Tài liệu Tổn quan tính toán thiết kế cầu thang trục D-6: CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG TRỤC D-6
PHƯƠNG ÁN 1: THIẾT KẾ CẦU THANG DẠNG BẢN KHÔNG CÓ LIMON
Thiết kế cầu thang 2 vế dạng bản, không có limon đúc bằng BTCT, bậc xây gạch
Cầu thang tính từ lầu 1 đến lầu 8, có cao độ từ +4.500 (m) đến +32.500 (m)
Chiều cao mỗi tầng 3.500 (m)
I/ SƠ ĐỒ HÌNH HỌC
II/ XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
Lựa chọn sơ bộ các kích thước cầu thang
Cầu thang dạng bản, Cắt ra 1m bản để tính
Xét tỷ số ,thì liên kết bản thang và bản chiếu nghỉ la liên kết khớp
-Sơ bộ chọn tiết diện: hd = ( ) x290
Chọn hd = 25cm
Chọn bd = 20cm
Chọn chiều dày bản thang và bản chiếu nghỉ là 12 cm.
Theo công thức qui định kích thước bậc:
2hb + lb = (60 – 65)cm
Từ đó chọn lb = 28 cm; hb = 16 cm
Đối với bản nghiên
Tải trọng bao gồm tĩnh tải và hoạt tải
Tĩnh tải
Trọng lượng và kích thước các lớp cấu tạo bản thang
Chiều dày bậc gạch qui đổi:
STT
Các lớp ...
7 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổn quan tính toán thiết kế cầu thang trục D-6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG TRỤC D-6
PHƯƠNG ÁN 1: THIẾT KẾ CẦU THANG DẠNG BẢN KHÔNG CÓ LIMON
Thiết kế cầu thang 2 vế dạng bản, không có limon đúc bằng BTCT, bậc xây gạch
Cầu thang tính từ lầu 1 đến lầu 8, có cao độ từ +4.500 (m) đến +32.500 (m)
Chiều cao mỗi tầng 3.500 (m)
I/ SƠ ĐỒ HÌNH HỌC
II/ XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
Lựa chọn sơ bộ các kích thước cầu thang
Cầu thang dạng bản, Cắt ra 1m bản để tính
Xét tỷ số ,thì liên kết bản thang và bản chiếu nghỉ la liên kết khớp
-Sơ bộ chọn tiết diện: hd = ( ) x290
Chọn hd = 25cm
Chọn bd = 20cm
Chọn chiều dày bản thang và bản chiếu nghỉ là 12 cm.
Theo công thức qui định kích thước bậc:
2hb + lb = (60 – 65)cm
Từ đó chọn lb = 28 cm; hb = 16 cm
Đối với bản nghiên
Tải trọng bao gồm tĩnh tải và hoạt tải
Tĩnh tải
Trọng lượng và kích thước các lớp cấu tạo bản thang
Chiều dày bậc gạch qui đổi:
STT
Các lớp cấu tạo
g
d
gbtc
Hệ số độ tin cậy n
gbtt
(kG/m3)
(cm)
(kG/m2)
(kG/m2)
1
Đá mài
2000
2
40
1.1
44
2
Lớp vữa lót
1800
3
54
1.3
70.2
3
Bậc xây gạch
1800
7.1
127.8
1.2
153.36
4
Bản BTCT
2500
12
300
1.1
330
5
Vữa đáy
1800
1.5
27
1.3
35.1
Tổng cộng:
632.66
Hoạt tải
Pđ = 1.2 x 300 = 360 (kG/m2)
Chuyển hoạt tải đứng về tải nghiêng
(kG/m2)
Tổng tải tính toán
q = g + p = 632.66 + 312 = 944.66 (kG/m2)
Đối với bản chiếu nghỉ
Tĩnh tải
Trọng lượng các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ
Trọng lượng và kích thước các lớp cấu tạo bản chiếu nghỉ
STT
Các lớp cấu tạo
g
d
gStc
Hệ số độ tin cậy n
gStt
(kG/m3)
(cm)
(kG/m2)
(kG/m2)
1
Đá mài
2000
2
40
1.1
44
2
Lớp vữa lót
1800
3
54
1.3
70.2
3
Bản BTCT
2500
12
300
1.1
330
4
Vữa đáy
1800
1.5
27
1.3
35.1
Tổng cộng:
479.3
Hoạt tải
P = 1.2 x 300 = 360 (kG/m2)
Tổng tải tính toán
q = g + p = 479.3 + 360 = 839.3 (kG/m2)
III/ TÍNH TOÁN CÁC BỘ PHẬN CẦU THANG
Bản thang
Sơ đồ tính
Bản thang được đúc toàn khối với dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ do đó sơ đồ tính là một dầm gãy khúc có 2 đầu tựa đơn lên dầm như hình vẽ, cắt dãy bản rộng b=1m theo phương chịu lực để xác định nội lực.
Biểu đồ MOMEN
Phản lực gối tựa
Tính toán cốt thép
Tính bản thang như cấu kiện chịu uốn
Các đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán:
Bêtông M300 có Rn = 130 kG/cm2;
Rk = 10kG/cm2;
Cốt thép CI có Ra = 2000 kG/cm2;
Ra’ = 2000 kG/cm2.
Cắt 1m bề rộng dọc theo bản thang để tính
b = 100 cm bề rộng tính toán;
a = 1.5 cm khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bêtông;
chiều cao có ích của tiết diện.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Kết quả tính toán cốt thép trình bày trong bảng sau:
Ô sàn
Giá trị mômen (kG.m)
b (m)
ho (m)
A
g
Fatt (cm2)
Thép chọn
m (%)
f (mm)
a (mm)
Fachọn (cm2)
V1
2080
1
0.105
0.1451
0.921
10.752
10
70
11.2
1.06667
Tại gối:
Bố trí thêm một hàm lượng cốt thép cấu tạo ở hai đầu gối cố định
Hàm lượng cốt thép này như sau:
Fag = 40%x Fachọn = 0.4 x 11.2= 4.48 cm2
Chọn f10a170 (Fag= 4.6 cm2)
Cốt thép phân bố theo phương ngang: f8 a= 200mm
Các dầm thang
A) Dầm DT1
-Sơ bộ chọn tiết diện: hd = ( ) x290
Chọn hd = 25cm
Chọn bd = 20cm
-Trọng lượng bản thân dầm:
g = 0,2x0,25x2500x1,1 =137.5 (kG/m)
-Phản lực chiếu nghỉ tác dụng xuống dầm:
qtđ= ==1222.4 (kG/m)
-Trọng lượng tường tác dụng xuống dầm DT1:
qt = hxgx1.2 =1.6x180x1.2 = 345.6 (kG/m)
Þ Tổng tải trọng:
q = 137.5 +1222.4+345.6 =1705.5 (kG/m)
Biểu đồ momen và lực cắt của dầm chiếu nghỉ
B) Tính toán cốt thép
Các đặc trưng vật liệu sử dụng tính toán:
Bêtông M250 có: Rn = 130 kG/cm2
Rk = 10 kG/cm2
Cốt thép CII có: Ra = 2600 kG/cm2
Ra’= 2600 kG/cm2
Cốt dọc
Giả thiết a = 2 cm à ho = 25– 2 = 23 cm.
Bố trí thép 2f14 (Fa = 3.08 cm2) cho mép dưới dầm và mép trên dầm.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
Cốt đai
Ta có Qmax = 2473 kG
koRnbho = 0.35x130x20x23 = 20930 kG
k1Rkbho = 0.6x10x20x23 = 2760 kG
bêtông đủ khả năng chịu cắt, không cần tính cốt đai
Bố trí cốt đai theo cấu tạo. Do hd < 45cm nên bố trí f6a150 trong khoảng ¼ nhịp dầm gần gối tựa và f6a250 giữa nhịp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- PHAN II - Chuong III - Tinh cau thang.doc