Tài liệu Tổng luận thương phẩm học - Mai Thanh Huyền: 8/16/2017
1
Mai Thanh Huyền
TỔNG LUẬN THƯƠNG PHẨM HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KT&KDQT
BỘ MÔN QTTNTMQT
CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA
KiỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG TM
TIÊU CHUẨN HÓA HÀNG HÓA
.
4
I
2
3
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ TỔNG LUẬN THƯƠNG PHẨM HỌC
PHÂN LOẠI HÀNG HÓA VÀ MẶT HÀNG
TỔNG QUAN VỀ TỔNG LUẬN
THƯƠNG PHẨM HỌC
1.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu tổng
luận thương phẩm học
• Sản phẩm ?
• Hàng hóa ?
Sản phẩm
• Là kết quả của sản xuất, tổng hợp các thuộc tính về cơ
học, lý học, hóa học và các thuộc tính có ích khác làm
cho sản phẩm có khả năng thỏa mãn những nhu cầu
của con người
• Là kết quả của các hoạt động, các quá trình (tập hợp
các nguồn lực và hoạt động có liên quan với nhau để
biến đầu vào thành đầu ra). Nguồn lực ở đây bao gồm:
nhân lực, trang thiết bị, vật liệu, thông tin và phương
pháp. (Theo TCVN ISO 8420 )
• Là kết quả của các hoạt động các quá trình bao gồm
dịch vụ, phần mềm, phần cứng và vật liệu để chế ...
17 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 1299 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng luận thương phẩm học - Mai Thanh Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8/16/2017
1
Mai Thanh Huyền
TỔNG LUẬN THƯƠNG PHẨM HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KT&KDQT
BỘ MÔN QTTNTMQT
CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA
KiỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
HÀNG RÀO KỸ THUẬT TRONG TM
TIÊU CHUẨN HÓA HÀNG HÓA
.
4
I
2
3
NỘI DUNG
TỔNG QUAN VỀ TỔNG LUẬN THƯƠNG PHẨM HỌC
PHÂN LOẠI HÀNG HÓA VÀ MẶT HÀNG
TỔNG QUAN VỀ TỔNG LUẬN
THƯƠNG PHẨM HỌC
1.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu tổng
luận thương phẩm học
• Sản phẩm ?
• Hàng hóa ?
Sản phẩm
• Là kết quả của sản xuất, tổng hợp các thuộc tính về cơ
học, lý học, hóa học và các thuộc tính có ích khác làm
cho sản phẩm có khả năng thỏa mãn những nhu cầu
của con người
• Là kết quả của các hoạt động, các quá trình (tập hợp
các nguồn lực và hoạt động có liên quan với nhau để
biến đầu vào thành đầu ra). Nguồn lực ở đây bao gồm:
nhân lực, trang thiết bị, vật liệu, thông tin và phương
pháp. (Theo TCVN ISO 8420 )
• Là kết quả của các hoạt động các quá trình bao gồm
dịch vụ, phần mềm, phần cứng và vật liệu để chế biến
hoặc đã được chế biến. (NĐ 179/2004/NĐ-CP)
HÀNG HÓA HÀNG HÓA
• Hàng hóa là sản phẩm lao động của xã
hội, được sản xuất ra nhằm mục đích thỏa
mãn nhu cầu của con người và phải được
trao đổi thông qua mua bán trên thị
trường. (Theo NĐ 179/2004/NĐ-CP)
• Hàng hoá là sản phẩm được đưa vào thị
trường, tiêu dùng thông qua trao đổi, mua
bán, tiếp thị (Luật chất lượng sản phẩm
2007)
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_
MU
DH
TM
_
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
M_
TM
U
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
8/16/2017
2
TẠI SAO PHẢI NGHIÊN CỨU
TLTPH?
• Đối với người tiêu dùng?
• Đối với các nhà kinh doanh?
• Đối với nhà quản lý?
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
GIÁ TRỊ
HÀNG HÓA
GIÁ TRỊ SỬ
DỤNG
-Thuộc tính tự
nhiên vốn có của
hàng hóa
-Những tính chất,
thuộc tính do con
người tạo ra
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• Tổng luận thương phẩm học là khoa học
nghiên cứu giá trị sử dụng và mối quan hệ
giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng
hóa.
Nội dung nghiên cứu
A
Phân loại hàng hóa
BMặt hàng, cơ cấu mặt hàng
C
Chất lượng hàng hóa
Hàng rào kỹ thuật trong TM và tiêu
chuẩn hóa hàng hóa
D
Chương I - PHÂN LOẠI
HÀNG HOÁ VÀ MẶT HÀNG
1.1. Phân loại hàng hoá
1.1.1. Khái nim và ý nghĩa ca phân loi
hàng hóa
Phân loại hàng hóa
• Phân loại hàng hóa là việc phân chia một tập hợp
hàng hóa nào đó thành các tập hợp hàng hóa nhỏ
hơn dựa trên các tiêu thức hoặc các căn cứ phân loại
nhất định.
• Phân loại hàng hóa XNK là việc phân chia hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu thành các tập hợp nhỏ hơn
theo nhóm, phân nhóm, mặt hàng căn cứ vào tên
gọi, tính chất, thành phần cấu tạo, công dụng, thông
số kỹ thuật, qui cách đóng gói các thuộc tính khác
của hàng hóa, và mã hóa để phục vụ cho hoạt động
quản lý xuất nhập khẩu và kinh doanh của các doanh
nghiệp
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
8/16/2017
3
Phân loại hàng hóa
Phân loại nhiều bậc
(phân loại hệ thống): là
việc phân chia tập hợp
hàng hóa lớn hơn thành
những tập hợp hàng hóa
nhỏ hơn theo một trình tự
kế tiếp lôgic từ cao xuống
thấp theo những dấu hiệu
đặc trưng riêng và tạo
thành một hệ thống phân
loại gồm nhiều bậc theo
kiểu cành cây
Phân loại 1 bậc
(Phân loại giản đơn)
phân chia một tập hợp
hàng hóa lớn thành
những tập hợp hàng
hóa nhỏ hơn theo một
dấu hiệu đặc trưng duy
nhất và tạo thành một
hệ thống phân loại một
bậc.
PLHH
Ý nghĩa của việc phân
loại hàng hóa
DV sau bán, bảo trì, bảo dưỡng sản phẩm
Hoạt động lưu kho, lưu bãi
Phương tiện vận chuyển, bảo quản HH phù hợp
Cung ứng NVL phù hợp
Doanh
nghiệp
Ý nghĩa của việc phân
loại hàng hóa
Hoạt động thương mại quốc tế thống nhất và dễ dàng hơn
Chính sách tạo điều kiện cho các ngành kinh tế mũi nhọn
phát triển.
Quản lý thu thuế XNK của ngành thuế và hải quan
Điều hành hoạt động xuất nhập khẩu ở tầm vi mô và vĩ mô
Hoạch định các chính sách phục vụ công tác quản lý nền kinh tế
Nhà
nước
1.1.2. Cơ sở phân loại
hàng hoá
Yêu cầu phân loại hàng hoá
• Đảm bảo tính khoa học
• Phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế -
xã hội, phù hợp với trình độ phát triển kinh
tế, trình độ quản lý.
• Việc phân loại phải dễ dàng và thuận tiện
áp dụng trong thực tế
Nguyên tắc phân loại
• Trình tự kế tiếp lôgic từ cao xuống thấp, từ
sử dụng các dấu hiệu phân loại chung
nhất đến các dấu hiệu phân loại ít chung
hơn
• Mỗi một bậc chỉ được dùng một tiêu thức
phân loại duy nhất.
Tiêu thức phân loại
• Công dụng của sản phẩm
• Nguyên vật liệu
• Công nghệ sản xuất và trang trí sản phẩm
• Đối tượng sử dụng hàng hoá
• Các thông số và kích thước cơ bản
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
8/16/2017
4
Bc phân loi hàng hoá
• Bậc phân loại là điểm dừng trong hệ thống
phân loại khi chuyển từ dấu hiệu này sang
dấu hiệu phân loại khác kế tiếp.
• Số bậc nhiều hay ít phụ thuộc vào 2 yếu tố
cơ bản:
- Mức độ phức tạp của tập hợp cần phân
loại
- Yêu cầu về mức độ chi tiết của hệ thống
cần phân loại
• Bậc phân loại cơ sở: Tại bậc phân loại này
đối tượng phân loại đã được nhận diện
tương đối cụ thể, thể hiện được những đặc
trưng cơ bản nhất của mình, có tên gọi
riêng để phân biệt với các sản phẩm
tương tự cùng bậc. Trên bậc cơ sở hàng
hoá sẽ nằm ở dạng tập hợp nhỏ và dưới
bậc cơ sở hàng hoá được mô tả chi tiết
hơn qua những dấu hiệu cá biệt.
Mã hóa hàng hoá
• Mã hóa hàng hóa là bước tiếp theo trong quá trình phân
loại làm cho hệ thống phân loại trở thành trực quan hơn
dễ kiểm soát hơn.
• Về mặt nguyên tắc người ta có thể sử dụng các phương
pháp mã hóa:
Mã hóa bằng số: sử dụng các chữ số từ 0 đến 9. Đây là
phương pháp mã hóa phổ biến nhất.
Mã hóa bằng chữ cái: sử dụng các chữ cái từ A đến Z.
Tuy nhiên trên thực tế việc mã hóa bằng chữ cái ít được
sử dụng.
Mã hóa kết hợp giữa hệ thống chữ và số
Mã vạch: sử dụng các vạch và các khoảng trống song
song. Mã vạch chỉ có thiết bị máy móc mới nhận diện
được
Mã hóa hàng hóa phải đảm
bảo các yêu cầu
• Phải bao quát được thế giới hàng hóa,
đồng thời phải có chỗ dự trữ để bổ sung
các hàng hóa mới trong tương lai.
• Hệ thống mã phải đơn giản để mọi người
tuân theo.
• Mỗi hàng hóa chỉ được phép mã một lần
hay còn gọi là tính duy nhất của hệ thống
mã.
• Hệ thống mã phải có cấu trúc, cơ sở giống
nhau.
1.1.3 Một số hệ thống phân loại được áp dụng
trong thực tế kinh doanh
• Hệ thống phân loại tổng quát
Hệ thống phân loại tổng quát, chia toàn bộ
thế giới hàng hóa thành 21 phần, trong
mỗi phần lại được chia thành các nhóm,
tổng cộng có 99 nhóm
1.4. Mặt hàng và cơ câu mặt
hàng
1.4.1. Mặt hàng
• Khái niệm: Một mặt hàng thương mại là
một phối thức sản phẩm được lựa chọn,
xác định và chuẩn bị để bán ở các cơ sở
kinh doanh thương mại đối với một thị
trường mục tiêu và cho những tập khách
hàng trọng điểm xác định
Mặt hàng thương mại = Mặt hàng cụ thể +
dịch vụ
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
8/16/2017
5
Phân loại mặt hàng thương
mại
• Theo thói quen mua sắm của
người tiêu dùng :
+ Hàng tiện dụng:
+ Hàng chuyên dụng:
+ Hàng có nhu cầu ít và hiếm:
+ Hàng mua sắm:
• Theo vai trò của mặt hàng trong tiêu dùng,
được chia thành:
+ Mặt hàng chủ yếu:
+ Mặt hàng thứ yếu:
• Theo mức độ phức tạp của mặt hàng,
được chia thành:
+ Mặt hàng giản đơn:
+ Mặt hàng phức tạp:
• Theo số lần sử dụng, mặt hàng được chia
thành:
• + Mặt hàng lâu bền: là những hàng hóa
cụ thể, có thể được sử dụng nhiều lần, ví
dụ như tủ lạnh, máy thu hình, xa máy
• + Mặt hàng không bền: là những hàng
hóa cụ thể thường chỉ qua một hoặc một
vài lần sử dụng như bia, xà phòng, muối
Những đặc trưng cơ
bản của MHTM
• Mặt hàng thương mại được nghiên cứu,
lựa chọn và xác lập từ các mặt hàng của
doanh nghiệp sản xuất, chứ không phải do
các doanh nghiệp thương mại tạo ra.
• Mang tính tổng hợp đa dạng phong phú,
bao gồm nhiều nhóm hàng, chủng loại,
kiểu mốt kích cỡ khác nhau và trong mỗi
loại lại bao gồm nhiều mức chất lượng
khác nhau, phù hợp với các đặc điểm của
tiêu dùng.
• Mặt hàng thương mại được tổ hợp từ nhiều sản
phẩm của các doanh nghiệp sản xuất khác nhau
• Mặt hàng thương mại bao giờ cũng gồm hàng
hóa cụ thể và dịch vụ thương mại.
• Mặt hàng thương mại biến đổi linh hoạt theo nhu
cầu để đáp ứng tốt hơn nhu cầu.
• Mặt hàng thương mại có tính trọn bộ bao gồm
một quần thể hàng hóa phục vụ cho một loại
nhu cầu của một tập khách hàng nào đó
Danh mục mặt hàng
• Danh mục mặt hàng là một tập hợp các
mặt hàng được xác lập theo một dấu hiệu
nào đó, trong đó luôn bao gồm nhiều tên
hàng cụ thể khác nhau tùy theo qui mô và
mức độ phức tạp của tập hợp hàng hóa
trong danh mục mặt hàng.
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
8/16/2017
6
Một số đặc trưng của
danh mục mặt hàng
• Độ rộng của danh mục mặt hàng: là số lượng các nhóm
hàng có trong danh mục mặt hàng, đây là đặc trưng
quan trọng phản ánh qui mô của danh mục mặt hàng.
• Độ dài của danh mục mặt hàng: là số lượng các tên
hàng có trong mỗi nhóm hàng, đặc trưng phản ánh mức
độ phức tạp của mỗi nhóm hàng
• Độ sâu của danh mục mặt hàng: biểu thị số lượng các
biến thể có trong mỗi tên hàng, đặc trưng phản ánh quy
mô, mức độ phức tạp của mỗi tên hàng và của cả danh
mục mặt hàng
1.4.2. Cơ cấu mặt hàng
• Khái niệm: Cơ cấu mặt hàng là tổ chức
nội tại của danh mục mặt hàng, về mặt
định tính và định lượng. Nó chỉ ra trong
danh mục mặt hàng đó có bao nhiêu
chủng loại, kiểu dáng, kích cỡ và tương
quan tỉ lệ giữa các tập hợp đó
Cơ cấu mặt hàng hợp lý
• Phải đảm bảo được cơ cấu phong phú đa
dạng về chủng loại, kiểu dáng, kích
cỡ...đáp ứng được nhu cầu đa dạng và
phong phú của nhu cầu thị trường
• Phải có một tương quan tỉ lệ thích hợp
giữa các tập hợp về mặt chủng loại, kiểu
dáng, kích cỡ..
• Các sản phẩm trong mặt hàng đó phải
đảm bảo một mức chất lượng phù hợp, có
nhiều mức chất lượng khác nhau.
Cơ sở để hình thành cơ
cấu mặt hàng hợp lý
• Căn cứ vào nhu cầu thị trường
• Căn cứ vào khả năng sản xuất và khai
thác, tập trung nguồn hàng.
• Căn cứ và trình độ tiêu chuẩn hóa hàng
hóa
• Xu thế phát triển của nền kinh tế và đời
sống xã hội.
CHƯƠNG II
CHẤT LƯỢNG HÀNG HÓA
• “Chất lượng sản phẩm, hàng hóa là mức
độ của các đặc tính của sản phẩm, hàng
hóa đáp ứng yêu cầu trong tiêu chuẩn
công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật
tương ứng.” (Luật chất lượng sản phẩm,
hàng hoá ngày 21 tháng 11 năm 2007)
2.1. Một số khái niệm và yêu cầu cơ
bản đối với chất lượng hàng hoá
2.1.1. Cht lng hàng hoá
• “Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ
tiêu, những đặc trưng của sản phẩm thể
hiện được sự thoả mãn nhu cầu trong
những điều kiện tiêu dùng xác định phù
hợp với công dụng của sản phẩm ”(ISO
9000).
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
8/16/2017
7
Ch tiêu cht lng
• Là đặc trưng định lượng, các tính chất cấu
thành chất lượng hàng hoá (tính chất lý,
hoá, sinh, ).
• Ví dụ: Chỉ tiêu lưu lượng gió của quạt trần
> 240m3/phút
• Một chỉ tiêu chất lượng thường gồm 2
phần:
+ Tên chỉ tiêu: phản ánh định tính của chất
lượng hàng hoá.
+ Giá trị chỉ tiêu: phản ánh định lượng của
chất lượng hàng hoá.
H s
quan trng ca ch
tiêu cht lng
• Là đặc trưng định lượng mức độ quan
trọng của mỗi chỉ tiêu chất lượng riêng lẻ
cấu thành nên chỉ tiêu chất lượng tổng
hợp.
• Thường được sử dụng khi tính chỉ tiêu
chất lượng tổng hợp của sản phẩm, hàng
hoá nào đó hay được hiểu là tổng giá trị
các chỉ tiêu thành phần.
Chỉ tiêu chất lượng tổng hợp
• Chỉ tiêu chất lượng tổng hợp là tổng hợp các chỉ
tiêu chất lượng riêng lẻ
• Chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phụ thuộc vào giá
trị của các chỉ tiêu riêng lẻ
QTH = f(P1,P2, . . .,Pn)
• QTH: biểu thị chất lượng tổng hợp của sản
phẩm,hàng hoá.
• Pi : biểu thị giá trị chất lượng của các chỉ tiêu
thành phần i ( i =1,2,3,.. .,n). Chỉ tiêu chất lượng
tổng hợp không những phụ thuộc vào giá trị mà
còn phụ thuộc vào hệ số quan trọng của các chỉ
tiêu chất lượng riêng lẻ.
• Cách xác định: có hai phương pháp xác
định chất lượng hàng hoá.
+ Theo phương pháp trung bình số học có
trọng số:
QTH = ∑Pi.Mi
Pi: Trọng số của chỉ tiêu i tính trung bình.
Mi: chất lượng của chỉ tiêu thành phần i tính
trung bình.
n : Số lượng các chỉ tiêu chất lượng .
+ Theo phương pháp trung bình hình học:
2.2. Yêu cầu chất lượng
hàng hóa
• Yêu cầu trước mắt và yêu cầu triển vọng
• Các yêu cầu chung đối với hàng hóa
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
8/16/2017
8
Yêu cầu chung đối với CLHH
• Đối với hàng công nghiệp tiêu dùng:
- Yêu cầu về chức năng, công dụng:
Mỗi sản phẩm hàng hoá đều có chức năng công
dụng nhất định để thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng,
vì vậy yêu cầu đặt ra là các sản phẩm hàng hoá
phải đảm bảo hoàn thành được chức năng công
dụng mà người ta định trước cho nó trong quá
trình tiêu dùng.
- Yêu cầu về độ bền chắc và độ tin cậy:
+ Độ bền chắc:
+ Độ tin cậy:
- Yêu cầu về an toàn:
Yêu cầu về an toàn là yêu cầu không thể thiếu và
cấp bách của người tiêu dùng, vì vậy hàng hoá
phải đảm bảo an toàn cho con người và môi
trường trong quá trình sử dụng.
Hiệp định TBT của WTO
- Yêu cầu về thuận tiện sử dụng:
Yêu cầu hàng hoá phải tạo điều kiện thuận lợi để con
người có thể khai thác được các lợi ích của nó.
+ Có kích thước của hàng hóa phù hợp với đặc điểm nhân
trắc của người sử dụng.
+ Các đặc điểm, hình dáng, trang trí, bố trí các chi tiết của
hàng hóa tạo nên sự ăn khớp với các hoạt động và tâm
sinh của con người sử dụng.
+ Các hàng hóa phải đảm bảo tính vệ sinh và không làm
cản trở các hoạt động bình thường của con người trong
quá trình sử dụng.
- Yêu cầu về thẩm mỹ:
+ Yêu càu thẩm mỹ cho hàng hóa là yêu cầu
về mẫu mốt kiểu dáng.
+ Biết sử dụng nguyên liệu một cách hợp lý,
+ Phương pháp gia công và trang trí sản
phẩm.
- Yêu cầu về mặt kinh tế
Xu hướng phát triển của chất
lượng
• Chất lượng sản phẩm hàng hóa được
biến đổi và nâng cao trên cơ sở ngày
càng khai thác sử dụng hợp lý hơn nguồn
nguyên liệu
• Chất lượng sản phẩm hàng hóa phát triển
theo hướng kết hợp ngày càng nhuần
nhuyễn giữa các yêu cầu thực dụng và
thẩm mỹ
• Chât lượng sản phẩm hàng hóa phát triển
theo hướng tạo nên sự hòa hợp giữa “con
người – đồ vật – môi trường”
• Chất lượng sản phẩm hàng hóa được
phát triển với quan niệm động và tương
đối do những biến đổi nhanh chóng trong
sản xuất và nhất là trong nhu cầu thị hiếu
tiêu dùng
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
8/16/2017
9
Một số yêu cầu đối với
hàng may mặc
2.2.2. Yêu cu chung đ
i vi
cht lng hàng thc phm
• Yêu cầu về dinh dưỡng
Yêu cầu về dinh dưỡng là yêu cầu hàng
thực phẩm phải đủ về thành phần và phù
hợp về hàm lượng dinh dưỡng
• Yêu cầu về mặt cảm quan
những đặc trưng về màu sắc, mùi vị, trạng
thái hình dạng
• Yêu cầu về vệ sinh an toàn
Yêu cầu này chỉ có thể được đảm bảo
bằng việc tuân thủ nghiêm ngặt các yêu
cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm trong
suất chu kỳ tồn tại của sản phẩm từ khâu
sản xuất, chế biến, vận chuyển, bảo quản,
cung ứng cho đến tiêu dùng.
Hiệp định TBT, SPS của WTO
2.3. Hệ thống chỉ tiêu
chất lượng hàng hoá
Chỉ tiêu chức năng, công dụng1
Chỉ tiêu Ecgomic2
Chỉ tiêu thẩm mỹ3
Chỉ tiêu về kinh tế-xã hội4
Các ch tiêu chc năng,
công dng
• Các chỉ tiêu đặc trưng cho việc hoàn
thành các chức năng, công dụng chính
của sản phẩm
• Các chỉ tiêu đặc trưng cho mức độ hoàn
thành các chức năng bổ trợ của sản
phẩm.
• Các chỉ tiêu về độ bền chắc và độ tin cậy
• Các chỉ tiêu đặc trưng cho việc hoàn thiện
trong thao tác, vận hành lắp đặt
Các ch tiêu ecgomic
Các chỉ tiêu ecgonomic đặc trưng cho mức
độ thuận tiện sử dụng của sản phẩm trong
mỗi quan hệ giữa sản phẩm – người sử
dụng- môi trường sử dụng.
• Các chỉ tiêu về kích thước sản phẩm
• Các chỉ tiêu về đặc điểm của sản phẩm
thể hiện sự phù hợp của sản phẩm với
đặc điểm tâm sinh lý của con người trong
quá trình sử dụng
• Những chỉ tiêu đặc trưng về sự an toàn
đối với người sử dụng
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
8/16/2017
10
Các ch tiêu thm m
• Phải đảm bảo sự hài hòa trong bố cục,
tính mực thước giữa các chi tiết của sản
phẩm, cũng như hài hòa trong mầu sắc
làm nổi bật những đường nét chính,
những phần chủ yếu trong bố cục làm cho
hàng hóa tác động đến tâm, sinh lý người
tiêu dùng, gây được cảm xúc thẩm mỹ khi
sử dụng hàng hóa.
• biết sử dụng nguyên liệu một cách hợp lý
• phương pháp gia công và trang trí sản
phẩm.
• Giá trị về thẩm mỹ của hàng hóa phụ
thuộc vào quan điểm của từng người
Yêu cầu về mặt kinh tế
• Các chỉ tiêu về kinh tế và xã hội của chất
lượng hàng hoá được thể hiện thông qua
hiệu suất sử dụng và được đánh giá thông
qua giá bán
• Xem xét đến chi phí mua sản phẩm và chi
phí duy trid sử dụng sản phẩm
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới
chất lượng hàng hoá
Thit k sn phm
• Sản phẩm của thiết kế là bản vẽ, mô hình
quy định kiểu dáng, kích thước của sản
phẩm, nguyên vật liệu và công nghệ chế
tạo ra sản phẩm nhằm tạo cho sản phẩm
một mức chất lượng nhưng còn ở dạng
tiềm ẩn.
Căn cứ để thiết kế:
• Căn cứ vào công dụng
• Dựa vào hệ thống tiêu chuẩn để thiết kế
• Dựa vào các sản phẩm tiên tiến đang lưu
thông trên thị trường trong nước và thế
giới.
• Nguyên vt liu
Việc sử dụng các loại nguyên liệu khác
nhau trong sản xuất hàng hoá sẽ đưa đến
nhữg sản phẩm có những chất lượng
không giống nhau.
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
8/16/2017
11
• Yêu cầu đối với nguyên vật liệu
- Sử dụng đúng loại nguyên vật liệu, nếu có
thay thế phải có tính năng tương đương.
- Sử dụng tối ưu nguyên vật liệu: sử dụng
đúng nguyên vật liệu cho từng bộ phận.
- Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.
- Sử dụng các nguyên vật liệu mới bao giờ
cũng có các tính năng nổi trội, chi phí
thấp.
• Quá trình sn xut
• Là quá trình biến cơ sở vật chất đầu tiên
là nguyên vật liệu kết hợp với chất liệu
tiềm ẩn ở khâu thiết kế để tạo nên hàng
hoá.
Quá trình sản xuất được chia làm hai loại
• Sản phẩm làm bằng phương pháp thủ
công: yếu tố quyết định là tay nghề người
thợ.
• Sản phẩm được sản xuất hàng loạt trên
dây chuyền tự động thì yếu tố quyết định
là công nghệ và thiết bị.
• Từ nguyên liệu thô ban đầu -> quá trình
sản xuất ->sản phẩm
• Từ những nguyên liệu đã qua chế biến -
>quá trình sản xuất ->tạo ra sản phẩm
• Từ các linh kiện, chi tiết đã được tiêu
chuẩn hoá ->đưa vào quá trình sản xuất
(lắp ráp, điều chỉnh) -> sản phẩm
• Yu t
con ngi (t chc)
- Giảm chi phí trung gian (chi phí quản lý).
- Phát huy được từng năng lực sở trường
của từng thành viên trong bộ máy.
- Tạo tiền đề cho việc phân phối kết quả lao
động hợp lý và công bằng.
2.5. Các yếu tố gây biến động chất
lượng HH và các phương pháp chăm
sóc bảo quản chất lượng HH
2.5.1. Các yu t
gây bin đng cht
lng hàng hoá
• Các yếu tố tự nhiên khí hậu
• Yếu tố vi sinh vật
• Yếu tố thời gian
• Yếu tố về con người
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
8/16/2017
12
Các yếu tố tự nhiên khí hậu
• Độ ẩm (W): Độ ẩm có tác động rất lớn đến
chất lượng hàng hoá: khi độ ẩm không khí
thay đổi thì một số loại hàng hoá cũng
thay đổi độ ẩm theo đặc biệt là hàng nông
sản, hàng phi thực phẩm được làm từ
những sản phẩm có nguồn gốc hữu cơ
thiên nhiên.
• Nhiệt độ
• Không khí
• Ánh sáng
• Khi bị chiếu sáng do hiện tượng hấp thụ
nhiệt thì tất cả mọi vật thể đều tăng lên
mức độ hấp thụ nhiệt phụ thuộc:
- Bản chất vật liệu
- Màu sắc
- Trạng thái bề mặt: thô, ráp hấp thụ mạnh
hơn trơn nhẵn.
• Yếu tố vi sinh vật
Yếu tố vi sinh vật bao gồm các loại nấm mốc, vi
khuẩn, một số loại côn trùng.
Dưới tác động của những loại vi sinh vật hoặc
nấm, mốc các sản phẩm hàng hoá sẽ bị phân
huỷ thay đổi những chất cơ bản
Nhóm tác nhân này gây ra hậu quả làm cho
hàng hoá bị giảm về chất lượng nhanh chóng,
dẫn đến hàng hoá không sử dụng được
• Yếu tố thời gian
Bao gồm cả hao mòn hữu hình và hao
mòn vô hình.
• Yếu tố về con người
Trong quá trình lưu thông, tiêu dùng các
sản phẩm hàng hoá luôn chịu tác động
của con người dưới nhiều hình thức cụ
thể khác nhau.
2.5.2. Các bin pháp chăm sóc
và bo qun hàng hoá
• Yêu cầu chung
Nguyên tắc khoa học
Nguyên tắc kinh tế
Nguyên tắc liên tục
Các biện pháp cụ thể
• Hướng 1: Tìm cách cải thiện môi trường
gây hại thành môi trường ít gây hại hơn.
- Xây dựng kho tàng theo những thiết kế
chuyên biệt dành riêng cho loại hàng hoá
nào đó.
- Sử dụng những thiết bị máy móc để điều
chỉnh nhiệt độ, độ ẩm.
- Sử dụng một số loại hoá chất
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
8/16/2017
13
• Hướng 2: Tìm cách cách ly sản phẩm với
môi trường gây hại bằng một lớp màng
bảo vệ (lớp phủ). Có thể là lớp phủ bằng
kim loại hoặc lớp phủ phi kim loại hoặc lớp
phủ hoá học.
• Hướng 3: Tìm cách cải thiện bản thân
những tính chất của sản phẩm hàng hoá
để nó có khả năng tự chống chịu được
những môi trường gây hại bên ngoài. Mai Thanh Huyền
Chương 3
KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG HÀNG HÓA
3.1. Các hình thức kiểm tra
chất lượng hàng hoá
• Kiểm tra chất lượng hàng hoá là sự kiểm tra về mức độ
phù hợp của các chỉ tiêu chất lượng thực so với các chỉ
tiêu chất lượng đã được quy định và kết quả thu được
một giá trị tuyệt đối.
• Khi tiến hành kiểm tra chất lượng hàng hoá phải căn cứ
vào những chỉ tiêu đã được quy định trong các văn bản
tiêu chuẩn chất lượng của nhà nước (đối với những sản
phẩm hàng hoá đã có tiêu chuẩn chất lượng) hay những
quy định trong hợp đồng mua bán giữa các bên (đối với
những sản phẩm hàng hoá chưa có tiêu chuẩn chất
lượng)
Kim tra toàn b
• Kiểm tra toàn bộ là kiểm tra tất cả các sản phẩm
có trong lô hàng
• Kiểm tra toàn bộ thường áp dụng trong một số
trường hợp sau:
- Những sản phẩm hàng hoá này có tính phức tạp
về mặt kỹ thuật hoặc là những sản phẩm hàng
hoá có giá trị lớn, hàng quý hiếm
- Những lô hàng có chất lượng không đồng đều.
- Những lô hàng có nghi vấn.
Kim tra đi din (xác sut)
• Kiểm tra đại diện là trong lô hàng cần kiểm
tra người ta, lấy ra một số sản phẩm đại
diện (gọi là lấy mẫu) để tiến hành kiểm tra
và kết quả kiểm tra của mẫu là kết quả
kiểm tra của cả lô hàng.
• Thường áp dụng cho sản phẩm hàng hoá
có độ đồng đều nhất định về chất lượng,
lô hàng có số lượng lớn, những lô hàng
khi kiểm tra gây phá huỷ mẫu.
• Về số lượng mẫu: có 2 phương pháp xác
định
Phương pháp 1 : Xác định theo tiêu thức
n = a N
Trong đó: n : kích thước mẫu thử
N: lô hàng
a: hệ số không đồng đều về chất
lượng của lô hàng
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
8/16/2017
14
• Phương pháp 2:
Quy định kích thước mẫu thử lấy theo tỷ
lệ % so với lô hàng. Ví dụ số lượng mẫu
thử bằng 5% kích thước của lô hàng.
Phương pháp đơn giản, dễ thực hiện, do
đó được áp dụng phổ biến trong thực tế.
Các phương pháp kiểm tra
chất lượng hàng hoá
PP kiểm tra CLHH
Sử dụng
thử
Chuyên
gia
Thí
nghiệm
Cảm
quan
Phng pháp cm quan
• Cơ sở của phương pháp này là dựa vào giác
quan của người kiểm tra kết hợp với một số
dụng cụ, thiết bị đơn giản để tiến hành
• Quá trình kiểm tra, gồm:
- Xác định được các chỉ tiêu để có thể kiểm tra
bằng phương pháp này.
- Mô tả cách thức kiểm tra.
- Tiến hành kiểm tra. Từ cảm nhận ->phân tích ->
so sánh -> phán đoán -> đưa ra kết luận.
Phng pháp thí nghim
• Phương pháp thí nghiệm được tiến hành
trong các phòng thí nghiệm với các thiết bị
chuyên dùng.
• Các chỉ tiêu có đơn vị đo và xác định
được bằng máy móc. Cơ sở kiểm tra là
dựa vào các tiêu chuẩn, quy chuẩn và tài
liệu kỹ thuật
Phng pháp chuyên gia
• Phương pháp này dựa trên cơ sở của
phương pháp cảm quan nhưng sử dụng
một hệ thống các chuyên gia để tiến hành
kiểm tra.
• 2 hình thức kiểm tra
Phng pháp s dng th
• Cơ sở của phương pháp này là đưa hàng hoá
đó vào khai thác, vận hành, sử dụng trong điều
kiện sử dụng gần với thực tế tiêu dùng để tiến
hành xác định chỉ tiêu chất lượng nào đó.
• Yêu cầu của phương pháp:
- Số lượng hàng hoá đưa đi thử phải thích hợp.
- Điều kiện thử phải phù hợp với mục đích sản
xuất ra hàng hoá.
- Đối tượng tiến hành thử phải phù hợp và phải có
một kế hoạch thử thích hợp.
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
8/16/2017
15
Các phng pháp đánh giá
cht lnghàng hoá
• Đánh giá chất lượng hàng hoá là một hoạt
động tổng hợp trong đó có cả việc kiểm
tra chất lượng hàng hoá. Hoạt động này
nhằm mục đích so sánh tổng giá trị các chỉ
tiêu chất lượng thực tế của hàng hoá
được đánh giá với tổng giá trị các chỉ tiêu
chất lượng gốc tương ứng đã được quy
định.
- Xem xét sự biến động về chất lượng của hàng
hoá nào đó trong một khoảng thời gian nhất
định.
- Xem xét lựa chọn phương pháp sản xuất tối ưu
cho những sản phẩm mới.
- Nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn chất lượng
cho một loại sản phẩm nào đó.
- Nhằm mục đích cấp dấu chứng nhận hợp chuẩn
quốc gia, quốc tế cho một sản phẩm nào đó.
- Nhằm mục đích lựa chọn ra những sản phẩm
được người tiêu dùng ưa thích nhất.
Phng pháp vi phân
• Nguyên tắc của phương pháp này là dựa
trên so sánh từng chỉ tiêu chất lượng riêng
lẻ của hàng hóa cần đánh giá với chỉ tiêu
chất lượng gốc dùng làm chuẩn, từ đó
đưa ra kết luận chung về chất lượng hàng
hóa
ki = Pi thực tế/ Pi gốc hoặc
ki= Pi gốc/Pi thực tế
Trong đó:
• ki : hệ số chất lượng
• Pi thực tế: Giá trị của chỉ tiêu thứ i của
hàng hóa cần đánh giá
• Pi gốc : Giá trị của chỉ tiêu gốc thứ i ( Giá trị
chuẩn để so sánh)
• Với mọi ki ≥ 1 : Kết luận chất lượng hàng
hoá đáp ứng được yêu cầu
• Với mọi ki 1 : Kết luận chất lượng hàng
hoá không đảm bảo yêu cầu.
stt Tên chỉ tiêu Đơn vị Pi chuẩn Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3
1 Lưu lượng gió m3/phut > 240 260 265 270
2 Độ gia nhiệt 0C <32 35 37 38
stt Tên chỉ tiêu Pi chuẩn r1 r2 r3
3 Chỉ tiêu an toàn 10 8 9 8
4 Chỉ tiêu thẩm mỹ 10 9 7 7
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
8/16/2017
16
• P1 thực tế = (260 + 265 + 270) : 3 = 265
• P2 thực tế = (35 + 37 + 38) : 3 = 36,6
• P3 thực tế = ( 8 + 9 + 8) : 3 = 8,3
• P4 thực tế = (9 + 7 + 7) : 3 = 7,6
• k1 = 265 / 240 = 1, 2
• k2 = 32 /36,6 = 0,87
• k3 = 8,3 / 10 = 0,83
• k4 = 7,6 / 10 = 0,76
Phng pháp đánh giá tng
hp
• QTH = ∑Pi.Mi
• K = QTH thực tế/ QTH gốc
Phương pháp hỗn hợp
• Nguyên tắc của phương pháp này là đánh
giá chất lượng hàng hoá theo nhóm chỉ
tiêu, là sự kết hợp của phương pháp đánh
giá bằng phương pháp vi phân và phương
pháp tổng hợp.
Mai Thanh Huyền
Chương 4
Hµng rµo kü thuËt trong
th−¬ng m¹i vµ Tiªu chuÈn hãa
hµng hãa
4.1. Hµng rµo kü thuËt trong
th−¬ng m¹i
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
8/16/2017
17
4.2. Tiêu chuẩn hóa hàng hóa
• Theo ®iÒu 2 phô lôc 1 cña hiÖp ®Þnh vÒ hµng rµo kü
thuËt trong th−¬ng m¹i cña WTO “Tiªu chuÈn lµ tµi
liÖu ®−îc chÊp nhËn bëi mét tæ chøc ®−îc c«ng nhËn,
®Ò ra, ®Ó sö dông chung vµ nhiÒu lÇn, c¸c quy t¾c,
h−íng dÉn hoÆc ®Æc tÝnh cña s¶n phÈm hoÆc c¸c quy
tr×nh vµ ph−¬ng ph¸p s¶n xuÊt s¶n phÈm ®ã mµ viÖc
thùc hiÖn lµ kh«ng b¾t buéc. Nã còng cã thÓ bao gåm
tÊt c¶ hoÆc chØ liªn quan ®Õn mét trong c¸c yÕu tè
nh−: thuËt ng÷ chuyªn m«n, biÓu t−îng, yªu cÇu vÒ
bao b×, m· hiÖu hoÆc nh·n hµng ®−îc ¸p dông cho s¶n
phÈm, quy tr×nh hoÆc ph−¬ng ph¸p s¶n xuÊt”
Mai Thanh Huyền
Thank You!
A d d Y o u r C o m p a n y S l o g a n
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
DH
TM
_T
MU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-tltph_encrypt_8609_1982416.pdf