Tổng hợp và nghiên cứu phức chất của lantan (III) với naphthoyltrifloaxeton và O-Phenantrolin - Đinh Thị Hiền

Tài liệu Tổng hợp và nghiên cứu phức chất của lantan (III) với naphthoyltrifloaxeton và O-Phenantrolin - Đinh Thị Hiền: 30 Tạp chớ phõn tớch Húa, Lý và Sinh học - Tập 20, Số 2/2015 TỔNG HỢP VÀ NGHIấN CỨU PHỨC CHẤT CỦA LANTAN (III) VỚI NAPHTHOYLTRIFLOAXETON VÀ O-PHENANTROLIN Đến tũa soạn 12 – 5 – 2014 Đinh Thị Hiền Khoa Húa học, Trư ng Đại học Sư Phạm Hà Nội Triệu Thị Nguyệt, Nguyễn Minh Hải, Nguyễn Hựng Huy, Vũ Thị Thu Thủy, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Huyền Khoa Húa học, Trư ng Đại học Khoa học Tự nhiờn, Đại học Quốc gia Hà Nội SUMMARY SYNTHESES AND CHARACTREIZATIONS OF LANTAN (III) COMPLEXES OF NAPHTHOYL TRIFLUOROACETONE AND O-PHENANTHROLINE The complexe of rare earth metal La(III) with naphthoyl trifluoroacetone and o- phenanthroline was prepared. IR and NMR spectroscopies were utilized for structural characterizations of the complex. The results confirmed that the coordinated water molecules were displaced by o-phenanthroline and that the coordination of the central metal ion is through oxygen atoms of β-diketone ligand and nitrogen atoms of o- phenathroline. Keywo...

pdf8 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp và nghiên cứu phức chất của lantan (III) với naphthoyltrifloaxeton và O-Phenantrolin - Đinh Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
30 Tạp chớ phõn tớch Húa, Lý và Sinh học - Tập 20, Số 2/2015 TỔNG HỢP VÀ NGHIấN CỨU PHỨC CHẤT CỦA LANTAN (III) VỚI NAPHTHOYLTRIFLOAXETON VÀ O-PHENANTROLIN Đến tũa soạn 12 – 5 – 2014 Đinh Thị Hiền Khoa Húa học, Trư ng Đại học Sư Phạm Hà Nội Triệu Thị Nguyệt, Nguyễn Minh Hải, Nguyễn Hựng Huy, Vũ Thị Thu Thủy, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Thị Huyền Khoa Húa học, Trư ng Đại học Khoa học Tự nhiờn, Đại học Quốc gia Hà Nội SUMMARY SYNTHESES AND CHARACTREIZATIONS OF LANTAN (III) COMPLEXES OF NAPHTHOYL TRIFLUOROACETONE AND O-PHENANTHROLINE The complexe of rare earth metal La(III) with naphthoyl trifluoroacetone and o- phenanthroline was prepared. IR and NMR spectroscopies were utilized for structural characterizations of the complex. The results confirmed that the coordinated water molecules were displaced by o-phenanthroline and that the coordination of the central metal ion is through oxygen atoms of β-diketone ligand and nitrogen atoms of o- phenathroline. Keyword(s): Đất hiếm; β-dixeton; vật liệu phỏt quang; phức chất. 1.MỞ ĐẦU Họ phối tử β-đixeton đƣợc nghiờn cứu rộng rói nhất trong số cỏc phức chất của cỏc nguyờn tố đất hiếm. Cỏc β- dixeton rất nhạy sỏng, cũn đƣợc gọi là hiệu ứng “ăngten” giỳp cho sự phỏt xạ của cỏc ion đất hiếm đạt hiệu quả cao. Nguyờn nhõn là do sự chuyển năng lƣợng hiệu quả từ β-dixetonat đến cation Ln 3+. Do đú, cỏc phức chất β- dixetonat đất hiếm đƣợc phỏt triển nhanh chúng và thu hỳt sự quan tõm của nhiều nhà khoa học. Ƣu điểm của cỏc β-dixeton đất hiếm là: tổng hợp đơn giản và hứa hẹn ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khỏc nhau từ vật liệu đến phõn tớch sinh dƣợc. Nhiều β- dixetonat đất hiếm đó đƣợc ứng dụng trong thiết bị vi điện tử thay đổi ỏnh 31 sỏng, thiết bị quang điện hữu cơ, vật liệu tinh thể lỏng, laze diốt, sợi quang học, [1-3]. Trong cỏc nguyờn tố đất hiếm, lantan(III) cú bỏn kớnh nguyờn tử lớn nhất do đú lực hỳt tĩnh điện của chỳng với phối tử yếu hơn, khả năng tạo phức của lantan(III) khú hơn cỏc nguyờn tố đất hiếm khỏc. Tuy nhiờn, phức chất của La(III) lại là phức chất nghịch từ cũn cỏc phức chất đất hiếm khỏc thuận từ, nờn phức của La(III) thƣờng đƣợc làm đại diện cho cỏc phức chất của cỏc nguyờn tố đất hiếm để nghiờn cứu bằng phƣơng phỏp phổ cộng hƣởng từ hạt nhõn. Trong cụng trỡnh này, chỳng tụi tiến hành tổng hợp và nghiờn cứu cấu trỳc cỏc phức chất hỗn hợp của La(III) với naphthoyltrifloaxeton (HTNB) và o- phenantrolin (Phen). 2. THỰC NGHIỆM Chỳng tụi tiến hành tổng hợp phức chất của La(III) với HTNB theo tài liệu [4] và tổng hợp phức chất hỗn hợp của La(III) với HTNB và Phen theo tài liệu [5]. 2.1. Tổng hợp cỏc phức chất Tổng hợp phức chất của La(III) với HTNB [4] Hỗn hợp gồm 0,6 mmol natrihidroxit và 0,6 mmol naphthoyltrifloaxeton (HTNB) trong 30 ml etanol đƣợc khuấy đều trong 15 phỳt. Thờm từ từ 0,2 mmol LaCl3.6H2O vào hỗn hợp trờn, khuấy đều trong 24h ở nhiệt độ phũng. Sau đú, thờm khoảng 10ml CCl4 vào hỗn hợp, phức chất đƣợc tỏch ra. Lọc, rửa kết tủa bằng CCl4 và làm khụ ở nhiệt độ phũng. Phức chất cú màu trắng. Hiệu suất ~75%. Tổng hợp phức hỗn hợp của La(III) với HTNB và Phen [5] Hỗn hợp gồm 0,1 mmol naphthoyltrifloaxetonat đất hiếm (La(TNB)3(H2O)2) và 0,1 mmol o- phenantrolin trong 30 ml metanol đƣợc khuấy đều trong 2h ở 500C. Khi dung dịch cũn khoảng 5ml, phức chất đƣợc tỏch ra. Lọc, rửa kết tủa bằng metanol và làm khụ ở nhiệt độ phũng. Phức chất cú màu trắng. Hiệu suất ~70%. 2.2. Cỏc phƣơng phỏp nghiờn cứu Hàm lƣợng ion đất hiếm trong cỏc phức chất đƣợc xỏc định bằng phƣơng phỏp chuẩn độ complexon dựa trờn phản ứng tạo phức bền của ion đất hiếm với EDTA ở pH  5 và chất chỉ thị asenazo III. Phổ hồng ngoại đƣợc ghi trờn mỏy FTIR 8700, trong vựng 400-4000 cm -1 , theo phƣơng phỏp ộp viờn KBr tại Viện Húa học, Viện Hàn lõm Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam. Phổ cộng hƣởng từ hạt nhõn 1H-NMR và 13 C-NMR của La(TNB)3(H2O)2 dung mụi CH3OD và La(TNB)3Phen dung mụi CDCl3 ghi trờn mỏy Bruker- 500MHz ở 300K tại Viện Húa học, Viện Hàn lõm Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Kết quả phõn tớch hàm lƣợng kim loại trong phức chất Kết quả ở bảng 1 cho thấy hàm lƣợng kim loại tớnh theo cụng thức giả định của cỏc phức chất tƣơng đối phự hợp với kết quả xỏc định bằng thực nghiệm. 32 Bảng 1: Kết quả phõn tớch hàm lượng kim loại trong cỏc phức chất STT Cụng thức giả định của phức chất Màu sắc của phức chất Hàm lƣợng ion kim loại trong phức chất (%) Lý thuyết Thực nghiệm 11 La(TNB)3 (H2O)2 Trắng 14,32 14,30 22 La(TNB)3 Phen Trắng 12,48 12,45 3.2. Phổ hồng ngoại Hỡnh 1: a. Phổ hồng ngoại của La(TNB)3(H2O)2 b. Phổ hồng ngoại của La(TNB)3Phen Bảng 2: Cỏc dải hấp thụ đặc trưng trong phổ hồng ngoại của phức chất và phối tử ( υ, cm-1) STT Hợp chất νsO-H ν sCH(phen+TNB) ʋ C=O νsC-F νsM-O νs M-N 1 HTNB 3459 3067 1601 1191 - - 2 Phen 3392 3070 - - - - 3 La(TNB)3.(H2O)2 3427 3074 1617 1296 572 - 4 La(TNB)3Phen - 3057 1608 1295 580 454 Trờn phổ hồng ngoại của phối tử HTNB, dải cú số súng tại 3459 cm-1 đặc trƣng cho dao động húa trị của nhúm OH của phối tử ở dạng enol. Trong phổ hấp thụ hồng ngoại của phen xuất hiện dải rộng, cƣờng độ mạnh trong vựng 3392 cm-1 thuộc về dao động húa trị của nhúm OH do nƣớc kết tinh trong phõn tử Phen. Trờn phổ của phức chất La(TNB)3(H2O)2, cỏc dải phổ hấp thụ tự và rộng cú cƣờng độ trung bỡnh ở 3427 cm -1 đƣợc quy gỏn cho dao động húa trị của nhúm –OH trong phõn tử H2O phối trớ. Trong phổ hồng ngoại của phức chất hỗn hợp cỏc dải này đó biến mất, chứng tỏ nƣớc đó bị đẩy ra khỏi cầu phối trớ. Cỏc dải trong vựng 3074 ữ 3057 cm-1 thuộc về dao dộng húa trị của nhúm =CH vũng thơm. Dải hấp thụ tại 1601 cm -1 đặc trƣng cho dao động của nhúm 33 C=O trong phối tử đó dịch chuyển về vựng cú số súng cao hơn trong phức chất bậc hai và phức chất hỗn hợp (tƣơng ứng là 1608 và1617 cm-1) . Chỳng tụi cho rằng sự dịch chuyển này là do ảnh hƣởng của hiệu ứng liờn hợp của vũng dixeton và của nhúm naphtalen. Cũng do hiệu ứng liờn hợp mà dải hấp thụ C-F của phối tử ở 1191 cm-1 đó dịch chuyển về vựng cú số súng cao hơn trong cỏc phức chất bậc hai và phức chất hỗn hợp (tƣơng ứng là 1296 và 1295 cm-1). So với phổ hấp thụ hồng ngoại phối tử, trong phổ của tất cả cỏc phức chất xuất hiện thờm cỏc dải hấp thụ đặc trƣng với cƣờng độ trung bỡnh trong vựng 572ữ580 cm -1, đƣợc quy kết cho dao động húa trị của liờn kết M-O. Cỏc kết quả này cho thấy đó cú sự hỡnh thành liờn kết giữa cation kim loại và phối tử HTNB qua cỏc nguyờn tử O. Ngoài ra, so với phổ hồng ngoại phức chất của La(TNB)3(H2O)2, trờn phổ của phức chất La(TNB)3Phen cũn xuất hiện thờm dải hấp thụ tại 454 cm-1, đặc trƣng cho dao động húa trị của liờn kết M-N, chứng tỏ phen đó phối trớ với ion kim loại qua hai nguyờn tử N của Phen. 3.3. Cộng hƣởng từ hạt nhõn Để nghiờn cứu kĩ hơn cấu trỳc của phức chất, chỳng tụi nghiờn cứu cỏc phức chất bằng phƣơng phỏp phổ cộng hƣởng từ hạt nhõn 1H và 13C. Hỡnh 2 là phổ cộng hƣởng từ hạt nhõn 1 H của phức chất La(TNB)3(H2O)2 sự qui gỏn cỏc tớn hiệu đƣợc trỡnh bày ở bảng 3. Số thứ tự, kớ hiệu cỏc H của naphtalen đƣợc chỉ ra trong hỡnh 5. Hỡnh 2: Phổ 1H-NMR của La(TNB)3(H2O)2 Bảng 3:Sự qui gỏn cỏc tớn hiệu trờn phổ 1 H-NMR của Y(TNB)3Phen STT Vị trớ (ppm) Đặc điểm Tớch Phõn Qui gỏn 1 8,51 Singlet 3,0 3H của C1 2 8,05 Doublet 3,0 3H của C3 3 7,80 Doublet 3,0 3H của C8 4 7,67 Doublet 3,0 3H của C5 5 7,57 Doublet 3,0 3H của C4 6 7,50 Triplet 3,0 3H của C7 7 7,40 Triplet 3,0 3H của C6 8 6,57 Singlet 3,0 3H của nhúm C-H Trờn phổ cộng hƣởng từ hạt nhõn 1H của 34 La(TNB)3(H2O)2, tớn hiệu singlet ở 6,57 ppm với tỉ lệ tớch phõn 3,0 đặc trƣng cho proton của đixeton đƣợc qui gỏn cho 3H của 3 nhúm CH. Cỏc tớn hiệu ở 8,51 7,40 ppm với tỉ lệ tớch phõn xấp xỉ 3:3:3:3:3:3:3 đặc trƣng cho proton của vũng thơm, chỳng tụi qui gỏn cho 21H của vũng naphtalen. Việc qui gỏn chủ yếu dựa vào sự phõn tỏch của cỏc tớn hiệu và tỉ lệ tớch phõn thu đƣợc. Tớn hiệu của proton ứng với cỏc H của nƣớc trong phức chất khụng quan sỏt đƣợc cú thể do chỳng trựng với tớn hiệu proton của nƣớc cú trong dung mụi ở 4,85ppm. Hỡnh 3 là phổ cộng hƣởng từ hạt nhõn 1 H của phức chất La(TNB)3Phen sự qui gỏn cỏc tớn hiệu đƣợc trỡnh bày ở bảng 4. Số thứ tự, kớ hiệu cỏc H của naphtalen và phen đƣợc chỉ ra trong hỡnh 5 Hỡnh 3: Phổ 1H-NMR của La(TNB)3Phen Bảng 4. Cỏc tớn hiệu trờn phổ 1H-NMR của La(TN )3Phen STT Vị trớ (ppm) Đặc điểm Tớch phõn Qui gỏn 1 9,65 Doublet 2,0 H1, H8 của Phen 2 8,32 Singlet 3,0 H1 naphtalen 3 8,29 quartet 2,0 H7, H2 của Phen 4 7,87 Doubet 3,0 H3 naphtalen 5 7,76ữ7,7 Cỏc võn cộng hƣởng với nhau hoặc trựng nhau đƣợc qui kết cho H4 ,H8, H5 của naphtalen và H3, H4, H5, H6 của Phen 6 7,50 Triplet 3,0 1H của C6 vũng naphtalen 7 7,40 Triplet 3,0 1H của C7 vũng naphtalen 8 6,46 Singlet 3,0 1H của nhúm CH Trờn phổ cộng hƣởng từ hạt nhõn 1H của La(TNB)3Phen ngoài cỏc tớn hiệu proton nhƣ của phức bậc hai: 6,46 ppm(s, 35 3H, 3CH), 7,40-8,32 ppm (cỏc proton của vũng thơm), cũn xuất hiện tớn hiệu ở 9,65 ppm đƣợc qui cho H1,H8 của Phen và tớn hiệu ở vị trớ 8,29 ppm đƣợc qui cho H2, H7 của Phen. Nhƣ vậy, chỳng tụi khẳng định phen đó tham gia phối trớ với La 3+ . Để khẳng định thờm về cấu trỳc của cỏc phức chất, chỳng tụi sử dụng phƣơng phỏp cộng hƣởng từ 13C (Hỡnh 4). Hỡnh 4: a. Phổ 13C-NMR của La(TNB)3(H2O)2 b. Phổ 13C-NMR của La(TN )3Phen Trờn phổ 13C-NMR của phức chất La(TNB)3(H2O)2 xuất hiện 14 tớn hiệu cộng hƣởng từ cũn phức chất La(TNB)3Phen xuất hiện 20 tớn hiệu cộng hƣởng từ ứng với bộ khung cacbon của phõn tử của cỏc phức chất. Từ dữ liệu phổ 13C thu đƣợc, chỳng tụi thấy ở cả hai phức chất La(TNB)3(H2O)2, La(TNB)3Phen đều xuất hiện cỏc tớn hiệu lần lƣợt tƣơng ứng nhƣ sau : Hai tớn hiệu ở 188,75 ppm (188,25 ppm) và 172,50 ppm (171,60 ppm) đƣợc qui gỏn cho 2 nguyờn tử C của nhúm C=O. Tớn hiệu quartet ở 120,0 ppm (119,20 ppm) ứng với C của nhúm C-F. Cỏc tớn hiệu ở 125,40-137,0 ppm (124,1-151,5 ppm) đặc trƣng cho cacbon vũng thơm. Tớn hiệu đơn bội ở 92,78ppm (92,86 ppm) ứng với C của nhúm CH vựng xeton. Tuy nhiờn, so với phổ 13C của phức chất La(TNB)3(H2O)2 thỡ trờn phổ 13 C của phức chất La(TNB)3Phen cũn xuất hiện thờm 6 tớn hiệu C (132,67ữ151,5 ppm) của vũng Phen. Vỡ vậy, chỳng tụi cú thờm cơ sở để khẳng định Phen đó tham gia phối trớ với La3+ Từ cỏc kết quả thu đƣợc chỳng tụi đƣa ra giả thiết về cụng thức cấu tạo của cỏc phức chất (Hỡnh 5). (a) 36 (b) (c) (d) Hỡnh 5: Phối tử phen (a), TNB (b), phức chất La-TNB (c), La-TNB-Phen(d) 4. KẾT LUẬN Đó tổng hợp đƣợc 2 phức chất La(TNB)3(H2O)2 và La(TNB)3Phen. Đó nghiờn cứu cỏc sản phẩm thu đƣợc bằng phƣơng phỏp phổ hồng ngoại và cộng hƣởng từ hạt nhõn 1H. Kết quả cho thấy cú sự phối trớ giữa phối tử và cỏc ion kim loại qua cỏc nguyờn tử oxi của xeton và qua hai nguyờn tử nitơ của Phen, phõn tử phen đó đẩy cỏc phõn tử H2O ra khỏi cầu phối trớ của cỏc phức chất bậc hai. L i cảm ơn: Nghiờn cứu này được tài trợ bởi Quỹ phỏt tri n khoa học và cụng nghệ quốc gia (NAFOSTED) trong đề tài, mó số 104.02-2011.31. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Synthesis, Crystal Structure, and Luminescent Properties of 2-(2,2,2- Trifluoroethyl)-1-indone Lanthanide Complexes, Jingya Li, Hongfeng Li, Pengfei Yan, Peng Chen, Guangfeng Hou, and Guangming Li, Inorganic Chemistry ( 2011). 2. Highly Luminescent Poly(Methyl Methacrylate)-Incorporated Europium Complex Supported by a Carbazole- Based Fluorinated β-Diketonate Ligand and a 4,5-Bis(diphenylphosphino)-9,9- dimethylxanthene Oxide Co-Ligand, D. B. Ambili Raj, Biju Francis, M. L. P. Reddy, Rachel R. Butorac, Vincent M. Lynch, and Alan H. Cowley Inorganic Chemistry 49 (19), 9055-9063 (2010) 3. Siedle, A. R. Diketones and Related Ligands. In Comprehensive Coordination Chemistry; Wilkinson, G., Gillard, R. D., McCleverty, J. A., Eds.; Pergamon: Oxford, UK, pp 365–412 (1987). 37 4. Tổng hợp và nghiờn cứu phức chất naphthoyltrifloaxetonat của một số nguyờn tố đất hiếm, Triệu Thị Nguyệt, Đinh Thị Hiền, Nguyễn Minh Hải, Nguyễn Hựng Huy, Cao Thị Ly, Tạp chớ húa học, T51(6), 672-676. 5. Tổng hợp và nghiờn cứu phức chất hỗn hợp của một số đất hiếm với naphthyoltrifloaxeton và o-phenantrolin, Triệu Thị Nguyệt, Đinh Thị Hiền, Nguyễn Minh Hải, Nguyễn Hựng Huy Tạp chớ húa học, T51(3AB/2013), tr 369-372. NGHIấN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ ION..( tiếp theo tr.19) 2. Michael Berg, Pham Thi Kim Trang, Caroline Stengel, Johanna Buschmann, Pham Hung Viet, Nguyen Van Dan, Walter Giger, Doris Stỹben (2008), Hydrological and sedimentary controls leading to arsenic contamination of groundwater in the Hanoi area, Vietnam: The impact of iron-arsenic ratios, peat, river bank deposits, and excessive groundwater abstraction, Chemical Geology, Vol. 249(1), pp. 91- 112. 3. Pham Thi Minh Hanh, Suthipong Sthiannopkao, Kyoung-Woong Kim, Dang The Ba, Nguyen Quang Hung (2010), Anthropogenic influence on surface water quality of the Nhue and Day sub-river systems in Vietnam, Environmental geochemistry and health, Vol. 32(3), pp. 227-236. 4. Dieke Postma, Flemming Larsen, Nguyen Thi Minh Hue, Mai Thanh Duc, Pham Hung Viet, Pham Quy Nhan (2007), Sứren Jessen, Arsenic in groundwater of the Red River floodplain, Vietnam: controlling geochemical processes and reactive transport modeling, Geochimica et Cosmochimica Acta, Vol. 71(21), pp. 5054-5071. 5. Từ Văn Mặc, Nguyễn Trọng Biểu (2002), Thuốc thử hữu cơ, Nhà xuất bản Khoa học-Kỹ thuật, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf22141_73880_1_pb_0943_2221820.pdf
Tài liệu liên quan