch chi tiết khu vực huyện từ liêm.tuy nhiên quyết định số 123/2001/QĐ-UBngày06tháng12năm2001 của uỷ ban nhân dân thành phố hà nội;về việc ban hành quy định những quy định về quản lý đầu tư xây dung các khu đô thị mới,cảI tạo ,xây dung nhà ở trên địa bàn thành phố hà nội được ban hành cũng đã thay đổi cơ bản các chỉ tiêu đã được xác định theo quy hoạch chi tiết huyện từ liêm.các thay đổi này đã được tính toán cụ thể và được thể hiện trên bản đồ quy hoạch sử dụng đất.Trên cơ sở cơ cấu quy hoạch phương án Với quy mô nghiên cứu khoảng 377,68ha,trong bản vẽ quy hoạch sử dụng đất được chia ra thành 8 ô,được giới hạn bởi các đường khu vực và phân khu vực tương ứng với diện tích các đơn vị ở đảm bảo sự cân bằng các loại đất. Bảng 1.2 Tổng hợp các chỉ tiêu sử dụng đất trong phạm vi nghiên cứu TT HẠNG MỤC DIỆN TÍCH(Ha) TỶ LỆ(%) A ĐẤT DÂN DỤNG 312.50 82.74 TRONG ĐÓ ĐẤT KHU Ở 233.20 61.75 ĐẤT CƠ QUAN,VIỆN NGHIÊN CỨU,TRỜNG ĐÀO TẠO 67.09 17.76 ĐẤT CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ,KHU VỰC 3.68 0.97 ĐẤT DI TÍCH ,DANH THẮNG 2.43 0.64 ĐẤT ĐỜNG THÀNH PHỐ 6.10 1.62  B ĐẤT NGOÀI DÂN DỤNG 65.18 17.26 TRONG ĐÓ ĐẤT CÔNG NGHIỆP,KHO TÀNG 14.48 3.83 ĐẤT CÁCH LY ĐẦU MỐI 27.37 7.25 ĐẤT HỒ ĐIỀU HOÀ 19.57 5.18 ĐẤT AN NINH QUỐC PHÒNG 3.04 0.80 TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TRONG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 377.68 100.00 Chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cụ thể của từng ô đất được thể hiện chi tiết trong các bảng sau: Bảng 1.3. Các chỉ tiêu sử dụng ô đất số1 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT STT HẠNG MỤC KÝ HIỆU Ô ĐẤT DIỆN TÍCH TỈ LỆ MĐXD HSSDĐ TCBQ HA % % LẦN TẦNG TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TRONG RANH GIỚI Ô1 1 28.36 100 A ĐẤT CÁCH LY VÀ ĐẦU MỐI KỸ THUẬT CL 6.68 23.57 ĐẤT HÀNH LANG CÁCH LY SÔNG NHUỆ CL1 1.15 ĐẤT HÀNH LANG CÁCH LY SÔNG NHUỆ&KCN CL2 3.06 ĐẤT GIẾNG KHOAN VÀ HÀNH LANG CÁCH LY CL3 0.03 ĐẤT GIẾNG KHOAN VÀ HÀNH LANG CÁCH LY CL4 0.04 ĐẤT GIẾNG KHOAN VÀ HÀNH LANG CÁCH LY CL5 240.00 B ĐẤT Ở 1.56 5.49 25.3 2.91 11.5 ĐẤT Ở CAO TẦNG(THỰC HIỆN THEO DỰ ÁN RIÊNG) CT1 1.56 25.3 2.91 11.5 C ĐẤT CÔNG NGHIỆP KHO TÀNG CN 14.84 52.33 55.0 1.10 2.0 ĐẤT CÔNG NGHIỆP KHO TÀNG CN1 14.84 55.0 1.10 2.0 D ĐẤT ĐỜNG GIAO THÔNG(NGOÀI ĐƠN VỊ Ở 4.98 17.57 E ĐẤT ĐỜNG NHÁNH 0.30 1.05 Bảng 1.4 Các chỉ tiêu sử dụng ô đất số2 CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT SST HẠNG MỤC KÝ HIỆU Ô ĐẤT DIỆN TÍCH TỶ LỆ (%|) MĐXD TỔNG DIỆN TÍCH Ô SỐ 2 BAO GỒM 2 47.190 100 A ĐẤT CÁCH LY ĐẦU MỐI KỸ THUẬT CL 9.410 19.95 ĐẤT HÀNH LANG TUYẾN ĐIỆN CL1 0.120 ĐẤT HÀNH LANG TUYẾN ĐIỆN CL2 0.950 ĐẤT HÀNH LANG TUYẾN ĐIỆN CL3 0.610 ĐẤT HÀNH LANG TUYẾN ĐIỆN CL4 1.070 ĐẤT KHU XỬ LÝ RÁC THẢI VÀ HÀNH LANG CÁCH LY CL5 5.810 ĐẤT HÀNH LANG ĐỜNG SẮT VÀ THỀM ĐẤT DỌC ĐỜNG SẮT CL6 0.390 ĐẤT HÀNH LANG ĐỜNG SẮT VÀ THỀM ĐẤT DỌC ĐỜNG SẮT CL7 0.150 ĐẤT HÀNH LANG ĐỜNG SẮT VÀ THỀM ĐẤT DỌC ĐỜNG SẮT CL8 0.220 ĐẤT GIẾNG KHOAN VÀ HÀNH LANG CÁCH LY CL9 0.050 ĐẤT GIẾNG KHOAN VÀ HÀNH LANG CÁCH LY CL10 0.050 B ĐẤT HỖN HỢP HH 1.840 3.90 ĐẤT GIẾNG KHOAN VÀ HÀNH LANG CÁCH LY HH1 1.840 26.09 THƯƠNG MẠI,DÀNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM VÀ TÁI ĐỊNH C CC 2.630 C ĐẤT CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ VÀ KHU VỰC CC1 0.350 5.57 22 CÔNG CỘNG KHU VỰC CC2 2.270 23 CÔNG CỘNG KHU VỰC DT 0.280 D ĐẤT DI TÍCH ,DANH THẮNG DT1 0.280 0.59 TỢNG ĐÀI LIỆT SĨ VÀ HÀNH LANG BẢO VỆ CQ 0.850 E ĐẤT CƠ QUAN ,VIỆN NGHIÊN CỨU ,TRỨỜNG ĐÀO TẠO CQ1 0.850 ĐẤT CƠ QUAN ,VIỆN NGHIÊN CỨU 6.710 31 G ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG( NGOÀI ĐƠN VỊ Ở) 6.710 14.12 ĐƯỜNG CÓ MẶT CẮT NGANG TỪ 30-40M VÀ NGOÀI ĐƠN VỊ Ở 25.470 100 H ĐẤT ĐƠN VỊ Ở 25.470 59.37 TRONG ĐÓ 1 ĐẤT CÔNG CỘNG HC 0.650 2.54 TRẠM Y TẾ HC1 0.120 40 TRỤ SỞ HĐNH-UBND HC2 0.190 40 TRỤ SỞ CA-NHÀ VẮN HOÁ HC3 0.330 40 2 ĐẤT TRƯỜNG HỌC, NHÀ TRẺ,MẪU GIÁO TH,NT 5.570 21.9 ĐẤT TRƯÒNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TH,NT 4.160 11.95 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG NGẠC TH1 1.130 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÔNG NGẠC TH2 0.890 24.67 TRƯỜNG TIỂU HỌC TH3 1.060 24.67 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TH4 1.070 24.67 NHÀ TRẺ,MẪU GIÁO NT 1.410 19.6 NHÀ TRẺ,MẪU GIÁO NT1 0.180 19.98 NHÀ TRẺ,MẪU GIÁO NT2 0.680 NHÀ TRẺ,MẪU GIÁO NT3 0.550 19.98 3 ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG BÃI ĐỖ XE 5.390 21.2 ĐẤT ĐƯỜNG NHÁNH 5.080 ĐẤT BÃI ĐỖ XE TẬP TRUNG BX 0.310 Bảng 1.5 Các chỉ tiêu sử dụng ô đất số3 KÝ HIỆU CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THỰÂT STT HẠNG MỤC Ô ĐẤT DIỆN TÍCH TỶ LỆ MĐXD HSSDĐ TCBQ HA % % % % LẦN TẦNG TỔNG DIỆN TÍCH CẦN NGHIÊN CỨU Ô SỐ 3 3 44.15 100.00 BAO GỒM A ĐẤT CÁCH LY VÀ ĐẦU MỐI KỸ THUẬT CL 2.25 5.71 ĐẤT HÀNH LANG CÁCH LY SÔNG NHUỆ CL1 2.25 B ĐẤT CƠ QUAN,VIỆN NGHIÊN CỨU,TRƯỜNG ĐÀO TẠO CQ 2.9 6.58 ĐẤT CƠ QUAN CQ1 0.48 40 2 5 ĐẤT CƠ QUAN ,VIỆN NGHIÊN CỨU CQ2 2.42 28.5 2.76 9.7 C ĐẤT CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ,KHU VỰC CC 2.16 4.89 CÔNG CỘNG KHU VỰC CC1 0.66 28.5 2.76 9.7 CÔNG CỘNG KHU VỰC CC2 1.49 24.5 2.87 11.7 D ĐẤT HỒ ĐIỀU HOÀ H 9 20.38 E ĐẤT CÂY XANH,TDTT,VUI CHƠI GIẢI TRÍ CX1 7.18 16.27 ĐẤT CÂY XANH,TDTT,VUI CHƠI GIẢI TRÍ KHU VỰC CX2 7.18 G ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG(NGOÀI ĐƠN VỊ Ở) 4.87 11.04 ĐẤT ĐƯỜNG CÓ MẶT CẮT NGANG>30M&<50M 4.32 ĐẤT BÃI ĐỖ XE TẬP TRUNG P 0.55 15.00 0.15 1.00 H ĐẤT AN NINH,QUỐC PHÒNG AN 0.58 1.3 AN1 0.58 K ĐẤT ĐƠN VỊ Ở 14.94 33.83 100.00 TRONG ĐÓ 1 ĐẤT CÔNG CỘNG HC 0.47 3.17 HC1 0.47 40.00 2.00 5.00 2 ĐẤT TRƯỜNG HỌC,NHÀ TRẺ,MẪU GIÁO TH,NT 1.43 9.56 ĐẤT TRƯỜNG TIỂU HỌC TH 0.84 TH1 0.84 24.67 0.74 3.00 NHÀ TRẺ ,MẪU GIÁO NT 0.58 20.00 0.40 2.00 NT1 0.58 20.00 0.40 2.00 3 ĐẤT ĐỜNG GIAO THÔNG BÃI ĐỖ XE 1.64 11.01 ĐẤT ĐỜNG NHÁNH 1.52 ĐẤT BÃI ĐỖ XE TẬP TRUNG BX 0.12 4 ĐẤT Ở O 11.4 76.26 100 ĐẤT Ở LÀNG XÓM LX 6.61 58.06 53.00 1.33 2.50 LX1 6.61 53.00 1.33 2.50 ĐẤT Ở THẤP TẦNG TT 4.78 41.94 53.00 1.86 3.50 TT1 4.78 53.00 1.86 3.50 Bảng 1.5 Các chỉ tiêu sử dụng ô đất số4 KÝ HIỆU CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THỰÂT HẠNG MỤC Ô ĐẤT DIỆN TÍCH TỶ LỆ MĐXD HSSDĐ HA % % % % LẦN TỔNG DIỆN TÍCH CẦN NGHIÊN CỨU Ô SỐ 4 4 47.78 100.00 BAO GỒM ĐẤT CÁCH LY VÀ ĐẦU MỐI KỸ THUẬT CL 0.48 1.00 ĐẤT HÀNH LANG ĐƯỜNG SẮT VÀ THỀM ĐẤT DỌC ĐƯỜNG CL1 0.48 ĐẤT CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ,KHU VỰC CC 2.93 6.12 CÔNG CỘNG KHU VỰC CC1 1.63 2.00 4.50 CÔNG CỘNG KHU VỰC CC2 1.30 2.00 4.50 ĐẤT ĐƯỜNG KHU VỰC VÀ PHÂN KHU VỰC 7.39 15.47 ĐƯỜNG CÓ MCN>30M&>50M 5.48 0.00 ĐƯỜNG CÓ MCN<5M 1.34 0.00 ĐẤT BÃI ĐỖ XE TẬP TRUNG 0.57 0.00 ĐẤT CƠ QUAN,TRƯỜNG ĐẠI HỌC CQ 19.87 41.59 TRƯỜNG ĐÀO TẠO CQ1 9.06 0.00 0.00 HÀNH CHÍNH,CÔNG CỘNG ,TRƯỜNG ĐẠI HỌC CQ2 0.51 0.00 0.00 TRƯÒNG ĐÀO TẠO CQ3 8.04 0.00 0.00 CÂY XANH,TDTT TRƯỜNG ĐẠI HỌC CX2 2.25 0.00 0.00 ĐẤT ĐƠN VỊ Ở 17.11 35.81 100.00 TRONG ĐÓ ĐẤT CÔNG CỘNG HC 0.38 2.22 O HC1 0.38 40.00 2.00 ĐẤT TRƯỜNG HỌC ,NHÀ TRẺ ,MẪU GIÁO TH,NT 2.14 12.48 ĐẤT TRƯỜNG TIỂU HỌC &THCS TH,NT 1.25 24.670 0.74 TRƯỜNG TIỂU HỌC TH 1.25 24.670 0.74 NHÀ TRẺ MẪU GIÁO NT 0.89 19.980 0.40 NHÀ TRẺ MẪU GIÁO NT1 0.89 19.980 0.40 ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG VÀ BÃI ĐỖ XE 3.53 20.65 ĐẤT ĐƯỜNG NHÁNH 3.16 ĐẤT BÃI ĐỖ XE TẬP TRUNG BX 0.38 ĐẤT BÃI ĐỖ XE TẬP TRUNG BX1 0.38 ĐẤT CÂY XANH-TDTT-SÂN CHƠI CX 1.36 CÂY XANH TẬP TRUNG CX1 1.36 15 0.15 ĐẤT Ở CT-BT-TT 9.71 56.72 ĐẤT Ở CAO TẦNG CT 4.08 24.25 2.87 O CT1 1.56 22.5 2.86 O CT2 0.94 22.5 2.86 O CT3 0.43 31 2.79 O CT4 1.15 25.5 2.93 O BT 2.43 0 0 O BT1 1.04 30 0.9 O BT2 0.63 30 0.9 O BT3 0.76 30 0.9 ĐẤT CẢI TẠO -CHỈNH TRANG TT 3.20 ĐẤT Ở TẬP THỂ TT1 3.20 49 1.72 Bảng1.6 Các chỉ tiêu sử dụng ô đất số5 KÝ HIỆU CÁC CHỈ   TIÊUKINH  TẾ KỸ  THUẬT STT HẠNG MỤC Ô ĐẤT DIỆN TÍCH TỶ LỆ HA % % % TỔNG DIỆN TÍCH CẦN NGHIÊN CỨU Ô SỐ 5 5 40.68 100.00 BAO GỒM A ĐẤT CÁCH LY VÀ ĐẦU MỐI KỸ THUẬT CL 2.78 6.83 ĐẤT HÀNH LANG CÁCH LY SÔNG NHUỆ CL1 2.33 B ĐẤT HÀNH LANG CÁCH LY SÔNG NHUỆ CL2 0.23 ĐẤT HÀNH LANG CÁCH LY SÔNG NHUỆ CL3 0.21 ĐẤT CƠ QUAN,VIỆN NGHIÊN CỨU,TRƯỜNG ĐÀO TẠO CQ 18.97 46.64 C CQ1 2.38 CQ2 0.61 CQ3 1.44 CQ4 3.69 CQ5 2.32 CQ6 2.06 CQ7 6.48 ĐẤT CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ,KHU VỰC CC 0.87 2.15 CC1 0.87 D ĐẤT AN NINH QUỐC PHÒNG AN 2.47 6.06 AN1 1.59 AN2 0.88 E ĐẤT ĐỜNG GIAO THÔNG(NGOÀI ĐƠN VỊ Ở) 4.32 10.63 ĐƯỜNG CÓ MẶT CẮT NGANG TỪ 30-40MVÀ ĐƯỜNG NGOÀI RANH GIỚI ĐƠN VỊ Ở 4.32 G ĐẤT ĐƠN VỊ Ở 11.27 27.69 100.00 TRONG ĐÓ 1 ĐẤT TRƯỜNG HỌC ,NHÀ TRẺ,MẪU GIÁO TH,NT 0.40 3.55 NHÀ TRẺ ,MẪU GIÁO NT 0.40 TRƯỜNG MẦM NON TUỔI HOA 0.40 2 ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG,BÃI ĐỖ XE 3.15 27.96 ĐẤT ĐƯỜNG NHÁNH 2.75 ĐẤT BÃI ĐỖ XE TẬP TRUNG BX 0.40 3 ĐẤT Ở LX-TT 7.72 68.49 100 ĐẤT Ở LÀNG XÓM LX 1.76 22.84 LX1 1.76 ĐẤT Ở THẤP TẦNG TT 5.95 77.16 TT1 1.03 TT2 0.62 TT3 4.30 Bảng1.7 Các chỉ tiêu sử dụng ô đất số6 KÝ HIỆU CÁC CHỈ TIÊUKINH  TẾ KỸ  THUẬT STT HẠNG MỤC Ô ĐẤT DIỆN TÍCH TỶ LỆ MĐXD HA % % % % TỔNG DIỆN TÍCH CẦN NGHIÊN CỨU Ô SỐ 6 3 47.37 100.00 BAO GỒM A ĐẤT CÁCH LY VÀ ĐẦU MỐI KỸ THUẬT CL 0.96 2.02 ĐẤT HÀNH LANG CÁCH LY SÔNG NHUỆ CL1 0.96 B ĐẤT CƠ QUAN,VIỆN NGHIÊN CỨU,TRƯỜNG ĐÀO TẠO CQ 21.14 44.63 CQ1 11.51 0 CQ2 0.41 0 C CQ3 7.44 0 CX2 1.78 0 ĐẤT CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ,KHU VỰC CC 1.47 3.094 23 D CC1 1.47 0 0 0 23 E ĐẤT HỖN HỢP HH 1.87 3.96 HH1 1.87 22.5 G ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG(NGOÀI ĐƠN VỊ Ở) 8.32 17.57 ĐƯỜNG MẶT CẮT NGANG 30-40MVÀ TRONG KHU CÁC TRỜNG ĐH 6.11 ĐƯỜNG CÓ MẶT CẮT NGANG <25M 1.79 H BÃI ĐỖ XE TẬP TRUNG P1 0.43 ĐẤT ĐƠN VỊ Ở 13.61 28.73 100 K TRONG ĐÓ ĐẤT CÔNG CỘNG HC 0.66 5.02 1 O HC1 0.68 40.00 ĐẤT TRƯỜNG HỌC,NHÀ TRẺ,MẪU GIÁO TH,NT 1.58 11.6 2 ĐẤT TRƯỜNG THCS TH 0.97 NHÀ TRẺ ,MẪU GIÁO TH1 0.97 24.67 NHÀ TRẺ ,MẪU GIÁO NT 0.61 ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG BÃI ĐỖ XE NT1 0.61 19.20 ĐẤT ĐƯỜNG NHÁNH 2.63 19.34 3 ĐẤT CÂY XANH-TDTT-SÂN CHƠI CX 2.63 CÂY XANH TẬP TRUNG CX1 1.34 9.87 ĐẤT Ở CT-BT 1.34 4 ĐẤT Ở CAO TẦNG CT 7.37 54.17 100 CT1 3.86 52.4 CT2 0.95 21.70 CT3 0.9 36.00 CT4 1.15 36.00 ĐẤT Ở KIỂU BIỆT THỤ,NHÀ VƯỜN BT 0.85 22.50 STT BT1 3.51 47.8 BT2 0.65 30 BT3 0.91 30 BT4 1.16 30 Bảng1.8 Các chỉ tiêu sử dụng ô đất số7 KÝ HIỆU CÁC CHỈ TIÊUKINH  TẾ KỸ  THUẬT STT HẠNG MỤC Ô ĐẤT DIỆN TÍCH TỶ LỆ MĐXD TCBQ HA % % % TẦNG TỔNG DIỆN TÍCH CẦN NGHIÊN CỨU Ô SỐ 7 3 36.44 100.00 BAO GỒM A ĐẤT CÁCH LY VÀ ĐẦU MỐI KỸ THUẬT CL 4.47 12.27 ĐẤT HÀNH LANG CÁCH LY SÔNG NHUỆ CL1 4.47 B ĐẤT CƠ QUAN,VIỆN NGHIÊN CỨU CQ 2.67 7.32 CQ1 2.67 36 2.52 7 C ĐẤT CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ,KHU VỰC CC 3.68 10.11 BỆNH VIỆN DỰ KIẾN CC1 3.68 30 1.2 4 D ĐẤT ĐƯỜNG THÀNH PHỐ 1.58 4.33 ĐỜNG CÓ MẶT CẮT NGANG >50M 1.58 E ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG(NGOÀI ĐƠN VỊ Ở) 4.89 13.41 ĐƯỜNG CÓ MẶT CẮT NGANG 30-40M VÀ ĐỜNG TRONG KHU VỰC 4.02 ĐƯỜNG NHÁNH 0.87 G ĐẤT CÂY XANH-TDTT CX 8.58 23.55 ĐẤT CÂY XANH-TDT CX1 8.58 H ĐẤT HỒ ĐIỀU HOÀ H 10.57 29 Bảng1.9 Các chỉ tiêu sử dụng ô đất số8 KÝ HIỆU CÁC CHỈ TIÊUKINH  TẾ KỸ  THUẬT STT HẠNG MỤC Ô ĐẤT DIỆN TÍCH TỶ LỆ MĐXD TCBQ HSSDD HA % % % TẦNG LẦN TỔNG DIỆN TÍCH CẦN NGHIÊN CỨU Ô SỐ 8 8 36.44 100.00 BAO GỒM A ĐẤT CÁCH LY VÀ ĐẦU MỐI KỸ THUẬT CL 4.47 0.57 ĐẤT HÀNH LANG ĐỜNG SẮT VÀ THỀM ĐẤT DỌC ĐƯỜNG SẮT CL1 4.47 B ĐẤT HỖN HỢP HH 2.67 8.27 3.9 7 0.27 ĐẤT THƠNG MẠI VĂN PHÒNG,NHÀ Ở DI DÂN HH2 2.67 26 11 2.86 C ĐẤT THƠNG MẠI VĂN PHÒNG,NHÀ Ở DI DÂN HH3 3.68 26 7 2.52 ĐẤT THƠNG MẠI VĂN PHÒNG,NHÀ Ở DI DÂN HH4 3.68 31 9 2.79 ĐẤT DÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CHO ĐỊA PHƠNG HH5 1.58 36 7 2.52 ĐẤT DÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CHO ĐỊA PHƠNG 1.58 40 5 2 E ĐẤT CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ,KHU VỰC CC1 4.89 2.45 20 18 3.6 CÔNG CỘNG KHU VỰC 4.02 20 18 3.6 ĐẤT DI TÍCH -DANH THẮNG DT1 0.87 DT2 8.58 DT3 8.58 DT4 10.57 DT5 0.43 THPT 13.61 G ĐẤT TRƯỜNG PTTH 1.94 25 3.80 0.96 ĐẤT ĐƯỜNG THÀNH PHỐ 0.66 5.25 ĐỜNG MẶT CẮT NGANG>50M 0.68 H ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG(NGOÀI ĐƠN VỊ Ở) 1.58 7.31 ĐƯỜNG CÓ MẶT CẮT NGANG TỪ 30-40MVÀ ĐỜNG NGOÀI ĐVO 0.97 ĐẤT BÃI ĐỖ XE TẬP TRUNG 0.97 P1 0.61 P2 0.61 P3 2.63 K ĐẤT ĐƠN VỊ Ở 2.63 71.82 100 TRONG ĐÓ 1.34 ĐẤT CÔNG CỘNG HC 1.34 0.9 30.84 7.00 2.16 HC1 7.37 36 7.00 2.52 HC2 3.86 40 5.00 2.00 L ĐẤT TRƯỜNG HỌC ,NHÀ TRẺ,MẪU GIÁO TH-NT 0.95 ĐẤT TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ THCS TH 0.9 31.52 3.81 1.20 TRƯỜNG TIỂU HỌC TH1 1.15 30 3.00 0.90 TRƯỜNG TIỂU HỌC TH2 0.85 30 3.00 1.40 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TH3 3.51 35 4 1.4 NHÀ TRẺ ,MẪU GIÁO NT 0.65 35 2 0.7 NHÀ TRẺ ,MẪU GIÁO NT1 0.91 35 2 0.7 NHÀ TRẺ ,MẪU GIÁO NT2 1.16 NHÀ TRẺ ,MẪU GIÁO M ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG,BÃI ĐỖ XE 9.55 ĐẤT ĐƯỜNG NHÁNH CX 2.9 ĐẤT CÂY XANH-TDTT-SÂN CHƠI CX1 0.48 CÂY XANH TẬP TRUNG CX2 2.42 CÂY XANH TẬP TRUNG CT-BT-LX-TT 2.16 N ĐẤT Ở CT-BT 0.66 51.1 2.85 7.16 0.29 ĐẤT KHU ĐÔ THỊ CT 1.49 ĐẤT Ở CAO TẦNG CT1 9 31 9 2.79 BT 7.18 31 9 2.79 ĐẤT Ở KIỂU BIỆT THỰ,NHÀ VỜN BT1 7.18 30 3 0.8 LX-TT 4.87 30 3 0.9 LX-TT 4.32 ĐẤT CẢI TẠO ,CHỈNH TRANG LX1 0.55 O ĐẤT Ở LÀNG XÓM LX2 0.58 53 3.00 1.59 LX3 0.58 52 3.00 1.59 LX4 14.94 50 2.50 1.25 LX5 1.08 49 2.70 1.32 LX6 0.47 53 3.00 1.58 LX7 0.47 53 3.00 1.58 LX8 1.43 53 3.00 1.58 LX9 0.84 53 3.00 1.58 TT 0.84 49 3.20 1.57 TT1 0.58 1 ĐẤT Ở THẤP TẦNG TT2 0.58 53 3.00 1.59 TT3 1.64 53 1.00 1.59 1.52 49 4.50 1.94 0.12 2 ĐẤT KHU ĐÔ THỊ MỚI XUÂN ĐỈNH CỔ NHUẾ ĐTM 11.4 ĐẤT CÂY XANH CÁCH LY VÀ BÃI ĐỖ XE 6.61 ĐƯỜNG SẮT QUỐC GIA VÀ HÀNH LANG BẢO VỆ 6.61 MƯƠNG VÀ HÀNH LANG BẢO VỆ 4.78 ĐẤT Ở ĐƠN VỊ 4.78 p ĐẤT Ở 0.77 ĐẤT NHÀ TRẺ 0.47 ĐẤT TRƯỜNG HỌC 1.28 ĐẤT CÂY XANH 0.37 ĐẤT CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG 1.48 BÃI ĐỖ XE 0.4 ĐẤT ĐƯỜNG GIAO THÔNG 1.48 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC THẢI KHU ĐÔ THỊ 2.1 Lựa chọn hệ thống thoát nước và vạch tuyến mạng lưới thoát nước 2.1.1.Lựa chọn hệ thống thoát nước Do toàn bộ khu vực quy hoạch nằm trong địa phận huyện Từ Liêm,là một huyện nằm sát hai tuyến đường quan trọng là đường 70 và đường cao tốc Láng- Hoà Lạc nên quá trình đô thị hoá đã và đang được diễn ra mạnh mẽ. Dân số phát triển cùng với sự gia tăng hoạt động xây dựng, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, du lịch và các dịch vụ công cộng là những nguyên nhân chủ yếu sẽ làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường trong tương lai tại khu vực.Hơn nữa khu đô thị Bắc Cổ Nhuế -Chèm sẽ có yêu cầu ngày càng cao về hạ tầng kỹ thuật ,quy hoạch kiến trúc,cũng như chất lượng môi trường. Hơn nữa Từ Liêm lại là một huyện thuần nông của Thủ đô Hà Nội, tương lai sẽ rất phát triển. Chính vì vậy đòi hỏi sớm xem xét, đánh giá hiện trạng môi trường, đề ra kế hoạch bảo vệ môi trường khu vực đồng thời xây dựng hệ thống thoát nước và trạm xử lý nước thải phù hợp để bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững cho khu đô thị đại học cũng như vùng dân cư lân cận. Đặc điểm của khu đô thị Bắc Cổ Nhuế -Chèm là khu đô thị mới có yêu cầu khá cao về vệ sinh môi trường. Với đặc thù là nơi tập trung dân cư ,học tập nghiên cứu, vui chơi giải trí của sinh viên và của các cán bộ giảng dạy, nghiên cứu do đó phương án thoát nước cho khu đô thị phải đảm bảo không gây úng ngập làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường của khu vực. Xây dựng hệ thống thoát nước đảm bảo tốt việc vận chuyển nhanh chóng nước thải ra khỏi khu đô thị đảm bảo không úng ngập trong mùa mưa bão. Đồng thời phải xây dựng trạm xử lý nước thải để xử lý nước thải tới mức độ cần thiết trước khi xả vào nguồn. Đề xuất các phương án tổ chức thoát nước: Phương án thoát nước chung : Thu cả hai loại nước thải sinh hoạt, nước mưa vào một mạng lưới đường ống chung dẫn ra ngoài khu vực tính toán đến công trình làm sạch. Phương án thoát nước riêng : Bao gồm 2 mạng lưới đường ống riêng biệt. Một mạng lưới đường ống vận chuyển nước thải có nồng độ chất bẩn lớn là nước thải sinh hoạt đến công trình làm sạch. Mạng lưới thứ 2 có thể là hệ thống đường ống, rãnh hay mương vận chuyển nước mưa đổ ra sông hồ, đây là mạng lưới thoát nước mưa. Phân tích lựa chọn phương án: Phương án thoát nước chung : + Ưu điểm : Hệ thống này có ưu điểm là tổng chiều dài đường ống thoát nước được rút ngắn, nước mưa trước khi đổ ra sông hồ cũng được làm sạch đến mức cần thiết. + Nhược điểm : Đường kính ống thoát nước phải lớn để đủ sức vận chuyển cả nước mưa, không được phép để tràn cống gây ngập lụt trong khu vực qui hoạch. Công suất của các trạm bơm phải lớn, như vậy trong thời gian không có nước mưa thì công suất của mạng lưới không được sử dụng hết. Điều này gây tốn kém về kinh tế trong khi hiệu quả sử dụng lại không cao. Phương án thoát nước riêng : + Ưu điểm : Hệ thống này chỉ phải bơm và làm sạch nước thải sinh hoạt, mạng lưới đường ống thường xuyên sử dụng hết công suất. Lưu lượng nước chảy trong ống tương đối đều giữa các mùa trong năm, khả năng gây úng ngập không xảy ra đảm bảo được vệ sinh môi trường. Mạng lưới thoát nước mưa tận dụng được mương, sông, hồ để thoát nước nhanh nhất. + Nhược điểm : Tổng chiều dài mạng lưới lớn hơn so với mạng lưới thoát nước chung. Cơ sở và phương hướng lựa chọn hệ thống thoát nước: - Khu đô thị Bắc Cổ Nhuế -Chèm có một điều kiện rất thuận lợi để thiết kế hệ thống thoát nước đó là có con sông Nhuệ chạy dọc ở phía Tây.Hơn nữa huyện Từ Liêm hầu như không bị úng ngập về mùa mưa. -Mặt khác theo quy hoạch thì khu đô thị Bắc Cổ Nhuế -Chèm phải đảm bảo chức năng đô thị và là nơi tập trung của một số trường đại học .Chính vì vậy yêu cầu về chất lượng môi trường ở đây là rất cao. -Theo định hướng phát triển không gian đô thị của khu đô thị đến năm 2020 thì khu đô thị Bắc Cổ Nhuế -Chèm phải phát triển để xứng tầm là hành lang phát triển của thủ đô cũng như đầu tàu của khu vực. -Hiện tại khu đô thị chưa có hệ thống thoát nước hay nói cách khác có nhưng rất ít( 10% so với tổng chiều dài đường phố, cống lại xây dựng nhiều năm, quản lý kém…như vậy giải pháp tổ chức thoát nước mới không phụ thuộc vào hiện trạng. Kiến nghị lựa chọn phương án : Qua phân tích và dựa vào đặc điểm về điều kiện địa hình cũng như đặc thù của khu đô thị Bắc Cổ Nhuế -Chèm là nơi có sự đòi hỏi đảm bảo vệ sinh môi trường cao, địa hình có sông hồ bao bọc thuận tiện cho việc thoát nước mưa nhanh chóng. Mặt khác, phương án thoát nước riêng cho khu đô thị cũng phù hợp với quy hoạch tổng thể của cả khu vực. Vì vậy kiến nghị lựa chọn phương án thoát nước riêng. 2.1.2. Vạch tuyến mạng lưới thoát nước a.Cơ sở và nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thoát nước: Cơ sở thiết kế Quy hoạch hệ thống thoát nước thải và vệ sinh môi trường trong Điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg ngày 20 tháng 06 năm 1998. Qui hoạch chi tiết huyện Từ Liêm tỷ lệ 1/5000 được Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 14/2000/QĐ-UB ngày 14 tháng 02 năm 2000.. Quy hoạch chi tiết huyện Từ Liêm(phần hạ tầng kỹ thuật)tỉ lệ:1/5000 do Viện Quy Hoạch Xây Dựng Hà Nội lập năm 2000 đã được UBND TP phê duyệt tại quyết định số 61/2003/QĐ-UB ngày 15/3/2003. Công văn số 564/CP-KG ngày 22 tháng 6năm 2001 của chính phủ về việc “đồng ý chủ trương lập dự án xây dựng khu đô thị mới với mục đích giãn một số trường đại học tại khu vực xã Đông Ngạc với quy mô khoảng 50 ha” Bản đồ đo đạc hiện trạng tỷ lệ 1/500 do Công ty Khảo sát đo đạc – Sở Địa chính – Nhà đất lập. Giải pháp quy hoạch sử dụng đất và giao thông của đồ án. - Các số liệu về dân số ,đất đai,sản lượng cây trồng…trong phạm vi nghiên cứu do chính quyền địa phương cung cấp và được bổ xung,khảo sát thực địa tại thời điểm tháng 8 năm 2002. - Vạch tuyến mạng lưới thoát nước bẩn là một khâu vô cùng quan trọng trong công tác thiết kế mạng thoát nước. Nó ảnh hưởng lớn đến khả năng thoát nước, hiệu quả kinh tế hay giá thành của mạng lưới thoát nước. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thoát nước: + Triệt để lợi dụng địa hình để xây dựng hệ thống thoát nước, đảm bảo thu nước thải nhanh nhất, tránh đào đắp nhiều, tránh đặt nhiều trạm bơm. + Vạch tuyến cống phải hợp lý để sao cho tổng chiều dài cống là nhỏ nhất tránh trường hợp nước chảy ngược và chảy vòng quanh. + Đặt đường ống thoát nước phải phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn. Tuân theo các qui định về khoảng cách với các đường ống kỹ thuật và các công trình ngầm khác. + Hạn chế đặt đường ống thoát nước qua các sông, hồ, đường sắt, đê đập. + Trạm làm sạch phải đặt ở vị trí thấp hơn so với địa hình nhưng không quá thấp để tránh ngập lụt. Đảm bảo khoảng cách vệ sinh đối với khu dân cư. b.Phương án thiết kế. Dựa vào nguyên tắc trên ta đưa ra 2 phương án vạch tuyến mạng lưới thoát nước theo 2 phương án sau: *Phương án 1: -Tuyến cống chính đặt chạy dọc theo sông nhuệ là nơi có địa hình thấp sau đó đổ về trạm bơm tại khu đất cây xanh ở phía tây nam của khu đô thị . -Trạm xử lý đặt ngay bên sông nhuê,ngay sát bờ sông. -Các tuyến cống nhánh được đặt theo các trục đường của khu đô thị. *Phương án 2: -Tuyến cống chính đặt chạy dọc theo sông nhuệ là nơi có địa hình thấp sau đó đổ về trạm bơm và một tuyến cống chính đặt đi xuyên qua trục giữa của khu đô thị -Trạm xử lý đặt ngay bên sông nhuê,ngay sát bờ sông như phương án 1. -Các tuyến cống nhánh được đặt theo các trục đường của khu đô thị như phương án 1. 2.1.3 Các số liệu cơ bản a. Bản đồ quy hoạch của khu đô thị đại học và bản đồ quy hoạch huyện Từ Liêm , tỷ lệ 1/500 đến năm 2020 được Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 14/2000/QĐ-UB ngày 14 tháng 02 năm 2000. b. tổng hợp chỉ tiêu sử dụng đất đơn vị ở -tổng dân số dự kiến theo quy hoạch khoảng 25614người -dân số hiện có 17837người -dân số dự kiến tăng thêm 7777người tiêu chuẩn bình quân đất ở 34,61m2/người Trong đó: +tiêu chuẩn bình quân đất ở làng xóm 54,01m2/người +tiêu chuẩn bình quân đất ở cải tạo,xây mới 15,90m2/người trong đất cơ quan,viện nghiên cứu,trường đào tạo có diện tích đất dành để dãn các trường đại học khoảng 41,06ha được xác định vị trí,ranh giới gắn kết chung với toàn bộ quy hoạch chi tiết khu vực.Cơ cấu phân khu chức năng cho từng trường (chưa kể đường giao thông)sẽ được nghiên cứu cụ thể theo từng dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt. *trong bản vẽ quy hoạch sử dụng các ô đất được thể hiện rõ : chức năng của từng ô đất ,diện tích ô đất ,mật độ xây dựng,tầng cao bình quân,hệ số sử dụng đất. *các điều kiện khống chế về xây dựng tuân thủ quy chuẩn xây dựng việt nam.việc xác định chính xác,cụ thể các thông số kỹ thuật sẽ được thiết kế ở giai đoạn lập đồ án chi tiết ở tỷ lệ 1/500hoặc tỷ lệ 1/200 c. Xác định tổng dân số tính toán cho toàn khu đô thị. c.1. Xác định dân số tính toán trong phần đất ở cho toàn khu đô thị. Dân số tính toán là dân số sống ở cuối thời hạn tính toán thiết kế hệ thống thoát nước(năm 2020),được tính toán công thức: N=Fx n x b (người) Trong đó: + N: Dân số tính toán của khu vực(người). + n: Mật độ dân số của khu vực (người/ha). + b: Hệ số kể đến việc xây dựng xen kẽ các công trình công cộng trong khu vực dân cư. b = 0,85-0,90 tuỳ thuộc đặc điểm của khu đô thị. + F: Là diện tích từng khu vực khu đô thị (ha). - Khu vực ô số 1 Diện tích : F1 =28.36 (ha). Trong đó đất ở là 1,56(ha) Mật độ : n1 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 1:N1 =1,56x 250 x 0,9 = 351 (người). - Khu vực ô số 2 Diện tích : F2 =47,19 (ha). Trong đó đất ở là không có mà chỉ có các công trình công cộng - Khu vực ô số 3 Diện tích : F3 =44,15 (ha). Trong đó đất ở là 11,4(ha) Mật độ : n3 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 1:N3 =11,4x 250 x 0,9 = 2565 (người) - Khu vực ô số 4 Diện tích : F4=47,78 (ha). Trong đó đất ở là 9,71(ha) Mật độ : n1 =250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 4:N4 =9,71x 250 x 0,9 = 2185 (người) - Khu vực ô số 5 Diện tích : F5=40,68 (ha). Trong đó đất ở là 7,72(ha) Mật độ : n5 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 5:N5 =7,72x 250 x 0,9 = 1737 (người) - Khu vực ô số 6 Diện tích : F6=47,37 (ha). Trong đó đất ở là 7,37(ha) Mật độ : n6 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 6:N6 =7,37x 250 x 0,9 = 1658 (người) - Khu vực ô số 7 Diện tích : F7=36,44 (ha). Trong đó đất ở là không có mà chỉ có các công trình công cộng - Khu vực ô số 8 Diện tích : F8=86,07 (ha). Trong đó đất ở là 44,13(ha) Mật độ : n8 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 8:N8 =44,13x 250 x 0,9 = 9929 (người) Vậy dân số tính toán trong khu vực đất ở cho toàn khu đô thị là: NI=N1+ N2+ N3+ N4+ N5+ N6+ N7+ N8 =351+0+2185+2565+1737+1658+0+9929 =18425 c.2. Xác định dân số tính toán trong phần đất dành cho các trường học nhà trẻ mẫu giáo toàn khu đô thị. Việc tính toán dân số ở trong các trường học ta sẽ lấy theo tiêu chuẩn là 23% dân số khu vực Vậy dân số trong khu vực các trường học là: NII=0,2318425=4238(người) c.3. Xác định dân số tính toán trong phần đất dành cho các công trình công cộng toàn khu đô thị. - Khu vực ô số 1 Diện tích : F1 =28.36 (ha). Trong đó đất dành cho các công trình công cộng là không có - Khu vực ô số 2 Diện tích : F2 =47,19 (ha). Trong đó đất dành cho các công trình công cộng là 4,65(ha) Mật độ : n2 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 1:N2 =4,65x 250 x 0,9 = 1046 (người) - Khu vực ô số 3 Diện tích : F3 =44,15 (ha). Trong đó đất dành cho các công trình công cộng là 5.06(ha) 11,4(ha) Mật độ : n3 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 1:N3 =5.06x 250 x 0,9 = 1138 (người) - Khu vực ô số 4 Diện tích : F4=47,78 (ha). Trong đó đất dành cho các công trình công cộng là 2,93(ha) Mật độ : n1 =250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 4:N4 =2,93x 250 x 0,9 = 659 (người) - Khu vực ô số 5 Diện tích : F5=40,68 (ha). Trong đó đất dành cho các công trình công cộng là 0,87(ha) Mật độ : n5 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 5:N5 =0,87x 250 x 0,9 = 199 (người) - Khu vực ô số 6 Diện tích : F6=47,37 (ha). Trong đó đất dành cho các công trình công cộng là 1,47(ha) Mật độ : n6 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 6:N6 =1,47x 250 x 0,9 = 331 (người) - Khu vực ô số 7 Diện tích : F7=36,44 (ha). Trong đó đất dành cho các công trình công cộng là 3,68(ha) Mật độ : n7 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 7:N7 =3,68x 250 x 0,9 =828 (người) - Khu vực ô số 8 Diện tích : F8=86,07 (ha). Trong đó đất ở là 2,11(ha) Mật độ : n8 = 250 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Dân số tính toán khu vực ô số 8:N8 =2,11x 250 x 0,9 = 475 (người) Vậy dân số tính toán cho khu vực công cộng toàn khu đô thị là: NIII=N1+ N2+ N3+ N4+ N5+ N6+ N7+ N8 =0+1046+1138+659+199+331+828+475 =4201(người) c.4. Xác định dân số tính toán trong phần đất dành các cơ quan và trường đại học (ở đây ta thấy chỉ có ô số 4 là có phần đất có chức năng kể trên) Trong đó đất dành cho các công trình trường đại học là 19,87(ha) Mật độ : n7 = 300 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Vậy dân số tính toán cho khu vực trường đại học toàn khu đô thị là: NIV =19,87x 300 x 0,9 =5365 (người) c.5. Xác định dân số tính toán trong phần đất dành các bệnh viện (ở đây ta thấy chỉ có ô số 7 là có phần đất có chức năng kể trên) Trong đó đất dành cho các công trình bệnh viện là 3,68(ha) Mật độ : n7 = 300 (người/ha). Hệ số : b =0,9 Vậy dân số tính toán cho khu vực bệnh viện toàn khu đô thị là: NV =3,68x 300 x 0,9 =994 (người) d.tiêu chuẩn thải nước -khu vực các trường đại học:q0=90(l/ng.ngđ) -khu vực dân cư:q0=200(l/ng.ngđ) -khu vực các trường học:q0=20(l/ng.ngđ) -khu vực bệnh viện:q0=300(l/ ng.ngđ)(Khu vực ô số 5) 2.2Xác định lưu lượng nước thải sinh hoạt Lưu lượng nước thải sinh hoạt tính theo trung bình ngày: Theo công thức 3-1. Giáo trình Mạng lưới thoát nước - ĐHXD Công thức tính : (m3/ngđ) Trong đó: N - Dân số tính toán. q0 - Tiêu chuẩn thải nước ( l/ng. ngđ). -Khu vực dành cho các phần đất dành cho để ở: như ở trên ta có tổng dân số trong khu vực này là: NI=18425(người) (m3/ngđ). Khu vực trường học: NII=4238(người) (m3/ngđ). Khu vực trường đại học: NIV=5365(người (m3/ngđ). Khu vực bệnh viện: NV=994(người) (m3/ngđ). Lưu lượng nước thải sinh hoạt tính theo trung bình giây Theo công thức 3-3. Giáo trình Thoát nước - ĐHXD Công thức tính : (l/s) - Khu vực dân cư: (l/s) -Khu vực trường học (l/s) - Khu vực trường đại học : (l/s) - Khu vực bệnh viện : (l/s) Từ lưu lượng trung bình giây tra bảng 2.5 giáo trình mạng lưới thoát nước và bằng phương pháp nội suy ta có hệ số không điều hoà chung Kch như sau: Với Qs1tb = 42,65 (l/s) ta nội suy được Kch1 = 1,736 Với Qs2tb = 0,98 (l/s) ta nội suy được Kch2 = 3,462 Vói Qs3tb = 5,6 (l/s) ta nội suy được Kch3 = 3,046 Với Qs4tb = 3,5 (l/s) ta nội suy được Kch4 = 3,235 Lưu lượng nước thải sinh hoạt lớn nhất: Công thức: qsmax = Qstb x Kch Trong đó: qsmax : Lưu lượng nước thải giây lớn nhất. Qstb : Lưu lượng nước thải giây trung bình. Kch : Hệ số không điều hoà chung. - Khu vực dân cư: q1max = Qs1tb x Kch1 = 42,65 x 1,736 = 75,1 (l/s). - Khu vực trường học: q2max = Qs2tb x Kch2 = 0,98 x 3,462=3,392l/s). - Khu vực trường đại học : q3max = Qs3tb x Kch3 = 5,6 x 3,035 = 18,116 (l/s). - Khu vực trường bệnh viện: q4max = Qs4tb x Kch4 = 3,5 x 3,235 = 6,91 (l/s). Lưu lượng nước thải sinh toàn khu đô thị: Qđttb = Qs1tb + Qs2tb + Qs3tb + Qs4tb =42,65 + 0,98 + 5,6 + 3,5= 52,73 (l/s) Qđttb = 52,73 (l/s). Þ Kch = 1,675 Qđtmax = Qđttb x Kch = 52,73 x 1,675 = 88,32 (l/s) Bảng 2.1 : Tổng hợp lưu lượng nước thải sinh hoạt khu đô thị 12 F N N q KCH qMAX (ha) (ng/ha) (người) (m3/ngđ) (l/s) DÂN CƯ 378.04 250 18425 3685 1.761 75.1 TRƯỜNG HỌC TC TC 4238 84.76 1.98 1.94 TRƯỜNG ĐẠI HỌC 19.87 300 5365 482.85 1.959 10.97 BỆNH VIỆN 3.68 250 994 298.2` 1.974 6.91 2.3. Xác định lưu lượng nước thải công cộng Lưu lượng tập trung đổ vào mạng lưới thoát nước chỉ có nước thải từ trường học và bệnh viện; đối với nước thải từ bệnh viện sẽ được xử lý sơ bộ trước khi chảy vào hệ thống thoát nước đô thị.Khu đô thị đại học có cả chức năng quan trọng là nghiên cứu thực hiện trong các trường đại học, cũng như đối tuợng thải nước bệnh viện, nước thải từ các viện nghiên cứu sẽ được xử lý sơ bộ trước khi đổ vào hệ thống thoát nước chung đô thị. Toàn bộ khu vực quy hoạch các công trình thương mại dịch vụ,vui chơi giải trí … Vị trí cụ thể được thể hiện trên bản đồ quy hoạch chung. Lưu lượng nước thải từ các khu vực công cộng: +Thời gian làm việc thường vào ban ngày và buổi tối. Tổng dân số tại khu công cộng : H = 4201 (người) + Lưu lượng trung bình ngày: = 84,02(m3/ng) + Lưu lượng trung bình giờ : (m3/h). + Lưu lượng max giờ: Qhmax = Qhtb x 1,8 = 7 x 1,8 = 12,6( m3/h ) Với Kh = 1,8 - Hệ số không điều hoà giờ,tra theo quy phạm tiêu chuẩn nghành. + Lưu lượng max giây: (l/s) Từ đó ta có bảng tổng hợp lưu lượng nước thải công cộng tại bảng: Bảng 2.2: Tổng hợp lưu lượng nước thải sinh hoạt khu đô thị Đối tượng thải nước Số người Số giờ Qo (l/ng.ngđ) Lưu lượng TB ngày (m3/ngđ) TB giờ (m3/h) Max giờ (m3/h) Qtt(l/s) Khu công cộng 4201 12 20 84,02 7 12,6 3,5 2.4. Tính toán thủy lực mạng lưới thoát nước sinh hoạt 2.4.1 Tính toán diện tích tiểu khu - Việc tính toán diện tích tiểu khu dựa trên các số liệu đo đạc trực tiếp trên bản đồ quy hoạch. - Việc phân chia các ô thoát nước dựa vào sơ đồ mạng lưới. Việc tính toán cụ thể được thể hiện tại bảng 2.3 Bảng 2.3 tính toán diện tích các tiểu khu Tiểu Khu  Diện Tích(ha) Bảng  tính toán  diện tích  các  Tổng F(ha) tiểu  khu (ha)  a b c d e 1 6,04 4,31 6,55 3,97 0,00 21,87 2 1,03 1,03 0,43 0,00 0,00 3,50 3 1,21 0,52 0,86 0,00 0,00 3,59 4 0,69 0,34 0,78 0,34 0,00 3,16 5 0,34 0,17 0,34 0,34 0,00 2,21 6 0,69 0,34 0,69 0,34 0,00 3,07 7 4,14 1,21 4,14 1,21 0,00 11,69 8 1,03 0,52 1,03 0,60 0,00 4,19 9 2,59 0,00 0,00 0,00 0,00 3,59 10 0,69 0,34 0,69 0,34 0,00 3,07 11 0,26 0,17 0,26 0,12 0,00 1,81 12 0,52 0,95 0,34 0,78 0,00 3,59 13 0,17 0,09 0,17 0,09 0,00 1,52 14 0,34 0,17 0,43 0,26 0,00 2,21 15 0,86 0,69 0,69 0,69 0,00 3,93 16 0,26 0,12 0,26 0,12 0,00 1,76 17 0,34 0,12 0,34 0,12 0,00 1,93 18 0,29 0,52 0,26 0,34 0,00 2,41 19 0,17 0,26 0,17 0,26 0,00 1,86 20 0,78 0,52 0,34 0,69 0,00 3,33 21 2,07 0,52 1,72 0,69 0,00 6,00 22 1,03 0,43 0,69 1,03 0,00 4,19 23 0,60 0,34 0,60 0,34 0,00 2,90 24 1,12 0,34 1,12 0,34 0,00 3,93 25 0,69 0,26 0,43 0,52 0,00 2,90 26 0,17 0,09 0,17 0,09 0,00 1,52 27 0,17 0,09 0,17 0,09 0,00 1,52 28 0,26 0,09 0,26 0,17 0,00 1,78 29 0,26 0,17 0,26 0,17 0,00 1,86 30 0,17 0,09 0,17 0,09 0,00 1,52 31 0,43 0,26 0,43 0,26 0,00 2,38 32 0,52 0,17 0,34 0,26 0,00 2,29 33 0,86 0,43 0,86 0,43 0,00 3,59 34 1,03 0,69 1,03 0,69 0,00 4,45 35 0,69 0,34 0,69 0,34 0,00 3,07 36 0,43 0,17 0,43 0,17 0,00 2,21 37 0,69 0,17 0,69 0,34 0,00 2,90 38 0,69 0,60 0,86 0,34 0,00 3,50 39 0,43 0,34 0,43 0,34 0,00 2,55 40 0,34 0,17 0,34 0,17 0,00 2,03 41 0,34 0,34 0,34 0,17 0,00 2,21 42 0,17 0,09 0,17 0,09 0,00 1,52 43 0,69 0,34 0,52 0,34 0,00 2,90 44 0,52 0,34 0,52 0,26 0,00 2,64 45 0,78 0,69 1,03 0,86 0,00 4,36 46 15,69 0,00 0,00 0,00 0,00 16,69 47 0,52 3,02 0,52 3,02 0,00 8,07 48 1,03 0,34 0,52 0,34 0,00 3,24 49 0,09 0,05 0,17 0,09 0,00 1,40 50 0,17 0,17 0,17 0,00 0,00 1,52 51 0,43 0,17 0,43 0,26 0,00 2,29 52 0,17 0,86 0,17 0,69 0,00 2,90 53 1,21 0,86 1,21 0,86 0,00 5,14 54 0,86 0,69 0,86 0,52 0,00 3,93 55 0,34 0,86 0,34 0,86 0,00 3,41 56 1,03 2,24 0,69 2,24 0,00 7,21 57 0,34 0,09 0,34 0,09 0,00 1,86 58 0,34 0,09 0,34 0,09 0,00 1,86 59 0,52 0,17 0,43 0,17 0,00 2,29 60 0,26 0,17 0,17 0,17 0,00 1,78 61 1,55 1,21 1,03 0,86 0,00 5,66 62 0,09 0,17 0,09 0,17 0,00 1,52 63 0,17 0,34 0,17 0,34 0,00 2,03 64 0,78 0,34 0,78 0,34 0,00 3,24 65 0,34 1,21 0,34 1,03 0,00 3,93 66 0,78 0,69 0,78 0,69 0,00 3,93 67 1,12 0,86 1,12 0,86 0,00 4,97 68 1,03 1,55 0,78 1,72 0,00 6,09 69 2,59 2,76 2,59 1,98 0,00 10,92 70 0,86 0,34 0,86 0,34 0,00 3,41 71 0,95 0,60 0,95 0,60 0,00 4,10 72 0,78 0,34 0,78 0,34 0,00 3,24 73 0,26 0,43 0,26 0,43 0,00 2,38 74 0,17 0,34 0,17 0,34 0,00 2,03 75 0,60 0,43 0,60 0,43 0,00 3,07 76 0,52 0,26 0,52 0,26 0,00 2,55 77 0,52 0,26 0,52 0,26 0,00 2,55 78 1,90 1,21 1,90 1,21 0,00 7,21 79 1,12 0,69 0,78 0,86 0,00 4,45 80 1,12 0,69 1,12 0,69 0,00 4,62 81 0,34 0,43 0,34 0,00 0,00 2,12 82 0,78 0,43 0,78 0,43 0,00 3,41 83 0,86 0,52 0,86 0,52 0,00 3,76 84 0,69 0,52 0,69 0,52 0,00 3,41 85 0,34 0,43 0,34 0,43 0,00 2,55 86 0,17 0,43 0,09 0,43 0,00 2,12 87 0,09 0,17 0,09 0,26 0,00 1,60 88 0,78 0,69 0,69 0,60 0,00 3,76 89 0,52 0,34 0,43 0,52 0,00 2,81 90 1,29 0,60 0,69 1,38 0,00 4,97 91 0,52 0,26 0,52 0,26 0,00 2,55 92 0,17 0,52 0,26 0,60 0,00 2,55 93 0,60 0,69 0,86 0,60 0,00 3,76 94 0,26 0,09 0,26 0,17 0,00 1,78 95 0,52 0,26 0,34 0,43 0,00 2,55 96 0,17 0,86 0,34 0,78 0,00 3,16 97 0,26 0,17 0,17 0,17 0,00 1,78 98 0,34 0,17 0,43 0,26 0,00 2,21 99 0,34 0,26 0,26 0,34 0,00 2,21 100 0,69 0,69 0,69 0,00 0,00 3,07 101 0,12 0,05 0,12 0,05 0,00 1,34 102 0,17 0,17 0,17 0,17 0,00 1,69 103 0,17 0,09 0,17 0,17 0,26 1,86 104 0,09 0,17 0,43 0,34 0,00 2,03 105 0,09 0,17 0,09 0,17 0,00 1,52 106 0,09 0,05 0,09 0,05 0,00 1,28 107 0,12 0,05 0,12 0,05 0,00 1,34 108 0,17 0,09 0,17 0,09 0,00 1,52 109 0,17 0,09 0,17 0,09 0,00 1,52 110 0,17 0,09 0,17 0,09 0,00 1,52 111 0,52 2,24 2,07 2,76 0,00 8,59 112 1,21 0,86 1,21 0,60 0,00 4,88 113 0,17 0,17 0,17 0,09 0,17 1,78 114 0,26 0,26 0,26 0,17 0,00 1,95 115 1,12 0,86 0,52 0,69 0,00 4,19 116 0,60 0,34 0,52 0,34 0,00 2,81 117 0,17 0,17 0,17 0,09 0,00 1,60 118 0,17 0,05 0,17 0,09 0,00 1,48 119 0,43 0,26 0,52 0,43 0,00 2,64 120 0,17 0,52 0,34 0,69 0,00 2,72 121 0,69 0,52 0,52 0,69 0,00 3,41 122 0,69 0,86 0,78 0,69 0,00 4,02 2.4.2. Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống. a) Xác định lưu lượng riêng cho từng khu vực thoát nước: Cơ sở tính toán : Lưu lượng riêng là lưu lượng trung bình của nước thải từ một khu nhà ở có diện tích 1 ha chảy trong 1 ngày. Lưu lượng riêng được tính theo công thức: l/s.ha Trong đó: + n: Mật độ dân số (ng/ha) + q0: Tiêu chuẩn thải nước của khu vực tính toán (l/ng.ngđ) - Khu vực các trường đại học và trường học : Khu vực công cộng : Khu vực dân cư : b). Xác định lưu lượng tính toán cho từng đoạn ống. Lưu lượng tính toán của đoạn cống được coi là lưu lượng chảy suốt từ đầu tới cuối doạn ống và được tính theo công thức: qn-1tt = (qndd + qnnhb + qnvc) x Kch + Sqttr Trong đó: qntt: Lưu lượng tính toán của đoạn cống thứ n. qndd: Lưu lượng dọc đường của đoạn cống thứ n. qndd = SFi x qr SFi: Tổng diện tích tất cả các tiểu khu đổ nước thải vào dọc theo đoạn cống đang xét. qr: Lưu lượng đơn vị của khu vực. qnnhb = SFi x qr qnnhb: Lưu lượng của các nhánh bên đổ vào đầu đoạn cống thứ n. SFi: Tổng diện tích tất cả các tiểu khu đổ nước thải vào đoạn cống đang xét. qnvc: Lưu lượng vận chuyển qua đoạn cống thứ n, là lưu lượng tính toán của đoạn cống thứ (n - 1). qttn-1=(qddn-1+qnhbn-1+qvcn-1) x Kch+Sqttr. Trong đó: Kch:Hệ số không điều hoà. Sqttr:Lưu lượng tính toán của các công trình công cộng đổ vào đầu đoạn cống tính toán. 2.4.3 Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên Căn cứ vào các bảng tính toán cho từng đoạn ống ở trên ta tiến hành tính toán thuỷ lực cho từng đoạn ống để xác định được: đường kính ống (D), độ dốc thuỷ lực (i), vận tốc dòng chảy (v). Sao cho phù hợp với các yêu cầu về đường kính nhỏ nhất, độ đầy tính toán, tốc độ chảy tính toán, độ dốc đường cống, độ sâu chôn cống được đặt ra trong qui phạm. + Việc tính toán thuỷ lực dựa vào ‘Bảng tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước - trường ĐHXD” + Độ sâu đặt cống nhỏ nhất của tuyến cống được tính theo công thức: H = h + SiL+ Z2 - Z1 + Dd (m) Trong đó: h: Độ sâu đặt cống đầu tiên của cống trong sân nhà hay trong tiểu khu, lấy h = 0,5(m). i: Độ dốc của cống thoát nước tiểu khu hay sân nhà 0/00. Z0: Cốt mặt đất đằu tiên của giếng thăm trong nhà hay trong nhà hay tiểu khu. Zđ: Cốt mặt đất tương ứng với giếng thăm đầu tiên của mạng lưới thoát nước thành phố. Dd: Độ chênh cao trình giữa cốt đáy cống thoát nước sân nhà hay tiểu khu và đáy cống của mạng lưới thoát nước thành phố, sơ bộ lấy Dd = 0.1(m) a. Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống A1 -…-TB (chung cho cả 2 phương án ). H = 0,5 + 0,005 x 175 + 7,26 – 7.34 + 0.1= 1,39 m Kiểm tra độ sâu từ đỉnh cống đến mặt đất tại điểm đặt cống đầu tiên là: Hđ =1,39 – 0,3 = 1,09 m > 0,7m Vậy thoả mãn điều 3-2.5 TCN 51-84 b. Tính toán độ sâu đặt cống đầu tiên của tuyến cống kiểm tra B1-…-TB. H = 0,5 + 0,005 x 130 + 7,28 – 7,34 + 0,1 = 1,19 m Kiểm tra độ sâu từ đỉnh cống đến mặt đất tại điểm đặt cống đầu tiên là: Hđ =1,19 – 0,3 = 0,89 m > 0,7m Vậy thoả mãn điều 3-2.5 TCN 51-84. Hình 2.1 Sơ đồ tính toán độ sâu chôn cống đầu tiên *Chú thích: - Các đoạn đầu của mạng lưới thoát nước đặt theo cấu tạo, độ dôc lấy theo độ dốc nhỏ nhất. - Khi tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước tại một số điểm tính toán củamạng lưới có độ sâu chôn ống qúa lớn do vậy để khắc phục ta phải dùng bơm. Độ sâu chôn cống tại điểm tính toán sau bơm sẽ được cân nhắc lựa chọn dựa vào 2 yếu tố sau: + Lấy độ sâu chôn ống tại điểm đó bằng độ sâu chôn ống tại điểm đầu tiên của mạng lưới. Trường hợp này có ưu điểm là độ sâu chôn cống của các tuyến cống sau nhỏ nhưng máy bơm lại phải làm việc với chiều cao đẩy lớn hơn. + Lấy độ sâu chôn ống tại điểm đó bằng độ sâu chôn ống của nhánh bên. Trường hợp này gặp bất lợi là độ sâu chôn cống qúa lớn do vậy thi công đào đất nhiều hơn và phải đặt nhiều trạm bơm hơn. 2.5Tính toán kính tế phần mạng lưới thoát nước ,chọn phương án thoát nước -Cơ sở tính toán dựa vào tài liệu:định mức dự toán cấp thoát nước ban hành kèm theo quyết định4111/BXDngày 29/06/1996của Bộ Xây Dựng. 2.5.1 Khái toán kinh tế phần đường ống 2.5.1.1 Khái toán kinh tế phần đường ống cho phương án 1 Bảng 2.4 bảng khái toán kinh tế đường ống pa1 stt Đường kính (mm) Chiều dài (m) Vật liệu Đơn giá (trđ/m2) Giá thành (triệu) 1 250 25560 BTCT 0,30 7668 2 300 6520 BTCT 0,32 2086 3 400 4200 BTCT 0,5 2100 4 500 2500 BTCT 0,6 1500 5 ống áp lực D150 20 thép 1,2 24 Tổng 38800 13378 2.5.1.2 Khái toán kinh tế phần đường ống cho phương án 2 Bảng 2.5 bảng khái toán kinh tế đường ống pa2 stt Đường kính (mm) Chiều dài (m) Vật liệu Đơn giá (trđ/m2) Giá thành (triệu) 1 250 25560 BTCT 0,30 7668 2 300 5420 BTCT 0,32 1734 3 400 4000 BTCT 0,5 2000 4 500 3800 BTCT 0,6 2280 5 ống áp lực D150 20 thép 1,2 24 Tổng 38800 13706 2.5.2 Khái toán kinh tế phần giếng thăm Giếng thăm được xây dựng bằng bê tông cốt thép,các giếng thăm có đường kính trung bình 1m,thành giếng dày1,5m,tính trung bình các giếng sâu3,5m.Giá thành trung bình mỗi giếng khoảng 2 triệu đồng/giếng. Khoảng cách trung bình giữa các giếng thăm là 40m,khi đường kính ống 150-600 2.5.2.1 Khái toán kinh tế phần giếng thămcho phương án 1 -Số lượng giếng thăm là:38800:40=970(giếng) -tổng giá thành xây dựng giếng thăm:9702=1940(triệu) 2.5.2.2 Khái toán kinh tế phần giếng thăm cho phương án 2 -Số lượng giếng thăm là:38800:40=970(giếng) -tổng giá thành xây dựng giếng thăm:9702=1940(triệu) 2.5.3 Khái toán kinh tế phần trạm bơm cục bộ Sơ bộ chọn giá thành mỗi trạm bơm cục bộ là 200 triệu đồng,trong đó bao gồm cả tiền xây dựng và tiền mua sắm trang thiết bị cho trạm 2.5.3.1 Khái toán kinh tế phần trạm bơm cục bộ phương án 1 -Số lượng trạm bơm cục bộ là 1 trạm -Tổng giá thành xây dựng trạm bơm cục bộ;1200=200(triệu) 2.5.4 Khái toán kinh tế phần đào đắp xây dựng mạng -hai phương án có chung cách phân chia lưu vực thoát nước chỉ khác nhau cách bố trí tuyến ống nên cả hai phương án có tổng chiều dài mạng lưới như nhau. -Tính sơ bộ lấy giá thành cho 1m3đào đắp là 2000đ/m3=0.02 triệu 2.5.4.1 Khái toán kinh tế phần đào đắp xây dựng mạng cho phương án 1 -Với tổng chiều dài tuyến cống L=38800(m) -Sơ bộ lấy chiều rộng trung bình là1,6m,chiều cao trung bình là 2,1m ta có: Vđất=388002,11,2=93120(m3) -Giá thành đào đắp:931200.02=1862(triệu) 2.5.4.2 Khái toán kinh tế phần đào đắp xây dựng mạng cho phương án 2 -Với tổng chiều dài tuyến cống L=38800(m) -Sơ bộ lấy chiều rộng trung bình là1,5m,chiều cao trung bình là 2,0m ta có: Vđất=388002,01,5=96720(m3) -Giá thành đào đắp:931200.02=1984 (triệu) 2.5.5 chi phí quản lý mạng lưới trong 1 năm 2.5.5.1 chi phí quản lý mạng lưới trong 1 năm phương án 1 Chỉ tiêu hành chính sự nghiệp cho cơ quan quản lý: U=0,2%MXD Trong đó: MXD:vốn đầu tư để xây dựng mạng lưới Ta có: MXD=13378+1940+200+1862=17380(triệu) Từ đó ta tính được: U=0,2%17380=35.6(triệu ) Lương phụ cấp cho cán bộ quản lý: L=Nb12 Trong đó :N là số cán bộ,công nhân viên quản lý mạng lưới (N=chiều dài mạng lưới/1,5) b lương phụ cấp cho công nhân (b=,7triệu/người.tháng) L=220,712=185(triệu) Chi phí tiền điện chạy máy bơm tăng áp lục cục bộ trên mạng lưới được tính theo công thức: D= Trong đó:-Q lưu lượng ngày đêm -H áp lực trung bình của máy bơm -n1hiệu suất của bơm,n1=0,8 -n2hiệu suất động cơ,n2=0,6 Từ đó ta có:D=625,2(triệu) Chi phí sửa chữa mạng lưới:S1=0,5 %MXD=87(triệu) Chi phí sửa chữa trạm bơm :S2=3 %GTB=52,2(triệu) Tổng chi phí sửa chữa:S= S1+ S2=139,2(triệu) Chi phí khác:K=5%(U+L+D+S)=65,42 Tổng chi phí quản lý: P=U+L+D+S+K=956,21(triệu) Chi phí khấu hao hàng năm:Kc=3%MXD=401,34(triệu) Các chỉ tiêu kinh tế của phương án 1 Suất đầu tư: Vốn đầu tư để vận chuyển 1m3 nước thải đến trạm xử lý: V==1231546(đ/m3) Theo m công/ha:V=L/F=88,5(m/ha) Giá thành quản lý: Giá thành vận chuyển 1m3 nước thải đến trạm bơm chính: G==310,54(đ/m3) Chi phí quản lý hàng năm tính theo đầu người: Z==13776,7(đ/m3) 2.5.5.2 chi phí quản lý mạng lưới trong 1 năm phương án 2 Tính như phương án 1: U=28,8(triệu) L=176,4(triệu) D=625,4(triệu) S=80,5(triệu) K=43,2(triệu) P=458,7(triệu) Kc=458,7(triệu) Các chỉ tiêu kinh tế phương án 2 Suất đầu tư: Vốn đầu tư để vận chuyển 1m3 nước thải đến trạm xử lý: V==1219523(đ/m3) Theo m công/ha:V=L/F=88,48(m/ha) Giá thành quản lý: Giá thành vận chuyển 1m3 nước thải đến trạm bơm chính: G==310,23(đ/m3) Chi phí quản lý hàng năm tính theo đầu người: Z==13520,3(đ/m3) So sánh lựa chọn phương án: So sánh các chỉ tiêu giá thành xây dựng ,chi phí quản lý mạng lưới ,giá thành vận chuyển ta thấy: Phương án 1 giá thành xây dựng mạng lưới ,chi phí quản lý mạng lưới ,giá thành vận chuyển nước thải ra khỏi khu đô thị đều cao hơn phương án 2. Phương án 2 dễ quản lý hơn ,nước thải tập trung vào tuyến cống chính nhanh hơn.Do đó kiến nghị dùng phương án CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC MƯA 3.1 Lựa chọn mạng lưới thoát nước mưa Khu đô thị giáp sông Nhuệ. Địa hình san nền dốc về phía bờ sông nên rất thuận lợi cho việc thoát nước mưa. Mạng lưới thoát nước mưa được xây dựng trên cơ sở bám sát tính chất lưu vực tự nhiên hiện có và quy hoạch san nền. Cường độ mưa trong khu vực lớn, mưa theo mùa nên xảy ra hiện tượng mùa mưa lưu lượng nước lớn nhưng mùa khô lưu lượng nước nhỏ. Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế cho năm 2020 và lượng nước mưa trong khu vực lớn cũng như yêu cầu cao của khu đô thị nên ta không thể thiết kế mạng lưới thoát nước mưa chung với mạng lưói thoát nước sinh hoạt. Với những lí do trên ta thiết kế mạng lưới thoát nước mưa riêng hoàn toàn với mạng lưới thoát nướcsinh hoạt. 3.2 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước mưa 3.2.1. Nguyên tắc: Mạng lưới thoát nước mưa là một khâu được thiết kế để đảm bảo thu và vận chuyển nước mưa ra khỏi đô thị một cách nhanh nhất, chống úng ngập đường phố và các khu dân cư. Để đạt được yêu cầu trên trong khi vạch tuyến ta phải dựa trên các nguyên tắc sau: + Nước mưa được xả vào nguồn ( sông, hồ) gần nhất bằng cách tự chảy. Trên các tuyến cống thoát nước mưa ta bố trí hố tách cát và song chắn rác. + Tránh xây dựng các trạm bơm thoát nước mưa. + Tận dụng các ao hồ sẵn có để làm hồ điều hoà. + Khi thoát nước mưa không làm ảnh hưởng tới vệ sinh môi trường và qui trình sản xuất. + Không xả nước mưa vào những vùng trũng không có khả năng tự thoát, vào các ao tù nước đọng và vào các vùng dễ gây xói mòn. 3.2.2. Phương hướng thoát nước mưa khu đô thị Bắc Cổ Nhuế-Chèm - Nước mưa được thu gom bằng các tuyến cống và xả ra điểm xả gần nhất (miệng xả bê tông cốt thép) nằm men theo sông sông Nhuệ. 3.3. Xác định lưu lượng mưa tính toán. 3.3.1. Chọn chu kỳ mưa Nói chung các khu vực thoát nước mưa đều có diện tích tính toán nhỏ hơn 150ha, địa hình dốc thuận lợi cho việc thoát nước mưa. Lưu lượng mưa vào mùa mưa rất lớn tập trung vào tháng 5 đến tháng 10. Ta chọn chu kỳ mưa tính toán cho khu dân cư là P = 1 năm. 3.3.2. Cường độ mưa tính toán. Cường độ mưa tính toán của khu đô thị được xác định theo công thức: (l/s-ha). Trong đó: q20, b, n, p là các thông số lấy theo từng địa phương. Theo bảng 9,1 giáo trình “Cấp thoát nước” ta có: q20 = 289,9 (l/s-ha). C = 0,2458 b = 11,61 n = 0,7951 Khi đó công thức có dạng: (l/s-ha). Với các giá trị biết trước của t ta tính được q cho từng đoạn cống tính toán để đưa vào công thức tính toán lưu lượng nước mưa cho tuyến cống đó. 3.3.3. Xác định thời gian mưa tính toán. Thời gian mưa tính toán được xác định theo công thức: ttt = tm + tr + tc (phút). Trong đó: ttt: thời gian tập trung nước mưa trên bề mặt từ điểm xa nhất trên lưu vực chảy đến rãnh thu nước mưa (phút). Trong điều kiện tiểu khu không có hệ thống thu nước mưa ta có tm = 10 phút. tm:gian nước chảy trong rãnh thu nước mưa và được tính theo công thức: (phút). Với lr, Vr là chiều dài và vận tốc nước chảy ở cuối rãnh thu nước mưa. Có lr = 100m, Vr = 0,7m/s. 1,25 là hệ số kể đến sự tăng dần vận tốc ở trong rãnh. Vậy ta có: (phút). tc: thời gian nước chảy trong cống đến tiết diện tính toán và được xác định theo công thức: (phút). Với lc: chiều dài mỗi đoạn cống tính toán (m), Vc: vận tốc nước chảy trong mỗi đoạn cống (m/s). r: hệ số kể đến sự làm đầy không gian tự do trong cống khi có mưa. Với độ dốc khu vực nhỏ hơn 0,01 ta có r = 2. Vậy ta có: ttt = 10 + 3 + tc = 13 + tc (phút). 3.3.4. Xác định hệ số dòng chảy. + Số liệu thành phần mặt phủ của khu đô thị theo tỷ lệ phần trăm, theo bảng 3.1. Bảng 3.1 - Thành phần mặt phủ và hệ số mặt phủ theo bảng 6-TCN51-84 STT Loại mặt phủ % Diện tích Hệ số dòng chảy C*D A B C D E 1 Mái nhà 42 0,95 39.9 2 Đường nhựa 20 0,6 12 3 Đường bê tông 15 0,95 14,25 4 Đường rải sỏi 5 0,35 1,75 5 Bãi cỏ 8 0,15 1,2 6 Đất đã san nền 10 0,3 3 Tổng 100 72,1 Do diện tích mặt phủ ít thấm nước lớn hơn 30% tổng diện tích toàn thành phố cho nên hệ số dòng chảy được tính toán không phụ thuộc vào cường độ mưa và thời gian mưa. Khi đó hệ số dòng chảy được lấy theo hệ số dòng chảy trung bình. 3.3.5. Xác định hệ số mưa không đều Do diện tích các lưu vực nhỏ hơn 150 ha nên ta lấy hệ số mưa không đều là . (Theo điều 2.2.4-20TCN51-84). 3.3.6. Công thức tính toán lưu lượng nước mưa + Lưu lượng nước mưa được tính theo công thức sau: Qtt = jtb q F h Trong đó: jtb = 0,66 - hệ số dòng chảy. q - Cường độ mưa tính toán (l/s-ha). F - diện tích thu nước tính toán (ha). h = 1- hệ số mưa không đều. Khi đó ta có: Qtt = 0,665 F q (l/s). Tính toán thuỷ lực mạng lưới thoát nước mưa Độ sâu chôn cống đầu tiên của hệ thống thoát nước mưa được tính theo cống thức H = h+ il + Z2- Z1 +Dh Trong đó: h: độ sâu chân cống thoát nước mưa sân nhà; h = 0,8m i: độ dốc đặt cống ở mạng lưới thoát nước mưa tiểu khu; i = 0,0035. l: chiều dài đường ống thoát nước kể từ giếng thăm xa nhất của mạng lưới thoát nước sân nhà đến đầu mạng lưới đường phố; l = 200m. Dh: độ chênh lệch đường kính giữa cống trong tiểu khu và ngoài đường phố. Dh = 0,8 - 0,3 = 0,5 (m) Z1: cốt mặt đất tại điểm đầu của nhánh thoát nước mưa tiểu khu; Z1 = 9,9m. Z2: Cốt mặt đất tại điểm tính toán đầu tiên của nhánh thoát nước mưa đường phố Z2 = 9,8m. H = 0,8 + 0,0035 ´ 250 + (9,8- 9,9) + 0,5 = 2,1 (m) Chọn tuyến cống tính toán là tuyến B1- B10 ở khu vực II. Độ sâu chôn cống ban đầu được tính theo công thức: H = h+ il + Z2- Z1 +Dh Trong đó: h: độ sâu chân cống thoát nước mưa sân nhà; h = 0,8m i: độ dốc đặt cống ở mạng lưới thoát nước mưa tiểu khu; i = 0,0035. l: chiều dài đường ống thoát nước kể từ giếng thăm xa nhất của mạng lưới thoát nước sân nhà đến đầu mạng lưới đường phố; l = 50m. Dh: độ chênh lệch đường kính giữa cống trong tiểu khu và ngoài đường phố. Dh = 0,9 - 0,3 = 0,6 (m) Z1: cốt mặt đất tại điểm đầu của nhánh thoát nước mưa tiểu khu; Z1 = 9,7m. Z2: Cốt mặt đất tại điểm tính toán đầu tiên của nhánh thoát nước mưa đường phố Z2 = 9,8m. H = 0,8 + 0,0035 ´ 150 + (9,8- 9,7) + 0,6 = 2 (m) Tổng hợp một số chỉ tiêu cơ bản của mạng lưới thoát nước mưa -Tổng lưu lượng nước mưa của toàn khu đô thị 1872,2m3/s -Tổng chiều dài tuyến cống thoát nước mưa 12650m Tính toán lưu lượng và thuỷ lực tuyến cống thoát nước mưa theo bảng phụ lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxXD2TN4.docx
Tài liệu liên quan